Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Giun sán

Mục lục Giun sán

Một con sán ký sinh, có ít nhất hơn 80% người Việt nhiễm phải một loài giun sán nào đó Giun sán hay còn gọi là lãi hay còn gọi là bệnh giun sán, nhiễm giun sán cũng thường được gọi là giun ký sinh, sán ký sinh (sán lãi) là thuật ngữ chỉ về những sinh vật đa bào lớn, mà khi trưởng thành thường có thể được nhìn thấy bằng mắt thường sống ký sinh trong cơ thể con người và động vật (gia súc, gia cầm, vật nuôi).

Mục lục

  1. 13 quan hệ: Động vật ăn phân, Ăn động vật sống, Bệnh ký sinh trùng, Cộng hòa Trung Phi, Hệ động vật Việt Nam, Hội chứng sợ động vật, Ký sinh trùng, Linh dương Waterbuck, Loài gây hại, Nhiễm trùng, Pelomedusidae, Streptomyces, Vật chủ.

Động vật ăn phân

Một con ruồi đang ăn phân Động vật ăn phân hay động vật ăn cứt (tên Latin là Coprophagia hoặc coprophagy) là việc các loài động vật tiêu thụ phân để hấp thụ chất hữu cơ từ đó.

Xem Giun sán và Động vật ăn phân

Ăn động vật sống

Ăn động vật sống là việc ăn sống các loài động vật khi chúng vẫn đang còn sống mà không qua chế biến hoặc chỉ mới sơ chế.

Xem Giun sán và Ăn động vật sống

Bệnh ký sinh trùng

Bệnh ký sinh trùng là một chứng bệnh nhiễm trùng gây ra hoặc bị truyền nhiễm bởi ký sinh trùng.

Xem Giun sán và Bệnh ký sinh trùng

Cộng hòa Trung Phi

Cộng hòa Trung Phi (tiếng Pháp: République Centrafricaine; tiếng Sango: Ködörösêse tî Bêafrîka) là một quốc gia tại miền trung châu Phi.

Xem Giun sán và Cộng hòa Trung Phi

Hệ động vật Việt Nam

Một con Cu li lớn tại Vườn quốc gia Bến En Một con nhện ở đồng bằng sông Cửu Long Vườn Chim Thung Nham Hệ động vật ở Việt Nam là tổng thể các quần thể động vật bản địa sinh sống trong lãnh thổ Việt Nam hợp thành hệ động vật của quốc gia này.

Xem Giun sán và Hệ động vật Việt Nam

Hội chứng sợ động vật

Nỗi ghê sợ những con chuột là một dạng hội chứng sợ động vật Hội chứng sợ động vật hay hội chứng sợ thú vật (Zoophobia) là một dạng của hội chứng sợ (phobias) biểu hiện bằng sực ám ảnh và sợ hãi các loài động vật nói chung hoặc là một loại ám ảnh cụ thể đối với động vật đặc biệt, hoặc một nỗi sợ hãi mang tính bất hợp lý hoặc thậm chí không đơn giản là không thích bất kỳ loài động vật nào mà không phải con người.

Xem Giun sán và Hội chứng sợ động vật

Ký sinh trùng

con nhện Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ.

Xem Giun sán và Ký sinh trùng

Linh dương Waterbuck

Linh dương Waterbuck (Danh pháp hai phần: Kobus ellipsiprymnus) là một loài linh dương lớn phân bố rộng tại châu Phi hạ Sahara.

Xem Giun sán và Linh dương Waterbuck

Loài gây hại

Một con lợn hoang ở Mỹ, chúng xuất hiện từ thế kỷ 16, đến nay ba phần tư số bang với hơn hơn 5 triệu con lợn hoang đang sống, chúng gây nên thiệt hại cho kinh tế Mỹ lên đến 1,5 tỷ USD mỗi nămhttp://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/chuyen-la/gioi-chuc-my-dau-dau-vi-lon-rung-2654485.htmlhttp://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/lon-rung-tung-hoanh-tai-my-142566.html Một rừng cây thông trơ trụi vì bị sâu bọ ăn lá Loài gây hại (hay loài phá hoại hay sinh vật gây hại hoặc sinh vật hại hay còn gọi sâu bệnh) là thuật ngữ chỉ về bất kỳ các loài thực vật hay các loài động vật, sinh vật nào tác động gây hại lên con người hoặc đời sống của con người.

Xem Giun sán và Loài gây hại

Nhiễm trùng

Nhiễm trùng (infection) là sự xâm nhập của mầm bệnh vào cơ thể và phản ứng của cơ thể đối với thương tổn do mầm bệnh gây nên.

Xem Giun sán và Nhiễm trùng

Pelomedusidae

Rùa châu Phi cổ bên (Danh pháp khoa học: Pelomedusidae) là một họ rùa gồm các loài rùa nước ngọt có nguồn gốc ở tiểu vùng hạ Sahara, có một loài là Pelomedusa subrufa, cũng được tìm thấy ở Yemen.

Xem Giun sán và Pelomedusidae

Streptomyces

Streptomyces là chi lớn nhất của ngành Actinobacteria và là một chi thuộc nhánh streptomycetaceae.

Xem Giun sán và Streptomyces

Vật chủ

Vật chủ là thuật ngữ trong sinh học dùng để chỉ về những sinh vật có nuôi dưỡng sinh vật khác, theo các dạng quan hệ ký sinh, cộng sinh hoặc hội sinh (Commensalism), cung cấp dinh dưỡng, nơi trú ẩn hoặc đôi khi là bảo vệ lẫn nhau.

Xem Giun sán và Vật chủ