Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Góc

Mục lục Góc

Trong hình học Euclid, góc là những gì nằm giữa hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.

94 quan hệ: Acgumen của cận điểm, Augustin-Jean Fresnel, Ánh xạ, Đa giác đều, Địa hình học, Định đề V của tiên đề Euclid, Định lý Đào (mở rộng đường thẳng Simson), Định lý cos, Định lý Pythagoras, Định lý Stewart, Định luật Malus, Độ (góc), Độ bất thường trung bình, Độ Celsius, Độ nghiêng quỹ đạo, Độ nghiêng trục quay, Điều khiển từ xa, Điểm liên hợp đẳng giác, Điện, Đường phân giác, Đường tròn, Đường tròn ngoại tiếp, Bát giác, Cao su (cây), Carl Friedrich Gauß, Công (vật lý học), Công thức Heron, Công thức tang góc chia đôi, Danh sách các bài toán học, David Brewster, David Hilbert, François Arago, Góc, Góc (định hướng), Góc ở đỉnh, Góc ở tâm, Góc khối, Góc nội tiếp, Giây, Giả thuyết vụ va chạm lớn, Gương, Hàm lượng giác, Hàm tán xạ, Hình bán nguyệt, Hình học Euclid, Hình học phi Euclid, Hình học Riemann, Hệ tọa độ cực, Hệ tọa độ xích đạo, Jérôme Lalande, ..., Kính lục phân, Không gian Euclide, Không gian Hilbert, Không gian một chiều, Khúc xạ, Khối đa diện đều, Kiềm dương tấn, Kim tự tháp Kheops, Kinh độ, Kinh độ của điểm nút lên, Kinh độ Mặt Trời, Lịch sử toán học, Máy kinh vĩ, Mặt phẳng nghiêng, Mặt phẳng tham chiếu, Michel Chasles, Ngôi sao năm cánh, Nhật thực, Parsec, Pha, Pha sóng, Phép chiếu lập thể, Phút, Phút (góc), Pierre Méchain, Quang học, Quỹ tích, Ra đa, Sóng ngang, SI, Tam giác, Tam giác vuông, Tích vectơ, Tứ giác ngoại tiếp, Tham số quỹ đạo, Thập giác, Thị sai, The Geometer's Sketchpad, Tương đẳng, Vĩ độ, Vận tốc góc, Vuông góc, Xích kinh, Xích vĩ. Mở rộng chỉ mục (44 hơn) »

Acgumen của cận điểm

Các tham số của quỹ đạo Kepler. Acgumen của cận điểm được ký hiệu bằng chữ '''ω'''. Acgumen của cận điểm (viết tắt là ω) là một tham số quỹ đạo để xác định quỹ đạo của một thiên thể.

Mới!!: Góc và Acgumen của cận điểm · Xem thêm »

Augustin-Jean Fresnel

Augustin-Jean Fresnel (1788-1827) là nhà vật lý và kỹ sư người Pháp.

Mới!!: Góc và Augustin-Jean Fresnel · Xem thêm »

Ánh xạ

Trong toán học, ánh xạ là khái quát của khái niệm hàm số.

Mới!!: Góc và Ánh xạ · Xem thêm »

Đa giác đều

Trong hình học Euclid, đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và các góc ở đỉnh bằng nhau.Đa giác đều được chia làm hai loại là: đa giác lồi đều và đa giác sao đều.

Mới!!: Góc và Đa giác đều · Xem thêm »

Địa hình học

Bản đồ địa hình với đường đồng mức trung tâm đô thị của vùng đô thị New York, với đảo Manhattan ở trung tâm. Địa hình học là nghiên cứu về hình dáng và đặt điểm của bề mặt của Trái Đất và các thiên thể có thể quan sát khác bao gồm các hành tinh, mặt trăng, và tiểu hành tinh.

Mới!!: Góc và Địa hình học · Xem thêm »

Định đề V của tiên đề Euclid

Định đề V của tiên đề Euclid là một trong những định đề nổi tiếng nhất trong lịch sử toán học không chỉ bởi sự quan trọng với vai trò là một định đề mà còn bởi những tranh cãi xung quanh nó suốt hơn hai nghìn năm.

Mới!!: Góc và Định đề V của tiên đề Euclid · Xem thêm »

Định lý Đào (mở rộng đường thẳng Simson)

Hình chiếu tương ứng của ba điểm Ap,Bp,Cp trên ba cạnh BC,CA,AB thẳng hàng Định lý Đào (mở rộng đường thẳng Simson) là một định lý trong lĩnh vực hình học nói về một tính chất của đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

Mới!!: Góc và Định lý Đào (mở rộng đường thẳng Simson) · Xem thêm »

Định lý cos

Hình 1 – Một tam giác với các góc ''α'' (hoặc ''A''), ''β'' (hoặc ''B''), ''γ'' (hoặc ''C'') lần lượt đối diện với các cạnh ''a'', ''b'', ''c''. Trong lượng giác, định lý cos biểu diễn sự liên quan giữa chiều dài của các cạnh của một tam giác phẳng với cosin của góc tương ứng: hoặc Công thức trên cũng có thể được viết dưới dạng: Định lý cos khái quát định lý Pytago (định lý Pytago là trường hợp riêng trong tam giác vuông): nếu γ là góc vuông thì và định lý cos trở thành định lý Pytago: Định lý cos được dùng để tính cạnh thứ ba khi biết hai cạnh còn lại và góc giữa hai cạnh đó, hoặc tính các góc khi chỉ biết chiều dài ba cạnh của một giác.

Mới!!: Góc và Định lý cos · Xem thêm »

Định lý Pythagoras

'''Định lý Pytago'''Tổng diện tích của hai hình vuông có cạnh là hai cạnh vuông của tam giác vuông (''a'' và ''b'') bằng diện tích của hình vuông có cạnh là cạnh huyền (''c''). Trong toán học, định lý Pytago (còn gọi là định lý Pythagore theo tiếng Anh) là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh tam giác của một tam giác vuông.

Mới!!: Góc và Định lý Pythagoras · Xem thêm »

Định lý Stewart

Minh họa định lý Stewart. Trong hình học Euclid, định lý Stewart là đẳng thức miêu tả mối quan hệ độ dài giữa các cạnh trong tam giác với đoạn thẳng nối một đỉnh với một điểm nằm trên cạnh đối diện của tam giác đó.

Mới!!: Góc và Định lý Stewart · Xem thêm »

Định luật Malus

Định luật Malus, được đặt theo tên của Étienne-Louis Malus, phát biểu rằng: khi ánh sáng truyền qua bản phân cực là phân cực hoàn toàn, cường độ I của ánh sáng truyền qua các bản phân cực sẽ tỉ lệ thuận với bình phương cosin của góc giữa trục truyền của hai bản phân cực.

Mới!!: Góc và Định luật Malus · Xem thêm »

Độ (góc)

Góc 1 độ Độ thông thường được biểu diễn bằng ký hiệu °, là đơn vị đo lường của các góc phẳng, hay của các vị trí dọc theo một đường tròn lớn của hình cầu tính từ điểm gốc tham chiếu (chẳng hạn như Trái Đất hay của bầu trời), tương ứng với 1/360 của một vòng tự quay tròn hoàn chỉnh.

Mới!!: Góc và Độ (góc) · Xem thêm »

Độ bất thường trung bình

Quỹ đạo Kepler với các tham số ''M'', ''E'' và ''\tau''.C là tâm elip và đường tròn phụS là vị trí của vật trung tâmP là vật thể quay trên quỹ đạo 3 điểm S, P, y thẳng hàng. Trong cơ học thiên thể, độ bất thường trung bình là một tham số liên hệ vị trí và thời gian của một vật thể chuyển động theo quỹ đạo Kepler.

Mới!!: Góc và Độ bất thường trung bình · Xem thêm »

Độ Celsius

Bộ nhiệt kế đo độ Celsius Độ Celsius (°C hay độ C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744).

Mới!!: Góc và Độ Celsius · Xem thêm »

Độ nghiêng quỹ đạo

Các tham số của quỹ đạo Kepler. Độ nghiêng quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''''i'''''. Độ nghiêng quỹ đạo là một trong số các tham số quỹ đạo xác định hướng của mặt phẳng quỹ đạo của một thiên thể.

Mới!!: Góc và Độ nghiêng quỹ đạo · Xem thêm »

Độ nghiêng trục quay

Trong thiên văn học và cơ học thiên thể, độ nghiêng trục quay của các hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay thiên thể nói chung là góc giữa phương tự quay của thiên thể với phương trực tuyến Bắc của mặt phẳng quỹ đạo hay một mặt phẳng tham chiếu nào đó.

Mới!!: Góc và Độ nghiêng trục quay · Xem thêm »

Điều khiển từ xa

Điều khiển từ xa của Máy truyền hình hãng Metz Điều khiển từ xa hay viễn khiến (remote controller) là thành phần của một thiết bị điện tử, thường là TV, đầu đĩa, máy hát, máy điều hòa, quạt… và được sử dụng để điều khiển chúng từ một khoảng cách ngắn không qua dây dẫn.

Mới!!: Góc và Điều khiển từ xa · Xem thêm »

Điểm liên hợp đẳng giác

thumb Cho ABC là một tam giác trong mặt phẳng, điểm P* gọi là điểm đẳng giác hay điểm đẳng giác liên hợp của một điểm P nếu các đường thẳng AP*,BP*,CP* lần lượt đối xứng với các đường thẳng AP, BP, CP qua các đường thẳng phân giác trong của các góc A, B, C.

Mới!!: Góc và Điểm liên hợp đẳng giác · Xem thêm »

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Mới!!: Góc và Điện · Xem thêm »

Đường phân giác

Đường phân giác của một góc chia góc đó thành hai góc có độ lớn bằng nhau.

Mới!!: Góc và Đường phân giác · Xem thêm »

Đường tròn

Trong hình học phẳng, đường tròn (hoặc vòng tròn) là tập hợp của tất cả những điểm trên một mặt phẳng, cách đều một điểm cho trước bằng một khoảng cách nào đó.

Mới!!: Góc và Đường tròn · Xem thêm »

Đường tròn ngoại tiếp

Đường tròn C có tâm O ngoại tiếp đa giác P Trong hình học, đường tròn ngoại tiếp của một đa giác là một đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác.

Mới!!: Góc và Đường tròn ngoại tiếp · Xem thêm »

Bát giác

Một hình bát giác Trong hình học, một hình bát giác hay octagon (tiếng Hy Lạp ὀκτάγωνον oktágōnon, "tám góc") là một đa giác có tám cạnh.

Mới!!: Góc và Bát giác · Xem thêm »

Cao su (cây)

Cây Cao su (danh pháp hai phần: Hevea brasiliensis), là một loài cây thân gỗ thuộc về họ Đại kích (Euphorbiaceae) và là thành viên có tầm quan trọng kinh tế lớn nhất trong chi Hevea.

Mới!!: Góc và Cao su (cây) · Xem thêm »

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Mới!!: Góc và Carl Friedrich Gauß · Xem thêm »

Công (vật lý học)

Trong vật lý, công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, và nó được gọi là công của lực.

Mới!!: Góc và Công (vật lý học) · Xem thêm »

Công thức Heron

Một tam giác với ba cạnh ''a'', ''b'', và ''c''. Trong hình học, Công thức Heron là công thức tính diện tích của một tam giác theo độ dài 3 cạnh.

Mới!!: Góc và Công thức Heron · Xem thêm »

Công thức tang góc chia đôi

Trong lượng giác, công thức tang góc chia đôi biểu diễn quan hệ giữa các hàm lượng giác của một góc với tang của một nửa góc đó.

Mới!!: Góc và Công thức tang góc chia đôi · Xem thêm »

Danh sách các bài toán học

Bài này nói về từ điển các bài toán học.

Mới!!: Góc và Danh sách các bài toán học · Xem thêm »

David Brewster

Sir David Brewster (1781-1868) là nhà vật lý, nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà phát minh, nhà văn, nhà sử học người Scotland.

Mới!!: Góc và David Brewster · Xem thêm »

David Hilbert

David Hilbert (23 tháng 1 năm 1862, Wehlau, Đông Phổ – 14 tháng 2 năm 1943, Göttingen, Đức) là một nhà toán học người Đức, được công nhận như là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng rộng lớn nhất của thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.

Mới!!: Góc và David Hilbert · Xem thêm »

François Arago

François Jean Dominique Arago (1786-1853) là nhà toán học, nhà vật lý, nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Góc và François Arago · Xem thêm »

Góc

Trong hình học Euclid, góc là những gì nằm giữa hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.

Mới!!: Góc và Góc · Xem thêm »

Góc (định hướng)

Góc ở đây có thể là.

Mới!!: Góc và Góc (định hướng) · Xem thêm »

Góc ở đỉnh

Tam giác với các góc ở đỉnh a, b và c. Trong hình học, một góc ở đỉnh (tiếng Anh: vertex angle) là góc được liên kết với một đỉnh của một đa giác.

Mới!!: Góc và Góc ở đỉnh · Xem thêm »

Góc ở tâm

Góc AOB có đỉnh O trùng với tâm đường tròn tâm O nên góc AOB là góc ở tâm. Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.

Mới!!: Góc và Góc ở tâm · Xem thêm »

Góc khối

Minh họa cho một đơn vị góc khối (steradian). Góc khối là một khái niệm được sử dụng trong Toán học và Vật lý để nói tới các góc trong không gian ba chiều tương ứng giữa một vật thể với một điểm cho trước, nó tương tự với khái niệm góc sử dụng cho mặt phẳng hai chiều.

Mới!!: Góc và Góc khối · Xem thêm »

Góc nội tiếp

Trong hình học, góc nội tiếp (tiếng Anh:Inscribed angle) là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh cắt đường tròn đó.

Mới!!: Góc và Góc nội tiếp · Xem thêm »

Giây

Giây là đơn vị đo lường thời gian hoặc góc.

Mới!!: Góc và Giây · Xem thêm »

Giả thuyết vụ va chạm lớn

Mô tả về vụ va chạm giả định rằng đã hình thành nên Mặt Trăng Giả thuyết vụ va chạm lớn cho rằng Mặt Trăng được tạo ra từ các mảnh vỡ để lại sau vụ va chạm giữa Trái Đất lúc trẻ với một thiên thể kích cỡ Sao Hỏa.

Mới!!: Góc và Giả thuyết vụ va chạm lớn · Xem thêm »

Gương

Một cái gương, phản chiếu một cái lọ. Gương là một vật thể có bề mặt phản xạ tốt, có nghĩa là bề mặt nhẵn đủ để tạo thành ảnh.

Mới!!: Góc và Gương · Xem thêm »

Hàm lượng giác

Đồ thị hàm sin Đồ thị hàm cos Đồ thị hàm tang Đồ thị hàm cotang Đồ thị hàm sec Đồ thị hàm cosec Trong toán học nói chung và lượng giác học nói riêng, các hàm lượng giác là các hàm toán học của góc, được dùng khi nghiên cứu tam giác và các hiện tượng có tính chất tuần hoàn.

Mới!!: Góc và Hàm lượng giác · Xem thêm »

Hàm tán xạ

Hàm tán xạ, trong các hiện tượng tán xạ, là hàm số thể hiện sự phụ thuộc của phần năng lượng của dòng hạt bị lệch đi khi truyền qua một mẩu vật chất vào góc lệch (góc tán xạ).

Mới!!: Góc và Hàm tán xạ · Xem thêm »

Hình bán nguyệt

Một '''hình bán nguyệt''' với bán kính ''r''. Trong toán học (cụ thể là hình học), một hình bán nguyệt là quỹ tích một chiều của các điểm tạo thành một nửa đường tròn.

Mới!!: Góc và Hình bán nguyệt · Xem thêm »

Hình học Euclid

Bức họa ''Trường học Athena'' của Raffaello miêu tả các nhà toán học Hy Lạp (có thể là Euclid hoặc Archimedes) đang dùng compa để dựng hình. Hình học Euclid là một hệ thống toán học được nhà toán học Hy Lạp Euclid ở Alexandria miêu tả trong cuốn sách của ông về hình học: cuốn Những Cơ sở.

Mới!!: Góc và Hình học Euclid · Xem thêm »

Hình học phi Euclid

Hình học phi Euclid là bộ môn hình học dựa trên cơ sở phủ nhận ít nhất một trong số những tiên đề Euclid.

Mới!!: Góc và Hình học phi Euclid · Xem thêm »

Hình học Riemann

Hình học Riemann là một nhánh của hình học vi phân nghiên cứu các đa tạp Riemann, đa tạp trơn với metric Riemann hay với một tích trong (inner product) trên không gian tiếp tuyến tại mỗi điểm mà các điểm này thay đổi trơn từ điểm này sang điểm khác.

Mới!!: Góc và Hình học Riemann · Xem thêm »

Hệ tọa độ cực

Các điểm trong hệ tọa độ cực với gốc Cực ''O'' và trục Cực ''L''. Với minh họa màu xanh lá cây điểm (màu đỏ) có bán kính 3 và góc 60 độ, hoặc (3,60°). Với minh họa màu xanh da trời điểm có tọa độ (4,210°). Trong toán học, hệ tọa độ cực là một hệ tọa độ hai chiều trong đó mỗi điểm M bất kỳ trên một mặt phẳng được biểu diễn bằng 2 thành phần.

Mới!!: Góc và Hệ tọa độ cực · Xem thêm »

Hệ tọa độ xích đạo

Hệ tọa độ xích đạo Xác định thiên thể trong hệ tọa độ xích đạo Hệ tọa độ xích đạo là hệ tọa độ thiên văn được sử dụng nhiều cho các quan sát bầu trời từ Trái Đất.

Mới!!: Góc và Hệ tọa độ xích đạo · Xem thêm »

Jérôme Lalande

Joseph Jérôme Lefrançois de Lalande (1732-1807) là nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Góc và Jérôme Lalande · Xem thêm »

Kính lục phân

Kính lục phân Kính lục phân là một dụng cụ phản chiếu trong ngành hàng hải để đo độ của một góc giữa hai vật trông thấy.

Mới!!: Góc và Kính lục phân · Xem thêm »

Không gian Euclide

Descartes Khoảng 300 năm TCN, nhà toán học Hy Lạp Euclide đã tiến hành nghiên cứu các quan hệ về khoảng cách và góc, trước hết trong mặt phẳng và sau đó là trong không gian.

Mới!!: Góc và Không gian Euclide · Xem thêm »

Không gian Hilbert

Trong toán học, không gian Hilbert (Hilbert Space) là một dạng tổng quát hóa của không gian Euclid mà không bị giới hạn về vấn đề hữu hạn chiều.

Mới!!: Góc và Không gian Hilbert · Xem thêm »

Không gian một chiều

Một trục số Trong vật lý và toán học, một chuỗi n số có thể xác định một vị trí trong không gian n-chiều.

Mới!!: Góc và Không gian một chiều · Xem thêm »

Khúc xạ

Khúc xạ hay chiết xạ là thuật ngữ thường dùng để chỉ hiện tượng ánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.

Mới!!: Góc và Khúc xạ · Xem thêm »

Khối đa diện đều

Trong hình học, một khối đa diện đều là một khối đa diện có tất cả các mặt là các đa giác đều bằng nhau và các cạnh bằng nhau.

Mới!!: Góc và Khối đa diện đều · Xem thêm »

Kiềm dương tấn

Kiềm dương tấn, còn gọi là Kiềm dương mã tự, Nhị tự kiềm dương mã là một thế tấn đặc thù của Vịnh Xuân Quyền, bao gồm hai dạng thức là chính thân kiềm dương và trắc thân kiềm dương.

Mới!!: Góc và Kiềm dương tấn · Xem thêm »

Kim tự tháp Kheops

Đại kim tự tháp Kheops. Kim tự tháp Khafre và tượng Nhân sư Kim tự tháp Kheops hay kim tự tháp Kê ốp, kim tự tháp Khufu hoặc Đại kim tự tháp Giza, là một trong những công trình cổ nhất và duy nhất còn tồn tại trong số Bảy kỳ quan thế giới cổ đại. Các nhà Ai Cập học nói chung đã đồng ý rằng kim tự tháp được xây trong khoảng thời gian 20 năm từ khoảng năm 2560 TCN(21-1-2004)(2006) The Seven Wonders... Mọi người cũng cho rằng Đại kim tự tháp được xây dựng làm lăng mộ cho Pharaon Kheops (chuyển tự từ tiếng Hy Lạp Χέωψ; tiếng Ai Cập: Khufu) thuộc Triều đại thứ 4 thời Ai Cập cổ đại, vì thế nó đã được gọi là Kim tự tháp KheopsThe Oxford Encyclopedia of Ancient Egypt. Oxford University Press, New York, 2001. Edited by Donald B. Redford. Volume 2, Page 234.. Vị tể tướng của Kheops là Hemon được cho là kiến trúc sư của Đại Kim tự tháp này.

Mới!!: Góc và Kim tự tháp Kheops · Xem thêm »

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Mới!!: Góc và Kinh độ · Xem thêm »

Kinh độ của điểm nút lên

Các tham số của quỹ đạo Kepler. Kinh độ điểm mọc được ký hiệu bằng chữ '''Ω'''. Kinh độ của điểm nút lên, hay kinh độ điểm mọc, viết tắt là Ω, là một tham số quỹ đạo để xác định quỹ đạo một thiên thể khi bay quanh một thiên thể khác dưới lực hấp dẫn.

Mới!!: Góc và Kinh độ của điểm nút lên · Xem thêm »

Kinh độ Mặt Trời

Kinh độ Mặt Trời trong năm theo quỹ đạo của Sao Hỏa và Trái Đất Kinh độ Mặt Trời là một góc chỉ vị trí hành tinh trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.

Mới!!: Góc và Kinh độ Mặt Trời · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Góc và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Máy kinh vĩ

Một máy kinh vỹ do Liên Xô chế tạo, đang làm việc năm 1958 Máy kinh vĩ là loại dụng cụ đo lường các góc mặt bằng và góc đứng trong không gian.

Mới!!: Góc và Máy kinh vĩ · Xem thêm »

Mặt phẳng nghiêng

CE. Mặt phẳng nghiêng là một trong sáu máy đơn giản; như tên gọi của nó, nó là mặt phẳng với các điểm đầu cuối có độ cao khác nhau.

Mới!!: Góc và Mặt phẳng nghiêng · Xem thêm »

Mặt phẳng tham chiếu

kinh độ điểm mọc, phụ thuộc lựa chọn '''mặt phẳng tham chiếu'''. Trong cơ học thiên thể, mặt phẳng tham chiếu hay mặt phẳng quy chiếu là mặt phẳng x-y của hệ quy chiếu Đề-các x-y-z, trong đó các tham số quỹ đạo (đặc biệt là độ nghiêng quỹ đạo và kinh độ điểm mọc) được định nghĩa.

Mới!!: Góc và Mặt phẳng tham chiếu · Xem thêm »

Michel Chasles

Michel Floréal Chasles (1793-1880) là nhà toán học người Pháp.

Mới!!: Góc và Michel Chasles · Xem thêm »

Ngôi sao năm cánh

Ngôi sao năm cánh hay sao năm cánh là hình tạo từ năm điểm của một hình ngũ giác đều cùng với năm đường thẳng nối các đỉnh đó.

Mới!!: Góc và Ngôi sao năm cánh · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Góc và Nhật thực · Xem thêm »

Parsec

Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.

Mới!!: Góc và Parsec · Xem thêm »

Pha

Pha thường là từ để miêu tả trạng thái của một hệ biến đổi một cách tuần hoàn tại một thời điểm hoặc tại một vị trí nào đó.

Mới!!: Góc và Pha · Xem thêm »

Pha sóng

Trong chuyển động sóng, hay trong các chuyển động nói chung có biên độ biển đổi theo thời gian một cách tuần hoàn, có thể áp dụng biến đổi Fourier, để phân tích chuyển động này thành tổng các biến đổi theo hàm điều hòa (hàm sin hay cos).

Mới!!: Góc và Pha sóng · Xem thêm »

Phép chiếu lập thể

Minh họa phép chiếu lập thể 3 chiều từ cực bắc đến mặt phẳng dưới khối cầu Trong hình học, phép chiếu lập thể hay phép chiếu nổi là một phép ánh xạ chiếu một hình cầu lên một mặt phẳng.

Mới!!: Góc và Phép chiếu lập thể · Xem thêm »

Phút

Trong khoa đo lường, một phút là một khoảng thời gian bằng 60 giây, hoặc bằng 1/60 gi.

Mới!!: Góc và Phút · Xem thêm »

Phút (góc)

Phút góc hay phút cung (còn nói tắt là phút; thuật ngữ tiếng Anh: minute of arc, arcminute, minute arc, viết tắt: MOA) là đơn vị đo góc; 1 phút góc tương đương đ. Giây góc hay giây cung (tiếng Anh: second of arc hay arcsecond) là tiểu đơn vị của phút góc; 1 giây góc tương đương phút góc, tức đ. Vì 1° được định nghĩa là bằng của vòng tròn nên 1 phút góc bằng vòng, tức là radian; một giây góc bằng vòng, tức là radian.

Mới!!: Góc và Phút (góc) · Xem thêm »

Pierre Méchain

Pierre François André Méchain (sinh 16 tháng 8 năm 1744-mất 22 tháng 9 năm 1804) là nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Góc và Pierre Méchain · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Góc và Quang học · Xem thêm »

Quỹ tích

Quỹ tích là một tập hợp các điểm trong không gian, thỏa mãn một tính chất, thuộc tính nào đó Các loại quỹ tích cơ bản (trong mặt phẳng).

Mới!!: Góc và Quỹ tích · Xem thêm »

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Mới!!: Góc và Ra đa · Xem thêm »

Sóng ngang

Sóng ngang phẳng Sóng ngang là sóng lan truyền trong đó các dao động diễn ra theo phương vuông góc với phương truyền năng lượng (phương truyền sóng).

Mới!!: Góc và Sóng ngang · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Góc và SI · Xem thêm »

Tam giác

Tam giác hay hình tam giác là một loại hình cơ bản trong hình học: hình hai chiều phẳng có ba đỉnh là ba điểm không thẳng hàng và ba cạnh là ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau.

Mới!!: Góc và Tam giác · Xem thêm »

Tam giác vuông

Tam giác vuông Tam giác vuông là một tam giác có một góc là góc vuông (góc 90 độ).

Mới!!: Góc và Tam giác vuông · Xem thêm »

Tích vectơ

Minh họa kết quả phép nhân vectơ trong hệ tọa độ bên phải Trong toán học, phép tích vectơ hay nhân vectơ hay tích có hướng là một phép toán nhị nguyên trên các vectơ trong không gian vectơ ba chiều.

Mới!!: Góc và Tích vectơ · Xem thêm »

Tứ giác ngoại tiếp

Tứ giác ngoại tiếpTrong hình học phẳng, tứ giác ngoại tiếp là tứ giác có các cạnh tiếp xúc với một đường tròn.

Mới!!: Góc và Tứ giác ngoại tiếp · Xem thêm »

Tham số quỹ đạo

Các tham số quỹ đạo là các tham số cần để mô tả một quỹ đạo.

Mới!!: Góc và Tham số quỹ đạo · Xem thêm »

Thập giác

Trong hình học, một hình thập giác là bất kỳ đa giác nào có mười cạnh và mười góc, và trên thực tế hình thập giác thường được đề cập tới là hình thập giác đều, có các cạnh bằng nhau và các góc trong bằng nhau và bằng 144°.

Mới!!: Góc và Thập giác · Xem thêm »

Thị sai

Minh họa về thị sai. Thị sai, tiếng Hy Lạp: παραλλαγή nghĩa là sự thay đổi, là góc giữa hai đường thẳng đi qua hai điểm trong không gian đến vật thể được quan sát.

Mới!!: Góc và Thị sai · Xem thêm »

The Geometer's Sketchpad

The Geometer's Sketchpad (thường được gọi tắt là Sketchpad hay GSP) là một phần mềm thương mại với mục đích khám phá Hình học Euclid, Đại số, Giải tích, và các ngành khác của Toán học.

Mới!!: Góc và The Geometer's Sketchpad · Xem thêm »

Tương đẳng

đồng dạng với hai hình đầu. Hình cuối cùng thì không tương đẳng hay đồng dạng với các hình còn lại. Chú ý rằng sự tương đẳng chỉ thay đổi một vài đặc tính, ví dụ như vị trí hay định hướng trong khi những đặc tính khác, ví dụ như khoảng cách và góc, là không thay đổi. Và những đặc tính không thay đổi được gọi là bất biến. Trong hình học, hai hình hay hai được gọi là tương đẳng (bằng nhau) nếu chúng có cùng hình dáng và kích cỡ.

Mới!!: Góc và Tương đẳng · Xem thêm »

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Mới!!: Góc và Vĩ độ · Xem thêm »

Vận tốc góc

Vận tốc góc thể hiện tốc độ và hướng của chuyển động quay của vật thể. Vận tốc góc của chuyển động quay của vật thể là đại lượng véc tơ thể hiện mức độ thay đổi theo thời gian vị trí góc của vật và hướng của sự chuyển động này.

Mới!!: Góc và Vận tốc góc · Xem thêm »

Vuông góc

p.

Mới!!: Góc và Vuông góc · Xem thêm »

Xích kinh

hoàng đạo (đỏ) trên thiên cầu (lam). Xích kinh được đo bằng góc về phía đông dọc theo xích đạo thiên cầu từ hướng quy chiếu. '''Xích kinh''' (lam) và xích vĩ (lục) khi nhìn từ bên ngoài thiên cầu. Xích kinh hay xích kinh độ (viết tắt theo tiếng Anh là RA, chữ đầy đủ là Right Ascension; còn được ký hiệu bằng tiếng Hy Lạp α) là một thuật ngữ thiên văn học chỉ một trong hai tọa độ của một điểm trên thiên cầu khi sử dụng hệ tọa độ xích đạo.

Mới!!: Góc và Xích kinh · Xem thêm »

Xích vĩ

hoàng đạo (đỏ) trên thiên cầu (lam). Xích vĩ được đo theo hướng bắc hoặc nam tính từ xích đạo thiên cầu, đo dọc theo đường tròn giờ (đường tròn lớn vuông góc với xích đạo thiên cầu) đi qua điểm cần đo. Xích kinh (lam) và xích vĩ (lục) khi nhìn từ bên ngoài thiên cầu. Xích vĩ hay xích vĩ độ (viết tắt theo tiếng Anh là Dec (declination), ký hiệu δ), là một thuật ngữ thiên văn học chỉ một trong hai tọa độ của một điểm trên thiên cầu khi sử dụng hệ tọa độ xích đạo.

Mới!!: Góc và Xích vĩ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Góc tù, Góc vuông.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »