Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giáo hoàng

Mục lục Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

751 quan hệ: Abbo Floriacensis, Adolfo Tito Yllana, Afonso I của Bồ Đào Nha, Al-Qaeda, Alain Robbe-Grillet, Albania, Alexander III, Alexios IV Angelos, Alfred Đại đế, Andronikos II Palaiologos, Anh giáo, Anicetus Bongsu Antonius Sinaga, Anne, Nữ hoàng của Liên hiệp Anh, Anrê Dũng Lạc, Antôn Vũ Huy Chương, Antoine Busnois, Argentina, Armand Jean du Plessis de Richelieu, Assassin's Creed, Assassin's Creed II, Assassin's Creed: Brotherhood, Đa Minh Maria Hồ Ngọc Cẩn, Đài phun nước, Đại cử tri đoàn, Đại diện Tông Tòa, Đại học Công giáo Hoa Kỳ, Đại học Copenhagen, Đại học Firenze, Đại học Glasgow, Đại hội Giới trẻ Thế giới 2011, Đạo nghị định thứ 8, Đấng đáng kính, Đấu trường La Mã, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Nga, Đế quốc thực dân Pháp, Đỏ, Đức ông (Công giáo), Đức Mẹ Fátima, Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp, Đức Nữ Trung gian, Đức Trinh nữ Maria (Công giáo), Đồng 2 euro kỷ niệm, Điện Tông Tòa, Ý, Ba Lan, Ban công, Baptist Mudartha, Bá quốc Aversa, ..., Báp-tít, Bảo tàng Vatican, Bắc Anh, Bố già phần III, Bổ nhiệm giám mục của Giáo hội Công giáo, Bộ Tuyên thánh, Benedict Daswa, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Biên niên sử Paris, Biên niên sử thế giới hiện đại, Biệt hiệu, Canale d'Agordo, Carla Bruni, Cà phê, Cách mạng Pháp, Công đồng đại kết, Công giáo, Công giáo Đông phương, Công giáo tại Đài Loan, Công giáo tại Đức, Công giáo tại Cuba, Công giáo tại Liban, Công giáo tại Pháp, Công giáo tại Việt Nam, Công quốc Benevento, Công quốc Gaeta, Công quốc Napoli, Công quốc Perugia, Công quốc Roma, Công quốc Spoleto, Công xã Roma, Cải cách Kháng nghị, Cha Pierre, Charlemagne, Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord, Châu Phi, Chính thống giáo Đông phương, Chúa Nhật Lòng Chúa Thương Xót, Chủ nghĩa gia đình trị, Chủ nghĩa Mật nghị, Chủ nghĩa tự do, Chức Thánh, Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã, Chiến tranh Hussite, Chiến tranh tôn giáo Pháp, Choé, Chuyến đi Canossa, Chuyến viếng thăm Bắc Mỹ của Giáo hoàng Phanxicô, Chuyến viếng thăm Philippines của Giáo hoàng Phanxicô, Constantinus Đại đế, Copenhagen, Crete, Croatia, Croatia Airlines, Cuộc viếng thăm Ad Limina, Cung điện của Giáo hoàng (Avignon), Cynfarwy, D.Gray-man, Danh mục các bài viết về Giáo hội Công giáo, Danh sách công tước và thân vương Benevento, Danh sách giáo hoàng, Danh sách Giáo phận Công giáo tại châu Phi, Danh sách hồng y còn sống, Danh sách Hoàng đế Đông La Mã, Danh sách lãnh tụ quốc gia, Danh sách những người quyền lực nhất thế giới (Forbes), Danh sách vị quân chủ đương nhiệm trên thế giới, Danh sách vua và nữ hoàng Vương quốc Anh, Danh sách Vương cung thánh đường Công giáo La Mã, Dante Alighieri, Dawn Eden Goldstein, Dây pallium, Dòng Anh Em Giảng Thuyết, Dòng Anh Em Hèn Mọn, Dòng Chúa Cứu Thế, Dòng Salêdiêng Don Bosco, Dòng Tên, Dòng Xitô, Du ngoạn Âu châu, Eddie Adams, Edward VI của Anh, Elizabeth I của Anh, F.C. Barcelona, Filarete, François Mitterrand, Francesco Di Giorgio Martini, Gabrielle d'Estrées, George Frideric Handel, George Panikulam, Giám mục, Giám mục phó, Giám quản Tông Tòa, Giáo hạt tòng nhân, Giáo hội Anh, Giáo hội Công giáo Cổ, Giáo hội Công giáo Copt, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Công giáo Ukraina, Giáo hội hầm trú, Giáo hội Latinh, Giáo hội Maronite, Giáo hoàng Ađêôđatô I, Giáo hoàng Ađêôđatô II, Giáo hoàng Ađrianô I, Giáo hoàng Ađrianô II, Giáo hoàng Ađrianô III, Giáo hoàng Ađrianô IV, Giáo hoàng Ađrianô V, Giáo hoàng Ađrianô VI, Giáo hoàng Agapêtô I, Giáo hoàng Agapêtô II, Giáo hoàng Agapetus, Giáo hoàng Agathô, Giáo hoàng Alexanđê, Giáo hoàng Alexanđê I, Giáo hoàng Alexanđê II, Giáo hoàng Alexanđê III, Giáo hoàng Alexanđê IV, Giáo hoàng Alexanđê VI, Giáo hoàng Alexanđê VII, Giáo hoàng Alexanđê VIII, Giáo hoàng Anaclêtô, Giáo hoàng Anastasiô I, Giáo hoàng Anastasiô II, Giáo hoàng Anastasiô III, Giáo hoàng Anastasiô IV, Giáo hoàng Anicêtô, Giáo hoàng Antêrô, Giáo hoàng Êlêuthêrô, Giáo hoàng Êugêniô I, Giáo hoàng Êugêniô II, Giáo hoàng Êugêniô III, Giáo hoàng Êugêniô IV, Giáo hoàng Êusêbiô, Giáo hoàng Êutykianô, Giáo hoàng Êvaristô, Giáo hoàng Đamasô I, Giáo hoàng Đamasô II, Giáo hoàng Đônô, Giáo hoàng Điônisiô, Giáo hoàng đối lập, Giáo hoàng đối lập Christopher, Giáo hoàng Bônifaciô I, Giáo hoàng Bônifaciô II, Giáo hoàng Bônifaciô III, Giáo hoàng Bônifaciô IV, Giáo hoàng Bônifaciô IX, Giáo hoàng Bônifaciô V, Giáo hoàng Bônifaciô VI, Giáo hoàng Bônifaciô VIII, Giáo hoàng Biển Đức, Giáo hoàng Biển Đức I, Giáo hoàng Biển Đức II, Giáo hoàng Biển Đức III, Giáo hoàng Biển Đức IV, Giáo hoàng Biển Đức IX, Giáo hoàng Biển Đức V, Giáo hoàng Biển Đức VI, Giáo hoàng Biển Đức VII, Giáo hoàng Biển Đức VIII, Giáo hoàng Biển Đức XI, Giáo hoàng Biển Đức XIII, Giáo hoàng Biển Đức XIV, Giáo hoàng Biển Đức XV, Giáo hoàng Biển Đức XVI, Giáo hoàng Caiô, Giáo hoàng Calixtô, Giáo hoàng Calixtô I, Giáo hoàng Calixtô II, Giáo hoàng Calixtô III, Giáo hoàng Cêlestinô I, Giáo hoàng Cêlestinô II, Giáo hoàng Cêlestinô III, Giáo hoàng Cêlestinô IV, Giáo hoàng Cônon, Giáo hoàng Côrnêliô, Giáo hoàng Clêmentê I, Giáo hoàng Clêmentê II, Giáo hoàng Clêmentê III, Giáo hoàng Clêmentê IV, Giáo hoàng Clêmentê IX, Giáo hoàng Clêmentê V, Giáo hoàng Clêmentê VI, Giáo hoàng Clêmentê VII, Giáo hoàng Clêmentê VIII, Giáo hoàng Clêmentê X, Giáo hoàng Clêmentê XI, Giáo hoàng Clêmentê XII, Giáo hoàng Clêmentê XIII, Giáo hoàng Clêmentê XIV, Giáo hoàng Constantinô, Giáo hoàng Dacaria, Giáo hoàng Dôsimô, Giáo hoàng Fabianô, Giáo hoàng Fêlix I, Giáo hoàng Fêlix III, Giáo hoàng Formôsô, Giáo hoàng Gêlasiô I, Giáo hoàng Gêlasiô II, Giáo hoàng Gioan, Giáo hoàng Gioan I, Giáo hoàng Gioan II, Giáo hoàng Gioan III, Giáo hoàng Gioan IV, Giáo hoàng Gioan IX, Giáo hoàng Gioan Phaolô, Giáo hoàng Gioan Phaolô I, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giáo hoàng Gioan V, Giáo hoàng Gioan VI, Giáo hoàng Gioan VII, Giáo hoàng Gioan VIII, Giáo hoàng Gioan X, Giáo hoàng Gioan XI, Giáo hoàng Gioan XII, Giáo hoàng Gioan XIII, Giáo hoàng Gioan XIV, Giáo hoàng Gioan XIX, Giáo hoàng Gioan XV, Giáo hoàng Gioan XVII, Giáo hoàng Gioan XVIII, Giáo hoàng Gioan XXI, Giáo hoàng Gioan XXIII, Giáo hoàng Gioana, Giáo hoàng Giuliô I, Giáo hoàng Giuliô II, Giáo hoàng Giuliô III, Giáo hoàng Grêgôriô I, Giáo hoàng Grêgôriô II, Giáo hoàng Grêgôriô III, Giáo hoàng Grêgôriô IV, Giáo hoàng Grêgôriô IX, Giáo hoàng Grêgôriô V, Giáo hoàng Grêgôriô VI, Giáo hoàng Grêgôriô VII, Giáo hoàng Grêgôriô VIII, Giáo hoàng Grêgôriô X, Giáo hoàng Grêgôriô XI, Giáo hoàng Grêgôriô XII, Giáo hoàng Grêgôriô XIII, Giáo hoàng Grêgôriô XIV, Giáo hoàng Grêgôriô XV, Giáo hoàng Grêgôriô XVI, Giáo hoàng Hônôriô I, Giáo hoàng Hônôriô II, Giáo hoàng Hônôriô III, Giáo hoàng Hônôriô IV, Giáo hoàng Hilariô, Giáo hoàng Hormisđa, Giáo hoàng Hyginô, Giáo hoàng Innôcentê I, Giáo hoàng Innôcentê II, Giáo hoàng Innôcentê III, Giáo hoàng Innôcentê IV, Giáo hoàng Innôcentê IX, Giáo hoàng Innôcentê VI, Giáo hoàng Innôcentê VII, Giáo hoàng Innôcentê VIII, Giáo hoàng Innôcentê X, Giáo hoàng Innôcentê XI, Giáo hoàng Innôcentê XII, Giáo hoàng Innôcentê XIII, Giáo hoàng Lanđô, Giáo hoàng Lêô, Giáo hoàng Lêô I, Giáo hoàng Lêô II, Giáo hoàng Lêô III, Giáo hoàng Lêô IV, Giáo hoàng Lêô IX, Giáo hoàng Lêô V, Giáo hoàng Lêô VI, Giáo hoàng Lêô VII, Giáo hoàng Lêô VIII, Giáo hoàng Lêô X, Giáo hoàng Lêô XI, Giáo hoàng Lêô XII, Giáo hoàng Lêô XIII, Giáo hoàng Libêrô, Giáo hoàng Linô, Giáo hoàng Luciô I, Giáo hoàng Luciô II, Giáo hoàng Luciô III, Giáo hoàng Lucius, Giáo hoàng Marcellô, Giáo hoàng Marcellô II, Giáo hoàng Marcellinô, Giáo hoàng Marinô I, Giáo hoàng Marinô II, Giáo hoàng Máccô, Giáo hoàng Máctinô, Giáo hoàng Máctinô I, Giáo hoàng Máctinô IV, Giáo hoàng Miltiadê, Giáo hoàng Nicôla I, Giáo hoàng Nicôla II, Giáo hoàng Nicôla III, Giáo hoàng Nicôla IV, Giáo hoàng Pascalê I, Giáo hoàng Pascalê II, Giáo hoàng Pêlagiô I, Giáo hoàng Pêlagiô II, Giáo hoàng Phanxicô, Giáo hoàng Phaolô I, Giáo hoàng Phaolô III, Giáo hoàng Phaolô IV, Giáo hoàng Phaolô V, Giáo hoàng Phaolô VI, Giáo hoàng Piô, Giáo hoàng Piô I, Giáo hoàng Piô II, Giáo hoàng Piô III, Giáo hoàng Piô IV, Giáo hoàng Piô IX, Giáo hoàng Piô V, Giáo hoàng Piô VI, Giáo hoàng Piô VII, Giáo hoàng Piô VIII, Giáo hoàng Piô X, Giáo hoàng Piô XI, Giáo hoàng Piô XII, Giáo hoàng Pontianô, Giáo hoàng Rômanô, Giáo hoàng Sabinianô, Giáo hoàng Sêvêrinô, Giáo hoàng Sôtêrô, Giáo hoàng Sergiô I, Giáo hoàng Sergiô III, Giáo hoàng Sergiô IV, Giáo hoàng Sergius II, Giáo hoàng Silvêriô, Giáo hoàng Silvestrô II, Giáo hoàng Simpliciô, Giáo hoàng Siriciô, Giáo hoàng Sisinniô, Giáo hoàng Stêphanô I, Giáo hoàng Stêphanô II, Giáo hoàng Stêphanô III, Giáo hoàng Stêphanô IV, Giáo hoàng Stêphanô IX, Giáo hoàng Stêphanô V, Giáo hoàng Stêphanô VI, Giáo hoàng Stêphanô VII, Giáo hoàng Stêphanô VIII, Giáo hoàng Sylvestrô, Giáo hoàng Sylvestrô III, Giáo hoàng Symmacô, Giáo hoàng Têlesphôrô, Giáo hoàng Thêôđorô I, Giáo hoàng Thêôđorô II, Giáo hoàng Urbanô I, Giáo hoàng Urbanô II, Giáo hoàng Urbanô III, Giáo hoàng Urbanô IV, Giáo hoàng Urbanô V, Giáo hoàng Urbanô VI, Giáo hoàng Urbanô VII, Giáo hoàng Urbanô VIII, Giáo hoàng Valentinô, Giáo hoàng Victor I, Giáo hoàng Victor II, Giáo hoàng Victor III, Giáo hoàng Vigiliô, Giáo hoàng Vitalianô, Giáo hoàng Xíttô I, Giáo hoàng Xíttô II, Giáo hoàng Xíttô III, Giáo hoàng Xíttô IV, Giáo hoàng Xíttô V, Giáo hoàng Zêphyrinô, Giáo phận Công giáo tại Trung Quốc, Giáo phận Hưng Hóa, Giáo phận Rôma, Giáo phận Vinh, Giáo triều Rôma, Giáo xứ Cù Lao Giêng, Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn, Gioan Bosco, Gioan Kim Khẩu, Gioan Thánh Giá, Gioan Thiên Chúa, Giuse Đỗ Mạnh Hùng, Giuse Maria Trịnh Như Khuê, Giuse Nguyễn Tích Đức, Giuse Thôi Thủ Tuấn, Giuse Trương Cao Đại, Habemus Papam, Hôn nhân đồng giới tại Tây Ban Nha, Hậu kỳ Trung Cổ, Hồng y Đoàn, Hồng y Quốc vụ khanh, Hội đồng Giám mục Trung Quốc Đại lục, Hội đồng Trent, Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc, Heidelberg, Heinrich IV của đế quốc La Mã Thần thánh, Henry Dunant, Henry VIII của Anh, Hiệp hội Bác ái Thánh Vinh Sơn, Hiệp sĩ Đền thánh, Hiệp sĩ Cứu tế, Hiệp sĩ Dòng Thánh Grêgôriô Cả, Hiệp sĩ Teuton, Hiệp ước Amiens, Hiệp ước Latêranô, Hoàng đế, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Hoạn quan, Holocaust, Honduras, Honorius (hoàng đế), Huguenot, Huldrych Zwingli, Hungary, Inhaxiô nhà Loyola, Inno e Marcia Pontificale, Ioannes Kinnamos, Ioannes V Palaiologos, Ioannes VI Kantakouzenos, Irene thành Athena, Jan Hus, Jan III Sobieski, Jean Calvin, Jean II của Pháp, Jeanne d'Arc, Johannes Ciconia, John, John Knox, John Onaiyekan, Joseph Khiamsun Nittayo, Joseph Vaz, Julio Rosales y Ras, Karl XII của Thụy Điển, Karl XIV Johan của Thụy Điển, Köln, Khalip, Kháng Cách, Khâm sứ Tòa Thánh, Khủng hoảng vụ bắt cóc tại Patikul 2009, Kinh Hòa Bình, Kinh Mân Côi, Kinh Thánh, Kinh Truyền Tin, Kitô giáo, Kitô giáo Đông phương, Kitô hữu, Know Nothing, Konstans II, Kosmas, Kurfürst, L'Aquila, Latvia, Lâu đài Thiên Thần, Lãnh thổ Giáo hoàng, Lê Hữu Thúy, Lễ khai mạc Sứ vụ của Giáo hoàng Phanxicô, Lịch Julius, Lịch sử Đức, Lịch sử Ý, Lịch sử Croatia, Lịch sử Hungary, Lịch sử Israel, Lịch sử Mông Cổ, Lịch sử Paris, Lech Wałęsa, Leonardo da Vinci, Leone Battista Alberti, Liên minh Frank-Mông Cổ, Liên minh thần thánh (1571), Long Dụ Hoàng thái hậu, Louis Martin, Louis XIII của Pháp, Luís Figo, Luận điểm Siri, Luật hình sự, Lucrezia Borgia, Ludwig IV của đế quốc La Mã Thần thánh, Ly giáo Đông–Tây, Maghreb, Manuel I Komnenos, Marco Polo, Maria, Maria Goretti, Maria Theresia của Áo, Maria trong phong trào Đại kết, Marie-Azélie Guérin, Martin Luther, Max Weber, Mũ mitra, Mũ Zucchetto, Mật nghị Hồng y, Mật nghị Hồng y 2013, Mehmed II, Mehmet Ali Ağca, Michel Sabbah, Miguel d’Escoto Brockmann, Mindaugas, Minh Mạng, Monaco, Nam giới, Nazareth, Næstved, Năm Tín lý Duy nhất, Ngày kỷ niệm cưới, Nguyên nhân của cuộc Cách mạng Pháp, Nguyên thủ quốc gia, Người La Mã cuối cùng, Người Ostrogoth, Người Vandal, Nhà Medici, Nhà Nguyên, Nhà thờ chính tòa, Nhà thờ chính tòa Đức Mẹ Vô Nhiễm, Moskva, Nhà thờ chính tòa Modena, Nhà thờ chính tòa Roskilde, Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nhẫn Ngư phủ, Nhiếp chính Giáo hội Công giáo Rôma, Niên trưởng Hồng y Đoàn, Niccolò Machiavelli, Nicholas xứ Cusa, Nicolas Sarkozy, Nước Đức thời Trung cổ, Oppède, Opus Dei, Otto von Bismarck, Paititi, Peter, Phanxicô thành Assisi, Phanxicô Xaviê Lê Văn Hồng, Phaolô Giuse Phạm Đình Tụng, Phaolô Nguyễn Văn Mỹ, Pháp, Phêrô Huỳnh Văn Hai, Phêrô Nguyễn Văn Nho, Phúc Âm Mátthêu, Phẩm phục Công giáo, Phẩm trật trong Giáo hội Công giáo Rôma, Phật giáo, Phục Hưng, Phục Hưng Komnenos, Phổ (quốc gia), Phổ Nghi, Phocas, Polycarp Pengo, Quan hệ đối ngoại của Tòa Thánh, Quan hệ Pháp – Việt Nam, Quan hệ Tòa Thánh – Việt Nam, Quân Vương (sách), Quốc kỳ Đan Mạch, Quốc vụ viện Kinh tế (Tòa Thánh), Raffaello, Reinhard Marx, Rhinocerus (tác phẩm của Dürer), Richard II của Anh, RMS Titanic, Robert II của Scotland, Roger Etchegaray, Roma, Romanos I Lekapenos, Saint Seiya, Sân bay Antonio Maceo, Sân vận động Camp Nou, Sứ thần Tòa Thánh tại Hoa Kỳ, Sự kiện đóng đinh Giêsu, Serbia, Simôn Chu Khai Mẫn, Sorbonne, Stêphanô Nguyễn Như Thể, Stephen của Anh, Suối nguồn tuổi trẻ, Suleiman I, Sơ kỳ Trung Cổ, Takayama Ukon, Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Tân Ước, Tên thánh, Têrêsa thành Lisieux, Tôi tớ Chúa, Tôn giáo, Tôn giáo tại Hoa Kỳ, Tông Hiến, Tông Huấn, Tông sắc, Tông tòa, Tông Tòa Thượng thẩm Rôta, Tự sắc, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, Tỉnh (đơn vị hành chính cũ của Pháp), Tenzin Gyatso, Thanh giáo, Thành bang, Thành phố pháo đài Carcassonne, Thành Vatican, Tháng 4 năm 2005, Tháng 6 năm 2010, Tháng 7 năm 2007, Tháng 8 năm 2005, Tháng 9 năm 2006, Thánh (Kitô giáo), Thánh Đa Minh, Thánh Giuse, Thánh Lôrensô, Thánh Phêrô, Thánh truyền, Thân vương quốc, Thân vương quốc Capua, Thảm sát Đại học Bách khoa Virginia, Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy, Thần khúc, Thần quyền, Thập niên 1990, Thập tự chinh, Thế kỷ 20, Thế kỷ 21, Thời đại Khám phá, Thực dân châu Âu tại châu Mỹ, Thiên hoàng, Thiên hoàng Taishō, Thiên thần và ác quỷ (phim), Thuyết nhật tâm, Thư viện Vatican, Thượng phụ, Tiến Dũng (nhạc sĩ), Tiến sĩ Hội Thánh, Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới thế kỷ XX, Trận Ascalon, Trận Dyrrhachium (1081), Trận Hastings, Trận Lalakaon, Trận Legnica, Trận Varna, Trống tòa, Trăm năm cô đơn, Triều thiên Ba tầng, Trung Cổ, Trung kỳ Trung Cổ, Trương Vĩnh Ký, Tu viện Jasna Góra, Tu viện Lorsch, Tuyên bố chung của Giáo hoàng Phanxicô và Thượng phụ Kirill, UH-60 Black Hawk, Ukraina, Unsere Besten, Urbi et Orbi, Vùng Hướng đạo châu Âu (WOSM), Vạ tuyệt thông, Vụ đánh bom Trung tâm Thương mại Thế giới 1993, Vệ binh Thụy Sĩ, Veronica Giuliani, Viện bảo tàng Louvre, Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học, Viện phụ, Viktoria, Hoàng hậu Đức, Vinh Sơn Trần Ngọc Thụ, Vua La Mã Đức, Vương cung thánh đường, Vương cung thánh đường Đền thánh Quốc gia Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, Vương cung thánh đường San Vitale, Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô, Vương cung thánh đường Thánh Phêrô, Vương cung thánh đường Thánh Remi (Reims), Vương miện, Vương quốc Anh, Vương quốc Vandal, Wars and Warriors: Joan of Arc, William I của Anh, William xứ Ockham, X-Men, Xác ướp, 10 tháng 4, 101, 1227, 13 tháng 3, 1769, 1775, 19 tháng 11, 19 tháng 4, 1903, 1914, 1978, 2 tháng 2, 2 tháng 3, 20 tháng 4, 2005, 21 tháng 11, 21 tháng 7, 22 tháng 3, 22 tháng 4, 24 tháng 11, 25 tháng 3, 26 tháng 8, 27 tháng 12, 27 tháng 8, 27 tháng 9, 28 tháng 2, 28 tháng 3, 3 tháng 4, 3 tháng 9, 31 tháng 1, 7 tháng 12, 9 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (701 hơn) »

Abbo Floriacensis

Abbo Floriacensis (sinh năm 945 - chết vào ngày 13 Tháng 11 năm 1004) là tu sĩ và sau đó là Abbas tu viện ở St. Benedict Loire (tu viện) thuộc Orleans, nước Pháp.

Mới!!: Giáo hoàng và Abbo Floriacensis · Xem thêm »

Adolfo Tito Yllana

Adolfo Tito Yllana (sinh 1948; tiếng Trung:易福霖, tạm dịch:Dịch Phúc Lâm) là một giám mục, sứ thần Tòa Thánh người Philipine của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Adolfo Tito Yllana · Xem thêm »

Afonso I của Bồ Đào Nha

Afonso I (25 tháng 6, 1109, Guimarães hoặc Viseu – 6 tháng 12, 1185, Coimbra), thường được gọi là Afonso Henriques, người Bồ Đào Nha gọi ông bằng biệt danh "Nhà Chinh phục" (o Conquistador), "Người Sáng lập" (o Fundador) hoặc "Đại đế" (o Grande), người Moor gọi ông là El-Bortukali ("Người Bồ Đào Nha") và Ibn-Arrik ("Con trai của Henry", "Henriques"), là vị vua đầu tiên của Bồ Đào Nha.

Mới!!: Giáo hoàng và Afonso I của Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Al-Qaeda

Cờ Al-Qaeda Bản đồ chỉ những nơi trên thế giới bị tấn công khủng bố bởi al-Qaeda Tổ chức al-Qaeda (tiếng Ả Rập: القاعدة, "El-Qā'idah" hay "Al-Qā'idah") là một tổ chức vũ trang bắt nguồn từ những người Hồi Giáo Sunni do Osama bin Laden thành lập.

Mới!!: Giáo hoàng và Al-Qaeda · Xem thêm »

Alain Robbe-Grillet

Alain Robbe-Grillet (1922-2008) là nhà văn, nhà làm phim người Pháp.

Mới!!: Giáo hoàng và Alain Robbe-Grillet · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Giáo hoàng và Albania · Xem thêm »

Alexander III

Alexander III (tiếng Anh) có nghĩa là.

Mới!!: Giáo hoàng và Alexander III · Xem thêm »

Alexios IV Angelos

Alexios IV Angelos (Αλέξιος Δ' Άγγελος) (kh. 1182 – 8 tháng 2, 1204) là Hoàng đế Đông La Mã từ tháng 8 năm 1203 đến tháng 1 năm 1204.

Mới!!: Giáo hoàng và Alexios IV Angelos · Xem thêm »

Alfred Đại đế

Alfred Vĩ đại (tiếng Anh cổ: Eldred; khoảng 849 – 26 tháng 10, năm 899) là Quốc vương của Vương quốc Wessex (phía nam Anglo-Saxon nước Anh) từ năm 871 đến khi qua đời vào năm 899.

Mới!!: Giáo hoàng và Alfred Đại đế · Xem thêm »

Andronikos II Palaiologos

Andronikos II Palaiologos (Ανδρόνικος Β' Παλαιολόγος) (25 tháng 3, 1259 – 13 tháng 2, 1332), viết theo tiếng Latinh là Andronicus II Palaeologus, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1282 đến 1328.

Mới!!: Giáo hoàng và Andronikos II Palaiologos · Xem thêm »

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Mới!!: Giáo hoàng và Anh giáo · Xem thêm »

Anicetus Bongsu Antonius Sinaga

Anicetus Bongsu Antonius Sinaga O.F.M. Cap. (sinh 1941) là một Giám mục người Indonesia của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Anicetus Bongsu Antonius Sinaga · Xem thêm »

Anne, Nữ hoàng của Liên hiệp Anh

Anne, Nữ vương của Liên hiệp Anh (tiếng Anh: Anne, Queen of Great Britain; 6 tháng 2, năm 1665 – 1 tháng 8, năm 1714), là Nữ vương của Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland, đồng thời như những người tiền nhiệm, bà tự xưng Nữ vương nước Pháp (Queen of France).

Mới!!: Giáo hoàng và Anne, Nữ hoàng của Liên hiệp Anh · Xem thêm »

Anrê Dũng Lạc

Anrê Dũng Lạc (hoặc Anrê Trần An Dũng (Lạc)) là một vị Thánh tử đạo của Giáo hội Công giáo Rôma, bị hành quyết chém đầu vào ngày 21 tháng 12 năm 1839.

Mới!!: Giáo hoàng và Anrê Dũng Lạc · Xem thêm »

Antôn Vũ Huy Chương

Antôn Vũ Huy Chương (sinh 1944) là một Giám mục của Giáo hội Công giáo Rôma, hiện là Giám mục chính tòa Giáo phận Đà Lạt, Chủ tịch Ủy ban giáo sĩ và chủng sinh của Hội đồng Giám mục Việt Nam nhiệm kì 2013 - 2016 và nhiệm kì 2016 - 2019.

Mới!!: Giáo hoàng và Antôn Vũ Huy Chương · Xem thêm »

Antoine Busnois

Antoine Busnois (1430-1492) là nhà soạn nhạc người Pháp.

Mới!!: Giáo hoàng và Antoine Busnois · Xem thêm »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Giáo hoàng và Argentina · Xem thêm »

Armand Jean du Plessis de Richelieu

Huy hiệu của Hồng y Richelieu Armand Jean du Plessis de Richelieu, Cardinal-Duc de Richelieu (gọi ngắn gọn là Hồng y Richelieu,; 9 tháng 9 năm 1585 – 4 tháng 12 năm 1642) là một vị hồng y Công giáo Rôma, quý tộc và chính khách người Pháp.

Mới!!: Giáo hoàng và Armand Jean du Plessis de Richelieu · Xem thêm »

Assassin's Creed

Assassin's Creed là một sê-ri trò chơi điện tử thể loại hành động phiêu lưu trong một thế giới mở có nội dung mang tính lịch sử-viễn tưởng.

Mới!!: Giáo hoàng và Assassin's Creed · Xem thêm »

Assassin's Creed II

Assassin's Creed II là một trò chơi điện tử lịch sử, giả tưởng, phiêu lưu thế giới mở, hành động lén lút trên nền Microsoft Window, Xbox 360 và Playstation 3 do Ubisoft Montreal phát triển và phát hành bởi Ubisoft.

Mới!!: Giáo hoàng và Assassin's Creed II · Xem thêm »

Assassin's Creed: Brotherhood

Assassin's Creed: Brotherhood là một video game thể loại hành động phiêu lưu trong một thế giới mở có nội dung mang tính lịch sử - viễn tưởng được phát triển bởi Ubisoft Montreal dành cho các hệ máy Play Station 3, XBox 360, Microsoft Windows và Mac OS X. Game được phát hành trên Play Station 3 vào tháng 10 năm 2010, XBox 360 vào tháng 12 năm 2010, Microsoft Windows vào tháng 3 năm 2011 và Mac vào tháng 5 năm 2011.

Mới!!: Giáo hoàng và Assassin's Creed: Brotherhood · Xem thêm »

Đa Minh Maria Hồ Ngọc Cẩn

Đa Minh Hồ Ngọc Cẩn (1876 — 1948) là Giám mục người Việt tiên khởi của Hạt Đại diện Tông Tòa Bùi Chu, Giáo hội Công giáo Việt Nam Giám mục người Việt thứ hai.

Mới!!: Giáo hoàng và Đa Minh Maria Hồ Ngọc Cẩn · Xem thêm »

Đài phun nước

Đài phun nước Latone ở Vườn Versailles (1668–70) Đài phun nước là một dạng công trình kiến trúc, đài phun nước thường dùng để phun nước vào bồn chứa nước hoặc bắn các tia nước vào trong không khí với mục đích cung cấp nước uống hoặc tạo ra hiệu ứng trang trí.

Mới!!: Giáo hoàng và Đài phun nước · Xem thêm »

Đại cử tri đoàn

Đại cử tri đoàn (tiếng Anh: Electoral college) là một nhóm gồm các đại cử tri được trao trọng trách như một bộ phận hội thảo nhóm họp lại với nhau để bầu một ứng cử viên vào một chức vụ nào đó.

Mới!!: Giáo hoàng và Đại cử tri đoàn · Xem thêm »

Đại diện Tông Tòa

Đại diện Tông Tòa (Latinh: Vicariatus Apostolicus) là một chức vụ có thẩm quyền trong Giáo hội Công giáo Rôma được giáo hoàng bổ nhiệm ở các vùng truyền giáo hoặc các quốc gia vẫn chưa thành lập được giáo phận chính tòa, lãnh thổ này được gọi là Hạt đại diện Tông Tòa.

Mới!!: Giáo hoàng và Đại diện Tông Tòa · Xem thêm »

Đại học Công giáo Hoa Kỳ

Đại học Công giáo Hoa Kỳ (tiếng Anh: The Catholic University of America, viết tắt: CUA) là một trường đại học tư thục tọa lạc ở Washington, D.C., Hoa Kỳ.

Mới!!: Giáo hoàng và Đại học Công giáo Hoa Kỳ · Xem thêm »

Đại học Copenhagen

Viện Đại học Copenhagen (tiếng Đan Mạch: Københavns Universitet)) là viện đại học lâu đời nhất Đan Mạch, cũng là một trong số các viện đại học lâu đời nhất Bắc Âu. Các cơ sở của viện đại học này nằm ở nhiều địa chỉ khác nhau trong thành phố Copenhagen và bên ngoài Copenhagen. Viện đại học hiện có gần 38.000 sinh viên trong đó 57% là nữ. Các giáo trình đại học phần lớn giảng dạy bằng tiếng Đan Mạch, nhưng cũng có một số giáo trình bằng tiếng Anh và tiếng Đức; và các giáo trình sau đại học phần lớn được giảng dạy bằng tiếng Anh. Đây là một trung tâm nghiên cứu có uy tín ở châu Âu và đã có chín người đoạt giải Nobel và 1 người đoạt giải Turing.

Mới!!: Giáo hoàng và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Đại học Firenze

Đại học Firenze (Università degli Studi di Firenze UNIFI) là một trong những trường đại học lớn và cổ nhất Ý. Trường có 12 khoa và có khoảng 60.000 sinh viên theo học.

Mới!!: Giáo hoàng và Đại học Firenze · Xem thêm »

Đại học Glasgow

Viện Đại học Glasgow hay Đại học Glasgow (tên tiếng Anh: University of Glasgow; tiếng Gaelic: Oilthigh Ghlaschu) là viện đại học lớn nhất của thành phố Glasgow, Scotland (Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland), được thành lập năm 1451.

Mới!!: Giáo hoàng và Đại học Glasgow · Xem thêm »

Đại hội Giới trẻ Thế giới 2011

Biểu trưng của Ngày Giới trẻ Thế giới 2011 Đại hội Giới trẻ Thế giới 2011 (hay Ngày Giới trẻ Thế giới 2011, Ngày Quốc tế Giới trẻ 2011) là một sự kiện lớn dành cho giới trẻ Công giáo trên toàn thế giới, được tổ chức tại thủ đô Madrid, Tây Ban Nha từ ngày 16 đến 21 tháng 8 năm 2011.

Mới!!: Giáo hoàng và Đại hội Giới trẻ Thế giới 2011 · Xem thêm »

Đạo nghị định thứ 8

Đạo Nghị Định thứ 8 là một trong Bát Đạo Nghị Định của Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh.

Mới!!: Giáo hoàng và Đạo nghị định thứ 8 · Xem thêm »

Đấng đáng kính

Hình kính màu của Linh mục Đấng đáng kính Samuel Mazzuchelli ở Nhà thờ St. Raphael, Dubuque, Iowa. Trong Giáo hội Công giáo Rôma, sau khi một Tín hữu Công giáo qua đời mà được một giám mục tuyên bố là Tôi tớ của Đức Chúa Trời rồi đề nghị giáo hoàng phong Chân phước, thì người mang danh hiệu Tôi tớ Chúa đó phải là một Đấng đáng kính trọng tức là "anh hùng trong đức hạnh".

Mới!!: Giáo hoàng và Đấng đáng kính · Xem thêm »

Đấu trường La Mã

Đấu trường La Mã (hay Đại hý trường La Mã) được biết đến đầu tiên dưới cái tên Amphitheatrum Flavium theo tiếng Latinh hoặc Anfiteatro Flavio tiếng Ý, sau này gọi là Colosseum hay Colosseo, là một đấu trường lớn ở thành phố Roma.

Mới!!: Giáo hoàng và Đấu trường La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Giáo hoàng và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc La Mã Thần thánh

Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.

Mới!!: Giáo hoàng và Đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Giáo hoàng và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đế quốc thực dân Pháp

Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Giáo hoàng và Đế quốc thực dân Pháp · Xem thêm »

Đỏ

Màu đỏ là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.

Mới!!: Giáo hoàng và Đỏ · Xem thêm »

Đức ông (Công giáo)

Đức ông (số ít: Monsignor, số nhiều: monsignori) trong danh xưng Công giáo là một tước vị danh dự do Giáo hoàng ban tặng theo đề nghị của các Giám mục địa phương cho một số linh mục có công trạng trong việc phục vụ Giáo hội tại các giáo phận trên toàn thế giới, hoặc cho các linh mục nhân viên của Tòa Thánh làm việc trong các cơ quan trung ương tại Giáo triều Rôma hoặc trong các phái bộ ngoại giao của Tòa Thánh ở các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Giáo hoàng và Đức ông (Công giáo) · Xem thêm »

Đức Mẹ Fátima

Đức Mẹ Fatima là một trong số nhiều tước hiệu mà người Công giáo dành cho Maria.

Mới!!: Giáo hoàng và Đức Mẹ Fátima · Xem thêm »

Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp

Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp, là một danh hiệu của Maria được tuyên xưng bởi Giáo hoàng Piô IX, kết hợp với một biểu tượng nghệ thuật Byzantine (Đông La Mã) nổi tiếng cùng tên có niên đại từ thế kỷ 15.

Mới!!: Giáo hoàng và Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp · Xem thêm »

Đức Nữ Trung gian

Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp, một tước hiệu cho thấy niềm tin vào sự cầu bầu của Đức Maria. Nữ trung gian là một tước hiệu được dành cho Đức Maria với vai trò người là trung gian của ân sủng.

Mới!!: Giáo hoàng và Đức Nữ Trung gian · Xem thêm »

Đức Trinh nữ Maria (Công giáo)

Công giáo Rôma dành một sự tôn kính đặc biệt cho Maria (mẹ của Chúa Giêsu).

Mới!!: Giáo hoàng và Đức Trinh nữ Maria (Công giáo) · Xem thêm »

Đồng 2 euro kỷ niệm

Đồng 2 € kỷ niệm là những tiền kỷ niệm euro đặc biệt được các quốc gia thành viên của khu vực đồng euro đúc và phát hành từ năm 2004 dùng làm tiền pháp định tại tất cả các quốc gia thành viên khu vực đồng euro.

Mới!!: Giáo hoàng và Đồng 2 euro kỷ niệm · Xem thêm »

Điện Tông Tòa

Điện Tông Tòa (hay còn gọi là Phủ Giáo hoàng hay Thánh Điện) là nơi ở chính thức của giáo hoàng, tọa lạc tại Vatican.

Mới!!: Giáo hoàng và Điện Tông Tòa · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Giáo hoàng và Ý · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Giáo hoàng và Ba Lan · Xem thêm »

Ban công

Một ban công Ban công (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp balcon /balkɔ̃/) là một kiến trúc trong ngôi nhà hay tòa nhà là một không gian theo chiều ngang được nhô ra và nối liền với một bức tường trước một cánh cửa và thường có gắn lan can an toàn.

Mới!!: Giáo hoàng và Ban công · Xem thêm »

Baptist Mudartha

Baptist Mudartha (1911 - 2007) là một Giám mục người Ấn Độ của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Baptist Mudartha · Xem thêm »

Bá quốc Aversa

Bá quốc Aversa là thuộc địa đầu tiên của người Norman ở bán đảo Ý.

Mới!!: Giáo hoàng và Bá quốc Aversa · Xem thêm »

Báp-tít

Biểu tượng của tín hữu Baptist Đức, "Một Chúa, Một đức tin, Một lễ báp-têm". Báp-tít là một nhóm các giáo hội Cơ Đốc giáo cho rằng phép báp têm chỉ nên được cử hành cho những người tự tuyên xưng đức tin.

Mới!!: Giáo hoàng và Báp-tít · Xem thêm »

Bảo tàng Vatican

Các viện Bảo tàng Vatican (tiếng Ý: Musei Vaticani) là những bảo tàng của thành phố Vatican và tọa lạc trong ranh giới của thành phố.

Mới!!: Giáo hoàng và Bảo tàng Vatican · Xem thêm »

Bắc Anh

Miền Bắc nước Anh hay Bắc Anh (Northern England hay North of England) được xem là một khu vực văn hoá riêng.

Mới!!: Giáo hoàng và Bắc Anh · Xem thêm »

Bố già phần III

Bố già phần III (tiếng Anh: The Godfather Part III) là một bộ phim hình sự sản xuất năm 1990, đây là phần 3 và cũng là phần cuối cùng của loạt phim Bố già (The Godfather) do Mario Puzo, Francis Ford Coppola viết kịch bản và đạo diễn bởi Francis Coppola.

Mới!!: Giáo hoàng và Bố già phần III · Xem thêm »

Bổ nhiệm giám mục của Giáo hội Công giáo

Việc bổ nhiệm các giám mục trong Giáo hội Công giáo là một quá trình phức tạp.

Mới!!: Giáo hoàng và Bổ nhiệm giám mục của Giáo hội Công giáo · Xem thêm »

Bộ Tuyên thánh

Bộ Tuyên thánh (Latinh: Congregatio de Causis Sanctorum) là một bộ thuộc Giáo triều Rôma, có chức năng giám sát việc tuyên thánh cho một Kitô hữu, thông qua tiến trình phức tạp và lâu dài.

Mới!!: Giáo hoàng và Bộ Tuyên thánh · Xem thêm »

Benedict Daswa

Benedict Daswa tên đầy đủ là Tshimangadzo Samuel Daswa (1946 - 1990), sinh ở Mbahe, Limpopo, Nam Phi.

Mới!!: Giáo hoàng và Benedict Daswa · Xem thêm »

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Biên niên sử Paris

Paris 1878 Paris 2008 Biên niên sử Paris ghi lại các sự kiện của thành phố Paris theo thứ tự thời gian.

Mới!!: Giáo hoàng và Biên niên sử Paris · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Giáo hoàng và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Biệt hiệu

Một biệt hiệu hay biệt danh là một tên gọi mà một người hoặc một nhóm sử dụng cho một mục đích cụ thể, có thể khác với tên gốc hoặc tên thật của họ.

Mới!!: Giáo hoàng và Biệt hiệu · Xem thêm »

Canale d'Agordo

Canale d'Agordo (cũng có tên là Forno di Canale cho đến năm 1964) là một thị trấn ở tỉnh Belluno, vùng Veneto, phía bắc Italia.

Mới!!: Giáo hoàng và Canale d'Agordo · Xem thêm »

Carla Bruni

Carla Bruni Sarkozy (tên thật Bruni Tedeschi; sinh ngày 23 tháng 12 năm 1967) là một ca sĩ, nhạc sĩ và siêu mẫu người Ý. Cô cũng là phu nhân của Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy.

Mới!!: Giáo hoàng và Carla Bruni · Xem thêm »

Cà phê

Cà phê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp café /kafe/) là một loại thức uống được ủ từ hạt cà phê rang, lấy từ quả của cây cà phê.

Mới!!: Giáo hoàng và Cà phê · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Giáo hoàng và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Công đồng đại kết

Công đồng Đại kết hay Công đồng Chung được xem là một hội nghị gồm các vị Giám mục hay các chức sắc hoặc chuyên gia thần học khác, được triệu tập chính thức với mục đích bàn luận và quyết định các vấn đề về giáo lý và đức tin hoặc các quy luật của Giáo hội này.

Mới!!: Giáo hoàng và Công đồng đại kết · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Giáo hoàng và Công giáo · Xem thêm »

Công giáo Đông phương

Các Giáo hội Công giáo Đông phương là các giáo hội riêng biệt tự trị, hiệp thông hoàn toàn với Giáo hoàng, hợp cùng Giáo hội Latinh tạo thành toàn bộ Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Công giáo Đông phương · Xem thêm »

Công giáo tại Đài Loan

Giáo phận Công giáo tại Đài Loan Giáo hội Công giáo tại Đài Loan là một phần của Giáo hội Công giáo hoàn vũ, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng ở Roma.

Mới!!: Giáo hoàng và Công giáo tại Đài Loan · Xem thêm »

Công giáo tại Đức

Cộng đồng Công giáo tại Đức là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của giáo hoàng và Giáo triều Rôma, cùng sự điều phối của Hội đồng Giám mục Đức.

Mới!!: Giáo hoàng và Công giáo tại Đức · Xem thêm »

Công giáo tại Cuba

Cộng đồng Công giáo tại Cuba là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của giáo hoàng.

Mới!!: Giáo hoàng và Công giáo tại Cuba · Xem thêm »

Công giáo tại Liban

Giáo hội Công giáo ở Liban là một phần của Giáo hội Công giáo Rôma có phạm vi trên toàn thế giới và dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng tại Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Công giáo tại Liban · Xem thêm »

Công giáo tại Pháp

Cộng đồng Công giáo tại Pháp là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma dưới sự lãnh đạo tinh thần của giáo hoàng, Giáo triều Rôma và Hội đồng Giám mục Pháp.

Mới!!: Giáo hoàng và Công giáo tại Pháp · Xem thêm »

Công giáo tại Việt Nam

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Công giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Công quốc Benevento

Công quốc Benevento của người Lombard vào thế kỷ 8. Công quốc Benevento và sau là Thân vương quốc Benevento là một công quốc của người Lombard nằm ở cực nam nước Ý thời Trung cổ, tập trung vào Benevento, một thành phố trung tâm ở Mezzogiorno.

Mới!!: Giáo hoàng và Công quốc Benevento · Xem thêm »

Công quốc Gaeta

Gaeta vào khoảng năm 1000. Công quốc Gaeta là một quốc gia đầu thời Trung Cổ tập trung vào thành phố duyên hải Gaeta ở miền nam nước Ý. Công quốc xuất hiện lần đầu tiên vào đầu thế kỷ 9 như một cộng đồng địa phương bắt đầu phát triển tự trị kể từ khi quyền lực của Đông La Mã bị tụt hậu ở Địa Trung Hải và bán đảo phải chịu nạn xâm nhập của người Lombard và Saracen.

Mới!!: Giáo hoàng và Công quốc Gaeta · Xem thêm »

Công quốc Napoli

Công quốc Napoli (Ducatus Neapolitanus, Ducato di Napoli) ban đầu là một tỉnh của Đế quốc Đông La Mã được thành lập vào thế kỷ 7, tại các vùng đất ven biển nhỏ bé mà người Lombard đã không chinh phục trong cuộc xâm lược nước Ý của họ vào thế kỷ 6.

Mới!!: Giáo hoàng và Công quốc Napoli · Xem thêm »

Công quốc Perugia

Công quốc Perugia (Latinh: Ducatus Perusianus) là một công quốc nằm trong phần lãnh thổ Ý của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Giáo hoàng và Công quốc Perugia · Xem thêm »

Công quốc Roma

Công quốc Roma (Ducatus Romanus) là một giáo khu nhỏ của Đông La Mã nằm ở Trấn khu Ravenna.

Mới!!: Giáo hoàng và Công quốc Roma · Xem thêm »

Công quốc Spoleto

Công quốc Spoleto là một lãnh thổ Lombard do dux Faroald thành lập khoảng năm 570 ở miền trung nước Ý.

Mới!!: Giáo hoàng và Công quốc Spoleto · Xem thêm »

Công xã Roma

Công xã Roma (Comune di Roma) là một nỗ lực nhằm thiết lập một chính phủ giống như nền Cộng hòa La Mã cũ đối lập với quyền lực tạm thời của giới quý tộc cấp cao và các giáo hoàng bắt đầu từ năm 1144.

Mới!!: Giáo hoàng và Công xã Roma · Xem thêm »

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Mới!!: Giáo hoàng và Cải cách Kháng nghị · Xem thêm »

Cha Pierre

Cha Pierre (tiếng Pháp: Abbé Pierre), tên thật là Henri Grouès, (5 tháng 8 năm 1912 tại Lyon - 22 tháng 1 năm 2007 tại Paris) là một linh mục Công giáo, người kháng chiến, nghị sĩ quốc hội và người sáng lập Phong trào Emmaüs, một tổ chức từ thiện thế tục nhằm giúp đỡ những người nghèo khổ, những người bị xã hội ruồng bỏ, các người tỵ nạn và sáng lập Quỹ Cha Pierre về nhà ở cho các người gặp khó khăn (Fondation Abbé Pierre pour le logement des défavorisés).

Mới!!: Giáo hoàng và Cha Pierre · Xem thêm »

Charlemagne

Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh. Sự kiện này đã tạm thời khiến ông trở thành một đối thủ của đế quốc Đông La Mã. Bằng những chuyến phục chinh và việc củng cố nội bộ, Hoàng đế Karl I góp phần định dạng Tây Âu và thời kỳ Trung cổ. Ông cho xây trường học, đường sá, cầu cống, cải thiện đời sống nhân dân Frank;Susan Wise Bauer, The Middle Ages Activity Book: From the Fall of Rome to the Rise of the Renaissance, trang 71 và sự thống trị của ông cũng ảnh hưởng tới thời kỳ Phục hưng, sự hồi sinh của nghệ thuật, tôn giáo và văn hóa. Trong danh sách các vua nước Đức, Pháp và đế quốc La Mã Thần thánh, ông được ghi là Charles I (theo tiếng Pháp) hay Karl I (theo tiếng Đức). Là con trưởng của vua Pepin III (Pepin Lùn) và Bertrada xứ Laon, tên thật của ông trong tiếng Frank cổ không được ghi ghép lại, nhưng có các dạng trong tiếng La Tinh như "Carolus" hay mang nghĩa "thuộc về Karol". Ông kế nghiệp vua cha và cùng cai trị với em trai là Carloman I, cho đến khi Carloman chết vào năm 771. Karl I tiếp tục chính sách của cha ông đối với chế độ Giáo hoàng và trở thành người bảo vệ cho chế độ đó, tách người dân Lombard ra khỏi chính quyền tại Ý và phát động chiến tranh với người Saracen đang đe dọa lãnh thổ của ông ở Tây Ban Nha. Ở Roncesvalles vào năm 778, một trong những chiến dịch đó làm vua Karl I nếm sự thất bại nhất trong đời ông, nhưng giành chiến thắng sau 20 năm gian khổ chiến đấu rửa hận. Ông cũng từng chiến đấu với người đến từ phía đông, đặc biệt là người Sachsen, và, sau một cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dài, ông đã buộc họ phải tuân theo sự cai trị của mình. Ông đã biến họ thành những người theo đạo Cơ đốc, sáp nhập họ vào vương quốc của mình và từ đó dọn đường cho nhà Otto (hay nhà Liudolfinger) sau này.Mục từ Saclơmanhơ trong Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam Vương quốc Frank trở nên cực thịnh nhất trong thời kỳ cầm quyền của ông, lãnh thổ của đế quốc Franhk lúc này bao gồm hầu hết đất đai của đế quốc La Mã xưa kia, chạy dài từ phía Nam dãy Pyrénées (Tây Ban Nha) đến sông Elbe và Boen (Đức), từ Địa Trung Hải cho tới Bắc Hải. Triều đại của ông trở thành một thời kỳ phục hưng của Giáo hội La Mã. Là một vị Hoàng đế La Mã Thần thánh, triều đại huy hoàng của ông kéo dào 14 năm, và phục hưng Đế quốc La Mã cổ đại. Ngày nay Karl I được coi như là vị Cha già Dân tộc của cả hai nước Pháp và Đức, thậm chí có khi là Người cha của cả châu Âu ("pater Europae") hay Nguyên thủ của cả thế giới ("capus orbit").Strobe Talbott, The great experiment: the story of ancient empires, modern states, and the quest for a global nation, trang 69 Charlemagne là vị vua đầu tiên của một đế quốc tại Tây Âu sau sự sụp đổ của Đế quốc La Mã phía Tây (476). Trong khi chính trị gia Đức Quốc xã Heinrich Himmler công khai tố cáo ông là "kẻ giết những người Đức", trùm phát xít Adolf Hitler xem ông là một trong những vị hoàng đế vĩ đại trong lịch sử Đức.

Mới!!: Giáo hoàng và Charlemagne · Xem thêm »

Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord

Charles Maurice de Talleyrand-Périgord là một nhà chính trị, một nhà ngoại giao thời cận đại.

Mới!!: Giáo hoàng và Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Giáo hoàng và Châu Phi · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chúa Nhật Lòng Chúa Thương Xót

Divine Misericordia, Eugeniusz Kazimirowski 1934 Chúa Nhật Lòng Chúa Thương Xót là một ngày lễ trọng đại của Giáo hội Công giáo Rôma được cử hành vào ngày Chủ nhật ngay sau Lễ Phục Sinh.

Mới!!: Giáo hoàng và Chúa Nhật Lòng Chúa Thương Xót · Xem thêm »

Chủ nghĩa gia đình trị

Chủ nghĩa gia đình trị (Nepotismus hay Vetternwirtschaft từ chữ nepos cháu trai) là việc những người có quyền lực, có vị trí lãnh đạo tạo lợi thế hay ban đặc ân cho những người trong gia đình hoặc bà con thân thuộc.

Mới!!: Giáo hoàng và Chủ nghĩa gia đình trị · Xem thêm »

Chủ nghĩa Mật nghị

Chủ nghĩa Mật nghị hay viết đầy đủ hơn là Chủ nghĩa Mật nghị Hồng y là một yêu cầu bầu chọn tân giáo hoàng bằng một nhóm nhỏ các tín hữu có các hoạt động tương tự và tương trưng như một Hồng y đoàn.

Mới!!: Giáo hoàng và Chủ nghĩa Mật nghị · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Mới!!: Giáo hoàng và Chủ nghĩa tự do · Xem thêm »

Chức Thánh

Chức Thánh (đôi khi cũng gọi là Thánh Chức) là thuật ngữ được sử dụng trong một số giáo hội Kitô giáo như Giáo hội Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông Phương, Anh giáo, Giáo hội Luther...

Mới!!: Giáo hoàng và Chức Thánh · Xem thêm »

Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã

Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã là một loạt các cuộc chiến giữa triều đại Ả Rập với Đế quốc Đông La Mã hay còn gọi là Đế quốc Byzantine từ thế kỷ thứ VII và thứ XII.

Mới!!: Giáo hoàng và Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã · Xem thêm »

Chiến tranh Hussite

Chiến tranh Hussite (hay còn gọi là Chiến tranh Bohemia hoặc Cách mạng Hussite), bao gồm các cuộc chiến diễn ra trong khoảng 1419 tới 1434 giữa những người ủng hộ nhà cải cách tôn giáo Jan Hus(1369-1415) (những người này gọi là 'Hussite') và nhiều vị vua khác nhau dưới sự bảo trợ của Giáo hoàng để khẳng định thẩm quyền của Giáo hội Công giáo La Mã chống lại Hussites và cũng giữa các phe phái Hussite.

Mới!!: Giáo hoàng và Chiến tranh Hussite · Xem thêm »

Chiến tranh tôn giáo Pháp

Chiến tranh Tôn giáo Pháp (1562 – 1598) là một chuỗi gồm tám cuộc tranh chấp giữa phe Công giáo và phe Huguenot (Kháng Cách Pháp) từ giữa thế kỷ 16 kéo dài đến năm 1598.

Mới!!: Giáo hoàng và Chiến tranh tôn giáo Pháp · Xem thêm »

Choé

Nguyễn Hải Chí (sinh 11 tháng 11 năm 1943 - mất 12 tháng 3 năm 2003) là một họa sĩ vẽ tranh biếm của Việt Nam, nổi tiếng với bút danh Choé- evan, ngoài ra ông còn có bút danh Trần Ai, Cap, Kit.

Mới!!: Giáo hoàng và Choé · Xem thêm »

Chuyến đi Canossa

Heinrich IV và Giáo hoàng Grêgôriô VII ở Canossa 1077, mô tả bởi Carlo Emanuelle Chuyến đi Canossa (Gang nach Canossa.), đôi khi được gọi là Chịu nhục ở Canossa (L'umiliazione di Canossa), đề cập đến chuyến đi sang Ý của Hoàng đế Heinrich IV từ tháng 12 1076 dến tháng 1 1077, khởi hành từ Speyer đến lâu đài Canossa ở Emilia-Romagna.

Mới!!: Giáo hoàng và Chuyến đi Canossa · Xem thêm »

Chuyến viếng thăm Bắc Mỹ của Giáo hoàng Phanxicô

Chuyến viếng thăm Bắc Mỹ của Giáo hoàng Phanxicô diễn ra từ ngày 19 đến 27 tháng 9, năm 2015 đến Cuba, Hoa Kỳ và Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Giáo hoàng và Chuyến viếng thăm Bắc Mỹ của Giáo hoàng Phanxicô · Xem thêm »

Chuyến viếng thăm Philippines của Giáo hoàng Phanxicô

Chuyến viếng thăm Philippines của Giáo hoàng Phanxicô từ ngày 15 đến ngày 19 tháng 1 năm 2015 là chuyến viếng thăm mục vụ và cấp nhà nước đầu tiên của Giáo hoàng Phanxicô đến Philippines.

Mới!!: Giáo hoàng và Chuyến viếng thăm Philippines của Giáo hoàng Phanxicô · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Mới!!: Giáo hoàng và Constantinus Đại đế · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Mới!!: Giáo hoàng và Copenhagen · Xem thêm »

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Mới!!: Giáo hoàng và Crete · Xem thêm »

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Mới!!: Giáo hoàng và Croatia · Xem thêm »

Croatia Airlines

Croatia Airlines Airbus A320-200 Croatia Airlines (mã IATA.

Mới!!: Giáo hoàng và Croatia Airlines · Xem thêm »

Cuộc viếng thăm Ad Limina

Trong Giáo hội Công giáo Rôma, viếng thăm Ad Limina (Latinh: quinquennial visit ad limina apostolorum) là nghĩa vụ của các giám mục giáo phận và các chức vụ tương đương như viện phụ để đến viếng mộ Thánh Phêrô và Phaolô, sau đó gặp giáo hoàng để báo cáo về tình hình của giáo phận hoặc lãnh thổ của họ.

Mới!!: Giáo hoàng và Cuộc viếng thăm Ad Limina · Xem thêm »

Cung điện của Giáo hoàng (Avignon)

Cung điện của Giáo hoàng là một cung điện theo kiến trúc gothic nằm ở khu lịch sử của thành phố Avignon, Pháp.

Mới!!: Giáo hoàng và Cung điện của Giáo hoàng (Avignon) · Xem thêm »

Cynfarwy

Cynfarwy là một người theo đạo Thiên Chúa vào thế kỷ thứ 7 sau Công nguyên, ngày nay ít thông tin về ông được biết tới.

Mới!!: Giáo hoàng và Cynfarwy · Xem thêm »

D.Gray-man

là bộ manga Nhật Bản do Hoshino Katsura sáng tác và minh họa.

Mới!!: Giáo hoàng và D.Gray-man · Xem thêm »

Danh mục các bài viết về Giáo hội Công giáo

Trang này là một danh sách chủ đề về Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Danh mục các bài viết về Giáo hội Công giáo · Xem thêm »

Danh sách công tước và thân vương Benevento

Đây là danh sách công tước và thân vương Benevento.

Mới!!: Giáo hoàng và Danh sách công tước và thân vương Benevento · Xem thêm »

Danh sách giáo hoàng

Bảng danh sách cổ về các Giáo hoàng, bảng này đã từng bị chôn vùi và quên lãng ngay trong Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Danh sách các Giáo hoàng tại đây dựa vào niên giám Annuario pontificio được Vatican ấn hành hàng năm.

Mới!!: Giáo hoàng và Danh sách giáo hoàng · Xem thêm »

Danh sách Giáo phận Công giáo tại châu Phi

Châu Phi là một châu lục đa sắc tộc, đa tôn giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Danh sách Giáo phận Công giáo tại châu Phi · Xem thêm »

Danh sách hồng y còn sống

Dưới đây là danh sách các Hồng y của Giáo hội Công giáo Rôma vẫn còn sống vào thời điểm 8 tháng 6 năm 2018.

Mới!!: Giáo hoàng và Danh sách hồng y còn sống · Xem thêm »

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã

Dưới đây là danh sách các hoàng đế Đông La Mã, bắt đầu từ khi thành phố Constantinopolis được thành lập vào năm 330 CN đến khi nó thất thủ vào tay Đế quốc Ottoman năm 1453 CN.

Mới!!: Giáo hoàng và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã · Xem thêm »

Danh sách lãnh tụ quốc gia

Dưới đây là danh sách những người đứng đầu quốc gia hiện nay, thể hiện bằng hai chức vụ nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ, thường được phân biệt trong chế độ nghị viện nhưng được tập trung quyền lực vào một người như trong chế độ tổng thống hoặc chuyên chính.

Mới!!: Giáo hoàng và Danh sách lãnh tụ quốc gia · Xem thêm »

Danh sách những người quyền lực nhất thế giới (Forbes)

Từ cuối năm 2009, tạp chí Forbes bắt đầu lập Danh sách những người quyền lực nhất thế giới sau danh sách những người phụ nữ quyền lực nhất thế giới được lập hàng năm từ 2004.

Mới!!: Giáo hoàng và Danh sách những người quyền lực nhất thế giới (Forbes) · Xem thêm »

Danh sách vị quân chủ đương nhiệm trên thế giới

188x188px 211x211px Một vị quân chủ là người đứng đầu của một quốc gia theo thể chế quân chủ.

Mới!!: Giáo hoàng và Danh sách vị quân chủ đương nhiệm trên thế giới · Xem thêm »

Danh sách vua và nữ hoàng Vương quốc Anh

Vương huy Vương quốc Anh, 1558–1603 Chế độ quân chủ tại Vương quốc Anh bắt đầu từ Alfred Đại đế với danh hiệu Vua của Anglo-Saxons và kết thúc bởi Nữ vương Anne, người đã trở thành Nữ vương Vương quốc Liên hiệp khi Vương quốc Anh và Vương quốc Scotland thành lập liên minh năm 1707.

Mới!!: Giáo hoàng và Danh sách vua và nữ hoàng Vương quốc Anh · Xem thêm »

Danh sách Vương cung thánh đường Công giáo La Mã

Dưới đây là danh sách các Vương cung thánh đường của Giáo hội Công giáo La Mã.

Mới!!: Giáo hoàng và Danh sách Vương cung thánh đường Công giáo La Mã · Xem thêm »

Dante Alighieri

Durante degli Alighieri hay Dante Alighieri hay, đơn giản hơn, Dante (1265-1321) là một thiên tài, một nhà thơ lớn, nhà thần học người Ý, tác giả của hai kiệt tác La Divina Commedia (Thần khúc) và La Vita Nuova (Cuộc đời mới).

Mới!!: Giáo hoàng và Dante Alighieri · Xem thêm »

Dawn Eden Goldstein

Dawn Eden Goldstein là một tín hữu Công giáo người Mỹ.

Mới!!: Giáo hoàng và Dawn Eden Goldstein · Xem thêm »

Dây pallium

Giáo hoàng Innoccent III với dây Pallium trên vai trong một bức bích họa ở Sacro Speco Dây Pallium (có nguồn gốc từ pallium hoặc palla của vương quốc Roma hoặc áo choàng len, với danh từ dùng chỉ số nhiều là pallia) là một phẩm phục giáo hội của Giáo hội Công giáo Rôma, đặc biệt đối với giáo hoàng, nhưng trong thực tế loại phẩm phục này đã được trao cho các Tổng giám mục đô thành và giáo chủ trong nhiều thế kỷ như một biểu tượng của thẩm quyền do Hội thánh trao cho họ.

Mới!!: Giáo hoàng và Dây pallium · Xem thêm »

Dòng Anh Em Giảng Thuyết

Dòng Anh Em Giảng Thuyết (hay còn gọi là Dòng Anh Em Thuyết Giáo, Dòng Đa Minh, Latinh: Ordinis Praedicatorum, tiếng Anh: Order of Preachers), là một hội dòng lớn của Giáo hội Công giáo, được thành lập bởi Thánh Đa Minh và được Tòa Thánh phê chuẩn.

Mới!!: Giáo hoàng và Dòng Anh Em Giảng Thuyết · Xem thêm »

Dòng Anh Em Hèn Mọn

Dòng Anh Em Hèn Mọn (tiếng Latinh: Ordo Fratrum Minorum) là một dòng tu Công giáo Rôma, và là nhánh chủ yếu và nổi bật nhất trong nhóm các Dòng Phanxicô.

Mới!!: Giáo hoàng và Dòng Anh Em Hèn Mọn · Xem thêm »

Dòng Chúa Cứu Thế

Dòng Chúa Cứu Thế (tiếng Latinh: Congregatio Sanctissimi Redemptoris, viết tắt: C.Ss.R hay CSSR) là một hội truyền giáo của Giáo hội Công giáo Rôma do Thánh Alphonsus Liguori (Thánh An Phong) thành lập năm 1732 bởi tại Scala, gần Amalfi, Ý; ban đầu là dòng "Chúa Cứu Chuộc", sau đổi thành dòng "Chúa Cứu Thế" với sứ mạng chuyên lo rao giảng Tin Mừng cho người nghèo, cô thân.

Mới!!: Giáo hoàng và Dòng Chúa Cứu Thế · Xem thêm »

Dòng Salêdiêng Don Bosco

Dòng Salêdiêng Don Bosco (tiếng Anh: Salesians of Don Bosco, viết tắt: SDB), tên chính thức là Hội dòng của Thánh Phanxicô Đệ Salê (tiếng Latin: Societas Sancti Francisci Salesii), là một tu hội Công giáo Roma thuộc quyền Giáo hoàng.

Mới!!: Giáo hoàng và Dòng Salêdiêng Don Bosco · Xem thêm »

Dòng Tên

IHS" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong tiếng Hy Lạp. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu") Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu.

Mới!!: Giáo hoàng và Dòng Tên · Xem thêm »

Dòng Xitô

Dòng Xitô (Latinh: (Sacer) Ordo Cisterciensis, viết tắt: OCist hoặc SOCist) là một dòng tu Công giáo dành cho nam giới lẫn nữ giới.

Mới!!: Giáo hoàng và Dòng Xitô · Xem thêm »

Du ngoạn Âu châu

Du ngoạn Âu châu (tiếng Anh: EuroTrip) là một phim hài của đạo diễn Jeff Schaffer, công chiếu lần đầu ngày 20 tháng 2 năm 2004.

Mới!!: Giáo hoàng và Du ngoạn Âu châu · Xem thêm »

Eddie Adams

Eddie Adams (12 tháng 6 năm 1933 – 19 tháng 9 năm 2004) là nhiếp ảnh gia người Mỹ được biết đến qua các bức chân dung của nhân vật nổi tiếng, chính trị gia, đồng thời là phóng viên chiến trường, nhà báo ảnh trong 13 cuộc chiến tranh.

Mới!!: Giáo hoàng và Eddie Adams · Xem thêm »

Edward VI của Anh

Edward VI (12 tháng 10, 1537 – 6 tháng 7, 1553) là Vua Anh và Ireland từ ngày 28 tháng 1, 1547 đến khi băng hà.

Mới!!: Giáo hoàng và Edward VI của Anh · Xem thêm »

Elizabeth I của Anh

Elizabeth I của Anh (tiếng Anh: Queen Elizabeth I of England; 7 tháng 9 năm 1533 – 24 tháng 3 năm 1603) là Nữ vương của nước Anh và Ireland từ ngày 17 tháng 11 năm 1558 cho đến khi qua đời.

Mới!!: Giáo hoàng và Elizabeth I của Anh · Xem thêm »

F.C. Barcelona

Câu lạc bộ bóng đá Barcelona (tiếng Catalunya: Futbol Club Barcelona), cũng thường được biết đến với tên gọi tắt Barcelona, hay thân mật là Barça là câu lạc bộ bóng đá giàu thành tích ở Barcelona, Catalunya, Tây Ban Nha.

Mới!!: Giáo hoàng và F.C. Barcelona · Xem thêm »

Filarete

Túp lều nguyên thủy của Filarete Thành phố lý tưởng của Filarete Antonio Averlino (thường được biết dưới tên Filarete, có nghĩa là "Người yêu đạo đức" trong tiếng Hy Lạp; 1400–1469) là một kiến trúc sư, nhà điêu khắc và nhà lý thuyết kiến trúc người Ý của thời kì Phục hưng.

Mới!!: Giáo hoàng và Filarete · Xem thêm »

François Mitterrand

, phát âm tiếng Việt như là: Phờ-răng-xoa Mít-tơ-răng (16 tháng 10 năm 1916 – 8 tháng 1 năm 1996) là Tổng thống Pháp và Đồng hoàng tử nước Andorra từ năm 1981 đến năm 1995, được bầu lên chức vụ này với tư cách là đại diện của Đảng Xã hội (PS).

Mới!!: Giáo hoàng và François Mitterrand · Xem thêm »

Francesco Di Giorgio Martini

Chân dung Francesco Di Giorgio Martini Tỉ lệ kiến trúc theo modul đầu người Francesco Di Giorgio Martini (23 tháng 9 1439 - 29 tháng 11, 1501) tại Siena, là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư và nhà thiết kế người Ý trong thời kì tiền Phục hưng.

Mới!!: Giáo hoàng và Francesco Di Giorgio Martini · Xem thêm »

Gabrielle d'Estrées

Gabrielle d’Estrées, Nữ Công tước Beaufort và Verneuil, Nữ Hầu tước Monceaux (1571 – 1599) là người tình của Vua Henri IV.

Mới!!: Giáo hoàng và Gabrielle d'Estrées · Xem thêm »

George Frideric Handel

George Frideric Handel (tiếng Đức: Georg Friedrich Händel) (23 tháng 2 năm 1685 – 14 tháng 4 năm 1759) là nhà soạn nhạc người Anh gốc Đức thuộc thời kỳ Baroque, nổi tiếng với những dòng nhạc opera, oratorio, anthem, và concerto organ.

Mới!!: Giáo hoàng và George Frideric Handel · Xem thêm »

George Panikulam

George Panikulam (sinh 1942) là một giám mục, sứ thần Tòa Thánh người Ấn Độ của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và George Panikulam · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Giáo hoàng và Giám mục · Xem thêm »

Giám mục phó

Giám mục phó là một chức giám mục trong Giáo hội Công giáo hoặc Anh giáo được bổ nhiệm để hỗ trợ, chia sẻ công việc với vị giám mục chính tòa của giáo phận cư trú.

Mới!!: Giáo hoàng và Giám mục phó · Xem thêm »

Giám quản Tông Tòa

Giám quản Tông Tòa (Administrator Apostolicus) là một chức vụ trong Giáo hội Công giáo Rôma do giáo hoàng bổ nhiệm để quản trị một địa chính của giáo hội tương đương giáo phận.

Mới!!: Giáo hoàng và Giám quản Tông Tòa · Xem thêm »

Giáo hạt tòng nhân

Giáo hạt tòng nhân (Ordinariatus Personalis) là một tổ chức mô phỏng theo hình thức cấp giáo phận được thiết lập theo giáo luật để chăm sóc đời sống tinh thần cho giáo dân, đứng đầu là một giám mục hay linh mục được chỉ định bởi Giáo hoàng.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hạt tòng nhân · Xem thêm »

Giáo hội Anh

Giáo hội Anh là giáo hội Kitô giáo được thiết lập chính thức ở Anh Cát Lợi (England), đóng vai trò là giáo hội mẹ của Khối Hiệp thông Anh giáo trên toàn cầu.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hội Anh · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Cổ

Các Giáo hội Công giáo Cổ có gốc gác từ các nhóm đã phân ly khỏi Giáo hội Công giáo Rôma vào những thời điểm khác nhau, do bất đồng về một số giáo lý nhất định, chủ yếu liên quan đến thẩm quyển của Giáo hoàng.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hội Công giáo Cổ · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Copt

Giáo hội Công giáo Copt là một giáo hội Công giáo Đông phương cử hành nghi lễ Alexandria, hiệp thông trọn vẹn với vị giám mục Giáo phận Rôma, còn gọi là giáo hoàng.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hội Công giáo Copt · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Ukraina

Giáo hội Công giáo Hy Lạp Ukraina (UGCC) (tiếng Ukraina: Українська греко-католицька церква (УГКЦ)) là một Giáo hội Công giáo Đông phương Byzantine trong hiệp thông trọn vẹn với Tòa Thánh.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hội Công giáo Ukraina · Xem thêm »

Giáo hội hầm trú

Giáo hội hầm trú (tiếng Trung: 地下教会; bính âm: dìxià jiàohuì, địa hạ giáo hội) là thuật ngữ được sử dụng để chỉ bộ phận người Công giáo ở Trung Quốc quyết định không liên hệ hay gia nhập vào Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc - tổ chức Công giáo duy nhất được nhà nước Trung Quốc phê chuẩn.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hội hầm trú · Xem thêm »

Giáo hội Latinh

Giáo hội Latinh (tiếng Latinh: Ecclesia Latina) là một phương quản trị (sui iuris) nằm trong sự hiệp thông với Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hội Latinh · Xem thêm »

Giáo hội Maronite

Giáo hội Maronite (cũng viết Maronita, hay đơn giản là Maroni; tên đầy đủ trong tiếng Syriac:; الكنيسة الأنطاكية السريانية المارونية al-Kanīsa al-Anṭākiyya al-Suryāniyya al-Māruniyya; Ecclesia Maronitarum) là một Giáo hội Công giáo Đông phương hiệp thông với Tòa Thánh Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hội Maronite · Xem thêm »

Giáo hoàng Ađêôđatô I

Ađêôđatô I (Tiếng Latinh: Deusdedit hay Adeodatus) là vị giáo hoàng thứ 68 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Ađêôđatô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Ađêôđatô II

Ađêôđatô II (Tiếng Latinh: Adeodatus II) là vị giáo hoàng thứ 77 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Ađêôđatô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Ađrianô I

Ađrianô I hoặc Hadrianô I (Tiếng Latinh: Adrianus I) là vị giáo hoàng thứ 95 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Ađrianô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Ađrianô II

Ađrianô II (Latinh: Adrianus II) là vị giáo hoàng thứ 106 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Ađrianô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Ađrianô III

Ađrianô III (Latinh: Adrianus III) là vị giáo hoàng thứ 109 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Ađrianô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Ađrianô IV

Ađrianô IV (Latinh: Adrianus IV) là vị giáo hoàng thứ 169 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Ađrianô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Ađrianô V

Ađrianô V (Latinh: Adrianus V) là vị giáo hoàng thứ 186 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Ađrianô V · Xem thêm »

Giáo hoàng Ađrianô VI

Ađrianô VI (Latinh: Adrianus VI) là vị giáo hoàng thứ 218 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Ađrianô VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Agapêtô I

Agapêtô I (Latinh: Agapitus I) là người kế nhiệm Giáo hoàng John II và là vị Giáo hoàng thứ 57.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Agapêtô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Agapêtô II

Agapêtô (Latinh: Agapitus II) là vị giáo hoàng thứ 129 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Agapêtô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Agapetus

Agapêtô là tước hiệu của hai giáo hoàng của giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Agapetus · Xem thêm »

Giáo hoàng Agathô

Agathô (Tiếng Latinh: Agatho) là vị giáo hoàng thứ 79 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Agathô · Xem thêm »

Giáo hoàng Alexanđê

Dưới đây là tên của các giáo hoàng và ngụy Giáo hoàng lấy tông hiệu là Alexanđê.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Alexanđê · Xem thêm »

Giáo hoàng Alexanđê I

Alexanđê I (Tiếng Latinh:Alexander I) là Giáo hoàng thứ sáu của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Alexanđê I · Xem thêm »

Giáo hoàng Alexanđê II

Alexanđê II (Latinh: Alexander II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Nicholas II và là vị giáo hoàng thứ 156.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Alexanđê II · Xem thêm »

Giáo hoàng Alexanđê III

Alexanđê III (Latinh: Alexander III) là vị giáo hoàng thứ 170 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Alexanđê III · Xem thêm »

Giáo hoàng Alexanđê IV

Alexanđê IV (Latinh: Alexander IV) là vị giáo hoàng thứ 181 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Alexanđê IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Alexanđê VI

Alexanđê VI (1 tháng 1 năm 1431 – 18 tháng 8 năm 1503) (Tiếng Latinh: Alexander VI, tiếng Tây Ban Nha: Alejandro VI, tiếng Catalan: Alexandre VI) là vị giáo hoàng thứ 214 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Alexanđê VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Alexanđê VII

Alexanđê VII (Latinh: Alexander VII) là vị giáo hoàng thứ 237 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Alexanđê VII · Xem thêm »

Giáo hoàng Alexanđê VIII

Alexanđê VIII (Latinh: Alexander VIII) là vị giáo hoàng thứ 241 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Alexanđê VIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Anaclêtô

Giáo hoàng Anaclêtô (Latinh: Anacletus, phát âm: A-na-clê-tô hoặc Clê-tô) là Giám mục Rôma và là vị giáo hoàng thứ ba của Giáo hội Công giáo sau Thánh Phêrô và Thánh Linô.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Anaclêtô · Xem thêm »

Giáo hoàng Anastasiô I

Anastasius I (tiếng Việt gọi là Anastasiô I) là người kế nhiệm Giáo hoàng Siricius và là vị Giáo hoàng thứ 39 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Anastasiô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Anastasiô II

Anastasiô II (Latinh: Anastasius II).

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Anastasiô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Anastasiô III

Anastasiô III (Latinh: Anastasius III) là vị giáo hoàng thứ 120 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Anastasiô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Anastasiô IV

Anastasiô IV (Latinh: Anastasius IV) là vị giáo hoàng thứ 168 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Anastasiô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Anicêtô

Anicêtô (Latinh: Anicetus) là vị Giáo hoàng thứ 11 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Anicêtô · Xem thêm »

Giáo hoàng Antêrô

Antêrô (Tiếng Latinh: Anterus) là người kế nhiệm Giáo hoàng Pontianus và là vị Giáo hoàng thứ 19 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Antêrô · Xem thêm »

Giáo hoàng Êlêuthêrô

Êlêuthêrô (Latinh: Eleuther) là vị Giáo hoàng thứ 13 của Giáo hội Công giáo, cũng được biết đến như là Eleuterus.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Êlêuthêrô · Xem thêm »

Giáo hoàng Êugêniô I

Êugêniô I (Tiếng Latinh: Eugenius I) là vị giáo hoàng thứ 75 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Êugêniô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Êugêniô II

Êugêniô II (Latinh: Eugenius II) là vị giáo hoàng thứ 99 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Êugêniô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Êugêniô III

Êugêniô III (Latinh: Eugenius III) là vị giáo hoàng thứ 167 của giáo hội công giáo.Ông đã được giáo hội suy tôn lên hàng chân phước sau khi qua đời.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Êugêniô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Êugêniô IV

Êugêniô IV (Latinh: Eugenius IV) là vị giáo hoàng thứ 207 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Êugêniô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Êusêbiô

Êusêbiô (Latinh:Eusebius) có nguồn gốc từ từ tiếng Hy Lạp: Εὐσέβιος "pious", từ eu (εὖ) "tốt" và sebein (σέβειν) "để tôn trọng" là Giáo hoàng thứ 31 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Êusêbiô · Xem thêm »

Giáo hoàng Êutykianô

Êutykianô (Latinh: Eutychianus) là vị Giáo hoàng thứ 27 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Êutykianô · Xem thêm »

Giáo hoàng Êvaristô

Êvaristô (Tiếng Latinh: Evaristus, Tiếng Ý: Evaristo) là vị Giáo hoàng thứ năm của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Êvaristô · Xem thêm »

Giáo hoàng Đamasô I

Damasus I (Tiếng Việt: Đamasô I) là Giáo hoàng kế nhiệm Giáo hoàng Liberius và là Giáo hoàng thứ 37 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Đamasô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Đamasô II

Đamasô II (Latinh: Damasus II), tên khai sinh là Poppo,, được kể như là giáo hoàng thứ 151.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Đamasô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Đônô

Đônô (Tiếng Latinh: Donus) là vị giáo hoàng thứ 78 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Đônô · Xem thêm »

Giáo hoàng Điônisiô

Điônisiô (Latinh: Dionysius) là vị Giáo hoàng thứ 25 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Điônisiô · Xem thêm »

Giáo hoàng đối lập

Giáo hoàng đối lập hay còn gọi là Giáo hoàng giả hoặc Ngụy Giáo hoàng (tiếng La Tinh: antipapa) là một người, trong phe đối lập với Giám mục của Rôma, giành được sự chấp nhận rộng rãi như một Giáo hoàng.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng đối lập · Xem thêm »

Giáo hoàng đối lập Christopher

Christopher đã được đưa lên làm giáo hoàng từ tháng 10 năm 903 đến tháng 1 năm 904.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng đối lập Christopher · Xem thêm »

Giáo hoàng Bônifaciô I

Bonifacius I (Tiếng Việt: Bônifatiô I) là Giáo hoàng kế nhiệm Giáo hoàng Zosimus.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Bônifaciô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Bônifaciô II

Bônifaciô II (Tiếng Latinh: Bonifacius II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Felix IV và là vị Giáo hoàng thứ 55 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Bônifaciô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Bônifaciô III

Bônifaciô III (Tiếng Latinh: Bonifacius III) là vị giáo hoàng thứ 66 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Bônifaciô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Bônifaciô IV

Bônifaciô IV (Tiếng Latinh: Bonifacius IV) là vị Giáo hoàng thứ 67 của Giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Bônifaciô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Bônifaciô IX

Bônifaciô IX (Latinh: Bonifacius IX) là vị giáo hoàng thứ 203 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Bônifaciô IX · Xem thêm »

Giáo hoàng Bônifaciô V

Bônifaciô V (Tiếng Latinh: Bonifacius V) là vị giáo hoàng thứ 69 của Giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Bônifaciô V · Xem thêm »

Giáo hoàng Bônifaciô VI

Bônifatiô VI (La tinh: Bonifacius VI) là vị giáo hoàng thứ 112 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Bônifaciô VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Bônifaciô VIII

Giáo hoàng Bônifaciô VIII (Tiếng La Tinh: Bonifacius VIII) là vị giáo hoàng thứ 193 của giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Bônifaciô VIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức

Biển Đức là một trong các tông hiệu được nhiều giáo hoàng lựa chọn.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức I

Biển Đức hoặc Bênêđictô I (Latinh: Benedictus I) là vị Giáo hoàng thứ 62 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức I · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức II

Biển Đức II hoặc Bênêđictô II (Latinh: Benedictus II) là vị giáo hoàng thứ 81 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức II · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức III

Biển Đức III hoặc Bênêđictô III (Latinh: Benedictus III) là vị giáo hoàng thứ 104 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức III · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức IV

Biển Đức IV hoặc Bênêđictô IV (Latinh: Benedictus IV) là vị giáo hoàng thứ 117 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức IX

Biển Đức IX hoặc Bênêđictô IX (Latinh: Benedictus IX) là giáo hoàng được liệt kê ở vị trí thứ 145, 147, 150 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức IX · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức V

Biển Đức V hoặc Bênêđictô V (Latinh: Benedictus V) là giáo hoàng thứ 131 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức V · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức VI

Giao hoàng Biển Đức VI (Tiếng La Tinh: Benedictus VI) là vị giáo hoàng thứ 134 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức VII

Biển Đức VII (Latinh: Benedictus VII) là vị giáo hoàng thứ 135 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức VII · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức VIII

Biển Đức VIII (Latinh: Benedictus VIII) là vị giáo hoàng thứ 143 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức VIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức XI

Biển Đức XI (Latinh: Benedictus XI) là vị giáo hoàng thứ 194 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức XI · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức XIII

Biển Đức XIII (Latinh: Benedictus XIII) là vị giáo hoàng thứ 245 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức XIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức XIV

Giáo hoàng Biển Đức XIV (Tiếng La Tinh: Benedictus XIV), còn gọi là Bênêđíctô XIV (31 tháng 3 năm 1675 – 3 tháng 5 năm 1758, tên khai sinh: Prospero Lorenzo Lambertini) là một giáo hoàng, cai quản Giáo hội Công giáo Rôma từ ngày 17 tháng 8 năm 1740 đến ngày 3 tháng 5 năm 1758.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức XIV · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức XV

Giáo hoàng Biển Đức XV (tiếng Latinh: Benedictus PP. XV, tiếng Ý: Benedetto XV; 21 tháng 11 năm 1854 - 22 tháng 1 năm 1922) tên khai sinh: Paolo Giacomo Giovanni Battista della Chiesa, là giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma từ ngày 3 tháng 9 năm 1914 đến ngày 22 tháng 1 năm 1922, kế vị giáo hoàng Piô X (1903 - 1914).

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức XV · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức XVI

Biển Đức XVI (cách phiên âm tiếng Việt khác là Bênêđictô XVI hay Bênêđitô, xuất phát từ Latinh: Benedictus; sinh với tên Joseph Aloisius Ratzinger vào ngày 16 tháng 4 năm 1927) là nguyên giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Biển Đức XVI · Xem thêm »

Giáo hoàng Caiô

Caiô (Latinh:Caius) là vị giáo hoàng thứ 28 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Caiô · Xem thêm »

Giáo hoàng Calixtô

Calixtô (tiếng Latinh: Callistus) là tông hiệu của ba giáo hoàng trong Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Calixtô · Xem thêm »

Giáo hoàng Calixtô I

Calixtô I (Latinh: Callistus I), năm sinh và nơi sinh của ông không được xác định.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Calixtô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Calixtô II

Calixtô II (Latinh: Callixtus II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Gelasius II và là vị Giáo hoàng thứ 162 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Calixtô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Calixtô III

Calixtô III (Latinh: Callixtus III) là vị giáo hoàng thứ 209 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Calixtô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Cêlestinô I

Celestinus (tiếng Việt: Cêlestinô I; Tiếng Anh: Celestine I) là người kế nhiệm Boniface I và là vị Giáo hoàng thứ 43 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Cêlestinô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Cêlestinô II

Cêlestinô II (Latinh: Celestinus II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Innocent II là vị giáo hoàng thứ 165 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Cêlestinô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Cêlestinô III

Cêlestinô III (Latinh: Celestinus III) là vị giáo hoàng thứ 175 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Cêlestinô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Cêlestinô IV

Cêlestinô IV (Latinh: Celestinus IV) là vị giáo hoàng thứ 179 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Cêlestinô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Cônon

Cônon (Tiếng Latinh: Conon) là vị giáo hoàng thứ 83 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Cônon · Xem thêm »

Giáo hoàng Côrnêliô

Cornelius (Tiếng Việt: Côrnêliô; Tiếng Anh: Cornelius) là người kế nhiệm Giáo hoàng Fabian và là vị Giáo hoàng thứ 21 của giáo hội.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Côrnêliô · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê I

Clêmentê I (Latinh: Clemens I) cũng được gọi là Clement thành Roma hay Clement thuộc Roma (Latinh: Clemens Romanus), để phân biệt với Alessandrinus (?-97).

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Clêmentê I · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê II

Clêmentê II (Latinh: Clemens II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Gregory VI sau khi vị này bị cưỡng bách từ chức vào ngày 20 tháng 12 năm 1046.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Clêmentê II · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê III

Clêmentê III (Latinh: Clemens III) là vị Giáo hoàng thứ 174 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Clêmentê III · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê IV

Clêmentê IV (Latinh: Clemens IV) là vị giáo hoàng thứ 183 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Clêmentê IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê IX

Clêmentê IX (Latinh: Clemens X) là vị giáo hoàng thứ 238 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Clêmentê IX · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê V

Clêmentê V (Latinh: Clemens V) là vị giáo hoàng thứ 195 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Clêmentê V · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê VI

Clêmentê VI (Latinh: Clemens VI) là vị giáo hoàng thứ 198 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Clêmentê VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê VII

Clêmentê VII (Latinh: Clemens VII) là vị giáo hoàng thứ 219 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Clêmentê VII · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê VIII

Clêmentê VIII (Latinh: Clemens VIII) là vị giáo hoàng thứ 231 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Clêmentê VIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê X

Clêmentê X (Latinh: Clemens X) là vị giáo hoàng thứ 239 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Clêmentê X · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê XI

Clêmentê XI (Latinh: Clemens XI) là vị giáo hoàng thứ 243 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Clêmentê XI · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê XII

Clêmentê XII (Latinh: Clemens XII) là vị giáo hoàng thứ 246 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Clêmentê XII · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê XIII

Clêmentê XIII (Latinh: Clemens XIII) là vị giáo hoàng thứ 248 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Clêmentê XIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Clêmentê XIV

Clêmentê XIV (Latinh: Clemens XIV) là vị giáo hoàng thứ 249 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Clêmentê XIV · Xem thêm »

Giáo hoàng Constantinô

Constantinô (Tiếng Latinh: Constantinus) là vị giáo hoàng thứ 88 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Constantinô · Xem thêm »

Giáo hoàng Dacaria

Giáo hoàng Dacaria (Latinh: Zacharias) là vị giáo hoàng thứ 91 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Dacaria · Xem thêm »

Giáo hoàng Dôsimô

Zosimas (Tiếng Việt: Dôsimô; Tiếng Anh: Zosimus) là Giáo hoàng kế nhiệm giáo hoàng Innocent I và là vị giáo hoàng thứ 41.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Dôsimô · Xem thêm »

Giáo hoàng Fabianô

Fabianus (tiếng Việt: Fabianô) là người kế nhiệm Giáo hoàng Antêrô và là vị Giáo hoàng thứ 20 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Fabianô · Xem thêm »

Giáo hoàng Fêlix I

Fêlix I, là vị Giáo hoàng thứ 26 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Fêlix I · Xem thêm »

Giáo hoàng Fêlix III

Fêlix III (Tiếng Anh: Felix III) là người kế nhiệm giáo hoàng Simpliciô và là vị Giáo hoàng thứ 48.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Fêlix III · Xem thêm »

Giáo hoàng Formôsô

Formôsô (Latinh: Formosus) là vị giáo hoàng thứ 111 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Formôsô · Xem thêm »

Giáo hoàng Gêlasiô I

Gêlasiô I (Latinh:Gelasius I) là vị Giáo hoàng thứ 3 có nguồn gốc Phi châu.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gêlasiô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Gêlasiô II

Gêlasiô II (Latinh: Gelasius II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Pascalê II sau khi vị giáo hoàng này bị đi đày.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gêlasiô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan

Gioan (Latinh: Iohannes) là tông hiệu Giáo hoàng phổ biến nhất - được chọn bởi 21 vị, dù trước đây cách đánh các số hiệu từng không thống nhất do có ba ngụy giáo hoàng cũng lấy tông hiệu này và do sự khác biệt giữa các danh sách cũ.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan I

Gioan I (Latinh: Joannes I) là người kế nhiệm Giáo hoàng Hormisdas và là vị Giáo hoàng thứ 53.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan I · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan II

Gioan II (Tiếng Latinh: Joannes II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Boniface II và là vị Giáo hoàng thứ 56 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan II · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan III

Gioan III (Latinh: Joannes III) là người kế nhiệm Giáo hoàng Pelagius I và là vị Giáo hoàng thứ 61 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan III · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan IV

Gioan IV (Tiếng Latinh: Joannes IV) là vị giáo hoàng thứ 72 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan IX

Gioan IX (Latinh: Joannes IX) là vị giáo hoàng thứ 116 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan IX · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan Phaolô

Giáo hoàng Gioan Phaolô là tên của hai Giáo hoàng trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan Phaolô · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan Phaolô I

Giáo hoàng Gioan Phaolô I (Latinh: Ioannes Paulus PP. I, tiếng Ý: Giovanni Paolo I, tên khai sinh là Albino Luciani, 17 tháng 10 năm 1912 – 28 tháng 9 năm 1978) là vị Giáo hoàng thứ 263 của Giáo hội Công giáo Rôma, đồng thời là nguyên thủ Thành quốc Vatican.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan Phaolô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan V

Gioan V (Tiếng Latinh: Joannes V) là vị Giáo hoàng thứ 82 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan V · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan VI

Gioan VI (Tiếng Latinh: Johnnes VI) là vị giáo hoàng thứ 85 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan VII

Gioan VII (Tiếng Latinh: Joannes VII) là vị giáo hoàng thứ 86 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan VII · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan VIII

Gioan VIII(Latinh: Joannes VIII) là vị giáo hoàng thứ 107 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan VIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan X

Gioan X (Latinh: Joannes X) là vị giáo hoàng thứ 121 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan X · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XI

Gioan IX (Latinh: Joannes XI) là vị giáo hoàng thứ 125 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan XI · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XII

Gioan XII (Latinh: Johnnes XII) là vị giáo hoàng thứ 130 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan XII · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XIII

Gioan XIII (Latinh: Joannes XIII) là vị giáo hoàng thứ 133 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan XIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XIV

Gioan XIV (Latinh: Joannes XIV) là người kế nhiệm Giáo hoàng Biển Đức VII và là vị giáo hoàng thứ 136 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan XIV · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XIX

Gioan XIX (Latinh: Joannes XIX) là người kế nhiệm giáo hoàng Biển Đức VIII và cũng là người của dòng họ Tusculum.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan XIX · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XV

Gioan XV (Latinh: Joannes XV) là người kế nhiệm giáo hoàng Gioan XIV và là vị giáo hoàng thứ 137.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan XV · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XVII

Gioan XVII (Latinh: Joannes XVII) là người kế nhiệm Giáo hoàng Silvester II và là vị giáo hoàng thứ 140.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan XVII · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XVIII

Gioan XVIII (Latinh: Joannes XVIII) là người kế nhiệm Giáo hoàng Gioan XVII và là vị giáo hoàng thứ 141.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan XVIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XXI

Gioan XXI (Latinh: Joannes XXI) là vị giáo hoàng thứ 187 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan XXI · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XXIII

Giáo hoàng Gioan XXIII (Tiếng Latinh: Ioannes PP. XXIII; tiếng Ý: Giovanni XXIII, tên khai sinh: Angelo Giuseppe Roncalli, 25 tháng 11 năm 1881 – 3 tháng 6 năm 1963) là vị Giáo hoàng thứ 261 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioan XXIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioana

Giáo hoàng Gioana đội Triều thiên Ba tầng, được minh họa như một kẻ phản Kitô. Giáo hoàng Gioana (tiếng Anh: Pope Joan) được cho là nữ giáo hoàng (cũng được gọi là La Papessa) mà trị vì không tới hai năm vào thập niên 850, dựa trên một truyền thuyết từ thời Trung cổ.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Gioana · Xem thêm »

Giáo hoàng Giuliô I

Giuliô I (Latinh: Julius I) là người kế nhiệm Giáo hoàng Marcus và là vị Giáo hoàng thứ 35.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Giuliô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Giuliô II

Giuliô II (Latinh: Julius II) là vị giáo hoàng thứ 216 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Giuliô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Giuliô III

Giuliô III (Latinh: Jules III) là vị giáo hoàng thứ 221 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Giuliô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô I

Giáo hoàng Grêgôriô I (Latinh: Gregorius I), thường được biết đến là Thánh Grêgôriô Cả, là vị giáo hoàng thứ 64 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô II

Grêgôriô II (Tiếng Latinh: Gregorius II) là vị giáo hoàng thứ 89 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô III

Grêgôriô III (Tiếng Việt: Gregorius III) là vị giáo hoàng thứ 90 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô IV

Grêgôriô IV (Latinh:Gregorius IV) là vị giáo hoàng thứ 101 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô IX

Grêgôriô IX (Latinh: Gregorius IX) là vị giáo hoàng thứ 178 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô IX · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô V

Grêgôriô V (Latinh: Gregorius V) là giáo hoàng thứ 138 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô V · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô VI

Grêgôriô VI (Latinh: Gregorius VI) là vị giáo hoàng thứ 147.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô VII

Grêgôriô VII (Latinh: Gregorius VII) là một giáo hoàng có vai trò rất lớn đối với lịch sử giáo hội Công giáo và được suy tôn là thánh sau khi qua đời.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô VII · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô VIII

Grêgôriô VIII (Latinh: Gregorius VIII) là vị giáo hoàng thứ 173 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô VIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô X

Grêgôriô X (Latinh: Gregorius X) là vị giáo hoàng thứ 184 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô X · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô XI

Grêgôriô XI (Latinh: Gregorius XI) là vị giáo hoàng thứ 201 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô XI · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô XII

Grêgôriô XII (Latinh: Gregorius XII) là vị giáo hoàng thứ 205 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô XII · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô XIII

Grêgôriô XIII (Gregorius XIII, Gregory XIII) là vị giáo hoàng thứ 226 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô XIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô XIV

Grêgôriô XIV (Latinh: Gregorius XIV) là vị giáo hoàng thứ 229 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô XIV · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô XV

Giáo hoàng Grêgôriô XV (Latinh: Gregorius XV) là vị giáo hoàng thứ 234 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô XV · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô XVI

Gregôriô XVI (Latinh: Gregorius XVI) là vị giáo hoàng thứ 254 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Grêgôriô XVI · Xem thêm »

Giáo hoàng Hônôriô I

Hônôriô I (Tiếng Latinh: Honorius I) là vị giáo hoàng thứ 70 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Hônôriô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Hônôriô II

Hônôriô II (Latinh: Honorius II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Callixtus II và là vị giáo hoàng thứ 163 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Hônôriô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Hônôriô III

Hônôriô III (Latinh: Honorius III) là vị giáo hoàng thứ 177 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Hônôriô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Hônôriô IV

Hônôriô IV (Latinh: Honorius IV) là vị giáo hoàng thứ 190 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Hônôriô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Hilariô

Giáo hoàng Hilariô (Tiếng Latinh: Hilarius, tiếng Ý: Ilario) là người kế nhiệm giáo hoàng Lêô I và là vị Giáo hoàng thứ 46.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Hilariô · Xem thêm »

Giáo hoàng Hormisđa

Hormisđa (Latinh: Hormidas) là Giáo hoàng kế nhiệm Symmachus và là vị Giáo hoàng thứ 52.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Hormisđa · Xem thêm »

Giáo hoàng Hyginô

Higinô (Latinh: Hyginus) là vị giáo hoàng thứ 9 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Hyginô · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê I

Innôcentê I (tiếng La Tinh: Innocentius I) là người kế nhiệm Giáo hoàng Anastasius I và là vị Giáo hoàng thứ 40.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Innôcentê I · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê II

Innôcentê II (Latinh: Innocens II) là vị giáo hoàng thứ 164 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Innôcentê II · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê III

Innôcentê III (Latinh: Innocens III) là vị giáo hoàng thứ 176 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Innôcentê III · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê IV

Innôcentê IV (Latinh: Innocens IV) là vị giáo hoàng thứ 180 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Innôcentê IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê IX

Innôcentê IX (Latinh: Innocens IX) là vị giáo hoàng thứ 230 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Innôcentê IX · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê VI

Innôcentê VI (Latinh: Innocens VI) là vị giáo hoàng thứ 199 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Innôcentê VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê VII

Innôcentê VII (Latinh: Innocentus VIII) là vị giáo hoàng thứ 204 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Innôcentê VII · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê VIII

Innôcentê VIII (Latinh: Innocens VIII) là vị giáo hoàng thứ 213 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Innôcentê VIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê X

Innôcentê X (Latinh: Innocens X) là vị giáo hoàng thứ 236 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Innôcentê X · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê XI

Giáo hoàng Innôcentê XI (Tiếng Latinh: Innocentius XI, tiếng Ý: Innocenzo XI) là vị giáo hoàng thứ 239 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Innôcentê XI · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê XII

Innôcentê XII (Latinh: Innocens XII) là vị giáo hoàng thứ 242 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Innôcentê XII · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê XIII

Innôcentê XII (Latinh: Innocens XIII) là vị giáo hoàng thứ 244 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Innôcentê XIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Lanđô

Lanđô (Latinh: Landonus) là vị giáo hoàng thứ 121 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Lanđô · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô

Lêô là tông hiệu của 13 vị giáo hoàng sau đây.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô I

Giáo hoàng Lêô I hay Lêô Cả (Latinh: Leo I) là giáo hoàng thứ 45 của Giáo hội Công giáo Rôma, kế vị giáo hoàng Xíttô III.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô II

Lêô II (Tiếng Latinh: Leo II) là vị Giáo hoàng thứ 80 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô III

Lêô III (Tiếng Latinh: Leo III) là vị giáo hoàng thứ 96 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô IV

Lêô IV (Latinh: Leo IV) là vị giáo hoàng thứ 103 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô IX

Lêô IX (Latinh: Leo IX) là người kế nhiệm Giáo hoàng Damasus và là vị giáo hoàng thứ 152 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô IX · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô V

Lêô V (Latinh: Leo V) là vị giáo hoàng thứ 118 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô V · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô VI

Lêô VI (Latinh: Leo VI) là vị giáo hoàng thứ 123 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô VII

Lêô VII (Latinh: Leo VII) là vị giáo hoàng thứ 126 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô VII · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô VIII

Lêô VIII (Latinh: Leo VIII) là người kế nhiệm Giáo hoàng Biển Đức V và là vị giáo hoàng thứ 132 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô VIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô X

Lêô X (Latinh: Leo X) là vị giáo hoàng thứ 216 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô X · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô XI

Giáo hoàng Lêô XI (2 tháng 6 năm 1535 – 27 tháng 4 năm 1605), tên thật là Alessandro Ottaviano de' Medici, ông ở ngôi giáo hoàng từ ngày 1 tháng 4 năm 1605 đến ngày 27 tháng 4 năm 1605.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô XI · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô XII

Lêô XII (Latinh: Leo XII) là vị giáo hoàng thứ 252 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô XII · Xem thêm »

Giáo hoàng Lêô XIII

Giáo hoàng Lêô XIII (Latinh: Leo XIII) là vị Giáo hoàng thứ 256 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Lêô XIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Libêrô

Liberius (Tiếng Việt: Libêrô; Tiếng Anh: Liberius) là người kế nhiệm Giáo hoàng Julius I và là vị Giáo hoàng thứ 36 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Libêrô · Xem thêm »

Giáo hoàng Linô

Giáo hoàng Linô (Tiếng Latinh: Linus) là người đầu tiên kế vị Thánh Phêrô, là Giám mục của Rôma và là vị Giáo hoàng thứ hai của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Linô · Xem thêm »

Giáo hoàng Luciô I

Luciô I (Tiếng Latinh: Lucius I) là người kế nhiệm Giáo hoàng Cornelius và là vị Giáo hoàng thứ 22 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Luciô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Luciô II

Luciô II (Latinh: Lucius II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Celestine II và là vị giáo hoàng thứ 166 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Luciô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Luciô III

Luciô III (La tinh: Lucius III) là vị giáo hoàng thứ 170 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Luciô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Lucius

Giáo hoàng Luciô là danh hiệu giáo hoàng của ba giáo hoàng thuộc giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Lucius · Xem thêm »

Giáo hoàng Marcellô

Marcellô I (Latinh:Marcellus I) là người kế nhiệm Giáo hoàng Marcellinus, và là vị Giáo hoàng thứ 30.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Marcellô · Xem thêm »

Giáo hoàng Marcellô II

Marcellô II (Latinh: Marcellus II) là vị giáo hoàng thứ 222 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Marcellô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Marcellinô

Marcellinô I (Latinh: Marcellinus I) là người kế nhiệm Giáo hoàng Caius và là vị Giáo hoàng thứ 29 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Marcellinô · Xem thêm »

Giáo hoàng Marinô I

Marinô I (Latinh: Marinus I), còn gọi là Martinô II, là vị giáo hoàng thứ 108 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Marinô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Marinô II

Marinô II (Latinh: Marinus II) là vị giáo hoàng thứ 128 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Marinô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Máccô

Máccô (Latinh: Marcus) là người kế nhiệm của Giáo hoàng Sylvester I và là vị Giáo hoàng thứ 34.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Máccô · Xem thêm »

Giáo hoàng Máctinô

Các giáo hoàng có tông hiệu Máctinô (Martinô) trong lịch sử.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Máctinô · Xem thêm »

Giáo hoàng Máctinô I

Máctinô hoặc Martinô (Tiếng Latinh: Martinus I) là vị giáo hoàng thứ 74 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Máctinô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Máctinô IV

Martinô IV (Latinh: Martinus IV) là vị giáo hoàng thứ 189 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Máctinô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Miltiadê

Miltiadê (Latinh: Miltiades hay Malchiadus) (Μελχιάδης ὁἈφρικανός trong tiếng Hy Lạp), là người kế nhiệm Giáo hoàng Eusebius và là vị giáo hoàng thứ 32 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Miltiadê · Xem thêm »

Giáo hoàng Nicôla I

Nicôla I (Latinh: Nicolaus I) là vị giáo hoàng thứ 105 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Nicôla I · Xem thêm »

Giáo hoàng Nicôla II

Nicôla II (Latinh: Nicolau II) được coi là người kế nhiệm Giáo hoàng Stephen IX sau khi Giáo hoàng giả Benedict IX bị truất phế.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Nicôla II · Xem thêm »

Giáo hoàng Nicôla III

Nicôla III (Latinh: Nicolaus III) là vị giáo hoàng thứ 188 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Nicôla III · Xem thêm »

Giáo hoàng Nicôla IV

Nicôla IV (Latinh: Nicolaus IV) là vị giáo hoàng thứ 191 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Nicôla IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Pascalê I

Pascalê I (Latinh: Paschalis) là vị giáo hoàng thứ 98 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Pascalê I · Xem thêm »

Giáo hoàng Pascalê II

Pascalê II (Latinh: Pascali II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Urban II và là vị giáo hoàng thứ 160 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Pascalê II · Xem thêm »

Giáo hoàng Pêlagiô I

Pêlagiô I (Latinh: Pelagius) là vị Giáo hoàng thứ 60 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Pêlagiô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Pêlagiô II

Pelagius II (Tiếng Việt: Pêlagiô II; Tiếng Anh: Pelagius II) là vị giáo hoàng thứ 63 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Pêlagiô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Phanxicô

Giáo hoàng Phanxicô (Franciscus; Francesco; Francisco; sinh 17 tháng 12 năm 1936; tên thật: Jorge Mario Bergoglio) là vị giáo hoàng thứ 266 và là đương kim giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Phanxicô · Xem thêm »

Giáo hoàng Phaolô I

Phaolô I (Latinh:Paulus I) là vị giáo hoàng thứ 93 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Phaolô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Phaolô III

Giáo hoàng Phaolô III (Tiếng Latinh: Paulus III, Tiếng Ý: Paolo III) (29 tháng 2 năm 1468 – 10 tháng 11 năm 1549) là vị Giáo hoàng thứ 220 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Phaolô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Phaolô IV

Phao Lô IV (Latinh: Paulus IV) là vị giáo hoàng thứ 223 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Phaolô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Phaolô V

Phao Lô V (Latinh: Paulus V) là vị giáo hoàng thứ 233 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Phaolô V · Xem thêm »

Giáo hoàng Phaolô VI

Giáo hoàng Phaolô VI (tiếng Latinh: Paulus PP. VI; tiếng Ý: Paolo VI, tên khai sinh: Giovanni Battista Enrico Antonio Maria Montini; 26 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 8 năm 1978) là giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma từ năm 1963 đến 1978.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Phaolô VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô

Piô là cách phiên âm từ Pius trong tiếng Latinh, nghĩa là "lòng sùng đạo", tương tự như piety trong tiếng Anh.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô I

Giáo hoàng Piô I (Latinh: Pius I) là vị giáo hoàng thứ 10 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô II

Piô II (Latinh: Pius II) là vị giáo hoàng thứ 210 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô III

Piô III (Latinh: Pius III) là vị giáo hoàng thứ 215 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô IV

Piô IV (Latinh: Pius IV) là vị giáo hoàng thứ 224 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô IX

Giáo hoàng Piô IX (Tiếng Latinh: Pius IX) là vị giáo hoàng thứ 255 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô IX · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô V

Giáo hoàng Piô V, (Tiếng Latinh: Pius V, tiếng Ý: Pio V) là vị giáo hoàng thứ 225 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô V · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô VI

Piô VI (Tiếng La Tinh: Pius VI, tiếng Ý: Pio VI) là vị giáo hoàng thứ 250 của giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô VII

Piô VII (Latinh: Pius VII) là vị giáo hoàng thứ 251 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô VII · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô VIII

Giáo hoàng Piô VIII (20 tháng 11 năm 1761 – 1 tháng 12 năm 1830), là vị giáo hoàng thứ 253 của Giáo hội Công giáo tên lúc sinh là Francesco Saverio Castiglioni, tại vị từ tháng 3 năm 1829 đến cuối năm 1830.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô VIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô X

Thánh Piô X, Giáo hoàng (Tiếng Latinh: Pius PP. X) (2 tháng 6 năm 1835 – 20 tháng 8 năm 1914), tên khai sinh: Melchiorre Giuseppe Sarto là vị Giáo hoàng thứ 257 của Giáo hội Công giáo Rôma từ 1903 đến 1914.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô X · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XI

Giáo hoàng Piô XI (Tiếng Latinh: Pius XI, tiếng Ý: Pio XI) là vị Giáo hoàng thứ 259 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô XI · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XII

Giáo hoàng Piô XII (Tiếng Latinh: Pius PP. XII, Tiếng Ý: Pio XII, tên khai sinh là Eugenio Maria Giuseppe Giovanni Pacelli, 2 tháng 6 năm 1876 – 9 tháng 10 năm 1958) là vị Giáo hoàng thứ 260 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Piô XII · Xem thêm »

Giáo hoàng Pontianô

Pontianô (Tiếng Latinh:Pontianus) là Giáo hoàng kế nhiệm của Giáo hoàng Urbanus I và là vị Giáo hoàng thứ 18 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Pontianô · Xem thêm »

Giáo hoàng Rômanô

Rômanô(Latinh:Romanus) là vị giáo hoàng thứ 114 của Giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Rômanô · Xem thêm »

Giáo hoàng Sabinianô

Sabinianô (Tiếng Latinh: Sabinianus) là vị giáo hoàng thứ 65 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Sabinianô · Xem thêm »

Giáo hoàng Sêvêrinô

Sêvêrinô (Tiếng Latinh: Severinus) là vị giáo hoàng thứ 71 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Sêvêrinô · Xem thêm »

Giáo hoàng Sôtêrô

Sôtêrô (Tiếng Latinh:Soterus) là vị Giáo hoàng thứ 11 kế vị Thánh Phêrô và là vị Giáo hoàng thứ 12 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Sôtêrô · Xem thêm »

Giáo hoàng Sergiô I

Sergiô I (Tiếng Latinh: Sergius I) là vị giáo hoàng thứ 84 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Sergiô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Sergiô III

Sergiô III (Latinh: Sergius III) là vị giáo hoàng thứ 119 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Sergiô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Sergiô IV

Sergiô IV (Latinh: Sergius IV) là người kế nhiệm Giáo hoàng Gioan XVIII và là vị giáo hoàng thứ 142.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Sergiô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Sergius II

Sergiô (Latinh: Sergius) là vị giáo hoàng thứ 102 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Sergius II · Xem thêm »

Giáo hoàng Silvêriô

Silvêriô (Latinh: Silverius) là vị giáo hoàng thứ 58 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Silvêriô · Xem thêm »

Giáo hoàng Silvestrô II

Sylvestrô II (Latinh: Sylvester II) là vị giáo hoàng thứ 139 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Silvestrô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Simpliciô

Simpliciô (Tiếng Latinh: Simplicius) là người kế nhiệm giáo hoàng Hilariô và là vị Giáo hoàng thứ 47.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Simpliciô · Xem thêm »

Giáo hoàng Siriciô

Siricius (tiếng Việt là Siriciô) là người kế nhiệm Giáo hoàng Damasus và là vị Giáo hoàng thứ 38.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Siriciô · Xem thêm »

Giáo hoàng Sisinniô

Sisinniô (Latinh: Sisinnius) là vị Giáo hoàng thứ 87 của Giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Sisinniô · Xem thêm »

Giáo hoàng Stêphanô I

Giáo hoàng Stêphanô I (Latinh: Stephanus I) là Giám mục của Rôma và là vị giáo hoàng thứ 23 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Stêphanô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Stêphanô II

Stêphanô II hoặc III (Tiếng Latinh: Stephanus II (III)) là giáo hoàng thứ 92 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Stêphanô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Stêphanô III

Stêphanô III hoặc IV (Tiếng Latinh: Stephanus III (IV)) là vị Giáo hoàng thứ 94 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Stêphanô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Stêphanô IV

Stêphanô IV hoặc V (Latinh:Stephanus IV (V) là vị giáo hoàng thứ 97 của Giáo hội Công giáo. Theo niên giám tòa thánh năm 1806 thì ông đắc cử Giáo hoàng năm 816 và cai quản giáo hội trong một thời gian chỉ kéo dài 7 tháng. Niên giám tòa thánh năm 2003 xác định triều đại của ông bắt đầu từ ngày 2 tháng 6 năm 816 và kết thúc vào ngày 24 tháng 1 năm 817. Giáo hoàng Stephanus IV (V) sinh tại Roma. Ông cố gắng tránh các bất đồng nội bộ và sự chống đối do việc vừa phải thề trung thành với hoàng đế và với sứ mệnh một Giáo hoàng. Stephanus IV không bận tâm để ý ngay đến hoàng đế mới, Louis Ngoan Đạo, trong cuộc bầu cử của ông. Làm như vậy để cho hoàng đế hiểu rằng ngài nhìn nhận quyền lực chính trị của hoàng đế nhưng đó không phải việc lãnh đạo tinh thần. Năm 816, Ở Reims, ông tấn phong hoàng đế cho Louis, vua nước Pháp, và hoàng hậu Ermengarda, trong một lễ tấn tôn thật sự và tuyên bố "Phêrô lấy làm vinh dự tặng ngài món quà này để ngài bảo đảm những quyền lợi chính đáng về tông toà". Nhưng đó chẳng qua là một lễ nghi mà thôi.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Stêphanô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Stêphanô IX

Stêphanô IX hoặc X (Latinh: Stephanus IX) là người kế nhiệm Giáo hoàng Victor II và là vị giáo hoàng thứ 153.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Stêphanô IX · Xem thêm »

Giáo hoàng Stêphanô V

Stêphanô V (Latinh: Stephanus V hoặc VI) là vị giáo hoàng thứ 110 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Stêphanô V · Xem thêm »

Giáo hoàng Stêphanô VI

Stêphanô VI hoặc VII (Latinh: Stephanus VI) là vị giáo hoàng thứ 113 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Stêphanô VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Stêphanô VII

Stêphanô VII hoặc VIII (Latinh: Stephanus VII hoặc VIII) là vị giáo hoàng thứ 124 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Stêphanô VII · Xem thêm »

Giáo hoàng Stêphanô VIII

Stêphanô VIII (Latinh:Stephanus VII hoặc IX) là vị giáo hoàng thứ 127 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Stêphanô VIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Sylvestrô

Sylvestrô I (Latinh: Sylvester I) là người kế nhiệm Giáo hoàng Miltiades và là vị Giáo hoàng thứ 33 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Sylvestrô · Xem thêm »

Giáo hoàng Sylvestrô III

Sylvestrô III (Latinh: Sylveter III) sinh tại Rôma được kể như là vị giáo hoàng thứ 146.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Sylvestrô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Symmacô

Symmacô (Latinh: Symmacus) là người kế nhiệm Giáo hoàng Anastasius II và là vị Giáo hoàng thứ 51.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Symmacô · Xem thêm »

Giáo hoàng Têlesphôrô

Têlesphôrô (Latinh: Telesphorus) là vị giáo hoàng thứ tám của Giáo hội Công giáo theo danh sách của Irênê thành Lyon.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Têlesphôrô · Xem thêm »

Giáo hoàng Thêôđorô I

Thêôđorô I (Tiếng Latinh: Theodorus I) là vị giáo hoàng thứ 73 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Thêôđorô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Thêôđorô II

Thêôđorô II (Latinh: Theodorus II) là vị giáo hoàng thứ 115 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Thêôđorô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Urbanô I

Giáo hoàng Urbanô I (Tiếng La Tinh: Urbanus I) là người kế nhiệm giáo hoàng Callixtus I và là vị Giáo hoàng thứ 17 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Urbanô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Urbanô II

Urbanô II (Latinh: Urbanus II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Victor III và là vị giáo hoàng thứ 159 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Urbanô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Urbanô III

Urbanô III (Latinh: Urbanus III) là vị giáo hoàng thứ 172 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Urbanô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Urbanô IV

Urbanô IV (Latinh: Urbanus IV) là vị giáo hoàng thứ 182 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Urbanô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Urbanô V

Giáo hoàngUrbanô V (Latinh: Urbanus V) là vị giáo hoàng thứ 200 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Urbanô V · Xem thêm »

Giáo hoàng Urbanô VI

Urbanô VI (Latinh:Urbanus VI) là vị Giáo hoàng thứ 202 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Urbanô VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Urbanô VII

Urbanô VII là vị giáo hoàng thứ 228 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Urbanô VII · Xem thêm »

Giáo hoàng Urbanô VIII

Giáo hoàng Urbanô VIII (Latinh: Urbanus VIII) là vị giáo hoàng thứ 235 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Urbanô VIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Valentinô

Valentinô (Latinh: Valentinus) là vị giáo hoàng thứ 100 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Valentinô · Xem thêm »

Giáo hoàng Victor I

Victor (Latinh: Victor I) là vị giáo hoàng thứ 14 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Victor I · Xem thêm »

Giáo hoàng Victor II

Victor II là người kế nhiệm Giáo hoàng Lêô IX sau khi ông qua đời vào ngày 16 tháng 4 năm 1055.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Victor II · Xem thêm »

Giáo hoàng Victor III

Victor III là người kế nhiệm Giáo hoàng Gregory VII và là vị giáo hoàng thứ 158 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Victor III · Xem thêm »

Giáo hoàng Vigiliô

Vigiliô (Latinh: Vigilius) là vị Giáo hoàng thứ 59 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Vigiliô · Xem thêm »

Giáo hoàng Vitalianô

Vitalianô (Tiếng Latinh: Vitalianus) là vị giáo hoàng thứ 76 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Vitalianô · Xem thêm »

Giáo hoàng Xíttô I

Xíttô I (Latinh: Sixtus I) là vị giáo hoàng thứ bảy của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Xíttô I · Xem thêm »

Giáo hoàng Xíttô II

Xíttô II (Latinh: Sixtus II) là vị Giáo hoàng thứ 24 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Xíttô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Xíttô III

Xíttô III (Tiếng Latinh: Sixtus III) (Sixtus là tên của một tác phẩm mosaique nổi tiếng trong Đền thờ Đức Bà Cả) là người kế nhiệm Giáo hoàng Cêlestinô và là vị Giáo hoàng thứ 44.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Xíttô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Xíttô IV

Sixtô IV (Latinh: Sixtus IV) là vị giáo hoàng thứ 212 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Xíttô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Xíttô V

Sixtô V (Latinh: Sixtus V) là vị giáo hoàng thứ 227 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Xíttô V · Xem thêm »

Giáo hoàng Zêphyrinô

Giáo hoàng Zêphyrinô hay Giáo hoàng Dêphyrinô (Latinh: Zephyrinus) sinh tại Rôma, là người kế nhiệm giáo hoàng Victor I và là vị Giáo hoàng thứ 15 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo hoàng Zêphyrinô · Xem thêm »

Giáo phận Công giáo tại Trung Quốc

Giáo hội Công giáo tại Trung Quốc ở Đại lục (gồm cả các lãnh thổ riêng biệt như Hồng Kông và Ma Cao) hiện tại được Tòa Thánh Vatican tổ chức theo không gian địa giới gồm có 20 giáo tỉnh.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo phận Công giáo tại Trung Quốc · Xem thêm »

Giáo phận Hưng Hóa

Nhà thờ Sơn Tây năm 1884. Giáo phận Hưng Hóa (tiếng Latin: Dioecesis Hunghoaensis) là một giáo phận Công giáo Rôma tại Việt Nam.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo phận Hưng Hóa · Xem thêm »

Giáo phận Rôma

Giáo phận Rôma (Dioecesis Urbis seu Romana) là giáo phận ở thủ đô Roma (Ý), bao gồm cả Tòa Thánh Vatican.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo phận Rôma · Xem thêm »

Giáo phận Vinh

Giáo phận Vinh (tiếng Latin: Dioecesis Vinhensis) là một giáo phận Công giáo Rôma tại miền Bắc Trung Bộ Việt Nam.Đây là giáo phận có số giáo dân đông thứ ba của Giáo hội Công giáo Việt Nam sau Giáo phận Xuân Lộc và TGP Sài Gòn -Tp Hồ Chí Minh.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo phận Vinh · Xem thêm »

Giáo triều Rôma

Giáo triều Rôma (Latinh: La Curia Romana) là cơ quan điều hành trung ương, được Giáo hoàng trao quyền quản lý Thành quốc Vatican và phục vụ Giáo hội Công giáo hoàn vũ cùng với Giáo hoàng.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo triều Rôma · Xem thêm »

Giáo xứ Cù Lao Giêng

Thánh đường Cù Lao Giêng. Giáo xứ Cù Lao Giêng còn có tên gọi là họ Đầu Nước hay họ đạo Cù Lao Giêng, được thành lập năm 1778, là một trong những giáo xứ lớn và lâu đời nhất ở miền Tây Nam Bộ, nay thuộc Giáo phận Long Xuyên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Giáo hoàng và Giáo xứ Cù Lao Giêng · Xem thêm »

Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn

Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn (sinh 1934) là một Hồng y người Việt Nam của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn · Xem thêm »

Gioan Bosco

Gioan Bosco (1815-1888), hay Don Bosco (theo tiếng Ý truyền thống thì chữ "Don" là một từ xưng hô tôn kính) hoặc Giovanni Bosco, là một vị thánh của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Gioan Bosco · Xem thêm »

Gioan Kim Khẩu

Gioan Kim Khẩu (k. 347 – 407, Ἰωάννης ὁ Χρυσόστομος, Ioannes Chrysostomos) là Tổng giám mục thành Constantinopolis.

Mới!!: Giáo hoàng và Gioan Kim Khẩu · Xem thêm »

Gioan Thánh Giá

Thánh Gioan Thánh Giá (tiếng Tây Ban Nha: San Juan de la Cruz) (14 tháng 6 năm 1542 - 14 tháng 12 năm 1591) là một nhân vật lớn trong cuộc Cải cách Công giáo, một nhà thần bí người Tây Ban Nha và một tu sĩ Dòng Cát Minh.

Mới!!: Giáo hoàng và Gioan Thánh Giá · Xem thêm »

Gioan Thiên Chúa

Thánh Gioan Thiên Chúa (tiếng Latin: Sancti Ioannis de Deo) là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Gioan Thiên Chúa · Xem thêm »

Giuse Đỗ Mạnh Hùng

Giuse Đỗ Mạnh Hùng (sinh ngày 15 tháng 9 năm 1957) là một giám mục Công giáo người Việt, hiện giữ chức Giám mục phụ tá Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Giáo hoàng và Giuse Đỗ Mạnh Hùng · Xem thêm »

Giuse Maria Trịnh Như Khuê

Giuse Maria Trịnh Như Khuê (1898 - 1978) là một hồng y thuộc Giáo hội Công giáo Rôma và là Hồng y tiên khởi của Việt Nam.

Mới!!: Giáo hoàng và Giuse Maria Trịnh Như Khuê · Xem thêm »

Giuse Nguyễn Tích Đức

Giuse Nguyễn Tích Đức (1938 - 2011) là một Giám mục Công giáo Việt Nam.

Mới!!: Giáo hoàng và Giuse Nguyễn Tích Đức · Xem thêm »

Giuse Thôi Thủ Tuấn

Giuse Thôi Thủ Tuấn (1877 - 1953; tiếng Trung:崔守恂; tiếng Anh:Joseph Cui Shou-xun / Tsui Shou-hsün) là một Giám mục người Trung Quốc của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Giuse Thôi Thủ Tuấn · Xem thêm »

Giuse Trương Cao Đại

Giuse Trương Cao Đại (1913 - 1969) là một Giám mục Công giáo người Việt.

Mới!!: Giáo hoàng và Giuse Trương Cao Đại · Xem thêm »

Habemus Papam

Habemus Papam Giáo hoàng Phanxicô (2013) Habemus Papam ("Chúng ta đã có giáo hoàng!") là lời công bố bằng tiếng Latinh do hồng y thị thần đưa ra khi một Mật nghị Hồng y đã kết thúc với kết quả là một người (thường là một Hồng y) đã được chọn làm giáo hoàng.  Theo truyền thống, lời công bố này được đưa ra từ ban công chính của vương cung thánh đường Thánh Phêrô ở Vatican.

Mới!!: Giáo hoàng và Habemus Papam · Xem thêm »

Hôn nhân đồng giới tại Tây Ban Nha

Hôn nhân đồng giới ở Tây Ban Nha được hợp pháp hóa từ 3 tháng 7 năm 2005.

Mới!!: Giáo hoàng và Hôn nhân đồng giới tại Tây Ban Nha · Xem thêm »

Hậu kỳ Trung Cổ

Sự sụp đổ của Constantinopolis, Trong hình là Mehmed II đang dẫn quân tiến vào thành. Tranh của Fausto Zonaro. Giai đoạn cuối Trung Cổ (tiếng Anh: Late Middle Ages) là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài trong hai thế kỷ 14 và 15 (năm 1300-1500).

Mới!!: Giáo hoàng và Hậu kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Hồng y Đoàn

Hồng y Đoàn là tập hợp của tất cả các hồng y của Giáo hội Công giáo Rôma có nhiệm vụ tư vấn cho giáo hoàng về những vấn đề liên quan đến giáo hội khi ông triệu tập một công nghị hồng y. Hồng y Đoàn cũng được triệu tập khi Giáo hoàng qua đời hoặc thoái vị để thực hiện Mật nghị Hồng y bầu chọn Giáo hoàng mới.

Mới!!: Giáo hoàng và Hồng y Đoàn · Xem thêm »

Hồng y Quốc vụ khanh

Hồng y Quốc vụ khanh là người đứng đầu Phủ Quốc vụ khanh Tòa Thánh, cơ quan lâu đời và quan trọng nhất của Giáo triều Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Hồng y Quốc vụ khanh · Xem thêm »

Hội đồng Giám mục Trung Quốc Đại lục

Hội đồng Giám mục Trung Quốc Đại lục, tên chính thức là Giám mục đoàn Công giáo tại Trung Quốc Đại lục (天主教中国大陆主教团, Thiên Chúa giáo Trung Quốc Đại lục Chủ giáo đoàn) là tổ chức tập hợp các giám mục thuộc giáo  hội hầm trú tại Trung Quốc.

Mới!!: Giáo hoàng và Hội đồng Giám mục Trung Quốc Đại lục · Xem thêm »

Hội đồng Trent

Hội đồng Trent (Latin: Concilium Tridentinum), được thành lập vào giữa năm 1545 và 1563 ở thành phố Trento và Bologna, miền bắc Ý, là một trong những nhà thờ Công giáo La Mã quan trọng nhất của Hội đồng đại kết (Ecumenical council), được thúc đẩy bởi cuộc cải cách Tin Lành.

Mới!!: Giáo hoàng và Hội đồng Trent · Xem thêm »

Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc

Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc (tiếng Hoa:中国天主教爱国会, bính âm: Zhōngguó Tiānzhǔjiào Àiguó Huì, âm Hán-Việt: Trung Quốc Thiên Chủ giáo Ái quốc Hội; viết tắt theo tiếng Anh là CPA, CPCA, hoặc CCPA), vốn tên là Hội Giáo hữu Công giáo Trung Quốc Yêu nước là một tổ chức tôn giáo dành cho tín đồ Công giáo tại Hoa lục.

Mới!!: Giáo hoàng và Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc · Xem thêm »

Heidelberg

Heidelberg là một thành phố lớn nằm cạnh sông Neckar ở tây-nam của nước Đức trong bang Baden-Württemberg.

Mới!!: Giáo hoàng và Heidelberg · Xem thêm »

Heinrich IV của đế quốc La Mã Thần thánh

Heinrich IV (11 tháng 11 năm 1050 – 7 tháng 8 năm 1106) là con trai đầu của hoàng đế Heinrich III và nữ hoàng Agnes.

Mới!!: Giáo hoàng và Heinrich IV của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Henry Dunant

Dunant khi về già. Jean Henri Dunant (8.5.1828 – 30.10.1910), tức Henry Dunant hoặc Henri Dunant, là một nhà kinh doanh và nhà hoạt động xã hội người Thụy Sĩ.

Mới!!: Giáo hoàng và Henry Dunant · Xem thêm »

Henry VIII của Anh

Henry VIII (28 tháng 6, 1491 – 28 tháng 1, 1547) là Vua nước Anh từ ngày 21 tháng 4, 1509 cho đến khi băng hà.

Mới!!: Giáo hoàng và Henry VIII của Anh · Xem thêm »

Hiệp hội Bác ái Thánh Vinh Sơn

Hiệp hội Bác ái Vinh Sơn (Conférences saint Vincent de Paul) là một tổ chức giáo dân quốc tế thuộc giáo hội Công giáo La Mã bao gồm thiện nam tín nữ ở mọi lứa tuổi, là những nhà từ thiện chuyện giúp đỡ những người kém may mắn.

Mới!!: Giáo hoàng và Hiệp hội Bác ái Thánh Vinh Sơn · Xem thêm »

Hiệp sĩ Đền thánh

Chữ thập của dòng Đền Các Chiến hữu Nghèo của Chúa Kitô và đền Solomon (tiếng Latinh: paupers commilitones Christi Templique Solomonici), thường được gọi tắt là Hiệp sĩ dòng Đền hay Hiệp sĩ Đền Thánh, là một trong những dòng tu quân đội Kitô giáo nổi tiếng nhất của ngày xưa.

Mới!!: Giáo hoàng và Hiệp sĩ Đền thánh · Xem thêm »

Hiệp sĩ Cứu tế

Hiệp sĩ Cứu tế hay Y viện Hiệp sĩ Đoàn hay Hiệp sĩ Y viện (còn được gọi là Giáo binh đoàn Tối cao của Thánh John của Jerusalem của Rhodes và của Malta, Hiệp sĩ Malta, Hiệp sĩ của Rhodes, và Hiệp sĩ Malta; tiếng Pháp: Ordre des Hospitaliers, tiếng Anh: Knight Hospitaller) khởi đầu là bệnh viện Amalfi được thành lập ở Jerusalem vào năm 1080 nhằm chăm sóc những người hành hương nghèo và bệnh tật đến Đất Thánh.

Mới!!: Giáo hoàng và Hiệp sĩ Cứu tế · Xem thêm »

Hiệp sĩ Dòng Thánh Grêgôriô Cả

Hiệp sĩ Dòng Thánh Grêgôriô Cả (Ordo Sancti Gregorii Magni, Ordine di San Gregorio Magno) là một tước phẩm thuộc Giáo hội Công giáo Rôma, được Giáo hoàng Grêgôriô XVI xác lập từ năm 1831 với mục tiêu tuyên dương các tín đồ trên thế giới có nhiều công trạng đối với giáo hội và xã hội.

Mới!!: Giáo hoàng và Hiệp sĩ Dòng Thánh Grêgôriô Cả · Xem thêm »

Hiệp sĩ Teuton

Huynh đệ Teuton nhân danh Thánh Mẫu tại Hierosolymitanorum (tên chính thức tiếng Latin: Ordo domus Sanctæ Mariæ Theutonicorum Hierosolymitanorum; tiếng Đức: Orden der Brüder vom Deutschen Haus St. Mariens in Jerusalem), thường gọi tắt Huynh đệ Teuton (Deutscher Orden, Deutschherrenorden hay Deutschritterorden) là một giáo binh đoàn gốc Đức thời Trung Cổ được thành lập vào cuối thế kỷ 12 ở Acre, vùng Levant với mục đích trợ giúp các Kitô hữu hành hương tới Thánh Địa và thiết lập các bệnh xá.

Mới!!: Giáo hoàng và Hiệp sĩ Teuton · Xem thêm »

Hiệp ước Amiens

Hiệp ước Amiens tạm thời chấm dứt các cuộc chiến giữa Pháp và Anh trong cuộc Cách mạng Pháp.

Mới!!: Giáo hoàng và Hiệp ước Amiens · Xem thêm »

Hiệp ước Latêranô

Hiệp ước Latêranô (Lateran) là thỏa thuận được ký kết vào năm 1929 giữa Tòa Thánh và Vương quốc Ý gồm ba nội dung.

Mới!!: Giáo hoàng và Hiệp ước Latêranô · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Giáo hoàng và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã Thần thánh

Maximilian II từ 1564 tới 1576. Các hoàng đế sử dụng đại bàng hai đầu làm biểu tượng quyền lực Hoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Latinh: Romanorum Imperator; tiếng Đức: Römisch-deutscher Kaiser hoặc Kaiser des Heiligen Römischen Reiches;; tiếng Anh: Holy Roman Emperor) là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệu nhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người nhận được danh hiệu Hoàng đế La Mã Thần thánh từ Giáo hoàng.

Mới!!: Giáo hoàng và Hoàng đế La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Giáo hoàng và Hoạn quan · Xem thêm »

Holocaust

Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album". Yad Vashem. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012. Holocaust (từ tiếng Hy Lạp: ὁλόκαυστος holókaustos: hólos, "toàn bộ" và kaustós, "thiêu đốt"), còn được biết đến với tên gọi Shoah (tiếng Hebrew: השואה, HaShoah, "thảm họa lớn"), là một cuộc diệt chủng do Đức Quốc xã cùng bè phái tiến hành và nó đã dẫn tới cái chết của khoảng 6 triệu người Do Thái.

Mới!!: Giáo hoàng và Holocaust · Xem thêm »

Honduras

Honduras, tên chính thức Cộng hoà Honduras, (đọc là Ôn-đu-rát) trước kia thường được gọi là Honduras Tây Ban Nha, là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp biên giới với Guatemala ở phía tây, El Salvador ở phía tây nam, Nicaragua ở phía đông nam, phía nam giáp với Thái Bình Dương và phía bắc là Vịnh Honduras và Biển Caribe, Belize (trước kia là Honduras Anh Quốc) nằm cách 75 kilômét (50 dặm), phía bên kia vịnh Honduras.

Mới!!: Giáo hoàng và Honduras · Xem thêm »

Honorius (hoàng đế)

Honorius (Flavius Honorius Augustus; 384 – 423), là một vị Hoàng đế của Đế quốc Tây La Mã, ở ngôi từ năm 395 cho đến khi mất năm 423.

Mới!!: Giáo hoàng và Honorius (hoàng đế) · Xem thêm »

Huguenot

Trong thế kỷ 16 và thế kỷ 17, danh xưng Huguenot được dùng để gọi những người thuộc Giáo hội Cải cách Kháng Cách tại Pháp, là những người Pháp chấp nhận nền thần học Calvin.

Mới!!: Giáo hoàng và Huguenot · Xem thêm »

Huldrych Zwingli

Huldrych (hoặc Ulrich) Zwingli (1 tháng 1 năm 1484 – 11 tháng 10 năm 1531), là nhà lãnh đạo cuộc cải cách tôn giáo tại Thụy Sĩ.

Mới!!: Giáo hoàng và Huldrych Zwingli · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Giáo hoàng và Hungary · Xem thêm »

Inhaxiô nhà Loyola

Inhaxiô nhà Loyola (còn được phiên âm là I Nhã, tiếng Basque: Iñigo Loiolakoa, tiếng Tây Ban Nha: Ignacio de Loyola, 1491 - 31 tháng 7, 1556) là một tu sĩ, nhà thần học lớn của Giáo hội Công giáo Rôma, ông sáng lập nên Dòng Tên và là bề trên tổng quyền đầu tiên của hội dòng này.

Mới!!: Giáo hoàng và Inhaxiô nhà Loyola · Xem thêm »

Inno e Marcia Pontificale

Inno e Marcia Pontificale (Latinh, nghĩa là Quốc ca và Hành khúc Giáo hoàng) được chọn vào năm 1949 làm quốc ca của Toà thánh Vatican, do Antonio Allegra (1905–1969) viết lời và Charles Gounod (1818–1893) phổ nhạc.

Mới!!: Giáo hoàng và Inno e Marcia Pontificale · Xem thêm »

Ioannes Kinnamos

Ioannes Kinnamos (Ἰωάννης Κίνναμος hoặc Κίναμος hay Σίνναμος; ? – ?) là sử gia Đông La Mã gốc Hy Lạp.

Mới!!: Giáo hoàng và Ioannes Kinnamos · Xem thêm »

Ioannes V Palaiologos

Ioannes V Palaiologos (hoặc Palaeologus) (Ίωάννης Ε' Παλαιολόγος, Iōannēs V Palaiologos) (18 tháng 6, 1332 – 16 tháng 2, 1391) là Hoàng đế Đông La Mã kế vị cha mình vào năm 1341 lúc mới chín tuổi.

Mới!!: Giáo hoàng và Ioannes V Palaiologos · Xem thêm »

Ioannes VI Kantakouzenos

Ioannes VI Kantakouzenos hoặc Cantacuzenus (Ἰωάννης ΣΤʹ Καντακουζηνός, Iōannēs VI Kantakouzēnos) (khoảng 1292 – 15 tháng 6, 1383) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1347 đến 1354.

Mới!!: Giáo hoàng và Ioannes VI Kantakouzenos · Xem thêm »

Irene thành Athena

Irene thành Athena hay Irene người Athena (Ειρήνη η Αθηναία) (752 – 803) là tên thường gọi của Irene Sarantapechaina (Ειρήνη Σαρανταπήχαινα), là Nữ hoàng Đông La Mã đương vị từ năm 797 đến 802.

Mới!!: Giáo hoàng và Irene thành Athena · Xem thêm »

Jan Hus

Jan Hus (khoảng 1369 - ngày 6 tháng 7, 1415), còn gọi là John Hus, hay John Huss, là một linh mục, triết gia, nhà cải cách tôn giáo người Séc, giáo sư trường Đại học Charles ở Praha.

Mới!!: Giáo hoàng và Jan Hus · Xem thêm »

Jan III Sobieski

Jan III Sobieski (17 tháng 8 năm 1629 - 17 tháng 6 năm 1696) là một trong những vị vua nổi tiếng nhất của Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva, là vua Ba Lan và Đại công tước của Litva từ năm 1674 tới khi qua đời vào năm 1696.

Mới!!: Giáo hoàng và Jan III Sobieski · Xem thêm »

Jean Calvin

Jean Calvin (tên khi chào đời Jehan Cauvin, 10 tháng 7 năm 1509 – 27 tháng 5 năm 1564) là nhà thần học và quản nhiệm có nhiều ảnh hưởng trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách.

Mới!!: Giáo hoàng và Jean Calvin · Xem thêm »

Jean II của Pháp

Jean II của Pháp (26 tháng 4 năm 1310 – 8 tháng 4 năm 1364), còn được gọi Jean le Bon, giữ ngôi vua nước Pháp từ 1350 tới 1364.

Mới!!: Giáo hoàng và Jean II của Pháp · Xem thêm »

Jeanne d'Arc

Jeanne d'Arc (tiếng Việt: Gian-đa, 6 tháng 1 năm 1412 – 30 tháng 5 năm 1431) là một nữ anh hùng người Pháp trong cuộc Chiến tranh Trăm Năm giữa Pháp và Anh.

Mới!!: Giáo hoàng và Jeanne d'Arc · Xem thêm »

Johannes Ciconia

Johannes Ciconia (1370-giữa ngày 10 tháng 6 và ngày 13 tháng 6 năm 1412) là nhà soạn nhạc và nhà lý thuyết âm nhạc cuôi Trung Cổ.

Mới!!: Giáo hoàng và Johannes Ciconia · Xem thêm »

John

John là một tên nam giới trong tiếng Anh.

Mới!!: Giáo hoàng và John · Xem thêm »

John Knox

John Knox (kh. 1510 – 24 tháng 11, 1572) là nhà cải cách tôn giáo người Scotland, người thủ giữ vai trò chủ đạo trong tiến trình cải cách Giáo hội Scotland theo thần học Calvin.

Mới!!: Giáo hoàng và John Knox · Xem thêm »

John Onaiyekan

John Olorunfemi Onaiyekan (sinh 1944) là một Hồng y người Nigeria của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và John Onaiyekan · Xem thêm »

Joseph Khiamsun Nittayo

Joseph Khiamsun Nittayo (1908 - 1998) là một Giám mục người Thái Lan của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Joseph Khiamsun Nittayo · Xem thêm »

Joseph Vaz

Joseph Vaz (English: Saint Joseph Vaz; Tiếng Konkan: Bhagivont Zuze Vaz; Tiếng Bồ Đào Nha: São José Vaz; Tiếng Sinhala: ශාන්ත ජුසේ වාස් පියතුමා Santha Juse Vaz Piyathuma; Tiếng Tamil: புனித ஜோசப் வாஸ்) sinh năm 1651 tại Benaulim thuộc Goa, Ấn Đ. Ông là một linh mục Công giáo, thuộc Dòng Thánh Filippo Neri.

Mới!!: Giáo hoàng và Joseph Vaz · Xem thêm »

Julio Rosales y Ras

Julio Rosales y Ras (1906 - 1983) là một hồng y người Philipine của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Julio Rosales y Ras · Xem thêm »

Karl XII của Thụy Điển

Karl XII (17 tháng 6 năm 1682 – 30 tháng 11 năm 1718), còn được biết đến dưới tên gọi Carl XII (hay Charles XII theo tiếng Anh và Carolus Rex theo tiếng La Tinh, còn được đọc là Sáclơ mười hai), là một thành viên của Hoàng tộc Deux-PontsSociety for the Diffusion of Useful Knowledge,, Tập 1, Chapman and Hall, 1843, trang 684, làm vua của Đế quốc Thụy Điển từ năm 1697 đến khi qua đời năm 1718.

Mới!!: Giáo hoàng và Karl XII của Thụy Điển · Xem thêm »

Karl XIV Johan của Thụy Điển

Karl XIV Johan, tên khi sinh ra là Jean-Baptiste Bernadotte, về sau lấy tên là Jean-Baptiste Jules Bernadotte (26 tháng 1 năm 1763 – 8 tháng 3 năm 1844), con trai thứ hai của luật sư Henri nhà Bernadotte, là Quốc vương Thụy Điển và Na Uy với các tước hiệu theo tiếng Thụy Điển là Karl XIV Johan và tiếng Na Uy là Karl III Johan từ năm 1818 đến khi băng hà.

Mới!!: Giáo hoàng và Karl XIV Johan của Thụy Điển · Xem thêm »

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Mới!!: Giáo hoàng và Köln · Xem thêm »

Khalip

Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.

Mới!!: Giáo hoàng và Khalip · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Giáo hoàng và Kháng Cách · Xem thêm »

Khâm sứ Tòa Thánh

Khâm sứ Tòa Thánh (hay còn gọi là: Khâm sai Tòa Thánh) (Apostolic Delegate) là người đại diện cho Tòa Thánh tại các quốc gia mà Tòa Thánh không có quan hệ ngoại giao.

Mới!!: Giáo hoàng và Khâm sứ Tòa Thánh · Xem thêm »

Khủng hoảng vụ bắt cóc tại Patikul 2009

Khủng hoảng vụ bắt cóc tại Patikul năm 2009 là khi những người tình nguyện của Hội Chữ Thập Đỏ Quốc tế bị Abu Sayyaf bắt cóc ngày 15 tháng 1 năm 2009 tại Patikul, Sulu, Philippines.

Mới!!: Giáo hoàng và Khủng hoảng vụ bắt cóc tại Patikul 2009 · Xem thêm »

Kinh Hòa Bình

Kinh Hòa bình (còn gọi là Lời cầu nguyện của Thánh Phanxicô) là một bài kinh nguyện khá phổ biến trong cộng đồng Kitô giáo, đặc biệt là Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Kinh Hòa Bình · Xem thêm »

Kinh Mân Côi

Tràng hạt Mân Côi Kinh Mân Côi là một phương pháp cầu nguyện phổ biến và quan trọng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Kinh Mân Côi · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Giáo hoàng và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kinh Truyền Tin

Kinh Truyền Tin là một trong những kinh nguyện tôn kính Đức Mẹ Maria của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Kinh Truyền Tin · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Giáo hoàng và Kitô giáo · Xem thêm »

Kitô giáo Đông phương

Kitô giáo Đông phương bao gồm các truyền thống Kitô giáo phát triển ở Trung Đông và Đông Âu.

Mới!!: Giáo hoàng và Kitô giáo Đông phương · Xem thêm »

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Mới!!: Giáo hoàng và Kitô hữu · Xem thêm »

Know Nothing

Native American Party (tạm dịch: "Đảng Bản địa Mỹ"), sau 1855 đổi tên là American Party, thường được gọi là phong trào Know Nothing, là một đảng chính trị Hoa Kỳ trong thập niên 1840 - 1850 thành lập dựa trên nỗi lo sợ của công chúng Mỹ trước làn sóng di dân Công giáo từ Ireland và các di dân khác sang Hoa Kỳ.

Mới!!: Giáo hoàng và Know Nothing · Xem thêm »

Konstans II

Konstans II (Κώνστας Β', Kōnstas II) (7 tháng 11, 630 – 15 tháng 9, 668), còn gọi là Konstantinos Râu (Kōnstantinos Pogonatos), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 641 đến 668.

Mới!!: Giáo hoàng và Konstans II · Xem thêm »

Kosmas

Kosmas, hay Cosmas, là một tên Hy Lạp của các người sau đây trong lịch sử.

Mới!!: Giáo hoàng và Kosmas · Xem thêm »

Kurfürst

Trong Codex Balduineus (khoảng 1340) là hình của hội đồng Tuyển hầu, từ trái qua phải: Tổng giám mục Cologne, Tổng giám mục Mainz, Tổng giám mục Trier, Bá quân xứ Rhein, Công quân xứ Saxony, Hầu quân xứ Brandenburg và Quốc vương xứ Bohemia. Kurfürst (Prince-Elector hay gọi tắt là '''Elector'''.; Princeps Elector.; Tuyển đế hầu, Tuyển hầu tước), là tước hiệu dưới thời đại Đế quốc La Mã Thần thánh, dành để gọi những người trong hội đồng bầu cử của Đế quốc.

Mới!!: Giáo hoàng và Kurfürst · Xem thêm »

L'Aquila

L'Aquila (nghĩa là "Con Đại bàng") là một thành phố và là tỉnh lỵ của tỉnh cùng tên, trong vùng Abruzzo Ý. Đô thị này có diện tích 466,87 km², dân số tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2006 là 72.222 người.

Mới!!: Giáo hoàng và L'Aquila · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Mới!!: Giáo hoàng và Latvia · Xem thêm »

Lâu đài Thiên Thần

Lâu đài Thiên Thần (tiếng Ý: Castel Sant'Angelo, tiếng Anh: Castle of the Holy Angel) là một tòa nhà cao, có hình trụ đứng, tọa lạc ở Công viên Adriano của Roma (Ý).

Mới!!: Giáo hoàng và Lâu đài Thiên Thần · Xem thêm »

Lãnh thổ Giáo hoàng

Lãnh thổ Giáo hoàng là những lãnh thổ nằm trên bán đảo Ý nằm dưới sự trị vì tối cao của Giáo hoàng, từ thế kỷ 8 đến 1870.

Mới!!: Giáo hoàng và Lãnh thổ Giáo hoàng · Xem thêm »

Lê Hữu Thúy

Đại tá Lê Hữu Thúy (1926- 2000) là một tình báo viên chiến lược trong cuộc chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Giáo hoàng và Lê Hữu Thúy · Xem thêm »

Lễ khai mạc Sứ vụ của Giáo hoàng Phanxicô

Giáo hoàng Phanxicô vẫy tay chào đám đông sau lễ Đám đông tham dự lễ Lễ khai mạc Sứ vụ của Giáo hoàng Phanxicô (tên đầy đủ là Thánh Lễ Khai mạc Sứ vụ Mục tử Toàn thể Hội Thánh, còn gọi là Lễ nhậm chức) được tổ chức vào ngày 19 tháng 3 năm 2013 tại Quảng trường Thánh Phêrô ở Vatican.

Mới!!: Giáo hoàng và Lễ khai mạc Sứ vụ của Giáo hoàng Phanxicô · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Giáo hoàng và Lịch Julius · Xem thêm »

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Mới!!: Giáo hoàng và Lịch sử Đức · Xem thêm »

Lịch sử Ý

Đấu trường La Mã ở Rome, được xây vào thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên Ý được thống nhất năm 1861, có những đóng góp quan trong cho sự phát triển văn hóa, xã hội của khu vực Địa Trung Hải.

Mới!!: Giáo hoàng và Lịch sử Ý · Xem thêm »

Lịch sử Croatia

Phù hiệu áo giáp năm 1495 trở thành quốc huy Croatia đương đại. Những dấu hiệu sớm nhất của chính thể Croatia biệt lập được cho là thế kỷ VII sau Công Nguyên, nhưng phải đến thế kỷ X trên lãnh thổ Croatia ngày nay mới có một vương quốc hoàn chỉnh và đủ mạnh để tồn tại nhiều thế kỷ.

Mới!!: Giáo hoàng và Lịch sử Croatia · Xem thêm »

Lịch sử Hungary

Hungary là một quốc gia ở Trung Âu.

Mới!!: Giáo hoàng và Lịch sử Hungary · Xem thêm »

Lịch sử Israel

Bài 'Lịch sử Israel' này viết về lịch sử quốc gia Israel hiện đại, từ khi được tuyên bố thành lập năm 1948 cho tới tới hiện tại.

Mới!!: Giáo hoàng và Lịch sử Israel · Xem thêm »

Lịch sử Mông Cổ

Lãnh thổ của người Hung Nô dưới thời vua Mặc Đốn Vùng đất Mông Cổ ngày nay từng là nơi sinh sống của rất nhiều tộc người từ thời tiền s. Họ chủ yếu là những người dân du mục và dần dần phát triển thành những liên minh lớn mạnh.

Mới!!: Giáo hoàng và Lịch sử Mông Cổ · Xem thêm »

Lịch sử Paris

Khu vực Île-de-France có sự hiện diện của con người cách đây ít nhất 40 ngàn năm trước.

Mới!!: Giáo hoàng và Lịch sử Paris · Xem thêm »

Lech Wałęsa

Lech Wałęsa (IPA:; sinh ngày 29 tháng 9 năm 1943) là một chính trị gia Ba Lan, một nhà hoạt động công đoàn và người hoạt động cho nhân quyền.

Mới!!: Giáo hoàng và Lech Wałęsa · Xem thêm »

Leonardo da Vinci

Leonardo di ser Piero da Vinci (phiên âm tiếng Việt phổ biến là Lê-ô-na đờ Vanh-xi theo cách đọc của tiếng Pháp) (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 - tại Anchiano, Ý, mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và triết học tự nhiên.

Mới!!: Giáo hoàng và Leonardo da Vinci · Xem thêm »

Leone Battista Alberti

Tượng Leon Battista Alberti tại nhà trưng bày Uffizi, Firenze Bìa tác phẩm ''De re aedificatoria'' Leone Battista Alberti (thường được viết là Leon Battista Alberti trong tiếng Ý; 14 tháng 1 năm 1404 tại Genova – 25 tháng 4 năm 1472 tại Roma) là con trai của một gia đình quý tộc tại Firenze bị trục xuất khỏi quê hương từ năm 1358.

Mới!!: Giáo hoàng và Leone Battista Alberti · Xem thêm »

Liên minh Frank-Mông Cổ

ft) tới vua Philippe IV của Pháp, cho thấy sự hợp tác quân sự giữa hai bên Quan hệ Frank-Mông Cổ được thiết lập vào thế kỷ 13, khi mà Thập tự quân Kitô giáo và đế quốc Mông Cổ cố gắng thành lập nên một liên minh Pháp-Mông Cổ nhằm chống lại người Hồi giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Liên minh Frank-Mông Cổ · Xem thêm »

Liên minh thần thánh (1571)

Chiến kỳ của Liên minh thần thánh trong trận Lepanto. Liên minh thần thánh năm 1571 là một liên minh quân sự do giáo hoàng Pius V tổ chức và gồm hầu như mọi nước Công giáo có lãnh hải ở vùng Địa Trung Hải, nhằm phá vỡ việc Đế quốc Ottoman kiểm soát vùng phía đông Địa Trung Hải.

Mới!!: Giáo hoàng và Liên minh thần thánh (1571) · Xem thêm »

Long Dụ Hoàng thái hậu

Hiếu Định Cảnh Hoàng hậu (chữ Hán: 孝定景皇后; a; 28 tháng 1, năm 1868 - 22 tháng 2, năm 1913), thông dụng là Long Dụ Thái hậu (隆裕太后), Long Dụ hoàng hậu (隆裕皇后) hay Quang Tự hoàng hậu (光緒皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Thanh Đức Tông Quang Tự hoàng đế, vị quân chủ thứ 11 của triều đại nhà Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Giáo hoàng và Long Dụ Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Louis Martin

Louis Martin (22 tháng 8 năm 1823 – 29 tháng 7 năm 1894) là một giáo dân người Pháp.

Mới!!: Giáo hoàng và Louis Martin · Xem thêm »

Louis XIII của Pháp

Louis XIII (27 tháng 9 1601—14 tháng 5 1643) là một vị vua thuộc vương triều Bourbon với tước hiệu là Vua của Pháp từ 1610 đến 1643 và Vua của Navarre (với danh xưng Louis II) từ 1610 đến 1620, khi ngai vàng Navarre hợp nhất với ngai vàng Pháp.

Mới!!: Giáo hoàng và Louis XIII của Pháp · Xem thêm »

Luís Figo

Luís Filipe Madeira Caeiro Figo (sinh ngày 4 tháng 11 năm 1972) là một cầu thủ bóng đá người Bồ Đào Nha.

Mới!!: Giáo hoàng và Luís Figo · Xem thêm »

Luận điểm Siri

Siri năm 1958, trước mật nghị hồng y một thời gian ngắn Luận điểm Siri là một luận điểm khẳng định Hồng y Giuseppe Siri, Tổng giám mục nổi tiếng bảo thủ của Tổng giáo phận Genoa từ năm 1946, thực chất đã được bầu làm giáo hoàng vào năm 1958, lấy tên là Giáo hoàng Gregory XVII, nhưng cuộc bầu cử của ông bị bãi bỏ.

Mới!!: Giáo hoàng và Luận điểm Siri · Xem thêm »

Luật hình sự

Khái niệm luật hình sự nói về những luật có chung tính chất là xác định những hành vi (tội) mà xã hội đó không muốn xảy ra, và đề ra những hình phạt riêng biệt và nặng nề hơn bình thường nếu thành viên xã hội đó phạm vào.

Mới!!: Giáo hoàng và Luật hình sự · Xem thêm »

Lucrezia Borgia

Lucrezia Borgia (tiếng Valencia: Lucrècia; 18 tháng 4, 1480 – 24 tháng 6, 1519) là một nữ quý tộc người Ý, được biết đến là con gái của Giáo hoàng Alexanđê VI và là em gái của Cesare Borgia, một chính trị gia nổi tiếng đương thời.

Mới!!: Giáo hoàng và Lucrezia Borgia · Xem thêm »

Ludwig IV của đế quốc La Mã Thần thánh

Ludwig IV còn gọi là Ludwig der Bayer (1282 hoặc 1286 ở München - 11 tháng 10, 1347 tại Puch gần Fürstenfeldbruck), xuất thân từ nhà Wittelsbach, là Vua La Mã Đức từ năm 1314, vua của Ý và Hoàng đế La Mã Thần thánh từ năm 1328. Sau cái chết của Hoàng đế Heinrich VII, Ludwig der Bayer (nhà Wittelsbach) và Friedrich der Schöne (nhà Habsburg) đã cùng được bầu làm Vua La Mã Đức vào năm 1314. Cuộc tranh chấp ngai vàng kéo dài nhiều năm và trong trận Mühldorf năm 1322 nhà Wittelsbach đã giành được thắng lợi quyết định. Tình trạng tranh chấp chấm dứt với Hiệp định München năm 1325, qua đó cả hai đều được công nhận là Vua La Mã Đức, sự kiện đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử một vương quốc thời Trung cổ có hai vị vua cùng lúc. Việc Ludwig can thiệp ở miền Bắc nước Ý đã gây ra một cuộc xung đột với giáo hoàng kéo dài từ năm 1323 đến 1324 dẫn tới việc ông bị rút phép thông công cho đến khi qua đời. Trong cuộc xung đột với giáo triều, hiến pháp đế quốc phát triển theo hướng thế tục. Vào năm 1328, một cuộc đăng quang hoàng đế đã được tiến hành mà không có Giáo hoàng, Ludwig nhận ngai vàng từ dân chúng La Mã. Ông là người đầu tiên của nhà Wittelsbach trở thành hoàng đế La Mã Thần thánh. Từ thập niên 1330, Ludwig theo đuổi một chính sách phát triển lãnh thổ và quyền lực và tậu được những vùng đất lớn như Niederbayern và Tirol. Mâu thuẫn giữa các công tước và hoàng đế dẫn tới việc Karl IV được bầu làm vị vua đối lập. Ludwig mất năm 1347.

Mới!!: Giáo hoàng và Ludwig IV của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Ly giáo Đông–Tây

Đại Ly giáo hay Ly giáo Đông–Tây là sự kiện chia rẽ Kitô giáo xảy ra vào thời Trung Cổ mà kết quả là hai hệ phái Kitô giáo được hình thành: phương Đông (theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là Constantinopolis) và phương Tây (theo văn hóa Latinh với trung tâm là Rôma), sau này tương ứng là Chính thống giáo Đông phương và Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Ly giáo Đông–Tây · Xem thêm »

Maghreb

Liên đoàn Maghreb Ả rập Vùng Maghreb (tiếng Ả Rập: المغرب العربي al-Maġrib al-ʿArabī; có nghĩa là "nơi mặt trời lặn" hay "phương tây") thường được dùng để đề cập đến các quốc gia Maroc, Algérie, Tunisia và Libya.

Mới!!: Giáo hoàng và Maghreb · Xem thêm »

Manuel I Komnenos

Manuel I Komnenos "Đại đế" (hay Comnenus) (tiếng Hy Lạp: Μανουήλ Α 'Κομνηνός, Manouēl I Komnenos; ngày 28 tháng 11 năm 1118 - 24 tháng 9 năm 1180) là một Hoàng đế Byzantine vào thế kỷ 12, người trị vì trong một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử của Đế quốc Đông La Mã và Địa Trung Hải.

Mới!!: Giáo hoàng và Manuel I Komnenos · Xem thêm »

Marco Polo

:Bài này viết về du hành gia gốc Venezia.

Mới!!: Giáo hoàng và Marco Polo · Xem thêm »

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Mới!!: Giáo hoàng và Maria · Xem thêm »

Maria Goretti

Maria Goretti (16 tháng 10 năm 1890 – 6 tháng 7 năm 1902) là một vị Thánh tử đạo của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Maria Goretti · Xem thêm »

Maria Theresia của Áo

Maria Theresia Walburga Amalia Christina (tiếng Đức: Maria Theresia; 13 tháng 5, năm 1717 - 29 tháng 11, năm 1780) là một thành viên và cũng là Nữ quân chủ duy nhất của Nhà Habsburg, một vương tộc lớn ở Châu Âu, liên tiếp nhiều năm giữ tước vị Hoàng đế Thánh chế La Mã.

Mới!!: Giáo hoàng và Maria Theresia của Áo · Xem thêm »

Maria trong phong trào Đại kết

Đại kết về Đức Maria là các thảo luận về Thánh Mẫu Học giữa Chính thống giáo, Tin Lành, Anh Giáo và giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Maria trong phong trào Đại kết · Xem thêm »

Marie-Azélie Guérin

Marie-Azélie Guérin (sinh: 23 tháng 12 năm 1831, mất: 28 tháng 8 năm 1877) là một giáo dân Công giáo người Pháp.

Mới!!: Giáo hoàng và Marie-Azélie Guérin · Xem thêm »

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Martin Luther · Xem thêm »

Max Weber

Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.

Mới!!: Giáo hoàng và Max Weber · Xem thêm »

Mũ mitra

Một chiếc mũ Mitra Mũ Mitra (tiếng Anh:Mitre (Anh), miter (Hoa Kỳ); Hy Lạp: μίτρα) là loại mũ đầu tiên được biết đến là trang phục truyền thống của các giám mục và một số viện phụ nhất định trong Kitô giáo truyền thống.

Mới!!: Giáo hoàng và Mũ mitra · Xem thêm »

Mũ Zucchetto

Mũ Zucchetto của Giáo hoàng Một hồng y đang đội mũ zucchetto Mũ Zucchetto (đôi khi còn gọi là Mũ Sọ) là loại mũ đội đầu nhỏ hình bán cầu, dành cho các giáo sĩ trong Giáo hội Công giáo Rôma, Anh giáo cũng như vài giáo hội Chính Thống giáo Đông phương.

Mới!!: Giáo hoàng và Mũ Zucchetto · Xem thêm »

Mật nghị Hồng y

Nhà nguyện Sistine, địa điểm tổ chức Mật nghị Hồng y kể từ năm 1492. Mật nghị hồng y (hay còn gọi Cơ mật viện bầu Giáo hoàng) là một cuộc họp kín của Hồng y đoàn để bầu ra vị Giám mục của giáo phận Rôma, người sẽ trở thành giáo hoàng của Giáo hội Công giáo thay cho vị Giáo hoàng trước đó vừa qua đời hoặc từ chức.

Mới!!: Giáo hoàng và Mật nghị Hồng y · Xem thêm »

Mật nghị Hồng y 2013

Mật nghị Hồng y 2013 (hoặc Cơ mật viện bầu Giáo hoàng năm 2013) được triệu tập theo sau việc Giáo hoàng Biển Đức XVI thoái vị vào ngày 28 tháng 2 năm 2013.

Mới!!: Giáo hoàng và Mật nghị Hồng y 2013 · Xem thêm »

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Mới!!: Giáo hoàng và Mehmed II · Xem thêm »

Mehmet Ali Ağca

Mehmet Ali Ağca (sinh ngày 9 tháng 1 năm 1958) là một thành viên của nhóm Hồi giáo cực đoan "Sói bạc" ở Thổ Nhĩ Kỳ và là người đã ám sát Giáo hoàng Gioan Phaolô II ở Quảng trường Thánh Phêrô vào ngày 13 tháng 5 năm 1981.

Mới!!: Giáo hoàng và Mehmet Ali Ağca · Xem thêm »

Michel Sabbah

Michel Sabbah (sinh 1933) là một Thượng phụ người Palestine của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Michel Sabbah · Xem thêm »

Miguel d’Escoto Brockmann

Miguel d’Escoto Brockmann sinh ngày 5 tháng 2 năm 1933 tại Los Angeles, Hoa Kỳ, Reuters, ngày 4 tháng 6 năm 2008 là một linh mục Công giáo thuộc dòng Maryknoll.

Mới!!: Giáo hoàng và Miguel d’Escoto Brockmann · Xem thêm »

Mindaugas

Mindaugas (Myndowen., Mindowe., Мендог., Міндоўг., (1203 - 1263) là người đầu tiên được biết đến như làĐại công tước Litva và Vua của Litva. Ít được biết về nguồn gốc, thời thơ ấu, hoặc quyền lực; ông được đề cập trong một hiệp ước năm 1219 với tư cách là một ông già, và năm 1236 là người lãnh đạo của tất cả người dân Litva. Các nguồn hiện đại và hiện đại thảo luận về sự gia tăng của ông đề cập đến các cuộc hôn nhân chiến lược cùng với trục xuất hoặc giết các đối thủ của ông. Ông mở rộng lãnh thổ của mình vào các khu vực phía đông nam của Litva trong những năm 1230-1250. Vào năm 1250 hay năm 1251, trong khi đang đấu đá quyền lực nội bộ, ông được rửa tội như một người Công giáo La Mã; hành động này cho phép ông thiết lập một liên minh với Livonian Order, một nhà bất đồng chính kiến bướng bỉnh. Vào mùa hè năm 1253, ông được trao vương miện Vua của Litva, cai trị từ 300.000 đến 400.000 dân. Trong khi mười năm trị vì của ông được đánh dấu bởi những thành tựu xây dựng nhà nước khác nhau, những xung đột của Mindaugas với họ hàng và những tên Dukes khác tiếp tục, và Samogitia (phía Tây Litva) đã chống lại luật lệ của liên minh. Lợi ích của ông ở phía đông nam đã bị thách thức bởi tộc Tatar. Ông đã phá vỡ hòa bình với Dòng Livonian năm 1261, có thể từ bỏ Kitô giáo, và bị ám sát năm 1263 bởi cháu trai của ông Treniota và một đối thủ khác là Duke Daumantas. Ba người kế nhiệm ngay lập tức cũng bị ám sát. Sự rối loạn này đã không được giải quyết cho đến khi Traidenis lằ Grand Duke vào 1270. Mặc dù danh tiếng của ông đã được phai mờ trong những thế kỷ sau và con cháu của ông không đuọc chú ý, ông đã được bàn luân trong thế kỷ 19 và 20. Mindaugas là vua duy nhất của Litva, trong khi hầu hết các công tước của Litva từ Jogaila trở lên cũng được cai trị như là Vua của Ba Lan, các danh hiệu vẫn riêng biệt. Bây giờ nhìn chung được coi là người sáng lập của nhà nước Litva, ông cũng cố để ngăn chặn sự lớn mạnh của các Tatar về phía biển Baltic, kêu gọi các nước xung quanh công nhận Litva, và chuyển nó về nền văn minh phương Tây. Trong những năm 1990, nhà sử học Edvardas Gudavičius đã công bố ngày đăng quang chính xác của Mindaugas - ngày 6 tháng 7 năm 1253. Ngày nay là ngày lễ chính thức của quốc gia, Ngày Quốc gia.

Mới!!: Giáo hoàng và Mindaugas · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Giáo hoàng và Minh Mạng · Xem thêm »

Monaco

Monaco, tên chính thức là Thân vương quốc Monaco (tên gọi tiếng Việt phổ biến nhưng không chính xác: Công quốc Monaco, Principauté de Monaco; Tiếng Monaco: Principatu de Múnegu; Principato di Monaco; Principat de Mónegue), là một quốc gia-thành phố có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Giáo hoàng và Monaco · Xem thêm »

Nam giới

Biểu tượng nam giới Nam giới, ngược với nữ giới, là những người có giới tính nam (giống đực), được xác định ngay từ khi mới sinh thông qua cấu tạo cơ thể có bộ phận sinh dục nam.

Mới!!: Giáo hoàng và Nam giới · Xem thêm »

Nazareth

Nazareth (נָצְרַת, Natzrat hoặc Natzeret; الناصرة an-Nāṣira or an-Naseriyye) là thủ phủ và thành phố lớn nhất vùng phía bắc Israel, được gọi là thủ đô Ả rập của Israel vì dân số phần lớn là công dân Israel gốc Ả rập.

Mới!!: Giáo hoàng và Nazareth · Xem thêm »

Næstved

Vị trí thành phố Næstved trên bản đồ Đan Mạch Huy hiệu thành phố Næstved Nhà thờ thánh Phêrô ở Næstved Næstved là thành phố Đan Mạch, nằm ở miền nam đảo Zealand.

Mới!!: Giáo hoàng và Næstved · Xem thêm »

Năm Tín lý Duy nhất

Năm Tín lý Duy nhất là năm mệnh đề bằng tiếng Latin xuất hiện trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách hầu tóm lược năm tín lý căn bản của những nhà cải cách, và nhấn mạnh đến những dị biệt đối với giáo huấn của Giáo hội Công giáo Rôma thời ấy.

Mới!!: Giáo hoàng và Năm Tín lý Duy nhất · Xem thêm »

Ngày kỷ niệm cưới

Đám cưới vàng (50 năm) Ngày kỷ niệm cưới là một ngày để kỷ niệm một lễ cưới đã diễn ra.

Mới!!: Giáo hoàng và Ngày kỷ niệm cưới · Xem thêm »

Nguyên nhân của cuộc Cách mạng Pháp

Tác phẩm ''Khế ước xã hội'' (Du contrat social) của Jean-Jacques Rousseau Nguyên nhân gây nên cuộc Cách mạng Pháp bao gồm những yếu tố lịch sử quan trọng dẫn đến cuộc đại cách mạng năm 1789 tại Pháp.

Mới!!: Giáo hoàng và Nguyên nhân của cuộc Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Mới!!: Giáo hoàng và Nguyên thủ quốc gia · Xem thêm »

Người La Mã cuối cùng

Thuật ngữ người La Mã cuối cùng (Ultimus Romanorum) về mặt lịch sử dùng để mô tả một người là hiện thân cho những giá trị của nền văn minh La Mã cổ đại với ngụ ý rằng những giá trị này sẽ biến mất mãi sau khi anh ta chết.

Mới!!: Giáo hoàng và Người La Mã cuối cùng · Xem thêm »

Người Ostrogoth

Bản đồ vương quốc Ostrogoth bao gồm Italia và vùng Balkan Ostrogoth là một nhánh của người Goth (nhánh còn lại là Visigoth), là một bộ tộc Đông Germanic đã đóng vai trò quan trọng tới nhiều sự kiện chính trị trong những thập kỉ cuối cùng của Đế chế La Mã.

Mới!!: Giáo hoàng và Người Ostrogoth · Xem thêm »

Người Vandal

Tiếng xấu nổi tiếng của người Vandal, bức tranh khắc màu bằng thép mô tả trận cướp phá thành Rome (455) của Heinrich Leutemann (1824–1904), c. 1860–80 Người Vandal là tên gọi một bộ tộc Đông German, dưới sự lãnh đạo của vua Genseric năm 429, đã xâm chiếm châu Phi và tới năm 439 thành lập một vương quốc bao gồm cả tỉnh châu Phi của người La Mã, bên cạnh các hòn đảo Sicilia, Corse, Sardegna, Malta và Balearics.

Mới!!: Giáo hoàng và Người Vandal · Xem thêm »

Nhà Medici

Nhà Medici (/ˈmɛdᵻtʃi/ MED-i-chee; Italian pronunciation) khởi đầu là một gia đình ngân hàng, tiếp đó trở thành một đế quốc chính trị và sau này là triều đại bắt đầu thống trị dưới quyền điều khiển của Cosimo de' Medici trong nền Cộng hòa Florence trong nửa đầu của thế kỷ 15.

Mới!!: Giáo hoàng và Nhà Medici · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Giáo hoàng và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa

Nhà thờ chính tòa Salta, Argentina Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn của Tổng Giáo phận Thành phố HCM, đồng thời là một Vương cung thánh đường. Nhà thờ chính tòa (tiếng Latinh: Ecclesia cathedralis, gốc từ cathedra nghĩa là "ngai"), còn gọi là Nhà thờ lớn, là nhà thờ chính của một giáo phận hay tổng giáo phận trong các Giáo hội Kitô giáo, nơi có Tòa Giám mục hoặc Tòa Tổng Giám mục cai quản (Tỏng) Giáo phận đó.

Mới!!: Giáo hoàng và Nhà thờ chính tòa · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Đức Mẹ Vô Nhiễm, Moskva

Nhà thờ chính tòa Đức Mẹ Vô Nhiễm Moskva hay Nhà thờ chính tòa Đức Maria vô nhiễm nguyên tội Moskva (Собор Непорочного Зачатия Пресвятой Девы Марии, Sobor Neporotschnowo Satschatija Preswjatoj Dewy Marii, tên bình dân là: Костёл / Kostjol hay Кирха / Kirkha - "Nhà thờ Công giáo") là một nhà thờ kiến trúc tân Gothic được tổng giáo phận Công giáo Moskva dùng làm nhà thờ chính tòa.

Mới!!: Giáo hoàng và Nhà thờ chính tòa Đức Mẹ Vô Nhiễm, Moskva · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Modena

Nhà thờ chính tòa Modena (tiếng Ý: Duomo di Modena), ở thành phố Modena, Ý, là một trong số các tòa nhà theo lối kiến trúc Roman quan trọng nhất ở châu Âu.

Mới!!: Giáo hoàng và Nhà thờ chính tòa Modena · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Roskilde

Nhà thờ chính tòa Roskilde (tiếng Đan Mạch: Roskilde Domkirke), tại thành phố Roskilde trên đảo Sjælland là 1 nhà thờ kiểu kiến trúc Gothic được xây bằng gạch đầu tiên ở Bắc Âu.

Mới!!: Giáo hoàng và Nhà thờ chính tòa Roskilde · Xem thêm »

Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một vấn đề tranh cãi giữa chính phủ Trung Quốc và các nước khác cũng như các tổ chức phi chính phủ.

Mới!!: Giáo hoàng và Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Nhẫn Ngư phủ

Hình biểu tượng của nhẫn ngư phủ Nhẫn ngư phủ là một trong những biểu tượng đặc trưng của Giáo hoàng.

Mới!!: Giáo hoàng và Nhẫn Ngư phủ · Xem thêm »

Nhiếp chính Giáo hội Công giáo Rôma

Huy hiệu Hồng y Nhiếp chính Nhiếp chính của Giáo hội Công giáo Rôma (còn gọi là Hồng y Nhiếp chính, tiếng Ý: Camerlengo) là một chức vụ thuộc Phòng Quản gia Giáo hoàng, có nhiệm vụ quản trị các tài sản và ngân sách của Tòa Thánh trong thời gian trống tòa, khi mà vị giáo hoàng đương nhiệm qua đời hay từ chức.

Mới!!: Giáo hoàng và Nhiếp chính Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Niên trưởng Hồng y Đoàn

Niên trưởng Hồng y Đoàn (hoặc Hồng y Niên trưởng, tiếng Latinh: Decanus Sacri Collegii, tiếng Anh: Dean of the College of Cardinal) là vị chủ tịch Hồng y Đoàn của Giáo hội Công giáo Rôma, và luôn là Hồng y đẳng Giám mục.

Mới!!: Giáo hoàng và Niên trưởng Hồng y Đoàn · Xem thêm »

Niccolò Machiavelli

Niccolò di Bernardo dei Machiavelli (sinh 3 tháng 5 1469 - 21 tháng 6 1527) là một nhà ngoại giao, nhà triết học chính trị, nhạc gia, nhà thơ, nhà soạn kịch.

Mới!!: Giáo hoàng và Niccolò Machiavelli · Xem thêm »

Nicholas xứ Cusa

Nicholas xứ Kues hay Nicolaus Cusanus hoặc Nicholas xứ Cusa (1401-1464) là nhà triết học, nhà thiên văn học, nhà thần học, tu sĩ người Đức.

Mới!!: Giáo hoàng và Nicholas xứ Cusa · Xem thêm »

Nicolas Sarkozy

Nicolas Sarkozy (IPA: nikɔˈla saʁkɔˈzi -), sinh ngày 28 tháng 1 năm 1955 với tên Nicolas Paul Stéphane Sarközy de Nagy-Bocsa, là cựu tổng thống Pháp.

Mới!!: Giáo hoàng và Nicolas Sarkozy · Xem thêm »

Nước Đức thời Trung cổ

Bài viết này cung cấp một cái nhìn sơ lược về lịch sử nước Đức vào thời Trung cổ, tức trong khoảng thời gian từ thế kỷ IX đến thế kỷ XV.

Mới!!: Giáo hoàng và Nước Đức thời Trung cổ · Xem thêm »

Oppède

Oppède là một xã trong tỉnh Vaucluse thuộc vùng Provence-Alpes-Côte d’Azur ở đông nam nước Pháp.

Mới!!: Giáo hoàng và Oppède · Xem thêm »

Opus Dei

Phủ Giám chức Thánh Giá và Opus Dei (Praelatura Sanctae Crucis et Operis Dei, thường gọi là Opus Dei), là một đoàn thể của Giáo hội Công giáo Rôma với giáo huấn rằng mọi người đều được gọi để nên thánh và cuộc sống đời thường là một con đường để đạt tới sự thánh thiện.

Mới!!: Giáo hoàng và Opus Dei · Xem thêm »

Otto von Bismarck

Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách, chính trị gia đến từ Phổ và Đức, nổi bật vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.

Mới!!: Giáo hoàng và Otto von Bismarck · Xem thêm »

Paititi

Paititi là "thành phố mất tích" của người Inca, nơi trốn ẩn huyền bí của họ tại miền Đông của Peru.

Mới!!: Giáo hoàng và Paititi · Xem thêm »

Peter

Peter là một tên phổ biến dành cho nam giới của các quốc gia nói tiếng Anh.

Mới!!: Giáo hoàng và Peter · Xem thêm »

Phanxicô thành Assisi

Thánh Phanxicô thành Assisi (tiếng Ý: Francesco d'Assisi; 26 tháng 9, 1181 – 3 tháng 10, 1226), còn gọi là Thánh Phanxicô Khó khăn, là một tu sĩ Công giáo Rôma sáng lập ra Dòng Anh Em Hèn Mọn (Order of Friars Minor), được biết đến nhiều hơn với tên Dòng Phan Sinh.

Mới!!: Giáo hoàng và Phanxicô thành Assisi · Xem thêm »

Phanxicô Xaviê Lê Văn Hồng

Phanxicô Xaviê Lê Văn Hồng (sinh 1940) là một Giám mục Công giáo người Việt Nam.

Mới!!: Giáo hoàng và Phanxicô Xaviê Lê Văn Hồng · Xem thêm »

Phaolô Giuse Phạm Đình Tụng

Phaolô Giuse Phạm Đình Tụng (1919 – 2009) là một hồng y Công giáo người Việt Nam.

Mới!!: Giáo hoàng và Phaolô Giuse Phạm Đình Tụng · Xem thêm »

Phaolô Nguyễn Văn Mỹ

Phaolô Nguyễn Văn Mỹ (1798-1837) là một thánh tử đạo Việt Nam.

Mới!!: Giáo hoàng và Phaolô Nguyễn Văn Mỹ · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Giáo hoàng và Pháp · Xem thêm »

Phêrô Huỳnh Văn Hai

Phêrô Huỳnh Văn Hai (sinh 1954) là một giám mục của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Giáo hoàng và Phêrô Huỳnh Văn Hai · Xem thêm »

Phêrô Nguyễn Văn Nho

Phêrô Nguyễn Văn Nho (1937 - 2003) nguyên là Giám mục phó của Giáo phận Nha Trang, Giám đốc Đại chủng viện Sao Biển Nha Trang và Chủ tịch Ủy ban Giám mục về thánh nhạc và nghệ thuật thánh.

Mới!!: Giáo hoàng và Phêrô Nguyễn Văn Nho · Xem thêm »

Phúc Âm Mátthêu

Phúc âm Mátthêu là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Giáo hoàng và Phúc Âm Mátthêu · Xem thêm »

Phẩm phục Công giáo

Trong Công giáo Rôma, các phẩm phục diễn tả quyền hành, chức vị và nhiệm vụ của từng đối tượng: giáo sĩ, tu sĩ, nữ tu hoặc giáo dân...

Mới!!: Giáo hoàng và Phẩm phục Công giáo · Xem thêm »

Phẩm trật trong Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo Rôma phân chia phẩm trật giáo sĩ thành ba chức: giám mục, linh mục và phó tế.

Mới!!: Giáo hoàng và Phẩm trật trong Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Giáo hoàng và Phật giáo · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Giáo hoàng và Phục Hưng · Xem thêm »

Phục Hưng Komnenos

Đế quốc Đông La Mã trước cuộc thập tự chinh lần thứ nhất. Đế quốc Đông La Mã dưới thời Manuel I Komnenos, những năm 1170. Lúc này, một phần lớn Tiểu Á và bán đảo Balkan đã được giành lại. Phục Hưng Komnenos là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để gọi sự phục hồi về quân sự, kinh tế và lãnh thổ của Đế quốc Đông La Mã dưới thời nhà Komnenos, từ sự kiện lên ngôi của Alexios I Komnenos năm 1081, cho đến cái chết của Andronikos I Komnenos vào năm 1185.

Mới!!: Giáo hoàng và Phục Hưng Komnenos · Xem thêm »

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Mới!!: Giáo hoàng và Phổ (quốc gia) · Xem thêm »

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Mới!!: Giáo hoàng và Phổ Nghi · Xem thêm »

Phocas

Phocas (Flavius Phocas Augustus; Φωκᾶς, Phokas), (547 – 610) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 602 đến 610.

Mới!!: Giáo hoàng và Phocas · Xem thêm »

Polycarp Pengo

Polycarp Pengo (Sinh 1944) là một Hồng y người Tanzania của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Polycarp Pengo · Xem thêm »

Quan hệ đối ngoại của Tòa Thánh

Tòa Thánh (hoặc Tòa Thánh Vatican) từ lâu đã được luật pháp quốc tế công nhận là một chính thể và đã tham gia tích cực trong quan hệ quốc tế với các quốc gia hay với các tổ chức quốc tế trong vai trò là thành viên hoặc quan sát viên.

Mới!!: Giáo hoàng và Quan hệ đối ngoại của Tòa Thánh · Xem thêm »

Quan hệ Pháp – Việt Nam

Quan hệ Pháp – Việt Nam (hoặc Quan hệ Việt-Pháp) được xem là khởi nguồn từ đầu thế kỷ 17 với công cuộc truyền giáo của các linh mục dòng Tên mà nổi bật nhất là Alexandre de Rhodes đến lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Giáo hoàng và Quan hệ Pháp – Việt Nam · Xem thêm »

Quan hệ Tòa Thánh – Việt Nam

Quan hệ ngoại giao giữa Tòa Thánh và Việt Nam (cũng có thể gọi là Quan hệ ngoại giao giữa Vatican và Việt Nam) trong lịch sử chưa bao giờ được thiết lập chính thức mặc dù Việt Nam là một quốc gia có số lượng giáo dân Công giáo lớn ở châu Á. Cho tới hiện nay, cấp bậc cao nhất trong mối quan hệ giữa Tòa Thánh và Việt Nam cũng chỉ là Khâm sứ Tòa Thánh nhưng chỉ tới năm 1975.

Mới!!: Giáo hoàng và Quan hệ Tòa Thánh – Việt Nam · Xem thêm »

Quân Vương (sách)

Quân Vương (tiếng Ý: Il Principe, tiếng Anh:The Prince) là một cuốn sách bàn về khoa học chính trị của nhà ngoại giao, nhà sử học, nhà triết học chính trị người Ý tên Niccolò Machiavelli.

Mới!!: Giáo hoàng và Quân Vương (sách) · Xem thêm »

Quốc kỳ Đan Mạch

Quốc kỳ Đan Mạch (Dannebrog) là một lá cờ màu đỏ, có hình thập tự màu trắng kéo dài tới các cạnh.

Mới!!: Giáo hoàng và Quốc kỳ Đan Mạch · Xem thêm »

Quốc vụ viện Kinh tế (Tòa Thánh)

Quốc vụ viện Kinh tế (tiếng Ý: Segreteria per l'Economia) là một cơ quan của Giáo triều Rôma có thẩm quyền đối với tất cả các hoạt động kinh tế của Tòa Thánh và Thành phố Vatican.

Mới!!: Giáo hoàng và Quốc vụ viện Kinh tế (Tòa Thánh) · Xem thêm »

Raffaello

Raffaello, thường gọi là Raphael, tên đầy đủ là Raffaello Sanzio da Urbino (6 tháng 4 hoặc 28 tháng 3 năm 1483 – 6 tháng 4 năm 1520) là họa sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng người Ý. Cùng với Michelangelo và Leonardo da Vinci, ông hình thành bộ ba bậc thầy vĩ đại vào thời đó.

Mới!!: Giáo hoàng và Raffaello · Xem thêm »

Reinhard Marx

Reinhard Marx (sinh ngày 21 tháng 9 năm 1953) là một hồng y công giáo người Đức và là Chủ tịch Hội đồng Giám mục Đức.

Mới!!: Giáo hoàng và Reinhard Marx · Xem thêm »

Rhinocerus (tác phẩm của Dürer)

Rhinocerus (Tê giác) là tên tác phẩm khắc gỗ của họa sĩ, nghệ nhân khắc bản in người Đức Albrecht Dürer sáng tác năm 1515.

Mới!!: Giáo hoàng và Rhinocerus (tác phẩm của Dürer) · Xem thêm »

Richard II của Anh

Richard II (6 tháng 1, 1367 – c. 14 tháng 2, 1400), còn được gọi là Richard xứ Bordeaux, là Vua của Anh từ 1377 đến khi bị lật đổ ngày 30 tháng 9 năm 1399.

Mới!!: Giáo hoàng và Richard II của Anh · Xem thêm »

RMS Titanic

Titanic là một tàu vượt đại dương chở khách chạy bằng động cơ hơi nước đã đi vào lịch sử ngành hàng hải vì vụ tai nạn hàng hải kinh hoàng và bất ngờ đã xảy ra với nó cũng như những bí ẩn liên quan.

Mới!!: Giáo hoàng và RMS Titanic · Xem thêm »

Robert II của Scotland

Robert II (2 tháng 3, 1316 – 19 tháng 4, 1390) cai trị với vương hiệu Vua của người Scots từ 1371 cho đến khi qua đời, là vị quân vương đầu tiên của Nhà Stewart.

Mới!!: Giáo hoàng và Robert II của Scotland · Xem thêm »

Roger Etchegaray

Roger Marie Élie Etchegaray  (sinh ngày 25 tháng 9 năm 1922)  là một Hồng y người Pháp của Giáo hội Công giáo Roma.

Mới!!: Giáo hoàng và Roger Etchegaray · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Giáo hoàng và Roma · Xem thêm »

Romanos I Lekapenos

Romanos I Lekapenos hoặc Lakapenos (Ρωμανός Α΄ Λακαπηνός, Rōmanos I Lakapēnos; khoảng 870 – 15 tháng 6, 948), Latinh hóa thành Romanus I Lecapenus, là một người Armenia trở thành tư lệnh hải quân Đông La Mã và lên làm Hoàng đế Đông La Mã từ năm 920 cho đến khi ông thoái vị vào ngày 16 tháng 12 năm 944.

Mới!!: Giáo hoàng và Romanos I Lekapenos · Xem thêm »

Saint Seiya

Áo giáp vàng là bộ truyện manga có tên gốc là Saint Seiya và Knights of the Zodiac của tác giả Kurumada Masami người Nhật.

Mới!!: Giáo hoàng và Saint Seiya · Xem thêm »

Sân bay Antonio Maceo

Sân bay Antonio Maceo là một sân bay quốc tế ở Santiago, Cuba Sân bay này có bức tranh Che Guevara trên bức tường bên ngoài.

Mới!!: Giáo hoàng và Sân bay Antonio Maceo · Xem thêm »

Sân vận động Camp Nou

Sơ đồ sân Camp Nou Camp Nou (thường được phát âm theo tiếng Anh là Nou Camp) là sân vận động tọa lạc tại thành phố Barcelona, Catalonia, Tây Ban Nha.

Mới!!: Giáo hoàng và Sân vận động Camp Nou · Xem thêm »

Sứ thần Tòa Thánh tại Hoa Kỳ

Sứ thần Tòa Thánh tại Hoa Kỳ là chức danh cơ quan ngoại giao của Tòa Thánh tại Hoa Kỳ (tương đương đại sứ quán. Vị Sứ thần hiện nay là Tổng giám mục Christophe Pierre, do Giáo hoàng Phanxicô bổ nhiệm vào ngày 12 tháng 4 năm 2016. Sứ thần Tòa Thánh đảm trách công việc ngoại giao (làm đại sứ) của Tòa Thánh tại Hoa Kỳ, và đại điện cho giáo hoàng tiếp xúc với hàng giáo phẩm Công giáo tại Hoa Kỳ, các liên liên lạc từ Hội đồng Giám mục lẫn các giáo phận ở Hoa Kỳ sang Tòa Thánh đều phải thông qua Tòa Sứ thần. Chức vụ Sứ thần Tòa Thánh tại Hoa Kỳ được coi là một vị trí rất quan trọng trong mối Quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ - Tòa Thánh, do đó, thường là một nhà ngoại giao rất có kinh nghiệm của Tòa Thánh. Trong lịch sử, những ai từng đảm trách chức vụ này thường được vinh thăng lên chức hồng y ngay sau khi ông hết nhiệm vụ, và được bố trí vào các chức vụ cao cấp ở Vatican. Ngoài nhiệm vụ ngoại giao, Sứ thần Tòa Thánh tại Hoa Kỳ cũng đóng vai trò tham vấn quan trọng trong việc bổ nhiệm các giám mục tại quốc gia này.

Mới!!: Giáo hoàng và Sứ thần Tòa Thánh tại Hoa Kỳ · Xem thêm »

Sự kiện đóng đinh Giêsu

Giêsu chịu đóng đinh'' (kh. 1632), tranh của Diego Velázquez. Bảo tàng Prado, Madrid Sự kiện đóng đinh Giêsu (còn gọi là cuộc đóng đinh của Giêsu, cuộc khổ hình của Giêsu, sự đóng đinh Giêsu trên thập tự giá) là sự kiện hành hình Giêsu xảy ra tại Judea vào thế kỷ thứ nhất, có lẽ vào khoảng năm 30–33 CN, được ghi lại trong bốn sách phúc âm, và được ghi nhận trong các nguồn tài liệu cổ đại khác.

Mới!!: Giáo hoàng và Sự kiện đóng đinh Giêsu · Xem thêm »

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Giáo hoàng và Serbia · Xem thêm »

Simôn Chu Khai Mẫn

Simôn Chu Khai Mẫn S.J. (1868 - 1960; tiếng Trung:朱開敏; tiếng Anh:Simon Zhu Kai-min hoặc Chu/Tsu Kai-min) là một Giám mục người Trung Quốc của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Simôn Chu Khai Mẫn · Xem thêm »

Sorbonne

Bảng khắc trên cổng vào của Sorbonne Mặt trước của tòa nhà Sorbonne Building Sorbonne Place Danh tự Sorbonne (La Sorbonne) thông thường được dùng để chỉ Đại học Paris hay một trong các đại học kế nhiệm nó (xem bên dưới) theo cách dùng gần đây.

Mới!!: Giáo hoàng và Sorbonne · Xem thêm »

Stêphanô Nguyễn Như Thể

Stêphanô Nguyễn Như Thể (sinh 1935) là một Giám mục Công giáo Việt Nam, nguyên Tổng Giám mục Giáo phận Huế (1998 - 2012).

Mới!!: Giáo hoàng và Stêphanô Nguyễn Như Thể · Xem thêm »

Stephen của Anh

Stephen (– 25 tháng 10, 1154), còn thường được gọi là Stephen xứ Blois (theo tiếng Pháp, là Étienne de Blois, về sau là Étienne d'Angleterre), là cháu trai của Chinh phạt vương William.

Mới!!: Giáo hoàng và Stephen của Anh · Xem thêm »

Suối nguồn tuổi trẻ

Bức tranh ''Suối nguồn tuổi trẻ'' (1546) của Lucas Cranach der Ältere (Lucas Cranach cha) Suối nguồn Tuổi trẻ (tiếng Anh: Fountain of Youth) là một mạch nước mà người ta tin rằng có khả năng cải lão hoàn đồng cho bất cứ ai uống nước từ đó, hoặc ngâm mình hay tắm ở đó.

Mới!!: Giáo hoàng và Suối nguồn tuổi trẻ · Xem thêm »

Suleiman I

Suleiman I (Tiếng Thổ Ottoman: سليمان Sulaymān, I.; được biết phổ biến nhất với cái tên Kanuni Sultan Süleyman) (6 tháng 11 năm 1494 – 5/6/7 tháng 9 năm 1566) là vị Sultan thứ 10 và trị vì lâu dài nhất của đế quốc Ottoman, từ năm 1520 đến khi qua đời năm 1566.

Mới!!: Giáo hoàng và Suleiman I · Xem thêm »

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Mới!!: Giáo hoàng và Sơ kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Takayama Ukon

Takayama Ukon (tiếng Nhật: 高山右近, Cao Sơn Hữu Cận; hoặc Dom Justo Takayama, Iustus Takayama Ukon, Hikogoro Shigetomo; sinh: 1552, mất: 5 tháng 2 năm 1615) là một lãnh chúa, võ sĩ đạo người Nhật, đồng thời cũng là một Kitô hữu trong thời kỳ Sengoku của Nhật Bản.

Mới!!: Giáo hoàng và Takayama Ukon · Xem thêm »

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II được cử hành vào ngày 8 tháng 4 năm 2005, tức là sáu ngày sau khi ông qua đời vào ngày 2 tháng 4.

Mới!!: Giáo hoàng và Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Giáo hoàng và Tân Ước · Xem thêm »

Tên thánh

Tên Thánh (hoặc Tên rửa tội) là tên của mỗi cá nhân chọn khi nhận nghi thức rửa tội (Thanh Tẩy) trong một số giáo hội Kitô giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Tên thánh · Xem thêm »

Têrêsa thành Lisieux

Thánh Têrêsa thành Lisieux (2 tháng 1 năm 1873 - 30 tháng 9 năm 1897), hoặc đúng hơn là Sainte Thérèse de l'Enfant-Jésus et de la Sainte Face (Thánh Têrêsa Hài đồng Giêsu và Thánh Nhan), tên thật Marie-Françoise-Thérèse Martin, là một nữ tu Công giáo được phong hiển thánh và được ghi nhận là một Tiến sĩ Hội thánh.

Mới!!: Giáo hoàng và Têrêsa thành Lisieux · Xem thêm »

Tôi tớ Chúa

Tôi tớ Chúa (Latinh: Servus Dei), hoặc "Tôi tớ của Thiên Chúa", là danh hiệu dành cho các Kitô hữu được cho là đạo đức trong các giáo hội Kitô giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Tôi tớ Chúa · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Giáo hoàng và Tôn giáo · Xem thêm »

Tôn giáo tại Hoa Kỳ

Tôn giáo tại Hoa Kỳ đặc trưng bởi sự đa dạng các niềm tin và thực hành tôn giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Tôn giáo tại Hoa Kỳ · Xem thêm »

Tông Hiến

Tông Hiến (Latinh: Constitutio Apostolica) là loại văn kiện cao cấp nhất và quan trọng nhất do giáo hoàng ban hành.

Mới!!: Giáo hoàng và Tông Hiến · Xem thêm »

Tông Huấn

Tông Huấn (Latinh: Exhortatio Apostolica) là một loại văn kiện truyền thông của giáo hoàng Giáo hội Công giáo Rôma gửi đến cộng đồng tín hữu Công giáo nhằm khuyến khích họ thực hiện một hoạt động cụ thể nào đó theo sự biến đổi của xã hội, nhưng đây không phải là một định nghĩa về giáo lý.

Mới!!: Giáo hoàng và Tông Huấn · Xem thêm »

Tông sắc

Tông sắc của giáo hoàng là một văn bản chính thức của giáo hoàng, với mục đích thiết lập một trật tự tôn giáo, làm rõ một học thuyết, phê chuẩn các văn kiện khác, thành lập một trường đại học, triệu tập một công đồng, tuyên bố một năm hồng phúc (Năm Thánh) hay một tuyên bố tương tự.

Mới!!: Giáo hoàng và Tông sắc · Xem thêm »

Tông tòa

Trong Kitô giáo, danh xưng Tông Tòa được dùng cho bất kỳ tòa Giám mục nào được sáng lập bởi một hoặc nhiều tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Giáo hoàng và Tông tòa · Xem thêm »

Tông Tòa Thượng thẩm Rôta

Tông Tòa Thượng thẩm Rôta (còn được gọi đơn giản là Rôta Rôma, tiếng Latinh: Apostolicum Rotae Romanae, Rota Romana) là tòa án cao nhất của Giáo triều Rôma xét xử ở giai đoạn phúc thẩm dành cho các vấn đề trên qui mô lớn thuộc Giáo hội Công giáo, kể cả nghi lễ Latinh và nghi lễ Đông phương, giáo hoàng đóng vai trò là thẩm phán tối cao của tòa án này.

Mới!!: Giáo hoàng và Tông Tòa Thượng thẩm Rôta · Xem thêm »

Tự sắc

Tự sắc (Latinh: Motu proprio) là một loại văn kiện của giáo hoàng, có chữ ký riêng của ông, do ông tự ban hành mà không theo ý thỉnh cầu của người nào khác.

Mới!!: Giáo hoàng và Tự sắc · Xem thêm »

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

António Guterres Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc là chức danh đứng đầu Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Giáo hoàng và Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tỉnh (đơn vị hành chính cũ của Pháp)

Tỉnh (tiếng Pháp: province) là một cách phân chia địa thổ hành chính tại Pháp cho đến ngày 4 tháng 3 năm 1790.

Mới!!: Giáo hoàng và Tỉnh (đơn vị hành chính cũ của Pháp) · Xem thêm »

Tenzin Gyatso

Đăng-châu Gia-mục-thố (tiếng Tạng: Tenzin Gyatso, བསྟན་འཛིན་རྒྱ་མཚོ་; sinh ngày 6 tháng 7 năm 1935) là tên của Đạt-lại Lạt-ma thứ 14, là nhà lãnh đạo thế quyền và giáo quyền của nhân dân Tây Tạng.

Mới!!: Giáo hoàng và Tenzin Gyatso · Xem thêm »

Thanh giáo

Các sử gia và những người chỉ trích xem các tín hữu Cơ Đốc theo khuynh hướng Thanh giáo ở Anh vào thế kỷ 16 và 17 là những người tìm kiếm "sự tinh tuyền" trong thần học và thờ phượng.

Mới!!: Giáo hoàng và Thanh giáo · Xem thêm »

Thành bang

Thành bang (tiếng Anh: city-state), thị quốc hay thành phố-quốc gia là một thực thể độc lập hoặc tự trị, không do một chính quyền địa phương khác quản lý cho dù lãnh thổ của chính quyền đó bao gồm thực thể này và có thể là vùng lãnh thổ bao quanh nó.

Mới!!: Giáo hoàng và Thành bang · Xem thêm »

Thành phố pháo đài Carcassonne

Thành phố pháo đài Carcassonne hay thành Carcassonne (tiếng Pháp: Cité de Carcassonne) là một quần thể kiến trúc thời Trung Cổ nằm ở bờ phải của sông Aude tại thành phố Carcassonne thuộc tỉnh Aude của Pháp.

Mới!!: Giáo hoàng và Thành phố pháo đài Carcassonne · Xem thêm »

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý. Với diện tích khoảng 44 hécta (110 mẫu Anh), và dân số khoảng 840 người, khiến Vatican được quốc tế công nhận là thành phố, quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới về góc độ diện tích và dân số.

Mới!!: Giáo hoàng và Thành Vatican · Xem thêm »

Tháng 4 năm 2005

Không có mô tả.

Mới!!: Giáo hoàng và Tháng 4 năm 2005 · Xem thêm »

Tháng 6 năm 2010

Tháng 6 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Ba và kết thúc sau 30 ngày vào Thứ Tư.

Mới!!: Giáo hoàng và Tháng 6 năm 2010 · Xem thêm »

Tháng 7 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 7 năm 2007.

Mới!!: Giáo hoàng và Tháng 7 năm 2007 · Xem thêm »

Tháng 8 năm 2005

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 8 năm 2005.

Mới!!: Giáo hoàng và Tháng 8 năm 2005 · Xem thêm »

Tháng 9 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 9 năm 2006.

Mới!!: Giáo hoàng và Tháng 9 năm 2006 · Xem thêm »

Thánh (Kitô giáo)

Trong nghệ thuật Kitô giáo truyền thống, các thánh được vẽ đeo vầng hào quang trên đầu. Trong một số giáo pháp Kitô giáo, thánh là những người nam hay nữ bằng nhiều cách thức khác nhau tuyên xưng niềm trung thành của họ với Thiên Chúa, sống chứng nhân cho Chúa và sau khi chết có những dấu chỉ đặc biệt được giáo hội công nhận là đó là những phép lạ.

Mới!!: Giáo hoàng và Thánh (Kitô giáo) · Xem thêm »

Thánh Đa Minh

Thánh Đa Minh (hoặc Thánh Đôminicô, tiếng Tây Ban Nha: Santo Domingo; 1170 - 6 tháng 8 năm 1221) là người sáng lập ra Dòng Anh Em Giảng Thuyết hay còn gọi là Dòng Đa Minh.

Mới!!: Giáo hoàng và Thánh Đa Minh · Xem thêm »

Thánh Giuse

Thánh Giuse (hay Yuse từ tiếng Ý Giuseppe, từ tiếng Do Thái: יוֹסֵף "Yosef"; tiếng Hy Lạp: Ἰωσήφ; từ tiếng Anh: Joseph,đôi khi cũng được gọi là Thánh Giuse Thợ, hoặc Thánh Cả Giuse, Giuse thành Nazareth hoặc Giô-sép) là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Thánh Giuse · Xem thêm »

Thánh Lôrensô

Thánh Lôrensô (còn gọi là Laurensô thành Rôma, Latinh: Laurentius, tiếng Ý: Lorenzo, 225-258) là một trong bảy phó tế của thành Roma thời cổ đại, ông phục vụ dưới quyền của Giáo hoàng Xíttô II và chịu tử đạo thời hoàng đế Valerianus vào năm 258.

Mới!!: Giáo hoàng và Thánh Lôrensô · Xem thêm »

Thánh Phêrô

Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Giáo hoàng và Thánh Phêrô · Xem thêm »

Thánh truyền

Thánh truyền (còn gọi là Truyền thống thiêng liêng hay truyền thống thánh) là một thuật ngữ thần học được sử dụng trong một số truyền thống Kitô giáo, chủ yếu trong Công giáo Rôma, Anh giáo, Chính Thống giáo Đông phương, Chính Thống giáo Cựu Đông phương và Cảnh giáo, đề cập đến nguồn cơ sở hình thành thẩm quyền của giáo hội.

Mới!!: Giáo hoàng và Thánh truyền · Xem thêm »

Thân vương quốc

Thân vương quốc (principality, princedom, Fürstentum) có thể là một nước chư hầu phong kiến theo chế độ quân chủ hoặc một quốc gia có chủ quyền, do một quân chủ có tước vị thân vương (Fürst, prince) cai trị.

Mới!!: Giáo hoàng và Thân vương quốc · Xem thêm »

Thân vương quốc Capua

Các quốc gia tại Campania vào năm 1000 Thân vương quốc Capua (Principatus Capuae hay Capue, tiếng Ý Principato di Capua) là một quốc gia của người Lombard ở miền nam nước Ý, thường độc lập trên thực tế, nhưng dưới quyền bá chủ khác nhau của Đế quốc Tây La Mã và Đông La Mã.

Mới!!: Giáo hoàng và Thân vương quốc Capua · Xem thêm »

Thảm sát Đại học Bách khoa Virginia

Không ảnh định vị hai tòa nhà Norris và West Ambler Johnston. Thảm sát Đại học Bách khoa Virginia, còn gọi là Thảm sát Virginia Tech, là một vụ bắn giết trong trường học gồm hai lấn tấn công riêng lẻ cách nhau gần hai tiếng đồng hồ xảy ra trong ngày 16 tháng 4 năm 2007 tại khuôn viên Đại học Bách khoa Virginia ở Blacksburg, Virginia, Hoa Kỳ.

Mới!!: Giáo hoàng và Thảm sát Đại học Bách khoa Virginia · Xem thêm »

Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy

Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy là một loạt các vụ bạo động của những đám đông Công giáo chống lại người Kháng Cách Pháp (Huguenot), người ta tin là do Catherine de' Medici, mẹ vua Vua Charles IX, chủ mưu.

Mới!!: Giáo hoàng và Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy · Xem thêm »

Thần khúc

''Comencia la Comedia'', 1472 Thần khúc (Divina Commedia) là một trường ca của nhà thơ Ý thời Trung cổ Dante Alighieri (1265-1321), là một trong số những nhà thơ kiệt xuất nhất của nước Ý và thế giới.

Mới!!: Giáo hoàng và Thần khúc · Xem thêm »

Thần quyền

Về mặt nghĩa đen và nghĩa hẹp, thần quyền nghĩa là sự cai trị của một hoặc nhiều thánh thần.

Mới!!: Giáo hoàng và Thần quyền · Xem thêm »

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Mới!!: Giáo hoàng và Thập niên 1990 · Xem thêm »

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Mới!!: Giáo hoàng và Thập tự chinh · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thế kỷ 21

Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.

Mới!!: Giáo hoàng và Thế kỷ 21 · Xem thêm »

Thời đại Khám phá

Một trong những bản đồ quan trọng vẽ trong Thời đại khám phá. Thời đại Khám phá hay Những khám phá lớn về địa lý là cách gọi thông thường về những khám phá địa lý đạt được trong khoảng giữa thế kỉ 15 và thế kỉ 16, đặc biệt là sự kiện: bơi thuyền vượt qua Mũi Hảo Vọng của Bartolomeu Diaz vào năm 1488, việc Cristoforo Colombo phát hiện ra Châu Mĩ vào năm 1492, rồi sau đó là việc xâm chiếm nó, cuộc du hành của Vasco da Gama đến Ấn Độ vào năm 1498 và chuyến viễn du vòng quanh thế giới của Ferdynand Magellan trong những năm 1519-1522.

Mới!!: Giáo hoàng và Thời đại Khám phá · Xem thêm »

Thực dân châu Âu tại châu Mỹ

Hernando Cortés kẻ chinh phục, người mở đường cho thực dân châu Âu chiếm châu Mỹ Người châu Âu đã bắt đầu thực dân hóa châu Mỹ kể từ năm 1492.

Mới!!: Giáo hoàng và Thực dân châu Âu tại châu Mỹ · Xem thêm »

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Mới!!: Giáo hoàng và Thiên hoàng · Xem thêm »

Thiên hoàng Taishō

là vị Thiên hoàng thứ 123 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 30 tháng 7 năm 1912, tới khi qua đời năm 1926.

Mới!!: Giáo hoàng và Thiên hoàng Taishō · Xem thêm »

Thiên thần và ác quỷ (phim)

Thiên thần & Ác quỷ (Angels & Demons) là một bộ phim truyền hình Mỹ sản xuất năm 2009, dựa theo cuốn tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Dan Brown.

Mới!!: Giáo hoàng và Thiên thần và ác quỷ (phim) · Xem thêm »

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Giáo hoàng và Thuyết nhật tâm · Xem thêm »

Thư viện Vatican

''Giáo hoàng Xíttô IV bổ nhiệm Bartolomeo Platina làm Quản thủ Thư viện Vatican'', tranh fresco của Melozzo da Forlì, 1477, nay ở viện bảo tàng Vatican. Thư viện Vatican, tên chính thức là Thư viện tòa thánh Vatican (Bibliotheca Apostolica Vaticana) là thư viện của Tòa Thánh, tọa lạc trong thành Vatican.

Mới!!: Giáo hoàng và Thư viện Vatican · Xem thêm »

Thượng phụ

Thượng phụ, còn được gọi là Trưởng phụ hay Mục thủ, là các giám mục bậc cao nhất trong Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Chính Thống giáo Cổ Đông phương, và Cảnh giáo.

Mới!!: Giáo hoàng và Thượng phụ · Xem thêm »

Tiến Dũng (nhạc sĩ)

Antôn Nguyễn Tiến Dũng (1924-2005) là một linh mục Công giáo người Việt.

Mới!!: Giáo hoàng và Tiến Dũng (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Tiến sĩ Hội Thánh

Danh hiệu Tiến sĩ Hội Thánh (tiếng Latinh từ chữ docere, giảng dạy) trong Giáo hội Công giáo Rôma dành cho các vị Thánh mà các bài viết được toàn thể Giáo hội công nhận là có ảnh hưởng và lợi ích lớn, cũng như "sự hiểu biết nổi bật" và "sự thánh thiện rộng lớn" đã được tuyên bố bởi Giáo hoàng hoặc một bởi một Công đồng đại kết.

Mới!!: Giáo hoàng và Tiến sĩ Hội Thánh · Xem thêm »

Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới thế kỷ XX

Danh sách những nhân vật tiêu biểu của thế kỷ XX là một bản danh sách bình chọn những nhân vật ảnh hưởng đến thế giới trong suốt 100 năm thế kỷ XX do tạp chí TIME (Mỹ), công bố vào năm 1998, trong đó nhân vật của thế kỷ XX chính là nhà khoa học lừng danh Albert Einstein.

Mới!!: Giáo hoàng và Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới thế kỷ XX · Xem thêm »

Trận Ascalon

Trận Ascalon diễn ra vào ngày 12 tháng 8 năm 1099, và thường được coi là trận chiến cuối cùng của cuộc Thập tự chinh đầu tiên.

Mới!!: Giáo hoàng và Trận Ascalon · Xem thêm »

Trận Dyrrhachium (1081)

Trận Dyrrhachium (ngày nay gần Durrës ở Albania) là một trận đánh diễn ra vào ngày 18 tháng 10 năm 1081, giữa quân đội Đông La Mã do Hoàng đế Alexios I Komnenos chỉ huy và người Norman chỉ huy bởi Robert Guiscard, Công tước của Apulia và Calabria ở miền nam nước Ý. Trận đánh diễn ra ở bên ngoài thành phố Dyrrhachium (còn được gọi là Durazzo), thủ phủ của Đông La Mã ở tỉnh Illyria và kết thúc bằng một chiến thắng của người Norman.

Mới!!: Giáo hoàng và Trận Dyrrhachium (1081) · Xem thêm »

Trận Hastings

Trận Hastings là một trận đánh diễn ra vào ngày 14 tháng 10 năm 1066 giữa lực lượng Norman (Noócmăng) dưới sự lãnh đạo của Công tước William II xứ Normandy và quân đội Anglo-Saxon do vua Harold II chỉ huy.

Mới!!: Giáo hoàng và Trận Hastings · Xem thêm »

Trận Lalakaon

Trận Lalakaon (Tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῦ Λαλακάοντος) hoặc còn gọi là Trận Poson (hoặc Porson) (Tiếng Hy Lạp: Μάχη τοῦ Πό(ρ)σωνος)). diễn ra vào năm 863 giữa Đế quốc Đông La Mã và một đội quân xâm lược người Ả Rập vào vùng Paphlagonia (hiện nay là phía bắc Thổ Nhĩ Kỳ). Quân đội Đông La Mã được đặt dưới sự chỉ huy của Vương công Petronas, chú của hoàng đế Mikhael III (r.842-867), mặc dù một số tư liệu của Ả Rập đã đề cập đến sự hiện diện của hoàng đế ở chiến trường. Bên phía quân đội Ả Rập, họ được chỉ huy bởi Tiểu vương Melitene (Malatya), Umar al-Aqta (r.

Mới!!: Giáo hoàng và Trận Lalakaon · Xem thêm »

Trận Legnica

Trận Legnica (Bitwa pod Legnicą), tiếng Việt: Trận Lép-ních, còn gọi là Trận Liegnitz (Schlacht von Liegnitz) hoặc là Trận Wahlstatt (Schlacht bei Wahlstatt), là một trận đánh giữa Đế quốc Mông Cổ và quân kháng chiến của người châu Âu diễn ra tại Legnickie Pole (Wahlstatt) gần thành phố Legnica (tiếng Đức: Liegnitz) tại Silesia vào ngày 9 tháng 4 năm 1241.

Mới!!: Giáo hoàng và Trận Legnica · Xem thêm »

Trận Varna

Trận Varna là một trận chiến đã diễn ra vào ngày 10 tháng 11 năm 1444 ở phía đông nước Bulgaria.

Mới!!: Giáo hoàng và Trận Varna · Xem thêm »

Trống tòa

Trống tòa (Latinh: Sede vacante, "chiếc ngai bị bỏ trống") là tình trạng mà theo Giáo Luật Giáo hội Công giáo Rôma, một giáo phận không có vị giám mục chính tòa, hoặc chưa được bổ nhiệm giám mục chính tòa mới, khi vị giám mục chính tòa đương nhiệm qua đời, từ chức hoặc được bổ nhiệm sang cho một giáo phận khác.

Mới!!: Giáo hoàng và Trống tòa · Xem thêm »

Trăm năm cô đơn

Trăm năm cô đơn (tiếng Tây Ban Nha: Cien años de soledad) là cuốn tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nhà văn người Colombia Gabriel Garcia Marquez.

Mới!!: Giáo hoàng và Trăm năm cô đơn · Xem thêm »

Triều thiên Ba tầng

Mũ Ba tầng của Giáo hoàngTriều thiên Ba tầng, Mũ Ba Tầng của Đức Giáo hoàng hay vương miện của Giáo hoàng là một thứ mũ đội đầu, được làm bằng vải quý có đính những viên ngọc, cao ba tầng và trên đỉnh là một thánh giá nhỏ.

Mới!!: Giáo hoàng và Triều thiên Ba tầng · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Giáo hoàng và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung kỳ Trung Cổ

Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.

Mới!!: Giáo hoàng và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Mới!!: Giáo hoàng và Trương Vĩnh Ký · Xem thêm »

Tu viện Jasna Góra

300px Jasna Gora (Tiếng Ba Lan: Jasna Góra, Luminous núi, Tiếng Hungary: Fényes Hegy, Tiếng Latin: Clarus Mons), tọa lạc tại ở phía Tây tỉnh Częstochowa, Ba Lan.

Mới!!: Giáo hoàng và Tu viện Jasna Góra · Xem thêm »

Tu viện Lorsch

Tu viện Lorsch nguyên là một tu viện Dòng Biển Đức ở ngoại ô thành phố Lorsch trong miền nam của bang Hessen thuộc Đức.

Mới!!: Giáo hoàng và Tu viện Lorsch · Xem thêm »

Tuyên bố chung của Giáo hoàng Phanxicô và Thượng phụ Kirill

Tuyên bố chung của Giáo hoàng Phanxicô và Thượng phụ Kirill đã được Giáo hoàng Phanxicô và Thượng phụ Kirill của Moskva ký kết lần đầu tiên trong chuyến thăm lịch sử tháng 2 năm 2016 giữa Giáo hoàng Phanxicô, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo La Mã, và Thượng Phụ Kirill của Moskva, lãnh đạo của Giáo hội Chính Thống Nga.

Mới!!: Giáo hoàng và Tuyên bố chung của Giáo hoàng Phanxicô và Thượng phụ Kirill · Xem thêm »

UH-60 Black Hawk

UH-60 Black Hawk (Diều Hâu Đen) là một máy bay trực thăng đa dụng hai động cơ hạng trung do Sikorsky Aircraft chế tạo.

Mới!!: Giáo hoàng và UH-60 Black Hawk · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Giáo hoàng và Ukraina · Xem thêm »

Unsere Besten

Unsere Besten (Người ưu tú nhất của chúng ta) là một chương trình bầu chọn do đài truyền hình ZDF của Đức tổ chức năm 2003 để tìm ra 200 người Đức được coi là vĩ đại nhất trong lịch s. Chương trình này được thực hiện mô phỏng theo chương trình 100 Greatest Britons của đài BBC.

Mới!!: Giáo hoàng và Unsere Besten · Xem thêm »

Urbi et Orbi

Mặt tiền của Vương cung thánh đường Thánh Phêrô, với ban công (được đánh dấu bằng vòng tròn đỏ), nơi giáo hoàng làm lễ 2008 Christmas ''Urbi et Orbi'' by Pope Benedict XVI, Saint Peter's Square, Vatican City. Urbi et Orbi (cho thành phố (Rôma) và cho thế giới) là cử chỉ chúc phép lành của giáo hoàng cho thành phố Rôma và cho toàn thế giới trong những dịp trọng đại.

Mới!!: Giáo hoàng và Urbi et Orbi · Xem thêm »

Vùng Hướng đạo châu Âu (WOSM)

Biểu trưng của Vùng Hướng đạo châu Âu Khu vực nằm dưới quyền của Vùng Hướng đạo châu Âu; Andora, không có tổ chức Hướng đạo, và những nước nằm ngoài Vùng, được biểu thị bằng màu xám Vùng Hướng đạo châu Âu (European Scout Region), là văn phòng vùng của Văn phòng Hướng đạo Thế giới thuộc Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới có trụ sở tại Genève, Thụy Sĩ với hai văn phòng: một tại Brussels, Bỉ và một tại Belgrade, Serbia.

Mới!!: Giáo hoàng và Vùng Hướng đạo châu Âu (WOSM) · Xem thêm »

Vạ tuyệt thông

Vạ tuyệt thông (hay dứt phép thông công, rút phép thông công) là một hình phạt của Giáo hội Công giáo Rôma dành cho những giáo sĩ và giáo dân phạm trọng tội.

Mới!!: Giáo hoàng và Vạ tuyệt thông · Xem thêm »

Vụ đánh bom Trung tâm Thương mại Thế giới 1993

Ngày 26 tháng 2 năm 1993, một xe tải chở đầy bom đậu dưới Tháp Bắc của Trung tâm Thương mại Thế giới tại thành phố New York, đã nổ tung. Khoảng chất urea nitrat– thiết bị tăng cường khí Hiđrô với ý định sẽ đánh vào tòa nhà 1 để nó đổ vào tòa nhà 2 và tất cả sẽ sụp đổ để giết chết hàng ngàn người. Ý định đó đã thất bại, nhưng đã làm 6 người thiệt mạng và khoảng 1.042 người bị thương Cuộc tấn công đã được một nhóm khủng bố gồm Ramzi Yousef, Mahmud Abouhalima, Mohammad Salameh, Nidal A. Ayyad, Abdul Rahman Yasin và Ahmed Ajaj lên kế hoạch từ trước. Nhóm khủng bố trên đã nhận được sự viện trợ từ Khaled Sheikh Mohammed, chú của Yousef. Sau cuộc tấn công Yousef đã chạy trốn đến Pakistan và sau đó là Manila. Tại đây hắn bắt đầu phát triển các kế hoạch làm nổ tung đồng thời 1 chục chiếc máy bay của các hãng hàng không Mỹ, nhằm ám sát Giáo hoàng John Paul II và tổng thống Bill Clinton và đâm thẳng 1 chiếc máy bay cá nhân vào trụ sở của CIA. Cuối cùng Yousef bị bắt giam tại Pakistan. Tháng 3 năm 1994, 4 trong số 6 người thực hiện vụ đánh bom trên trên bị kết tội gồm Mahmud Abouhalima, Ahmed Ajaj, Nidal A. Ayyad và Mohammad Salameh. Trong tháng 11 năm 1997, hai người khác bị kết án gồm Ramzi Yousef (người đứng đằng sau các vụ đánh bom) và người lái chiếc xe tải chở bom, Eyad Ismoil. Không có bất cứ 1 cáo trạng nào của chính phủ Mỹ đưa ra chống lại Osama bin Laden có bất kì mối liên hệ với vụ đánh bom này, nhưng Ramzi Yousef được biết rằng đã tham gia trại huấn luyện khủng bố tại AfghanistanWright (2006), Chapter 9.. Sau khi hắn bị bắt, Yousef đã tuyên bố rằng sự biện minh đầu tiên của hắn cho vụ tấn công là để trừng phạt nước Mỹ vì hành động ủng hộ sự chiếm đóng của người Israel đối với khủng bố người Palestine và không đề cập tới bất kì động cơ tôn giáo nào.

Mới!!: Giáo hoàng và Vụ đánh bom Trung tâm Thương mại Thế giới 1993 · Xem thêm »

Vệ binh Thụy Sĩ

Đội cận vệ Thuỵ Sĩ trong đồng phục Vệ binh Thụy Sĩ (tiếng Latinh: Custodes Helvetici) là những người lính Thụy Sĩ đã từng phục vụ với vai trò là vệ sĩ tại các triều đình nước ngoài ở châu Âu kể từ cuối thế kỷ 15.

Mới!!: Giáo hoàng và Vệ binh Thụy Sĩ · Xem thêm »

Veronica Giuliani

Veronica Giuliani Veronica Giuliani (tiếng Latin: Veronica de Julianis, phát âm Tiếng Việt: Vêrônica Giuliani; 1660 - 1727) là một nữ tu sĩ và là nhà thần học người Ý. Bà được phong thánh bởi Giáo hoàng Gregory XVI vào năm 1839.

Mới!!: Giáo hoàng và Veronica Giuliani · Xem thêm »

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Mới!!: Giáo hoàng và Viện bảo tàng Louvre · Xem thêm »

Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học

Viện hàn lâm Giáo hoàng về Khoa học (tiếng Latin: Pontificia Academia Scientiarum) là viện hàn lâm khoa học của Tòa Thánh Vatican, được giáo hoàng Piô XI thành lập năm 1936.

Mới!!: Giáo hoàng và Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học · Xem thêm »

Viện phụ

Viện phụ (viện: đan viện, phụ: cha) là người đứng đầu đan viện, quản lý về mọi mặt đời sống của các đan sĩ.

Mới!!: Giáo hoàng và Viện phụ · Xem thêm »

Viktoria, Hoàng hậu Đức

Viktoria, Hoàng hậu Đức và Phổ (tiếng Anh: Victoria Adelaide Mary Louisa;, tiếng Đức: Viktoria Adelheid Maria Luisa, 21 tháng 11, 1840 – 5 tháng 8, 1901) là Công chúa Hoàng gia của Anh, đồng thời là Hoàng hậu Đức và Hoàng hậu Phổ thông qua hôn nhân với Đức hoàng Friedrich III.

Mới!!: Giáo hoàng và Viktoria, Hoàng hậu Đức · Xem thêm »

Vinh Sơn Trần Ngọc Thụ

Vinh Sơn Trần Ngọc Thụ (1918-2002) là một linh mục người Việt thuộc Giáo hội Công giáo Rôma, là kinh sĩ viên Vương cung thánh đường Thánh Phêrô và là Chưởng ấn Tòa Thánh Vatican.

Mới!!: Giáo hoàng và Vinh Sơn Trần Ngọc Thụ · Xem thêm »

Vua La Mã Đức

Quốc vương của người La Mã (King of the Romans.; Romanorum Rex.; Römisch-deutscher König) là danh hiệu dành cho người cai trị Đế quốc La Mã Thần thánh sau khi người này được bầu đảm nhận chức trách bởi các Tuyển hầu tước của Đế quốc.

Mới!!: Giáo hoàng và Vua La Mã Đức · Xem thêm »

Vương cung thánh đường

Vương cung thánh đường là một danh hiệu tôn vinh đặc biệt mà Giáo hoàng dành cho một số nhà thờ hoặc thánh địa xét theo tính cách cổ kính, tầm quan trọng trong lịch sử và ý nghĩa tâm linh đối với Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Giáo hoàng và Vương cung thánh đường · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Đền thánh Quốc gia Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội

Vương cung thánh đường Đền thánh Quốc gia Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội là một công trình nổi tiếng của Giáo hội Công giáo Rôma ở thủ đô Washington, DC, Hoa Kỳ.

Mới!!: Giáo hoàng và Vương cung thánh đường Đền thánh Quốc gia Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội · Xem thêm »

Vương cung thánh đường San Vitale

Vương cung thánh đường San Vitale là một nhà thờ toạ lạc ở Ravenna, Ý và là một trong những hình mẫu quan trọng nhất của nghệ thuật và kiến trúc Byzantine sơ kỳ ở châu Âu.

Mới!!: Giáo hoàng và Vương cung thánh đường San Vitale · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô

Mặt tiền Vương cung Thánh đường Thánh Gioan Laterano Vương cung Thánh đường Thánh Gioan Laterano (tiếng Ý: Basilica di San Giovanni in Laterano) là nhà thờ chính tòa của Giáo phận Rôma và cũng nơi đặt ngai Giám mục thành Rôma, tức giáo hoàng.

Mới!!: Giáo hoàng và Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô (tiếng Latinh: Basilica Sancti Petri, tiếng Ý: Basilica di San Pietro in Vaticano) là một trong bốn nhà thờ lớn nhất ở Vatican.

Mới!!: Giáo hoàng và Vương cung thánh đường Thánh Phêrô · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Thánh Remi (Reims)

Nhà thờ Saint-Remi (tiếng Pháp: Basilique Saint-Remi) là một nhà thờ và tu viện có niên đại từ khoảng thế kỉ 10 ở Reims, Pháp.

Mới!!: Giáo hoàng và Vương cung thánh đường Thánh Remi (Reims) · Xem thêm »

Vương miện

Vương miện nhà Nguyễn Vương miện kiểu châu Âu Vương miện hay mũ miện là một chiếc mũ đội đầu tượng trưng cho một hình thức hay biểu tượng truyền thống của nhà vua, Hoàng đế, Giáo hoàng hay một vị thần thánh, trong đó vương miện truyền thống đại diện cho quyền lực, tính hợp pháp, sự bất tử, sự công bình, chiến thắng, sự tái sinh, danh dự và vinh quang của người đội nó.

Mới!!: Giáo hoàng và Vương miện · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Giáo hoàng và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Vương quốc Vandal

Vương quốc Vandal (Regnum Vandalum) hoặc Vương quốc Vandal và Alan (Regnum Vandalorum et Alanorum) là một vương quốc được thành lập bởi người Vandal dưới thời vua Gaiseric ở Bắc Phi and the Địa Trung Hải từ năm 435 đến năm 534.

Mới!!: Giáo hoàng và Vương quốc Vandal · Xem thêm »

Wars and Warriors: Joan of Arc

Wars and Warriors: Joan of Arc (tạm dịch: Chiến tranh và Chiến binh: Joan of Arc) là trò chơi máy tính thuộc thể loại hành động chặt chém kết hợp chiến thuật thời gian thực lấy bối cảnh lịch sử nước Pháp trong cuộc chiến tranh Trăm Năm do hãng Enlight đồng phát triển và phát hành vào năm 2004.

Mới!!: Giáo hoàng và Wars and Warriors: Joan of Arc · Xem thêm »

William I của Anh

William I của Anh (khoảng 1028 – 9 tháng 9, 1087) là Công tước của Normandy từ năm 1035 đến 1087 và là Vua Anh từ năm 1066 đến 1087.

Mới!!: Giáo hoàng và William I của Anh · Xem thêm »

William xứ Ockham

William xứ Ockham (sinh khoảng 1287, mất khoảng 1347) là nhà thầy tu dòng Francis và triết gia kinh viện người Anh, sinh tại Ockham thuộc hạt Surrey nước Anh.

Mới!!: Giáo hoàng và William xứ Ockham · Xem thêm »

X-Men

X-Men (Những người đột biến) là một nhóm các siêu anh hùng truyện tranh trong các truyện tranh Marvel (Marvel Comics).

Mới!!: Giáo hoàng và X-Men · Xem thêm »

Xác ướp

Xác ướp Xác ướp là một người hoặc động vật có da với các cơ quan đã được bảo quản bằng cách tiếp xúc cố ý hoặc ngẫu nhiên với hóa chất, ở nhiệt độ cực lạnh (vùng núi cao hoặc 2 địa cực), độ ẩm rất thấp (các vùng sa mạc, khu vực có khí hậu Ôn đới Lục Địa), hoặc thiếu không khí khi cơ thể đang chìm trong đầm lầy, khi đó quá trinh phân huỷ cơ thể sẽ bị ức chế hoặc dừng hẳn.

Mới!!: Giáo hoàng và Xác ướp · Xem thêm »

10 tháng 4

Ngày 10 tháng 4 là ngày thứ 100 trong mỗi năm thường (ngày thứ 101 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giáo hoàng và 10 tháng 4 · Xem thêm »

101

Năm 101 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Giáo hoàng và 101 · Xem thêm »

1227

1227 là một năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 1227 · Xem thêm »

13 tháng 3

Ngày 13 tháng 3 là ngày thứ 72 (73 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 13 tháng 3 · Xem thêm »

1769

1769 (MDCCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Năm, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Giáo hoàng và 1769 · Xem thêm »

1775

1775 (MDCCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Năm, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Giáo hoàng và 1775 · Xem thêm »

19 tháng 11

Ngày 19 tháng 11 là ngày thứ 323 (324 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 19 tháng 11 · Xem thêm »

19 tháng 4

Ngày 19 tháng 4 là ngày thứ 109 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 110 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giáo hoàng và 19 tháng 4 · Xem thêm »

1903

1903 (số La Mã: MCMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 1903 · Xem thêm »

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 1914 · Xem thêm »

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Giáo hoàng và 1978 · Xem thêm »

2 tháng 2

Ngày 2 tháng 2 là ngày thứ 33 trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 2 tháng 2 · Xem thêm »

2 tháng 3

Ngày 2 tháng 3 là ngày thứ 61 (62 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 2 tháng 3 · Xem thêm »

20 tháng 4

Ngày 20 tháng 4 là ngày thứ 110 trong mỗi năm thường (ngày thứ 111 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giáo hoàng và 20 tháng 4 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 2005 · Xem thêm »

21 tháng 11

Ngày 21 tháng 11 là ngày thứ 325 trong mỗi năm thường (thứ 326 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giáo hoàng và 21 tháng 11 · Xem thêm »

21 tháng 7

Ngày 21 tháng 7 là ngày thứ 202 (203 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 21 tháng 7 · Xem thêm »

22 tháng 3

Ngày 22 tháng 3 là ngày thứ 81 trong mỗi năm thường (ngày thứ 82 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giáo hoàng và 22 tháng 3 · Xem thêm »

22 tháng 4

Ngày 22 tháng 4 là ngày thứ 112 trong mỗi năm thường (ngày thứ 113 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giáo hoàng và 22 tháng 4 · Xem thêm »

24 tháng 11

Ngày 24 tháng 11 là ngày thứ 328 trong mỗi năm thường (thứ 329 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giáo hoàng và 24 tháng 11 · Xem thêm »

25 tháng 3

Ngày 25 tháng 3 là ngày thứ 84 trong mỗi năm thường (ngày thứ 85 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giáo hoàng và 25 tháng 3 · Xem thêm »

26 tháng 8

Ngày 26 tháng 8 là ngày thứ 238 (239 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 26 tháng 8 · Xem thêm »

27 tháng 12

Ngày 27 tháng 12 là ngày thứ 361 (362 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 27 tháng 12 · Xem thêm »

27 tháng 8

Ngày 27 tháng 8 là ngày thứ 239 (240 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 27 tháng 8 · Xem thêm »

27 tháng 9

Ngày 27 tháng 9 là ngày thứ 270 (271 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 27 tháng 9 · Xem thêm »

28 tháng 2

Ngày 28 tháng 2 là ngày thứ 59 trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 28 tháng 2 · Xem thêm »

28 tháng 3

Ngày 28 tháng 3 là ngày thứ 87 trong mỗi năm thường (ngày thứ 88 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giáo hoàng và 28 tháng 3 · Xem thêm »

3 tháng 4

Ngày 3 tháng 4 là ngày thứ 93 trong mỗi năm thường (ngày thứ 94 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giáo hoàng và 3 tháng 4 · Xem thêm »

3 tháng 9

Ngày 3 tháng 9 là ngày thứ 246 (247 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 3 tháng 9 · Xem thêm »

31 tháng 1

Ngày 31 tháng 1 là ngày thứ 31 trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 31 tháng 1 · Xem thêm »

7 tháng 12

Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 7 tháng 12 · Xem thêm »

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Mới!!: Giáo hoàng và 9 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giám mục của Rôma, Giáo Hoàng, Giáo hoàng La Mã, Tôi tớ của các Tôi tớ Chúa, Đức Giáo hoàng, Đức Thánh Cha.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »