Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hiến chương Liên Hiệp Quốc

Mục lục Hiến chương Liên Hiệp Quốc

Hiến chương Liên Hợp Quốc được ký bởi một phái đoàn trong một buổi lễ được tổ chức tại toà nhà tưởng niệm cựu chiến binh chiến tranh vào ngày 26 tháng 6 năm 1945.

55 quan hệ: Đảng Cộng sản Nhật Bản, Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc, Bộ Quốc phòng Việt Nam, Các vụ ám sát Fidel Castro, Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina, Chủ nghĩa thực dân mới, Chiến tranh biên giới Tây Nam, Chiến tranh xâm lược, Cường quốc, Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, Fahd của Ả Rập Xê Út, Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Nghị viện Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Quản thác Liên Hiệp Quốc, Hội nghị San Francisco, Hiệp định Genève, 1954, Hiệp ước 2 + 4, Hiệp ước San Francisco, Hoa Kỳ, Làn sóng dân chủ, Lãnh thổ tự trị, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Muammar al-Gaddafi, Ngày Liên Hiệp Quốc, Ngày Quốc tế hỗ trợ Nạn nhân của tra tấn, Nghị quyết 1874 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Nhân quyền, Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc tại Nam Sudan, Phó Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, Quan hệ ngoại giao của Việt Nam, Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975), Quần đảo Falkland, San Francisco, Sự mở rộng Liên Hiệp Quốc, Tòa án Công lý Quốc tế, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, Trường quốc tế, Trưng cầu dân ý Krym 2014, Tuyên bố Nhân quyền ASEAN, Tuyên bố Viên và Chương trình Hành động, Tuyên ngôn độc lập Ukraina, Vụ thử hạt nhân của Bắc Triều Tiên tháng 9 năm 2016, Vương quốc Ai Cập, ..., Vương quốc Hy Lạp, 1945, 1963, 24 tháng 10, 26 tháng 6. Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »

Đảng Cộng sản Nhật Bản

Shibuya,Tokyo Đảng Cộng sản Nhật Bản (tiếng Nhật:日本共産党 Nihon kyosantō) ra đời tháng 7 năm 1922 với tư cách một hội chính trị hoạt động dưới sự dẫn dắt trực tiếp của Quốc tế cộng sản (Comintern), nhằm thực hiện chủ trương xây dựng chủ nghĩa cộng sản tại Nhật Bản thông qua cách mạng dân chủ và đấu tranh nghị trường, bảo vệ quyền lợi người lao động và chống chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Đảng Cộng sản Nhật Bản · Xem thêm »

Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Ủy ban Nhân quyền hay Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: Human Rights Committee) là một cơ quan trực thuộc Liên Hiệp Quốc gồm 18 chuyên gia độc lập có nhiệm vụ thẩm tra các báo cáo định kỳ 4 năm một lần của 162 nước thành viên Liên Hiệp Quốc về việc thực hiện Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, và giải quyết các khiếu nại nhân quyền của các cá nhân là công dân của 112 nước tham gia vào Nghị định thư bổ sung I. Ủy ban họp 3 lần trong một năm, mỗi lần kéo dài 4 tuần (kỳ họp mùa xuân tổ chức tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, mùa hè và mùa thu tại Genève).

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc

Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc là 1 trong 6 cơ quan chủ chốt của Hệ thống Liên Hiệp Quốc, đứng đầu là Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, giúp việc cho Tổng Thư ký là nhiều nhân viên dân sự hoạt động trên khắp thế giới.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Bộ Quốc phòng Việt Nam

Bộ Quốc phòng Việt Nam là một cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam, tham mưu cho Nhà nước Việt Nam về đường lối, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc; quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trong phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý và chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam, Dân quân tự vệ; quản lý các dịch vụ công theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Bộ Quốc phòng Việt Nam · Xem thêm »

Các vụ ám sát Fidel Castro

Cục Tình báo Trung ương Hoa Kỳ đã thực hiện nhiều nỗ lực để ám sát Fidel Castro trong thời gian ông là Chủ tịch nước Cuba.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Các vụ ám sát Fidel Castro · Xem thêm »

Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

'Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị' (tiếng Anh: International Covenant on Civil and Political Rights, viết tắt: ICCPR) là một công ước quốc tế do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966 và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 03 năm 1976, nêu tổng quan các quyền dân sự và chính trị cơ bản của con người.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị · Xem thêm »

Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc

Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (ICERD) là một công ước của Liên Hợp Quốc.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc · Xem thêm »

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina

Không có mô tả.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân mới

Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1898, trước khi nổ ra Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ và Chiến tranh Boer Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1945 Danh sách các quốc gia theo chỉ số phát triển con người Chủ nghĩa thực dân mới là thuật ngữ chỉ việc sử dụng chủ nghĩa tư bản, toàn cầu hóa và các công cụ văn hóa để kiểm soát một quốc gia (thường là cựu thuộc địa của các cường quốc châu Âu ở châu Phi hoặc châu Á) thay vì kiểm soát trực tiếp quân sự hoặc chính trị.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Chủ nghĩa thực dân mới · Xem thêm »

Chiến tranh biên giới Tây Nam

Chiến tranh biên giới Tây Nam là cuộc xung đột quân sự giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Campuchia Dân chủ.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh biên giới Tây Nam · Xem thêm »

Chiến tranh xâm lược

Chiến tranh xâm lược là cuộc chiến tranh do một nhà nước, hoặc liên minh các nhà nước tiến hành nhằm xâm lược nước khác.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh xâm lược · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Cường quốc · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc

Thông cáo báo chí của Liên Hợp Quốc ngày 03 Tháng Bảy năm 2006 (bằng tiếng Anh) Quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc bao gồm 193 quốc gia có chủ quyền là thành viên của Liên Hiệp Quốc và có quyền đại diện bình đẳng ở Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Fahd của Ả Rập Xê Út

Fahd bin Abdulaziz Al Saud (فهد بن عبد العزيز آل سعود; 1921 – 1 tháng 8 năm 2005) là quốc vương của Ả Rập Xê Út từ năm 1982 đến năm 2005.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Fahd của Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc

Gìn giữ hòa bình được Liên Hiệp Quốc xác định là "một cách giúp đỡ những nước bị tàn phá do xung đột để tạo ra các điều kiện cho hoà bình".

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội đồng Nghị viện Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Nghị viện Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Parliamentary Assembly - UNPA) là một cơ quan được đề xuất để bổ sung cho Hệ thống Liên Hiệp Quốc cho phép sự tham gia và tiếng nói lớn hơn của các Nghị sĩ.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Nghị viện Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội đồng Quản thác Liên Hiệp Quốc

Thế giới năm 1945, các lãnh thổ ủy thác LHQ có màu xanh lá cây Thế giới năm 2000, không còn lãnh thổ ủy thác nào Hội đồng Quản thác Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Trusteeship Council; tiếng Pháp: Le Conseil de tutelle des Nations unies) từng là một trong những cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc, được thành lập nhằm đảm bảo những lãnh thổ ủy thác được quản lý với những lợi ích tốt nhất dành cho cư dân nơi đấy cũng như an ninh và hòa bình quốc tế.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Quản thác Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội nghị San Francisco

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về một tổ chức quốc tế là một hội nghị gồm có sự tham gia của 50 đại biểu từ các quốc gia Đồng Minh diễn ra từ ngày 25 tháng 4-1945 đến 26 tháng 6-1945 tại San Francisco, Hoa Kỳ.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Hội nghị San Francisco · Xem thêm »

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Hiệp định Genève, 1954 · Xem thêm »

Hiệp ước 2 + 4

Hiệp ước 2 + 4 (tên chính thức là "Hiệp ước về giải pháp cuối cùng liên quan tới Đức") là một hiệp ước giữa các quốc gia Tây Đức, Đông Đức cũng như Pháp, Liên Xô, Vương quốc Liên hiệp Anh và Hoa Kỳ, trong đó các nước nêu sau cùng từ bỏ tất cả các quyền chiếm đóng ở Đức.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Hiệp ước 2 + 4 · Xem thêm »

Hiệp ước San Francisco

Nhà hát opera San Francisco. Sau đó thay mặt chính phủ Nhật Bản, ông đã ký hiệp ước hòa bình. Hiệp ước San Francisco hay Hiệp ước hòa bình San Francisco giữa các lực lượng Đồng Minh và Nhật Bản được chính thức ký kết bởi 49 quốc gia vào ngày 8 tháng 9 năm 1951 tại San Francisco, California.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Hiệp ước San Francisco · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Làn sóng dân chủ

Làn sóng dân chủ là khái niệm về sự lan truyền của phong trào dân chủ hóa từ vùng này đến vùng khác giống như một làn sóng dâng cao thành một cao trào phổ biến.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Làn sóng dân chủ · Xem thêm »

Lãnh thổ tự trị

Có nhiều quốc gia vì muốn duy trì toàn vẹn lãnh thổ trước những đòi hỏi về tự quyết hoặc độc lập của dân tộc bản địa (indigenous) hay sắc tộc (ethnic) đôi khi áp đặt hoặc đề nghị cho quyền tự trị giới hạn đến những khu vực như vậy.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Lãnh thổ tự trị · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Liên Xô · Xem thêm »

Muammar al-Gaddafi

Muammar Abu Minyar al-Gaddafi1 (معمر القذافي; cũng được gọi đơn giản là Đại tá Gaddafi; 7 tháng 6 năm 1942 - 20 tháng 10 năm 2011) đã là lãnh đạo trên thực tế của Libya từ một cuộc đảo chính lật đổ vua Libya năm 1969 đến khi chính ông bị lật đổ vào năm 2011.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Muammar al-Gaddafi · Xem thêm »

Ngày Liên Hiệp Quốc

Năm 1947, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ra tuyên bố lấy ngày 24 tháng 10 làm Ngày kỷ niệm Hiến chương Liên Hiệp Quốc, nêu trong Nghị quyết A/RES/168 (II).

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Ngày Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ngày Quốc tế hỗ trợ Nạn nhân của tra tấn

Ngày Quốc tế của Liên Hiệp Quốc hỗ trợ Nạn nhân của tra tấn được tổ chức hàng năm vào ngày 26 tháng 6 nhằm lên tiếng chống lại tội phạm tra tấn và để tôn vinh và hỗ trợ nạn nhân và những người sống sót trên toàn thế giới.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế hỗ trợ Nạn nhân của tra tấn · Xem thêm »

Nghị quyết 1874 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Nghị quyết 1874 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc được Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhất trí thông qua vào ngày 12 tháng 6 năm 2009, UN News Centre, 12 June 2009.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Nghị quyết 1874 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Nhân quyền · Xem thêm »

Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc tại Nam Sudan

Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc tại Nam Sudan (tiếng Anh: United Nations Mission In South Sudan, viết tắt: UNMISS) là tổ chức được lãnh đạo bởi Liên Hiệp Quốc thực hiện sứ mệnh bảo vệ an ninh, nhân đạo tại Nam Sudan do Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thành lập ngày 8 tháng 7 năm 2011 theo Nghị quyết 1996.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc tại Nam Sudan · Xem thêm »

Phó Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

Phó Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc là chức vụ cấp phó của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Phó Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Quan hệ ngoại giao của Việt Nam

Quốc gia không có quan hệ ngoại giao với Việt Nam Việt Nam hiện nay, dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 187 nước thuộc tất cả châu lục và có quan hệ bình thường với tất cả nước lớn, các Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Quan hệ ngoại giao của Việt Nam · Xem thêm »

Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Ngoài 193 quốc gia thành viên, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc có thể cấp quy chế quan sát viên cho một tổ chức quốc tế, thực thể hoặc nhà nước phi thành viên, thực thể được tham gia các công việc của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, nhưng rất hạn chế.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975)

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm).

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) · Xem thêm »

Quần đảo Falkland

Quần đảo Falkland (Falkland Islands) hay Quần đảo Malvinas (Islas Malvinas) nằm tại Nam Đại Tây Dương.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Quần đảo Falkland · Xem thêm »

San Francisco

San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và San Francisco · Xem thêm »

Sự mở rộng Liên Hiệp Quốc

là quan sát viên không phải là thành viên Tính đến tháng 4 năm 2015, có 193 quốc gia là thành viên Liên Hiệp Quốc (UN), các quốc gia đó đồng thời là thành viên Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Sự mở rộng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tòa án Công lý Quốc tế

Bản đồ thể hiện các quốc gia dưới quyền tài phán của Tòa án Công lý Quốc tế Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Tòa án Công lý Quốc tế · Xem thêm »

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

António Guterres Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc là chức danh đứng đầu Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Trường quốc tế

Trường quốc tế là trường học cung cấp nền tảng học vấn trong môi trường giáo dục quốc tế, thường áp dụng dạy các chương trình như Tú tài Quốc tế, Edexcel, chương trình Cambridge Quốc tế hoặc theo chương trình đặc thù của mỗi quốc gia khác với chương trình học của nước sở tại.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Trường quốc tế · Xem thêm »

Trưng cầu dân ý Krym 2014

Nga Bản đồ của bán đảo Krym Trưng cầu dân ý Krym 2014 diễn ra vào ngày 16 tháng 3 năm 2014 tại Cộng hòa tự trị Krym, lãnh thổ mà thuộc về nước Ukraina.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Trưng cầu dân ý Krym 2014 · Xem thêm »

Tuyên bố Nhân quyền ASEAN

Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Human Rights Declaration, viết tắt là AHRD) là văn bản tuyên bố chung về nhân quyền của các nước ASEAN trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 21 được tổ chức tại Phnom Penh, Campuchia vào ngày 18 tháng 11 năm 2012 với sự chấp thuận và ký kết của lãnh đạo 10 nước thành viên ASEAN.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Tuyên bố Nhân quyền ASEAN · Xem thêm »

Tuyên bố Viên và Chương trình Hành động

(tiếng Anh: Vienna Declaration and Programme of Action - viết tắt: VDPA) là một tuyên ngôn về nhân quyền dựa trên sự đồng thuận tại Hội nghị Thế giới về Nhân quyền vào ngày 25 tháng 06 năm 1993 tại Viên - Áo.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Tuyên bố Viên và Chương trình Hành động · Xem thêm »

Tuyên ngôn độc lập Ukraina

Đạo luật Tuyên ngôn độc lập của Ukraina (Акт проголошення незалежності України, chuyển tự Akt proholoshennya nezalezhnosti Ukrayiny) được Quốc hội Ukraina thông qua vào ngày 24 tháng 8 năm 1991.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Tuyên ngôn độc lập Ukraina · Xem thêm »

Vụ thử hạt nhân của Bắc Triều Tiên tháng 9 năm 2016

Chính phủ Bắc Triều Tiên đã tiến hành một vụ nổ hạt nhân vào ngày 9 tháng 9 năm 2016 tại Bãi thử hạt nhân Punggye-ri, khoảng về phía tây bắc của thành phố Kilju trong hạt Kilju.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Vụ thử hạt nhân của Bắc Triều Tiên tháng 9 năm 2016 · Xem thêm »

Vương quốc Ai Cập

Vương quốc Ai Cập (المملكة المصرية; المملكه المصريه, "Vương quốc Ai Cập") là quốc gia độc lập de jure được thành lập dưới sự cai trị của Nhà Muhammad Ali năm 1922 sau tuyên bố độc lập bởi Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Vương quốc Hy Lạp

Vương quốc Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Βασίλειον τῆς Ἑλλάδος, Vasílion tis Elládos) từng là một quốc gia được thành lập vào năm 1832 tại Công ước Luân Đôn bởi các cường quốc (Vương quốc Liên hiệp, Pháp và Đế quốc Nga).

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và Vương quốc Hy Lạp · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và 1945 · Xem thêm »

1963

Không có mô tả.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và 1963 · Xem thêm »

24 tháng 10

Ngày 24 tháng 10 là ngày thứ 297 (298 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và 24 tháng 10 · Xem thêm »

26 tháng 6

Ngày 26 tháng 6 là ngày thứ 177 (178 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hiến chương Liên Hiệp Quốc và 26 tháng 6 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hiến chương Liên Hợp Quốc, Hiến chương Liên hợp quốc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »