Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá

Mục lục Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá

nhỏ nhỏ Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá, còn được biết đến là gốm Chu Đậu, là gốm sứ cổ truyền Việt Nam đã được sản xuất tại vùng mà nay thuộc làng Chu Đậu và làng Mỹ Xá, thuộc các xã Minh Tân (làng Mỹ Xá) và Thái Tân (làng Chu Đậu), huyện Nam Sách, tỉnh Hải Hưng (Hải Dương ngày nay).

Mục lục

  1. 14 quan hệ: Đặng Huyền Thông, Bùi Mộc Đạc, Bùi Thị Hý, Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam, Gốm Bát Tràng, Hải Dương, Làng gốm Phù Lãng, Minh Tân, Nam Sách, Nam Sách, Thái Tân, Nam Sách, Thủ công nghiệp Đại Việt thời Lê sơ, Thủ công nghiệp Đại Việt thời Mạc, Thương mại Việt Nam thời Mạc, Xứ Đông.

Đặng Huyền Thông

Đặng Huyền Thông (?-?), tên thật Đặng Mậu Nghiệp, tự Huyền Thông, là một nghệ nhân gốm sứ Việt Nam sống vào thế kỷ 16.

Xem Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá và Đặng Huyền Thông

Bùi Mộc Đạc

Bùi Mộc Đạc (chữ Hán: 裴木鐸, 1265-1326), quê làng Tri Lai, tổng Tri Lai, Đại Việt (nay thuộc xã Phú Xuân – Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, Việt Nam); là một quan văn nhà Trần.

Xem Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá và Bùi Mộc Đạc

Bùi Thị Hý

Gốm Chu Đậu Bùi Thị Hý là một người phụ nữ được ông Tăng Bá Hoành, nguyên trưởng ban Thông sử Tỉnh ủy Hải Hưng, nguyên giám đốc Bảo tàng Hải Dương, cho là cụ tổ của nghề gốm Chu Đậu.

Xem Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá và Bùi Thị Hý

Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam

Dưới đây là danh sách những di tích cấp quốc gia tại Việt Nam đã được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam công nhận và xếp hạng mục.

Xem Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá và Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam

Gốm Bát Tràng

Chân đèn gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng (ảnh chụp tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam) Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Xem Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá và Gốm Bát Tràng

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Xem Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá và Hải Dương

Làng gốm Phù Lãng

Bình hoa gốm Phù Lãng hiện đại Làng gốm Phù Lãng là một làng nghề cổ truyền chuyên sản xuất gốm thuộc vùng Kinh Bắc.

Xem Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá và Làng gốm Phù Lãng

Minh Tân, Nam Sách

Minh Tân là một xã nằm ở phía tây nam huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, cách trung tâm huyện lỵ khoảng 4 km.

Xem Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá và Minh Tân, Nam Sách

Nam Sách

Nam Sách là một huyện ở phía bắc của tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Xem Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá và Nam Sách

Thái Tân, Nam Sách

Thái Tân là một xã của huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương Việt Nam.

Xem Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá và Thái Tân, Nam Sách

Thủ công nghiệp Đại Việt thời Lê sơ

Thủ công nghiệp Đại Việt thời Lê Sơ chiếm vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế Đại Việt thời Lê Sơ.

Xem Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá và Thủ công nghiệp Đại Việt thời Lê sơ

Thủ công nghiệp Đại Việt thời Mạc

Thủ công nghiệp Đại Việt thời Mạc chủ yếu là những ngành nghề gốm sứ, đúc tiền, chạm khắc đá và nghề dệt.

Xem Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá và Thủ công nghiệp Đại Việt thời Mạc

Thương mại Việt Nam thời Mạc

Thương mại Đại Việt thời Mạc phản ánh những hoạt động nội thương và ngoại thương của nước Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 trong vùng lãnh thổ do nhà Mạc quản lý.

Xem Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá và Thương mại Việt Nam thời Mạc

Xứ Đông

Vị trí trấn Đông (màu vàng) trong tứ trấn Thăng Long Xứ Đông hay trấn Hải Đông, trấn Hải Dương là tên một địa danh cổ, một trấn ở phía Đông của Kinh thành Thăng Long xưa.

Xem Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá và Xứ Đông

Còn được gọi là Gốm Chu Đậu.