Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Gia Định báo

Mục lục Gia Định báo

Gia Định báo (嘉定報) được cho là tờ báo đầu tiên bằng tiếng Việt mới (chữ Quốc ngữ), được ra mắt vào ngày 15 tháng 4 năm 1865 tại Sài Gòn.

22 quan hệ: Đồng bằng sông Cửu Long, Báo chí, Bất đồng chính kiến ở Việt Nam, Chữ Quốc ngữ, Diệp Văn Cương, Gò Công, Gia Định (định hướng), Huỳnh Tịnh Của, Lịch sử báo chí Việt Nam, Nông cổ mín đàm, Người Hoa tại Việt Nam, Phan Văn Vàng, Phan Yên báo, Rangaku, Thành phố Hồ Chí Minh, Thơ Thầy Thông Chánh, Tiếng Dân, Tiếng Việt, Trương Minh Ký, Trương Vĩnh Ký, Vũ Dương Tùng, 15 tháng 4.

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Mới!!: Gia Định báo và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Báo chí

Một người đọc nhật báo tại Argentina Báo, hay gọi đầy đủ là báo chí (xuất phát từ 2 từ "báo" - thông báo - và "chí" - ghi lại), hay còn dùng tên gọi cũ (theo cách gọi của Trung Quốc) là tân văn (trong đó tân văn nghĩa là báo, như trong Phụ nữ tân văn, tức là báo phụ nữ, Lục Tỉnh tân văn, tức là báo Lục tỉnh), nói một cách khái quát là những xuất bản phẩm định kỳ nhằm báo cáo về các sự vật, hiện tượng hay con người nổi bật trong ngày mà xã hội cần quan tâm.

Mới!!: Gia Định báo và Báo chí · Xem thêm »

Bất đồng chính kiến ở Việt Nam

Tại Việt Nam, Bất đồng chính kiến từng xuất hiện trong nhiều giai đoạn lịch sử dưới nhiều loại hình khác nhau.

Mới!!: Gia Định báo và Bất đồng chính kiến ở Việt Nam · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Gia Định báo và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Diệp Văn Cương

Diệp Văn Cương (1862- 1929), tự Thọ Sơn, hiệu Yên Sa, bút hiệu Cuồng Sĩ; là nhà báo, nhà giáo Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Gia Định báo và Diệp Văn Cương · Xem thêm »

Gò Công

Gò Công là đô thị loại III, là một thị xã của tỉnh Tiền Giang.

Mới!!: Gia Định báo và Gò Công · Xem thêm »

Gia Định (định hướng)

Gia Định có thể là.

Mới!!: Gia Định báo và Gia Định (định hướng) · Xem thêm »

Huỳnh Tịnh Của

Huỳnh Tịnh Của hay Huình Tịnh Của (1830-1908) hay còn gọi là Paulus Của ("Paulus" ở đây đọc là "Phao-lô"), hiệu Tịnh Trai, quê ở làng Phước Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa (nay là huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), là một nhà văn hóa học và ngôn ngữ học có đóng góp xuất sắc trong việc nghiên cứu, phát triển và truyền bá chữ quốc ngữ trong giai đoạn đầu, đặc biệt là ở Nam b.

Mới!!: Gia Định báo và Huỳnh Tịnh Của · Xem thêm »

Lịch sử báo chí Việt Nam

Khái niệm báo chí Việt Nam được cho là bắt đầu từ khi tờ Gia Định báo ra mắt vào ngày 15 tháng 4 năm 1865 tại Sài Gòn.

Mới!!: Gia Định báo và Lịch sử báo chí Việt Nam · Xem thêm »

Nông cổ mín đàm

Trang nhất số đầu tiên của ''Nông cổ mín đàm''. Nông cổ mín đàm (chữ Hán:; nghĩa là "uống trà bàn chuyện làm ruộng và đi buôn"), cũng có tên tiếng Pháp là Causeries sur l’agriculture et le commerce là tờ báo tiếng Việt do Paul Canavaggio - một chủ đồn điền và thương gia người đảo Corse, hội viên Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ làm chủ nhiệm, chủ bút lần lượt là các ký giả Dũ Thúc Lương Khắc Ninh, Gilbert Trần Chánh Chiếu, Nguyễn Chánh Sắt.

Mới!!: Gia Định báo và Nông cổ mín đàm · Xem thêm »

Người Hoa tại Việt Nam

Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.

Mới!!: Gia Định báo và Người Hoa tại Việt Nam · Xem thêm »

Phan Văn Vàng

Phan Văn Vàng (? - ?) là võ quan nhà Nguyễn và là người đầu tiên khám phá và gieo trồng thành công giống lúa sạ tại An Giang (Việt Nam).

Mới!!: Gia Định báo và Phan Văn Vàng · Xem thêm »

Phan Yên báo

Phan Yên báo là một trong những tờ báo Quốc ngữ đầu tiên được phát hành và cũng là tờ báo đầu tiên bị cấm phát hành tại Việt Nam.

Mới!!: Gia Định báo và Phan Yên báo · Xem thêm »

Rangaku

Rangaku (trong tiếng Nhật có nghĩa là Hà Lan học, hay gọi tắt là Lan học, và mở rộng ra thành Tây học) là một phong trào mang tính học thuật kéo dài trong khoảng 200 năm (1641-1853) khi chính quyền Mạc phủ thực thi chính sách bế quan tỏa cảng (sakoku) một cách nghiêm ngặt cho đến khi hạm đội hải quân của người Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại thương (1854).

Mới!!: Gia Định báo và Rangaku · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Gia Định báo và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thơ Thầy Thông Chánh

Thơ Thầy Thông Chánh là một truyện thơ dân gian, do một người không rõ tên ở Trà Vinh sáng tác và được truyền khẩu khá rộng rãi ở Nam Bộ (Việt Nam) vào cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, mặc dù luôn gặp phải sự cấm đoán của nhà cầm quyền Pháp lúc bấy gi.

Mới!!: Gia Định báo và Thơ Thầy Thông Chánh · Xem thêm »

Tiếng Dân

Báo Tiếng Dân là cơ quan ngôn luận độc lập đầu tiên tại An Nam (Trung Kỳ), do ông Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), một nho gia thuộc trường phái duy tân, phát hành.

Mới!!: Gia Định báo và Tiếng Dân · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Gia Định báo và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trương Minh Ký

Trương Minh Ký (張明記, 1855-1900), tự Thế Tải, hiệu Mai Nham, là nhà giáo, nhà báo, nhà văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Gia Định báo và Trương Minh Ký · Xem thêm »

Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Mới!!: Gia Định báo và Trương Vĩnh Ký · Xem thêm »

Vũ Dương Tùng

Vũ Dương Tùng (sinh 3 tháng 7 năm 1841 tại Gò Công, nay thuộc Tiền Giang - mất 11 tháng 9 năm 1925 tại An Giang) là một nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Gia Định báo và Vũ Dương Tùng · Xem thêm »

15 tháng 4

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 105 trong mỗi năm thường (ngày thứ 106 trong mỗi năm nhuận). Còn 260 ngày nữa trong năm.

Mới!!: Gia Định báo và 15 tháng 4 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Báo Gia Định, Gia Ðịnh Báo, Gia Ðịnh báo, Gia Định Báo.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »