Mục lục
43 quan hệ: Ahmose-Meritamun, Atlantis, Đầm lầy, Đế quốc Parthia, Định lý Pythagoras, Bút chì, Biên niên sử các phát minh, Byblos, Các cuộn sách Biển Chết, Cảm lạnh, Cỏ, Chữ tượng hình Ai Cập, Cleopatra VII, Danh sách Vua Turin, Giấy, Homer, Huni, Huyền thoại Osiris, Kim Ryholt, Kim tự tháp Kheops, KV2, KV48, Lịch Hồi giáo, Lịch Julius, Loạn luân, Mamshit, Màu nước, Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Quân đội Đế quốc La Mã, Qumran, Robert Hübner, Sách, Senedj, Strabo, Thân (thực vật), Thần thoại Hy Lạp, Thor Heyerdahl, Thung lũng các vị Vua, Thư viện, Traianus, Văn bản giấy cói Edwin Smith, Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập.
Ahmose-Meritamun
Ahmose-Meritamun hay Ahmose-Meritamon (nghĩa là "Đứa con của thần Mặt trăng, được Amun yêu quý") là nữ hoàng Ai Cập cổ đại của Vương triều thứ 18.
Xem Giấy cói và Ahmose-Meritamun
Atlantis
Bản đồ 1882 chỉ vị trí của Atlantis Ảnh vệ tinh của quần đảo Santorini. Nơi này thường được cho là địa điểm của Atlantis. Ngày nay có rất nhiều giả thuyết về lục địa Atlantis (tiếng Hy Lạp, Ἀτλαντὶς νῆσος, "đảo Atlas").
Đầm lầy
Một đầm lầy ở Đức Đầm lầy là một vùng đất ngập nước với hoặc một khu vực được hình thành do lũ lụt mà nước đọng lại chưa thể thoát được, đây là một kiểu hệ sinh thái và có cấu trúc đất mềm, địa hình lõm hoặc những chỗ lồi lõm, đất khô xen lẫn đất ướt.
Đế quốc Parthia
Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.
Xem Giấy cói và Đế quốc Parthia
Định lý Pythagoras
'''Định lý Pytago'''Tổng diện tích của hai hình vuông có cạnh là hai cạnh vuông của tam giác vuông (''a'' và ''b'') bằng diện tích của hình vuông có cạnh là cạnh huyền (''c'').
Xem Giấy cói và Định lý Pythagoras
Bút chì
Bút chì thông dụng để viết Bút chì là một đồ dùng để viết hoặc vẽ trên giấy hoặc gỗ, thường có lõi bằng chất liệu than chì và các hợp chất của nó hoặc tương tự, được phát minh vào năm 1795 bởi Nicolas-Jacques Conte, là nhà khoa học phục vụ trong quân đội của Napoleon Boneparte.
Biên niên sử các phát minh
Trong lịch sử loài người, đã có nhiều sáng chế giúp cải thiện cuộc sống, tăng năng suất lao động.
Xem Giấy cói và Biên niên sử các phát minh
Byblos
Byblos, trong tiếng Ả Rập Jubayl (جبيل Ả rập Liban phát âm) là một thành phố bên bờ Địa Trung Hải nằm ở tỉnh Núi Liban, Liban.
Các cuộn sách Biển Chết
Các Cuộn Sách Biển Chết là tập hợp 981 bản ghi khác nhau phát hiện giữa 1946/47, 1956 và 2017 tại 12 hang động (Các hang động Qumran) ở phía đông Hoang mạc Judaea, Bờ Tây ngày nay.
Xem Giấy cói và Các cuộn sách Biển Chết
Cảm lạnh
Cảm lạnh (còn được gọi là cảm, viêm mũi họng, sổ mũi cấp),là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra ở đường hô hấp trên nhưng chủ yếu ảnh hưởng mũi.
Cỏ
Một ngọn cỏ Thảm cỏ Cỏ hay còn gọi là đám cỏ, bụi cỏ là những loại thực vật thuộc bộ Hòa thảo thường có lá hẹp mọc hoặc được trồng nên một nền giá thể.
Xem Giấy cói và Cỏ
Chữ tượng hình Ai Cập
Chữ tượng hình Ai Cập (phiên âm tiếng Anh: Ancient Egypt hieroglyphic ˈhaɪərəʊɡlɪf; từ tiếng Hy Lạp ἱερογλύφος có nghĩa là "chạm linh thiêng", cũng viết là τὰ ἱερογλυφικά γράμματα) là một hệ thống chữ viết chính thức được người Ai Cập cổ đại sử dụng có chứa một sự phối hợp giữa các yếu tố dấu tốc ký và mẫu tự.
Xem Giấy cói và Chữ tượng hình Ai Cập
Cleopatra VII
Cleopatra VII Philopator (Κλεοπάτρα Φιλοπάτωρ Cleopatra Philopator; 69 – 10 hoặc 12 tháng 8, 30 TCN)Theodore Cressy Skeat, trong, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán cái chết của Cleopatra là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 TCN.
Danh sách Vua Turin
Các phần (nguyên bản) được tìm thấy của '''Danh sách Vua Turin'''Danh sách Vua Turin hay Niên biểu các vị vua Turin là một bằng chứng khảo cổ của Ai Cập cổ đại, được viết bằng chữ tượng hình Ai Cập trên giấy cói.
Xem Giấy cói và Danh sách Vua Turin
Giấy
Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.
Xem Giấy cói và Giấy
Homer
Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây.
Huni
Huni, hay Hoeni, (2637 TCN - 2613 TCN) là vị pharaon cuối cùng của vương triều thứ 3 thuộc thời kỳ Cổ Vương Quốc.
Xem Giấy cói và Huni
Huyền thoại Osiris
Từ phải sang: Isis, Osiris, con trai của họ Horus - các nhân vật chính trong huyền thoại Osiris Huyền thoại Osiris là câu chuyện phức tạp và giàu ảnh hưởng nhất trong thần thoại Ai Cập.
Xem Giấy cói và Huyền thoại Osiris
Kim Ryholt
Kim Steven Bardrum Ryholt (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1970) là một giáo sư ngành Ai Cập học tại Trường đại học Copenhagen và là một chuyên gia về lịch sử Ai Cập và văn học.
Kim tự tháp Kheops
Đại kim tự tháp Kheops. Kim tự tháp Khafre và tượng Nhân sư Kim tự tháp Kheops hay kim tự tháp Kê ốp, kim tự tháp Khufu hoặc Đại kim tự tháp Giza, là một trong những công trình cổ nhất và duy nhất còn tồn tại trong số Bảy kỳ quan thế giới cổ đại.
Xem Giấy cói và Kim tự tháp Kheops
KV2
Ngôi mộ KV2 là một ngôi mộ Ai Cập cổ của vị Pharaon Ramses IV, nằm trong Thung lũng của các vị Vua.
Xem Giấy cói và KV2
KV48
Ngôi mộ KV48 là một ngôi mộ Ai cập cổ nằm trong Thung lũng của các vị Vua ở Ai cập.
Xem Giấy cói và KV48
Lịch Hồi giáo
Lịch Hồi giáo (tiếng Ả Rập: التقويم الهجري; at-taqwīm al-hijrī; tiếng Ba Tư: تقویم هجری قمری taqwīm-e hejri-ye qamari; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Hicri Takvim; còn gọi là lịch Hijri) là một loại âm lịch được sử dụng để xác định ngày tháng các sự kiện tại nhiều quốc gia với dân cư chủ yếu là theo Hồi giáo cũng như được những người Hồi giáo tại các quốc gia khác sử dụng để xác định chính xác ngày tháng để kỷ niệm các ngày lễ linh thiêng của đạo Hồi.
Lịch Julius
Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).
Loạn luân
Loạn luân hoặc phi luân là biệt ngữ mô tả mọi hoạt động tình dục giữa những người trong cùng gia đình hoặc những người có liên hệ huyết thống gần gũi.
Mamshit
Mamshit (ממשית) là thành phố Memphis của người Nabataean.
Màu nước
''Chân dung tự họa'', Paul Cézanne, 22 x 26 cm, màu nước, 1895 Màu nước (tiếng Anh: watercolour, tiếng Pháp: aquarelle) là một chất liệu dùng trong hội họa, đồng thời vẽ màu nước là một kỹ thuật vẽ phổ biến.
Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại
Tôn giáo Ai Cập cổ đại là một tôn giáo đa thần.
Xem Giấy cói và Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại
Quân đội Đế quốc La Mã
Quân đội Đế quốc La Mã là lực lượng vũ trang được triển khai bởi các đế chế La Mã trong thời kỳ Nguyên thủ (30 TCN - 284).
Xem Giấy cói và Quân đội Đế quốc La Mã
Qumran
Vị trí Qumran Qumran (חירבת קומראן, خربة قمران - Khirbet Qumran) là một địa điểm khảo cổ ở Bờ Tây.
Robert Hübner
Robert Hübner (hoặc phiên âm Robert Huebner) (sinh 6 tháng 11 năm 1948 tại Köln, Tây Đức) là một đại kiện tướng cờ vua người Đức, nhà viết sách cờ và nhà nghiên cứu văn bản trên giấy cói (chuyên gia về nghiên cứu chữ tượng hình Ai Cập cổ).
Sách
Sách Một cuốn sách ghép bằng tre (bản chép lại của Binh pháp Tôn Tử) của Trung Quốc trong bộ sưu tập của Học viện California Sài Gòn. Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía.
Xem Giấy cói và Sách
Senedj
Senedj (còn được gọi là Sened và Sethenes) là tên của một vị vua Ai Cập, ông có thể đã cai trị dưới vương triều thứ hai.
Strabo
Greek Hình Strabo trên bản khắc thế kỷ 16 Một trang của sách ''Geographica'' do Isaac Casaubon xuất bản năm 1620 Strabo (Στράβων; sinh khoảng năm 63/64 trước Công nguyên – chết khoảng năm 24 sau Công nguyên) là một sử gia, nhà địa lý và triết gia Hy Lạp cổ đại.
Thân (thực vật)
Thân cây cho thấy mấu và lóng cây cùng với lá Thân cây là một trong hai trục kết cấu chính của thực vật có mạch, phần còn lại là rễ.
Xem Giấy cói và Thân (thực vật)
Thần thoại Hy Lạp
Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.
Xem Giấy cói và Thần thoại Hy Lạp
Thor Heyerdahl
Thor Heyerdahl (6 tháng 10 năm 1914 – 18 tháng 4 năm 2002) là một nhà nhân chủng học và thám hiểm người Na Uy.
Xem Giấy cói và Thor Heyerdahl
Thung lũng các vị Vua
Một góc của Thung lũng các vị vua Thung lũng các vị Vua (وادي الملوك), một số ít thường gọi là Thung lũng cổng vào các vị vua (tiếng Ả Rập: وادي ابواب الملوك Wādī Abwāb al Mulūk), là một thung lũng ở Ai Cập, trong khoảng thời gian gần 500 năm từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 11 TCN người Ai Cập đã xây dựng tại đây nhiều lăng mộ cho các Pharaon và những viên quan Ai Cập có quyền lực lớn của thời kì Tân vương quốc (1570 – khoảng 1100 TCN).
Xem Giấy cói và Thung lũng các vị Vua
Thư viện
Bên trong một thư viện ở Đức Thư viện hiện đại ở Chambéry (Pháp) Hầu hết mọi thư viện đều có các lối đi qua giá sách dài đựng nhiều sách vở Theo ý nghĩa truyền thống, một thư viện là kho sưu tập sách, báo và tạp chí.
Traianus
Marcus Ulpius Nerva Traianus Augustus hay còn gọi là Trajan (18 tháng 9 năm 53 – 9 tháng 8 năm 117), là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 98 tới khi qua đời năm 117.
Văn bản giấy cói Edwin Smith
phải Văn bản giấy cói Edwin Smith là một trong những tác phẩm y học cổ nhất.
Xem Giấy cói và Văn bản giấy cói Edwin Smith
Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập
Vương triều thứ Hai mươi chín của Ai Cập được pharaon Nepherites I thành lập (theo một thông tin được ghi chép và bảo quản trong một mảnh giấy cói ở Bảo tàng Brooklyn) bằng cách đánh bại Amyrtaeus trong một trận chiến mở, và sau đó đã khiến ông ta chết ở Memphis.
Xem Giấy cói và Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập
Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập
Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XII) là một vương triều thuộc thời kỳ Trung Vương quốc, bắt đầu từ năm 1991 đến năm 1802 trước Công nguyên.
Xem Giấy cói và Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập
Còn được gọi là Giấy papyrus, Papyrus.