Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Gió Mặt Trời

Mục lục Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

69 quan hệ: Asgardia, Áp suất nén, Đám mây liên sao địa phương, Địa chất sao Thủy, Địa khai hóa sao Kim, Địa vật lý, Độ sáng, Đuôi sao chổi, Đơn vị thiên văn, Bão từ, Bùng nổ Mặt Trời, Bức xạ Mặt Trời, Biến đổi bức xạ mặt trời, C/2007 N3, C/2012 S1, Cacbon-14, Cận Tinh, Cực quang, Châu Nam Cực, Dòng điện, Electron, Ganymede (vệ tinh), Gió, Gió sao, Giả thuyết tinh vân, Hành tinh, Hệ Mặt Trời, Heli, IMAGE, ISEE-1, ISEE-2, Khí quyển sao Thủy, Khí quyển Trái Đất, Khối lượng Mặt Trời, Krypton, Lịch sử Trái Đất, Luna 1, Luna 2, Mặt Trời, NASA, New Horizons, Nguyên tử hydro, Nhật quyển, Oberon (vệ tinh), Pioneer 11, Rối loạn vô tuyến, Richard Feynman, Sao chổi, Sao chổi Hyakutake, Sao Diêm Vương, ..., Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Từ quyển, Từ quyển Sao Mộc, Từ trường Sao Thủy, Từ trường Trái Đất, Thiên văn học, Thuật ngữ thiên văn học, Tia sét, Titan (vệ tinh), Trái Đất, Tương lai của Trái Đất, Voyager 1. Mở rộng chỉ mục (19 hơn) »

Asgardia

Asgardia là quốc gia vũ trụ đầu tiên được đề xuất thành lập ngày 12 tháng 10 năm 2016 bởi tiến sĩ Igor Ashurbeyli nhằm mục đích "bảo đảm nền hòa bình tương lai cho vũ trụ và thực hiện vì lợi ích của nhân loại".

Mới!!: Gió Mặt Trời và Asgardia · Xem thêm »

Áp suất nén

Trong vật lý, áp suất nén là một áp lực tác dụng trên một vật thể di chuyển qua chất lỏng.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Áp suất nén · Xem thêm »

Đám mây liên sao địa phương

Đám mây liên sao địa phương Đám mây liên sao địa phương hay Bông địa phương là đám mây liên sao kích cỡ khoảng 30 năm ánh sáng mà mặt trời đang đi qua.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Đám mây liên sao địa phương · Xem thêm »

Địa chất sao Thủy

Một màng đất đá màu đen bất thường trên sao Thủy. Một thung lũng có hai vành trên sao Thủy. Địa chất của Sao Thủy ít được hiểu rõ nhất trong các hành tinh cấu thành từ đất đá trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Địa chất sao Thủy · Xem thêm »

Địa khai hóa sao Kim

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Cải tạo Sao Kim là một quá trình thay đổi môi trường của Sao Kim cho phù hợp với điều kiện sống của con người. Địa khai hóa Sao Kim lần đầu tiên được nhà thiên văn Carl Sagan đề xuất vào năm 1961,  mặc dù các phương pháp đều là hư cấu, như The Big Rain của Poul Anderson trước đó. Sự điều chỉnh môi trường hiện tại của Sao Kim để hỗ trợ cuộc sống con người sẽ đòi hỏi ít nhất ba sự thay đổi lớn trên hành tinh. Ba thay đổi đó là.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Địa khai hóa sao Kim · Xem thêm »

Địa vật lý

Địa vật lý là một ngành của khoa học Trái Đất nghiên cứu về các quá trình vật lý, tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường xung quanh nó.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Địa vật lý · Xem thêm »

Độ sáng

nh của thiên hà NGC 4945 với vùng trung tâm có độ sáng lớn chứa một số đám sao, gợi ra trong những đám này có 10 đến 100 sao khổng lồ nằm trong phạm vi chỉ vài parsec. Độ sáng nói chung được hiểu là đại lượng đo độ trắng.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Độ sáng · Xem thêm »

Đuôi sao chổi

Hình vẽ một sao chổi minh họa đuôi bụi, đường đi của bụi (antitail) và đuôi ion khí, được hình thành do luồng gió mặt trời. NASA Sao chổi Holmes (17P/Holmes) năm 2007 với đuôi ion màu xanh da trời bên phải Sao chổi Lovejoy trên quỹ đạo Đuôi sao chổi - và đầu sao chổi - là các phần có thể nhìn thấy của sao chổi khi chúng được Mặt Trời chiếu sáng và có thể nhìn thấy được từ Trái Đất khi sao chổi đi qua phần trong của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Đuôi sao chổi · Xem thêm »

Đơn vị thiên văn

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Đơn vị thiên văn · Xem thêm »

Bão từ

Các điện tích từ Mặt Trời tương tác với từ quyển của Trái Đất Bão từ hay còn gọi là bão địa từ trên Trái Đất là những thời kỳ mà kim la bàn dao động mạnh.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Bão từ · Xem thêm »

Bùng nổ Mặt Trời

Bùng nổ Mặt Trời là những hiện tượng xảy ra trên Mặt Trời và ảnh hưởng rất lớn đến các vùng xung quanh nó.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Bùng nổ Mặt Trời · Xem thêm »

Bức xạ Mặt Trời

Bức xạ Mặt Trời Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Bức xạ Mặt Trời · Xem thêm »

Biến đổi bức xạ mặt trời

Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Biến đổi bức xạ mặt trời · Xem thêm »

C/2007 N3

Sao chổi C/2007 N3, còn gọi là sao chổi Lulin hay sao chổi Lộc Lâm, là một sao chổi không chu kỳ.

Mới!!: Gió Mặt Trời và C/2007 N3 · Xem thêm »

C/2012 S1

C/2012 S1 (hay sao chổi ISON) là một sao chổi có quỹ đạo đi đến rất gần Mặt Trời (sungrazing comet) do hai nhà thiên văn Vitali Nevski (Виталий Невский, Vitebsk, Belarus) và Artyom Novichonok (Артём Новичонок, Kondopoga, Nga) phát hiện vào ngày 21 tháng 9 năm 2012.

Mới!!: Gió Mặt Trời và C/2012 S1 · Xem thêm »

Cacbon-14

Cacbon-14, 14C, hay cacbon phóng xạ, là một trong các đồng vị phóng xạ của nguyên tố cacbon với hạt nhân chứa 6 proton và 8 neutron.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Cacbon-14 · Xem thêm »

Cận Tinh

Cận Tinh (tiếng Anh: Proxima Centauri) (tiếng Latinh proxima: có nghĩa là 'bên cạnh' hoặc 'gần nhất') là một sao lùn đỏ nằm cách Hệ Mặt Trời xấp xỉ 4,2 năm ánh sáng (4.0 km) trong chòm sao Bán Nhân Mã.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Cận Tinh · Xem thêm »

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Cực quang · Xem thêm »

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Châu Nam Cực · Xem thêm »

Dòng điện

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Dòng điện · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Electron · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Ganymede (vệ tinh) · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Gió · Xem thêm »

Gió sao

Thất thoát vật chất sao hay gió sao là quá trình ngôi sao đánh mất vật chất của nó trong mọi giai đoạn của tiến hóa sao.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Gió sao · Xem thêm »

Giả thuyết tinh vân

tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Giả thuyết tinh vân · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Hành tinh · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Heli · Xem thêm »

IMAGE

IMAGE (Imager for Magnetopause-to-Aurora Global Exploration) là một vệ tinh của NASA thuộc nhiệm vụ Medium Explorers và nghiên cứu phản ứng toàn cầu của từ quyển Trái Đất đến các thay đổi trong gió mặt trời.

Mới!!: Gió Mặt Trời và IMAGE · Xem thêm »

ISEE-1

International Sun-Earth Explorer 1 (còn được viết tắt là ISEE-1, hoặc còn gọi là Explorer 56) là một máy thăm dò không gian nặng 340 kg được sử dụng để nghiên cứu các từ trường ở gần Trái Đất.

Mới!!: Gió Mặt Trời và ISEE-1 · Xem thêm »

ISEE-2

International Sun-Earth Explorer 2 (ISEE-2 còn được gọi là ISEE-B) là một máy thăm dò không gian sử dụng để nghiên cứu các từ trường gần Trái đất.

Mới!!: Gió Mặt Trời và ISEE-2 · Xem thêm »

Khí quyển sao Thủy

Sao Thủy có bầu khí quyển rất mong manh và rất khác nhau chứa hydro, heli, ôxy, natri, canxi, kali và hơi nước, với áp suất tổng vào khoảng 10−14 bar (1 nPa).

Mới!!: Gió Mặt Trời và Khí quyển sao Thủy · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Khối lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Krypton

Krypton là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Kr và số nguyên tử bằng 36.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Krypton · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Luna 1

Luna 1, còn được gọi là Mechta (tiếng Nga: Мечта, dịch nghĩa: Giấc mơ), E-1 No.4 và First Lunar Rover, là phi thuyền đầu tiên tiếp cận vùng lân cận của Mặt Trăng, và tàu vũ trụ đầu tiên thực hiện quỹ đạo quanh Mặt Trời.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Luna 1 · Xem thêm »

Luna 2

Luna 2 (E-1A series) là tàu vũ trụ thứ hai của Liên Xô được phóng về phía Mặt Trăng.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Luna 2 · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Mặt Trời · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Gió Mặt Trời và NASA · Xem thêm »

New Horizons

New Horizons là phi thuyền thăm dò không gian tự động được cơ quan hàng không vũ trụ NASA phóng lên vũ trụ vào năm 2006.

Mới!!: Gió Mặt Trời và New Horizons · Xem thêm »

Nguyên tử hydro

Mô phỏng một nguyên tử hydro cho thấy đường kính bằng xấp xỉ hai lần bán kính mô hình Bohr. (Ảnh mang tính minh họa) Một nguyên tử hydro là một nguyên tử của nguyên tố hóa học hydro.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Nguyên tử hydro · Xem thêm »

Nhật quyển

Đồ thị thể hiện sự gia tăng các hạt gió mặt trời của tàu ''Voyager 1'' bắt đầu từ tháng 8 năm 2012. Nhật quyển là khoảng trống xung quanh Mặt Trời, được lấp đầy bằng gió plasma Mặt Trời và kéo dài xấp xỉ khoảng 20 lần bán kính Mặt Trời (0,1 AU) ra các mép phía ngoài của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Nhật quyển · Xem thêm »

Oberon (vệ tinh)

Oberon, còn gọi là Uranus IV, là vệ tinh lớn và nằm phía ngoài cùng trong nhóm vệ tinh chính của Sao Thiên Vương.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Oberon (vệ tinh) · Xem thêm »

Pioneer 11

Pioneer 11 (còn được biết đến là Pioneer G) là một tàu robot thăm dò không gian nặng  được phóng đi bởi NASA vào ngày 6 tháng 4 năm 1973 để nghiên cứu vành đai tiểu hành tinh, môi trường xung quanh Sao Mộc và Sao Thổ, gió Mặt Trời và bức xạ vũ trụ. Nó là tàu thăm dò đầu tiên tới được Sao Thổ và là con tàu thứ hai bay xuyên qua vành đai tiểu hành tinh và qua Sao Mộc.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Pioneer 11 · Xem thêm »

Rối loạn vô tuyến

Rối loạn vô tuyến là các rối loạn mật độ điện tích trên tầng điện ly của Trái Đất, khi có gió Mặt Trời mạnh, đặc biệt là trong các cơn bão từ, gây ảnh hưởng đến liên lạc vô tuyến.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Rối loạn vô tuyến · Xem thêm »

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Richard Feynman · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Sao chổi · Xem thêm »

Sao chổi Hyakutake

Sao chổi Hyakutake (chính thức chỉ định là C/1996 B2) là một sao chổi, được phát hiện vào ngày 31 tháng 1 năm 1996 bởi Yuji Hyakutake, một nhà thiên văn nghiệp dư từ nam Nhật Bản.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Sao chổi Hyakutake · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Từ quyển

Minh họa từ quyển của hành tinh. Từ quyển là vùng không gian bao quanh một hành tinh được điều khiển bởi từ trường của hành tinh đó.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Từ quyển · Xem thêm »

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Từ quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Từ trường Sao Thủy

Từ trường Sao Thủy là trường từ của Sao Thủy, gần như từ trường lưỡng cực phân bố trên toàn bộ hành tinh này một cách rõ ràng, tên Sao Thủy.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Từ trường Sao Thủy · Xem thêm »

Từ trường Trái Đất

accessdate.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Từ trường Trái Đất · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Gió Mặt Trời và Thiên văn học · Xem thêm »

Thuật ngữ thiên văn học

Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Thuật ngữ thiên văn học · Xem thêm »

Tia sét

Một cơn dông mùa hè tại Sofia. Sét tại Oradea, Romania. Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát).

Mới!!: Gió Mặt Trời và Tia sét · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Trái Đất · Xem thêm »

Tương lai của Trái Đất

Tương lai của Trái Đất về mặt sinh học và địa chất có thể được ngoại suy dựa trên việc ước lượng những tác động trong dài hạn của một số yếu tố, bao gồm thành phần hóa học của bề mặt Trái Đất, tốc độ nguội đi ở bên trong của nó, những tương tác trọng lực với các vật thể khác trong hệ Mặt Trời, và sự tăng dần lên trong độ sáng của Mặt Trời.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Tương lai của Trái Đất · Xem thêm »

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Mới!!: Gió Mặt Trời và Voyager 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bão Mặt Trời, Gió Mặt trời, Gió mặt trời.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »