Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hemoglobin

Mục lục Hemoglobin

Hemoglobin (Hb) còn gọi là huyết sắc tố, là một protein màu (chromoprotein) gồm hai thành phần là nhân heme và globin.

69 quan hệ: Aeromonas hydrophila, Arsin (hóa chất), Artemia salina, Đồng hồ phân tử, Động vật có hộp sọ, Ôxy, Bệnh hồng cầu hình liềm, Bệnh tan máu bẩm sinh, Cacbon, Cacbon điôxít, Cacbon monoxit, Cá nhà táng, Các thuốc sử dụng phối hợp trong thở máy sơ sinh, Cánh cụt hoàng đế, Công thức máu, Cấu trúc bậc bốn của protein, Chảy máu đường tiêu hóa, Chim, Chromophore, Chromoprotein, Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật, Daphnia pulex, Di truyền học, Felix Michael Haurowitz, Gan, Giải phẫu ngựa, Họ Lội suối, Hồ máu tử thi, Hồng cầu, Hem, Hemocyanin, Hemoglobin, Hemolymph, Hiệu ứng Haldane, Hiệu ứng Root, Histidin, Hư thai, Isoleucin, Kali xyanua, Khí máu động mạch, Kim loại, Lamellibrachia luymesi, Lách, Linh dương đầu bò đen, Luminol, Màu sắc động vật, Máu, Mật, Myoglobin, Nam Đại Dương, ..., Natri clorat, Natri metabisunfit, Nấm, Neuroglobin, Ngạt, Phân hủy, Phân tích vết máu, Phân tử sinh học, Protein, Rối loạn chuyển hóa protid, Say núi mạn tính, Sữa dê, Suy hô hấp, Thiếu máu, Toluen, Truyền máu, Valin, Xyanogen, Zirconi. Mở rộng chỉ mục (19 hơn) »

Aeromonas hydrophila

Aeromonas hydrophila (hay vi khuẩn ăn thịt người) là một loài vi khuẩn Gram âm dị dưỡng, hình que chủ yếu được tìm thấy trong các khu vực có khí hậu ấm áp.

Mới!!: Hemoglobin và Aeromonas hydrophila · Xem thêm »

Arsin (hóa chất)

Arsin là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học được quy định là AsH3.

Mới!!: Hemoglobin và Arsin (hóa chất) · Xem thêm »

Artemia salina

Artemia salina là một loài giáp xác có liên quan chặt chẽ tới Triops và Cladocerans hơn là tới các loài tôm thực sự.

Mới!!: Hemoglobin và Artemia salina · Xem thêm »

Đồng hồ phân tử

Đồng hồ phân tử (tiếng Anh: molecular clock) là một kỹ thuật sinh học sử dụng nhịp độ đột biến (mutation rate) của các phân tử sinh học để suy ra thời gian (tuổi) trong giai đoạn tiền sử khi hai hoặc nhiều dạng sống khác nhau phân kỳ di truyền với nhau, tức sự chia tách loài từ tổ tiên chung.

Mới!!: Hemoglobin và Đồng hồ phân tử · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Hemoglobin và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hemoglobin và Ôxy · Xem thêm »

Bệnh hồng cầu hình liềm

Bệnh hồng cầu hình liềm, hay bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là một rối loạn máu di truyền, định tính bởi một sự bất thường trong phân tử hemoglobin vận chuyển oxy trong các tế bào hồng cầu dẫn đến việc các tế bào này có thiên hướng mang hình dạng bất thường, cứng và trông giống lưỡi liềm trong những điều kiện nhất định.

Mới!!: Hemoglobin và Bệnh hồng cầu hình liềm · Xem thêm »

Bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh thiếu máu vùng biển (Thalassemia hay Thalassaemia) là tên chung cho một nhóm bệnh thiếu máu.

Mới!!: Hemoglobin và Bệnh tan máu bẩm sinh · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hemoglobin và Cacbon · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Hemoglobin và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Mới!!: Hemoglobin và Cacbon monoxit · Xem thêm »

Cá nhà táng

Cá nhà táng (Physeter macrocephalus, tiếng Anh: sperm whale), là một loài động vật có vú sống trong môi trường nước ở biển, thuộc bộ Cá voi, phân bộ Cá voi có răng và là thành viên duy nhất của chi cùng tên.

Mới!!: Hemoglobin và Cá nhà táng · Xem thêm »

Các thuốc sử dụng phối hợp trong thở máy sơ sinh

Không có mô tả.

Mới!!: Hemoglobin và Các thuốc sử dụng phối hợp trong thở máy sơ sinh · Xem thêm »

Cánh cụt hoàng đế

'' Aptenodytes forsteri '' Chim cánh cụt hoàng đế (tên khoa học Aptenodytes forsteri) là một loài chim trong họ Spheniscidae.

Mới!!: Hemoglobin và Cánh cụt hoàng đế · Xem thêm »

Công thức máu

Công thức máu là một trong những xét nghiệm thường quy được sử dụng nhiều nhất trong các xét nghiệm huyết học cũng như xét nghiệm y khoa.

Mới!!: Hemoglobin và Công thức máu · Xem thêm »

Cấu trúc bậc bốn của protein

Cấu trúc bậc bốn kinh điển ở hemoglobin. Ta có thể nhìn thấy chuỗi α với màu đỏ và β với màu xanh, đó là các cấu trúc bậc ba tạo nên hemoglobin này. Cấu trúc bậc bốn của protein là số lượng và sự sắp xếp của nhiều tiểu đơn vị protein đã cuộn gập (cấu trúc bậc ba) trong một phức hợp gồm nhiều tiểu đơn vị.

Mới!!: Hemoglobin và Cấu trúc bậc bốn của protein · Xem thêm »

Chảy máu đường tiêu hóa

Chảy máu đường tiêu hóa, hay xuất huyết đường tiêu hóa là tất cả các dạng chảy máu trong đường tiêu hóa, từ miệng tới trực tràng.

Mới!!: Hemoglobin và Chảy máu đường tiêu hóa · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Hemoglobin và Chim · Xem thêm »

Chromophore

Chromophore là một phần của phân tử tạo nên màu sắc của phân tử đó.

Mới!!: Hemoglobin và Chromophore · Xem thêm »

Chromoprotein

Chromoprotein: có nhóm ngoại là hợp chất có màu.

Mới!!: Hemoglobin và Chromoprotein · Xem thêm »

Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật

Từ Hán Việt gốc Nhật là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có nguồn gốc từ những từ ngoại lai gốc Nhật của tiếng Trung.

Mới!!: Hemoglobin và Danh sách từ Hán-Việt gốc Nhật · Xem thêm »

Daphnia pulex

Daphnia pulex là loài phổ biến nhất nhất của bộ Cladocera.

Mới!!: Hemoglobin và Daphnia pulex · Xem thêm »

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Mới!!: Hemoglobin và Di truyền học · Xem thêm »

Felix Michael Haurowitz

Felix Michael Haurowitz (1.3.1896 tại Praha; †2. 12.1987 tại Bloomington, Indiana, Hoa Kỳ) là nhà hóa sinh người Mỹ gốc người Séc.

Mới!!: Hemoglobin và Felix Michael Haurowitz · Xem thêm »

Gan

Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.

Mới!!: Hemoglobin và Gan · Xem thêm »

Giải phẫu ngựa

Một con ngựa đang gặm cỏ Giải phẫu ngựa (Equine anatomy) là thuật ngữ dùng để chỉ ngành giải phẫu đại thể và vi thể ở ngựa và các loài thuộc họ Ngựa khác, bao gồm cả lừa và ngựa vằn.

Mới!!: Hemoglobin và Giải phẫu ngựa · Xem thêm »

Họ Lội suối

Họ Lội suối hay họ Hét nước (danh pháp khoa học: Cinclidae) là một họ nhỏ chứa các loài chim dạng sẻ trong một chi duy nhất có danh pháp Cinclus.

Mới!!: Hemoglobin và Họ Lội suối · Xem thêm »

Hồ máu tử thi

Hồ máu tử thi (tiếng Latinh: livor mortis, tiếng Anh: postmortem lividity, hypostasis, suggillation) là một dấu hiệu của sự chết.

Mới!!: Hemoglobin và Hồ máu tử thi · Xem thêm »

Hồng cầu

Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.

Mới!!: Hemoglobin và Hồng cầu · Xem thêm »

Hem

Hem là hợp chất hóa học thuộc loại gọi chung là nhóm chi giả chứa nguyên tố sắt màu đỏ C_H_N_4O_4Fe của hemoglobin và myoglobin.

Mới!!: Hemoglobin và Hem · Xem thêm »

Hemocyanin

Hemocyanin là những protein chuyên chở oxy trong cơ thể của một số loài động vật không xương sống.

Mới!!: Hemoglobin và Hemocyanin · Xem thêm »

Hemoglobin

Hemoglobin (Hb) còn gọi là huyết sắc tố, là một protein màu (chromoprotein) gồm hai thành phần là nhân heme và globin.

Mới!!: Hemoglobin và Hemoglobin · Xem thêm »

Hemolymph

Hemolymph hay còn gọi là haemolymph là một chất lỏng trong hệ tuần hoàn của động vật chân đốt, tương tự như máu và dịch giữa các tế bào (bao gồm cả nước, protein, chất béo, đường, hormone...) ở động vật có xương sống như chim và động vật có vú.

Mới!!: Hemoglobin và Hemolymph · Xem thêm »

Hiệu ứng Haldane

Hiệu ứng Haldane là một đặc tính của hemoglobin được đặt theo tên của nhà khoa học John Scott Haldane, người lần đầu tiên miêu tả nó.

Mới!!: Hemoglobin và Hiệu ứng Haldane · Xem thêm »

Hiệu ứng Root

Hiệu ứng Root là một hiện tượng sinh lý xuất hiện trong hồng cầu của cá cũng như trong các sắc tố hô hấp của một số loài thân mềm và giáp xác.

Mới!!: Hemoglobin và Hiệu ứng Root · Xem thêm »

Histidin

Histidin (viết tắt là His hoặc H) là một α-amino axit có một nhóm chức imidazole.

Mới!!: Hemoglobin và Histidin · Xem thêm »

Hư thai

Trong y học, hư thai, sảy thai, hay sẩy thai là cái chết tự nhiên của bào thai trước khi nó có khả năng sống sót độc lập.

Mới!!: Hemoglobin và Hư thai · Xem thêm »

Isoleucin

Isoleucine (viết tắt là Ile hoặc I) là một α-amino acid với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH(CH3)CH2CH3.

Mới!!: Hemoglobin và Isoleucin · Xem thêm »

Kali xyanua

Kali xyanua, xyanua kali là tên gọi của một loại hợp chất hóa học không màu của kali có công thức KCN.

Mới!!: Hemoglobin và Kali xyanua · Xem thêm »

Khí máu động mạch

Khí máu động mạch (ABG) là một xét nghiệm máu được thực hiện sử dụng máu từ một động mạch bằng cách đâm vào động mạch đó bằng kim tiêm và lấy ra một lượng máu nhỏ.

Mới!!: Hemoglobin và Khí máu động mạch · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Hemoglobin và Kim loại · Xem thêm »

Lamellibrachia luymesi

Lamellibrachia luymesi là một loài giun ống.

Mới!!: Hemoglobin và Lamellibrachia luymesi · Xem thêm »

Lách

Lách, lá lách hay theo đông y gọi là tỳ (tiếng Anh: "spleen", từ tiếng Hy Lạp σπλήν—splḗn) là một cơ quan có ở hầu như tất cả các động vật có xương sống. Có cấu trúc gần giống như một hạch bạch huyết lớn, nó hoạt động chủ yếu như là một bộ lọc máu. Lá lách đóng vai trò quan trọng đối với các tế bào máu đỏ (còn gọi là hồng cầu) và hệ thống miễn dịch. Nó lọc bỏ các tế bào hồng cầu già và chứa máu dự trữ được dùng trong trường hợp khẩn cấp như sốc xuất huyết. Ngoài ra, nó còn tái chế sắt từ các tế bào hồng cầu đã lọc bỏ. Là một phần của hệ thống thực bào đơn nhân, nó tiêu hóa các hemoglobin (huyết cầu tố) lọc bỏ từ các tế bào hồng cầu già. Phân tử "globin" (các tiểu đơn vị protein) được phân hủy thành các axit amin, và nhóm heme được chuyển hóa thành sắc tố mật (bilirubin) để giúp gan tiết mật phục vụ tiêu hóa. Lá lách tổng hợp kháng thể ở tủy trắng và lọc bỏ vi khuẩn và tế bào hồng cầu đã bị bao bọc bởi kháng thể qua quá trình lọc máu và tuần hoàn bạch huyết. Một nghiên cứu khoa học xuất bản năm 2009 trên chuột đã phát hiện ra rằng lá lách chứa một nửa tổng số bạch cầu đơn nhân của toàn cơ thể trong tủy đỏ. Những bạch cầu đơn nhân này, sau khi đi chuyển đến các mô bị tổn thương (ví du như tim), sẽ chuyển biến thành tế bào đuôi gai và đại thực bào trong khi làm lành các mô này. Lá lách là trung tâm hoạt động của hệ thống thực bào bạch cầu đơn nhân và có thể coi như là một hạch bạch huyết lớn, vì khi không hoạt động, khả năng kháng thể với một số bệnh nhiễm trùng bị suy giảm đáng kể. Ở người, lá lách có màu nâu và nằm trong ổ bụng ở góc phần tư phía trên bên trái.

Mới!!: Hemoglobin và Lách · Xem thêm »

Linh dương đầu bò đen

Linh dương đầu bò đen (trong tiếng Anh có tên là: black wildebeest hoặc white-tailed gnu (linh dương đầu bò đuôi trắng)) (danh pháp hai phần: Connochaetes gnou) là một trong hai loài linh dương đầu bò (wildebeest) có liên quan chặt chẽ với nhau.

Mới!!: Hemoglobin và Linh dương đầu bò đen · Xem thêm »

Luminol

Luminol (C8H7N3O2) là một chất hóa học linh hoạt có thể phát quang, với ánh sáng xanh nổi bật, khi trộn với tác nhân oxy hóa thích hợp.Đây là tinh thể rắn là một màu trắng hơi vàng có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ, nhưng không tan trong nước.

Mới!!: Hemoglobin và Luminol · Xem thêm »

Màu sắc động vật

Một con bò tót đực với sắc lông đen tuyền bóng lưỡng và cơ thể vạm vỡ. Màu sắc và thể vóc của nó cho thấy sự cường tráng, sung mãn của cá thể này, giúp thu hút bạn tình, cảnh báo đến đối thủ và kẻ thù, đồng thời cho thấy vị thế của nó trong đàn. Một con công lam với sắc lông sặc sỡ để thu hút con mái Một con cá trạng nguyên với màu sắc sặc sỡ để hòa lẫn vào môi trường sống Màu sắc của động vật là sự xuất hiện chung của một hoặc nhiều sắc màu ở động vật (trừ con người) do sự phản xạ hoặc phát chiếu ánh sáng từ bề mặt của chúng.

Mới!!: Hemoglobin và Màu sắc động vật · Xem thêm »

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Mới!!: Hemoglobin và Máu · Xem thêm »

Mật

Bài này viết về mật với nghĩa dịch tiêu hoá.

Mới!!: Hemoglobin và Mật · Xem thêm »

Myoglobin

314x314px Myoglobin (ký hiệu Mb hoặc MB) là một protein liên kết với sắt và oxy được tìm thấy trong mô cơ của động vật có xương sống nói chung và ở hầu hết các động vật có vú.

Mới!!: Hemoglobin và Myoglobin · Xem thêm »

Nam Đại Dương

Nam Đại Dương, còn gọi là Nam Băng Dương, là vùng nước nằm xa nhất về phía nam của đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở phía nam vĩ tuyến 60°N và bao quanh châu Nam Cực.

Mới!!: Hemoglobin và Nam Đại Dương · Xem thêm »

Natri clorat

Natri clorat là một hợp chất hoá học có công thức (NaClO3).

Mới!!: Hemoglobin và Natri clorat · Xem thêm »

Natri metabisunfit

Natri metabisunfit hay natri pyrosunfit là hợp chất vô cơ có công thức Na2S2O5.

Mới!!: Hemoglobin và Natri metabisunfit · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Hemoglobin và Nấm · Xem thêm »

Neuroglobin

Neuroglobin là một thành viên của họ globin ở động vật có xương sống tham gia vào quá trình cân bằng nội môi với ôxy trong tế bào.

Mới!!: Hemoglobin và Neuroglobin · Xem thêm »

Ngạt

Ngạt hoặc ngạt thở hay ngộp thở là một điều kiện thiếu oxy cung cấp nghiêm trọng cho cơ thể phát sinh từ bất thường của hơi thở.

Mới!!: Hemoglobin và Ngạt · Xem thêm »

Phân hủy

Phân hủy là quá trình mà trong đó vật chất hữu cơ bị tan rã thành các dạng vật chất đơn giản hơn.

Mới!!: Hemoglobin và Phân hủy · Xem thêm »

Phân tích vết máu

Phân tích mẫu vết máu (tiếng Anh: Bloodstain pattern analysis - BPA), một trong những tiến bộ trong lĩnh vực khoa học pháp y, liên quan đến việc nghiên cứu và phân tích vết máu tại một hiện trường đã xác định hoặc đang nghi ngờ có chứa tội phạm bạo lực với mục tiêu của giúp các nhà điều tra rút ra kết luận về ngoại cảnh, thời gian và các chi tiết của vụ án.

Mới!!: Hemoglobin và Phân tích vết máu · Xem thêm »

Phân tử sinh học

giải Nobel Hóa học. Phân tử sinh học là bất kỳ phân tử hữu cơ được sản xuất bởi một sinh vật sống, bao gồm các phân tử lớn như protein cao phân tử, polysaccharides, và axit nucleic, cũng như các phân tử nhỏ như metabolit, metabolit thứ cấp, và các sản phẩm tự nhiên.

Mới!!: Hemoglobin và Phân tử sinh học · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Hemoglobin và Protein · Xem thêm »

Rối loạn chuyển hóa protid

Rối loạn chuyển hóa protid bao gồm rối loạn protid huyết tương và rối loạn tổng hợp protid trong tổ chức.

Mới!!: Hemoglobin và Rối loạn chuyển hóa protid · Xem thêm »

Say núi mạn tính

Say núi mạn tính (Chronic mountain sickness - viết tắt là CMS) là một bệnh hình thành do người bệnh ở một nơi quá cao trong thời gian quá lâu.

Mới!!: Hemoglobin và Say núi mạn tính · Xem thêm »

Sữa dê

Sữa dê Sữa dê là sữa được vắt từ loài dê mà chủ yếu là dê nhà.

Mới!!: Hemoglobin và Sữa dê · Xem thêm »

Suy hô hấp

Suy hô hấp hay thiểu năng hô hấp là tình trạng mà hệ hô hấp ngoài không thực hiện được đầy đủ chức năng trao đổi và cung cấp oxy của nó.

Mới!!: Hemoglobin và Suy hô hấp · Xem thêm »

Thiếu máu

Thiếu máu (thuật ngữ tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha: anemia, tiếng Pháp: anémie, tiếng Đức: Anämie) là sự giảm số lượng hồng cầu hoặc giảm số lượng huyết sắc tố chức năng ở máu ngoại vi dẫn đến máu thiếu oxy để cung cấp cho các mô tế bào trong cơ thể.

Mới!!: Hemoglobin và Thiếu máu · Xem thêm »

Toluen

Toluen, hay còn gọi là metylbenzen hay phenylmetan, là một chất lỏng trong suốt, không hòa tan trong nước. Toluen là một hyđrocacbon thơm được sử dụng làm dung môi rộng rãi trong công nghiệp.

Mới!!: Hemoglobin và Toluen · Xem thêm »

Truyền máu

Truyền máu là quá trình nhận máu hoặc các sản phẩm máu vào hệ tuần hoàn theo đường tĩnh mạch.

Mới!!: Hemoglobin và Truyền máu · Xem thêm »

Valin

Valin (viết tắt là Val hoặc V) là một α-amino axit với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH(CH3)2.

Mới!!: Hemoglobin và Valin · Xem thêm »

Xyanogen

Xyanogen là hợp chất hóa học (CN)2.

Mới!!: Hemoglobin và Xyanogen · Xem thêm »

Zirconi

Zirconi là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Zr và số nguyên tử 40.

Mới!!: Hemoglobin và Zirconi · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Huyết cầu tố, Huyết sắc tố.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »