Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Giáo hội Luther

Mục lục Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Mục lục

  1. 273 quan hệ: Albert Schweitzer, Alberta, Alexandra, Nữ Bá tước của Frederiksborg, Ambrôsiô, Anders Fogh Rasmussen, Angela Merkel, Angola, Anh giáo, Anselm thành Canterbury, Antôn Cả, Astrid của Thụy Điển, August II của Ba Lan, Augustinô thành Hippo, Áo Cassock, Áo lễ, Đan Mạch, Đan Mạch-Na Uy, Đàng Thánh Giá, Đêm thánh vô cùng, Đại Tỉnh thức, Đế quốc Đức, Đế quốc Brasil, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Thụy Điển, Đế quốc thực dân Đan Mạch, Đức, Ý, Basiliô Cả, Bêđa, Bernard của Clairvaux, Bernhard Riemann, Bihor (hạt), Botswana, Budapest, California, Carl Gustaf Emil Mannerheim, Các nhà thờ Hòa bình, Các trận đánh trong Nội chiến Hoa Kỳ, Côlumba, Công chúa Athena của Đan Mạch, Công chúa Christina, Bà Magnuson, Công chúa Estelle, Nữ Công tước xứ Östergötland, Công chúa Isabella của Đan Mạch, Công chúa Josephine của Đan Mạch, Công chúa Leonore, Nữ Công tước xứ Gotland, Công chúa Madeleine, Nữ Công tước xứ Hälsingland và Gästrikland, Công chúa Märtha Louise của Na Uy, Công nương Marie của Đan Mạch, Cải cách Kháng nghị, Cộng hòa Trung Phi, ... Mở rộng chỉ mục (223 hơn) »

Albert Schweitzer

Albert Schweitzer Albert Schweitzer (14 tháng 1 năm 1875 - 4 tháng 9 năm 1965) là một tiến sĩ, thầy thuốc, nhà triết học, thần học người Đức,sau mang quốc tịch Pháp.

Xem Giáo hội Luther và Albert Schweitzer

Alberta

Alberta là một tỉnh miền Tây Canada, với thủ phủ là Edmonton và thành phố lớn nhất là Calgary. Ngoài ra, tỉnh còn có các thành phố khác như Airdrie, Banff, Red Deer, Lethbridge và Medicine Hat.

Xem Giáo hội Luther và Alberta

Alexandra, Nữ Bá tước của Frederiksborg

Alexandra, Nữ Bá tước của Frederiksborg (nhũ danh Alexandra Christina Manley hay còn gọi là Văn Nhã Lệ, sinh ngày 30 tháng 6 năm 1964) là vợ cũ của Hoàng tử Joachim – con trai thứ của Nữ hoàng Margrethe II của Đan Mạch.

Xem Giáo hội Luther và Alexandra, Nữ Bá tước của Frederiksborg

Ambrôsiô

Ambrôsiô (tiếng Anh: Ambrose, tên đầy đủ trong tiếng Latinh: Aurelius Ambrosius) (k. 340 - 4 tháng 4, 397) - được Giáo hội tôn vinh là Thánh Ambrôsiô, là Tổng giám mục thành Milano từ năm 374 tới năm 397.

Xem Giáo hội Luther và Ambrôsiô

Anders Fogh Rasmussen

Anders Fogh Rasmussen, thường gọi là Anders Fogh, hoặc đơn giản là Fogh, sinh ngày 26.1.1953, là một chính trị gia Đan Mạch, cựu Thủ tướng Đan Mạch.

Xem Giáo hội Luther và Anders Fogh Rasmussen

Angela Merkel

Angela Merkel 2012 Angela Dorothea Merkel (IPA: //; sinh tại Hamburg, Đức, ngày 17 tháng 7 năm 1954) là Thủ tướng đương nhiệm của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Giáo hội Luther và Angela Merkel

Angola

Angola (phiên âm Tiếng Việt: Ăng-gô-la, tên chính thức là Cộng hòa Angola) là một quốc gia ở miền nam châu Phi, nằm bên bờ Đại Tây Dương.

Xem Giáo hội Luther và Angola

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Xem Giáo hội Luther và Anh giáo

Anselm thành Canterbury

Anselm của Canterbury (khoảng 1033-21 tháng 4 năm 1109), còn gọi là Anselm thành Aosta theo nơi sinh của ông, hay Anselm xứ Bec theo tu viện, là một tu sỹ, nhà triết học, giám chức giáo hội dòng Biển Đức.

Xem Giáo hội Luther và Anselm thành Canterbury

Antôn Cả

Antôn Cả (k. 251 – 356 CN), cũng được gọi là Antôn miền Ai Cập, Antôn Ẩn sĩ hay Antôn Sa mạc, là một vị thánh Kitô giáo người Ai Cập.

Xem Giáo hội Luther và Antôn Cả

Astrid của Thụy Điển

Astrid của Thụy Điển, tên đầy đủ là Astrid Sofia Lovisa Thyra Bernadotte' (ngày 17 tháng 11 năm 1905 - ngày 29 tháng 8 năm 1935) là hoàng hậu và là vợ của vua Leopold III.

Xem Giáo hội Luther và Astrid của Thụy Điển

August II của Ba Lan

August II Mạnh mẽ (August II.; August II Mocny; Augustas II; 12 tháng 5 năm 1670 – 1 tháng 2 năm 1733) của dòng dõi Albertine của Nhà Wettin là Tuyển Hầu tước Sachsen (Frederick Augustus I), Imperial Vicar và trở thành Vua của Ba Lan (August II) và Đại Công tước Litva (Augustas II).

Xem Giáo hội Luther và August II của Ba Lan

Augustinô thành Hippo

Augustinô thành Hippo (tiếng Latinh: Aurelius Augustinus Hipponensis; tiếng Hy Lạp: Αὐγουστῖνος Ἱππῶνος, Augoustinos Hippōnos; 13 tháng 11, 354 - 28 tháng 8, 430), còn gọi là Thánh Augustinô hay Thánh Âu Tinh, là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong Cơ Đốc giáo Tây phương và triết học phương Tây.

Xem Giáo hội Luther và Augustinô thành Hippo

Áo Cassock

Một giáo sĩ Áo Cassock (tiếng Anh), áo Soutane (tiếng Pháp) hay Áo giáo sĩ là một loại phẩm phục của các giáo sĩ Kitô giáo (gồm Giáo hội Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, Lutheran...) liền mảnh, ôm sát thân, dài từ cổ đến mắt cá chân.

Xem Giáo hội Luther và Áo Cassock

Áo lễ

Archbishop Daniel Dinardo Áo lễ là một loại phẩm phục hành lễ trong một số giáo hội Kitô giáo như: Công giáo, Chính thống giáo, Anh giáo, Lutheran...

Xem Giáo hội Luther và Áo lễ

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Giáo hội Luther và Đan Mạch

Đan Mạch-Na Uy

Đan Mạch-Na Uy, (tiếng Đan Mạch: Danmark-Norge) là một nhà nước đa quốc gia và đa ngôn ngữ thời kỳ đầu hiện đại bao gồm Vương quốc Đan Mạch, Vương quốc Na Uy (bao gồm Na Uy khu vực Quần đảo Faroe, Iceland, Greenland, vân vân), Lãnh địa Schleswig, và công quốc Holstein.

Xem Giáo hội Luther và Đan Mạch-Na Uy

Đàng Thánh Giá

Đàng Thánh Giá hay Đường Thánh Giá (Latinh: Via Crucis) là một loạt gồm mười bốn hình ảnh nghệ thuật, thường là điêu khắc, mô tả diễn tiến cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu, từ khi ông bị kết án đến khi bị đóng đinh trên thập giá và cuối cùng là an táng trong hầm m.

Xem Giáo hội Luther và Đàng Thánh Giá

Đêm thánh vô cùng

Bản viết tay của Gruber "Đêm Thánh vô cùng" hoặc "Đêm yên lặng" (tiếng Đức: "Stille Nacht"; tiếng Anh: "Silent Night") là một trong những ca khúc Giáng sinh nổi tiếng, với phần lời gốc do linh mục Josef Mohr viết bằng tiếng Đức và phần giai điệu do nghệ sĩ organ Franz Xaver Gruber sáng tác năm 1818, cả hai đều là người Áo.

Xem Giáo hội Luther và Đêm thánh vô cùng

Đại Tỉnh thức

Thuật từ Đại Tỉnh thức được dùng để chỉ các cuộc phục hưng tôn giáo trong lịch sử Hoa Kỳ và Anh Quốc, cũng được dùng để miêu tả các giai đoạn cách mạng về tư tưởng tôn giáo tại Hoa Kỳ.

Xem Giáo hội Luther và Đại Tỉnh thức

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Giáo hội Luther và Đế quốc Đức

Đế quốc Brasil

Đế quốc Brasil là một quốc gia tồn tại trong thế kỷ 19, về đại thể bao gồm các lãnh thổ mà nay tạo thành Brasil và Uruguay.

Xem Giáo hội Luther và Đế quốc Brasil

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Xem Giáo hội Luther và Đế quốc La Mã Thần thánh

Đế quốc Thụy Điển

Thuật ngữ Đế quốc Thụy Điển dùng để chỉ tới Vương quốc Thụy Điển từ năm 1611 (sau khi chinh phục Estonia) cho tới 1721 (khi Thụy Điển chính thức nhượng lại lãnh thổ rộng lớn ở phía đông Phần Lan cho cường quốc đang nổi lên là Nga).

Xem Giáo hội Luther và Đế quốc Thụy Điển

Đế quốc thực dân Đan Mạch

Đế quốc thực dân Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: danske kolonier) và tiền Đế quốc Đan Mạch-Na Uy (tiếng Na Uy: Danmark-Norges kolonier) thể hiện những thuộc địa bị Đan Mạch-Na Uy (chỉ một mình Đan Mạch sau năm 1814) nắm giữ từ năm 1536 cho đến năm 1953.

Xem Giáo hội Luther và Đế quốc thực dân Đan Mạch

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Giáo hội Luther và Đức

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Giáo hội Luther và Ý

Basiliô Cả

Basiliô thành Caesarea, còn được gọi là Thánh Basiliô Cả (Ἅγιος Βασίλειος ὁ Μέγας) (329/330 - 379) là một Giám mục thành Caesarea Mazaca thuộc vùng Capadocia, Tiểu Á.

Xem Giáo hội Luther và Basiliô Cả

Bêđa

Bêđa (sinh 672/673 - mất 26 tháng 5 năm 735), cũng được gọi là Thánh Bêđa hay Bêđa Khả kính (tiếng Latinh: Beda Venerabilis), là một tu sĩ người Anh ở tu viện Thánh Phêrô Monkwearmouth cũng như tu viện Thánh Phaolô Jarrow, miền Đông Bắc của Anh Cát Lợi, khi đó thuộc Vương quốc Northumbria.

Xem Giáo hội Luther và Bêđa

Bernard của Clairvaux

Bernard của Clairvaux (tiếng Latin: Bernardus Claraevallensis), O.Cist (1090 - ngày 20 tháng 8 năm 1153) là một viện phụ Pháp và nhà cải cách chính cho Hội dòng Xitô.

Xem Giáo hội Luther và Bernard của Clairvaux

Bernhard Riemann

Georg Friedrich Bernhard Riemann (phát âm như "ri manh" hay IPA 'ri:man; 17 tháng 9 năm 1826 – 20 tháng 7 năm 1866) là một nhà toán học người Đức, người đã có nhiều đóng góp quan trọng vào ngành giải tích toán học và hình học vi phân, xây dựng nền tảng cho việc phát triển lý thuyết tương đối sau này.

Xem Giáo hội Luther và Bernhard Riemann

Bihor (hạt)

Bihor, tiếng Hungari: Bihar, là một hạt của România, in Crişana, thủ phủ là Oradea.

Xem Giáo hội Luther và Bihor (hạt)

Botswana

Botswana, tên chính thức Cộng hoà Botswana (phiên âm Tiếng Việt: Bốt-xoa-na; tiếng Tswana: Lefatshe la Botswana), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Nam Phi.

Xem Giáo hội Luther và Botswana

Budapest

Budapest là thủ đô và thành phố đông dân nhất của Hungary, và một trong những thành phố lớn nhất trong Liên minh Châu Âu.

Xem Giáo hội Luther và Budapest

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Xem Giáo hội Luther và California

Carl Gustaf Emil Mannerheim

Nam tước Carl Gustaf Emil Mannerheim (4 tháng 6 năm 1867 – 27 tháng 1 năm 1951) là lãnh đạo quân sự của lực lượng Bạch vệ trong Nội chiến Phần Lan, Tổng tư lệnh của lực lượng Quốc phòng Phần Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Thống chế Phần Lan và là một chính khách Phần Lan.

Xem Giáo hội Luther và Carl Gustaf Emil Mannerheim

Các nhà thờ Hòa bình

Các nhà thờ Hòa bình (tiếng Ba Lan: Kościół Pokoju, Friedenskirche) tại Jawor (Jauer) và Świdnica (Schweidnitz), vùng Silesia (Ba Lan) được đặt tên theo Hòa ước Westphalia năm 1648, cho phép các tín hữu đạo Tin Lành (Luther) được xây 3 nhà thờ Tin Lành trên phần đất Công giáo Roma trong vùng Silesia.

Xem Giáo hội Luther và Các nhà thờ Hòa bình

Các trận đánh trong Nội chiến Hoa Kỳ

Liên bang miền Bắc xung phongTrong 4 năm của cuộc Nội chiến Hoa Kỳ quân Liên bang miền Bắc và quân Liên minh miền Nam đánh nhau trong nhiều trận lớn nhỏ tại nhiều nơi.

Xem Giáo hội Luther và Các trận đánh trong Nội chiến Hoa Kỳ

Côlumba

Thánh Côlumba (Colm Cille, 'bồ câu nhà thờ'; 7 tháng 12 năm 521 – 9 tháng 6 năm 597) là một viện phụ và nhà truyền giáo gốc Ireland đã đóng góp cho sự truyền bá Kitô giáo tại nơi mà nay là Scotland.

Xem Giáo hội Luther và Côlumba

Công chúa Athena của Đan Mạch

Công chúa Athena của Đan Mạch, Nữ Bá tước của Monpezat (tên đầy đủ là Athena Marguerite Françoise Marie, sinh ngày 24 tháng 1 năm 2012) là một thành viên của Hoàng gia Đan Mạch.

Xem Giáo hội Luther và Công chúa Athena của Đan Mạch

Công chúa Christina, Bà Magnuson

Công chúa Christina, Bà Magnuson (tên đầy đủ là Christina Louise Helena, sinh ngày 3 tháng 8 năm 1943) là em gái út của Vua Carl XVI Gustaf của Thụy Điển.

Xem Giáo hội Luther và Công chúa Christina, Bà Magnuson

Công chúa Estelle, Nữ Công tước xứ Östergötland

Công chúa Estelle của Thụy Điển, Nữ Công tước xứ Östergötland (tên đầy đủ là Estelle Silvia Ewa Mary, sinh ngày 23 tháng 2 năm 2012), là con gái đầu lòng của Công chúa Victoria của Thụy Điển và Hoàng thân Daniel, Công tước xứ Västergötland.

Xem Giáo hội Luther và Công chúa Estelle, Nữ Công tước xứ Östergötland

Công chúa Isabella của Đan Mạch

Công chúa Isabella của Đan Mạch, Nữ Bá tước của Monpezat (tên đầy đủ là Isabella Henrietta Ingrid Margrethe, sinh ngày 21 tháng 4 năm 2007) là con thứ hai của Thái tử Đan Mạch và Công nương người Úc Mary Elizabeth Donaldson.

Xem Giáo hội Luther và Công chúa Isabella của Đan Mạch

Công chúa Josephine của Đan Mạch

Công chúa Josephine của Đan Mạch, Nữ Bá tước của Monpezat (tên đầy đủ là Josephine Sophia Ivalo Mathilda, sinh ngày 8 tháng 1 năm 2011) là con gái út của Thái tử Frederik và Công nương Mary, và là cháu gái thứ 7 của Nữ hoàng Margrethe II và Hoàng thân Henrik của Đan Mạch.

Xem Giáo hội Luther và Công chúa Josephine của Đan Mạch

Công chúa Leonore, Nữ Công tước xứ Gotland

Công chúa Leonore của Thụy Điển, Nữ Công tước xứ Gotland (tên đầy đủ là Leonore Lilian Maria Bernadotte, sinh ngày 20 tháng 2 năm 2014) là một công chúa Thụy Điển, đồng thời cũng là con gái lớn của Công chúa Madeleine, Nữ Công tước xứ Hälsingland và Gästrikland và doanh nhân Christopher O'Neill.

Xem Giáo hội Luther và Công chúa Leonore, Nữ Công tước xứ Gotland

Công chúa Madeleine, Nữ Công tước xứ Hälsingland và Gästrikland

Công chúa Madeleine của Thụy Điển, Nữ Công tước xứ Hälsingland và Gästrikland (tên đầy đủ là Madeleine Thérèse Amelie Josephine; sinh ngày 10 tháng 6 năm 1982), là con út và con gái thứ hai của Vua Carl XVI Gustaf và Hoàng hậu Silvia của Thụy Điển.

Xem Giáo hội Luther và Công chúa Madeleine, Nữ Công tước xứ Hälsingland và Gästrikland

Công chúa Märtha Louise của Na Uy

Công chúa Märtha Louise của Na Uy (sinh ngày 22 tháng 9 năm 1971) là con gái cả và duy nhất của vua Harald V và Hoàng hậu Sonja.

Xem Giáo hội Luther và Công chúa Märtha Louise của Na Uy

Công nương Marie của Đan Mạch

Công nương Marie của Đan Mạch, Nữ Bá tước của Monpezat (nhũ danh Marie Agathe Odile Cavallier, sinh ngày 6 tháng 2 năm 1976) là người vợ thứ hai của Hoàng tử Joachim của Đan Mạch.

Xem Giáo hội Luther và Công nương Marie của Đan Mạch

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Xem Giáo hội Luther và Cải cách Kháng nghị

Cộng hòa Trung Phi

Cộng hòa Trung Phi (tiếng Pháp: République Centrafricaine; tiếng Sango: Ködörösêse tî Bêafrîka) là một quốc gia tại miền trung châu Phi.

Xem Giáo hội Luther và Cộng hòa Trung Phi

Cộng hòa Weimar

Cộng hòa Weimar (tiếng Đức: Weimarer Republik) là tên sử gia gọi chính phủ của nước Đức trong khoảng thời gian từ 1918 sau cuộc Cách mạng tháng 11, sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, đến khi Adolf Hitler được phong làm thủ tướng vào ngày 30 tháng giêng 1933 và đảng Quốc xã lên nắm quyền.

Xem Giáo hội Luther và Cộng hòa Weimar

Chầu Thánh Thể

Chầu Thánh Thể (Latinh: Adoratio Eucharistica) là một nghi thức sùng bái trong Giáo hội Công giáo Rôma, một vài giáo hội Anh giáo và Luther.

Xem Giáo hội Luther và Chầu Thánh Thể

Chủ nghĩa bài Do Thái

Chủ nghĩa bài Do Thái (tiếng Đức Antisemitismus) là sự thù địch hoặc thành kiến, hay phân biệt đối xử đối với người Do Thái với danh nghĩa một nhóm chủng tộc hoặc tôn giáo.

Xem Giáo hội Luther và Chủ nghĩa bài Do Thái

Chức Thánh

Chức Thánh (đôi khi cũng gọi là Thánh Chức) là thuật ngữ được sử dụng trong một số giáo hội Kitô giáo như Giáo hội Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông Phương, Anh giáo, Giáo hội Luther...

Xem Giáo hội Luther và Chức Thánh

Chiến tranh Ba Mươi Năm

Chiến tranh Ba Mươi Năm bắt đầu từ năm 1618, kết thúc năm 1648, chủ yếu diễn ra tại vùng nay là nước Đức và bao gồm hầu hết các cường quốc của châu Âu lục địa thời bấy gi.

Xem Giáo hội Luther và Chiến tranh Ba Mươi Năm

Chiến tranh Tám Mươi Năm

Chiến tranh Tám mươi Năm hay còn được gọi là Chiến trành giành Độc lập Hà Lan (1568–1648) là một cuộc nổi dậy của mười bảy tỉnh chống lại Felipe II của Tây Ban Nha, người cai trị Hà Lan thuộc Nhà Habsburg.

Xem Giáo hội Luther và Chiến tranh Tám Mươi Năm

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Xem Giáo hội Luther và Chile

Christian VIII của Đan Mạch

Christian VIII (18 tháng 9 năm 1786 – 20 tháng 1 năm 1848) là Vua của Đan Mạch từ năm 1839 đến năm 1848 và là Vua của Na Uy với hiệu là Christian Frederick, năm 1814.

Xem Giáo hội Luther và Christian VIII của Đan Mạch

Danh sách các giáo phái của Kitô giáo theo số lượng giáo dân

Dưới đây là danh sách các giáo phái của Kitô giáo xếp theo số lượng tín hữu.

Xem Giáo hội Luther và Danh sách các giáo phái của Kitô giáo theo số lượng giáo dân

Danh sách di sản thế giới tại Đan Mạch

Vương quốc Đan Mạch phê chuẩn Công ước về Di sản thế giới vào ngày 25 tháng 7 năm 1979.

Xem Giáo hội Luther và Danh sách di sản thế giới tại Đan Mạch

Danh sách di sản thế giới tại Ba Lan

ngôn ngữ.

Xem Giáo hội Luther và Danh sách di sản thế giới tại Ba Lan

Danh sách di sản thế giới tại Phần Lan

Phần Lan phê chuẩn Công ước Di sản thế giới của UNESCO vào ngày 4 tháng 3 năm 1987.

Xem Giáo hội Luther và Danh sách di sản thế giới tại Phần Lan

Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Thụy Điển

Ngai vàng bằng bạc được các đời vua Thụy Điển sử dụng từ năm 1650 Công chúa Victoria và con gái, Công chúa Estelle đang ở vị trí thứ 1 và thứ 2 trong danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Thụy Điển Danh sách kế vị ngai vàng Hoàng gia Thụy Điển được hình thành dựa trên Đạo luật Kế vị của Thụy Điển (Successionsordningen) do Quốc hội Thụy Điển và Vua Karl XIII phê chuẩn và thông qua tại Örebro năm 1810.

Xem Giáo hội Luther và Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Thụy Điển

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Giải Nobel Kinh tế). Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Giáo hội Luther và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Dietrich Bonhoeffer

Dietrich Bonhoeffer (4 tháng 2 năm 1906 - 9 tháng 4 năm 1945) là một mục sư, nhà thần học, gián điệp người Đức, nhà bất đồng chính kiến chống lại Đức Quốc xã, và thành viên sáng lập chính của Confessing Church.

Xem Giáo hội Luther và Dietrich Bonhoeffer

Edith Stein

Edith Stein tức Thánh Têrêsa Benedicta Thánh Giá, cũng thường gọi là thánh Edith Stein (12.10.1891 – 9.8.1942), là một triết gia và nữ tu sĩ Công giáo người Đức, được Giáo hội Công giáo phong là thánh tử đạo và hiển thánh.

Xem Giáo hội Luther và Edith Stein

Emanuel Swedenborg

Emanuel Swedenborg (tên khi sinh Emanuel Swedberg ngày 29 tháng 1 năm 1688; mất ngày 29 tháng 3 năm 1772) là một nhà khoa học, nhà triết học, thần học, mặc khải, và nhà huyền học người Thụy Điển.

Xem Giáo hội Luther và Emanuel Swedenborg

Eritrea

Eritrea (Tiếng Việt: Ê-ri-tơ-rê-a;, tiếng Ả Rập: إرتريا Iritriya), tên chính thức Nhà nước Eritrea, là một quốc gia châu Phi, giáp Sudan về phía tây, Ethiopia về phía nam và Djibouti về phía đông nam.

Xem Giáo hội Luther và Eritrea

Erwin Schrödinger

Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger (12 tháng 8 năm 1887 – 4 tháng 1 năm 1961), là nhà vật lý người Áo với những đóng góp nền tảng cho lý thuyết cơ học lượng tử, đặc biệt là cơ học sóng: ông nêu ra phương trình sóng mô tả trạng thái của hệ lượng tử (phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian và dừng) và đã chứng minh hai hình thức cơ học sóng và cơ học ma trận của Werner Heisenberg về bản chất là giống nhau.

Xem Giáo hội Luther và Erwin Schrödinger

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Xem Giáo hội Luther và Estonia

Eugen Sandow

Eugen Sandow (02 tháng 4 năm 1867 - 14 tháng 10 năm 1925) là vận động viên thể hình đầu tiên của thế giới, ông được coi là "cha đẻ của thể hình hiện đại" ngày nay.

Xem Giáo hội Luther và Eugen Sandow

Eugene Wigner

Eugene Paul Wigner (thường viết là E. P. Wigner giữa các nhà vật lý) (tiếng Hungary Wigner Pál Jenő) (17 tháng 11 năm 1902 – 1 tháng 1 năm 1995) là một nhà vật lý và nhà toán học người Hungary.

Xem Giáo hội Luther và Eugene Wigner

Frederica của Hannover

Frederica của Hannover (Frederica Louisa Thyra Victoria Margareta Sophie Olga Cecilie Isabelle Christa, tiếng Hy Lạp: Φρειδερίκη; 18 tháng 04 năm 1917 - 06 tháng 02 năm 1981) là hoàng hậu của Hellenes là vợ của vua Pavlos của Hy Lạp.

Xem Giáo hội Luther và Frederica của Hannover

Frederik VI của Đan Mạch

Frederik VI (28 tháng 1 năm 17683 tháng 12 năm 1839) là vua của Vương quốc Đan Mạch từ 13 tháng 3 năm 1808 đến 3 tháng 12 năm 1839 và Vua của Vương quốc Na Uy từ 13 tháng 3 năm 1808 đến 7 tháng 2 năm 1814.

Xem Giáo hội Luther và Frederik VI của Đan Mạch

Friedrich Franz II xứ Mecklenburg-Schwerin

Friedrich Franz II (1823-1883) là một quý tộc và tướng lĩnh của quân đội Phổ.

Xem Giáo hội Luther và Friedrich Franz II xứ Mecklenburg-Schwerin

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Xem Giáo hội Luther và Friedrich II của Phổ

Friedrich Nietzsche

Friedrich Wilhelm Nietzsche (15 tháng 10 năm 1844 – 25 tháng 8 năm 1900) là một nhà triết học người Phổ.

Xem Giáo hội Luther và Friedrich Nietzsche

Fyodor Ivanovitch Tiensenhausen

Bá tước Berend Gregor Ferdinand von Tiesenhausen (tiếng Nga:Fiodor Ivanovitch Tiensenhausen; 1 tháng 6 năm 1782, Reval – 2 tháng 12 năm 1805, Austerlitz) là một nhà quý tộc và là một tướng lĩnh gốc Đức của quân đội Đế quốc Nga.

Xem Giáo hội Luther và Fyodor Ivanovitch Tiensenhausen

Göran Persson

Hans Göran Persson ((phát âm tiếng Thụy Điển:, sinh ngày 20 tháng 1 năm 1949) từng là Thủ tướng Thụy Điển từ năm 1996 đến năm 2006 và là lãnh đạo của Đảng Dân chủ Xã hội Thụy Điển từ năm 1996 đến năm 2007.

Xem Giáo hội Luther và Göran Persson

Georg Cantor

Georg Ferdinand Ludwig Philipp Cantor (phát âm tiếng Đức:ˈɡeɔʁk ˈfɛʁdinant ˈluːtvɪç ˈfɪlɪp ˈkantɔʁ; 3 tháng 3 năm 1845 – 6 tháng 1 năm 1918) là một nhà toán học người Đức, được biết đến nhiều nhất với tư cách cha đẻ của lý thuyết tập hợp, một lý thuyết đã trở thành một lý thuyết nền tảng trong toán học.

Xem Giáo hội Luther và Georg Cantor

George Frideric Handel

George Frideric Handel (tiếng Đức: Georg Friedrich Händel) (23 tháng 2 năm 1685 – 14 tháng 4 năm 1759) là nhà soạn nhạc người Anh gốc Đức thuộc thời kỳ Baroque, nổi tiếng với những dòng nhạc opera, oratorio, anthem, và concerto organ.

Xem Giáo hội Luther và George Frideric Handel

Georges Cuvier

Jean Léopold Nicolas Frédéric Cuvier, được biết đến với cái tên Georges Cuvier, là một nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp, đôi khi được gọi là "cha đẻ của khoa cổ sinh học" Cuvier là một nhân vật chính trong nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19 và là công cụ thiết lập các lĩnh vực so sánh giải phẫu học và cổ sinh học thông qua công trình của ông trong việc so sánh động vật sống với các hóa thạch.

Xem Giáo hội Luther và Georges Cuvier

Georgios I của Hy Lạp

Georgios I hay George I (Γεώργιος A' Bασιλεύς των Eλλήνων, Geōrgios A', Vasileús tōn Ellēnōn; 24 tháng 12 năm 1845 – 18 tháng 3 năm 1913) là một vị vua của người Hy Lạp, trị vì từ năm 1863 tới 1913.

Xem Giáo hội Luther và Georgios I của Hy Lạp

Gerhard Ritter

Gerhard Georg Bernhard Ritter (6 tháng 4 năm 1888 ở Bad Sooden-Allendorf – 1 tháng 7 năm 1967 tại Freiburg) là một nhà sử học bảo thủ người Đức.

Xem Giáo hội Luther và Gerhard Ritter

Gerhard Schröder

(sinh ngày 7 tháng 4 năm 1944), là một nhà chính trị Đức, là Thủ tướng Đức từ năm 1998 đến năm 2005.

Xem Giáo hội Luther và Gerhard Schröder

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Xem Giáo hội Luther và Giám mục

Giáo phụ

Các Giáo phụ, tiểu họa thế kỷ XI từ Kiev. Các Giáo phụ hay Giáo phụ tiên khởi là những nhà thần học Kitô giáo thời sơ khởi và thường có ảnh hưởng sâu rộng, một số vị là giảng sư hoặc giám mục thời danh.

Xem Giáo hội Luther và Giáo phụ

Giáo xứ

Giáo xứ (tiếng Latinh: paroecia hay parochia) là một cộng đoàn và đơn vị địa giới trong một giáo phận.

Xem Giáo hội Luther và Giáo xứ

Giêrônimô

Thánh Giêrônimô (khoảng 347 tại Stridon, Nam Tư – 30 tháng 9 năm 420 tại Bethlehem; tên đầy đủ trong tiếng Latinh: Eusebius Sophronius Hieronymus, tiếng Hy Lạp: Εὐσέβιος Σωφρόνιος Ἱερώνυμος), cũng được gọi là Thánh Giêrôm (Hierom) là một linh mục Kitô giáo, nhà thông thái và được phong là Tiến sĩ Hội thánh.

Xem Giáo hội Luther và Giêrônimô

Gioan thành Damascus

Thánh Gioan thành Damascus (Ἰωάννης ὁ Δαμασκηνός, Iōannēs ho Damaskēnos; Ioannes Damascenus; يوحنا الدمشقي, ALA-LC: Yūḥannā ad-Dimashqī), cũng có tên khác là Gioan người Damascus và Χρυσορρόας / Chrysorrhoas (nghĩa đen "dòng suối vàng"; nghĩa là "diễn giả vàng"; sinh năm 675 hoặc 676 – 4 tháng 12 năm 749) là một tu sĩ và linh mục người Syria.

Xem Giáo hội Luther và Gioan thành Damascus

Gioan Thánh Giá

Thánh Gioan Thánh Giá (tiếng Tây Ban Nha: San Juan de la Cruz) (14 tháng 6 năm 1542 - 14 tháng 12 năm 1591) là một nhân vật lớn trong cuộc Cải cách Công giáo, một nhà thần bí người Tây Ban Nha và một tu sĩ Dòng Cát Minh.

Xem Giáo hội Luther và Gioan Thánh Giá

Gloria Swanson

Gloria May Josephine Swanson (27 tháng 3 năm 1899 - 4 tháng 4 năm 1983) là một nữ diễn viên và nhà sản xuất phim người Mỹ.

Xem Giáo hội Luther và Gloria Swanson

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Xem Giáo hội Luther và Greenland

Gustaf V của Thụy Điển

Gustaf V (Oscar Gustaf Adolf, sinh ngày 16 tháng 6 năm 1858 - băng hà ngày 29 tháng 10 năm 1950) là vua của Thụy Điển từ năm 1907.

Xem Giáo hội Luther và Gustaf V của Thụy Điển

Gustav Bauer

Gustav Adolf Bauer (6 tháng 1 năm 1870 - 16 tháng 9 năm 1944) là một nhà lãnh đạo Đảng Dân chủ Xã hội Đức và Chancellor của Đức từ năm 1919 đến năm 1920.

Xem Giáo hội Luther và Gustav Bauer

Gustav Eduard von Hindersin

Gustav Eduard von Hindersin. Gustav Eduard von Hindersin (18 tháng 7 năm 1804 – 23 tháng 1 năm 1872) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, người đến từ Wernigerode tại quận Harz (ngày nay thuộc Sachsen-Anhalt).

Xem Giáo hội Luther và Gustav Eduard von Hindersin

Gustav II Adolf

Gustav II Adolf của Thụy Điển (9 tháng 12jul (19 tháng 12greg) năm 1594 – 6 tháng 11jul (16 tháng 11greg) năm 1632), còn được biết với cái tên tiếng La Tinh là Gustavus Adolphus (còn viết là Gustave II Adolphe và đọc theo tiếng Việt là Guxtavơ II Ađônphơ).

Xem Giáo hội Luther và Gustav II Adolf

Haakon VII của Na Uy

Haakon VII (tên khai sinh: Christian Frederik Carl Georg Valdemar Axel; sinh ngày 03 tháng 8 năm 1872 - mất ngày 21 tháng 9 năm 1957), còn được biết tới là Hoàng tử Karl của Đan Mạch cho đến năm 1905, là vị vua đầu tiên của Na Uy sau khi giải thể Liên minh cá nhân với Thụy Điển năm 1905.

Xem Giáo hội Luther và Haakon VII của Na Uy

Hans Axel von Fersen

Hans Axel von Fersen,, (4 tháng 9 năm 1755 - 20 tháng 6 năm 1810), được biết đến dưới cái tên Axel de Fersen ở Pháp, là một bá tước Thụy Điển, thống chế của vương quốc Thuỵ Điển, một tướng của quân đội Hoàng gia Thụy Điển, làm trợ lý cho Rochambeau trong Chiến tranh Cách mạng Hoa Kỳ, nhà ngoại giao và chính khách, và một người bạn của Nữ hoàng Marie-Antoinette của Pháp.

Xem Giáo hội Luther và Hans Axel von Fersen

Hans Luther

Hans Luther (10 tháng 3 năm 1879 - 11 tháng 5 năm 1962) là một chính trị gia người Đức và thủ tướng Đức trong 482 ngày từ năm 1925 đến năm 1926.

Xem Giáo hội Luther và Hans Luther

Harald V của Na Uy

Harald V (sinh ngày 21 tháng 2 năm 1937) là vua của Na Uy.

Xem Giáo hội Luther và Harald V của Na Uy

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Giáo hội Luther và Hà Lan

Hình ảnh Thánh Giuse trong hội họa

Thánh Giuse, là một vị thánh của Kitô giáo.

Xem Giáo hội Luther và Hình ảnh Thánh Giuse trong hội họa

Hình tượng con thỏ trong văn hóa

Hình ảnh con thỏ là mô-típ phổ biến trong nghệ thuật có ý nghĩa thần thoại trong các nền văn hóa khác nhau.

Xem Giáo hội Luther và Hình tượng con thỏ trong văn hóa

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Xem Giáo hội Luther và Hồ Nam

Helmut Schmidt

Helmut Heinrich Waldemar Schmidt (sinh 23 tháng 12 năm 1918, mất ngày 10 tháng 11 năm 2015 tại Hamburg) là một chính trị gia Đức, thành viên Đảng Dân chủ Xã hội Đức, thủ tướng Tây Đức từ 1974 tới 1982.

Xem Giáo hội Luther và Helmut Schmidt

Henry Miller

Henry Valentine Miller (26 tháng 12 năm 1891 - ngày 7 tháng 6 năm 1980) là một nhà văn người Mỹ, đã chuyển tới Paris khi ông phát triển đến đỉnh cao nhất của sự nghiệp.

Xem Giáo hội Luther và Henry Miller

Hildegard von Bingen

Hildegard von Bingen (Hildegard von Bingen; Hildegardis Bingensis) (1098-1179) là một thầy thuốc, nhà soạn nhạc người Đức, cũng là một nữ tu Dòng Biển Đức thuộc Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hội Luther và Hildegard von Bingen

Hjalmar Branting

Vua Gustaf V và Hjalmar Branting. Hai người là bạn học cũ ở trường Beskowska Mộ của Hjalmar và Anna Brantings tại Nghĩa trang Adolf Fredriks, Stockholm. (23.11.1860 24.2.1925) là một chính trị gia Thụy Điển và đã được thưởng giải Nobel Hòa bình năm 1921 (cùng với Christian Lange).

Xem Giáo hội Luther và Hjalmar Branting

Hoàng hậu Sonja của Na Uy

Hoàng hậu Sonja của Na Uy (nhũ danh Sonja Haraldsen, sinh 04 tháng 07 năm 1937) là vợ của vua Harald V của Na Uy.

Xem Giáo hội Luther và Hoàng hậu Sonja của Na Uy

Hoàng tử Christian của Đan Mạch

Hoàng tử Christian của Đan Mạch, Bá tước của Monpezat (tên đầy đủ là Christian Valdemar Henri John, sinh ngày 15 tháng 10 năm 2005) là con trai lớn của Thái tử Frederik và Công nương Mary của Đan Mạch.

Xem Giáo hội Luther và Hoàng tử Christian của Đan Mạch

Hoàng tử Felix của Đan Mạch

Hoàng tử Felix của Đan Mạch, Bá tước của Monpezat (tên đầy đủ là Felix Henrik Valdemar Christian, sinh ngày 22 tháng 7 năm 2002) là một thành viên của Hoàng gia Đan Mạch.

Xem Giáo hội Luther và Hoàng tử Felix của Đan Mạch

Hoàng tử Henrik của Đan Mạch

Hoàng tử Henrik của Đan Mạch, Bá tước của Monpezat (tên đầy đủ là Henrik Carl Joachim Alain, sinh ngày 4 tháng 5 năm 2009) là một thành viên của Hoàng gia Đan Mạch.

Xem Giáo hội Luther và Hoàng tử Henrik của Đan Mạch

Hoàng tử Joachim của Đan Mạch

Hoàng tử Joachim của Đan Mạch, Bá tước của Monpezat (tên đầy đủ là Joachim Holger Waldemar Christian, sinh 7 tháng 6 năm 1969) là con trai thứ của Nữ hoàng Margrethe II và Hoàng thân Henrik của Đan Mạch.

Xem Giáo hội Luther và Hoàng tử Joachim của Đan Mạch

Hoàng tử Nicolas, Công tước xứ Ångermanland

Hoàng tử Nicolas của Thụy Điển, Công tước xứ Ångermanland (tên đầy đủ là Nicolas Paul Gustaf Bernadotte, sinh ngày 15 tháng 6 năm 2015) là một hoàng tử Thụy Điển, đồng thời cũng là con trai duy nhất của Công chúa Madeleine, Nữ Công tước xứ Hälsingland và Gästrikland và Christopher O'Neill.

Xem Giáo hội Luther và Hoàng tử Nicolas, Công tước xứ Ångermanland

Hoàng tử Nikolai của Đan Mạch

Hoàng tử Nikolai của Đan Mạch, Bá tước của Monpezat (tên đầy đủ là Nikolai William Alexander Frederik, sinh ngày 28 tháng 8 năm 1999) là một thành viên của Hoàng gia Đan Mạch.

Xem Giáo hội Luther và Hoàng tử Nikolai của Đan Mạch

Hoàng tử Vincent của Đan Mạch

Hoàng tử Vincent của Đan Mạch, Bá tước của Monpezat (tên đầy đủ là Vincent Frederik Minik Alexander, sinh ngày 8 tháng 1 năm 2011) là người con thứ ba của Thái tử Frederik và Công nương Mary của Đan Mạch, và là cháu trai nhỏ nhất của Nữ hoàng Margrethe II và Hoàng thân Henrik của Đan Mạch.

Xem Giáo hội Luther và Hoàng tử Vincent của Đan Mạch

Honduras

Honduras, tên chính thức Cộng hoà Honduras, (đọc là Ôn-đu-rát) trước kia thường được gọi là Honduras Tây Ban Nha, là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp biên giới với Guatemala ở phía tây, El Salvador ở phía tây nam, Nicaragua ở phía đông nam, phía nam giáp với Thái Bình Dương và phía bắc là Vịnh Honduras và Biển Caribe, Belize (trước kia là Honduras Anh Quốc) nằm cách 75 kilômét (50 dặm), phía bên kia vịnh Honduras.

Xem Giáo hội Luther và Honduras

Horst Köhler

Horst Köhler (sinh ngày 22 tháng 2 năm 1943 -) là vị Tổng thống thứ 13 Cộng hoà Liên bang Đức.

Xem Giáo hội Luther và Horst Köhler

Huguenot

Trong thế kỷ 16 và thế kỷ 17, danh xưng Huguenot được dùng để gọi những người thuộc Giáo hội Cải cách Kháng Cách tại Pháp, là những người Pháp chấp nhận nền thần học Calvin.

Xem Giáo hội Luther và Huguenot

Huldrych Zwingli

Huldrych (hoặc Ulrich) Zwingli (1 tháng 1 năm 1484 – 11 tháng 10 năm 1531), là nhà lãnh đạo cuộc cải cách tôn giáo tại Thụy Sĩ.

Xem Giáo hội Luther và Huldrych Zwingli

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Giáo hội Luther và Hungary

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Xem Giáo hội Luther và Iceland

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Giáo hội Luther và Indonesia

Ingvar Carlsson

Ingvar Carlsson là một chính khách Thụy Điển đã giữ chức Thủ tướng Thụy Điển hai lần, lần đầu tiên là 1986-1991 và lần thứ hai là 1994-1996.

Xem Giáo hội Luther và Ingvar Carlsson

Irênê

Irênê (tiếng Hy Lạp: Εἰρηναῖος, tiếng Latinh và tiếng Anh: Irenaeus) (đầu thế kỷ II – k. 202 CN), cũng được tôn vinh là Thánh Irênê, là Giám mục thành Lugdunum xứ Gallia (Gaule), thuộc Đế quốc La Mã (nay là Lyon, Pháp).

Xem Giáo hội Luther và Irênê

Jean Calvin

Jean Calvin (tên khi chào đời Jehan Cauvin, 10 tháng 7 năm 1509 – 27 tháng 5 năm 1564) là nhà thần học và quản nhiệm có nhiều ảnh hưởng trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách.

Xem Giáo hội Luther và Jean Calvin

Jesse Ventura

Jesse Ventura (tên sinh James George Janos; sinh ngày 15 tháng 7 năm 1951) là chính khách Mỹ, trước đây là đô vật chuyên nghiệp, cựu binh trong khóa Hải kích (Underwater Demolition Team, UDT) của Hải quân Hoa Kỳ, diễn viên, và người dẫn chương trình talk show trên TV và radio.

Xem Giáo hội Luther và Jesse Ventura

Joachim Gauck

Joachim Gauck (sinh 24 tháng 1 năm 1940 tại Rostock) là một mục sư Luther và nhà chính trị người Đức.

Xem Giáo hội Luther và Joachim Gauck

Johan III của Thụy Điển

cung điện Stockholm. Johan III (John III, Juhana III) (20 tháng 12, 1537 - 17 tháng 11, 1592) là Quốc vương của Thụy Điển từ năm 1568 cho đến khi ông băng hà.

Xem Giáo hội Luther và Johan III của Thụy Điển

Johann Sebastian Bach

Johann Sebastian Bach (21 tháng 3 năm 1685 - 28 tháng 7 năm 1750) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ organ, vĩ cầm, đại hồ cầm, và đàn harpsichord người Đức thuộc thời kỳ Baroque (1600 – 1750).

Xem Giáo hội Luther và Johann Sebastian Bach

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Xem Giáo hội Luther và Johannes Kepler

Johannes Rau

Johannes Rau (16 tháng 1 năm 193127 tháng 1 năm 2006) là chính trị gia người Đức của SPD.

Xem Giáo hội Luther và Johannes Rau

Juho Kusti Paasikivi

Juho Kusti Paasikivi ((ngày 28 tháng 11 năm 1870 đến ngày 14 tháng 12 năm 1956) là Tổng thống thứ 7 của Phần Lan (1946-1956). Đại diện cho Đảng Phần Lan và Đảng Liên minh Quốc gia, ông cũng từng là Thủ tướng Phần Lan (1918 và 1944-1946), và là một nhân vật có ảnh hưởng trong kinh tế học Phần Lan và chính trị trong hơn 50 năm.

Xem Giáo hội Luther và Juho Kusti Paasikivi

Justinô Tử đạo

Thánh Justinô, còn được gọi là Justinô Tử đạo (100–165), là một nhà biện hộ học Kitô giáo thời sơ khởi, ông được coi là người đầu tiên diễn giải ý niệm về Logos (Ngôi Lời) trong thế kỷ thứ 2.

Xem Giáo hội Luther và Justinô Tử đạo

Karl Dönitz

Karl Dönitz (ngày 16 tháng 9 năm 1891 – ngày 24 tháng 12 năm 1980) là một đô đốc người Đức đóng vai trò quan trọng ở lích sử hải quân của chiến tranh thế giới thứ hai. Dönitz tiếp nối Adolf Hitler với tư cách người đứng đầu nhà nước Đức.

Xem Giáo hội Luther và Karl Dönitz

Karl IX của Thụy Điển

Karl IX, còn gọi là Carl, Charles (tiếng Thụy Điển: Karl IX; 4/10/1550 – 30/10/1611), là Quốc vương Thụy Điển từ năm 1604 cho đến khi băng hà.

Xem Giáo hội Luther và Karl IX của Thụy Điển

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Xem Giáo hội Luther và Karl Marx

Karl XII của Thụy Điển

Karl XII (17 tháng 6 năm 1682 – 30 tháng 11 năm 1718), còn được biết đến dưới tên gọi Carl XII (hay Charles XII theo tiếng Anh và Carolus Rex theo tiếng La Tinh, còn được đọc là Sáclơ mười hai), là một thành viên của Hoàng tộc Deux-PontsSociety for the Diffusion of Useful Knowledge,, Tập 1, Chapman and Hall, 1843, trang 684, làm vua của Đế quốc Thụy Điển từ năm 1697 đến khi qua đời năm 1718.

Xem Giáo hội Luther và Karl XII của Thụy Điển

Karl XIII của Thụy Điển

Karl XIII & II còn gọi là Carl, Karl XIII (7 tháng 10 năm 1748 – 5 tháng 2 năm 1818), là Vua của Thụy Điển (Karl XIII) từ năm 1809 và Vua của Na Uy (Karl II) từ năm 1814 đến khi ông mất.

Xem Giáo hội Luther và Karl XIII của Thụy Điển

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Giáo hội Luther và Kháng Cách

Kinh Tin Kính

Kinh Tin Kính (tên đầy đủ là: Lời tuyên tín của các tông đồ, tiếng Latinh: Symbolum Apostolorum hoặc Symbolum Apostolicum), được xem là một lời tuyên bố niềm tin Kitô giáo ngay từ thời sơ khai.

Xem Giáo hội Luther và Kinh Tin Kính

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Xem Giáo hội Luther và Kitô hữu

Kurt von Schleicher

Kurt Ferdinand Friedrich Hermann von Schleicher (ngày 7 tháng 4 năm 1882 đến ngày 30 tháng 6 năm 1934) là một vị tướng Đức và là vị Thủ tướng thứ hai của Đức trong thời kỳ Cộng hoà Weimar.

Xem Giáo hội Luther và Kurt von Schleicher

Kyösti Kallio

Kyösti Kallio (10 tháng 4 năm 1873 - 19 tháng 12 năm 1940) là Tổng thống thứ tư của Phần Lan (1937-1940).

Xem Giáo hội Luther và Kyösti Kallio

Kyrillô và Mêthôđiô

Các Thánh Kyrillô và Mêthôđiô (Κύριλλος καὶ Μεθόδιος, tiếng Slavơ Giáo hội Cổ: Кѷриллъ и Меѳодїи) là hai anh em người Hy Lạp Byzantine sinh ở Thessalonica thế kỷ thứ 9, là những nhà truyền giảng Kitô giáo cho người Slavơ ở vùng Đại Morava và Pannonia.

Xem Giáo hội Luther và Kyrillô và Mêthôđiô

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Xem Giáo hội Luther và Latvia

Lawrence Eagleburger

Lawrence Sidney Eagleburger (1 Tháng 8 1930 - 4 Tháng 6 2011) là một chính khách và nhà ngoại giao Mỹ làm ngoại trưởng dưới thời tổng thống George H. W. Bush.

Xem Giáo hội Luther và Lawrence Eagleburger

Léopold I của Bỉ

Léopold I (16 tháng 12 năm 1790 - 10 tháng 12 năm 1865) là vị Vua đầu tiên của Vương quốc Bỉ, sau khi Bỉ tuyên bố tách khỏi Hà Lan vào ngáy 21 tháng 7 năm 1831.

Xem Giáo hội Luther và Léopold I của Bỉ

Lễ cưới của Công chúa Madeleine và Christopher O'Neill

Công chúa Madeleine và Christopher O'Neill Lễ cưới của Công chúa Madeleine, Nữ Công tước xứ Hälsingland và Gästrikland và doanh nhân người Mỹ gốc Anh Christopher O'Neill đã được tổ chức vào ngày 8 tháng 6 năm 2013 tại Stockholm, Thụy Điển.

Xem Giáo hội Luther và Lễ cưới của Công chúa Madeleine và Christopher O'Neill

Lễ Giáng Sinh

Lễ Giáng Sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel hay Christmas là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu sinh ra đời.

Xem Giáo hội Luther và Lễ Giáng Sinh

Lễ Mình và Máu Thánh Chúa Kitô

Ngày lễ Mình và Máu Thánh Chúa hoặc lễ trọng Mình Thánh và Máu Chúa Kitô, Máu và Mình Thánh Chúa (tiếng Latinh: Sollemnitas Sanctissimi Corporis et Sanguinis Christi) là một lễ trọng trong năm phụng vụ của Giáo hội Công giáo, với sự có mặt của Chúa Giêsu Kitô được cử hành trong bí tích Thánh Thể.

Xem Giáo hội Luther và Lễ Mình và Máu Thánh Chúa Kitô

Lịch mùa Vọng

Lịch Mùa Vọng tự làm, với những gói quà Lịch mùa Vọng "sống" với người thật Nến mùa Vọng, có chia ngày, và mỗi ngày đốt nến tương ứng đến đó Tại phương Tây, một lịch Mùa Vọng là một lịch đặc biệt được sử dụng để đếm hoặc kỷ niệm những ngày chờ đợi đến lễ Giáng sinh.

Xem Giáo hội Luther và Lịch mùa Vọng

Lịch sử Áo

Trong thời kỳ đồ đá mới, lãnh thổ của nước Áo ngày nay là quê hương của nền văn hóa gốm tuyến tính, một trong những nền văn hóa nông nghiệp đầu tiên ở châu Âu.

Xem Giáo hội Luther và Lịch sử Áo

Lịch sử người Đức ở Hoa Kỳ

Lịch sử người Đức ở Hoa Kỳ bắt đầu trong thế kỷ 17 với sự thành lập thuộc địa châu Âu đầu tiên trên lãnh thổ của nước mà sau này gọi là Hoa Kỳ.

Xem Giáo hội Luther và Lịch sử người Đức ở Hoa Kỳ

Leo von Caprivi

Georg Leo Graf von Caprivi de Caprera de Montecuccoli (tên khai sinh là Georg Leo von Caprivi; 24 tháng 2 năm 1831 – 6 tháng 2 năm 1899) là một Thượng tướng Bộ binh và chính khách của Đức, người đã kế nhiệm Otto von Bismarck làm Thủ tướng Đức.

Xem Giáo hội Luther và Leo von Caprivi

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Xem Giáo hội Luther và Leonhard Euler

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Xem Giáo hội Luther và Liên minh châu Âu

Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy

Liên minh cá nhân giữa Thụy Điển và Na Uy (Svensk-norska unionen; Den svensk-norske union), có tên chính thức Vương quốc Liên hiệp của Thụy Điển và Na Uy, là một liên minh cá nhân của 2 vương quốc riêng biệt Thụy Điển và Na Uy dưới một quân vương chung và một chính sách đối ngoại chung 1814-1905, trước khi Thụy Điển chấp nhận Na Uy rời khỏi liên minh.

Xem Giáo hội Luther và Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy

Lise Meitner

Lise Meitner, ForMemRS (07 tháng 11 năm 1878-27 tháng 10 năm 1968), là một nhà vật lý người Áo, sau đó thành người Thụy Điển, người đã làm nghiên cứu về phóng xạ và vật lý hạt nhân.

Xem Giáo hội Luther và Lise Meitner

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Xem Giáo hội Luther và Litva

Louis XVI của Pháp

Louis XVI (23 tháng 8 năm 1754 – 21 tháng 1 năm 1793) là quân vương nhà Bourbon, cai trị nước Pháp từ năm 1774 đến 1792, rồi bị xử tử hình năm 1793 trong Cuộc cách mạng Pháp.

Xem Giáo hội Luther và Louis XVI của Pháp

Louis-Philippe của Bỉ

Louis-Philippe của Bỉ (24 tháng 7 năm 1833 - 16 tháng 5 năm 1834) là con trai lớn của Vua Léopold I của Bỉ và người vợ thứ hai là Công chúa Louise của Orléans.

Xem Giáo hội Luther và Louis-Philippe của Bỉ

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Xem Giáo hội Luther và Luxembourg

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Xem Giáo hội Luther và Madagascar

Madison Nguyen

Madison Nguyễn Phương (sinh năm 1975), thường gọi là Madison Nguyen, là một chính trị gia của Hoa Kỳ từ California.

Xem Giáo hội Luther và Madison Nguyen

Maria Madalena

Maria Mađalêna (tiếng Hy Lạp: Μαρία ἡ Μαγδαληνή) hay Maria Mácđala (tiếng Anh: Mary Magdalene, Mary of Magdala), cũng gọi là Bà Mađalêna, phiên âm Hán Việt: Mai Đệ Liên, được cả Tân Ước quy điển và Tân Ước ngụy thư miêu tả là một người phụ nữ theo Chúa Giêsu.

Xem Giáo hội Luther và Maria Madalena

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Xem Giáo hội Luther và Martin Luther

Martino de Porres

Martino de Porres (Tiếng Tây Ban Nha: Martín de Porres; 9 tháng 12, 1579 - 3 tháng 11, 1639) là một tu sĩ Dòng Đa Minh, được Giáo hoàng Grêgôriô XVI phong chân phước vào năm 1837 và Giáo hoàng Gioan XXIII phong thánh vào năm 1962.

Xem Giáo hội Luther và Martino de Porres

Mary I của Anh

Mary I của Anh (tiếng Anh: Mary I of England; 18 tháng 2, 1516 – 17 tháng 11, 1558) là Nữ vương của nước Anh và Ireland từ tháng 7, 1553 đến khi qua đời.

Xem Giáo hội Luther và Mary I của Anh

Mary, Công nương Đan Mạch

Mary, Công nương Đan Mạch, Nữ Bá tước Monpezat (Mary Elizabeth, nhũ danh Donaldson, sinh ngày 5 tháng 2 năm 1972 tại Hobart, Tasmania, Úc) là vợ của Frederik, Thái tử Đan Mạch.

Xem Giáo hội Luther và Mary, Công nương Đan Mạch

Mauno Koivisto

Mauno Henrik Koivisto (sinh ngày 25 tháng 11 năm 1923-12 tháng 5 năm 2017) là một chính trị gia người Phần Lan, từng là Tổng thống thứ chín của Phần Lan từ năm 1982 đến năm 1994.

Xem Giáo hội Luther và Mauno Koivisto

Max Born

Max Born (11 tháng 12 năm 1882 – 5 tháng 1 năm 1970) là một nhà vật lý và một nhà toán học người Đức.

Xem Giáo hội Luther và Max Born

Max Planck

Max Karl Ernst Ludwig Planck (23 tháng 4 năm 1858 – 4 tháng 10 năm 1947) là một nhà vật lý người Đức, được xem là người sáng lập cơ học lượng tử và do đó là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ 20.

Xem Giáo hội Luther và Max Planck

Mátthêu, Tông đồ Thánh sử

Mátthêu (מתי / מתתיהו, Mattay hoặc Mattithyahu; tiếng Hy Lạp: Ματθαίος, Matthaios, Hy Lạp hiện đại: Ματθαίος, Matthaíos) là một trong mười hai sứ đồ của Chúa Giêsu.

Xem Giáo hội Luther và Mátthêu, Tông đồ Thánh sử

Mônica thành Hippo

Monica thành Hippo (333–387) là người được Giáo hội Công giáo Rôma phong thánh và là mẹ của Thánh Augustine.

Xem Giáo hội Luther và Mônica thành Hippo

Mùa Chay (Kitô giáo)

Mùa Chay (Latin: Quadragesima - tuần chay giới) là một dịp lễ tôn giáo trang trọng trong lịch phụng vụ của nhiều hệ phái Kitô giáo bắt đầu từ ngày thứ Tư Lễ Tro và bao gồm một khoảng thời gian khoảng sáu tuần trước lễ Phục sinh.

Xem Giáo hội Luther và Mùa Chay (Kitô giáo)

Mùa Vọng

Bàn thờ phụng vụ Mùa Vọng, với màu tím chủ đạo Cretan phong cách Advent mê cung được thực hiện với 2.500 tealights đốt trong Trung tâm Kitô giáo Thiền và tâm linh của Giáo phận Limburg tại nhà thờ Holy Cross ở Frankfurt am Main-Bornheim Mùa Vọng là khoảng thời gian 4 tuần trước lễ Giáng sinh.

Xem Giáo hội Luther và Mùa Vọng

Minnesota

Minnesota (bản địa) là một tiểu bang vùng Trung Tây của Hoa Kỳ.

Xem Giáo hội Luther và Minnesota

Mošovce

Vị trí của Mošovce trong Slovakia‎ Mošovce là một trong những làng lớn nhất vùng Turiec của Slovakia.

Xem Giáo hội Luther và Mošovce

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Giáo hội Luther và Na Uy

Năm phụng vụ

Năm phụng vụ (hay còn gọi là Lịch Kitô giáo) là chu kỳ thời gian xác định bằng các mùa phụng vụ với những nghi thức và lễ hội đặc trưng của Kitô giáo, được tổ chức bám sát với diễn tiến nội dung trong Kinh Thánh.

Xem Giáo hội Luther và Năm phụng vụ

Nebraska

Nebraska (phát âm là Nê-brátx-ca) là một tiểu bang thuộc vùng Đồng bằng Lớn và Trung Tây của Hoa Kỳ.

Xem Giáo hội Luther và Nebraska

Ngày thánh Patriciô

Ngày thánh Patriciô (tiếng Ireland: Lá Fhéile Pádraig) là một ngày tôn giáo và văn hóa, được mừng tại nhiều nơi trên toàn thế giới vào ngày 17 tháng ba.

Xem Giáo hội Luther và Ngày thánh Patriciô

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Xem Giáo hội Luther và Người Đức

Người Estonia

Người Estonia (eestlased) là một nhóm dân tộc Finn liên quan đến người Phần Lan, chủ yếu sinh sống ở Estonia, một quốc gia nằm ở phía nam của Phần Lan và vịnh Phần Lan.

Xem Giáo hội Luther và Người Estonia

Người Faroe

Người Faroe (Føroyingar) là một dân tộc German và là dân tộc bản địa quần đảo Faroe.

Xem Giáo hội Luther và Người Faroe

Người Hungary

Người Hungary là một dân tộc đa số ở Hungary.

Xem Giáo hội Luther và Người Hungary

Người Iceland

Người Iceland (Íslendingar) là một dân tộc German, bản địa Iceland, với ngôn ngữ dân tộc là tiếng Iceland.

Xem Giáo hội Luther và Người Iceland

Người Mỹ gốc Đức

Người Mỹ gốc Đức (Deutschamerikaner) là công dân của Hoa Kỳ sinh ra ở Đức hay có tổ tiên ở Đức.

Xem Giáo hội Luther và Người Mỹ gốc Đức

Người Na Uy

Người Na Uy (nordmenn) là một dân tộc tạo nên một quốc gia và có nguồn gốc bản địa Na Uy.

Xem Giáo hội Luther và Người Na Uy

Người nói tiếng Thụy Điển ở Phần Lan

Các cộng đồng người nói tiếng Thụy Điển tại Phần Lan (những người được gọi là người Phần Lan nói tiếng Thụy Điển ("Swedish-speaking Finns"), Finland-Swedes, Finland Swedes, Finnish Swedes, hay Swedes of Finland; finlandssvenskar; suomenruotsalaiset; thuật ngữ Swedo-Finnish—finlandssvensk; suomenruotsalainen—cũng được sử dụng) là một nhóm thiểu số tại Phần Lan.

Xem Giáo hội Luther và Người nói tiếng Thụy Điển ở Phần Lan

Người Sachsen Transilvania

Người Sachsen Transilvania (Siebenbürger Sachsen; Erdélyi szászok; Saşi) là một nhóm người thuộc sắc tộc Đức đã định cư ở Transilvania (Siebenbürgen) từ thế kỷ 12 trở đi.

Xem Giáo hội Luther và Người Sachsen Transilvania

Người Sami

Người Sami (cũng gọi là Sámi hay Saami, từng được gọi là người Lapp hay người Lapland) là một dân tộc Finn-Ugri cư ngụ tại vùng Bắc Cực thuộc Sápmi, ngày nay bao gồm phần miền bắc của Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, và bán đảo Kola (Nga).

Xem Giáo hội Luther và Người Sami

Người Slovenia

Người Slovenia hay người Slovene (Slovenci) là một nhóm dân tộc Nam Slav sinh sống tại vùng đất lịch sử Slovene, được bao bọc bởi người Áo nói tiếng Đức ở phía bắc, các làng giềng nói tiếng Ý và tiếng Friula ở phía tây, dân số nói tiếng Hungary ở phía đông bắc, và người nói tiếng Croatia Slav ở phía nam và đông nam.

Xem Giáo hội Luther và Người Slovenia

Người Thụy Điển

Người Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: svenskar)là dân tộc đa số tại Thụy Điển trong số 9 triệu dân Thụy Điển cũng như ở Các nước Bắc Âu và một số quốc gia khác.

Xem Giáo hội Luther và Người Thụy Điển

Nhà thờ chính tòa Helsinki

Nhà thờ chính tòa Helsinki là nhà thờ chính tòa của Giáo phận Helsinki thuộc Giáo hội Tin lành Luther Phần Lan (Giáo hội Luther), tọa lạc tại khu Kruununhaka ở trung tâm Helsinki, Phần Lan.

Xem Giáo hội Luther và Nhà thờ chính tòa Helsinki

Nhà thờ lớn Berlin

Nhà thờ chính tòa Berlin hoặc Nhà thờ lớn Berlin (tiếng Đức: Berliner Dom, tên đầy đủ: Oberpfarr- und Domkirche zu Berlin) là một nhà thờ thuộc Giáo hội Tin Lành tại Đức và nằm ở phía đông Đảo bảo tàng, Berlin.

Xem Giáo hội Luther và Nhà thờ lớn Berlin

Nhà thờ mọi Dân tộc

Tấm đá tảng được cho là nơi Chúa Giêsu đã quỳ để cầu nguyện cùng Chúa Cha, trước khi bị người Do Thái bắt. Nhà thờ mọi Dân tộc, cũng gọi là Nhà thờ Hấp hối, là một nhà thờ Công giáo ở chân Núi Olives phía đông Jerusalem, bên cạnh vườn Gethsemani.

Xem Giáo hội Luther và Nhà thờ mọi Dân tộc

Nhà thờ Thánh Phêrô (bang Pennsylvania)

Nhà thờ Thánh Phêrô là một nhà thờ có tính lịch sử của Giáo hội Luther được xây dựng tại Middletown, Quận Dauphin ở bang Pennsylvania của Mỹ.

Xem Giáo hội Luther và Nhà thờ Thánh Phêrô (bang Pennsylvania)

Nicky Gumbel

Nicolas Glyn Paul “Nicky” Gumbel (sinh ngày 28 tháng 4 năm 1955) là mục sư Anh giáo và là một tác gia.

Xem Giáo hội Luther và Nicky Gumbel

Nicolaus Zinzendorf

Nikolas Ludwig von Zinzendorf und Pottendorf, Công tước Zinzendorf và Pottendorf (26 tháng 5 năm 1700 – 9 tháng 5 năm 1760), là nhà cải cách tôn giáo và xã hội người Đức, ông cũng là Giám mục Giáo hội Moravian.

Xem Giáo hội Luther và Nicolaus Zinzendorf

Niels Henrik Abel

Niels Henrik Abel (5 tháng 8 năm 1802–6 tháng 4 năm 1829), là một nhà toán học người Na Uy có nhiều đóng góp trong giải tích và đại số, trong đó có chứng minh phương trình bậc năm không giải được bằng căn thức.

Xem Giáo hội Luther và Niels Henrik Abel

Olav Thon

Olav Thon (2013) Olav Thon (sinh ngày 29 tháng 6 năm 1923 tại Al, Hallingdal) là một nhà phát triển bất động sản người Na Uy, ông được liệt kê trong danh sách tỷ phú của Forbes là người giàu thứ 198 trên thế giới với giá trị tài sản 6 tỷ USD tính đến tháng 3 năm 2013.

Xem Giáo hội Luther và Olav Thon

Otto Hahn

Otto Hahn (8 tháng 3 1879 - 28 tháng 7 1968) là một nhà hóa học và nhà khoa học đoạt giải Nobel người Đức, người đi tiên phong trong lĩnh vực phóng xạ và hóa học phóng xạ.

Xem Giáo hội Luther và Otto Hahn

Otto von Bismarck

Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách, chính trị gia đến từ Phổ và Đức, nổi bật vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.

Xem Giáo hội Luther và Otto von Bismarck

Pachomius Cả

Thánh Pachomius Cả (Παχώμιος Pakhomios, kh. 292–348), thường được công nhận là người sáng lập lối sống đan tu cộng đoàn trong Kitô giáo.

Xem Giáo hội Luther và Pachomius Cả

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Giáo hội Luther và Paris

Patrick Gordon

Patrick Gordon (1635–1699) là một tướng nổi tiếng của Quân đội Hoàng gia Nga và người bạn thân với Pyotr Đại đế.

Xem Giáo hội Luther và Patrick Gordon

Paul von Hindenburg

Paul Ludwig Hans Anton von Beneckendorff und von Hindenburg, còn được biết đến ngắn gọn là Paul von Hindenburg (phiên âm: Pô vôn Hin-đen-bua) (2 tháng 10 năm 1847 - 2 tháng 8 năm 1934) là một Thống chế và chính khách người Đức.

Xem Giáo hội Luther và Paul von Hindenburg

Pôlycarpô

Pôlycarpô (Πολύκαρπος, Polýkarpos) là một nhà lãnh đạo Kitô giáo trong tiền bán thế kỷ thứ hai.

Xem Giáo hội Luther và Pôlycarpô

Phanxicô thành Assisi

Thánh Phanxicô thành Assisi (tiếng Ý: Francesco d'Assisi; 26 tháng 9, 1181 – 3 tháng 10, 1226), còn gọi là Thánh Phanxicô Khó khăn, là một tu sĩ Công giáo Rôma sáng lập ra Dòng Anh Em Hèn Mọn (Order of Friars Minor), được biết đến nhiều hơn với tên Dòng Phan Sinh.

Xem Giáo hội Luther và Phanxicô thành Assisi

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Giáo hội Luther và Phần Lan

Philip Melanchthon

Philip Melanchthon (Philippus Melanchthon) (16 tháng 2 năm 1497 – 19 tháng 4 năm 1560), tên khai sinh Philipp Schwartzerdt, là một nhà cải cách cùng với Martin Luther, nhà thần học hệ thống đầu tiên và lãnh đạo trí tuệ của Cải cách Tin Lành, và một nhà thiết kế có ảnh hưởng của hệ thống giáo dục.

Xem Giáo hội Luther và Philip Melanchthon

Phong trào Đại kết

Biểu trưng Phong trào Đại kết. Phong trào Đại kết đề cập tới những nỗ lực của các Kitô hữu hoặc các truyền thống giáo hội khác nhau nhằm phát triển mối quan hệ gần gũi và sự thấu hiểu lẫn nhau hơn.

Xem Giáo hội Luther và Phong trào Đại kết

Phong trào Ngũ Tuần

Phong trào Ngũ Tuần là một trào lưu Tin Lành tập chú vào trải nghiệm cá nhân nhận lãnh báp têm bằng Chúa Thánh Linh như được ký thuật trong Tân Ước về ngày Lễ Ngũ Tuần (Ngũ Tuần - Hi văn: πεντηκοστή, pentekostē - nghĩa là năm mươi ngày).

Xem Giáo hội Luther và Phong trào Ngũ Tuần

Phong trào Tin Lành

Thuật ngữ phong trào Tin Lành, cũng gọi là chủ nghĩa Phúc Âm hay phái Phúc Âm (Evangelicalism), thường được dùng để chỉ một trào lưu liên hệ phái thuộc cộng đồng Kháng Cách với các đặc điểm: tập chú vào nỗ lực truyền bá phúc âm, trải nghiệm quy đạo, lời chứng về đức tin cá nhân, và có quan điểm truyền thống về Kinh Thánh, duy trì quan điểm rằng trọng tâm của phúc âm chứa đựng trong giáo lý về sự cứu rỗi bởi đức tin vào sự đền tội của Chúa Giê-xu.

Xem Giáo hội Luther và Phong trào Tin Lành

Quân chủ Habsburg

Chế độ quân chủ Habsburg (Habsburgermonarchie) hoặc đế chế là một tên gọi không chính thức giữa các nhà sử cho các quốc gia và tỉnh, được cai trị bởi các chi nhánh Áo của Nhà Habsburg cho đến năm 1780, và sau đó là nhánh thừa kế Habsburg-Lorraine cho đến năm 1918.

Xem Giáo hội Luther và Quân chủ Habsburg

Richard von Weizsäcker

Richard Karl Freiherr von Weizsäcker (15 tháng 4 năm 1920 – 31 tháng 1 năm 2015) là một chính trị gia (CDU).

Xem Giáo hội Luther và Richard von Weizsäcker

Rodney Stark

Rodney Stark (sinh 8 tháng 7 năm 1934) là một nhà xã hội học tôn giáo người Mỹ.

Xem Giáo hội Luther và Rodney Stark

Søren Kierkegaard

Søren Kierkegaard (IPA:, phát âm theo tiếng Anh) (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1813 – mất ngày 11 tháng 11 năm 1855) là triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội, và tác gia người Đan Mạch thế kỷ 19.

Xem Giáo hội Luther và Søren Kierkegaard

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai.

Xem Giáo hội Luther và Sứ đồ Phaolô

Sergei Witte

Bá tước Sergei Yulyevich Witte (translit), cũng gọi là Sergius Witte, là một nhà kinh tế học kinh tế lượng, bộ trưởng, và thủ tướng của Đế chế Nga có ảnh hưởng lớn, là một trong những nhân vật chính trong lĩnh vực chính trị vào cuối năm 19 và đầu thế kỷ XX.

Xem Giáo hội Luther và Sergei Witte

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Xem Giáo hội Luther và Slovakia

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Xem Giáo hội Luther và Slovenia

Steve Jobs

Steven Paul "Steve" Jobs (24 tháng 2 năm 1955 – 5 tháng 10 năm 2011) là doanh nhân và nhà sáng chế người Mỹ.

Xem Giáo hội Luther và Steve Jobs

Tanzania

Cộng hòa Thống nhất Tanzania (phiên âm Tiếng Việt: Tan-da-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri ya Muungano wa Tanzania) là một đất nước ở bờ biển phía đông châu Phi.

Xem Giáo hội Luther và Tanzania

Tái sinh

Tái sinh là thuật từ được dùng rộng rãi trong các trào lưu Nền tảng (Fundamental), Tin Lành (Evangelical) và Ngũ Tuần (Pentecostal) thuộc cộng đồng Kháng Cách (Protestant) của Cơ Đốc giáo, khi đề cập đến sự cứu rỗi, trải nghiệm tiếp nhận đức tin Cơ Đốc và sự sinh lại về phương diện tâm linh.

Xem Giáo hội Luther và Tái sinh

Tôma Aquinô

Tôma Aquinô (tiếng Ý: Tommaso d'Aquino, tiếng Latinh và tiếng Anh: Thomas Aquinas) (1225-1274), cũng phiên âm là Tômát Đacanh từ tiếng Pháp Thomas d'Aquin, là một tu sỹ, linh mục dòng Đa Minh người Ý và là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong truyền thống chủ nghĩa kinh viện mà trong lĩnh vực này ông cũng được gọi là "Doctor Angelicus" và "Doctor Communis".

Xem Giáo hội Luther và Tôma Aquinô

Tôma Tông đồ

Caravaggio, thế kỷ 17 Thánh Tô-ma Tông đồ (còn có tên gọi là Giu-đa Tô-ma, Tô-ma Đa nghi hay là Đi-đi-mô) là một trong muời hai Tông đồ của Giê-su.

Xem Giáo hội Luther và Tôma Tông đồ

Tôn giáo tại Hoa Kỳ

Tôn giáo tại Hoa Kỳ đặc trưng bởi sự đa dạng các niềm tin và thực hành tôn giáo.

Xem Giáo hội Luther và Tôn giáo tại Hoa Kỳ

Tôn giáo và đồng tính luyến ái

lễ hội đồng tính 2006 ở San Francisco. lễ hội đồng tính 2010 ở Chicago Mối quan hệ giữa tôn giáo và đồng tính luyến ái khác nhau ở các nơi, hay giữa các tôn giáo, giáo phái khác nhau và thay đổi theo thời gian.

Xem Giáo hội Luther và Tôn giáo và đồng tính luyến ái

Tết Dương lịch

Tết Dương lịch, hay Tết Tây (tiếng Anh: New Year's Day, New Year's hoặc New Year) là một ngày lễ diễn ra vào ngày 1 tháng 1, ngày đầu tiên trong năm theo lịch Gregorius cũng như lịch Julius, là dịp lễ quan trọng trong năm của nhiều dân tộc và nền văn hóa trên thế giới.

Xem Giáo hội Luther và Tết Dương lịch

Tổng lãnh thiên thần Gabriel

Trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Gabriel (tiếng Do Thái: גַּבְרִיאֵל, hiện đại Gavri'el Tiberian Gaḇrî'ēl, nghĩa là "Thiên Chúa là sức mạnh của tôi", tiếng Ả Rập: جبريل, Jibril hoặc جبرائيل Jibrā'īl) là một tổng lãnh thiên thần thường được coi là một sứ thần của Thiên Chúa gửi tới một số người.

Xem Giáo hội Luther và Tổng lãnh thiên thần Gabriel

Tổng lãnh thiên thần Micae

Micae (tiếng Do Thái: מִיכָאֵל‎, Micha'el hoặc Mîkhā'ēl; tiếng Hy Lạp: Μιχαήλ, Mikhaḗl; tiếng Latin: Michael hoặc Míchaël; tiếng Ả Rập: ميخائيل‎, Mīkhā'īl) là một tổng lãnh thiên thần trong niềm tin của Do Thái giáo, các giáo hội Kitô giáo và Hồi giáo.

Xem Giáo hội Luther và Tổng lãnh thiên thần Micae

Tội lỗi

Theo định nghĩa phổ biến nhất, tội lỗi là sự vi phạm luật lệ tôn giáo hay đạo đức.

Xem Giáo hội Luther và Tội lỗi

Thanh giáo

Các sử gia và những người chỉ trích xem các tín hữu Cơ Đốc theo khuynh hướng Thanh giáo ở Anh vào thế kỷ 16 và 17 là những người tìm kiếm "sự tinh tuyền" trong thần học và thờ phượng.

Xem Giáo hội Luther và Thanh giáo

Thành phố tự do Danzig

Thành phố tự do Danzig (Freie Stadt Danzig; Wolne Miasto Gdańsk) là một thành bang bán tự trị từng tồn tại giữa các năm 1920 và 1939, bao gồm hải cảng Danzig (ngày nay là Gdańsk) tại biển Baltic và gần 200 thị trấn ở khu vực xung quanh, ra đời ngày 15 tháng 11 năm 1920 chiếu theo Điều 100 (chương XI của phần III) của Hiệp ước Versailles 1919.

Xem Giáo hội Luther và Thành phố tự do Danzig

Thánh Đa Minh

Thánh Đa Minh (hoặc Thánh Đôminicô, tiếng Tây Ban Nha: Santo Domingo; 1170 - 6 tháng 8 năm 1221) là người sáng lập ra Dòng Anh Em Giảng Thuyết hay còn gọi là Dòng Đa Minh.

Xem Giáo hội Luther và Thánh Đa Minh

Thánh Đamien

Thánh Đamien đảo Molokai, SS.CC. (tiếng Hà Lan: Heilige Damiaan van Molokai; 3 tháng 1 năm 1840 – 15 tháng 4 năm 1889), thường được gọi Cha Đamien hay Cha Đamianô (Pater Damiaan), là linh mục Công giáo người Bỉ thuộc dòng Thánh Tâm Chúa Giêsu và Mẹ Maria, một dòng tu truyền giáo.

Xem Giáo hội Luther và Thánh Đamien

Thánh ca Maria

Một biểu tượng của Chính thống giáo mô tả hình ảnh thánh thi Akathist Thánh ca Maria là một danh sách các bài hát mà các Kitô hữu dành riêng cho Maria.

Xem Giáo hội Luther và Thánh ca Maria

Thánh George

Thánh George (Γεώργιος Georgios; ܓܝܘܪܓܝܣ Giwargis; Georgius; khoảng năm 275/281 - 23 tháng 4 năm 303), theo truyền thống, là một người lính La Mã từ Syria Palaestina và là lính trong đội cảnh vệ của Hoàng đế Diocletianus.

Xem Giáo hội Luther và Thánh George

Thánh Gia

Thánh gia hay Thánh gia thất, (tiếng Anh: Holy Family) là từ để chỉ về một gia đình gồm 3 thành viên, trong đó người cha là Giuse, người mẹ là Maria và người con trai là Giêsu.

Xem Giáo hội Luther và Thánh Gia

Thánh Giuse

Thánh Giuse (hay Yuse từ tiếng Ý Giuseppe, từ tiếng Do Thái: יוֹסֵף "Yosef"; tiếng Hy Lạp: Ἰωσήφ; từ tiếng Anh: Joseph,đôi khi cũng được gọi là Thánh Giuse Thợ, hoặc Thánh Cả Giuse, Giuse thành Nazareth hoặc Giô-sép) là một vị thánh của Kitô giáo.

Xem Giáo hội Luther và Thánh Giuse

Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam

Thánh Giuse, là một vị thánh của Kitô giáo.

Xem Giáo hội Luther và Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam

Thánh Helena

Helena ôm cây Thánh giá Helena (tiếng Latinh: Flavia Iulia Helena Augusta) hay còn được gọi là Thánh Helen, Helena Augusta, Helena thành Constantinopolis (246-330 TCN) là vợ của Hoàng đế Constantius, và mẹ của Hoàng đế Constantine I.

Xem Giáo hội Luther và Thánh Helena

Thánh lễ

Thánh lễ là phụng vụ thờ phượng Thiên Chúa được thực hiện trong nhiều dạng của Kitô giáo Tây phương.

Xem Giáo hội Luther và Thánh lễ

Thánh Lucia

Thánh Lucia thành Syracusae hay thánh Lucia Tử đạo (283–304) là một nữ tín hữu Kitô giáo người Ý đã chịu tử đạo trong đợt Đại Bách hại dưới triều hoàng đế Diocletianus.

Xem Giáo hội Luther và Thánh Lucia

Thánh Patriciô

Thánh Patriciô (tiếng Latin: Patricius; tiếng Ireland cổ đại: *Qatrikias; tiếng Ireland cổ: Cothraige or Coithrige; tiếng Ireland trung cổ: Pátraic; tiếng Ireland hiện đại: Pádraig; tiếng British: *Patrikios; tiếng Wales cổ: Patric; tiếng Wales trung cổ: Padric; Welsh: Padrig; tiếng Anh cổ: Patric; tiếng Anh hiện đại: Patrick; sinh năm 387 – 17 tháng 3 năm 493 hoặc 460 CN)) là một người La Mã-Briton và là nhà truyền giáo Kitô giáo.

Xem Giáo hội Luther và Thánh Patriciô

Thánh Stêphanô, tử đạo

Thánh Stêphanô (Tiếng Hy Lạp: Στέφανος, Stephanos, tiếng Việt đôi khi còn phiên âm là Têphanô), được biết đến như là người tử đạo đầu tiên của Kitô giáo, được xem như là thánh trong Giáo hội Công giáo Rôma, Anh giáo, Giáo hội Luther và Chính Thống giáo Đông phương.

Xem Giáo hội Luther và Thánh Stêphanô, tử đạo

Thánh Tâm

Thánh Tâm (hay gọi đầy đủ là: Thánh Tâm Chúa Giêsu) là một truyền thống thực hành tôn giáo phổ biến trong Giáo hội Công giáo Rôma, qua việc liên tưởng trái tim vật lý của Chúa Giêsu chính là hiện thân về tình yêu của Thiên Chúa dành cho nhân loại.

Xem Giáo hội Luther và Thánh Tâm

Thỏ Phục Sinh

Một tấm thiệp năm 1907 Thỏ Phục Sinh là con thỏ đem lại trứng phục sinh.

Xem Giáo hội Luther và Thỏ Phục Sinh

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Giáo hội Luther và Thụy Điển

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Giáo hội Luther và Thụy Sĩ

Thứ năm Tuần Thánh

Lễ rửa chân môn đồ và Bữa tiệc cuối, Tranh vẽ tại bàn thờ Nhà thờ Siena, thế kỷ 14 Trong lịch phụng vụ Công giáo, Thứ năm Tuần Thánh (còn gọi Thứ năm Rửa chân) là một ngày lễ nằm trong Tuần Thánh.

Xem Giáo hội Luther và Thứ năm Tuần Thánh

Theodor Heuss

Theodor Heuss (ngày 31 tháng 1 năm 1884 - 12 tháng 12 năm 1963) là một chính trị gia tự do người Đức, người từng là Tổng thống đầu tiên của nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) từ năm 1949 đến năm 1959.

Xem Giáo hội Luther và Theodor Heuss

Thomas Cranmer

Thomas Cranmer (2 tháng 7, 1489 – 21 tháng 3, 1556) là nhà lãnh đạo cuộc Cải cách Anh, và là Tổng Giám mục Canterbury trong thời trị vì của Henry VIII, Edward VI, và một giai đoạn ngắn dưới thời Mary I.

Xem Giáo hội Luther và Thomas Cranmer

Thuộc địa Venezuela

Thuộc địa Venezuela là một thuộc địa của Đế quốc Tây Ban Nha (từ 1527), của Đại Colombia (1824-1830) và sau này của Venezuela (từ năm 1830), ngoài một Interlude (1528-1546) khi nó được hợp đồng với tư cách là một sự nhượng bộ của Vua Tây Ban Nha cho gia đình ngân hàng Welser Đức, như Klein-Venedig.

Xem Giáo hội Luther và Thuộc địa Venezuela

Tiệc Thánh

Tiệc Ly, tranh của Leonardo da Vinci (1498). Tiệc Thánh là Thánh lễ được cử hành bởi các Kitô hữu và theo lời dạy của Giê-xu được ký thuật trong Tân Ước, để tưởng nhớ Giê-xu theo những việc ngài đã làm trong bữa Tiệc Ly.

Xem Giáo hội Luther và Tiệc Thánh

Triều đại Tudor

Triều đại Tudor hoặc Nhà Tudor là một hoàng tộc châu Âu có nguồn gốc từ xứ Wales.

Xem Giáo hội Luther và Triều đại Tudor

Ubi caritas

Ubi caritas là một bài thánh ca khá nổi tiếng trong Kitô giáo Tây phương.

Xem Giáo hội Luther và Ubi caritas

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Giáo hội Luther và Ukraina

Ulrika Eleonora của Thụy Điển

Ulrique Éléonore (Ulrika Eleonora) (sinh ngày 23/1/1688, mất ngày 24/11/1741) là nữ hoàng của Thụy Điển từ ngày 30/11/1718 đến ngày 29/2/1720 và là đồng thời là hoàng hậu đến khi mất.

Xem Giáo hội Luther và Ulrika Eleonora của Thụy Điển

Urho Kekkonen

Urho Kaleva Kekkonen (ngày 3 tháng 9 năm 1900 - ngày 31 tháng 8 năm 1986) là một chính trị gia Phần Lan từng là Thủ tướng Phần Lan (1950-1953, 1954-1956) và sau đó là người thứ tám và phục vụ lâu nhất Tổng thống Phần Lan (1956-1982).

Xem Giáo hội Luther và Urho Kekkonen

Viện đại học

Một góc khuôn viên Viện Đại học Cambridge ở Cambridge, Anh Quốc. Viện đại học (tiếng Anh: university; La-tinh: universitas), có khi gọi là đại học, là một cơ sở giáo dục đại học và nghiên cứu, cung cấp giáo dục bậc đại học và sau đại học và có thẩm quyền cấp bằng trong nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau.

Xem Giáo hội Luther và Viện đại học

Virginia

Virginia (phát âm tiếng Việt: Vơ-gin-ni-a; phát âm tiếng Anh), tên chính thức là Thịnh vượng chung Virginia (Commonwealth of Virginia), là một bang nằm tại khu vực Nam Đại Tây Dương của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Giáo hội Luther và Virginia

Vladimir Đại đế

Vladimir Sviatoslavich Đại đế (tiếng Đông Slav cổ: Володимѣръ Свѧтославичь, Volodiměrъ Svętoslavičь, tiếng Bắc Âu cổ: Valdamarr Sveinaldsson, tiếng Ukraina: Володимир, Volodymyr, tiếng Nga: Владимир, Vladimir, tiếng Belarus: Уладзiмiр, Uladzimir; sinh cỡ 958 - chết 15/07/1015 tại Berestove) là một Hoàng tử của Novgorod, Đại hoàng tử của Kiev, và là người cai trị của Kievan Rus' thời kỳ từ năm 980 đến 1015.

Xem Giáo hội Luther và Vladimir Đại đế

Vương quốc Hungary

Vương quốc Hungary từng là một quốc gia nằm ở Trung Âu có phần lãnh thổ mà ngày nay thuộc Hungary, Slovakia, Transilvania (nay thuộc România), Ruthenia Karpat (nay thuộc Ukraina), Vojvodina (nay thuộc Serbia), Burgenland (nay thuộc Áo) và các phần lãnh thổ nhỏ khác xung quanh biên giới của Hungary ngày nay.

Xem Giáo hội Luther và Vương quốc Hungary

William Leong Kuan Pui

Mục sư William Leong Kuan Pui (sinh ngày 24 tháng 7 năm 1998) là một Nhật hệ nhân, Ngài là Giáo sĩ của Giáo hội Luther, quản trị viên của Nhà thờ hẹp và là thành viên của Nhân quyền Hồng Kông, nhà chính trị và mục sư Hồng Kông và Ma Cao.

Xem Giáo hội Luther và William Leong Kuan Pui

Willy Brandt

Willy Brandt năm 1988 Willy Brandt, tên khai sinh Herbert Ernst Karl Frahm (18 tháng 12 1913 - 8 tháng 10 1992) là một chính trị gia, thủ tướng Tây Đức từ 1969–1974, lãnh đạo Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) giai đoạn 1964–1987.

Xem Giáo hội Luther và Willy Brandt

Wisconsin

Wisconsin (tiếng Anh phát âm) là một tiểu bang miền Trung Tây của Hoa Kỳ.

Xem Giáo hội Luther và Wisconsin

Wyoming

Wyoming (phát âm là Wai-âu-minh) là một tiểu bang miền Tây Hoa Kỳ.

Xem Giáo hội Luther và Wyoming

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Xem Giáo hội Luther và 1 tháng 1

Còn được gọi là Giáo hội Lutheran, Lutheran, Đạo Luther, Đạo Lutheran.

, Cộng hòa Weimar, Chầu Thánh Thể, Chủ nghĩa bài Do Thái, Chức Thánh, Chiến tranh Ba Mươi Năm, Chiến tranh Tám Mươi Năm, Chile, Christian VIII của Đan Mạch, Danh sách các giáo phái của Kitô giáo theo số lượng giáo dân, Danh sách di sản thế giới tại Đan Mạch, Danh sách di sản thế giới tại Ba Lan, Danh sách di sản thế giới tại Phần Lan, Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Thụy Điển, Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel, Dietrich Bonhoeffer, Edith Stein, Emanuel Swedenborg, Eritrea, Erwin Schrödinger, Estonia, Eugen Sandow, Eugene Wigner, Frederica của Hannover, Frederik VI của Đan Mạch, Friedrich Franz II xứ Mecklenburg-Schwerin, Friedrich II của Phổ, Friedrich Nietzsche, Fyodor Ivanovitch Tiensenhausen, Göran Persson, Georg Cantor, George Frideric Handel, Georges Cuvier, Georgios I của Hy Lạp, Gerhard Ritter, Gerhard Schröder, Giám mục, Giáo phụ, Giáo xứ, Giêrônimô, Gioan thành Damascus, Gioan Thánh Giá, Gloria Swanson, Greenland, Gustaf V của Thụy Điển, Gustav Bauer, Gustav Eduard von Hindersin, Gustav II Adolf, Haakon VII của Na Uy, Hans Axel von Fersen, Hans Luther, Harald V của Na Uy, Hà Lan, Hình ảnh Thánh Giuse trong hội họa, Hình tượng con thỏ trong văn hóa, Hồ Nam, Helmut Schmidt, Henry Miller, Hildegard von Bingen, Hjalmar Branting, Hoàng hậu Sonja của Na Uy, Hoàng tử Christian của Đan Mạch, Hoàng tử Felix của Đan Mạch, Hoàng tử Henrik của Đan Mạch, Hoàng tử Joachim của Đan Mạch, Hoàng tử Nicolas, Công tước xứ Ångermanland, Hoàng tử Nikolai của Đan Mạch, Hoàng tử Vincent của Đan Mạch, Honduras, Horst Köhler, Huguenot, Huldrych Zwingli, Hungary, Iceland, Indonesia, Ingvar Carlsson, Irênê, Jean Calvin, Jesse Ventura, Joachim Gauck, Johan III của Thụy Điển, Johann Sebastian Bach, Johannes Kepler, Johannes Rau, Juho Kusti Paasikivi, Justinô Tử đạo, Karl Dönitz, Karl IX của Thụy Điển, Karl Marx, Karl XII của Thụy Điển, Karl XIII của Thụy Điển, Kháng Cách, Kinh Tin Kính, Kitô hữu, Kurt von Schleicher, Kyösti Kallio, Kyrillô và Mêthôđiô, Latvia, Lawrence Eagleburger, Léopold I của Bỉ, Lễ cưới của Công chúa Madeleine và Christopher O'Neill, Lễ Giáng Sinh, Lễ Mình và Máu Thánh Chúa Kitô, Lịch mùa Vọng, Lịch sử Áo, Lịch sử người Đức ở Hoa Kỳ, Leo von Caprivi, Leonhard Euler, Liên minh châu Âu, Liên minh giữa Thụy Điển và Na Uy, Lise Meitner, Litva, Louis XVI của Pháp, Louis-Philippe của Bỉ, Luxembourg, Madagascar, Madison Nguyen, Maria Madalena, Martin Luther, Martino de Porres, Mary I của Anh, Mary, Công nương Đan Mạch, Mauno Koivisto, Max Born, Max Planck, Mátthêu, Tông đồ Thánh sử, Mônica thành Hippo, Mùa Chay (Kitô giáo), Mùa Vọng, Minnesota, Mošovce, Na Uy, Năm phụng vụ, Nebraska, Ngày thánh Patriciô, Người Đức, Người Estonia, Người Faroe, Người Hungary, Người Iceland, Người Mỹ gốc Đức, Người Na Uy, Người nói tiếng Thụy Điển ở Phần Lan, Người Sachsen Transilvania, Người Sami, Người Slovenia, Người Thụy Điển, Nhà thờ chính tòa Helsinki, Nhà thờ lớn Berlin, Nhà thờ mọi Dân tộc, Nhà thờ Thánh Phêrô (bang Pennsylvania), Nicky Gumbel, Nicolaus Zinzendorf, Niels Henrik Abel, Olav Thon, Otto Hahn, Otto von Bismarck, Pachomius Cả, Paris, Patrick Gordon, Paul von Hindenburg, Pôlycarpô, Phanxicô thành Assisi, Phần Lan, Philip Melanchthon, Phong trào Đại kết, Phong trào Ngũ Tuần, Phong trào Tin Lành, Quân chủ Habsburg, Richard von Weizsäcker, Rodney Stark, Søren Kierkegaard, Sứ đồ Phaolô, Sergei Witte, Slovakia, Slovenia, Steve Jobs, Tanzania, Tái sinh, Tôma Aquinô, Tôma Tông đồ, Tôn giáo tại Hoa Kỳ, Tôn giáo và đồng tính luyến ái, Tết Dương lịch, Tổng lãnh thiên thần Gabriel, Tổng lãnh thiên thần Micae, Tội lỗi, Thanh giáo, Thành phố tự do Danzig, Thánh Đa Minh, Thánh Đamien, Thánh ca Maria, Thánh George, Thánh Gia, Thánh Giuse, Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam, Thánh Helena, Thánh lễ, Thánh Lucia, Thánh Patriciô, Thánh Stêphanô, tử đạo, Thánh Tâm, Thỏ Phục Sinh, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thứ năm Tuần Thánh, Theodor Heuss, Thomas Cranmer, Thuộc địa Venezuela, Tiệc Thánh, Triều đại Tudor, Ubi caritas, Ukraina, Ulrika Eleonora của Thụy Điển, Urho Kekkonen, Viện đại học, Virginia, Vladimir Đại đế, Vương quốc Hungary, William Leong Kuan Pui, Willy Brandt, Wisconsin, Wyoming, 1 tháng 1.