Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Herodotos

Mục lục Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

143 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Akhmim, Alcmenes, Alexandros I của Macedonia, Amenemhat III, Anaxilas, Anh hùng dân tộc, Anthylla, Apollo, Apries, Artemisia I của Caria, Astyages, Athens, Đế quốc, Đế quốc mặt trời không bao giờ lặn, Đồng hồ, Đội hình phalanx, Ba Tư xâm lược Hy Lạp lần thứ hai, Bahrain, Bảy kỳ quan thế giới cổ đại, Biển Đỏ, Bubastis, Cambyses I, Cappadocia, Carthago, Cá sấu sông Nin, Cô bé Lọ Lem, Cận Đông cổ đại, Châu Á, Châu Âu, Chính trị, Chủ nghĩa tự do, Chiến binh Amazon, Con rối, Cyaxares, Cyrus Đại đế, Danh sách các pharaon, Danh sách sinh vật được đặt tên theo người nổi tiếng, Danh sách vua Lydia, Darius I, Deioces, Dnister, Dodona, Ephesus, Europa (thần thoại), Eurycratides, Gai dầu, Giấc mơ, Hawara, Hình tượng cá sấu trong văn hóa, ..., Hóa thạch, Heliopolis (Ai Cập), Homer, Hy Lạp cổ đại, Ioannes Zonaras, Ionia, Istanbul, Jordanes, Josef Wiesehöfer, Kai Khosrow, Kỳ quan thế giới, Kỵ binh, Khafre, Khảo cổ học, Khoa học thư viện, Khufu, Kim tự tháp Kheops, Kroisos, Lịch sử, Lịch sử Iran, Lịch sử Trung Á, Lăng mộ của Cyrus Đại đế, Leonidas I, Lydia, Macedonia (Hy Lạp), Madius, Marathon, Memphis (Ai Cập), Menes, Menkaure, Merenre Nemtyemsaf II, Miễn trừ ngoại giao, Moses, Mười hai vị thần trên đỉnh Olympus, Naxos, Netjerkare Siptah, Ngọc lục bảo, Người Ả Rập, Người Ba Tư, Người Daci, Người Dahae, Người Hy Lạp, Người Iberes, Người Media, Người Saka, Người Sarmatia, Người Scythia, Người Thracia, Nhà Achaemenes, Nhà nước Palestine, Nhật thực, Palestine (khu vực), Petubastis III, Phoenicia, Plutarchus, Psamtik I, Quyền hưởng đêm đầu, Ramesses II, România, Sandal, Sách, Sông Dnepr, Sông Kuban, Sử ký Tư Mã Thiên, Scythia, Sesostris, Sparta, Suối nguồn tuổi trẻ, Syr Darya, Syria, Syria (khu vực), Týros, Thần thoại Hy Lạp, Thầu dầu, Themistocles, Thucydides, Thuyết tương đối văn hóa, Trang phục Ai Cập cổ đại, Trận Marathon, Trận Salamis, Trận Thermopylae, Triết học tinh thần, Văn hóa Andronovo, Văn hóa Hy Lạp, Velia, Vương quốc Macedonia, Vương quốc Odrysia, Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập, Xác ướp, Xe ngựa chiến, Zeus, 3092 Herodotus, 590 Tomyris. Mở rộng chỉ mục (93 hơn) »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Herodotos và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Akhmim

Akhmim hay Ngải Hách Mễ Mỗ là một thành phố ở Sohag Governorate của Thượng Ai Cập.

Mới!!: Herodotos và Akhmim · Xem thêm »

Alcmenes

Alcmenes (Tiếng Hy Lạp) hoặc Alcamenes, Alkamenos, là Quốc vương của xứ Sparta, thuộc Vương triều Agis, trị vì từ khoảng năm 740 cho đến năm 700 trước Công Nguyên.

Mới!!: Herodotos và Alcmenes · Xem thêm »

Alexandros I của Macedonia

Alexandros I là vua của Macedonia từ 498 TCN đến 454 TCN.

Mới!!: Herodotos và Alexandros I của Macedonia · Xem thêm »

Amenemhat III

Amenemhat III, cũng còn được viết là Amenemhet III là một pharaon thuộc Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập.

Mới!!: Herodotos và Amenemhat III · Xem thêm »

Anaxilas

Thế vận hội Olympic và cho đúc đồng bạc tetradrachm này để kỷ niệm sự thành công của mình."http://www.snible.org/coins/hn/bruttium.html Brutium," in Barclay Vincent Head, ''Historia Numorum''. Anaxilas hoặc Anaxilaus (tiếng Hy Lạp Ἀναξίλας hoặc Ἀναξίλαος) (? – 476 TCN), là con trai của Cretines và là một bạo chúa thành bang Rhegium (nay là Reggio Calabria trên đảo Sicilia thuộc Ý).

Mới!!: Herodotos và Anaxilas · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Mới!!: Herodotos và Anh hùng dân tộc · Xem thêm »

Anthylla

Anthylla là một thành phố cổ đại thuộc Hạ Ai Cập, nó nằm ở ven nhánh Canopus của sông Nile.

Mới!!: Herodotos và Anthylla · Xem thêm »

Apollo

Apollo, điêu khắc La Mã sao chép Hy Lạp, bảo tàng Louvre Apollo (tiếng Hy Lạp: Απόλλων Apóllon) là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia.

Mới!!: Herodotos và Apollo · Xem thêm »

Apries

Apries (theo Herodotus), hay Wahibre Haibre (theo Diodorus), là một vị pharaon của Vương triều thứ 26 của Ai Cập cổ đại (cai trị: 589-570 TCN).

Mới!!: Herodotos và Apries · Xem thêm »

Artemisia I của Caria

Artemisia I xứ Caria (480 TCN) là một nữ hoàng của xứ Halicarnassus phục vụ dưới trướng của Hoàng đế Xerxes của Ba Tư, người tham gia vào cuộc chiến xâm lược Hy Lạp.

Mới!!: Herodotos và Artemisia I của Caria · Xem thêm »

Astyages

Astyages (được Herodotos viết là Ἀστυάγης - Astyages; Ctesias viết là Astyigas; Diodorus Siculus viết là Aspadas; Tiếng Akkad: Ištumegu; Tiếng Kurd: Azhdihak hoặc Ajdihak, ایشتوویگو (Ištovigu)), là vị vua cuối cùng của Đế quốc Media theo ghi nhận của nhà sử học Herodotos, trị vì từ năm 585 TCN cho đến năm 550 TCN, ông là con trai của vua Cyaxares.

Mới!!: Herodotos và Astyages · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Herodotos và Athens · Xem thêm »

Đế quốc

Đế quốc thông thường là chỉ các quốc gia lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng quốc tế sâu rộng, thống trị nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn hoặc chi phối được nhiều quốc gia.

Mới!!: Herodotos và Đế quốc · Xem thêm »

Đế quốc mặt trời không bao giờ lặn

Cụm từ "đế quốc mặt trời không bao giờ lặn" đã được sử dụng để miêu tả những đế quốc với lãnh thổ rộng lớn đến nỗi luôn luôn có một phần lãnh thổ của nó nằm trong ban ngày.

Mới!!: Herodotos và Đế quốc mặt trời không bao giờ lặn · Xem thêm »

Đồng hồ

Đồng hồ treo tường Đồng hồ là một dụng cụ đo khoảng thời gian dưới một ngày; khác với lịch, là một dụng cụ đo thời gian một ngày trở lên.

Mới!!: Herodotos và Đồng hồ · Xem thêm »

Đội hình phalanx

Phalanx (tiếng Hy Lạp cổ: φάλαγξ, tiếng Hy Lạp hiện đại: φάλαγγα, phiên âm: phālanga, số nhiều: φάλαγγες, phiên âm: phālanges), thường được chuyển ngữ Việt là Phương trận, là một đội hình quân sự số đông hình chữ nhật, thường được tập hợp hoàn toàn từ bộ binh nặng được vũ trang giáo, kích, hoặc những vũ khí tương tự như vậy.

Mới!!: Herodotos và Đội hình phalanx · Xem thêm »

Ba Tư xâm lược Hy Lạp lần thứ hai

Cuộc xâm lược Hy Lạp lần thứ hai của Ba Tư, một phần của cuộc Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư, là chiến dịch tấn công đánh chiếm Hy Lạp do vua Ba Tư Xerxes I chỉ huy trong giai đoạn 480–479 TCN.

Mới!!: Herodotos và Ba Tư xâm lược Hy Lạp lần thứ hai · Xem thêm »

Bahrain

Bahrain (phát âm tiếng Việt: Ba-ranh; البحرين), gọi chính thức là Vương quốc Bahrain (مملكة البحرين), là một quốc gia quân chủ Ả Rập trên vịnh Ba Tư.

Mới!!: Herodotos và Bahrain · Xem thêm »

Bảy kỳ quan thế giới cổ đại

Bảy kì quan thế giới cổ đại Bảy kì quan thế giới cổ đại là một danh sách được nhiều người biết đến liệt kê các công trình kiến trúc và điêu khắc trong thời kì cổ đại.

Mới!!: Herodotos và Bảy kỳ quan thế giới cổ đại · Xem thêm »

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á. Biển này thông ra đại dương ở phía nam thông qua eo biển Bab-el-Mandeb và vịnh Aden.

Mới!!: Herodotos và Biển Đỏ · Xem thêm »

Bubastis

Vị trí của Bubastis trên bản đồ Bubastis (tiếng Ả Rập: Tell-Basta; tiếng Ai Cập: Per-Bast; tiếng Copt: Ⲡⲟⲩⲃⲁⲥϯ Poubasti; tiếng Hy Lạp cổ đại: Βούβαστις Boubastis hay Βούβαστος Boubastos) là một thành phố của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Herodotos và Bubastis · Xem thêm »

Cambyses I

Cambyses I theo tiếng Ba Tư cổ là Kambujiya Già (khoảng 600 TCN ‐ 559 TCN) là vua của Anshan từ khoảng 580 TCN – 559 TCN, là cha của Cyrus Đại Đế.

Mới!!: Herodotos và Cambyses I · Xem thêm »

Cappadocia

Cappadocia (phát âm là / kæpədoʊʃə; cũng Capadocia; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kapadokya, từ tiếng Hy Lạp: Καππαδοκία / Kappadokía) là một khu vực ở miền trung Thổ Nhĩ Kỳ, phần lớn trong tỉnh Nevşehir.

Mới!!: Herodotos và Cappadocia · Xem thêm »

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Mới!!: Herodotos và Carthago · Xem thêm »

Cá sấu sông Nin

Cá sấu sông Nin, tên khoa học Crocodylus niloticus là một loài cá sấu trong họ Crocodylidae.

Mới!!: Herodotos và Cá sấu sông Nin · Xem thêm »

Cô bé Lọ Lem

Lọ Lem hay Đôi hài thuỷ tinh (tiếng Anh: Cinderella, tiếng Pháp: Cendrillon, ou La petite Pantoufle de Verre, tiếng Ý: Cenerentola, tiếng Đức: Aschenputtel) là một câu chuyện dân gian thể hiện câu chuyện về sự áp bức bất công / phần thưởng chiến thắng.

Mới!!: Herodotos và Cô bé Lọ Lem · Xem thêm »

Cận Đông cổ đại

Thần Khorsabad. Hiện vật bảo tàng Louvre. Vùng Cận Đông cổ đại là nơi xuất hiện rất sớm nhiều quốc gia có nền văn minh nổi tiếng như Lưỡng Hà, Babylon, Assyria, Phoenicia, Palestine...

Mới!!: Herodotos và Cận Đông cổ đại · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Herodotos và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Herodotos và Châu Âu · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Herodotos và Chính trị · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Mới!!: Herodotos và Chủ nghĩa tự do · Xem thêm »

Chiến binh Amazon

Nữ chiến binh Amazon chuẩn bị cho một trận đánhTượng năm 1860 của Pierre Hébert đặt tại bảo tàng nghệ thuật quốc gia Hoa Kỳ, Washington, D.C. Nữ chiến binh Amazon là những chiến binh gan dạ trong truyền thuyết Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Herodotos và Chiến binh Amazon · Xem thêm »

Con rối

Kathputli ở Mandawa, Rajasthan, Ấn Độ Con rối là một vật thể vô tri vô giác được hoạt động bởi người điều khiển rối.

Mới!!: Herodotos và Con rối · Xem thêm »

Cyaxares

Cyaxares, Uvaxstra, hay Kayxosrew (trị vì: 625 – 585 TCN) là con trai của vua Phraortes xứ Media, và là một vị Hoàng đế vĩ đại, ông có công đưa Đế quốc Media trở nên hùng mạnh trong lịch sử Iran.

Mới!!: Herodotos và Cyaxares · Xem thêm »

Cyrus Đại đế

Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i. The clan and dynasty) Là một vị vua vĩ đại, sau cuộc chinh phạt Đế quốc Tân Babylon, ông xưng làm "Vua của các vị vua".Samuel Willard Crompton, Cyrus the Great, trang 78 Người ta không rõ ông có theo Hỏa giáo hay là không? Dưới Triều đại ông, Đế quốc Ba Tư chiếm được tất cả những nền văn minh trước đây của vùng Cận Đông cổ đại, bành trướng đáng kể và cuối cùng đã chinh phạt phần lớn vùng Tây Nam Á và nhiều phần đất của vùng Trung Á, thậm chí những phần đất của châu Âu và vùng Kavkaz. Từ bờ biển Địa Trung Hải và biển Hellespont ở phía Tây cho tới sông Ấn ở phía Đông, Cyrus đã gầy dựng nên một đế quốc rộng lớn nhất mà trước đây, không có đế quốc nào bì kịp trên thế giới. Ông cũng là vua Ba Tư đầu tiên có danh hiệu "Đại đế" (Bozorg theo tiếng Ba Tư hay the Great theo tiếng Anh). Có khi ông được đánh đồng với vua Kay Khosrow trong huyền sử Ba Tư. Triều đại của ông kéo dài khoảng 29 năm, hoặc là 31 năm. Thoạt đầu, ông khởi lập Đế quốc qua cuộc chinh phạt Đế quốc Media, sau đó chinh phạt người Saka (theo Ctesias), Đế quốc Lydia và cuối cùng, ông chinh phạt Đế quốc Tân Babylon. Có lẽ là trước hoặc là sau khi Đế quốc Babylon sụp đổ, ông tiến hành một cuộc chinh phạt miền Trung Á, và kết quả của những cuộc chinh phạt này là ông đã buộc "tất cả mọi dân tộc phải thần phục, mà không hề có ngoại lệ" - theo Herodotos. Cyrus hy sinh tại Trung Á khi giao chiến với một bộ tộc Scythia (theo Herodotos và Ctesias), hoặc qua đời bình yên tại Ba Tư theo Xenophon, vào khoảng tháng 12 năm 530 TCN.Cyrus's date of death can be deduced from the last two references to his own reign (a tablet from Borsippa dated to 12 August and the final from Babylon 12 September 530 BC) and the first reference to the reign of his son Cambyses (a tablet from Babylon dated to 31 August and or 4 September), but a undocumented tablet from the city of Kish dates the last official reign of Cyrus to 4 December 530 BC; see R.A. Parker and W.H. Dubberstein, Babylonian Chronology 626 B.C. - A.D. 75, 1971. Con ông là Cambyses II lên nối ngôi, theo sử cũ ngoài "Cyropaedia" của Xenophon, ông vua này tiến hành chinh phạt Ai Cập. Tuy là một nhà chinh phạt hùng cường, ông tôn trọng truyền thống văn hóa và tôn giáo của những vùng đất mà ông chiếm lĩnh.Dandamayev Cyrus (iii. Cyrus the Great) Cyrus’ religious policies. Người ta nói rằng, trong lịch sử nhân loại, Cyrus đã đưa Đế quốc Achaemenes trở thành một mẫu mực về việc thiết lập một bộ máy hành chính trung ương và một chính phủ làm việc vì lợi ích và hạnh phúc của trăm họ. Các chính sách dựng nước của ông đã được các vua kế tiếp của Vương triều Achaemenes - xa hơn nữa là các đế quốc Hy Lạp và La Mã cổ noi theo. Trên thực tế, bộ máy hành chính thông qua các quân Tổng trấn và nguyên tắc quan trọng của việc thành lập chính phủ tại kinh thành Pasargadae, đều là những công trạng của ông.The Cambridge Ancient History Vol. IV p. 42. See also: G. Buchaman Gray and D. Litt, The foundation and extension of the Persian empire, Chapter I in The Cambridge Ancient History Vol. IV, 2nd Edition, Published by The University Press, 1927. p. 15. Excerpt: The administration of the empire through satrap, and much more belonging to the form or spirit of the government, was the work of Cyrus... Bên ngoài quốc gia của chính ông ta, Đế quốc Ba Tư (nay là Iran), Cyrus còn để lại một di sản bền vững đối với tôn giáo của người Do Thái thông qua Sắc lệnh Khôi phục của ông; vì những chính sách công minh của ông tại thành Babylon, ông được gọi là Người được xức dầu thánh của Chúa Trời trong kinh Tanakh của người Do Thái. Cyrus cũng được công nhận rộng rãi về những thành tựu của ông về các vấn đề nhân quyền, chính trị, chiến lược quân sự, cũng như ảnh hưởng của ông ta lên cả hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây. Đối với nhiều người Iran sau này, Cyrus và danh tiếng lịch sử của ông đã thể hiện rõ bản chất của dân tộc họ. Trong thế giới cổ đại, danh tiếng của Cyrus và cả Vương triều Achaemenes vang xa, đến tận thành Athena, tại đây, nhiều người Athena xem những khía cạnh của Văn hóa Ba Tư triều Achaemenes là của văn hóa của chính họ.

Mới!!: Herodotos và Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Danh sách các pharaon

Danh sách các pharaon của Ai Cập cổ đại bắt đầu từ giai đoạn Tiền Vương triều khoảng năm 3100 trước công nguyên tới Vương triều Ptolemy sau khi Ai Cập trở thành một tỉnh La Mã dưới thời Augustus vào năm 30 TCN.

Mới!!: Herodotos và Danh sách các pharaon · Xem thêm »

Danh sách sinh vật được đặt tên theo người nổi tiếng

Danh sách này bao gồm các sinh vật được đặc tên theo người nổi tiếng hay một tập hợp (bao gồm cả ban nhạc và gánh hài) trừ các công ty và cơ quan.

Mới!!: Herodotos và Danh sách sinh vật được đặt tên theo người nổi tiếng · Xem thêm »

Danh sách vua Lydia

Đây là danh sách vua Lydia, một vương quốc cổ ở phía tây Anatolia.

Mới!!: Herodotos và Danh sách vua Lydia · Xem thêm »

Darius I

Darius I (Tiếng Ba Tư cổ: Dārayava(h)uš, Tiếng Ba Tư mới: داریوش Dāriush; 550–486 TCN) là vị vua thứ ba của Đế quốc Achaemenes Ba Tư.

Mới!!: Herodotos và Darius I · Xem thêm »

Deioces

Deioces (tiếng Hy Lạp: Δηιόκης) là vị vua sáng lập vương triều Media theo Herodotus; Daiukku hay Dayukki theo tiếng Assyria, là một tổng đốc tỉnh Mannaean.

Mới!!: Herodotos và Deioces · Xem thêm »

Dnister

Sông Dnister hay sông Nistru (Дністер, chuyển tự Dnister; Nistru) là tên gọi của một con sông ở Đông Âu.

Mới!!: Herodotos và Dnister · Xem thêm »

Dodona

Dodona là một đền thờ ở Epirus Tây Bắc Hy Lạp, là một đền thờ dành cho một nữ thần mẹ được xác định tại địa điểm khác với Rhea hoặc Gaia, nhưng ở đây gọi là Dione được tham gia và thay thế một phần trong những thời điểm lịch sử của Hy Lạp của thần Zeus.

Mới!!: Herodotos và Dodona · Xem thêm »

Ephesus

Ephesus (Ἔφεσος Ephesos; Efes), còn được phiên âm tiếng Việt là Êphêsô hoặc Ê-phê-sô, là một thành phố của Hy Lạp cổ đại trên vùng duyên hải Ionia, cách huyện Selçuk, tỉnh İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay 3 km về phía tây nam.

Mới!!: Herodotos và Ephesus · Xem thêm »

Europa (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp Europa (Greek: Εὐρώπη Eurṓpē) là mẹ vua Minos của Crete, một người phụ nữ danh giá vùng Phoenicia.

Mới!!: Herodotos và Europa (thần thoại) · Xem thêm »

Eurycratides

Eurycratides (Ευρυκρατίδης, tức là "vị vua sáng suốt") là Quốc vương xứ Sparta thuộc Vương triều Agis, ông lên nối ngôi báu vào khoảng năm 615 trước Công Nguyên.

Mới!!: Herodotos và Eurycratides · Xem thêm »

Gai dầu

Gai dầu hay Cần sa, tài mà, gai mèo, lanh mèo, lanh mán, đại ma, hỏa ma, bồ đà, (danh pháp khoa học: Cannabis) là một chi thực vật có hoa bao gồm ba loài: Cannabis sativa L., Cannabis indica Lam., và Cannabis ruderalis Janisch.

Mới!!: Herodotos và Gai dầu · Xem thêm »

Giấc mơ

"The Knight's Dream" (Giấc mơ của Hiệp Sĩ) của Antonio de Pereda Mơ, hay giấc mơ, là những trải nghiệm, những ảo tưởng trong trí óc khi ngủ.

Mới!!: Herodotos và Giấc mơ · Xem thêm »

Hawara

Hawara (tiếng Ả Rập: هوارة) là một di chỉ khảo cổ ở Ai Cập nằm ở phía nam thành phố Faiyum.

Mới!!: Herodotos và Hawara · Xem thêm »

Hình tượng cá sấu trong văn hóa

Cá sấu được phản ánh trong nhiều nền văn minh.

Mới!!: Herodotos và Hình tượng cá sấu trong văn hóa · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Herodotos và Hóa thạch · Xem thêm »

Heliopolis (Ai Cập)

Heliopolis là một thành phố lớn của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Herodotos và Heliopolis (Ai Cập) · Xem thêm »

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây. Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là một người hát rong tài năng. Herodotus ước tính rằng Homer sống 400 năm trước thời đại của ông, điều này đặt Homer vào khoảng 850 trước Công nguyên. Trong khi nguồn khác cho rằng ông sống trong khoảng thời gian của cuộc chiến thành Troy, tức là vào những năm đầu thế kỷ XII trước Công nguyên. Hầu hết các học giả sau này đặt Homer vào giai đoạn lịch sử thế kỷ VIII hoặc VII trước Công nguyên. Ảnh hưởng cơ bản của các thiên anh hùng ca Homer trong việc hình thành văn hóa Hy Lạp đã được công nhận rộng rãi, và Homer đã được mô tả như là người thầy của Hy Lạp. Các tác phẩm của Homer, trong đó khoảng một nửa là các bài hùng biện, đã cung cấp các bài mẫu về văn nói và văn viết có sức thuyết phục trong suốt thế giới Hy Lạp cổ đại và trung cổ. Các đoạn rời rạc của các tác phẩm Homer được ghi lại trong gần một nửa của tất cả các tác phẩm văn chương Hy Lạp được phát hiện trên giấy cói. Hai tác phẩm nổi tiếng, Iliad và Odyssey, của ông được ghi chép lại chính thức vào thế kỷ thứ VI TCN theo lệnh của Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy giờ là Peisistratos. Tác phẩm Iliad có nội dung dựa trên các thần thoại về Cuộc chiến thành Troia. Còn nội dung của Odyssey là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.

Mới!!: Herodotos và Homer · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Herodotos và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Ioannes Zonaras

Ioannes Zonaras (Ἰωάννης Ζωναρᾶς, Iōánnēs Zōnarâs; ? – ?) là nhà biên niên sử và nhà thần học Đông La Mã sống ở Constantinopolis.

Mới!!: Herodotos và Ioannes Zonaras · Xem thêm »

Ionia

Ionia (tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἰωνία hoặc Ἰωνίη; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: İyonya) là một vùng cổ xưa của trung bộ ven biển Anatolia ở Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, khu vực gần Izmir, trong lịch sử là Smyrna.

Mới!!: Herodotos và Ionia · Xem thêm »

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Herodotos và Istanbul · Xem thêm »

Jordanes

Justinianus chinh phạt được tô màu xanh lá cây. Jordanes, còn được viết thành Jordanis hay ít thấy là Jornandes, là một sử gia La Mã sống vào thế kỷ 6, về cuối đời đã bắt tay vào việc biên soạn cuốn Romana nói về lịch sử thành Roma và tác phẩm nổi tiếng nhất Getica kể về lịch sử người Goth được viết ở Constantinopolis vào khoảng năm 551.

Mới!!: Herodotos và Jordanes · Xem thêm »

Josef Wiesehöfer

Josef Wiesehöfer (sinh ngày 5 tháng 4 năm 1951 tại Wickede, Bắc Rhine-Westphalia) là một học giả cổ điển người Đức, hiện ông làm Giáo sư lịch sử cổ đại tại Khoa Cổ điển (Institut für Klassische Altertumskunde) của Trường Đại học Kiel.

Mới!!: Herodotos và Josef Wiesehöfer · Xem thêm »

Kai Khosrow

Kai Khosrow, tức Kei KhosrowThe Epic of the Kings, trang 180 hay Kay KhoosrooSir John Malcolm, The history of Persia: from the most early period to the present time, trang 527 hoặc là Khosru (کیخسرو) là vị vua huyền thoại của nhà Kayani và là một nhân vật trong thiên sử thi Shahnameh của người Ba Tư.

Mới!!: Herodotos và Kai Khosrow · Xem thêm »

Kỳ quan thế giới

Lăng Halicarnassus (còn được biết đến với tên Lăng mộ của Mausolus), Tượng thần Mặt Trời ở Rhodes, và Hải đăng Alexandria trong bức tranh vẽ ở thế kỷ 16 của họa sĩ người Hà Lan Maarten van Heemskerck. Có rất nhiều danh sách về các kỳ quan thế giới đã được biên soạn từ thời cổ đại cho đến nay, liệt kê những kỳ quan hùng vĩ nhất của thế giới tự nhiên và thế giới nhân tạo.

Mới!!: Herodotos và Kỳ quan thế giới · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Herodotos và Kỵ binh · Xem thêm »

Khafre

Khafra (còn được gọi là Khafre, Khefren và Chephren) là một vị vua Ai Cập cổ đại (pharaon) của vương triều thứ 4 thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Herodotos và Khafre · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: Herodotos và Khảo cổ học · Xem thêm »

Khoa học thư viện

Khoa học thư viện hay Thư viện học (tiếng Anh: Library Science) là bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu quy luật phát triển sự nghiệp thư viện như một hiện tượng xã hội.

Mới!!: Herodotos và Khoa học thư viện · Xem thêm »

Khufu

Khufu, ban đầu là Khnum-Khufu là một vị pharaon của vương triều thứ Tư thuộc thời kỳ Cổ vương quốc của Ai Cập.

Mới!!: Herodotos và Khufu · Xem thêm »

Kim tự tháp Kheops

Đại kim tự tháp Kheops. Kim tự tháp Khafre và tượng Nhân sư Kim tự tháp Kheops hay kim tự tháp Kê ốp, kim tự tháp Khufu hoặc Đại kim tự tháp Giza, là một trong những công trình cổ nhất và duy nhất còn tồn tại trong số Bảy kỳ quan thế giới cổ đại. Các nhà Ai Cập học nói chung đã đồng ý rằng kim tự tháp được xây trong khoảng thời gian 20 năm từ khoảng năm 2560 TCN(21-1-2004)(2006) The Seven Wonders... Mọi người cũng cho rằng Đại kim tự tháp được xây dựng làm lăng mộ cho Pharaon Kheops (chuyển tự từ tiếng Hy Lạp Χέωψ; tiếng Ai Cập: Khufu) thuộc Triều đại thứ 4 thời Ai Cập cổ đại, vì thế nó đã được gọi là Kim tự tháp KheopsThe Oxford Encyclopedia of Ancient Egypt. Oxford University Press, New York, 2001. Edited by Donald B. Redford. Volume 2, Page 234.. Vị tể tướng của Kheops là Hemon được cho là kiến trúc sư của Đại Kim tự tháp này.

Mới!!: Herodotos và Kim tự tháp Kheops · Xem thêm »

Kroisos

''Kroisos nhận cống vật của một lão nông dân Lydia'', qua nét vẽ của Claude Vignon. Kroisos (Κροῖσος, còn gọi là Croesus; 595 trước Công nguyên – khoảng 547? trước Công nguyên) làm vua nước Lydia từ năm 560 trước Công nguyên, cho đến khi bị quân Ba Tư đánh đại bại.

Mới!!: Herodotos và Kroisos · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Herodotos và Lịch sử · Xem thêm »

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Mới!!: Herodotos và Lịch sử Iran · Xem thêm »

Lịch sử Trung Á

Các cách hiểu phạm vi Trung Á khác nhau. Theo cách hiểu của UNESCO, phạm vi Trung Á là toàn bộ 3 vùng màu vàng nhạt, vàng xậm và vàng nâu. Theo cách hiểu này, lịch sử Trung Á rất phong phú. Các nước Trung Á Lịch sử Trung Á chịu sự tác động chủ yếu của khí hậu và địa lý khu vực.

Mới!!: Herodotos và Lịch sử Trung Á · Xem thêm »

Lăng mộ của Cyrus Đại đế

Lăng mộ của Cyrus Đại đế. Lăng mộ của Cyrus Đại Đế là lăng tẩm của Cyrus Đại đế - một vị "Vua của các vị vua" trong lịch sử Ba Tư.

Mới!!: Herodotos và Lăng mộ của Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Leonidas I

Leonidas (Λεωνίδας, Leōnidas) là vua của người Sparta.

Mới!!: Herodotos và Leonidas I · Xem thêm »

Lydia

Lydia (Assyria: Luddu; Λυδία, Lidya) là vương quốc thời kì đồ sắt ở phía tây Tiểu Á. Địa bàn của vương quốc này hiện nay thuộc các tỉnh phía đông của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm các tỉnh Uşak, Manisa và İzmir.

Mới!!: Herodotos và Lydia · Xem thêm »

Macedonia (Hy Lạp)

Macedonia (Μακεδονία, Makedonía) là một vùng địa lý và lịch sử của Hy Lạp.

Mới!!: Herodotos và Macedonia (Hy Lạp) · Xem thêm »

Madius

Madius là một vị vua người Scythia.

Mới!!: Herodotos và Madius · Xem thêm »

Marathon

Một cuộc đua Marathon tại Frankfurt, Đức Marathon (phát âm tiếng Việt: ma-ra-tông) là một cuộc đua chạy bộ đường trường với chiều dài chính thức là 42,195 km.

Mới!!: Herodotos và Marathon · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Herodotos và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Menes

Menes là pharaon Ai Cập cổ đại, được tin là vị vua sáng lập Vương triều thứ nhất của Ai Cập, sống trong khoảng 3100 trước Công nguyên.

Mới!!: Herodotos và Menes · Xem thêm »

Menkaure

Menkaure, hay Menkaura hoặc Men-Kau-Re (còn gọi là Mykerinus theo tiếng Latin, Mykerinos theo tiếng Hy Lạp và Menkheres theo Manetho), là một vị pharaon của Vương triều thứ 4 thuộc thời kì Cổ vương quốc.

Mới!!: Herodotos và Menkaure · Xem thêm »

Merenre Nemtyemsaf II

Merenre Nemtyemsaf II là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ 6 và là một vị vua áp chót của vương triều thứ 6.

Mới!!: Herodotos và Merenre Nemtyemsaf II · Xem thêm »

Miễn trừ ngoại giao

Miễn trừ ngoại giao hay đặc miễn ngoại giao là một hình thức miễn trừ pháp lý chiếu theo quy ước ngoại giao giữa hai chính phủ.

Mới!!: Herodotos và Miễn trừ ngoại giao · Xem thêm »

Moses

Moses, tranh của José de Ribera (1638) Moses (tiếng Latin: Moyses,; Greek: Mωυσής; Arabic: موسىٰ,; Ge'ez: ሙሴ, Musse), trong tiếng Việt là Mô-sê hoặc Môi-se, là lãnh tụ tôn giáo, người công bố luật pháp, nhà tiên tri, nhà chỉ huy quân sự và sử gia.

Mới!!: Herodotos và Moses · Xem thêm »

Mười hai vị thần trên đỉnh Olympus

Monsiau, vẽ vào khoảng cuối thế kỷ XVIII 12 vị thần là những vị thần chính trong điện thờ của người Hy Lạp, cai trị trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Herodotos và Mười hai vị thần trên đỉnh Olympus · Xem thêm »

Naxos

Naxos (Νάξος) là một hòn đảo của Hy Lạp, với diện tích, đây là đảo lớn nhất của nhóm đảo Cyclades trên biển Aegea.

Mới!!: Herodotos và Naxos · Xem thêm »

Netjerkare Siptah

Netjerkare Siptah (cũng là Neitiqerty Siptah và có thể là nguyên mẫu của nhân vật huyền thoại Nitocris) là một vị pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ 7 và là vị cuối cùng của vương triều thứ 6.

Mới!!: Herodotos và Netjerkare Siptah · Xem thêm »

Ngọc lục bảo

Ngọc lục bảo hay bích ngọc là một loại khoáng vật berin (Be3Al2(SiO3)6) của berili có màu xanh với các sắc độ của màu lục và màu lục hơi ngả sang màu lam (bluish green).

Mới!!: Herodotos và Ngọc lục bảo · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Herodotos và Người Ả Rập · Xem thêm »

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J. Brill, pp 10,8. Excerpt: "The Lurs speak an aberrant form of Archaic Persian" See maps also on page 10 for distribution of Persian languages and dialectKathryn M. Coughlin, "Muslim cultures today: a reference guide," Greenwood Publishing Group, 2006. pg 89: "...Iranians speak Persian or a Persian dialect such as Gilaki or Mazandarani" Nguồn gốc của họ bắt nguồn từ các dân tộc Iran cổ đại, bản thân họ là một phần của nhánh Ấn-Iran thuộc nhóm dân tộc Ấn-Âu lớn hơn. Thuật ngữ "người Ba Tư" (persian) trong hệ thống ngôn ngữ châu Âu bắt nguồn từ Persis, một vùng đất nằm ở phía bắc vịnh Ba Tư, là nơi mà Cyrus Đại đế đã thành lập nên Đế quốc Achaemenes, thống nhất tất cả các vương quốc Iran khác (chẳng hạn như Đế quốc Media) và mở rộng ảnh hưởng văn hóa và xã hội Ba Tư bằng cách sát nhập Đế quốc Babylon và Đế quốc Lydia. Mặc dù không phải là đế chế đầu tiện tại Iran, nhưng nhà Achaemenes là đế chế Ba Tư đầu tiên được các sử gia phương Tây lẫn Ba Tư công nhận vì ảnh hưởng văn hóa, quân sự và xã hội của nó vượt xa các nền văn mình cũng thời như Athena, Ai Cập, Libya.

Mới!!: Herodotos và Người Ba Tư · Xem thêm »

Người Daci

104 (i.e. southern side, left) Người Daci(Latin: Daci, tiếng Hy Lạp cổ đại: Δάκοι Dakoi, Δάοι Daoi, Δάκες "Dakes") là một tộc người Ấn-Âu, có quan hệ rất gần hoặc là một nhánh của người Thracia.

Mới!!: Herodotos và Người Daci · Xem thêm »

Người Dahae

Người Dahae hay người Daha (tiếng La Tinh; tiếng Hy Lạp Δάοι, Δάαι) là một liên minh của ba bộ lạc sinh sống trong khu vực ngay phía đông biển Caspi.

Mới!!: Herodotos và Người Dahae · Xem thêm »

Người Hy Lạp

Không có mô tả.

Mới!!: Herodotos và Người Hy Lạp · Xem thêm »

Người Iberes

Quý bà của Elx, Thế kỷ thứ 4 TCN, là một bức tượng bán thân bằng đá đến từ L'Alcúdia, Elche, Tây Ban Nha Người Iberes (tiếng Latin: Hibērī, từ tiếng Hy Lạp: Ίβηρες, Iberes) là một tập hợp các tộc người được các tác giả Hy Lạp và La Mã (trong số đó có Hecataeus của Miletus, Avienus, Herodotos và Strabo) đồng nhất với tên gọi này ở khu vực bờ biển phía đông và phía nam của bán đảo Iberia, ít nhất là từ thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên.

Mới!!: Herodotos và Người Iberes · Xem thêm »

Người Media

Người Media (Tiếng Ba Tư: مادها, Tiếng Hy Lạp Μῆδοι; Assyrian Mādāyu) là một dân tộc Iran cổ đại, những người sống ở khu vực tây bắc của Iran ngày nay.

Mới!!: Herodotos và Người Media · Xem thêm »

Người Saka

Người Saka hay người Sakai (tiếng Iran cổ Sakā; tiếng Hy Lạp cổ Σάκαι, Sakai; tiếng Phạn) là những bộ lạc dân du mục gốc Iran sinh sống theo kiểu di cư tại các vùng bình nguyên Á-Âu kéo dài từ Đông Âu tới khu vực thuộc Tân Cương (Trung Quốc), từ thời kỳ Ba Tư cổ tới thời kỳ Ba Tư trung khi họ bị thay thế hay khi hòa hợp lại với những người nói tiếng Turk trong thời kỳ di cư của người Turk.

Mới!!: Herodotos và Người Saka · Xem thêm »

Người Sarmatia

Người Sarmatia, người Sarmatae hay người Sauromatae (tiếng Iran cổ Sarumatah 'người bắn cung') là dân tộc có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Herodotos và Người Sarmatia · Xem thêm »

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Mới!!: Herodotos và Người Scythia · Xem thêm »

Người Thracia

Người Thracia (Θρᾷκες Thrāikes, Thraci, tiếng Anh: Thracians) là một nhóm các bộ lạc Ấn-Âu từng sinh sống ở một vùng rộng lớn ở Trung và Đông Nam Âu.

Mới!!: Herodotos và Người Thracia · Xem thêm »

Nhà Achaemenes

Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch s. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.

Mới!!: Herodotos và Nhà Achaemenes · Xem thêm »

Nhà nước Palestine

Nhà nước Palestine (دولة فلسطين), gọi tắt là Palestine, là một quốc gia có chủ quyền về pháp lý tại Trung Đông, được đa số thành viên Liên Hiệp Quốc công nhận và kể từ năm 2012 có vị thế nhà nước quan sát viên phi thành viên tại Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Herodotos và Nhà nước Palestine · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Herodotos và Nhật thực · Xem thêm »

Palestine (khu vực)

Palestine (فلسطين, hoặc; tiếng Hebrew: פלשתינה Palestina) là một khu vực địa lý tại Tây Á, nằm giữa Địa Trung Hải và sông Jordan.

Mới!!: Herodotos và Palestine (khu vực) · Xem thêm »

Petubastis III

Seheruibre Padibastet, được biết đến nhiều hơn với tên gọi theo tiếng Hy Lạp là Petubastis III (hoặc IV, phụ thuộc vào các học giả) là một vị vua bản địa của Ai Cập cổ đại cai trị trong khoảng từ 522 - 520 TCN, ông đã nổi dậy chống lại sự cai trị của người Ba Tư.

Mới!!: Herodotos và Petubastis III · Xem thêm »

Phoenicia

Phoenicia là một nền văn minh cổ đại nằm ở miền bắc khu vực Canaan cổ đại, với trung tâm nằm dọc vùng eo biển Liban, Syria, và bắc Israel ngày nay.

Mới!!: Herodotos và Phoenicia · Xem thêm »

Plutarchus

Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.

Mới!!: Herodotos và Plutarchus · Xem thêm »

Psamtik I

Wahibre Psamtikus I, được người Hy Lạp gọi là Psammeticus hay Psammetichuṣ(Tên La tinh hóa của tên gọi trong tiếng Hy Lạp cổ đại: Ψαμμήτιχος, dịch là Psammḗtikhos) trị vì từ 664-610 TCN, ông là vị vua đầu tiên trong số ba vị vua cùng tên của nhà Sais, hoặc vương triều thứ hai mươi sáu của Ai Cập.

Mới!!: Herodotos và Psamtik I · Xem thêm »

Quyền hưởng đêm đầu

Tác phẩm của Vasily Polenov (1874) miêu tả cảnh một người nông nô già đang dẫn đứa con gái mới lớn của mình đến hầu hạ lãnh chúa Quyền hưởng đêm đầu tiên (từ gốc tiếng Pháp: droit du seigneur, tiếng Latinh: jus primae noctis) là quy định pháp luật được cho là tồn tại ở thời kỳ phong kiến theo đó luật thời này dành một quyền hợp pháp cho phép các lãnh chúa hay điền chủ thời trung cổ có quyền yêu cầu hưởng trinh tiết của một người con gái mới lớn hoặc mới lấy chồng của những người nông nô trên lãnh địa của họ.

Mới!!: Herodotos và Quyền hưởng đêm đầu · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Mới!!: Herodotos và Ramesses II · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Herodotos và România · Xem thêm »

Sandal

Sandal của phụ nữ Sandal nam của hãng Bata Shoes Sandal (tiếng Việt: xăng-đan, từ tiếng Pháp sandale) là một loại giầy có cấu trúc mở, bao gồm một đế giầy được giữ vào chân người mang bằng một hệ thống đai và dây vòng qua mu bàn chân và cổ chân.

Mới!!: Herodotos và Sandal · Xem thêm »

Sách

Sách Một cuốn sách ghép bằng tre (bản chép lại của Binh pháp Tôn Tử) của Trung Quốc trong bộ sưu tập của Học viện California Sài Gòn. Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía.

Mới!!: Herodotos và Sách · Xem thêm »

Sông Dnepr

Sông Dnepr (tiếng Nga: Днепр, tiếng Belarus: Дняпро, tiếng Ukraina: Дніпро) dài 2.290 km là sông dài thứ ba ở châu Âu.

Mới!!: Herodotos và Sông Dnepr · Xem thêm »

Sông Kuban

Sông Kuban (p; tiếng Adyghe: Псыжъ hay Псыжь,; Къвбина, Q̇vbina; tiếng Karachay–Balkar: Къобан, Qoban; tiếng Nogai: Кобан, Qoban) là một con sông ở vùng Đông Bắc Kavkaz thuộc Nga.

Mới!!: Herodotos và Sông Kuban · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Herodotos và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Scythia

Phạm vi gần đúng của Scythia và tiếng Scythia (màu da cam) trong thế kỷ 1 TCN. Trong thời kỳ cổ đại, Scythia (tiếng Hy Lạp cổ đại Skythia, là một khu vực tại đại lục Á-Âu có người Scythia sinh sống, từ khoảng thế kỷ 8 TCN tới khoảng thế kỷ 2. Vị trí và phạm vi của Scythia dao động theo thời gian nhưng thông thường mở rộng xa hơn về phía tây so với phạm vi chỉ ra trên bản đồ mé bên phải này. Khu vực được các tác giả cổ đại biết tới như là Scythia bao gồm.

Mới!!: Herodotos và Scythia · Xem thêm »

Sesostris

Sesostris là tên một vị vua trong truyền thuyết trong truyền thuyết của Ai Cập cổ đại, sử cũ của Herodotos cho hay ông đã kéo quân đánh vào các phần đất châu Âu.

Mới!!: Herodotos và Sesostris · Xem thêm »

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Mới!!: Herodotos và Sparta · Xem thêm »

Suối nguồn tuổi trẻ

Bức tranh ''Suối nguồn tuổi trẻ'' (1546) của Lucas Cranach der Ältere (Lucas Cranach cha) Suối nguồn Tuổi trẻ (tiếng Anh: Fountain of Youth) là một mạch nước mà người ta tin rằng có khả năng cải lão hoàn đồng cho bất cứ ai uống nước từ đó, hoặc ngâm mình hay tắm ở đó.

Mới!!: Herodotos và Suối nguồn tuổi trẻ · Xem thêm »

Syr Darya

Syr Darya (Сырдария; Сирдарё; Sirdaryo; سيردريا, chuyển tự Syrdarya hay Sirdaryo) là một sông ở Trung Á, đôi khi còn gọi là Jaxartes hay Yaxartes từ tên gọi theo tiếng Hy Lạp cổ đại ὁ Ιαξάρτης.

Mới!!: Herodotos và Syr Darya · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Herodotos và Syria · Xem thêm »

Syria (khu vực)

Cuốn Cedid Atlas năm 1803 vẽ Syria thuộc Ottoman màu vàng nhạt. Khu vực lịch sử Syria (tiếng Luwian tượng hình: Sura/i, Συρία; trong các văn bản hiện đại cũng gọi là Đại Syria, Syria-Palestina, hoặc Levant) là một vùng đất phía đông Địa Trung Hải.

Mới!!: Herodotos và Syria (khu vực) · Xem thêm »

Týros

Týros (tiếng Ả Rập:,; tiếng Phoenicia:צור,; צוֹר, Tzor; tiếng Hebrew Tiberia:,; tiếng Akkad: 𒋗𒊒; tiếng Hy Lạp:, Týros; Sur; Tyrus) - hoặc Sour hoặc Tyre (tên trong tiếng Anh) - là thành phố nằm ở tỉnh (muhafazah) Nam của Liban.

Mới!!: Herodotos và Týros · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: Herodotos và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thầu dầu

Thầu dầu hay có nơi còn gọi là đu đủ tía (danh pháp hai phần: Ricinus communis) là một loài thực vật trong họ Đại kích (Euphorbiaceae) và là thành viên duy nhất trong chi Ricinus cũng như của phân tông Ricininae.

Mới!!: Herodotos và Thầu dầu · Xem thêm »

Themistocles

Themistocles (Θεμιστοκλῆς "Vinh quang pháp luật"; khoảng 524-459 trước Công nguyên) là một chính trị gia và tướng của Athens.

Mới!!: Herodotos và Themistocles · Xem thêm »

Thucydides

Tượng bán thân Thucydides đặt tại bảo tàng Royal Ontario, Toronto Thucydides (460 trước công nguyên - 395 trước công nguyên) (tiếng Hy Lạp Θουκυδίδης, Thoukydídēs) là sử gia Hy Lạp và tác giả quyển Lịch sử chiến tranh Peloponnesus kể lại cuộc chiến ở thế kỷ 5 trước công nguyên giữa Sparta và Athens cho tới năm 411 trước công nguyên.

Mới!!: Herodotos và Thucydides · Xem thêm »

Thuyết tương đối văn hóa

Thuyết tương đối văn hóa là nguyên tắc mà những người khác cần hiểu về tín ngưỡng và hoạt động của mỗi cá nhân theo văn hóa của riêng cá nhân đó.

Mới!!: Herodotos và Thuyết tương đối văn hóa · Xem thêm »

Trang phục Ai Cập cổ đại

Thutmose IV) Trang phục Ai Cập cổ đại chỉ đến những trang phục từ thời Đồ đá mới (trước 3100 TCN) đến cuối thời kỳ cai trị của nhà Ptolemaios (năm 30 TCN) trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Herodotos và Trang phục Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Trận Marathon

Trận Marathon (tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῡ Μαραθῶνος Mache tou Marathonos là trận đánh nổi tiếng diễn ra vào mùa thu năm 490 TCN trong Cuộc xâm lược Hy Lạp lần thứ nhất của Ba Tư. Đây là trận chiến giữa quân dân Athena, được sự giúp đỡ của Plataea, và quân đội Ba Tư do Datis và Artaphernes chỉ huy. Đây là trận đánh điển hình có ý nghĩa trọng yếu trong cuộc chiến tranh chống quân xâm lược của nhân dân Hy Lạp thời cổ đại. Hình tượng người chiến binh chạy một quãng đường dài 42 km, vượt qua rừng núi từ nơi diễn ra trận chiến ác liệt tới Athens để báo tin thắng trận đã trở nên tiêu biểu cho tinh thần thi đấu của bộ môn chạy Marathon ngày nay. Marathon nằm cách Athens 42 km, là một thung lũng bằng phẳng có núi rừng bao quanh ba mặt: Bắc, Tây và Nam. Phía Đông Marathon là vùng biển Aegean. Đây là vùng đất đã chứng kiến bao sự kiện oai hùng của người Hy Lạp. Các lực sĩ Hy Lạp đã chọn Marathon là nơi luyện tập để rồi sau đó lập bao chiến công hiển hách.

Mới!!: Herodotos và Trận Marathon · Xem thêm »

Trận Salamis

Trận Salamis (tiếng Hy Lạp cổ: Ναυμαχία τῆς Σαλαμῖνος, Naumachia tēs Salaminos), là một trận hải chiến giữa các thành bang Hy Lạp và đế quốc Ba Tư vào năm 480 TCN ở một eo biển giữa Piraeus và đảo Salamis, một hòn đảo ở vịnh Saron gần Athena.

Mới!!: Herodotos và Trận Salamis · Xem thêm »

Trận Thermopylae

Trận Thermopylae là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử, là một cuộc chạm trán giữa các thành bang Hy Lạp, dưới sự dẫn dắt của Leonidas I xứ Sparta và Đế quốc Ba Tư dưới sự chỉ huy của Xerxes Đại đế kéo dài trong khoảng ba ngày.

Mới!!: Herodotos và Trận Thermopylae · Xem thêm »

Triết học tinh thần

bộ não người có từ năm 1894Oliver Elbs, ''Neuro-Esthetics: Mapological foundations and applications (Map 2003)'', (Munich 2005). Nhân tướng học là một trong những nỗ lực đầu tiên liên hệ những chức năng tinh thần với những phần cụ thể của bộ não. Triết học tinh thần là ngành triết học nghiên cứu bản chất tinh thần, các hiện tượng, chức năng và đặc tính của tinh thần, năng lực ý thức và mối quan hệ giữa chúng với thể xác, đặc biệt là với bộ não.

Mới!!: Herodotos và Triết học tinh thần · Xem thêm »

Văn hóa Andronovo

Sự phân bố của văn hóa Andronovo. Mày đỏ sẫm là hệ tầng Sintashta-Petrovka-Arkaim. Màu tím là các nơi mai táng, trong đó phát hiện các cỗ xe gia súc kéo với nan hoa tại các bánhAnthony David; Vinogradov Nikolai (1995), "Birth of the Chariot", Archaeology 48 (2): 36–41.. Màu xanh lục là các văn hóa cận kề (văn hóa Afanasevo, văn hóa Srubna, văn hóa Bactria-Margiana). Văn hóa Andronovo là tên gọi chung của một nhóm các văn hóa khảo cổ gần gũi thuộc thời đại đồ đồng, diễn ra trong khoảng từ 2300 tới 1000 TCN tại Tây Siberi, phía tây của Trung Á, Nam Ural.

Mới!!: Herodotos và Văn hóa Andronovo · Xem thêm »

Văn hóa Hy Lạp

Bán đảo Hy Lạp và đảo lân cận Parthenon ở Athena Địa điểm xuất phát phát triển của nền văn minh Hy Lạp là đồng bằng Thessalia (Θεσσαλία) màu mỡ, rộng lớn ở vùng bắc Hy Lạp cùng với các đồng bằng Attike (Αττική), Beotia (Βοιωτια) ở trung Hy Lạp và bán đảo Peloponnese (Πελοπόννησος) ở phía nam Hy Lạp.

Mới!!: Herodotos và Văn hóa Hy Lạp · Xem thêm »

Velia

Velia là tên tiếng Ý và tiếng latin của thành phố cổ Elea, nằm trên lãnh thổ thị xã Ascea, tỉnh Salerno, phân vùng Cilento, vùng Campania, Ý. Tên ban đầu là Hyele do người Hy Lạp thành lập trong thời Magna Graecia (Đại Hy Lạp), khoảng năm 538–535 trước Công nguyên.

Mới!!: Herodotos và Velia · Xem thêm »

Vương quốc Macedonia

Macedonia hay Macedon (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία), đôi khi cũng được gọi là đế quốc Macedonia là tên một vương quốc cổ ở phía bắc của Hy Lạp, có biên giới phía tây với vương quốc Epirus và lãnh thổ Thrace ở phía đông.

Mới!!: Herodotos và Vương quốc Macedonia · Xem thêm »

Vương quốc Odrysia

Vương quốc Odrysia là một liên minh của các bộ tộc Thrace tồn tại kéo dài từ thế kỉ thứ 5 TCN tới thế kỷ 3 TCN.

Mới!!: Herodotos và Vương quốc Odrysia · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập

  Vương triều thứ Hai mươi sáu của Ai Cập cổ đại là một vương triều trong thời kỳ cuối của Ai Cập cổ đại. vương triều này đã được nối tiếp bởi Vương triều thứ Hai mươi bảy của Ai Cập. vương triều thứ 26 còn được gọi là Thời kỳ Saite (có nguồn gốc từ Sais, thủ đô của các vị vua vương triều này).

Mới!!: Herodotos và Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập · Xem thêm »

Xác ướp

Xác ướp Xác ướp là một người hoặc động vật có da với các cơ quan đã được bảo quản bằng cách tiếp xúc cố ý hoặc ngẫu nhiên với hóa chất, ở nhiệt độ cực lạnh (vùng núi cao hoặc 2 địa cực), độ ẩm rất thấp (các vùng sa mạc, khu vực có khí hậu Ôn đới Lục Địa), hoặc thiếu không khí khi cơ thể đang chìm trong đầm lầy, khi đó quá trinh phân huỷ cơ thể sẽ bị ức chế hoặc dừng hẳn.

Mới!!: Herodotos và Xác ướp · Xem thêm »

Xe ngựa chiến

Bản đồ lịch sử xấp xỉ về sự lan truyền của chiến xa, 2000-500 TCN Chiến xa là một loại xe do động vật kéo (chủ yếu là ngựa nên có thể gọi là xe ngựa), sơ khai và đơn giản nhất, được sử dụng cả trong chiến tranh cũng như thời bình như là phương tiện quan trọng bậc nhất của nhiều dân tộc cổ đại.

Mới!!: Herodotos và Xe ngựa chiến · Xem thêm »

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Herodotos và Zeus · Xem thêm »

3092 Herodotus

3092 Herodotus (6550 P-L) là một tiểu hành tinh nằm phía ngoài của vành đai chính được phát hiện ngày 24 tháng 9 năm 1960 bởi Cornelis Johannes van Houten, Ingrid van Houten-Groeneveld và Tom Gehrels ở Đài thiên văn Palomar.

Mới!!: Herodotos và 3092 Herodotus · Xem thêm »

590 Tomyris

590 Tomyris 590 Tomyris là một tiểu hành tinh ở vành đai chính, thuộc nhóm tiểu hành tinh Eos.

Mới!!: Herodotos và 590 Tomyris · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Herodotus, Hêrôđôt, Hērodotos.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »