Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giải Nobel Văn học

Mục lục Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

363 quan hệ: Albert Camus, Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn, Aleksandr Semenovich Kushner, Aleksandr Trifonovich Tvardovsky, Alfred Nobel, Ali Ahmad Said, Alice Munro, Anatole France, André Gide, Andrey Andreyevich Voznesensky, Anna Akhmatova, Úc, Đan Mạch, Đại học California tại Berkeley, Đại học Copenhagen, Đại học Helsinki, Đại học Leeds, Đất hoang, Ōe Kenzaburo, Ông già và biển cả, Barabbas (tiểu thuyết), Bài thơ Đông – Tây, Bác sĩ Zhivago, Bảo tàng Vô tội (bảo tàng), Bầu cử tổng thống Belarus, 2015, Bốn khúc tứ tấu, Bella Akhatovna Akhmadulina, Bertrand Russell, Bjørnstjerne Bjørnson, Bob Dylan, Boris Leonidovich Pasternak, Cairo, Camilo José Cela, Cao (họ), Cao Hành Kiện, Cao lương đỏ (phim 2014), Carl Spitteler, Cô gái chơi dương cầm, Công ty Cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam, Cầu Mehmed Paša Sokolović, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Séc, Charlie Chaplin, Chùm nho uất hận, Chủ nghĩa chống cộng, Claude Simon, Constantine P. Cavafy, Czesław Miłosz, Cư xá đại học quốc tế Paris, Danh sách người đoạt giải Nobel, ..., Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học, Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel, Danh sách nhà văn Trung Quốc, Danh sách những người nổi tiếng được chôn cất tại nghĩa trang Père-Lachaise, Dario Fo, Debendranath Tagore, Derek Walcott, Dmitry Sergeyevich Merezhkovsky, Doris Lessing, Dương Thu Hương, Elfriede Jelinek, Elias Canetti, Erik Axel Karlfeldt, Ernest Hemingway, Eugene O'Neill, Eugenio Montale, Eyvind Johnson, Fernando Pessoa, François Mauriac, Frans Eemil Sillanpää, Franz Kafka, Frédéric Mistral, Gabriel García Márquez, Gabriela Mistral, Günter Grass, Gent, George Bernard Shaw, Georgi Konstantinovich Zhukov, Gerhart Hauptmann, Giải Nobel, Giải Nobel Hòa bình, Giải thưởng Văn học Đông Nam Á, Giải văn học quốc tế Neustadt, Giorgos Seferis, Giosuè Carducci, Gitanjali, Grazia Deledda, Halldór Laxness, Harold Pinter, Harry Martinson, Học tập cải tạo, Hồ Thích, Hội đồng Nobel, Heinrich Böll, Heinrich Mann, Henri Bergson, Henrik Pontoppidan, Henryk Sienkiewicz, Hermann Hesse, Herta Müller, Hoa Kỳ, Hoàng Quang Thuận, Hy Lạp, Iceland, Imre Kertész, Isaac Bashevis Singer, Ismail Kadare, Ivan Alekseyevich Bunin, Ivan Franko, Ivo Andrić, Jacinto Benavente, Jaroslav Seifert, Jean-Christophe (tiểu thuyết), Jean-Marie Gustave Le Clézio, Jean-Paul Sartre, Johannes Vilhelm Jensen, John Galsworthy, John Steinbeck, Jorge Luis Borges, José Echegaray, José Saramago, Joseph Brodsky, Juan Ramón Jiménez, Karel Čapek, Karen Blixen, Karl Gjellerup, Kawabata Yasunari, Köln, Kỷ lục của giải Oscar, Không sống bằng lời dối trá, Knut Hamsun, Końskowola, Konstantin Georgiyevich Paustovsky, Lan Sơn (nhà thơ), Laura de Noves, Lâm bô, Lâm Ngữ Đường, Lịch sử Úc, Le Plus Grand Français de tous les temps, Luigi Pirandello, Lyudmila Yevgen'yevna Ulitskaya, Mario Vargas Llosa, Maurice Maeterlinck, Mạc Ngôn, Mürzzuschlag, Miguel Ángel Asturias, Mikhail Aleksandrovich Sholokhov, Milan Kundera, Murakami Haruki, Na Uy, Nadine Gordimer, Naguib Mahfouz, Nếu, Nelly Sachs, Nemesis (Nobel), Nga, Ngũgĩ wa Thiong'o, Nghĩa trang Père-Lachaise, Nhà văn, Những cuộc phiêu lưu của Huckleberry Finn, Những kẻ rỗng tuếch, Nobel, Octavio Paz, Odysseas Elytis, Orhan Pamuk, Pablo Neruda, Patrick Modiano, Patrick White, Paul Johann Ludwig von Heyse, Pär Lagerkvist, Pearl S. Buck, Phi Stalin hóa, Porto Valtravaglia, Quần đảo Gulag, Quốc ca, Quo Vadis (tiểu thuyết), Rabindranath Tagore, Roger Martin du Gard, Romain Rolland, Rudolf Christoph Eucken, Rudyard Kipling, Rupert Neudeck, Saint-John Perse, Salinas, California, Salvatore Quasimodo, Samuel Beckett, Sasha Chorny, Saul Bellow, Sân bay Łódź Władysław Reymont, Sông Đông êm đềm, Seamus Heaney, Selma Lagerlöf, Shmuel Yosef Agnon, Sigrid Undset, Sinclair Lewis, Sorbonne, Stockholm, Sully Prudhomme, Svetlana Alexandrovna Alexievich, T. S. Eliot, Tháng 10 năm 2005, Tháng 10 năm 2006, Tháng 10 năm 2007, Tháng 10 năm 2008, Tháng 10 năm 2011, Tháng 6 năm 2010, Tháng 8 năm 2008, Thẩm Tòng Văn, Thổ Nhĩ Kỳ, Theodor Mommsen, Thomas Mann, Tomas Tranströmer, Toni Morrison, Trại tập trung Buchenwald, Trăm năm cô đơn, Trinidad và Tobago, Truyện kể Genji, Unsere Besten, V. S. Naipaul, Văn học Liên Xô, Văn học Mỹ, Văn học Nga, Văn học Nhật Bản, Văn học Thụy Điển, Verner von Heidenstam, Viện Hàn lâm Thụy Điển, Vicente Aleixandre, Vyacheslav Ivanovich Ivanov, Walter Eucken, Władysław Reymont, William Butler Yeats, William Faulkner, William Golding, Winston Churchill, Wisława Szymborska, Wole Soyinka, Xứ tuyết, Yoshimoto Banana, 10 tháng 12, 100 Greatest Britons, 12 tháng 10, 13 tháng 3, 13 tháng 4, 16 tháng 2, 17 tháng 2, 18 tháng 2, 1887, 1890, 19 tháng 2, 19 tháng 4, 1901, 1902, 1903, 1904, 1905, 1906, 1907, 1908, 1909, 1910, 1911, 1912, 1913, 1914, 1915, 1917, 1918, 1919, 1920, 1921, 1922, 1923, 1924, 1925, 1926, 1927, 1928, 1929, 1930, 1931, 1932, 1933, 1934, 1935, 1936, 1937, 1938, 1939, 1940, 1943, 1944, 1945, 1946, 1947, 1948, 1949, 1950, 1951, 1952, 1953, 1955, 1956, 1957, 1958, 1959, 1960, 1961, 1962, 1964, 1966, 1967, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974, 1975, 1976, 1977, 1978, 1979, 1980, 1981, 1982, 1983, 1984, 1985, 1986, 1987, 1988, 1989, 1990, 1991, 1992, 1993, 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2 tháng 7, 20 tháng 10, 2003, 2004, 2006, 2007, 2010, 2011, 2012, 2014, 2016, 2017, 21 tháng 2, 22 tháng 10, 22 tháng 11, 25 tháng 11, 27 tháng 11, 30 tháng 11, 4 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (313 hơn) »

Albert Camus

Albert Camus (ngày 7 tháng 11 năm 1913 - ngày 4 tháng 1 năm 1960) là một nhà văn, triết gia, thủ môn bóng đá, viết kịch, lý luận người Pháp nổi tiếng.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Albert Camus · Xem thêm »

Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn

Alekxandr Isayevich Solzhenitsyn (tiếng Nga: Алекса́ндр Иса́евич Солжени́цын, 11 tháng 12 năm 1918 – 3 tháng 8 tháng 2008) là nhà văn, nhà viết kịch của Liên Bang Xô Viết và Liên Bang Nga đoạt giải Nobel Văn học năm 1970.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn · Xem thêm »

Aleksandr Semenovich Kushner

Aleksandr Kushner ở Jerusalem Aleksandr Semenovich Kushner (tiếng Nga: Александр Семёнович Кушнер) sinh ngày 14 tháng 9 năm 1936 – là nhà thơ, nhà văn Nga.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Aleksandr Semenovich Kushner · Xem thêm »

Aleksandr Trifonovich Tvardovsky

Aleksandr Trifonovich Tvardovsky (tiếng Nga: Александр Трифонович Твардовский; 21 tháng 7 năm 1910 – 18 tháng 12 năm 1971) là nhà thơ, nhà văn Nga Xô viết ba lần được tặng giải thưởng Stalin (1941, 1946, 1947), giải thưởng Lenin (1961), giải thưởng Nhà nước (1971) và là tổng biên tập tạp chí Thế giới mới (1950-1954, 1958-1970).

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Aleksandr Trifonovich Tvardovsky · Xem thêm »

Alfred Nobel

(21 tháng 10 năm 1833 – 10 tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc nổ (dynamite) và một triệu phú người Thụy Điển.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Alfred Nobel · Xem thêm »

Ali Ahmad Said

Ali Ahmad Said Esber (علي أحمد سعيد إسبر; phiên âm: alî ahmadi sa'îdi asbar hay Ali Ahmad Sa'id; sinh ngày 1 tháng 1 năm 1930), còn được biết tới bởi bút danh Adonis hoặc Adunis (Arabic: أدونيس), là một nhà thơ, nhà viết tiểu luận và dịch giả người Syria.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Ali Ahmad Said · Xem thêm »

Alice Munro

Alice Ann Munro (nhũ danh Laidlaw) sinh ngày 10 tháng 7 năm 1931, là nhà văn nữ người Canada.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Alice Munro · Xem thêm »

Anatole France

Anatole France (tên thật là François-Anatole Thibault, 16 tháng 4 năm 1844 – 13 tháng 10 năm 1924) là nhà văn Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1921.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Anatole France · Xem thêm »

André Gide

André Paul Guillaume Gide (22 tháng 11 năm 1869 – 19 tháng 2 năm 1951) là một trong những nhà văn xuất chúng của thế kỷ 20, người đoạt giải Nobel Văn học năm 1947.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và André Gide · Xem thêm »

Andrey Andreyevich Voznesensky

Andrey Andreyevich Voznesensky (tiếng Nga: Андре́й Андре́евич Вознесе́нский, ngày 12 tháng 5 năm 1933 - ngày 1 tháng 6 năm 2010) là nhà văn, nhà thơ Nga.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Andrey Andreyevich Voznesensky · Xem thêm »

Anna Akhmatova

Anna Akhmatova (tiếng Nga: Анна Ахматова, tên thật: Анна Андреевна Горенко Anna Andreevna Gorenko, 23 tháng 6 năm 1889 — 5 tháng 3 năm 1966) - nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình văn học, dịch giả Nga, một trong những gương mặt xuất sắc nhất của thơ Nga thế kỉ 20.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Anna Akhmatova · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Úc · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Đan Mạch · Xem thêm »

Đại học California tại Berkeley

Viện Đại học California-Berkeley (tiếng Anh: University of California, Berkeley; gọi tắt là Cal, UCB, UC Berkeley, hay Berkeley), còn gọi là Đại học California-Berkeley, là một viện đại học công lập uy tín hàng đầu nằm trong khu vực vịnh San Francisco, tại thành phố Berkeley, California.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Đại học California tại Berkeley · Xem thêm »

Đại học Copenhagen

Viện Đại học Copenhagen (tiếng Đan Mạch: Københavns Universitet)) là viện đại học lâu đời nhất Đan Mạch, cũng là một trong số các viện đại học lâu đời nhất Bắc Âu. Các cơ sở của viện đại học này nằm ở nhiều địa chỉ khác nhau trong thành phố Copenhagen và bên ngoài Copenhagen. Viện đại học hiện có gần 38.000 sinh viên trong đó 57% là nữ. Các giáo trình đại học phần lớn giảng dạy bằng tiếng Đan Mạch, nhưng cũng có một số giáo trình bằng tiếng Anh và tiếng Đức; và các giáo trình sau đại học phần lớn được giảng dạy bằng tiếng Anh. Đây là một trung tâm nghiên cứu có uy tín ở châu Âu và đã có chín người đoạt giải Nobel và 1 người đoạt giải Turing.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Đại học Helsinki

Trường Đại học Helsinki (tiếng Phần Lan: Helsingin yliopisto, tiếng Thụy Điển: Helsingfors universitet, tiếng Latin: Universitatis Helsingiensis) là một trường đại học nằm ở Helsinki, Phần Lan kể từ năm 1829, nhưng được thành lập tại thành phố Turku năm 1640 với tên gọi Học viện Hoàng gia của Turku, vào lúc đó thời gian thuộc một phần của Đế quốc Thụy Điển.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Đại học Helsinki · Xem thêm »

Đại học Leeds

Đại học Leeds là một trường đại học gạch đỏ ở Leeds, West Yorkshire, Anh, thành lập vào năm 1831.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Đại học Leeds · Xem thêm »

Đất hoang

Đất hoang (tíếng Anh: The Waste Land) – là một bài thơ hiện đại của nhà thơ Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1948, T. S. Eliot.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Đất hoang · Xem thêm »

Ōe Kenzaburo

(tên khai sinh:, sinh ngày 31/1/1935) là một nhà văn, nhà nhân văn Nhật Bản, đoạt giải Nobel Văn học năm 1994, tác giả của hơn 20 tiểu thuyết và nhiều tập truyện, là một trong những nhà văn lớn nhất của Nhật thế kỷ XX.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Ōe Kenzaburo · Xem thêm »

Ông già và biển cả

Ông già và Biển cả (tên tiếng Anh: The Old Man and the Sea) là một tiểu thuyết ngắn được Ernest Hemingway viết ở Cuba năm 1951 và xuất bản năm 1952.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Ông già và biển cả · Xem thêm »

Barabbas (tiểu thuyết)

Barabbas (1950) là một tiểu thuyết của văn hào Pär Lagerkvist, người đoạt Giải Nobel Văn chương năm 1951.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Barabbas (tiểu thuyết) · Xem thêm »

Bài thơ Đông – Tây

Bài thơ Đông – Tây (tiếng Anh: The ballad of East and West) (tên bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Viết Thắng) – là một bài thơ của nhà thơ Anh, Rudyard Kipling (giải Nobel Văn học năm 1907).

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Bài thơ Đông – Tây · Xem thêm »

Bác sĩ Zhivago

Bác sĩ Zhivago (tiếng Nga: Доктор Живаго, từ Живаго có nghĩa đen là "cuộc sống") là tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Nga–Xô viết Boris Leonidovich Pasternak (1890–1960).

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Bác sĩ Zhivago · Xem thêm »

Bảo tàng Vô tội (bảo tàng)

Bảo tàng Vô tội là một bảo tàng ở khu phố Çukurcuma của quận Beyoğlu tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Bảo tàng Vô tội (bảo tàng) · Xem thêm »

Bầu cử tổng thống Belarus, 2015

Bầu cử tổng thống Belarus năm 2015 diễn ra ngày 11 tháng 10, là cuộc bầu cử tổng thống thứ năm kể từ năm 1991, nhằm chọn ra tổng thống cho nhiệm kỳ năm năm 2016-2020.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Bầu cử tổng thống Belarus, 2015 · Xem thêm »

Bốn khúc tứ tấu

Bốn khúc tứ tấu (tiếng Anh: Four Quartets) – là một trường ca gồm 4 phần: Burnt Norton (1935), East Coker (1940), The Dry Salvages (1941) và Little Gidding (1942) của nhà thơ Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1948 T. S. Eliot.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Bốn khúc tứ tấu · Xem thêm »

Bella Akhatovna Akhmadulina

Bella (Izabella) Akhatovna Akhmadulina (tiếng Nga: Белла Ахатовна Ахмадулина, 10 tháng 4 năm 1937 - 29 tháng 11 năm 2010) - là nữ nhà văn, nhà thơ Nga, một trong những nhà thơ trữ tình lớn của Nga nửa cuối thế kỷ 20.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Bella Akhatovna Akhmadulina · Xem thêm »

Bertrand Russell

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Bertrand Russell · Xem thêm »

Bjørnstjerne Bjørnson

Bjørnstjerne Martinus Bjørnson (8 tháng 12 năm 1832 – 26 tháng 4 năm 1910) là nhà văn, nhà viết kịch Na Uy đoạt giải Nobel Văn học năm 1903.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Bjørnstjerne Bjørnson · Xem thêm »

Bob Dylan

Robert Allen Zimmerman (sinh ngày 24 tháng 5 năm 1941, tiếng Hebrew רוברט אלן צימרמאן‎, tên Hebrew שבתאי זיסל בן אברהם.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Bob Dylan · Xem thêm »

Boris Leonidovich Pasternak

Boris Leonidovich Pasternak (tiếng Nga: Борис Леонидович Пастернак; (10 tháng 2, (lịch cũ: 29 tháng 1) năm 1890 – 30 tháng 5 năm 1960) là một nhà thơ, nhà văn Nga-Xô viết đoạt Giải Nobel Văn học năm 1958. Ông nổi tiếng thế giới với tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago (Доктор Живаго), tuy nhiên người Nga lại coi trọng nhất là thơ ca của ông, tiêu biểu là tập thơ Chị tôi-cuộc đời (Сестра моя - жизнь).

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Boris Leonidovich Pasternak · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Cairo · Xem thêm »

Camilo José Cela

Camilo José Cela Camilo José Cela (tên tiếng Tây Ban Nha đầy đủ: Camilo José Cela Trulock, Công tước của Iria Flavia; 11 tháng 5 năm 1916 – 17 tháng 1 năm 2002) là nhà văn Tây Ban Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1989.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Camilo José Cela · Xem thêm »

Cao (họ)

Cao là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 고, Romaja quốc ngữ: Go), Nhật Bản (Kanji: 高; Romaji: Taka) và Trung Quốc (chữ Hán: 高, bính âm: Gao).

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Cao (họ) · Xem thêm »

Cao Hành Kiện

Cao Hành Kiện Cao Hành Kiện (chữ Hán: 高行健; bính âm: Gāo Xíngjiàn; sinh 4 tháng 1 năm 1940) là một nhà văn, nhà viết kịch, nhà phê bình người Trung Quốc đầu tiên và là công dân Pháp thứ 13 được trao Giải Nobel Văn học trong suốt 100 năm qua.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Cao Hành Kiện · Xem thêm »

Cao lương đỏ (phim 2014)

Cao lương đỏ (Tiếng Hoa: 红高粱, Tiếng Anh: Red Sorghum) là một bộ phim truyền hình dài 60 tập do Trung Quốc sản xuất năm 2014 (Trịnh Hiểu Long đạo diễn) chuyển thể từ tác phẩm cùng tên của nhà văn Mạc Ngôn.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Cao lương đỏ (phim 2014) · Xem thêm »

Carl Spitteler

Carl Friedrich Georg Spitteler (bút danh: Carl Felix Tandem; 24 tháng 4 năm 1845 – 29 tháng 12 năm 1924) là nhà thơ, nhà văn Thụy Sĩ viết tiếng Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1919.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Carl Spitteler · Xem thêm »

Cô gái chơi dương cầm

Cô gái chơi dương cầm (nguyên bản tiếng Đức: Die Klavierspielerin, có nghĩa là nữ dương cầm thủ) là một tiểu thuyết của nữ văn sĩ người Áo Elfriede Jelinek.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Cô gái chơi dương cầm · Xem thêm »

Công ty Cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam

Công ty Cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam, thường gọi tắt là Nhã Nam là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hóa và xuất bản phẩm tại Việt Nam.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Công ty Cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam · Xem thêm »

Cầu Mehmed Paša Sokolović

Cầu Mehmed Paša Sokolović ở Višegrad, bắc qua sông Drina tại miền đông Bosna và Hercegovina, được xây dựng và hoàn thành năm 1577 bởi kiến trúc sư triều đình Đế quốc Ottoman Sinan theo lệnh của thủ tướng Mehmed Paša Sokolović.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Cầu Mehmed Paša Sokolović · Xem thêm »

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Charlie Chaplin

Sir Charles Spencer "Charlie" Chaplin (16 tháng 4 năm 1889 – 25 tháng 12 năm 1977), thường được biết đến với tên Charlie Chaplin (hay Vua hề Sác-lô) là một diễn viên, đạo diễn phim hài người Anh trở nên nổi tiếng trong kỷ nguyên phim câm.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Charlie Chaplin · Xem thêm »

Chùm nho uất hận

Chùm nho uất hận (tiếng Anh: The Grapes of Wrath), còn có tên trên bản dịch là Chùm nho nổi giận hay Chùm nho phẫn nộ, là tiểu thuyết của văn hào John Steinbeck, bao gồm 30 chương, phản ánh những biến đổi sâu sắc trong nông thôn nước Mỹ khoảng những năm đầu thế kỷ 20 dưới ảnh hưởng mạnh mẽ của thời đại công nghiệp hóa.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Chùm nho uất hận · Xem thêm »

Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa chống cộng sản là tập hợp các quan điểm chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Chủ nghĩa chống cộng · Xem thêm »

Claude Simon

Claude Eugène-Henri Simon (10 tháng 10 năm 1913 – 6 tháng 7 năm 2005) là nhà văn Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1985.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Claude Simon · Xem thêm »

Constantine P. Cavafy

Constantine P. Cavafy còn gọi là Konstantin hoặc Konstantinos Petrou Kavafis (tiếng Hy Lạp: Κωνσταντίνος Π. Καβάφης, 29 tháng 4 năm 1863 – 29 tháng 4 năm 1933) – nhà thơ Hy Lạp.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Constantine P. Cavafy · Xem thêm »

Czesław Miłosz

Czeslaw Milosz (30 tháng 6 năm 1911 - 14 tháng 8 năm 2004) là một nhà văn, nhà thơ người Ba Lan đã đoạt giải Nobel Văn học năm 1980.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Czesław Miłosz · Xem thêm »

Cư xá đại học quốc tế Paris

Tòa nhà Maison Internationale Cư xá đại học quốc tế Paris (tiếng Pháp: Cité internationale universitaire de Paris) là khu cư xá đại học lớn nhất của thành phố Paris.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Cư xá đại học quốc tế Paris · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel

Dưới đây là danh sách những người đã đoạt giải Nobel kể từ khi giải này ra đời.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Danh sách người đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Giải Nobel Kinh tế). Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Dựa trên 100 Years of Nobel Prize (2005) dịch là 100 năm của giải Nobel (2005), người Kitô giáo đã nhận được 423 giải Nobel.Baruch A. Shalev, (2003),Atlantic Publishers & Distributors, p.57: between 1901 and 2000 reveals that 654 Laureates belong to 28 different religion. Most 65.4% have identified Thiên Chúa Giáoity in its various forms as their religious preference. While separating Giáo hội Công giáo Rôma from Protestants among Thiên Chúa Giáos proved difficult in some cases, available information suggests that more Protestants were involved in the scientific categories and more Catholics were involved in the Literature and Peace categories. Atheists, agnostics, and freethinkers comprise 10.5% of total Nobel Prize winners; but in the category of Literature, these preferences rise sharply to about 35%. A striking fact involving religion is the high number of Laureates of the Jewish faith - over 20% of total Nobel Prizes (138); including: 17% in Chemistry, 26% in Medicine and Physics, 40% in Economics and 11% in Peace and Literature each. The numbers are especially startling in light of the fact that only some 14 million people (0.02% of the world's population) are Jewish. By contrast, only 5 Nobel Laureates have been of the Muslim faith-0.8% of total number of Nobel prizes awarded - from a population base of about 1.2 billion (20% of the world‘s population) Tổng quát, người Thiên chúa giáo đã chiến thắng với tổng số 78.3 % tất cả các giải thưởng Nobel bao gồm Giải Nobel Hòa bình,Shalev, Baruch (2005).. p. 59 72.5% của Giải Nobel Hóa học, 65.3% in Giải Nobel Vật Lý, 62% in Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, 54% của Giải Nobel Kinh tế và 49.5% của tất cả Giải Nobel Văn học awards. Có ba nhánh của Thiên chúa giáo là Giáo hội Công giáo Rôma, Chính thống giáo Đông phương, và Tin Lành. Bắt đầu từ năm 1901 và 2000 đã có 654 người đạt giải Nobel. Trong đó 31.8% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Tin Lành với các chi nhánh khác nhau, người Thiên chúa giáo Tin Lành nhận được 208 giải Nobel.Shalev, Baruch (2005). 100 Years of Nobel Prizes. p. 60 20.3% là người Thiên chúa giáo (nhưng không có thông tin về môn phái mà họ tham gia; 133 giải Nobel), 11.6 % là người Thiên chúa giáo thuộc sở hữu của Giáo hội Công giáo Rôma và 1.6% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Chính thống giáo Đông phương. Người Thiên chúa giáo chiếm khoảng 33.2 % tổng dân số thế giới nhân loại.33.2% of 6.7 billion world population (under the section 'People') Và người Thiên chúa giáo đã đoạt được 65.4% tổng số tất cả giải thưởng Nobel danh giá.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách nhà văn Trung Quốc

Không có mô tả.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Danh sách nhà văn Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách những người nổi tiếng được chôn cất tại nghĩa trang Père-Lachaise

Nghĩa trang Père-Lachaise ở Paris là nơi chôn cất rất nhiều nhân vật nổi tiếng của Pháp cũng như trên thế giới, danh sách sau đây chưa đầy đủ.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Danh sách những người nổi tiếng được chôn cất tại nghĩa trang Père-Lachaise · Xem thêm »

Dario Fo

Dario Fo (sinh 24 tháng 3 năm 1926, mất 13 tháng 10 năm 2016) là nhà viết kịch, đạo diễn, hoạ sĩ sân khấu, hoạ sĩ Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1997.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Dario Fo · Xem thêm »

Debendranath Tagore

Debendranath Tagore (1817-1905) là nhà triết học, nhà cải cách xã hội người Ấn Đ. Ông là một tín đồ của đạo Bà La Môn.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Debendranath Tagore · Xem thêm »

Derek Walcott

Derek Alton Walcott (23 tháng 1 năm 1930 - 17 tháng 3 năm 2017) là nhà thơ, nhà soạn kịch người Saint Lucia được trao Giải Nobel Văn học năm 1992.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Derek Walcott · Xem thêm »

Dmitry Sergeyevich Merezhkovsky

Dmitry Sergeyevich Merezhkovsky (tiếng Nga: Дмитрий Сергеевич Мережковский; 14 tháng 8 năm 1865 – 9 tháng 12 năm 1941) là nhà văn, nhà phê bình, nhà thơ Nga.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Dmitry Sergeyevich Merezhkovsky · Xem thêm »

Doris Lessing

Doris Lessing CH OBE (sinh Doris May Tayler tại Kermanshah, Ba Tư, ngày 22 tháng 10 năm 1919 – 17 tháng 11 năm 2013) là một nhà văn Anh đoạt giải Nobel và là tác giả của các tác phẩm và tiểu thuyết như The Grass is Singing và The Golden Notebook.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Doris Lessing · Xem thêm »

Dương Thu Hương

Dương Thu Hương (sinh năm 1947 tại Thái Bình) là một nữ văn sĩ Việt Nam.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Dương Thu Hương · Xem thêm »

Elfriede Jelinek

Elfriede Jelinek (sinh ngày 20 tháng 10 năm 1946) là một nữ nhà văn, nhà viết kịch Áo đã đoạt giải Roswitha năm 1978, giải Georg Büchner năm 1998, giải Franz Kafka 2004 và giải Nobel Văn học năm 2004.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Elfriede Jelinek · Xem thêm »

Elias Canetti

Elias Canetti Elias Canetti (25 tháng 7 năm 1905 – 14 tháng 8 năm 1994) là nhà văn văn Áo đoạt giải Georg Büchner năm 1972 và giải Nobel Văn học năm 1981.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Elias Canetti · Xem thêm »

Erik Axel Karlfeldt

Erik Axel Karlfeldt (20 tháng 7 năm 1864 – 8 tháng 4 năm 1931) là nhà thơ Thụy Điển được trao giải Nobel Văn học sau khi đã mất, vì khi còn sống ông từ chối nhận giải thưởng này.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Erik Axel Karlfeldt · Xem thêm »

Ernest Hemingway

Ernest Miller Hemingway (21 tháng 7 năm 1899 - 2 tháng 7 năm 1961; phát âm: Ơ-nít Mi-lơ Hê-minh-uê) là một tiểu thuyết gia người Mỹ, một nhà văn viết truyện ngắn, và là một nhà báo.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Ernest Hemingway · Xem thêm »

Eugene O'Neill

Eugene Gladstone O'Neill (16 tháng 10 năm 1888 – 27 tháng 11 năm 1953) là nhà viết kịch Mỹ 4 lần đoạt giải Pulitzer cho kịch (1920, 1922, 1928, 1956) và giải Nobel Văn học năm 1936.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Eugene O'Neill · Xem thêm »

Eugenio Montale

Eugenio Montale (12 tháng 10 năm 1896 - 12 tháng 9 năm 1981) là nhà thơ, nhà văn, dịch giả và biên tập viên, nhà phê bình văn học người Ý, đoạt giải Nobel Văn học năm 1975.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Eugenio Montale · Xem thêm »

Eyvind Johnson

Eyvind Olaf Verner Johnson (29 tháng 7 năm 1900 – 25 tháng 8 năm 1976) là nhà văn Thụy Điển.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Eyvind Johnson · Xem thêm »

Fernando Pessoa

Fernando Pessoa, tên khai sinh: Fernando António Nogueira Pessoa (13 tháng 6 năm 1888 – 30 tháng 11 năm 1935) – nhà thơ, nhà văn, dịch giả, nhà phê bình văn học Bồ Đào Nha, được coi là một trong những nhà thơ vĩ đại nhất viết bằng tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Anh, tiếng Pháp.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Fernando Pessoa · Xem thêm »

François Mauriac

François Mauriac (11 tháng 10 năm 1885 – 1 tháng 9 năm 1970) là nhà văn, nhà thơ Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1952.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và François Mauriac · Xem thêm »

Frans Eemil Sillanpää

Frans Eemil Sillanpää (16 tháng 9 năm 1888 – 3 tháng 6 năm 1964) là nhà văn Phần Lan đoạt giải Nobel Văn học năm 1939.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Frans Eemil Sillanpää · Xem thêm »

Franz Kafka

Franz Kafka (3 tháng 7 năm 1883 - 3 tháng 6 năm 1924) là một nhà văn lớn viết truyện ngắn và tiểu thuyết bằng tiếng Đức, được giới phê bình xem như một trong những tác giả có ảnh hưởng nhất thế kỉ 20.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Franz Kafka · Xem thêm »

Frédéric Mistral

Fredéric Mistral (8 tháng 9 năm 1830 - 25 tháng 3 năm 1914) là một nhà thơ vùng Provençe (Pháp) đoạt giải Nobel Văn học năm 1904.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Frédéric Mistral · Xem thêm »

Gabriel García Márquez

Gabriel José García Márquez (6 tháng 3 năm 1928 - 17 tháng 4 năm 2014) là một nhà văn người Colombia nổi tiếng.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Gabriel García Márquez · Xem thêm »

Gabriela Mistral

Gabriela Mistral (7 tháng 4 năm 1889 - 10 tháng 1 năm 1957), tên thật là Lucila Godoy de Alcayaga, là nhà giáo dục, nhà ngoại giao, nhà thơ người Chile đoạt giải Nobel Văn học năm 1945.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Gabriela Mistral · Xem thêm »

Günter Grass

Günter Wilhelm Grass (16 tháng 10 năm 1927 - 13 tháng 4 năm 2015) là một nhà văn người Đức đoạt Giải Nobel Văn học năm 1999.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Günter Grass · Xem thêm »

Gent

Gent (Gent,; Gand; Gent; tên cũ Gaunt trong tiếng Anh) là một thành phố và đô thị tọa lạc ở Bỉ.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Gent · Xem thêm »

George Bernard Shaw

George Bernard Shaw (26 tháng 7 năm 1856 – 2 tháng 11 năm 1950) là nhà soạn kịch người Anh gốc Ireland đoạt giải Nobel Văn học năm 1925.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và George Bernard Shaw · Xem thêm »

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Georgi Konstantinovich Zhukov · Xem thêm »

Gerhart Hauptmann

Gerhart Johann Robert Hauptmann (15 tháng 11 năm 1862 – 6 tháng 6 năm 1946) là nhà văn, nhà viết kịch Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1912.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Gerhart Hauptmann · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Giải Nobel · Xem thêm »

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Giải thưởng Văn học Đông Nam Á

Giải thưởng Văn học ASEAN hoặc Giải thưởng Nhà văn khu vực Đông Nam Á (tiếng Anh: Southeast Asian Writers Award), là một giải thưởng được trao hàng năm cho các nhà thơ và nhà văn của Đông Nam Á, kể từ năm 1979.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Giải thưởng Văn học Đông Nam Á · Xem thêm »

Giải văn học quốc tế Neustadt

Giải văn học quốc tế Neustadt (tiếng Anh: Neustadt International Prize for Literature) là một giải thưởng văn học quốc tế của Hoa Kỳ do trường Đại học Oklahoma và tạp chí văn học quốc tế World Literature Today của trường tài trợ.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Giải văn học quốc tế Neustadt · Xem thêm »

Giorgos Seferis

Giorgos Seferis (tiếng Hy Lạp: Γιώργος Σεφέρης; 19 tháng 2 năm 1900 - 20 tháng 9 năm 1971), tên thật là Giorgos Stylianos Seferiadis, là nhà thơ, nhà ngoại giao người Hy Lạp đoạt giải Nobel Văn học năm 1963.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Giorgos Seferis · Xem thêm »

Giosuè Carducci

Giosuè Carducci (27 tháng 7 năm 1835 - 16 tháng 2 năm 1907) là một nhà thơ, nhà văn người Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1906.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Giosuè Carducci · Xem thêm »

Gitanjali

phải Gitanjali (tiếng Bengal: গীতাঞ্জলি, tiếng Việt: Thơ Dâng) là tập thơ nổi tiếng của nhà thơ người Ấn Độ Rabindranath Tagore.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Gitanjali · Xem thêm »

Grazia Deledda

Grazia Deledda Grazia Deledda (27 tháng 9 năm 1871 – 16 tháng 8 năm 1936) là nữ nhà văn người Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1926.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Grazia Deledda · Xem thêm »

Halldór Laxness

Halldór Kiljan Laxness (tên khai sinh: Halldór Guðjónsson; 21 tháng 4 năm 1902 – 8 tháng 2 năm 1998) là nhà văn Iceland đoạt giải Nobel Văn học năm 1955.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Halldór Laxness · Xem thêm »

Harold Pinter

Harold Pinter (10 tháng 10 năm 1930 - 24 tháng 12 năm 2008) là một nhà viết kịch và đạo diễn sân khấu người Anh, đã đoạt Giải quốc gia Áo cho Văn học châu Âu năm 1972, giải Franz Kafka năm 2005 và được tặng Giải Nobel Văn học năm 2005.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Harold Pinter · Xem thêm »

Harry Martinson

Harry Martinson Harry Martinson (6 tháng 5 năm 1904 – 11 tháng 2 năm 1978) – nhà thơ, nhà văn Thụy Điển đoạt giải Nobel Văn học năm 1974.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Harry Martinson · Xem thêm »

Học tập cải tạo

Cải tạo lao động là tên gọi hình thức giam giữ mà pháp luật một số nước thực hiện đối với một bộ phận các nhân vật mà các chính phủ sở tại cho là những người vi phạm pháp luật, hoặc vướng vào tệ nạn xã hội hoặc là các nhân vật bất đồng chính kiến với chính phủ hoặc là tù nhân chiến tranh.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Học tập cải tạo · Xem thêm »

Hồ Thích

Hồ Thích (17 tháng 12 năm 1891 – 24 tháng 2 năm 1962), là một nhà ngoại giao, nhà văn tiểu luận và nhà triết học Trung Quốc.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Hồ Thích · Xem thêm »

Hội đồng Nobel

Thụy Điển. Karolinska. Hôi đồng giải Nobel Văn học nằm ở Học viện Thụy Điển. Hội đồng Nobel là một cơ quan làm việc có trách nhiệm cho hầu hết các công việc liên quan trong việc lựa chọn người đoạt giải Nobel.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Hội đồng Nobel · Xem thêm »

Heinrich Böll

Tượng chân dung Heinrich Böll Heinrich Theodor Böll (21 tháng 12 năm 1917 – 16 tháng 7 năm 1985) là nhà văn Đức đoạt giải Georg Büchner năm 1967 và giải Nobel Văn học năm 1972.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Heinrich Böll · Xem thêm »

Heinrich Mann

Heinrich Mann năm 1906 Mộ tro hài cốt ở Ngjĩa trang Dorotheenstädtischer tại Berlin. Tem thư chân dung Heinrich Mann Luiz (Ludwig) Heinrich Mann (27.3.1871 – 11.3.1950) là nhà văn Đức, người đã viết các tác phẩm với các chủ đề phê phán xã hội mạnh m. Các công kích của ông về bản chất độc tài và quân phiệt ngày càng gia tăng của chính quyền Đức trước Chiến tranh thế giới thứ hai đã khiến ông phải sống lưu vong vào năm 1933.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Heinrich Mann · Xem thêm »

Henri Bergson

Henri Bergson Henri-Louis Bergson (18 tháng 10 năm 1859 – 4 tháng 1 năm 1941) là nhà triết học, nhà văn Pháp, một trong những nhà triết học lớn của thế kỷ 20, đoạt giải Nobel Văn học năm 1927.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Henri Bergson · Xem thêm »

Henrik Pontoppidan

Henrik Pontoppidan Henrik Pontoppidan (24 tháng 7 năm 1857 – 21 tháng 8 năm 1943) là nhà văn Đan Mạch được trao giải Nobel Văn học cùng với Karl Adolph Gjellerup.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Henrik Pontoppidan · Xem thêm »

Henryk Sienkiewicz

Henryk Adam Aleksander Pius Sienkiewicz (5 tháng 5 năm 1846 - 15 tháng 11 năm 1916) là nhà văn Ba Lan đoạt giải Nobel Văn học năm 1905.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Henryk Sienkiewicz · Xem thêm »

Hermann Hesse

Hermann Hesse (2 tháng 7 năm 1877 ở Calw, Đức – 9 tháng 8 năm 1962 ở Montagnola, Thụy Sĩ) là một nhà thơ, nhà văn và họa sĩ người Đức. Năm 1946 ông được tặng Giải Goethe và Giải Nobel Văn học.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Hermann Hesse · Xem thêm »

Herta Müller

Herta Müller (sinh 17 tháng 8 năm 1953) là một nhà văn, nhà thơ người Đức sinh tại România.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Herta Müller · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng Quang Thuận

Hoàng Quang Thuận (sinh 1953) là tác giả của 3 tập thơ "Hoa Lư thi tập", "Ngọa Vân Yên Tử" và "Thi vân Yên Tử" mà ông tự coi là "thơ thần Phật".

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Hoàng Quang Thuận · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Hy Lạp · Xem thêm »

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Iceland · Xem thêm »

Imre Kertész

Imre Kertész (9 tháng 11 năm 1929 — 31 tháng 3 năm 2016) là nhà văn người Hungary gốc Do Thái, đã sống sót trại tập trung Holocaust, đoạt giải Nobel Văn học năm 2002 "cho các tác phẩm đề cao trải nghiệm mong manh của cá nhân chống lại các độc đoán man rợ của lịch sử".

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Imre Kertész · Xem thêm »

Isaac Bashevis Singer

Isaac Bashevis Singer (יצחק באַשעװיס זינגער, tháng 7 năm 1904 – 24 tháng 7 năm 1991) là nhà văn Mỹ gốc Do Thái Ba Lan đoạt giải Nobel Văn học năm 1978.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Isaac Bashevis Singer · Xem thêm »

Ismail Kadare

Ismail Kadare (cũng viết là Kadaré; sinh ngày 28 tháng 1 năm 1936) là một tiểu thuyết gia và nhà thơ người Albania.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Ismail Kadare · Xem thêm »

Ivan Alekseyevich Bunin

Ivan Alekseyevich Bunin (tiếng Nga: Иван Алексеевич Бунин; 22 tháng 10 năm 1870 - 8 tháng 11 năm 1953) là một nhà văn, nhà thơ Nga đoạt Giải Nobel Văn học năm 1933.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Ivan Alekseyevich Bunin · Xem thêm »

Ivan Franko

Ivan Yakovych Franko (tiếng Ukraina: Іван Якович Франко, 27 tháng 8 năm 1856 – 28 tháng 5 năm 1916) – là nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình, nhà hoạt động chính trị, tác giả của tiểu thuyết trinh thám đầu tiên và thơ hiện đại trong ngôn ngữ Ukraina.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Ivan Franko · Xem thêm »

Ivo Andrić

Ivo Andrić Ivo Andrić (chữ Kirin: Иво Андрић; 10 tháng 10 năm 1892 – 13 tháng 3 năm 1975) là nhà văn Nam Tư đoạt giải Nobel Văn học năm 1961.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Ivo Andrić · Xem thêm »

Jacinto Benavente

Jacinto Benavente y Martinez (12 tháng 8 năm 1866 – 14 tháng 7 năm 1954) là nhà thơ, nhà viết kịch Tây Ban Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1922.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Jacinto Benavente · Xem thêm »

Jaroslav Seifert

Jaroslav Seifert (23 tháng 9 năm 1901 tại Praha – 10 tháng 1 năm 1986 tại Praha) là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo Tiệp Khắc được nhận giải Nobel Văn học năm 1984.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Jaroslav Seifert · Xem thêm »

Jean-Christophe (tiểu thuyết)

Jean-Christophe là bộ tiểu thuyết trường thiên dài 10 tập của nhà văn Romain Rolland, xuất bản trong những năm 1904-1912.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Jean-Christophe (tiểu thuyết) · Xem thêm »

Jean-Marie Gustave Le Clézio

Jean-Marie Gustave Le Clézio (thường được viết tắt là J.M.G. Le Clézio, sinh ngày 13 tháng 4 năm 1940) là một nhà văn người Pháp.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Jean-Marie Gustave Le Clézio · Xem thêm »

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Jean-Paul Sartre · Xem thêm »

Johannes Vilhelm Jensen

Johannes Vilhelm Jensen Johannes Vilhelm Jensen (20 tháng 1 năm 1873 – 25 tháng 11 năm 1950) là nhà thơ, nhà văn Đan Mạch đoạt giải Nobel Văn học năm 1944.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Johannes Vilhelm Jensen · Xem thêm »

John Galsworthy

John Galsworthy (14 tháng 8 năm 1867 – 31 tháng 1 năm 1933) là nhà văn, nhà viết kịch người Anh đoạt giải Nobel Văn học năm 1932.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và John Galsworthy · Xem thêm »

John Steinbeck

John Ernst Steinbeck, Jr. (1902 – 1968) là một tiểu thuyết gia người Mỹ được biết đến như là ngòi bút đã miêu tả sự đấu tranh không ngừng nghỉ của những người phải bám trên mảnh đất của mình để sinh tồn.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và John Steinbeck · Xem thêm »

Jorge Luis Borges

Jorge Francisco Isidoro Luis Borges (24 tháng 8 năm 1899 - 14 tháng 6 năm 1986) là một nhà văn, nhà thơ và dịch giả nổi tiếng người Argentina.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Jorge Luis Borges · Xem thêm »

José Echegaray

José Echegaray José Echegaray y Eizaguirre (19 tháng 4 năm 1832 – 4 tháng 9 năm 1916) là nhà viết kịch Tây Ban Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1904.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và José Echegaray · Xem thêm »

José Saramago

José de Sousa Saramago (16 tháng 11 năm 1922 - 18 tháng 6 năm 2010) là nhà văn, nhà thơ Bồ Đào Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1998.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và José Saramago · Xem thêm »

Joseph Brodsky

tiếng Latin: ''Letum non omnia finit'' — Chết không phải là hết Joseph Brodsky (24 tháng 5 năm 1940 - 28 tháng 1 năm 1996), tên trong khai sinh là Iosif Aleksandrovich Brodsky (tiếng Nga: Иосиф Александрович Бродский), là một nhà thơ, nhà văn Mỹ gốc Nga đoạt Giải Nobel Văn học năm 1987.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Joseph Brodsky · Xem thêm »

Juan Ramón Jiménez

Juan Ramon Jiménez (24 tháng 12 năm 1881 – 29 tháng 5 năm 1958) là nhà thơ Tây Ban Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1956.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Juan Ramón Jiménez · Xem thêm »

Karel Čapek

Karel Čapek (9 tháng 1, 1890 – 25 tháng 12, 1938) là nhà văn người Séc lừng danh đầu thế kỷ XX.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Karel Čapek · Xem thêm »

Karen Blixen

Baroness Karen von Blixen-Finecke (  17 tháng 4 năm 1885 - 7 tháng 9 năm 1962), nhũ danh Karen Christenze Dinesen, là một nhà văn người Đan Mạch.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Karen Blixen · Xem thêm »

Karl Gjellerup

Karl Gjellerup Karl Adolph Gjellerup (2 tháng 6 năm 1857 – 11 tháng 10 năm 1919) là nhà văn, nhà thơ Đan Mạch được trao giải Nobel Văn học năm 1917 cùng với Henrik Pontoppidan, cũng là nhà văn Đan Mạch.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Karl Gjellerup · Xem thêm »

Kawabata Yasunari

Kawabata Yasunari (tiếng Nhật: 川端 康成, かわばた やすなり; 14 tháng 6 năm 1899 – 16 tháng 4 năm 1972) là tiểu thuyết gia người Nhật đầu tiên và người châu Á thứ ba, sau Rabindranath Tagore (Ấn Độ năm 1913) và Shmuel Yosef Agnon (Israel năm 1966), đoạt Giải Nobel Văn học năm 1968, đúng dịp kỷ niệm 100 năm hiện đại hóa văn học Nhật Bản tính từ cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng năm 1868.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Kawabata Yasunari · Xem thêm »

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Köln · Xem thêm »

Kỷ lục của giải Oscar

Dưới đây là danh sách các kỷ lục của giải Oscar, giải thưởng điện ảnh quan trọng nhất của nền công nghiệp điện ảnh Hoa Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Kỷ lục của giải Oscar · Xem thêm »

Không sống bằng lời dối trá

Sống không dối trá (hay Không sống bằng lời dối trá) (tiếng Nga: Жить не по лжи) là tiểu luận của nhà văn nổi tiếng từng đạt giải Nobel Văn học 1970 người Nga Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Không sống bằng lời dối trá · Xem thêm »

Knut Hamsun

Knut Hamsun, tên thật là Knud Pedersen, (4 tháng 8 năm 1859 – 19 tháng 2 năm 1952) là nhà văn Na Uy đoạt giải Nobel Văn học năm 1920.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Knut Hamsun · Xem thêm »

Końskowola

Końskowola là một làng ở đông nam Ba Lan, nằm giữa Puławy và Lublin, gần Kurów, trên bờ sông Kurówka.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Końskowola · Xem thêm »

Konstantin Georgiyevich Paustovsky

Konstantin Georgiyevich Paustovsky (tiếng Nga: Константин Георгиевич Паустовский) (sinh ngày 31 tháng 5 năm 1892, mất ngày 14 tháng 7 năm 1968) là một nhà văn Nga nổi tiếng với thể loại truyện ngắn.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Konstantin Georgiyevich Paustovsky · Xem thêm »

Lan Sơn (nhà thơ)

Lan Sơn (1912 - 1974), tên thật: Nguyễn Đức Phòng, là một nhà báo, nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Lan Sơn (nhà thơ) · Xem thêm »

Laura de Noves

Laura (tên đầy đủ: Laura de Noves, 1308 – 1348) – là người yêu dấu, Nàng Thơ của nhà thơ vĩ đại người Ý thời tiền Phục hưng Francesco Petrarca.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Laura de Noves · Xem thêm »

Lâm bô

''Christ ở trong Limbo'' (circa1575) tranh vẽ của Hieronymous Bosch Limbo trong thần học của Giáo hội Công giáo (Latin limbus, đề cập đến một khái niệm trên bờ vực gần kề với địa ngục) (tiếng Việt: lâm bô) là một ý tưởng sơ khai về tình trạng thế giới bên kia của những người chết, hay chỉ về một chốn lao tù, nơi mà mọi thứ đang ở vào một tình trạng nào đó dang dở, trạng thái lấp lửng, bị lãng quên.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Lâm bô · Xem thêm »

Lâm Ngữ Đường

Lâm Ngữ Đường (Phồn thể: 林語堂, Giản thể: 林语堂 10 tháng 10 năm 1895 – 26 tháng 3 năm 1976), tên chữ Ngọc Đường (玉堂), là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Lâm Ngữ Đường · Xem thêm »

Lịch sử Úc

Úc nhìn qua vệ tinh Lịch sử Úc đề cập đến lịch sử khu vực và nhân dân Thịnh vượng chung Úc và những cộng đồng bản địa và thuộc địa tiền thân của nó.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Lịch sử Úc · Xem thêm »

Le Plus Grand Français de tous les temps

Le Plus Grand Français de tous les temps (Những người Pháp vĩ đại nhất mọi thời) là một chương trình bầu chọn do đài France 2 tổ chức năm 2005 để tìm ra 100 người Pháp được coi là vĩ đại nhất trong lịch s. Chương trình này được thực hiện mô phỏng theo chương trình 100 Greatest Britons của đài BBC.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Le Plus Grand Français de tous les temps · Xem thêm »

Luigi Pirandello

Luigi Pirandello Luigi Pirandello (28 tháng 6 năm 1867 – 10 tháng 12 năm 1936) là nhà văn, nhà viết kịch Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1934.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Luigi Pirandello · Xem thêm »

Lyudmila Yevgen'yevna Ulitskaya

Lyudmila Evgenyevna Ulitskaya (Людмила Евгеньевна Улицкая) là nhà văn hiện đại người Nga, nổi tiếng về các tiểu thuyết và truyện ngắn.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Lyudmila Yevgen'yevna Ulitskaya · Xem thêm »

Mario Vargas Llosa

Jorge Mario Pedro Vargas Llosa (sinh 28 tháng 3 năm 1936) là một nhà văn, nhà báo, chính trị gia người Perú.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Mario Vargas Llosa · Xem thêm »

Maurice Maeterlinck

Maurice Polidore Marie Bernhard Maeterlinck (29 tháng 8 năm 1862 - 6 tháng 5 năm 1949) là một nhà viết kịch, nhà thơ, nhà triết học người Bỉ, giải Nobel Văn học năm 1911.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Maurice Maeterlinck · Xem thêm »

Mạc Ngôn

Mạc Ngôn (sinh ngày 17 tháng 2 năm 1955) là một nhà văn người Trung Quốc xuất thân từ nông dân.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Mạc Ngôn · Xem thêm »

Mürzzuschlag

Mürzzuschlag là một đô thị thuộc huyện Mürzzuschlag bang Steiermark, nước Áo.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Mürzzuschlag · Xem thêm »

Miguel Ángel Asturias

Miguel Asturias Miguel Ángel Asturias Rosales (19 tháng 10 năm 1898 – 9 tháng 6 năm 1974) là nhà văn, nhà ngoại giao Guatemala đoạt giải Nobel Văn học năm 1967.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Miguel Ángel Asturias · Xem thêm »

Mikhail Aleksandrovich Sholokhov

Mikhail Aleksandrovich Sholokhov (phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in A-lếch-xan-đrô-vích Sô-lô-khốp; tiếng Nga: Михаил Александрович Шолохов) (sinh ngày 24 tháng 5, lịch cũ ngày 11 tháng 5, năm 1905, mất ngày 21 tháng 2 năm 1984) là một nhà văn Liên Xô nổi tiếng và là người được trao Giải Nobel Văn học năm 1965.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Mikhail Aleksandrovich Sholokhov · Xem thêm »

Milan Kundera

Milan Kundera (thường được phiên âm Việt hóa là Mi-lan Kun-đê-ra, sinh ngày 1 tháng 4 năm 1929 tại Brno, Tiệp Khắc) là một nhà văn Tiệp Khắc, hiện mang quốc tịch Pháp.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Milan Kundera · Xem thêm »

Murakami Haruki

Murakami Haruki (Tiếng Nhật: 村上 春樹, âm Hán Việt: Thôn Thượng Xuân Thụ), sinh năm 1949 tại Kyoto và hiện đang sống ở Boston, Mỹ, là một trong những tiểu thuyết gia, dịch giả văn học người Nhật Bản được biết đến nhiều nhất hiện nay cả trong lẫn ngoài nước Nhật.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Murakami Haruki · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Na Uy · Xem thêm »

Nadine Gordimer

Nadine Gordimer (sinh 20 tháng 11 năm 1923) là nữ nhà văn Nam Phi đoạt giải Nobel Văn học năm 1991.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Nadine Gordimer · Xem thêm »

Naguib Mahfouz

Naguib Mahfouz (tiếng Ả Rập: نجيب محفوظ Nağīb Maḥfūẓ; 11 tháng 11 năm 1911 – 30 tháng 8 năm 2006) là nhà văn người Ai Cập.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Naguib Mahfouz · Xem thêm »

Nếu

n bản “If” của Doubleday Page and Company, Garden City, New York, 1910. Nếu (tiếng Anh If) (tên bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Viết Thắng) – là bài thơ nổi tiếng nhất của Rudyard Kipling sáng tác năm 1895 và in năm 1910 trong cuốn Phần thưởng và tiên (Rewards and Fairies), gồm truyện và thơ.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Nếu · Xem thêm »

Nelly Sachs

Nelly Sachs Nelly Sachs (10 tháng 12 năm 1891 - 12 tháng 5 năm 1970) là một nhà thơ người Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1966.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Nelly Sachs · Xem thêm »

Nemesis (Nobel)

Nemesis là vở kịch bốn hồi của một con người tưởng chừng như không liên quan đến nghệ thuật, nhà hóa học người Thụy Điển Alfred Nobel.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Nemesis (Nobel) · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Nga · Xem thêm »

Ngũgĩ wa Thiong'o

Ngũgĩ wa Thiong'o (  sinh ngày 5 tháng 1 năm 1938) là một nhà văn người Kenya, trước đây viết bằng tiếng Anh và hiện đang viết bằng tiếng Gikuyu.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Ngũgĩ wa Thiong'o · Xem thêm »

Nghĩa trang Père-Lachaise

Lối vào nghĩa trang Nghĩa trang Père-Lachaise (tiếng Pháp: Cimetière du Père-Lachaise) là nghĩa trang lớn nhất của thành phố Paris, Pháp và là một trong những nghĩa trang nổi tiếng nhất thế giới.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Nghĩa trang Père-Lachaise · Xem thêm »

Nhà văn

Nhà văn là người chuyên sáng tác ra các tác phẩm văn học, đã có tác phẩm được công bố và ít nhiều được độc giả thừa nhận giá trị của một số tác phẩm.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Nhà văn · Xem thêm »

Những cuộc phiêu lưu của Huckleberry Finn

Những cuộc phiêu lưu của Huckleberry Finn (tiếng Anh: Adventures of Huckleberry Finn) là tiểu thuyết được xuất bản năm 1884 của nhà văn Mỹ Mark Twain.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Những cuộc phiêu lưu của Huckleberry Finn · Xem thêm »

Những kẻ rỗng tuếch

Những kẻ rỗng tuếch (tiếng Anh: The Hollow Men) – là một bài thơ của nhà thơ Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1948 T. S. Eliot.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Những kẻ rỗng tuếch · Xem thêm »

Nobel

Nobel có thể có nghĩa là.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Nobel · Xem thêm »

Octavio Paz

Octavio Paz Lozano (31 tháng 3 năm 1914 - 19 tháng 4 năm 1998) là nhà thơ, nhà văn México đoạt giải Nobel Văn học năm 1990.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Octavio Paz · Xem thêm »

Odysseas Elytis

Odysseas Elytis (tiếng Hy Lạp: Οδυσσέας Ελύτης, tên thật: Odysseus Alepoudhiéis; 2 tháng 11 năm 1911 – 18 tháng 3 năm 1996) là nhà thơ Hy Lạp đoạt giải Nobel Văn học năm 1979.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Odysseas Elytis · Xem thêm »

Orhan Pamuk

Orhan Pamuk (7 tháng 6 năm 1952 -) là một tiểu thuyết gia người Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Orhan Pamuk · Xem thêm »

Pablo Neruda

Pablo Neruda (12 tháng 7 năm 1904 - 23 tháng 9 năm 1973) là bút danh của Neftali Ricardo Reyes y Basoalto, nhà thơ Chile đoạt giải Nobel Văn học năm 1971.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Pablo Neruda · Xem thêm »

Patrick Modiano

Patrick Modiano (sinh ngày 30 tháng 7 năm 1945 ở ngoại ô thủ đô Paris, nước Pháp) là một nhà văn Pháp.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Patrick Modiano · Xem thêm »

Patrick White

Patrick Victor Martindale White (28 tháng 5 năm 1912 – 30 tháng 9 năm 1990) là nhà văn Úc đoạt giải Nobel Văn học năm 1973.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Patrick White · Xem thêm »

Paul Johann Ludwig von Heyse

Paul Johann Ludwig von Heyse (15 tháng 3 năm 1830 – 2 tháng 4 năm 1914) là nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1910.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Paul Johann Ludwig von Heyse · Xem thêm »

Pär Lagerkvist

Pär Fabian Lagerkvist (23 tháng 5 năm 1891 - 11 tháng 7 năm 1974) là nhà văn, nhà thơ Thụy Điển đoạt giải Nobel Văn học năm 1951.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Pär Lagerkvist · Xem thêm »

Pearl S. Buck

Pearl Sydenstricker Buck (tên khai sinh: Pearl Comfort Sydenstricker; tên Trung Quốc: 赛珍珠 Trại Chân Châu; 26 tháng 5 năm 1892 – 6 tháng 3 năm 1973) là nữ nhà văn Mỹ đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu (quyển The Good Earth) năm 1932 và giải Nobel Văn học năm 1938.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Pearl S. Buck · Xem thêm »

Phi Stalin hóa

Phi Stalin hóa là một từ mà ban đầu chỉ được dùng ở phương Tây để nói tới một loạt cải tổ về chính trị, kinh tế và xã hội của Đảng và nhà nước Liên Xô, chấm dứt chủ nghĩa Stalin.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Phi Stalin hóa · Xem thêm »

Porto Valtravaglia

Porto Valtravaglia là một đô thị ở tỉnh Varese trong vùng Lombardia, có cự ly khoảng 70 km về phía tây bắc của Milan and about 20 km về phía tây bắc của Varese.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Porto Valtravaglia · Xem thêm »

Quần đảo Gulag

Quần đảo GULAG hay Quần đảo ngục tù (Архипелаг ГУЛАГ, Arkhipelag GULAG), là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn người Nga Aleksandr Solzhenitsyn, người từng đoạt giải Nobel Văn học năm 1970.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Quần đảo Gulag · Xem thêm »

Quốc ca

Quốc ca nói chung là một bài hát ái quốc khơi gợi và tán dương lịch sử, truyền thống và đấu tranh của nhân dân quốc gia đó, được chính phủ của một đất nước công nhận là bài hát chính thức của quốc gia, hoặc được người dân sử dụng nhiều thành thông lệ.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Quốc ca · Xem thêm »

Quo Vadis (tiểu thuyết)

Tên đầy đủ của tác phẩm Quo Vadis là Quo Vadis: Tiểu thuyết về thời Nero; tuy nhiên tác phẩm này thường được biết dưới tên ngắn gọn là Quo Vadis. Đây là một tiểu thuyết lịch sử được sáng tác bởi văn hào Henryk Sienkiewicz, người Ba Lan.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Quo Vadis (tiểu thuyết) · Xem thêm »

Rabindranath Tagore

Rabindranath Tagore, hay Rabindranath Thakur, (6 tháng 5 năm 1861 – 7 tháng 8 năm 1941) là một nhà thơ Bengal, triết gia Bà La Môn và nhà dân tộc chủ nghĩa được trao Giải Nobel Văn học năm 1913, trở thành người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Rabindranath Tagore · Xem thêm »

Roger Martin du Gard

Roger Martin du Gard Roger Martin du Gard (23 tháng 3 năm 1881 – 23 tháng 8 năm 1958) là nhà văn, nhà viết kịch Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1937.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Roger Martin du Gard · Xem thêm »

Romain Rolland

Romain Rolland (29 tháng 1 năm 1866 – 30 tháng 12 năm 1944) là nhà văn, nhà viết kịch Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1915.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Romain Rolland · Xem thêm »

Rudolf Christoph Eucken

Rudolf Christoph Eucken (5 tháng 1 năm 1846 - 15 tháng 9 năm 1926) là một nhà triết học người Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1908.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Rudolf Christoph Eucken · Xem thêm »

Rudyard Kipling

Joseph Rudyard Kipling (30 tháng 12 năm 1865 – 18 tháng 1 năm 1936) là nhà văn, nhà thơ Anh đoạt giải Nobel Văn học năm 1907.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Rudyard Kipling · Xem thêm »

Rupert Neudeck

Rupert Neudeck (sinh ngày 14.5.1939 tại thành phố tự do Danzig (ngày nay là Gdańsk, Ba Lan, mất 31.5.2016) là nhà báo và người theo chủ nghĩa nhân đạo người Đức, nổi tiếng về việc làm nhân đạo, cứu vớt hàng chục ngàn thuyền nhân Việt Nam trên Biển Đông năm 1979 bằng tàu Cap Anamur. Ông là người sáng lập Komitee Cap Anamur/Deutsche Notärzte e.V. (Ủy ban Cap Anamur/Bác sĩ cấp cứu Đức) và là chủ tịch tổ chức Grünhelme (Mũ bảo hiểm xanh lá cây).

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Rupert Neudeck · Xem thêm »

Saint-John Perse

Saint-John Perse (31 tháng 5 năm 1887 - 20 tháng 9 năm 1975) là nhà thơ Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1960.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Saint-John Perse · Xem thêm »

Salinas, California

Salinas là quận lỵ và thành phố lớn nhất của quận Monterey, California, Hoa Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Salinas, California · Xem thêm »

Salvatore Quasimodo

Salvatore Quasimodo (20 tháng 8 năm 1901 - 14 tháng 7 năm 1968) là nhà thơ người Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1959.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Salvatore Quasimodo · Xem thêm »

Samuel Beckett

Samuel Barklay Beckett (13 tháng 4 năm 1906 – 22 tháng 12 năm 1989) là nhà văn, nhà viết kịch Ireland đoạt giải Nobel Văn học năm 1969.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Samuel Beckett · Xem thêm »

Sasha Chorny

Sasha Cherny Sasha Cherny (tiếng Nga: Саша Чёрный là bút danh của Aleksandr Mikhailovich Glickberg)(13/10/1880 – 5/7/1932) – nhà thơ thế kỉ bạc, nhà văn, dịch giả, nhà phê bình Nga.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Sasha Chorny · Xem thêm »

Saul Bellow

Saul Bellow (tên thật là Solomon Bellows, 12 tháng 6 năm 1915 – 5 tháng 4 năm 2005) là nhà văn Mỹ đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu năm 1976 và giải Nobel Văn học năm 1976.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Saul Bellow · Xem thêm »

Sân bay Łódź Władysław Reymont

Sân bay Łódź Władysław Reymont, tên trước đây Sân bay Łódź-Lublinek, là một sân bay ở miền trung Ba Lan, cách trung tâm thành phố Łódź 6 km về phía tây nam.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Sân bay Łódź Władysław Reymont · Xem thêm »

Sông Đông êm đềm

Sông Đông êm đềm (tiếng Nga: Тихий Дон, Tikhy Don) là bộ tiểu thuyết vĩ đại nhất của nhà văn Nga Mikhail Aleksandrovich Sholokhov.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Sông Đông êm đềm · Xem thêm »

Seamus Heaney

Seamus Jastin Heaney (13 tháng 4 năm 1939 - 30 tháng 8 năm 2013) là một nhà thơ người Ireland, nhận Giải Nobel Văn học năm 1995.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Seamus Heaney · Xem thêm »

Selma Lagerlöf

Selma Ottiliana Lovisa Lagerlöf (20 tháng 10 năm 1858 - 16 tháng 3 năm 1940) là nữ nhà văn Thụy Điển, đoạt giải Nobel Văn học năm 1909.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Selma Lagerlöf · Xem thêm »

Shmuel Yosef Agnon

Shmuel Yosef Agnon (tiếng Hebrew: שמואל יוסף עגנון, tên khai sinh là Shmuel Yosef Halevi Czaczkes; 17 tháng 6 năm 1888 – 17 tháng 2 năm 1970) là nhà văn Israel được trao giải Nobel Văn học năm 1966 cùng với Nelly Sachs.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Shmuel Yosef Agnon · Xem thêm »

Sigrid Undset

Sigrid Undset (20 tháng 5 năm 1882 – 10 tháng 6 năm 1949) là nữ nhà văn Na Uy đoạt giải Nobel Văn học năm 1928.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Sigrid Undset · Xem thêm »

Sinclair Lewis

Sinclair Lewis (7 tháng 2 năm 1885 – 10 tháng 1 năm 1951) là nhà văn, nhà viết kịch người Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1930.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Sinclair Lewis · Xem thêm »

Sorbonne

Bảng khắc trên cổng vào của Sorbonne Mặt trước của tòa nhà Sorbonne Building Sorbonne Place Danh tự Sorbonne (La Sorbonne) thông thường được dùng để chỉ Đại học Paris hay một trong các đại học kế nhiệm nó (xem bên dưới) theo cách dùng gần đây.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Sorbonne · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Stockholm · Xem thêm »

Sully Prudhomme

Sully Prudhomme, tên thật là René-Francois-Armand Prudhomme, (tiếng Pháp: ; 16 tháng 3 năm 1839 - 7 tháng 9 năm 1907) là một nhà thơ Pháp và là một thành viên của Viện Hàn lâm Pháp, người đầu tiên trên thế giới đoạt giải Nobel Văn học.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Sully Prudhomme · Xem thêm »

Svetlana Alexandrovna Alexievich

Svetlana Alexandrovna Alexievich (Святлана Аляксандраўна Алексіевіч Sviatłana Alaksandraŭna Aleksijevič; Светлана Александровна Алексиевич; Світлана Олександрівна Алексієвич; sinh ngày 31 tháng 5 năm 1948) là một nhà báo điều tra và nhà văn thể loại văn xuôi hiện thực.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Svetlana Alexandrovna Alexievich · Xem thêm »

T. S. Eliot

Thomas Stearns Eliot (26 tháng 9 năm 1888 – 4 tháng 1 năm 1965) là một nhà thơ, nhà viết kịch, nhà phê bình văn học Anh gốc Hoa Kỳ đoạt giải Nobel văn học năm 1948.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và T. S. Eliot · Xem thêm »

Tháng 10 năm 2005

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 10 năm 2005.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Tháng 10 năm 2005 · Xem thêm »

Tháng 10 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 10 năm 2006.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Tháng 10 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 10 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 10 năm 2007.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Tháng 10 năm 2007 · Xem thêm »

Tháng 10 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 10 năm 2008.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Tháng 10 năm 2008 · Xem thêm »

Tháng 10 năm 2011

Tháng 10 năm 2011 bắt đầu vào Thứ bảy và kết thúc sau 31 ngày vào Thứ hai.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Tháng 10 năm 2011 · Xem thêm »

Tháng 6 năm 2010

Tháng 6 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Ba và kết thúc sau 30 ngày vào Thứ Tư.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Tháng 6 năm 2010 · Xem thêm »

Tháng 8 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 8 năm 2008.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Tháng 8 năm 2008 · Xem thêm »

Thẩm Tòng Văn

Thẩm Tòng Văn (28 tháng 12 năm 1902 – 10 tháng 5 năm 1988) là một trong những nhà văn vĩ đại nhất của Trung Quốc hiện đại, sánh cùng Lỗ Tấn.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Thẩm Tòng Văn · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Theodor Mommsen

Theodor Mommsen, năm 1900 Christian Matthias Theodor Mommsen (30 tháng 11 năm 1817 – 1 tháng 11 năm 1903) là nhà sử học, nhà văn Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1902.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Theodor Mommsen · Xem thêm »

Thomas Mann

Paul Thomas Mann (6 tháng 6 năm 1875 – 12 tháng 8 năm 1955) là nhà văn Đức đã đoạt giải Nobel Văn học năm 1929 và Giải Goethe năm 1949.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Thomas Mann · Xem thêm »

Tomas Tranströmer

Tomas Tranströmer (15 tháng 4 năm 1931 tại Stockholm, Thụy Điển - 26 tháng 3 năm 2015) là một nhà thơ, nhà văn và dịch giả người Thụy Điển, thơ của ông đã được dịch ra hơn 60 thứ tiếng.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Tomas Tranströmer · Xem thêm »

Toni Morrison

Toni Morrison (tên khai sinh Chloe Anthony Wofford; 18 tháng 2 năm 1931) là nhà văn nữ Mỹ đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu năm 1988 và giải Nobel Văn học năm 1993.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Toni Morrison · Xem thêm »

Trại tập trung Buchenwald

Tháp canh ở khu tưởng niệm Buchenwald, năm 1983 Trại tập trung Buchenwald (tiếng Đức: Konzentrationslager (KZ) Buchenwald, (rừng cây sồi) là một trại tập trung do Đức Quốc xã lập ra ở Ettersberg (núi Etter) gần Weimar, Đức, trong tháng 7 năm 1937, một trong các trại tập trung đầu tiên và lớn nhất trên đất Đức, sau trại tập trung Dachau được dựng lên 4 năm trước đó. Các tù nhân từ khắp châu Âu và Liên Xô—các người Do Thái, Ba Lan và Slovenes, các người bệnh tâm thần, các người khuyết tật bẩm sinh, các tù nhân chính trị và tôn giáo, các người Di-gan và Sinti, hội viên Hội Tam Điểm, nhân chứng Giê-hô-va, các tội phạm hình sự, các người đồng tính luyến ái, và các tù binh— bị giam giữ trong trại, chủ yếu phải làm việc như người lao động cưỡng bách trong các xưởng vũ khí địa phương. Từ năm 1945 tới 1950, trại này được Nhà cầm quyền chiếm đóng Xô Viết sử dụng làm trại giam gọi là "Trại đặc biệt của Dân ủy Nội vụ" số 2. Ngày nay các di tích của Trại tập trung Buchenwald được dùng làm nơi tưởng niệm, nơi triển lãm thường xuyên và nơi bảo tàng.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Trại tập trung Buchenwald · Xem thêm »

Trăm năm cô đơn

Trăm năm cô đơn (tiếng Tây Ban Nha: Cien años de soledad) là cuốn tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nhà văn người Colombia Gabriel Garcia Marquez.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Trăm năm cô đơn · Xem thêm »

Trinidad và Tobago

Trinidad và Tobago, tên chính thức Cộng hoà Trinidad và Tobago, là một nước nằm ở phía nam Biển Caribe, 11 km (7 dặm) ngoài khơi bờ biển Venezuela.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Trinidad và Tobago · Xem thêm »

Truyện kể Genji

Truyện kể Genji, là một trường thiên tiểu thuyết của nữ sĩ cung đình Nhật Bản có biệt danh là Murasaki Shikibu sống dưới trướng của thứ phi Akiko trong cung Fujitsubo, triều đại Thiên hoàng Nhất Điều (986-1011), không rõ tên thật của bà là gì.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Truyện kể Genji · Xem thêm »

Unsere Besten

Unsere Besten (Người ưu tú nhất của chúng ta) là một chương trình bầu chọn do đài truyền hình ZDF của Đức tổ chức năm 2003 để tìm ra 200 người Đức được coi là vĩ đại nhất trong lịch s. Chương trình này được thực hiện mô phỏng theo chương trình 100 Greatest Britons của đài BBC.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Unsere Besten · Xem thêm »

V. S. Naipaul

Sir Vidiadhar Surajprasad Naipaul (sinh ngày 17 tháng 8 năm 1932) là nhà văn đoạt giải Nobel Văn học năm 2001.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và V. S. Naipaul · Xem thêm »

Văn học Liên Xô

Văn học Liên Xô (tiếng Nga: Литература СССР) là tên gọi ngành Văn học của Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Soviet (1917-1991).

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Văn học Liên Xô · Xem thêm »

Văn học Mỹ

Văn học Mỹ trong bài viết này có ý nói đến những tác phẩm văn học được sáng tác trong lãnh thổ Hoa Kỳ và nước Mỹ thời thuộc địa.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Văn học Mỹ · Xem thêm »

Văn học Nga

Văn học Nga (tiếng Nga: Русская литература) là thuật ngữ chỉ ngành văn học được viết bằng tiếng Nga hoặc do những người mang quốc tịch Nga viết.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Văn học Nga · Xem thêm »

Văn học Nhật Bản

Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học dân tộc lâu đời nhất và giàu có nhất thế giới nảy sinh trong môi trường nhân dân rộng lớn từ thuở bình minh của các bộ tộc Nhật Bản, rất lâu trước khi quốc gia Nhật Bản được thành lập.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Văn học Nhật Bản · Xem thêm »

Văn học Thụy Điển

Đá khắc chữ Rune Văn học Thụy Điển bắt đầu từ hòn đá khắc chữ Rune ở Rök và bao gồm nhiều nhà văn nổi tiếng như August Strindberg, Esaias Tegnér, Selma Lagerlöf và Astrid Lindgren.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Văn học Thụy Điển · Xem thêm »

Verner von Heidenstam

Carl Gustaf Verner von Heidenstam (6 tháng 7 năm 1859 – 20 tháng 5 năm 1940) là nhà thơ, nhà văn Thụy Điển đoạt giải Nobel Văn học năm 1916.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Verner von Heidenstam · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Thụy Điển

Viện Hàn lâm Thụy Điển (Svenska Akademien), được thành lập vào năm 1786 bởi vua Gustav III, là một trong Các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Viện Hàn lâm Thụy Điển · Xem thêm »

Vicente Aleixandre

Vicente Aleixandre (tiếng Tây Ban Nha đầy đủ: Vicente Pablo Marcelino Cirilo Aleixandre y Merlo; 26 tháng 4 năm 1898 - 14 tháng 12 năm 1984) là một nhà thơ người Tây Ban Nha, đại diện của "thế hệ 27 tuổi", một hiện tượng của thơ ca Tây Ban Nha thế kỷ 20, đoạt giải Nobel Văn học năm 1977.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Vicente Aleixandre · Xem thêm »

Vyacheslav Ivanovich Ivanov

Vyacheslav Ivanovich Ivanov (tiếng Nga: Вячеслав Иванович Иванов; 28tháng 2 năm 1866 - 16 tháng 7 năm 1949) là một nhà viết kịch, nhà thơ Nga, ông cũng là nhà triết học, nhà phê bình, dịch gi.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Vyacheslav Ivanovich Ivanov · Xem thêm »

Walter Eucken

Walter Eucken (17 tháng 1 năm 1891 – 20 tháng 3 năm 1950) là một nhà kinh tế Đức và là cha đẻ của chủ thuyết ordoliberalism (chủ nghĩa kinh tế tự do được điều tiết).

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Walter Eucken · Xem thêm »

Władysław Reymont

Wladyslaw Reymont (tên thật: Stanisław Władysław Rejment; 7 tháng 5 năm 1867 – 5 tháng 12 năm 1925) là nhà văn Ba Lan đoạt giải Nobel Văn học năm 1924.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Władysław Reymont · Xem thêm »

William Butler Yeats

William Butler Yeats (13 tháng 6 năm 1865 - 28 tháng 1 năm 1939) là nhà thơ, nhà soạn kịch người Ireland đoạt giải Nobel Văn học năm 1923.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và William Butler Yeats · Xem thêm »

William Faulkner

William Cuthbert Faulkner (25 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 7 năm 1962) là một tiểu thuyết gia người Mỹ.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và William Faulkner · Xem thêm »

William Golding

William Golding Sir William Gerald Golding (19 tháng 9 năm 1911 – 19 tháng 6 năm 1993) là nhà văn, nhà thơ Anh đoạt giải Nobel Văn học năm 1983.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và William Golding · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Winston Churchill · Xem thêm »

Wisława Szymborska

Wislawa Szymborska (2 tháng 7 năm 1923 – 1 tháng 2 năm 2012) là nhà thơ người Ba Lan đoạt Giải Nobel Văn học năm 1996.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Wisława Szymborska · Xem thêm »

Wole Soyinka

Wole Soyinka (tên thật là Akinwande Oluwole Soyinka; sinh ngày 13 tháng 7 năm 1934) là nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch người Nigeria đoạt giải Nobel Văn học năm 1986.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Wole Soyinka · Xem thêm »

Xứ tuyết

Xứ tuyết (tiếng Nhật: 雪国 Yukiguni, Tuyết quốc) là tiểu thuyết của văn hào Nhật Bản Kawabata Yasunari, được khởi bút từ 1935 và hoàn thành năm 1947.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Xứ tuyết · Xem thêm »

Yoshimoto Banana

là một trong những gương mặt nổi bật nhất của văn đàn Nhật Bản hiện đại, thường được so sánh cùng Murakami Haruki và Murakami Ryu, người mà với tác phẩm Kitchen đã làm nên "Bananamania" (hội chứng Banana) trên toàn thế giới.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và Yoshimoto Banana · Xem thêm »

10 tháng 12

Ngày 10 tháng 12 là ngày thứ 344 (345 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 10 tháng 12 · Xem thêm »

100 Greatest Britons

100 Greatest Britons (100 người Anh vĩ đại nhất) là một chương trình bầu chọn do đài BBC tổ chức năm 2002 để tìm ra 100 công dân Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland được coi là vĩ đại nhất trong lịch s.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 100 Greatest Britons · Xem thêm »

12 tháng 10

Ngày 12 tháng 10 là ngày thứ 285 (286 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 12 tháng 10 · Xem thêm »

13 tháng 3

Ngày 13 tháng 3 là ngày thứ 72 (73 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 13 tháng 3 · Xem thêm »

13 tháng 4

Ngày 13 tháng 4 là ngày thứ 103 trong mỗi năm thường (ngày thứ 104 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 13 tháng 4 · Xem thêm »

16 tháng 2

Ngày 16 tháng 2 là ngày thứ 47 trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 16 tháng 2 · Xem thêm »

17 tháng 2

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 48 trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 17 tháng 2 · Xem thêm »

18 tháng 2

Ngày 18 tháng 2 là ngày thứ 49 trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 18 tháng 2 · Xem thêm »

1887

1887 (số La Mã: MDCCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Bảy trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Năm theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1887 · Xem thêm »

1890

Năm 1890 (MDCCCXC) là một năm thường bắt đầu vào Thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1890 · Xem thêm »

19 tháng 2

Ngày 19 tháng 2 là ngày thứ 50 trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 19 tháng 2 · Xem thêm »

19 tháng 4

Ngày 19 tháng 4 là ngày thứ 109 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 110 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 19 tháng 4 · Xem thêm »

1901

1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1901 · Xem thêm »

1902

1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1902 · Xem thêm »

1903

1903 (số La Mã: MCMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1903 · Xem thêm »

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1904 · Xem thêm »

1905

1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1905 · Xem thêm »

1906

1906 (số La Mã: MCMVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1906 · Xem thêm »

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1907 · Xem thêm »

1908

1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1908 · Xem thêm »

1909

1909 (số La Mã: MCMIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1909 · Xem thêm »

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1910 · Xem thêm »

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1911 · Xem thêm »

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1912 · Xem thêm »

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1913 · Xem thêm »

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1914 · Xem thêm »

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1915 · Xem thêm »

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1917 · Xem thêm »

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1918 · Xem thêm »

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1919 · Xem thêm »

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1920 · Xem thêm »

1921

1921 (số La Mã: MCMXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1921 · Xem thêm »

1922

1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1922 · Xem thêm »

1923

1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1923 · Xem thêm »

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1924 · Xem thêm »

1925

Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1925 · Xem thêm »

1926

1926 (số La Mã: MCMXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1926 · Xem thêm »

1927

1927 (số La Mã: MCMXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1927 · Xem thêm »

1928

1928 (số La Mã: MCMXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1928 · Xem thêm »

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1929 · Xem thêm »

1930

1991.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1930 · Xem thêm »

1931

1931 (số La Mã: MCMXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1931 · Xem thêm »

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1932 · Xem thêm »

1933

1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1933 · Xem thêm »

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1934 · Xem thêm »

1935

1935 (số La Mã: MCMXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1935 · Xem thêm »

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1936 · Xem thêm »

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1937 · Xem thêm »

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1938 · Xem thêm »

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1939 · Xem thêm »

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1940 · Xem thêm »

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1943 · Xem thêm »

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1944 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1945 · Xem thêm »

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1946 · Xem thêm »

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1947 · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1948 · Xem thêm »

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1949 · Xem thêm »

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1950 · Xem thêm »

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1951 · Xem thêm »

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1952 · Xem thêm »

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1953 · Xem thêm »

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1955 · Xem thêm »

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1956 · Xem thêm »

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1957 · Xem thêm »

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1958 · Xem thêm »

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1959 · Xem thêm »

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1960 · Xem thêm »

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1961 · Xem thêm »

1962

1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1962 · Xem thêm »

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1964 · Xem thêm »

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1966 · Xem thêm »

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1967 · Xem thêm »

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1969 · Xem thêm »

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1970 · Xem thêm »

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1971 · Xem thêm »

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1972 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1973 · Xem thêm »

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1974 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1975 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1976 · Xem thêm »

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1977 · Xem thêm »

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1978 · Xem thêm »

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1979 · Xem thêm »

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1980 · Xem thêm »

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1981 · Xem thêm »

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1982 · Xem thêm »

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1983 · Xem thêm »

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1984 · Xem thêm »

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1985 · Xem thêm »

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1986 · Xem thêm »

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1987 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1988 · Xem thêm »

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1989 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1990 · Xem thêm »

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1991 · Xem thêm »

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1992 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1993 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1994 · Xem thêm »

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1995 · Xem thêm »

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1996 · Xem thêm »

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1997 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1998 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 1999 · Xem thêm »

2 tháng 7

Ngày 2 tháng 7 là ngày thứ 183 (184 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 2 tháng 7 · Xem thêm »

20 tháng 10

Ngày 20 tháng 10 là ngày thứ 293 (294 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 20 tháng 10 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 2003 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 2004 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 2006 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 2007 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 2010 · Xem thêm »

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 2011 · Xem thêm »

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 2012 · Xem thêm »

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 2014 · Xem thêm »

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 2016 · Xem thêm »

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 2017 · Xem thêm »

21 tháng 2

Ngày 21 tháng 2 là ngày thứ 52 trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 21 tháng 2 · Xem thêm »

22 tháng 10

Ngày 22 tháng 10 là ngày thứ 295 (296 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 22 tháng 10 · Xem thêm »

22 tháng 11

Ngày 22 tháng 11 là ngày thứ 326 trong mỗi năm thường (thứ 327 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 22 tháng 11 · Xem thêm »

25 tháng 11

Ngày 25 tháng 11 là ngày thứ 329 trong mỗi năm thường (thứ 330 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 25 tháng 11 · Xem thêm »

27 tháng 11

Ngày 27 tháng 11 là ngày thứ 331 (332 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 27 tháng 11 · Xem thêm »

30 tháng 11

Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ 334 (335 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 30 tháng 11 · Xem thêm »

4 tháng 8

Ngày 4 tháng 8 là ngày thứ 216 (217 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel Văn học và 4 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giải Nobel Văn Chương, Giải Nobel Văn chương, Giải Nobel văn chương, Giải Nobel văn học, Giải thưởng Nobel Văn học, Giải thưởng Nobel văn học, Giải thưởng Nobel về văn học, Những người đoạt giải Nobel Văn chương, Nobel Prize in Literature, Nobel Văn Học, Nobel Văn học.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »