Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Giao hội (thiên văn học)

Mục lục Giao hội (thiên văn học)

Lần giao hội của Sao Thủy và Sao Kim xuất hiện phía trên Mặt Trăng, nhìn từ Đài quan sát Paranal miền bắc Chile. Trong thiên văn học, giao hội xuất hiện khi hai hoặc nhiều thiên thể hoặc vệ tinh nhân tạo có cùng một giá trị xích kinh hoặc cùng giá trị hoàng kinh, mà thông thường quan sát từ Trái Đất.

Mục lục

  1. 8 quan hệ: Hiện tượng 2012, Hoàng đạo, Johannes Kepler, Ngũ tinh hội tụ, Niên biểu của tương lai gần, Sao, Sao Hải Vương, Sự đi qua của Sao Kim.

Hiện tượng 2012

Hiện tượng 2012 bao gồm hàng loạt những đức tin về thuyết mạt thế cho rằng vào ngày 21 tháng 12 năm 2012 là ngày tận thế hoặc sẽ xảy ra những sự kiện biến đổi lớn.

Xem Giao hội (thiên văn học) và Hiện tượng 2012

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Xem Giao hội (thiên văn học) và Hoàng đạo

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Xem Giao hội (thiên văn học) và Johannes Kepler

Ngũ tinh hội tụ

Ngũ tinh Liên châu (tiếng Trung: 五星連珠) còn được gọi là “Ngũ tinh hội tụ” là hiện tượng thiên văn hiếm gặp khi cả năm hành tinh Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ trong Thái Dương Hệ cùng nằm trên một đường thẳng - theo góc nhìn từ Trái Đất chứ không phải là một đường thẳng thật (tức không phải một giao hội).

Xem Giao hội (thiên văn học) và Ngũ tinh hội tụ

Niên biểu của tương lai gần

Bản niên biểu này trình bày các sự kiện được dự đoán hoặc được dự trù sẽ diễn ra trong tương lai gần, kể từ hiện tại đến hết thế kỷ 23.

Xem Giao hội (thiên văn học) và Niên biểu của tương lai gần

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Xem Giao hội (thiên văn học) và Sao

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Xem Giao hội (thiên văn học) và Sao Hải Vương

Sự đi qua của Sao Kim

Hiệu ứng giọt đen khi Sao Kim đi vào đĩa Mặt Trời trong lần đi qua năm 2004. Hình ảnh Mặt Trời qua tia cực tím và xử lý màu sai cho thấy Sao Kim là chấm đen xuất hiện phía trước Mặt Trời vào lần đi qua năm 2012.

Xem Giao hội (thiên văn học) và Sự đi qua của Sao Kim

Còn được gọi là Hiện tượng các hành tinh xếp thẳng hàng trong vũ trụ.