Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Gia Khánh

Mục lục Gia Khánh

Thanh Nhân Tông (chữ Hán: 清仁宗, 13 tháng 11, năm 1760 – 2 tháng 9, năm 1820), Hãn hiệu Tát Y Thập Nhã Nhĩ Đồ Y Lỗ Cách Nhĩ Đồ hãn (萨伊什雅尔图伊鲁格尔图汗; Сайшаалт ерөөлт хаан), Tây Tạng tôn hiệu Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 7 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc Mãn Châu.

120 quan hệ: Đạo Quang, Đổng Hải Xuyên, Đinh Quang Hợp, Ba Đồ Lỗ, Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu, Bùi Thanh Tùng, Bạch Xà truyện, Cao (họ), Cao Ngạc, Càn Long, Các vị thần Trung Quốc, Cầu Tây Tân, Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa, Cố Luân Hòa Tĩnh Công chúa, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802, Chiết Đức Ỷ, Cung Thuận Hoàng quý phi, Cung Vương Phủ, Danh sách hoàng đế nhà Thanh, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ, Danh sách vua Trung Quốc, Dịch Hân, Dịch Thông, Dịch Vĩ, Di tích ở Ninh Bình, Dương Quý Phi, Gia Khánh (định hướng), Gia Long, Hàm Phong, Hòa phi, Hòa Thân, Hòa Thạc Hòa Khác Công chúa, Hậu cung Như Ý truyện, Hiếu Đức Hiển Hòang hậu, Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu, Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu, Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu, Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu, Hiếu Mục Thành Hoàng hậu, Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu, Hiếu Thận Thành Hoàng hậu, Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu, Hoà Dụ Hoàng quý phi, Hoàng quý phi, Hoàng Việt (nhà Thanh), Kế Hoàng hậu, Khánh Cung Hoàng quý phi, Khởi nghĩa Bạch Liên giáo, Khổng phủ, ..., Kim Hữu Chi, Lê Chiêu Thống, Lê Quýnh, Lệnh Ý Hoàng quý phi, Lịch sử Bắc Kinh, Lưu Dung, Lưu Nhất Minh, Mộng Lân (nhà Thanh), Miên Ức, Miên Du, Miên Hân, Miên Khải, Nam Việt, Nữu Hỗ Lộc thị, Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn, Nguyễn Đề, Nhà Nguyễn, Nhà Thanh, Nhân Tông, Nhân Thọ Hoàng thái hậu, Niên hiệu Trung Quốc, Niên hiệu Việt Nam, Phùng Quang Hùng (nhà Thanh), Phúc Khang An, Phạm Văn Trình, Phổ Kiệt, Quan Vũ, Quý nhân, Shō On, Shō Sei (1800), Tào Tuyết Cần, Tây Hồ (Huệ Châu), Tây Tạng, Tây Thanh Mộ, Tôn Khánh Thành, Tôn Sĩ Nghị, Tùy Dạng Đế, Tạ Uyên, Tải Phong, Tăng Cách Lâm Thấm, Thanh sử cảo, Thái thượng hoàng, Thâm cung nội chiến (phim truyền hình), Thục Gia Hoàng quý phi, Trang Thuận hoàng quý phi, Trần Hiệp, Trữ quân, Trịnh Trân (nhà Thanh), Triệu Huệ, Trường Trung học phổ thông chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình, Trường Xuân, Cát Lâm, Trương Tông Vũ, Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097), Tuệ Hiền Hoàng quý phi, Uyển Quý phi, Vũ Thị Lưu Mai, Vũ Trinh, Vĩnh Cơ, Vĩnh Kỳ, Vĩnh Lân, Vĩnh Tuyền, Vịnh Xuân quyền, Vinh An Cố Luân công chúa, Vinh tần, Vương Khải (nhà Thanh), Vương Kiệt (nhà Thanh), Vương Thông Nhi, 1796, 2 tháng 9, 9 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (70 hơn) »

Đạo Quang

Thanh Tuyên Tông (chữ Hán: 清宣宗, 16 tháng 9 năm 1782 – 26 tháng 2 năm 1850), Hãn hiệu Thác Nhĩ Cách Lặc Đặc hãn (托尔格勒特汗; Төр Гэрэлт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh, cai trị Trung Quốc từ năm 1820 đến 1850.

Mới!!: Gia Khánh và Đạo Quang · Xem thêm »

Đổng Hải Xuyên

Đổng Hải Xuyên (董海川 - Dong Haichuan) (1798 – 1879), người sống vào thời vua Gia Khánh nhà Thanh tại Chu Gia Vụ, huyện Văn An, tỉnh Hà Bắc trong một lần đi Giang Nam đã lạc đường tại núi Tuyết Hoa và đã học được môn Bát Quái Chưởng và Hà Đồ, Lạc Thư từ một đạo sĩ ở miền núi.

Mới!!: Gia Khánh và Đổng Hải Xuyên · Xem thêm »

Đinh Quang Hợp

Đinh Quang Hợp (sinh năm 1935) là nhạc sĩ người Việt Nam.

Mới!!: Gia Khánh và Đinh Quang Hợp · Xem thêm »

Ba Đồ Lỗ

Đại hãn Nỗ Nhĩ Cáp Xích một Ba Đồ Lỗ của người Mãn Châu Ba Đồ Lỗ (tiếng Mãn Châu: 17px, phiên âm: Baturu, chữ Hán: 巴图鲁) là một danh hiệu vinh dự của người Mãn Châu vào thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Ba Đồ Lỗ · Xem thêm »

Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu

Thanh Thế Tổ Phế hậu (chữ Hán: 清世祖废后; không rõ năm sinh năm mất), Bát Nhĩ Tế Cát Đặc thị, hay còn gọi là Phế hậu Tĩnh phi (废后静妃) là Hoàng hậu đầu tiên của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế.

Mới!!: Gia Khánh và Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu · Xem thêm »

Bùi Thanh Tùng

Bùi Thanh Tùng (sinh ngày 12 tháng 12 năm 1961) là một chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Gia Khánh và Bùi Thanh Tùng · Xem thêm »

Bạch Xà truyện

Bạch Xà truyện (白蛇傳), còn có tên là Hứa Tiên và Bạch Nương Tử (許仙與白娘子) là một trong bốn truyền thuyết dân gian lớn của Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Bạch Xà truyện · Xem thêm »

Cao (họ)

Cao là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 고, Romaja quốc ngữ: Go), Nhật Bản (Kanji: 高; Romaji: Taka) và Trung Quốc (chữ Hán: 高, bính âm: Gao).

Mới!!: Gia Khánh và Cao (họ) · Xem thêm »

Cao Ngạc

Cao Ngạc (khoảng 1738 - 1815), tự là Lan Thự, cũng tự là Vân Sĩ, biệt hiệu là Hồng Lâu ngoại sĩ (người ở ngoài lầu hồng).

Mới!!: Gia Khánh và Cao Ngạc · Xem thêm »

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Mới!!: Gia Khánh và Càn Long · Xem thêm »

Các vị thần Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia có tín ngưỡng đa thần, đa dạng.

Mới!!: Gia Khánh và Các vị thần Trung Quốc · Xem thêm »

Cầu Tây Tân

Cầu Tây Tân (Hán Việt: Tây Tân Kiều, hay "cầu ở bến đò phía Tây") là một cây cầu có mái che cổ, hay lang kiều (廊桥) tại Vĩnh Khang, Kim Hoa, Chiết Giang, Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Cầu Tây Tân · Xem thêm »

Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa

Cố Luân Hoà Hiếu Công chúa (chữ Hán: 固倫和孝公主; 2 tháng 2, 1775 - 13 tháng 10, 1823), công chúa nhà Thanh, là Hoàng nữ thứ 10 và nhỏ nhất của Thanh Cao Tông Càn Long Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa · Xem thêm »

Cố Luân Hòa Tĩnh Công chúa

Cố Luân Hòa Tĩnh công chúa (chữ Hán: 固伦和静公主; 10 tháng 8, 1756 - 9 tháng 2, 1775), công chúa nhà Thanh, là Hoàng nữ thứ 7 của Thanh Cao Tông Càn Long Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Cố Luân Hòa Tĩnh Công chúa · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1787-1802 là giai đoạn 2 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.

Mới!!: Gia Khánh và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802 · Xem thêm »

Chiết Đức Ỷ

Chiết Đức Ỷ (chữ Hán: 折德扆, 917 – 964), người dân tộc Đảng Hạng Khương, tịch quán tại Vân Trung, là nhân vật cuối đời Ngũ Đại, đầu đời Bắc Tống.

Mới!!: Gia Khánh và Chiết Đức Ỷ · Xem thêm »

Cung Thuận Hoàng quý phi

Cung Thuận hoàng quý phi (chữ Hán: 恭顺皇贵妃; 1787 - 23 tháng 4, năm 1860), Nữu Hỗ Lộc thị, Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, là một phi tần của Thanh Nhân Tông.

Mới!!: Gia Khánh và Cung Thuận Hoàng quý phi · Xem thêm »

Cung Vương Phủ

Cung Vương Phủ Cung Vương Phủ (chữ Hán: 恭王府) là một trong những Vương Phủ nhà Thanh được bảo tồn hoàn hảo nhất của Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Cung Vương Phủ · Xem thêm »

Danh sách hoàng đế nhà Thanh

Triều đại nhà Thanh (Mãn Thanh) do dòng họ Ái Tân Giác La, ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ, (Aisin Gioro, 愛新覺羅, Àixīn Juéluó) lập ra ở vùng Đông Nam Nga vào năm 1616 với quốc hiệu ban đầu là Hậu Kim.

Mới!!: Gia Khánh và Danh sách hoàng đế nhà Thanh · Xem thêm »

Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Gia Khánh và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ

Dưới đây là danh sách ghi nhận về những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Gia Khánh và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Dịch Hân

Dịch Hân (tiếng Mãn Châu: I Hin,; 11 tháng 1 năm 1833 – 29 tháng 5 năm 1898), hay còn gọi là Cung Thân vương, hiệu Nhạc Đạo Đường Chủ Nhân (乐道堂主人), là một hoàng thân và chính khách quan trọng trong thời kỳ cuối của nhà Thanh Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Dịch Hân · Xem thêm »

Dịch Thông

Dịch Thông (奕誴: - 18 tháng 2 năm 1889) là vị hoàng tử thứ năm của hoàng đế Đạo Quang nhà Thanh, mẹ là Tường phi Nữu Hỗ Lộc thị (祥妃鈕祜祿氏).

Mới!!: Gia Khánh và Dịch Thông · Xem thêm »

Dịch Vĩ

Dịch Vĩ (奕緯; 16 tháng 5 năm 1808 - 23 tháng 5 năm 1831), hoàng trưởng tử của Đạo Quang Đế, mẹ là Hoà phi Na Lạp thị (和妃那拉氏).

Mới!!: Gia Khánh và Dịch Vĩ · Xem thêm »

Di tích ở Ninh Bình

Chùa Nhất Trụ ở Cố đô Hoa Lư Điện Tam Thế ở Chùa Bái Đính Chùa Địch Lộng ở Gia Viễn Khu du lịch Tràng An ở Ninh Bình nhà thờ chính tòa Phát Diệm Ninh Bình là một vùng đất cổ nằm ở vị trí cửa ngõ cực nam của tam giác châu thổ sông Hồng và miền Bắc.

Mới!!: Gia Khánh và Di tích ở Ninh Bình · Xem thêm »

Dương Quý Phi

Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.

Mới!!: Gia Khánh và Dương Quý Phi · Xem thêm »

Gia Khánh (định hướng)

Gia Khánh có thể là.

Mới!!: Gia Khánh và Gia Khánh (định hướng) · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Gia Khánh và Gia Long · Xem thêm »

Hàm Phong

Thanh Văn Tông (chữ Hán: 清文宗; 17 tháng 7 năm 1831 – 22 tháng 8 năm 1861), Hãn hiệu Đồ Cách Bá Nhĩ Ngạch Nhĩ Bách Đặc Hãn (图格莫尔额尔伯特汗; Түгээмэл Элбэгт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Hàm Phong · Xem thêm »

Hòa phi

Hòa phi Na Lạp thị (和妃那拉氏; ? - 4 tháng 4 năm 1836) là một phi tần của hoàng đế Đạo Quang.

Mới!!: Gia Khánh và Hòa phi · Xem thêm »

Hòa Thân

Hòa Thân (tiếng Trung: 和珅, bính âm: Héshēn; tiếng Mãn: 20px Hešen) tên đầy đủ là Nữu Hổ Lộc Hòa Thân 鈕祜祿和珅, còn có tên khác là Hòa Khôn, thuộc tộc Nữu Hỗ Lộc của Mãn Châu.

Mới!!: Gia Khánh và Hòa Thân · Xem thêm »

Hòa Thạc Hòa Khác Công chúa

Hoà Thạc Hoà Khác Công chúa (chữ Hán: 和硕和恪公主; 17 tháng 8, 1758 – 14 tháng 12, 1780), công chúa nhà Thanh, là con gái thứ 9 của Thanh Cao Tông Càn Long Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Hòa Thạc Hòa Khác Công chúa · Xem thêm »

Hậu cung Như Ý truyện

Hậu cung Như Ý truyện (tiếng Trung: 後宮如懿傳, tiếng Anh: Ruyi's Royal Love in the Palace) là một bộ phim truyền hình dài tập đề tài hậu cung, là phần tiếp theo của bộ phim nổi tiếng Hậu cung Chân Hoàn truyện.

Mới!!: Gia Khánh và Hậu cung Như Ý truyện · Xem thêm »

Hiếu Đức Hiển Hòang hậu

Hiếu Đức Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝德顯皇后; a; 12 tháng 4 năm 1831 - 24 tháng 1 năm 1850) là phúc tấn nguyên phối của Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế khi ông chưa lên ngôi.

Mới!!: Gia Khánh và Hiếu Đức Hiển Hòang hậu · Xem thêm »

Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu

Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu (chữ Hán: 孝懿仁皇后; a; ? - 24 tháng 8 năm 1689), là Hoàng hậu thứ ba của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế, đồng thời là mẹ nuôi của Thanh Thế Tông Ung Chính Đế.

Mới!!: Gia Khánh và Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu

Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu (chữ Hán: 孝昭仁皇后, a, 1653 - 18 tháng 3 năm 1678), là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế.

Mới!!: Gia Khánh và Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu

Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu (chữ Hán: 孝賢纯皇后, a; 28 tháng 3, năm 1712 - 8 tháng 4, năm 1748), là nguyên phối Hoàng hậu của Thanh Cao Tông Càn Long Đế.

Mới!!: Gia Khánh và Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu

Hiếu Hòa Duệ hoàng hậu (chữ Hán: 孝和睿皇后, a; 20 tháng 11, năm 1776 - 23 tháng 1, năm 1850), hay con gọi là Cung Từ hoàng thái hậu (恭慈皇太后), là hoàng hậu thứ hai của Thanh Nhân Tông Gia Khánh hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Mục Thành Hoàng hậu

Hiếu Mục Thành Hoàng hậu (chữ Hán: 孝穆成皇后; a; 1781 - 17 tháng 2, năm 1808), là Phúc tấn nguyên phối của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế khi ông chưa lên ngôi.

Mới!!: Gia Khánh và Hiếu Mục Thành Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu

Hiếu Thành Nhân hoàng hậu (chữ Hán: 孝誠仁皇后, a; 26 tháng 11 năm 1653 – 16 tháng 6 năm 1674), là hoàng hậu đầu tiên của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế, mẹ đẻ của Phế thái tử Dận Nhưng.

Mới!!: Gia Khánh và Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Thận Thành Hoàng hậu

Hiếu Thận Thành hoàng hậu (chữ Hán: 孝慎成皇后; a; 16 tháng 6, năm 1790 - 16 tháng 6 năm 1833), tuy là Kế thất nhưng là Hoàng hậu đầu tiên của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Hiếu Thận Thành Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu

Hiếu Thục Duệ hoàng hậu (a, chữ Hán: 孝淑睿皇后; 2 tháng 10, năm 1760 - 5 tháng 3, năm 1797), là Hoàng hậu thứ nhất của Thanh Nhân Tông Gia Khánh hoàng đế, mẹ đẻ của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoà Dụ Hoàng quý phi

Hòa Dụ Hoàng quý phi (chữ Hán: 和裕皇贵妃; 9 tháng 1, năm 1761 - 27 tháng 4, năm 1834), Lưu Giai thị (刘佳氏), Mãn châu Thượng tam kỳ Bao y, là 1 phi tần của Thanh Nhân Tông Gia Khánh Đế.

Mới!!: Gia Khánh và Hoà Dụ Hoàng quý phi · Xem thêm »

Hoàng quý phi

Hoàng quý phi (Chữ Hán: 皇貴妃; Tiếng Anh: Imperial Noble Consorts) là một cấp bậc, danh phận của Phi tần trong Hậu cung của Hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Hoàng quý phi · Xem thêm »

Hoàng Việt (nhà Thanh)

Hoàng Việt (chữ Hán: 黄钺, 1750 – 1841), tự Tả Điền, hiệu Nhất Trai, người huyện Đương Đồ, phủ Cưu Châu, tỉnh An Huy, quan viên, nhà giáo dục, nhà văn hóa đời Thanh.

Mới!!: Gia Khánh và Hoàng Việt (nhà Thanh) · Xem thêm »

Kế Hoàng hậu

Thanh Cao Tông Kế Hoàng hậu (chữ Hán: 清高宗继皇后, 11 tháng 3, năm 1718 - 19 tháng 8, năm 1766), Ô Lạp Na Lạp thị, là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Kế Hoàng hậu · Xem thêm »

Khánh Cung Hoàng quý phi

Khánh Cung Hoàng quý phi (chữ Hán: 庆恭皇贵妃; 24 tháng 6 năm 1724 - 15 tháng 7 năm 1774) là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Khánh Cung Hoàng quý phi · Xem thêm »

Khởi nghĩa Bạch Liên giáo

Khởi nghĩa Bạch Liên giáo ở (các tỉnh) Xuyên, Sở (chữ Hán: 川楚白莲教起义, Xuyên Sở Bạch Liên giáo khởi nghĩa), thường gọi là Khởi nghĩa Bạch Liên giáo, nhà Thanh gọi là loạn Xuyên Sở giáo (川楚教乱, Xuyên Sở giáo loạn)(năm 1796-1804)là sự kiện nổi dậy vũ trang của giáo đồ Bạch Liên giáo ở các tỉnh Tứ Xuyên (gọi tắt là Xuyên), Thiểm Tây (Thiểm), Hà Nam (Dự) và Hồ Bắc (Sở hay Ngạc), chủ yếu là Tứ Xuyên và Hồ Bắc, chống lại chính quyền nhà Thanh vào đầu đời Gia Khánh.

Mới!!: Gia Khánh và Khởi nghĩa Bạch Liên giáo · Xem thêm »

Khổng phủ

Khổng phủ hay Dinh thự gia đình họ Khổng là nơi ở lịch sử của các đời hậu duệ trực tiếp của Khổng Tử ở thành phố Khúc Phụ, Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Khổng phủ · Xem thêm »

Kim Hữu Chi

Kim Hữu Chi (Chinese: 金友之; 17 tháng 8 năm 1918 - ngày 10 tháng 4 năm 2015), tên khai sinh Phổ Nhậm (溥任) thuộc tộc Ái Tân Giác La, là người con trai thứ tư trẻ nhất của Tải Phong.

Mới!!: Gia Khánh và Kim Hữu Chi · Xem thêm »

Lê Chiêu Thống

Lê Chiêu Thống (chữ Hán: 黎昭統, 1765 – 1793), tên thật là Lê Duy Khiêm (黎維16px), khi lên ngôi lại đổi tên là Lê Duy Kỳ (黎維祁), Chính biên quyển thứ 46, là vị hoàng đế thứ 16 và là cuối cùng của nhà Lê trung hưng, thực ở ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng 1 năm 1789.

Mới!!: Gia Khánh và Lê Chiêu Thống · Xem thêm »

Lê Quýnh

Lê Quýnh (Nôm: 黎侗; 1750 - 1805) là một võ quan triều Lê trung hưng.

Mới!!: Gia Khánh và Lê Quýnh · Xem thêm »

Lệnh Ý Hoàng quý phi

Hiếu Nghi Thuần Hoàng hậu (tiếng Hán: 孝儀純皇后, a; 23 tháng 10, năm 1727 – 28 tháng 2 năm 1775), còn được biết đến dưới danh hiệu Lệnh Ý Hoàng quý phi (令懿皇貴妃), là một phi tần của Càn Long Đế và là sinh mẫu của Gia Khánh Đế.

Mới!!: Gia Khánh và Lệnh Ý Hoàng quý phi · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Gia Khánh và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lưu Dung

Bốn chữ ''Hồng ẩm sơn phòng'' do Lưu Dung viết theo lối thư pháp Bốn chữ ''Trình tử tứ châm'' do Lưu Dung viết treo tại một hành cung của Càn Long Lưu Dung (phồn thể: 劉墉, giản thể: 刘墉, bính âm: Liú Yōng, 1719-1805), tự là Sùng Như (崇如), hiệu là Thạch Am (石庵) là một vị quan đại thần thời nhà Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Lưu Dung · Xem thêm »

Lưu Nhất Minh

Lưu Nhất Minh (1734-1821) là một nhà nội đan ở đời nhà Thanh, Trung Quốc, giữa các năm Càn Long và Gia Khánh.

Mới!!: Gia Khánh và Lưu Nhất Minh · Xem thêm »

Mộng Lân (nhà Thanh)

Mộng Lân (chữ Hán: 梦麟, 1728 – 1758), tên tự là Văn Tử, tự khác là Thụy Chiêm, người thị tộc Tây Lỗ Đặc, dân tộc Mông Cổ, thuộc Mông Cổ Chính bạch kỳ, là quan viên, nhà thơ thời Thanh.

Mới!!: Gia Khánh và Mộng Lân (nhà Thanh) · Xem thêm »

Miên Ức

Miên Ức (綿億; 1764 - 1815) là một hoàng thân nhà Thanh dưới thời Càn Long và Gia Khánh.

Mới!!: Gia Khánh và Miên Ức · Xem thêm »

Miên Du

Miên Du (绵愉; 8 tháng 3 năm 1814 - 9 tháng 1 năm 1865) là vị hoàng tử thứ 5, cũng là con trai út của Gia Khánh, mẹ là Cung Thuận Hoàng quý phi Nữu Hỗ Lộc thị (恭顺皇贵妃钮祜禄氏).

Mới!!: Gia Khánh và Miên Du · Xem thêm »

Miên Hân

Miên Hân (綿忻; 9 tháng 2 năm 1805 - 19 tháng 8 năm 1820) là vị hoàng tử thứ tư của Gia Khánh, mẹ là Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Nữu Hỗ Lộc thị (孝和睿皇后钮祜禄氏).

Mới!!: Gia Khánh và Miên Hân · Xem thêm »

Miên Khải

Miên Khải (绵恺: 6 tháng 8, 1795 - 18 tháng 1, 1838) là vị hoàng tử thứ ba của Gia Khánh, mẹ là Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Nữu Hỗ Lộc thị (孝和睿皇后钮祜禄氏).

Mới!!: Gia Khánh và Miên Khải · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Mới!!: Gia Khánh và Nam Việt · Xem thêm »

Nữu Hỗ Lộc thị

Hòa Thân, một nhân vật đầy quyền lực thuộc Nữu Hỗ Lộc thị Thị tộc Niohuru (ᠨᡳᠣᡥᡠᡵᡠ), còn được gọi là Nữu Hỗ Lộc thị, là một trong Tám dòng họ quý tộc Mãn Châu (滿族八大姓,Mãn tộc Bát đại tính). Đây là thị tộc được xem là xuất sinh nhiều hoàng hậu, phi tần của nhà Thanh, với cả thảy 6 vị hoàng hậu (bao gồm cả trường hợp được con trai sau khi lên ngôi hoàng đế truy phong cho mẹ mình). Quyền thần nổi tiếng thời Càn Long, Hòa Thân, cũng là người thuộc thị tộc này.

Mới!!: Gia Khánh và Nữu Hỗ Lộc thị · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn

Bản đồ ấn hành năm 1829 ở Pháp vẽ biên cương nước Việt Nam bao gồm cả Cao Miên và Lào Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn phản ánh những hoạt động ngoại giao giữa triều đình nhà Nguyễn với các quốc gia láng giềng và phương Tây trong thời kỳ độc lập (1802–1884).

Mới!!: Gia Khánh và Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Nguyễn Đề

Nguyễn Đề (阮提, 1761-1805), húy là Nễ, tự Nhất Quế, hiệu Quế Hiên (桂軒, Gia phả ghi là Quế Hiên công); sau đổi tên là Đề, tự Tiến Phủ, hiệu Tỉnh Kiên, biệt hiệu Văn Thôn Cư Sĩ, là nhà thơ Việt Nam ở cuối thế kỷ 18-đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Gia Khánh và Nguyễn Đề · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Gia Khánh và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Gia Khánh và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhân Tông

Nhân Tông (chữ Hán: 仁宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.

Mới!!: Gia Khánh và Nhân Tông · Xem thêm »

Nhân Thọ Hoàng thái hậu

Hiếu Cung Nhân Hoàng hậu (chữ Hán: 孝恭仁皇后; a; 28 tháng 4, 1660 - 25 tháng 6 năm 1723) hay còn gọi là Nhân Thọ Hoàng thái hậu (仁壽皇太后), là phi tần của Thanh Thánh Tổ Khang Hy hoàng đế, thân mẫu của Thanh Thế Tông Ung Chính hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Nhân Thọ Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Mới!!: Gia Khánh và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Niên hiệu Việt Nam · Xem thêm »

Phùng Quang Hùng (nhà Thanh)

Phùng Quang Hùng (chữ Hán: 冯光熊, ? – 1801), tự Thái Chiêm, người Gia Hưng, Chiết Giang, quan viên nhà Thanh.

Mới!!: Gia Khánh và Phùng Quang Hùng (nhà Thanh) · Xem thêm »

Phúc Khang An

Phúc Khang An (Chữ Hán: 福康安; 1753 - 1796), tự Dao Lâm (瑤林), là một vị tướng nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc thời phong kiến, ông từng làm quan dưới triều vua Càn Long và vua Gia Khánh và từng giữ chức Đại thần nội vụ phủ, Tổng đốc Lưỡng Quảng.

Mới!!: Gia Khánh và Phúc Khang An · Xem thêm »

Phạm Văn Trình

Phạm Văn Trình (chữ Hán: 范文程, 1597 – 1666), tên tự là Hiến Đấu, sinh quán là Thẩm Dương vệ (nay là Thẩm Dương, Liêu Ninh), nguyên quán là Lạc Bình, Giang Tây, quan viên, khai quốc công thần nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Phạm Văn Trình · Xem thêm »

Phổ Kiệt

Phổ Kiệt (a; 16 tháng 4 năm 1907 – 28 tháng 1 năm 1994), tộc Ái Tân Giác La (Aisin Gioro), là em trai và là người kế vị của Phổ Nghi, hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Phổ Kiệt · Xem thêm »

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Quan Vũ · Xem thêm »

Quý nhân

Quý nhân (chữ Hán: 貴人) là một cấp bậc, danh phận của phi tần trong Hậu cung Hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Quý nhân · Xem thêm »

Shō On

là vị vua thứ 15 của nhà Shō II tại vương quốc Lưu Cầu, ông tại vị từ năm 1795 đến năm 1802.

Mới!!: Gia Khánh và Shō On · Xem thêm »

Shō Sei (1800)

là quốc vương thứ 16 của nhà Shō II tại vương quốc Lưu Cầu.

Mới!!: Gia Khánh và Shō Sei (1800) · Xem thêm »

Tào Tuyết Cần

Tào Tuyết Cần (1724? - 1763?), tên thật là Tào Triêm (曹霑), tự là Mộng Nguyễn (梦阮), hiệu là Tuyết Cần, Cần Phố, Cần Khê, là một tiểu thuyết gia vĩ đại người Trung Quốc, tác giả của cuốn tiểu thuyết Hồng lâu mộng, một trong tứ đại danh tác của văn học cổ điển Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Tào Tuyết Cần · Xem thêm »

Tây Hồ (Huệ Châu)

Tây Hồ (tiếng Trung:惠州西湖) là một hồ nước nông tại nội thành thành phố Huệ Châu, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Gia Khánh và Tây Hồ (Huệ Châu) · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Gia Khánh và Tây Tạng · Xem thêm »

Tây Thanh Mộ

Thanh Tây Lăng (chữ Hán: 清西陵), là một khu mộ của triều đại nhà Thanh, được đặt một số về phía tây nam 140 km (87 dặm) của Bắc Kinh ở tỉnh Hà Bắc, gần thị trấn Tây Lăng.

Mới!!: Gia Khánh và Tây Thanh Mộ · Xem thêm »

Tôn Khánh Thành

Tôn Khánh Thành (chữ Hán: 孙庆成, ? - 1812) là tướng lãnh nhà Thanh, từng tham chiến tại Việt Nam.

Mới!!: Gia Khánh và Tôn Khánh Thành · Xem thêm »

Tôn Sĩ Nghị

Tôn Sĩ Nghị Tôn Sĩ Nghị (1720-1796), tên tiếng Trung: 孫士毅, tự Trí Dã (智冶), một tên tự khác là Bổ Sơn (补山), người tỉnh Chiết Giang, là một đại thần của nhà Thanh, Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Tôn Sĩ Nghị · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Gia Khánh và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tạ Uyên

Tạ Uyên (1898-1940) là một nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Gia Khánh và Tạ Uyên · Xem thêm »

Tải Phong

Ái Tân Giác La·Tải Phong (chữ Hán: 愛新覺羅·載灃; 12 tháng 2, 1883 - 3 tháng 2, 1951), biểu tự Bá Hàm (伯涵), hiệu Tĩnh Vân (靜雲), vãn niên tự hiệu Thư Phích (書癖), lại cảnh tên họ Tái Tĩnh Vân (載靜雲), thường được gọi là Hòa Thạc Thuần Thân vương (和碩醇親王), là Nhiếp chính vương cuối cùng của nhà Thanh, người cai trị thực tế trong thời kì của con trai ông là Tuyên Thống Đế Phổ Nghi, trong thời gian từ năm 1908 đến khi bị Long Dụ Thái hậu bãi nhiệm vào năm 1912.

Mới!!: Gia Khánh và Tải Phong · Xem thêm »

Tăng Cách Lâm Thấm

Tăng Cách Lâm Thấm Tăng Cách Lâm Thấm (chữ Hán: 僧格林沁, chữ Mông Cổ: ᠰᠡᠨᠭᠡᠷᠢᠨᠼᠡᠨ, chuyển ngữ Wylie: Sengge Rinchen, chữ Kirin: Сэнгэ Ринчен; 1811 - 1865), quý tộc Mông Cổ, người kỳ Khoa Nhĩ Thấm Tả Dực Hậu, thị tộc Bác Nhĩ Tể Cát Đặc, tướng lãnh nhà Thanh.

Mới!!: Gia Khánh và Tăng Cách Lâm Thấm · Xem thêm »

Thanh sử cảo

Thanh sử cảo (清史稿) là bản thảo một bộ tư liệu lịch sử về thời nhà Thanh, bắt đầu từ khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích (hay Thanh Thái Tổ) lập ra nhà Thanh vào năm 1616 đến khi Cách mạng Tân Hợi kết thúc sự thống trị của nhà Thanh vào năm 1911.

Mới!!: Gia Khánh và Thanh sử cảo · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thâm cung nội chiến (phim truyền hình)

Thâm Cung Nội Chiến (tên gốc: 金枝慾孽 (Kim Chi Dục Nghiệt), tựa chính thức trong tiếng Anh: War and Beauty) là một bộ phim truyền hình khởi chiếu lần đầu trên TVB Jade từ 23 tháng 8 đến 2 tháng 10 năm 2004, bao gồm 30 tập phim.

Mới!!: Gia Khánh và Thâm cung nội chiến (phim truyền hình) · Xem thêm »

Thục Gia Hoàng quý phi

Thục Gia Hoàng quý phi (chữ Hán: 淑嘉皇贵妃, 25 tháng 7, 1713 - 15 tháng 11, 1755), Kim Giai thị (金佳氏), Mãn quân Chính Hoàng kỳ Bao y xuất thân, là một phi tần người gốc Triều Tiên của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Thục Gia Hoàng quý phi · Xem thêm »

Trang Thuận hoàng quý phi

Trang Thuận Hoàng quý phi (chữ Hán: 莊順皇貴妃; 29 tháng 11, 1822 - 13 tháng 12, 1866), Ô Nhã thị (烏雅氏), Mãn Châu Chính Hoàng kỳ, là phi tần của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang Đế.

Mới!!: Gia Khánh và Trang Thuận hoàng quý phi · Xem thêm »

Trần Hiệp

Trần Hiệp (chữ Hán: 陈洽, 1370 – 1426), tự Thúc Viễn, người huyện Vũ Tiến, quan viên nhà Minh, tử trận khi trấn áp khởi nghĩa Lam Sơn tại Việt Nam.

Mới!!: Gia Khánh và Trần Hiệp · Xem thêm »

Trữ quân

Trữ quân (chữ Hán: 儲君), hoặc Tự quân (嗣君) hay Quốc Bổn (國本), là cách gọi trung lập tước vị dành cho người đã được chính thức chọn lựa để sau này nối ngôi Hoàng đế hay Quốc vương.

Mới!!: Gia Khánh và Trữ quân · Xem thêm »

Trịnh Trân (nhà Thanh)

Trịnh Trân (chữ Hán: 郑珍, 1806 – 1864), tên tự là Tử Doãn, vãn hiệu Sài Ông, biệt hiệu Tử Ngọ sơn hài, Ngũ Xích đạo nhân, Thư Đồng đình trưởng, người huyện Tuân Nghĩa, Quý Châu, là quan viên, học giả Kinh học, nhà thơ theo trường phái Tống thi, nhà giáo dục cuối đời Thanh.

Mới!!: Gia Khánh và Trịnh Trân (nhà Thanh) · Xem thêm »

Triệu Huệ

Triệu Huệ (chữ Hán: 兆惠, p; 1708 – 1764), tự Hòa Phủ (和甫), là một đại thần, tướng lĩnh đời Càn Long nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Triệu Huệ · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình

Hình ảnh về trường Lương Văn Tuỵ Hình ảnh về trường Lương Văn Tuỵ Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy là một trường trung học phổ thông của Ninh Bình, thuộc hệ thống trường chuyên trung học của Việt Nam.

Mới!!: Gia Khánh và Trường Trung học phổ thông chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình · Xem thêm »

Trường Xuân, Cát Lâm

Trường Xuân (nghĩa là sức sống lâu dài) là tỉnh lỵ tỉnh Cát Lâm của Trung Quốc - tỉnh nằm ở đông bắc Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Trường Xuân, Cát Lâm · Xem thêm »

Trương Tông Vũ

Trương Tông Vũ (chữ Hán: 张宗禹, bính âm: Zhāng Zōng Yǔ), không rõ năm sinh năm mất, ước đoán được sinh ra vào khoảng cuối đời Gia Khánh – đầu đời Đạo Quang, nhà Thanh miệt xưng là Trương Tổng Ngu (张总愚, Zhāng Zǒng Yú), tên lúc nhỏ là Huy, xước hiệu Tiểu diêm vương, người Trương Đại Trang, Bạc Châu, thủ lĩnh quân Tây Niệp của giai đoạn sau phong trào khởi nghĩa Niệp quân phản kháng nhà Thanh, tự xưng Lương vương của Thái Bình Thiên Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Trương Tông Vũ · Xem thêm »

Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)

Trương Tuấn (chữ Hán: 張浚, 1097 – 1164), tên tự là Đức Viễn, hiệu là Tử Nham cư sĩ, người Miên Trúc, Hán Châu, là tể tướng nhà Nam Tống, lãnh tụ của phái kháng Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) · Xem thêm »

Tuệ Hiền Hoàng quý phi

Tuệ Hiền Hoàng quý phi (chữ Hán: 慧賢皇貴妃; ? - 25 tháng 2 năm 1745), Cao Giai thị (高佳氏), Mãn Châu Tương Hoàng kỳ xuất thân, là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Tuệ Hiền Hoàng quý phi · Xem thêm »

Uyển Quý phi

Uyển Quý phi Trần thị (chữ Hán: 婉貴妃陳氏; 1716 - 10 tháng 3 năm 1807) là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Uyển Quý phi · Xem thêm »

Vũ Thị Lưu Mai

Vũ Thị Lưu Mai (sinh ngày 22 tháng 8 năm 1972) là một nữ chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Gia Khánh và Vũ Thị Lưu Mai · Xem thêm »

Vũ Trinh

Vũ Trinh (武楨, 1759 - 1828) (Trinh 楨 nghĩa là trụ cột, cơ sở; "Quốc chi trinh cán" 國之楨榦: người làm căn bản cho nhà nước), tự là Duy Chu (維周) hiệu Huệ Văn tiên sinh, là một danh sĩ, luật gia, và là đại quan của triều Lê trung hưng và triều Nguyễn.

Mới!!: Gia Khánh và Vũ Trinh · Xem thêm »

Vĩnh Cơ

Ái Tân Giác La·Vĩnh Cơ (chữ Hán: 愛新覺羅·永璂; 7 tháng 6, 1752 - 17 tháng 3, 1776) là hoàng tử thứ 12 của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Vĩnh Cơ · Xem thêm »

Vĩnh Kỳ

Vĩnh Kỳ (chữ Hán: 永琪; 23 tháng 3, 1741 – 16 tháng 4, 1766), biểu tự Quân Đình (筠亭), hiệu Đằng Cầm Cư Sĩ (藤琴居士), là vị Hoàng tử thứ năm của Thanh Cao Tông Càn Long Hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Vĩnh Kỳ · Xem thêm »

Vĩnh Lân

Vĩnh Lân (永璘; 17 tháng 6, 1766 - 25 tháng 4, 1820) là hoàng tử thứ 17 và cũng là con trai út của Càn Long với Lệnh phi Ngụy Giai thị (孝儀純皇后魏佳氏).

Mới!!: Gia Khánh và Vĩnh Lân · Xem thêm »

Vĩnh Tuyền

Vĩnh Tuyền (chữ Hán: 永璇; 31 tháng 8, 1746 – 1 tháng 9, 1832) là vị hoàng tử thứ 8 của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Gia Khánh và Vĩnh Tuyền · Xem thêm »

Vịnh Xuân quyền

Vịnh Xuân quyền (詠春拳, Wing Chun, ving tsun, Wing Tsun, Wing Chun kuen, Wingchun-kuen) còn được biết đến dưới tên gọi Vĩnh Xuân quyền (永春拳) (và những biến thể khác về tên như Vịnh Xuân công phu (詠春功夫) hay Vịnh Xuân phái (詠春派)), là một môn võ thuật có nguồn gốc từ Nam Thiếu Lâm tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Vịnh Xuân quyền · Xem thêm »

Vinh An Cố Luân công chúa

Cố Luân Vinh An Công chúa (固伦荣安公主; 7 tháng 5 năm 1855 - 29 tháng 2 năm 1875) là một công chúa nhà Thanh, con gái duy nhất của Hoàng đế Hàm Phong và Trang Tĩnh Hoàng quý phi.

Mới!!: Gia Khánh và Vinh An Cố Luân công chúa · Xem thêm »

Vinh tần

Vinh tần Lương thị (荣嫔 梁氏, ? - ?) là một phi tử của Thanh Nhân Tông Gia Khánh.

Mới!!: Gia Khánh và Vinh tần · Xem thêm »

Vương Khải (nhà Thanh)

Vương Khải (chữ Hán: 王凯, ? – 1800), người huyện Quý Trúc, phủ Quý Dương, tỉnh Quý Châu, tướng lãnh nhà Thanh.

Mới!!: Gia Khánh và Vương Khải (nhà Thanh) · Xem thêm »

Vương Kiệt (nhà Thanh)

Vương Kiệt (chữ Hán: 王杰, 1725 – 1805), tự Vĩ Nhân, người Hàn Thành, Thiểm Tây, quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Gia Khánh và Vương Kiệt (nhà Thanh) · Xem thêm »

Vương Thông Nhi

Vương Thông Nhi (1777 – 1798), không rõ nguyên quán, vợ góa của Tề Lâm, thủ lĩnh Bạch Liên giáo ở Tương Dương, Hồ Bắc, nên còn được gọi là Tề Vương thị hay Tề quả phụ.

Mới!!: Gia Khánh và Vương Thông Nhi · Xem thêm »

1796

Năm 1796 (MDCCXCVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ ba theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Gia Khánh và 1796 · Xem thêm »

2 tháng 9

Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Gia Khánh và 2 tháng 9 · Xem thêm »

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Mới!!: Gia Khánh và 9 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Gia Khánh hoàng đế, Gia Khánh Đế, Hoàng đế Gia Khánh, Ngung Diễm, Thanh Nhân Tông, Vĩnh Diễm, Ái Thân Giác La Vĩnh Diễm, Ái Tân Giác La Vĩnh Diễm.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »