Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Gan

Mục lục Gan

Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.

232 quan hệ: ACADM, Achilles, Ageratum, Alanine transaminase, Aldosterone, Amanita ocreata, Amoxycillin, Angiotensin, Aspartate transaminase, Aspirin, Atisô, Axit folic, Axit pantothenic, Ích mẫu, Đông y, Đại thực bào, Đỗ Thập Nương nộ trầm bách bảo tương, Đồ chơi tình dục, Đồng, Điểm kiểm soát chu kỳ tế bào, Đường huyết, Ẩm thực Ai Cập, Ức chế monoamine oxidase, Ăn thịt đồng loại, Ô rô cạn, Bàng, Bò nhà, Bạch truật, Bữa ăn, Bệnh đầu đen, Bệnh dengue, Bệnh do virus Ebola, Bệnh gút trên gia cầm, Bệnh Hodgkin, Bệnh lợn nghệ, Bệnh Marek, Bệnh màng trong sơ sinh, Bệnh tan máu bẩm sinh, Bilan gan, Cafein, Canh khổ qua nhồi thịt, Carl Ferdinand Cori, Cá độc, Cá béo, Cá mập báo, Cải ngọt, Cấy ghép gan, Cấy ghép nội tạng, Cọp ba móng, CD14, ..., Cháo lòng, Chạy bộ, Chi Cúc, Chi Ké đầu ngựa, Chi Lợn, Cholesterol, Christian de Duve, Chu trình Alanine, Chu trình Cori, Chuột Vacanti, Claude Bernard, Cocain, Codeine, Creatinin, Cơ thể người, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Dapsone, Dê Bách Thảo, Dạng thuốc, Desloratadin, Entamoeba histolytica, Erich Kunzel, Erythropoietin, Estradiol, Gan (định hướng), Gan nhiễm mỡ ở mèo, Gastrin, Gà ác Thái Hòa, George Whipple, Gerty Theresa Cori, Ghép tế bào gốc tạo máu, Giải phẫu người, Giấm táo, Glucagon, Glycogen, Guanine, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hôn, Hùm xám, Hẹ, Họ Cá nóc, Hồ Genève, Hồng cầu, Hệ cơ quan, Hệ nội tiết, Hệ tiêu hóa, Hệ tiết niệu, Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan, Hepatizon, HIV/AIDS, Hormone giải phóng gonadotropin, Huyết tương, Hydrastin, In nội tạng, Indometacin, Insulin, Interferon, Iridi, Ký sinh trùng sốt rét, Ketoconazole, Kiểm soát sinh sản, Lan kim tuyến, Lantan, Lách, Lò mổ, Lòng lợn, Lòng mề, Leucin, Liên cầu khuẩn lợn, Lidocaine, Lipoprotein, Lithobates sylvaticus, Lophius, Loratadin, Lupus ban đỏ hệ thống, Lymphoma, Lươn cẩm thạch, Ma túy, Magiê cromat, Marcello Malpighi, Martin Rodbell, Máu, Mèo Bali, Mạng lưới nội chất, Mật, Mồ hôi máu, Mổ lấy thai, Metoclopramid, Metoprolol, Nabumetone, Natri lactat, Nấm linh chi, Neodymi, Ngũ hình quyền, Ngô Đình Diệm, Ngạt khi sinh, Ngỗng Hunggary, Ngỗng nhà, Ngoại khoa, Ngoi, Nhân quyền tại Việt Nam, Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Nhịp điệu sinh học hàng ngày, Nhiễm trùng huyết, Niacin, Niệu quản, Nước uống, Pa tê, Paracetamol, Penicillin G, Peptide YY, Phổi, Phenytoin, Proglumetacin, Protein kinase A, Ramesses II, Ratko Mladić, Rối loạn cường dương, Renin, Ryūjin, Rượu trắng, Sashimi, Sá sùng, Sán lá gan, Sâm Ngọc Linh, Sói rừng (thực vật), Secretin, Sinh hóa máu, Spinolestes xenarthrosus, Squatina squatina, Statin, Sơn Tây (Trung Quốc), Tali(I) bromua, Tali(I) sunfat, Tôm, Tôn Thất Bách, Tôn Thất Tùng, Tụy, Tự sát, Tecneti, Terminologia Anatomica, Thận, Thập Điện Diêm vương, Thủy ngân, Thức uống có cồn, Thực dưỡng, Thể dục, Thịt viên, Thiếu hụt vitamin D, Thương hàn, Tiêu hóa, Tiểu đường loại 2, Trà hoa cúc, Trấn Vũ, Trịnh Công Sơn, Triglyceride, Triiodothyronine, Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học, Ty thể, Tương ớt, Ung thư, Ung thư buồng trứng, Ung thư cổ tử cung, Ung thư dạ dày, Ung thư gan, Ung thư vú, Urani, Urê, Vasopressin, Vằng, Vịnh Xuân quyền, Viêm gan, Viêm gan A, Viêm gan siêu vi C, Viêm ruột, Virus Ebola, Vitamin A, Vitamin D, Xác ướp, Yersinia pseudotuberculosis, Yuki-onna, Yuri Iosifovich Vizbor. Mở rộng chỉ mục (182 hơn) »

ACADM

ACADM (acyl-Coenzyme A dehydrogenase, chuỗi thẳng từ C-4 đến C-12) là một gen cung cấp khuôn mẫu tạo enzyme gọi là acyl-coenzyme A dehydrogenase, một enzyme quan trọng để phá vỡ (phân giải) một nhóm chất béo nhất định được gọi là axit béo chuỗi trung bình.

Mới!!: Gan và ACADM · Xem thêm »

Achilles

Achilles, bảo tàng Louvre Nhân mã Cheiron đang chỉ dạy cho Achilles Trong thần thoại Hy Lạp, Achilles (tiếng Hy Lạp: Ἀχιλλεύς) là nhân vật trung tâm và là chiến binh vĩ đại nhất của quân Hy Lạp trong cuộc chiến thành Troia, nhắc đến nhiều nhất trong sử thi Iliad.

Mới!!: Gan và Achilles · Xem thêm »

Ageratum

Ageratum là một chi thực vật có hoa trong tông Eupatorieae của họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Gan và Ageratum · Xem thêm »

Alanine transaminase

Alanine transaminase (ALT) là một enzyme transaminase.

Mới!!: Gan và Alanine transaminase · Xem thêm »

Aldosterone

Aldosterone, hormone chính của loại mineralocorticoid, là một hormone steroid được sản xuất bởi zona glomerulosa trong vỏ thượng thận ở tuyến thượng thận.

Mới!!: Gan và Aldosterone · Xem thêm »

Amanita ocreata

Amanita ocreata, tên trong tiếng Anh gồm có death angel (thiên thần chết), destroying angel (thiên thần phá hủy) là một loài nấm độc.

Mới!!: Gan và Amanita ocreata · Xem thêm »

Amoxycillin

Amoxycillin hoặc Amoxicillin hay được gọi tắt là amox, là thuốc kháng sinh cùng họ với penicilin, nó ngăn chặn và diệt các loại vi khuẩn gram dương như viêm họng, da tấy mũ hay nhiễm trùng da, nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm phổi...

Mới!!: Gan và Amoxycillin · Xem thêm »

Angiotensin

Angiotensin, là một loại protein gây co thắt mạch máu và tăng huyết áp.

Mới!!: Gan và Angiotensin · Xem thêm »

Aspartate transaminase

Aspartate transaminase (AST), SGOT (serum glutamic oxaloacetic transaminase) hay ASAT (Aspartate AminoTransferase) là một enzyme ở bào tương và ty thể, hiện diện ở tế bào gan, tim, cơ vân, thận, não và tụy.

Mới!!: Gan và Aspartate transaminase · Xem thêm »

Aspirin

Aspirin, hay acetylsalicylic acid (ASA), (acetosal) là một dẫn xuất của acid salicylic, thuộc nhóm thuốc chống viêm non-steroid; có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm; nó còn có tác dụng chống kết tập tiểu cầu, khi dùng liều thấp kéo dài có thể phòng ngừa đau tim và hình thành cục nghẽn trong mạch máu.

Mới!!: Gan và Aspirin · Xem thêm »

Atisô

Atisô (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp artichaut /aʁtiʃo/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Gan và Atisô · Xem thêm »

Axit folic

Axit folic (hay Vitamin M và Folacin), và Folat (dạng anion) là các dạng hòa tan trong nước của vitamin B9, cần thiết cho dinh dưỡng hằng ngày của cơ thể người để phục vụ các quá trình tạo mới tế bào.

Mới!!: Gan và Axit folic · Xem thêm »

Axit pantothenic

Axit pantothenic Axit Pantothenic hay còn gọi là vitamin B5, được RJ Williams phát hiện vào năm 1933 và sau đó đã được tìm thấy ở dạng vitamin.

Mới!!: Gan và Axit pantothenic · Xem thêm »

Ích mẫu

Ích mẫu (từ chữ 益母草 trong tiếng Trung nghĩa là ích mẫu thảo), danh pháp khoa học Leonurus japonicus, là một loài cây thân thảo có hoa, vốn sinh trưởng ở vùng Đông Á từ Nhật Bản, Hàn Quốc tới Campuchia, nhưng ngày nay đã được di thực tới nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Gan và Ích mẫu · Xem thêm »

Đông y

Tại Việt Nam đã có thời những người nghiên cứu giảng dạy và viết sách cho rằng "Đông y" có xuất xứ từ phương Đông.

Mới!!: Gan và Đông y · Xem thêm »

Đại thực bào

Một đại thực bào chuột đang vươn hai cánh tay để bắt giữ hai hạt nhỏ, khả năng là tác nhân gây bệnh Đại thực bào (tiếng Anh: "macrophage") là những tế bào bạch cầu, phân nhóm thực bào, có vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch không đặc hiệu cũng như hệ miễn dịch đặc hiệu ở động vật có xương sống.

Mới!!: Gan và Đại thực bào · Xem thêm »

Đỗ Thập Nương nộ trầm bách bảo tương

Đỗ Thập Nương nộ trầm bách bảo tương (chữ Hán: 杜十娘怒沉百寶箱) là nhan đề thoại bản thứ 32 trong tập Cảnh thế thông ngôn của tác giả Phùng Mộng Long, được chuyển thể thành hội họa, hí kịch, điện ảnh nhiều lần.

Mới!!: Gan và Đỗ Thập Nương nộ trầm bách bảo tương · Xem thêm »

Đồ chơi tình dục

Đồ chơi tình dục (tiếng Anh: sex toy), nằm trong số các công cụ hỗ trợ tình dục, là dạng vật dụng được sử dụng chủ yếu để kích thích khoái cảm tình dục của con người, chẳng hạn như một dương vật giả hoặc máy rung.

Mới!!: Gan và Đồ chơi tình dục · Xem thêm »

Đồng

Đồng là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cu và số nguyên tử bằng 29.

Mới!!: Gan và Đồng · Xem thêm »

Điểm kiểm soát chu kỳ tế bào

Điểm kiểm soát chu kỳ tế bào là các cơ chế kiểm soát trong tế bào có chức năng đảm bảo sự chính xác của quá trình phân bào trong các tế bào sinh vật nhân chuẩn.

Mới!!: Gan và Điểm kiểm soát chu kỳ tế bào · Xem thêm »

Đường huyết

volume.

Mới!!: Gan và Đường huyết · Xem thêm »

Ẩm thực Ai Cập

''Koshary'', một món ăn bình dân của người Ai Cập với mì ống ngắn, cơm, đậu lăng đen hoặc đỏ, đậu gà Ẩm thực Ai Cập sử dụng nhiều legume, rau và trái cây vì thung lũng Nin và châu thổ sông Nin màu mỡ của Ai Cập giúp sản xuất lượng lớn những loại cây trồng này với chất lượng cao.

Mới!!: Gan và Ẩm thực Ai Cập · Xem thêm »

Ức chế monoamine oxidase

Monoamine oxidase Ức chế enzyme monoamine oxidase (tên gốc: Monoamine oxidase inhibitor hay MAOIs) là nhóm chất có khả năng ức hoạt động của enzyme monoamine oxidase.

Mới!!: Gan và Ức chế monoamine oxidase · Xem thêm »

Ăn thịt đồng loại

Một con chó đang ăn thịt đồng loại của mình Ăn thịt đồng loại là hành động ăn thịt các thành viên cùng loài với mình.

Mới!!: Gan và Ăn thịt đồng loại · Xem thêm »

Ô rô cạn

Ô rô cạn (danh pháp khoa học: Cirsium japonicum), còn gọi là Đại kế, Thích kế, Thiết thích ngãi, Dã thích thái, Thích khải tư, Hồ kế, Mã kế, Dã hồng hoa, Sơn ngưu bàng, Hê hạng thảo là một thực vật có hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Gan và Ô rô cạn · Xem thêm »

Bàng

Bàng (danh pháp hai phần: Terminalia catappa) là một loài cây thân gỗ lớn sinh sống ở vùng nhiệt đới, thuộc họ Trâm bầu (Combretaceae).

Mới!!: Gan và Bàng · Xem thêm »

Bò nhà

Bò nhà hay bò nuôi là loại động vật móng guốc được thuần hóa phổ biến nhất.

Mới!!: Gan và Bò nhà · Xem thêm »

Bạch truật

Bạch truật (danh pháp khoa học: Atractylodes macrocephala) là loài thực vật có hoa thuộc họ Asteraceae (họ Cúc) được Koidz. mô tả khoa học lần đầu năm 1930.

Mới!!: Gan và Bạch truật · Xem thêm »

Bữa ăn

Tranh vẽ một bữa ăn Bữa ăn là một hình thức biểu hiện tập trung của hoạt động ăn uống của con người diễn ra vào một thời điểm nhất định trong ngày.

Mới!!: Gan và Bữa ăn · Xem thêm »

Bệnh đầu đen

Tổn thương ở gan của một con chim bị nhiễm ''Histomonas meleagridis'' Bệnh đầu đen (Histomonosis) là bệnh ký sinh trùng do đơn bào Histomonas Meleagridis gây ra trên gà, phổ biến hơn là gà tây, còn gọi là bệnh viêm gan ruột truyền nhiễm, bệnh kén ruột thừa xảy ra.

Mới!!: Gan và Bệnh đầu đen · Xem thêm »

Bệnh dengue

Sốt xuất huyết Dengue (tiếng Việt thường đọc là Đăng-gơ) (dengue fever, DF), Sốt xuất huyết Dengue (dengue hemorrhagic fever, DHF) và biểu hiện nặng nề nhất của bệnh là Hội chứng sốc Dengue (Dengue Shock Syndrome, DSS) đều được gây nên bởi một trong bốn loại huyết thanh virus gần gũi nhưng lại khác nhau về mặt kháng nguyên là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4.

Mới!!: Gan và Bệnh dengue · Xem thêm »

Bệnh do virus Ebola

Bệnh do virus Ebola (EVD) hay sốt xuất huyết Ebola (EHF) là bệnh do virus Ebola gây ra ở người.

Mới!!: Gan và Bệnh do virus Ebola · Xem thêm »

Bệnh gút trên gia cầm

Bệnh gút trên gia cầm (chim) hay còn gọi là bệnh gút trên gà hay hội chứng gút trên gà (Visceral gout) là một loại bệnh gút xảy ra trên các loài chim, gia cầm mà đặc biệt là gà khi xuất hiện những thể dạng rối loạn chuyển hóa nghiêm trọng liên quan đến các tổn thương trên thận do các acid uric có trong máu tăng cao gây lắng đọng các tinh thể urat.

Mới!!: Gan và Bệnh gút trên gia cầm · Xem thêm »

Bệnh Hodgkin

Bệnh Hodgkin còn được gọi là u lymphô Hodgkin, là một dạng u lymphô ác tính, một bệnh ung thư hệ bạch huyết, một phần của hệ miễn dịch.

Mới!!: Gan và Bệnh Hodgkin · Xem thêm »

Bệnh lợn nghệ

Bệnh lợn nghệ (Leptospirosis) là một bệnh truyền nhiễm do xoắn khuẩn gây ra, có khả năng lây truyền sang con người và mọi loại gia súc.

Mới!!: Gan và Bệnh lợn nghệ · Xem thêm »

Bệnh Marek

Bệnh Marek là bệnh ung thư truyền nhiễm do nhóm virus Herpes type B (một loại ARN virus có vỏ bọc) gây ra trên gà.

Mới!!: Gan và Bệnh Marek · Xem thêm »

Bệnh màng trong sơ sinh

Người ta đã đạt được nhiều tiến bộ trong hiểu biết về sinh lý bệnh màng trong và vai trò đặc biệt của surfactant trong các nguyên nhân của bệnh.

Mới!!: Gan và Bệnh màng trong sơ sinh · Xem thêm »

Bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh thiếu máu vùng biển (Thalassemia hay Thalassaemia) là tên chung cho một nhóm bệnh thiếu máu.

Mới!!: Gan và Bệnh tan máu bẩm sinh · Xem thêm »

Bilan gan

Bilan gan hay các xét nghiệm chức năng gan là một nhóm các xét nghiệm máu có thể đưa đến các thông tin về tình trạng gan của một bệnh nhân.

Mới!!: Gan và Bilan gan · Xem thêm »

Cafein

Cafein (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp caféine /kafein/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Gan và Cafein · Xem thêm »

Canh khổ qua nhồi thịt

Canh khổ qua nhồi thịt là một món ăn của người dân miền Nam Việt Nam nhưng hầu như vẫn được thưởng thức rộng rãi ở cả hai miền còn lại của nước này.

Mới!!: Gan và Canh khổ qua nhồi thịt · Xem thêm »

Carl Ferdinand Cori

Carl Ferdinand Cori (5 tháng 12 năm 1896 – 20 tháng 10 năm 1984) là một nhà hóa sinh và nhà dược lý học người Mỹ gốc Áo đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1947, chung với vợ là Gerty Cori và nhà sinh học người Argentina Bernado Houssay cho công trình khám phá ra cách mà glycogen - một chất dẫn xuất của glucose - bị phân nhỏ ra và tái tổng hợp trong cơ thể, để dùng như một nguồn và kho dự trữ năng lượng.

Mới!!: Gan và Carl Ferdinand Cori · Xem thêm »

Cá độc

gan, và đôi khi cả da của chúng có chứa nhiều độc tố. Cá độc hay cá có độc là tên gọi chỉ về các loài cá có độc tố ở các mức độ khác nhau.

Mới!!: Gan và Cá độc · Xem thêm »

Cá béo

Cá đại dương, chẳng hạn như cá ngừ vây xanh biển bắc, là cá béo. Cá béo hay cá dầu là cá có chứa dầu cá trong các mô của chúng và trong khoang bụng ở xung quanh ruột.

Mới!!: Gan và Cá béo · Xem thêm »

Cá mập báo

Cá mập báo, còn gọi là cá mập hoa, tên khoa học Galeocerdo cuvier, là loài cá mập duy nhất thuộc chi Cá mập chồn (Galeocerdo), họ Cá mập mắt trắng (Carcharhinidae).

Mới!!: Gan và Cá mập báo · Xem thêm »

Cải ngọt

Cải ngọt Cải ngọt có tên khoa học là Brassica integrifolia, thuộc Họ Cải (Brassicaceae), thường được trồng để dùng làm rau ăn.

Mới!!: Gan và Cải ngọt · Xem thêm »

Cấy ghép gan

Cấy ghép gan là việc thay thế lá gan của người mắc bệnh gan bằng một phần hoặc toàn bộ lá gan khỏe mạnh của người khác.

Mới!!: Gan và Cấy ghép gan · Xem thêm »

Cấy ghép nội tạng

Cấy ghép nội tạng là việc di chuyển nội tạng từ người này sang người khác hoặc từ vị trí này sang vị trí khác trên cùng một cơ thể người, nhằm thay thế nội tạng bị mất hoặc hư hỏng.

Mới!!: Gan và Cấy ghép nội tạng · Xem thêm »

Cọp ba móng

Cọp ba móng là tên dùng để chỉ một con cọp xuất hiện tại khu rừng miền Đông Nam Bộ Việt Nam (tại chiến khu Đ) vào năm 1948, nó đã ăn thịt rất nhiều cư dân sống tại vùng này và gieo rắc nỗi kinh hoàng cho dân cư nơi đây.

Mới!!: Gan và Cọp ba móng · Xem thêm »

CD14

CD14 (cụm biệt hóa 14) là một gen ở người.

Mới!!: Gan và CD14 · Xem thêm »

Cháo lòng

Một bát cháo lòng Cháo lòng là món cháo được nấu theo phương thức nấu cháo thông thường, trong sự kết hợp với nước dùng ngọt làm từ xương lợn hay nước luộc lòng lợn, và nguyên liệu chính cho bát cháo không thể thiếu các món phủ tạng lợn luộc.

Mới!!: Gan và Cháo lòng · Xem thêm »

Chạy bộ

Hai phụ nữ đang chạy bộ Chạy bộ là một hình thức chạy nước kiệu hoặc chạy với tốc độ chậm hoặc thong thả và duy trì một tốc độ ổn định đều trong suốt thời gian chạy.

Mới!!: Gan và Chạy bộ · Xem thêm »

Chi Cúc

Chi Cúc (danh pháp khoa học: Chrysanthemum) là một chi thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Gan và Chi Cúc · Xem thêm »

Chi Ké đầu ngựa

Chi Ké đầu ngựa (danh pháp khoa học: Xanthium) là một chi thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae) Chi này là bản địa ở Bắc Trung Mỹ, châu Á, châu Âu.

Mới!!: Gan và Chi Ké đầu ngựa · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Gan và Chi Lợn · Xem thêm »

Cholesterol

Cholesterol là một chất béo steroid, mềm, màu vàng nhạt, có ở màng tế bào của tất cả các mô trong cơ thể, và được vận chuyển trong huyết tương của mọi động vật.

Mới!!: Gan và Cholesterol · Xem thêm »

Christian de Duve

Christian René, burgrave de Duve (2.10.1917 - 4.5.2013) là một nhà tế bào học và nhà hóa sinh người Bỉ, đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1974.

Mới!!: Gan và Christian de Duve · Xem thêm »

Chu trình Alanine

Sơ đồ về chu trình Cori và chu trình Alanine. Chu trình Alanine là một chu trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể động vật.

Mới!!: Gan và Chu trình Alanine · Xem thêm »

Chu trình Cori

Chu trình Cori Chu trình Cori, được đặt theo tên của người khám phá ra nó là Carl Ferdinand Cori và Gerty Theresa Cori, là một chu trình chuyển hóa năng lượng diễn ra trong cơ thể sinh vật.

Mới!!: Gan và Chu trình Cori · Xem thêm »

Chuột Vacanti

Chuột Vacanti là tên gọi chỉ về một con chuột thí nghiệm với công trình cấy "lỗ tai người" lên lưng con chuột này để nhờ nuôi hộ và trông giống tai người.

Mới!!: Gan và Chuột Vacanti · Xem thêm »

Claude Bernard

Claude Bernard (12 tháng 7 năm 1813 - 10 tháng 2 năm 1878) là một nhà sinh lý học người Pháp.

Mới!!: Gan và Claude Bernard · Xem thêm »

Cocain

Cocain (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cocaïne /kɔkain/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Gan và Cocain · Xem thêm »

Codeine

Codeine là một dẫn xuất của thuốc phiện dùng để giảm đau, một dạng thuốc ho, và thuốc trị tiêu chảy.

Mới!!: Gan và Codeine · Xem thêm »

Creatinin

Creatinin là một sản phẩm cặn bã được đào thải duy nhất qua thận.

Mới!!: Gan và Creatinin · Xem thêm »

Cơ thể người

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân.

Mới!!: Gan và Cơ thể người · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Gan và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Dapsone

Dapsone, còn được gọi là diaminodiphenyl sulfone (DDS), là một thuốc kháng sinh thường được dùng phối hợp với rifampicin và clofazimine để điều trị phong cùi.

Mới!!: Gan và Dapsone · Xem thêm »

Dê Bách Thảo

Dê Bách Thảo là một giống dê nhà ở Việt Nam được hình thành từ việc lai giống giữa dê Alpine, dê British-Alpine của Pháp với dê Ấn Độ, đây là giống dê to con, có lông đen, tai cụp và là giống dê kiêm dụng sữa và thịt dê do nó có khả năng cho nhiều sữa.

Mới!!: Gan và Dê Bách Thảo · Xem thêm »

Dạng thuốc

Dạng thuốc là hình thức trình bày đặc biệt của dược chất để đưa dược chất vào cơ thể.

Mới!!: Gan và Dạng thuốc · Xem thêm »

Desloratadin

Desloratadin là một thuốc kháng histamin H1 ba vòng được sử dụng để điều trị dị ứng và phong ngứa mãn tính.

Mới!!: Gan và Desloratadin · Xem thêm »

Entamoeba histolytica

Trùng kiết lị (Entamoeba histolytica) giống trùng biến hình, chỉ khác là chân giả rất ngắn và sinh sản nhanh hơn.Ở môi trường tự nhiên, bào xác có thể tồn tại được 9 tháng, nó cũng có thể bám vào cơ thể ruồi hoặc nhặng để truyền qua thức ăn gây bệnh cho nhiều người.Đến đường ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây ra các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh.Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi.

Mới!!: Gan và Entamoeba histolytica · Xem thêm »

Erich Kunzel

Huy chương Nghệ thuật Quốc gia năm 2006 từ Tổng thống George W. Bush ''(phải)'' tại một nghi thức năm sau. Erich Kunzel, Jr. (21 tháng 3 năm 1935 – 1 tháng 9 năm 2009) là nhạc trưởng dàn nhạc giao hưởng Mỹ.

Mới!!: Gan và Erich Kunzel · Xem thêm »

Erythropoietin

Erythropoietin (EPO), còn được gọi là hematopoietin hoặc hemopoietin, là một cytokine glycoprotein được tiết ra bởi thận để đáp ứng với tình trạng thiếu oxy tế bào; hormone này sẽ kích thích sản xuất hồng cầu (erythropoiesis) trong tủy xương.

Mới!!: Gan và Erythropoietin · Xem thêm »

Estradiol

Estradiol (E2), cũng có thể được đánh vần là oestradiol, là một hormone steroid estrogen và là hormone sinh dục nữ chính.

Mới!!: Gan và Estradiol · Xem thêm »

Gan (định hướng)

Gan có thể là.

Mới!!: Gan và Gan (định hướng) · Xem thêm »

Gan nhiễm mỡ ở mèo

Gan nhiễm mỡ ở mèo, còn được gọi với cái tên khác là Hepatic lipidosis là một trong những dạng bệnh gan phổ biến nhất ở mèo.

Mới!!: Gan và Gan nhiễm mỡ ở mèo · Xem thêm »

Gastrin

Gastrin là một hormone peptide kích thích tiết acid dạ dày (HCl) bởi các tế bào đỉnh của dạ dày và hỗ trợ trong nhu động dạ dày.

Mới!!: Gan và Gastrin · Xem thêm »

Gà ác Thái Hòa

Gà ác Thái Hoà (Gallus gallus domesticus brisson), còn gọi là gà xương quạ - okê, hay gà thuốc, có nguồn gốc từ huyện Thái Hòa, tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Gan và Gà ác Thái Hòa · Xem thêm »

George Whipple

George Hoyt Whipple (28.8.1878 – 1.2.1976) là một thầy thuốc, nhà bệnh lý học, nhà nghiên cứu y sinh (biomedical) người Mỹ, đồng thời cũng là nhà giáo dục và quản lý trường y học.

Mới!!: Gan và George Whipple · Xem thêm »

Gerty Theresa Cori

Gerty Theresa Cori, nhũ danh Radnitz, (15 tháng 8 năm 1896 – 26 tháng 10 năm 1957) là một nhà hóa sinh người Mỹ gốc Do Thái, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1947, chung với chồng - Carl Ferdinand Cori – và nhà sinh học người Argentina Bernardo Houssay, cho công trình khám phá của họ về cách mà glycogen - một chất dẫn xuất của glucose – tan ra và tái tổng hợp trong cơ thể, để dùng như một nguồn và kho chứa năng lượng.

Mới!!: Gan và Gerty Theresa Cori · Xem thêm »

Ghép tế bào gốc tạo máu

Ghép tế bào gốc tạo máu hay thường được gọi ngắn gọn là ghép tủy là một phương pháp điều trị bệnh được ứng dụng nhiều trong ngành huyết học và ung thư học.

Mới!!: Gan và Ghép tế bào gốc tạo máu · Xem thêm »

Giải phẫu người

Đồ họa giải phẫu đầu và cổ chi tiết của một bên đầu người, nhìn thấy rõ động mạch cảnh ngoài, động mạch cảnh trong và các dây thần kinh của da đầu, mặt và bên cổ. người. Giải phẫu học người là một nhánh của sinh học.

Mới!!: Gan và Giải phẫu người · Xem thêm »

Giấm táo

Giấm táo Giấm táo (Tiếng Anh: apple cider vinegar) được tinh chế từ táo tươi, là một phương pháp giảm cân được lưu truyền từ xưa trong dân gian tại các nước Tây Âu.

Mới!!: Gan và Giấm táo · Xem thêm »

Glucagon

Glucagon là một hormone peptide, được sản xuất bởi các tế bào alpha của tuyến tụy.

Mới!!: Gan và Glucagon · Xem thêm »

Glycogen

isbn.

Mới!!: Gan và Glycogen · Xem thêm »

Guanine

Guanine (gu-a-nin) là một trong năm loại nucleobase chính có trong các nucleic acid (Ví dụ, DNA và RNA).

Mới!!: Gan và Guanine · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Gan và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hôn

Hôn, còn gọi là hun, thơm, mi, là một hành động mà một người dùng đôi môi của mình để chạm vào một vật khác hoặc môi của người khác.

Mới!!: Gan và Hôn · Xem thêm »

Hùm xám

Hùm xám hay cọp xám, hổ xám hay hổ lam, hổ xanh là một thuật ngữ dùng để mô tả về những con hổ có biến đổi về màu sắc bộ lông chuyển thành màu xanh xám không như các cá thể hổ khác mà chúng thường có màu cam đậm hoặc nâu vàng tùy theo từng phân loài.

Mới!!: Gan và Hùm xám · Xem thêm »

Hẹ

''Allium tuberosum'' Hẹ có tên gọi khác là cửu thái, cửu thái tử, khởi dương thảo và nhiều tên khác.

Mới!!: Gan và Hẹ · Xem thêm »

Họ Cá nóc

Họ Cá nóc (danh pháp khoa học: Tetraodontidae) là một họ thuộc bộ Cá nóc.

Mới!!: Gan và Họ Cá nóc · Xem thêm »

Hồ Genève

Hồ Genève, hồ Geneva hay hồ Léman là tên gọi của một hồ ở Tây Âu.

Mới!!: Gan và Hồ Genève · Xem thêm »

Hồng cầu

Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.

Mới!!: Gan và Hồng cầu · Xem thêm »

Hệ cơ quan

Ví dụ về một hệ sinh học: Hệ thần kinh. Giản đồ này cho thấy hệ thần kinh được tạo thành bởi 4 cơ quan cơ bản: não bộ, tuỷ sống và các dây thần kinh. Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các Cơ quan (sinh học) hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định.

Mới!!: Gan và Hệ cơ quan · Xem thêm »

Hệ nội tiết

Tuyến tụy (''pancreas''), 7. Buồng trứng (''ovary''), 8.Tinh hoàn (''testis''). Hệ nội tiết là một hệ thống các tuyến không ống dẫn, với khả năng tiết các chất sinh hoá hormone theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể.

Mới!!: Gan và Hệ nội tiết · Xem thêm »

Hệ tiêu hóa

Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan và túi mật).

Mới!!: Gan và Hệ tiêu hóa · Xem thêm »

Hệ tiết niệu

Hệ tiết niệu là hệ thống giúp cho cơ thể trong việc thải ra bên ngoài những chất lỏng dư thừa và các chất hòa tan từ sự lưu thông máu.

Mới!!: Gan và Hệ tiết niệu · Xem thêm »

Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan

Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan (Multiple Organ Dysfunction Syndrome: MODS) là kết cục không mong muốn của quá trình hồi sức chống sốc không thành công.

Mới!!: Gan và Hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan · Xem thêm »

Hepatizon

Hepatizon (từ tiếng Hy Lạp: ἧπαρ, nghĩa là gan), còn gọi là đồng đen Corinth, là một hợp kim có giá trị cao trong thời kỳ cổ đại.

Mới!!: Gan và Hepatizon · Xem thêm »

HIV/AIDS

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (viết tắt HIV/AIDS; human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome; hoặc SIDA theo tiếng Pháp Syndrome d'immunodéficience acquise), còn gọi bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng), là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV).

Mới!!: Gan và HIV/AIDS · Xem thêm »

Hormone giải phóng gonadotropin

Hormone giải phóng gonadotropin (GnRH) còn được gọi là gonadoliberin, và còn nhiều tên gọi khác cho dạng nội sinh của nó, chẳng hạn như gonadorelin (INN) trên dược phẩm, là một hormone giải phóng chịu trách nhiệm cho việc giải phóng hormone kích thích nang (FSH) và LH từ thùy trước của tuyến yên.

Mới!!: Gan và Hormone giải phóng gonadotropin · Xem thêm »

Huyết tương

Huyết tương (plasma) là một trong hai thành phần chính của mô máu, là dịch chứa các thành phần vô hình và hòa tan rất nhiều protein, hormone và các chất khác.

Mới!!: Gan và Huyết tương · Xem thêm »

Hydrastin

Hydrastin là một ancaloit được Alfred P. Durand phát hiện năm 1851.

Mới!!: Gan và Hydrastin · Xem thêm »

In nội tạng

Máy in sinh học 3 chiều được phát triển bởi công ty của Nga, 3D Bioprinting Solutions. Một cơ quan có thể in là một thiết bị nhân tạo được thiết kế để thay thế cơ quan nội tang, được sản xuất bằng kỹ thuật in 3D.

Mới!!: Gan và In nội tạng · Xem thêm »

Indometacin

Indomethacin là một thuốc chống viêm non-steroid thường dùng để hạ sốt, giảm đau và chống viêm theo cơ chế ức chế tổng hợp prostaglandin.

Mới!!: Gan và Indometacin · Xem thêm »

Insulin

Hormone Insulin (Công thức hóa học: C257H383N65O77S6; Trọng lượng phân tử: 5808) là một loại hormone do các "tế bào đảo tụy" của tuyến tụy tiết ra với tác dụng chuyển hóa carbohydrate.

Mới!!: Gan và Insulin · Xem thêm »

Interferon

Cấu trúc phân tử của interferon-alpha trong cơ thể người Interferon là một nhóm các protein tự nhiên được sản xuất bởi các tế bào của hệ miễn dịch ở hầu hết các động vật nhằm chống lại các tác nhân ngoại lai như virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và tế bào ung thư.

Mới!!: Gan và Interferon · Xem thêm »

Iridi

Iridi là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 77 và ký hiệu là Ir.

Mới!!: Gan và Iridi · Xem thêm »

Ký sinh trùng sốt rét

Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi của ký sinh trùng đơn bào thuộc lớp bào tử, chúng ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển.

Mới!!: Gan và Ký sinh trùng sốt rét · Xem thêm »

Ketoconazole

Ketoconazole được phát hiện năm 1976, ra mắt những năm 1980 và là một trong những loại thuốc uống đầu tiên ngăn ngừa nấm (trước đó người ta sử dụng griseofulvin).

Mới!!: Gan và Ketoconazole · Xem thêm »

Kiểm soát sinh sản

Một trung tâm kế hoạch hoá gia đình tại Kuala Terengganu, Malaysia. Kiểm soát sinh sản là một chế độ gồm việc tuân theo một hay nhiều hành động, cách thức, các thực hiện tình dục, hay sử dụng dược phẩm nhằm ngăn chặn hay làm giảm một cách có chủ đích khả năng mang thai hay sinh đẻStacey, Dawn.

Mới!!: Gan và Kiểm soát sinh sản · Xem thêm »

Lan kim tuyến

Lan kim tuyến, Lan kim tuyến lông cứng, Kim tuyến, Kim tuyến tơ, Giải thủy tơ, Lan gấm, Cỏ nhung, Kim cương (Anoectochilus setaceus) là một loài thực vật điển hình của chi cùng tên (Anoectochilus).

Mới!!: Gan và Lan kim tuyến · Xem thêm »

Lantan

Lantan (tiếng Latinh: Lanthanum) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu La và số nguyên tử 57.

Mới!!: Gan và Lantan · Xem thêm »

Lách

Lách, lá lách hay theo đông y gọi là tỳ (tiếng Anh: "spleen", từ tiếng Hy Lạp σπλήν—splḗn) là một cơ quan có ở hầu như tất cả các động vật có xương sống. Có cấu trúc gần giống như một hạch bạch huyết lớn, nó hoạt động chủ yếu như là một bộ lọc máu. Lá lách đóng vai trò quan trọng đối với các tế bào máu đỏ (còn gọi là hồng cầu) và hệ thống miễn dịch. Nó lọc bỏ các tế bào hồng cầu già và chứa máu dự trữ được dùng trong trường hợp khẩn cấp như sốc xuất huyết. Ngoài ra, nó còn tái chế sắt từ các tế bào hồng cầu đã lọc bỏ. Là một phần của hệ thống thực bào đơn nhân, nó tiêu hóa các hemoglobin (huyết cầu tố) lọc bỏ từ các tế bào hồng cầu già. Phân tử "globin" (các tiểu đơn vị protein) được phân hủy thành các axit amin, và nhóm heme được chuyển hóa thành sắc tố mật (bilirubin) để giúp gan tiết mật phục vụ tiêu hóa. Lá lách tổng hợp kháng thể ở tủy trắng và lọc bỏ vi khuẩn và tế bào hồng cầu đã bị bao bọc bởi kháng thể qua quá trình lọc máu và tuần hoàn bạch huyết. Một nghiên cứu khoa học xuất bản năm 2009 trên chuột đã phát hiện ra rằng lá lách chứa một nửa tổng số bạch cầu đơn nhân của toàn cơ thể trong tủy đỏ. Những bạch cầu đơn nhân này, sau khi đi chuyển đến các mô bị tổn thương (ví du như tim), sẽ chuyển biến thành tế bào đuôi gai và đại thực bào trong khi làm lành các mô này. Lá lách là trung tâm hoạt động của hệ thống thực bào bạch cầu đơn nhân và có thể coi như là một hạch bạch huyết lớn, vì khi không hoạt động, khả năng kháng thể với một số bệnh nhiễm trùng bị suy giảm đáng kể. Ở người, lá lách có màu nâu và nằm trong ổ bụng ở góc phần tư phía trên bên trái.

Mới!!: Gan và Lách · Xem thêm »

Lò mổ

Một lò mổ bò ở Israel Lò mổ hay còn gọi là lò sát sinh còn gọi là lò thịt là nơi gia súc, thường là mục súc bị mổ, xẻ thịt để làm thực phẩm.

Mới!!: Gan và Lò mổ · Xem thêm »

Lòng lợn

Một đĩa lòng lợn luộc Lòng lợn (có nơi gọi là dồi lợn trường, mặc dù dồi thường có nội hàm hẹp hơn chỉ món lòng đã nhồi thực phẩm bên trong) là tên gọi khái quát để chỉ hầu hết các phủ tạng lợn được luộc, hấp hoặc nướng.

Mới!!: Gan và Lòng lợn · Xem thêm »

Lòng mề

Một bộ lòng mề (ruột gà quấn lấy mề gà) Lòng mề hay bộ lòng mề là một thuật ngữ trong chế biến ẩm thực chỉ về các món ăn với nguyên liệu từ nội tạng của các loài chim, gia cầm nói chung, đặc biệt là gà (lòng gà, mề gà, gân gà), lòng mề gồm mề, lòng (ruột), gan, tim, tạng, và các cơ quan khác.

Mới!!: Gan và Lòng mề · Xem thêm »

Leucin

Leucine (viết tắt là Leu hoặc L) là một α-axit amin mạch nhánh với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2CH(CH3)2.

Mới!!: Gan và Leucin · Xem thêm »

Liên cầu khuẩn lợn

Liên cầu khuẩn lợn là loại vi khuẩn gây bệnh cho người và lợn, đây là bệnh truyền nhiễm có thể xảy ra ở hầu hết các loài động vật máu nóng, trong đó có lợn và người là chủ yếu.

Mới!!: Gan và Liên cầu khuẩn lợn · Xem thêm »

Lidocaine

Lidocaine, tên khác: xylocaine và lignocaine, là một loại thuốc gây tê cục b. Nó cũng được sử dụng để điều trị nhịp tim thất trái và thực hiện gây tê thần kinh.

Mới!!: Gan và Lidocaine · Xem thêm »

Lipoprotein

Cấu trúc lipoprotein Lipoprotein: có nhóm ngoại là Lipid.

Mới!!: Gan và Lipoprotein · Xem thêm »

Lithobates sylvaticus

Ếch gỗ (tên khoa học: Lithobates sylvaticus) là một loài động vật trong Họ Ếch nhái.

Mới!!: Gan và Lithobates sylvaticus · Xem thêm »

Lophius

Cá chày (Danh pháp khoa học: Lophius) đôi khi còn gọi là cá thầy tu, cá cóc là một chi cá trong họ Lophiidae.

Mới!!: Gan và Lophius · Xem thêm »

Loratadin

Loratadin là một thuốc kháng histamin H1 thế hệ 2 được sử dụng để điều trị dị ứng.

Mới!!: Gan và Loratadin · Xem thêm »

Lupus ban đỏ hệ thống

Lupus ban đỏ hệ thống (tiếng Anh: Systemic lupus erythematosus, SLE hay lupus), là một bệnh tự miễn của mô liên kết, có thể ảnh hưởng đến mọi bộ phận cơ thể.

Mới!!: Gan và Lupus ban đỏ hệ thống · Xem thêm »

Lymphoma

Lymphoma là một nhóm các dạng ung thư máu phát triển từ bạch huyết bào (một dạng bạch cầu).

Mới!!: Gan và Lymphoma · Xem thêm »

Lươn cẩm thạch

M Thể loại:Động vật được mô tả năm 1795.

Mới!!: Gan và Lươn cẩm thạch · Xem thêm »

Ma túy

Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.

Mới!!: Gan và Ma túy · Xem thêm »

Magiê cromat

Magiê cromat là một hợp chất hóa học vô cơ, với công thức hóa học được quy định là MgCrO4.

Mới!!: Gan và Magiê cromat · Xem thêm »

Marcello Malpighi

Marcello Malpighi (1628-1694) là bác sĩ và nhà sinh vật học người Ý. Vào năm 1660, lần đầu tiên trong lịch sử, Malpighi sử dụng kính hiển vi để quan sát các mao mạch.

Mới!!: Gan và Marcello Malpighi · Xem thêm »

Martin Rodbell

Martin Rodbell (1 tháng 12 năm 1925 – 7 tháng 12 năm 1998) là một nhà hóa sinh và nhà nội tiết học phân tử người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1994 chung với Alfred G. Gilman cho công trình "phát hiện ra các protein G và vai trò của chúng trong việc chuyển tín hiệu di truyền ở các tế bào.".

Mới!!: Gan và Martin Rodbell · Xem thêm »

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Mới!!: Gan và Máu · Xem thêm »

Mèo Bali

Mèo Bali là một giống mèo nhà lông dài với bộ lông mang màu sắc phong cách tương tự Mèo Xiêm và đôi mắt màu xanh ngọc bích.

Mới!!: Gan và Mèo Bali · Xem thêm »

Mạng lưới nội chất

Mạng lưới nội chất (tiếng Anh là endoplasmic reticulum) là một hệ thống các xoang và túi màng nằm trong tế bào nhân thực.

Mới!!: Gan và Mạng lưới nội chất · Xem thêm »

Mật

Bài này viết về mật với nghĩa dịch tiêu hoá.

Mới!!: Gan và Mật · Xem thêm »

Mồ hôi máu

Mồ hôi máu (en: Hematidrosis) hay chứng đổ mồ hôi máu là tình trạng rất hiếm gặp xảy ra ở người khi đang trong trạng thái tâm thần, cảm xúc và căng thẳng thể lý một cách cực độ, ví dụ như đang đối diện với cái chết, làm họ tiết ra mồ hôi máu.

Mới!!: Gan và Mồ hôi máu · Xem thêm »

Mổ lấy thai

Mổ lấy thai (mổ bắt con, mổ Cesar) là một phẫu thuật nhằm lấy thai nhi, nhau, màng ối bằng một vết mổ qua thành bụng và thành tử cung còn nguyên vẹn.

Mới!!: Gan và Mổ lấy thai · Xem thêm »

Metoclopramid

Metoclopramid là một thuốc được sử dụng chủ yếu trị các bệnh ở dạ dày và thực quản.

Mới!!: Gan và Metoclopramid · Xem thêm »

Metoprolol

Metoprolol, có trên thị trường với nhãn hiệu Lopressor và các tên khác, là một thuốc chẹn chọn lọc thụ thể β1.

Mới!!: Gan và Metoprolol · Xem thêm »

Nabumetone

Nabumetone là một thuốc chống viêm non-steroid trong nhóm arylalkanoic acid (gồm diclofenac) được công ty Meda sản xuất dưới các tên biệt dược Relafen and Relifex.

Mới!!: Gan và Nabumetone · Xem thêm »

Natri lactat

Natri lactat là muối natri của axit lactic bởi quá trình lên men các sản phẩm có nguồn gốc từ đường, như là ngô hay củ cải đường, vả sau đó trung hòa sản phẩm axit lactic để tạo thành hợp chất có công thức NaC3H5O3.

Mới!!: Gan và Natri lactat · Xem thêm »

Nấm linh chi

Nấm linh chi, tên khoa học là Ganoderma lucidum, thuộc họ Nấm lim (Ganodermataceae).

Mới!!: Gan và Nấm linh chi · Xem thêm »

Neodymi

Neodymi (tên Latinh: Neodymium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Nd và số nguyên tử bằng 60.

Mới!!: Gan và Neodymi · Xem thêm »

Ngũ hình quyền

Ngũ hình quyền hay Ngũ hình (tiếng Trung Quốc: 五形; bính âm: wǔ xíng) là một thuật ngữ võ công truyền thống của Trung Hoa trên nền tảng Hình ý quyền (những võ công mô phỏng theo động tác của các loài động vật) trong đó được đặc trưng với sự mô phỏng động tác năm loài linh vật là Long (rồng), Xà (rắn), Hổ, Báo và Hạc.

Mới!!: Gan và Ngũ hình quyền · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Gan và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Ngạt khi sinh

Ngạt khi sinh hay ngạt sơ sinh là tình trạng bệnh lý đối với trẻ sơ sinh do thiếu oxy kéo dài đủ lâu trong quá trình sinh nở đến mức gây tổn hại về thể chất, thường là đến não.

Mới!!: Gan và Ngạt khi sinh · Xem thêm »

Ngỗng Hunggary

Trang trại chăn nuôi ngỗng Hunggary ở Kócsujfalu Ngỗng Hunggary hay còn gọi là ngỗng trắng Hunggary là một giống ngỗng nhà có nguồn gốc từ Hunggary.

Mới!!: Gan và Ngỗng Hunggary · Xem thêm »

Ngỗng nhà

Ngỗng nhà hay ngỗng nuôi (Danh pháp khoa học: Anser anser domesticus hay Anser cygnoides) là những con ngỗng được thuần hóa và chăn nuôi như một loại gia cầm để lấy thịt, trứng và lông ngoài ra người ta còn nuôi chúng để giữ nhà, canh gác khá hiệu qu.

Mới!!: Gan và Ngỗng nhà · Xem thêm »

Ngoại khoa

Ngoại khoa là phân ngành trong y khoa liên quan đến điều trị bệnh hoặc tổn thương bằng phẫu thuật.

Mới!!: Gan và Ngoại khoa · Xem thêm »

Ngoi

Ngoi (Solanum verbascifolium hay Solanum erianthum) còn gọi là La, La rừng, Cà hôi, Cà lông, Cà hoa lông, Chìa bôi, chìa vôi, Phô hức, Cây khoai tây, Cà Mullein, Cà nhung, Salavadora là một loài thực vật có hoa thuộc chi Cà (Solanum) và họ cùng tên (Solanaceae).

Mới!!: Gan và Ngoi · Xem thêm »

Nhân quyền tại Việt Nam

Nhân quyền tại Việt Nam là tổng thể các mối quan hệ xã hội liên quan đến việc thực thi quyền con người tại Việt Nam và cũng là các vấn đề liên quan đến các quyền con người (bao hàm các quyền chính trị) vốn gây rất nhiều tranh cãi giữa chính phủ Việt Nam với một số tổ chức nhân quyền phi chính phủ và một số chính phủ các nước phương Tây như Hoa Kỳ.

Mới!!: Gan và Nhân quyền tại Việt Nam · Xem thêm »

Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại là một tôn giáo đa thần.

Mới!!: Gan và Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Nhịp điệu sinh học hàng ngày

Một số đặc điểm của đồng hồ sinh học con người (24 giờ) Nhịp điệu sinh học hàng ngày (Circadian rhythm) là bất kỳ quy trình sinh học nào hiển thị một dao động nội sinh, có một chu kỳ khoảng 24 gi.

Mới!!: Gan và Nhịp điệu sinh học hàng ngày · Xem thêm »

Nhiễm trùng huyết

Nhiễm trùng huyết hay nhiễm trùng máu hoặc sốc nhiễm trùng huyết và hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan là những tập hợp bệnh lý rất thường gặp trong lâm sàng và đặc biệt nhất là trong các đơn vị hồi sức.

Mới!!: Gan và Nhiễm trùng huyết · Xem thêm »

Niacin

Niacin hay niaxin (còn được gọi là vitamin B3, axit nicotinic hay vitamin PP) là một hợp chất hữu cơ có công thức và là một trong 40 đến 80 chất dinh dưỡng thiết yếu của con người, tùy thuộc vào định nghĩa được sử dụng.

Mới!!: Gan và Niacin · Xem thêm »

Niệu quản

Niệu quản (ureter), một bộ phận thuộc hệ tiết niệu của con người, là một ống cơ dài khoảng 25 cm, dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang.

Mới!!: Gan và Niệu quản · Xem thêm »

Nước uống

Một ly nước uống Nước uống hay nước sạch là các loại nước đủ độ tinh khiết tối thiểu để con người hoặc các loài động vật, thực vật có thể uống, tiêu thụ, hấp thu hoặc sử dụng mà ít gặp nguy cơ tác hại trước mắt hoặc về lâu dài.

Mới!!: Gan và Nước uống · Xem thêm »

Pa tê

Món pa tê Pa tê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp pâté), còn gọi là ba tê, là một loại thực phẩm hay món ăn có dạng nhuyễn (xay thành bột) được chế biến từ thịt và gan của động vật cùng các gia vị khác.

Mới!!: Gan và Pa tê · Xem thêm »

Paracetamol

Paracetamol (tên nhãn hiệu quốc tế không độc quyền) hay acetaminophen, APAP (tên được chấp nhận tại Hoa Kỳ) là một thuốc có tác dụng hạ sốt và giảm đau, tuy nhiên không như aspirin nó không hoặc ít có tác dụng chống viêm.

Mới!!: Gan và Paracetamol · Xem thêm »

Penicillin G

Penicillin G hay Benzylpenicillin tác dụng trên cầu khuẩn Gram (+) như tụ cầu, liên cầu, phế cầu và Gram (-) như não mô cầu, lậu cầu và một số trực khuẩn gram (+).

Mới!!: Gan và Penicillin G · Xem thêm »

Peptide YY

Peptide YY (PYY) còn được gọi là peptide tyrosine tyrosine là một peptide mà ở người thì được mã hóa bởi gen PYY.

Mới!!: Gan và Peptide YY · Xem thêm »

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Mới!!: Gan và Phổi · Xem thêm »

Phenytoin

Phenytoin (PHT), có tên thương mại Dilantin, là thuốc chống động kinh.

Mới!!: Gan và Phenytoin · Xem thêm »

Proglumetacin

Proglumetacin (thường là muối maleate, tên thương mại Afloxan, Protaxon and Proxil) là một thuốc chống viêm non-steroid.

Mới!!: Gan và Proglumetacin · Xem thêm »

Protein kinase A

Protein kinase A hay Protein kinaza A (PKA) hay Protein kinaza phụ thuộc vào AMP vòng là một họ enzyme có hoạt tính phụ thuộc vào nồng độ của AMP vòng (cAMP).

Mới!!: Gan và Protein kinase A · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Mới!!: Gan và Ramesses II · Xem thêm »

Ratko Mladić

Ratko Mladić (chữ cái Cyrillic Serbia: Ратко Младић,, sinh ngày 12 thàn 3 năm 1943) là một tội phạm chiến tranh bị cáo buộc và cựu chỉ huy quân đội Serbia Bosnia.

Mới!!: Gan và Ratko Mladić · Xem thêm »

Rối loạn cường dương

Rối loạn cương dương (tiếng Anh: Erectile dysfunction) là một rối loạn chức năng tình dục ở nam giới, có biểu hiện là dương vật không đủ cương cứng lên được trong quá trình giao hợp.

Mới!!: Gan và Rối loạn cường dương · Xem thêm »

Renin

Renin, còn được gọi là angiotensinogenase, là một protein protease aspartic và là enzyme được tiết ra bởi thận, tham gia vào hệ thống renin–angiotensin-aldosterone của cơ thể (RAAS)-còn được gọi là trục renin–angiotensin–aldosterone—làm trung gian điều chỉnh thể tích dịch ngoại bào (huyết tương, bạch huyết và dịch kẽ), và gây co mạch động mạch. Nhờ đó, nó giúp điều chỉnh huyết áp trung bình của cơ thể. Renin có thể được gọi là một hormone mặc dù nó không có thụ thể bên ngoài và thay vào đó là hoạt tính enzyme giúp thủy phân angiotensinogen thành angiotensin I.

Mới!!: Gan và Renin · Xem thêm »

Ryūjin

Công chúa Tamatori ăn trộm viên ngọc của Ryūjin, Utagawa Kuniyoshi., còn được gọi là Ōwatatsumi, là thần cai quản biển khơi trong thần thoại Nhật Bản.

Mới!!: Gan và Ryūjin · Xem thêm »

Rượu trắng

Một chai rượu đế nấu bằng nếp thơm nút lá chuối có gán nhãn, tuy trong thực tế rượu đế thường chứa đựng trong chai không nhãn mác Rượu trắng, rượu đế, rượu ngang, rượu gạo, rượu chưng, rượu cuốc lủi hay rượu quốc lủi đều là cách gọi của loại rượu chưng cất từ ngũ cốc lên men được làm một cách thủ công trong dân gian, rất thịnh hành trong ẩm thực Việt Nam.

Mới!!: Gan và Rượu trắng · Xem thêm »

Sashimi

Sashimi (IPA: /'saɕimi/ tiếng Nhật: 刺身|さしみ; Hán Việt đọc là Thích thân) là một món ăn truyền thống Nhật Bản mà thành phần chính là các loại hải sản tươi sống.

Mới!!: Gan và Sashimi · Xem thêm »

Sá sùng

Sá sùng (danh pháp hai phần: Sipunculus nudus Báo điện tử Sức khoẻ và Đời sống. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2012.) là một loại hải sản (thuộc ngành Sá sùng).

Mới!!: Gan và Sá sùng · Xem thêm »

Sán lá gan

Sán lá gan (Danh pháp khoa học: Fasciola) là một chi trematoda gồm các loài động vật ký sinh.

Mới!!: Gan và Sán lá gan · Xem thêm »

Sâm Ngọc Linh

Sâm Ngọc Linh (danh pháp hai phần: Panax vietnamensis) là một loài cây thuộc Họ Cuồng cuồng (Araliaceae), còn gọi là sâm Việt Nam, sâm Khu Năm (sâm K5), sâm trúc (sâm đốt trúc, trúc tiết nhân sâm), củ ngải rọm con hay cây thuốc giấu, là loại sâm quý được tìm thấy tại miền Trung Trung Bộ Việt Nam, mọc tập trung ở các huyện miền núi Ngọc Linh thuộc huyện Đăk Tô và huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum, huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Gan và Sâm Ngọc Linh · Xem thêm »

Sói rừng (thực vật)

Sói rừng, Sói láng, Sói nhẵn, Thảo san hô (cao shan hu, 草珊瑚), danh pháp hai phần Sarcandra glabra là một loại thực vật có hoa thuộc họ Hoa sói (Chloranthaceae).

Mới!!: Gan và Sói rừng (thực vật) · Xem thêm »

Secretin

Secretin là một hormone điều hòa cân bằng nước trong cơ thể và ảnh hưởng đến môi trường trong tá tràng bằng cách điều tiết các dịch tiết trong dạ dày, tuyến tụy và gan.

Mới!!: Gan và Secretin · Xem thêm »

Sinh hóa máu

Sinh hóa máu (tiếng Anh: serum biochemistry) là một xét nghiệm y học thông dụng trong chẩn đoán và theo dõi bệnh lý.

Mới!!: Gan và Sinh hóa máu · Xem thêm »

Spinolestes xenarthrosus

Chuột tiền sử Spinolestes là một loài động vật thuộc lớp động vật có vú đã tuyệt chủng tên Triconodonts.

Mới!!: Gan và Spinolestes xenarthrosus · Xem thêm »

Squatina squatina

Squatina squatina là một loài cá nhám dẹt trong họ Squatinidae từng phân bố rộng rãi ở vùng nước ven biển phía đông bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Gan và Squatina squatina · Xem thêm »

Statin

Các statin (hay thuốc ức chế men khử HMG-CoA) là một lớp dược phẩm được sử dụng để giảm chỉ số cholesterol bằng cách ức chế enzym HMG-CoA reductase, một thành phần chủ chốt trong sự sản xuất cholesterol ở gan, nơi tạo ra khoảng 70% tổng lượng cholesterol trong cơ thể.

Mới!!: Gan và Statin · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Gan và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Tali(I) bromua

Tali(I) bromua là một hợp chất hóa học có thành phần gồm hai nguyên tố là tali và brom, với công thức hóa học được quy định là TlBr.

Mới!!: Gan và Tali(I) bromua · Xem thêm »

Tali(I) sunfat

Tali(I) sunfat (Tl2SO4) hoặc Sunfat Tali là muối sunfat của tali trong trạng thái oxy hóa thông thường +1, thể hiện bằng chữ số La Mã là I. Hợp chất này thường được gọi là tali sunfat đơn giản.

Mới!!: Gan và Tali(I) sunfat · Xem thêm »

Tôm

Tôm trong tiếng Việt là phần lớn các loài động vật giáp xác trong bộ giáp xác mười chân, ngoại trừ phân thứ bộ Cua bao gồm các loài cua, cáy và có thể là một phần của cận bộ Anomura bao gồm các loài tôm ở nhờ (ốc mượn hồn).

Mới!!: Gan và Tôm · Xem thêm »

Tôn Thất Bách

Tôn Thất Bách (1946-2004) là một Phó giáo sư và nhà y khoa người Việt Nam, chuyên gia đầu ngành về tim mạch của Việt Nam và thế giới.

Mới!!: Gan và Tôn Thất Bách · Xem thêm »

Tôn Thất Tùng

Giáo sư Bác sĩ Tôn Thất Tùng (1912-1982) là một bác sĩ nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới trong lĩnh vực gan và giải phẫu gan.

Mới!!: Gan và Tôn Thất Tùng · Xem thêm »

Tụy

Tụy (còn gọi là lá mía) là một cơ quan trong cơ thể động vật, nằm sau phúc mạc và đảm trách hai chức năng chính.

Mới!!: Gan và Tụy · Xem thêm »

Tự sát

Tự sát (Hán-Việt: 自殺, có nghĩa là "tự giết", tiếng Anh:suicide bắt nguồn từ tiếng Latin: Suicidium từ chữ sui caedere nghĩa là "giết chính mình") hay tự tử, tự vẫn là hành động của một người cố ý gây ra cái chết cho chính mình.

Mới!!: Gan và Tự sát · Xem thêm »

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Mới!!: Gan và Tecneti · Xem thêm »

Terminologia Anatomica

Terminologia Anatomica (viết tắt là TA; tạm dịch: Thuật ngữ giải phẫu) là tiêu chuẩn quốc tế về thuật ngữ giải phẫu người, được phát triển bởi Ủy ban Liên đoàn về thuật ngữ giải phẫu (FCAT) và Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội của các nhà Giải phẫu học (IFAA) và được xuất bản vào năm 1998.

Mới!!: Gan và Terminologia Anatomica · Xem thêm »

Thận

Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.

Mới!!: Gan và Thận · Xem thêm »

Thập Điện Diêm vương

Năm trong 10 Diêm vương ở chùa Bà Đá, Hà Nội Thập Điện Diêm Vương, Hanico, ngày 11/02/2012 theo tín ngưỡng Phật giáo Á Đông, trong đó có Việt Nam, là các vị thần linh cai quản cõi chết và phán xét con người ở Địa ngục căn cứ vào công hay tội họ đã tạo ra khi còn sống.

Mới!!: Gan và Thập Điện Diêm vương · Xem thêm »

Thủy ngân

Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.

Mới!!: Gan và Thủy ngân · Xem thêm »

Thức uống có cồn

Thức uống có cồn là các hợp chất gồm nước, cồn êtanol và các hợp chất khác có thể tiêu hoá được.

Mới!!: Gan và Thức uống có cồn · Xem thêm »

Thực dưỡng

Gạo lứt cùng với muối mè, một trong những nền tảng quan trọng của phương pháp thực dưỡng Thực dưỡng Ohsawa (thường gọi tắt là thực dưỡng; tiếng Anh: macrobiotic, xuất phát từ tiếng Hi Lạp μακρός-"lớn" và βίος-" đời sống") là một hệ thống triết lý và thực hành để nhằm diễn giải bằng ngôn từ hiện đại Nguyên lý Vô Song của nền triết học Đông Phương - cụ thể là triết lý âm dương trong triết học Trung Hoa.

Mới!!: Gan và Thực dưỡng · Xem thêm »

Thể dục

Tập thể dục buổi sáng bên bờ biển Nha Trang. Thể dục là tất cả những hoạt động của cơ thể nhằm nâng cao hoặc duy trì sự vừa vặn của cơ thể và sức khỏe nói chung.

Mới!!: Gan và Thể dục · Xem thêm »

Thịt viên

Các thành phần thường làm nên thịt viên, như thịt, trứng, hành tây, vụn bánh mì, tỏi,... Thịt viên là một món ăn được làm từ một số lượng thịt (thường là thịt băm hay thịt xay) cuộn thành một quả bóng nhỏ, đôi khi cùng với các thành phần khác, chẳng hạn như vụn bánh mì, hành tây băm nhỏ, gia vị, và có thể trứng, bột mì.

Mới!!: Gan và Thịt viên · Xem thêm »

Thiếu hụt vitamin D

Thiếu hụt vitamin D hay hypovitaminosis D có thể là hậu quả của chế độ dinh dưỡng không đầy đủ vitamin D kết hợp với việc tiếp xúc với ánh sáng mặt trời không đủ (ánh sáng mặt trời với tia cực tím B), của những rối loạn làm hạn chế sự hấp thụ vitamin D, và những tình trạng làm suy yếu sự chuyển đổi của vitamin D thành các hoạt chất chuyển hóa; bao gồm những rối loạn ở gan, thận, và các rối loạn di truyền.

Mới!!: Gan và Thiếu hụt vitamin D · Xem thêm »

Thương hàn

Thương hàn là chứng bệnh đường tiêu hóa do nhiễm vi trùng ''Salmonella enterica'' serovar Typhi.

Mới!!: Gan và Thương hàn · Xem thêm »

Tiêu hóa

Tiêu hóa là sự phân hủy phân tử thức ăn không hòa tan lớn thành phân tử thức ăn tan trong nước nhỏ để có thể được hấp thu vào huyết tương.

Mới!!: Gan và Tiêu hóa · Xem thêm »

Tiểu đường loại 2

Tiểu đường loại 2 (còn được gọi là đái tháo đường loại 2, tiểu đường type 2) là một rối loạn chuyển hóa lâu dài được đặc trưng bởi đường huyết cao, kháng insulin và thiếu hụt insulin tương đối.

Mới!!: Gan và Tiểu đường loại 2 · Xem thêm »

Trà hoa cúc

Trà hoa cúc hay trà bông cúc là loại nước sắc làm từ hoa Chrysanthemum morifolium (cúc hoa trắng) hoặc Chrysanthemum indicum (cúc hoa vàng), phổ biến nhất là ở Đông Á. Người ta ngâm hoa cúc (thường đã được sấy khô) vào nước nóng ở nhiệt độ khoảng 90-95 °C (sau khi đun sôi), có thể thêm đường đá hay thỉnh thoảng là củ khởi.

Mới!!: Gan và Trà hoa cúc · Xem thêm »

Trấn Vũ

Trấn Vũ Trấn Vũ là tên gọi tại Việt Nam của thần Chân Vũ, người Việt còn gọi là Trấn Võ, là một trong những vị thần được thờ phụng phổ biến tại Trung Quốc và các nước Á Đông.

Mới!!: Gan và Trấn Vũ · Xem thêm »

Trịnh Công Sơn

Trịnh Công Sơn (28 tháng 2 năm 1939 – 1 tháng 4 năm 2001) được coi là một trong những nhạc sĩ lớn nhất của âm nhạc đại chúng, Tân nhạc Việt Nam với nhiều tác phẩm rất phổ biến.

Mới!!: Gan và Trịnh Công Sơn · Xem thêm »

Triglyceride

Ví dụ về một phân tử triglyceride. Phần bên trái: glyxêrin, phần bên phải từ trên xuống: axit palmitic, axit oleic, axit alpha-linolenic, công thức hóa học: C: C55H98O6 Triglyceride hay còn gọi là chất béo trung tính, triacylglycerol, TAG hay triacylglyceride là 1 este có nguồn gốc từ glyxêrin và 3 axit béo.

Mới!!: Gan và Triglyceride · Xem thêm »

Triiodothyronine

Triiodothyronine, hay còn được gọi là T3, là một hormone tuyến giáp.

Mới!!: Gan và Triiodothyronine · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học

Trường Quốc Học (thường gọi là Quốc Học hay Quốc Học-Huế; tên chính thức hiện nay: Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc Học) là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô Huế, Việt Nam.

Mới!!: Gan và Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: Gan và Ty thể · Xem thêm »

Tương ớt

Tương ớt Hàng ngàn loại tương ớt khác nhau Tương ớt là thứ nước chấm cay có dạng đặc sệt như nước sốt và có màu đỏ, được làm từ nguyên liệu chính là ớt xay nhuyễn kết hợp với một số gia vị khác.

Mới!!: Gan và Tương ớt · Xem thêm »

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Mới!!: Gan và Ung thư · Xem thêm »

Ung thư buồng trứng

Ung thư buồng trứng là một trong những ung thư đường sinh dục thường gặp nhất ở phụ nữ.

Mới!!: Gan và Ung thư buồng trứng · Xem thêm »

Ung thư cổ tử cung

Ung thư CTC Ung thư cổ tử cung là ung thư của cổ tử cung.

Mới!!: Gan và Ung thư cổ tử cung · Xem thêm »

Ung thư dạ dày

Ung thư dạ dày có thể phát triển ở bất cứ phần nào của dạ dày, có thể lan ra khắp dạ dày và đến các cơ quan khác của cơ thể; đặc biệt là thực quản, phổi, hạch bạch huyết và gan.

Mới!!: Gan và Ung thư dạ dày · Xem thêm »

Ung thư gan

Ung thư gan là ung thư bắt đầu trong các tế bào gan.

Mới!!: Gan và Ung thư gan · Xem thêm »

Ung thư vú

Ung thư vú là loại ung thư thường gặp nhất và gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ nhiều nước công nghiệp.

Mới!!: Gan và Ung thư vú · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Gan và Urani · Xem thêm »

Urê

Urê là một hợp chất hữu cơ của cacbon, nitơ, ôxy và hiđrô, với công thức CON2H4 hay (NH2)2CO và cấu trúc chỉ ra ở bên phải.

Mới!!: Gan và Urê · Xem thêm »

Vasopressin

Vasopressin, còn được gọi là hormone chống lợi tiểu (ADH), arginine vasopressin (AVP) hoặc argipressin, là một hormone tổng hợp dưới dạng tiền hormone peptide trong tế bào thần kinh ở vùng dưới đồi, và được chuyển thành ADH.

Mới!!: Gan và Vasopressin · Xem thêm »

Vằng

Vằng hay còn gọi chè vằng, chè cước man, cẩm văn, cẩm vân, dây vắng, lài ba gân (danh pháp hai phần: Jasminum subtriplinerve) là loài thực vật có hoa thuộc họ Ô liu được Blume mô tả khoa học lần đầu tiên năm 1851.

Mới!!: Gan và Vằng · Xem thêm »

Vịnh Xuân quyền

Vịnh Xuân quyền (詠春拳, Wing Chun, ving tsun, Wing Tsun, Wing Chun kuen, Wingchun-kuen) còn được biết đến dưới tên gọi Vĩnh Xuân quyền (永春拳) (và những biến thể khác về tên như Vịnh Xuân công phu (詠春功夫) hay Vịnh Xuân phái (詠春派)), là một môn võ thuật có nguồn gốc từ Nam Thiếu Lâm tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.

Mới!!: Gan và Vịnh Xuân quyền · Xem thêm »

Viêm gan

Viêm gan (Hepatitis) là tổn thương tại gan với sự có mặt của các tế bào bị viêm trong mô gan.

Mới!!: Gan và Viêm gan · Xem thêm »

Viêm gan A

Viêm gan A (Hepatitis A) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính tại gan, gây ra bởi virus viêm gan A (hepatitis A virus).

Mới!!: Gan và Viêm gan A · Xem thêm »

Viêm gan siêu vi C

Viêm gan siêu vi C là bệnh truyền nhiễm, chủ yếu ảnh hưởng đến gan, do siêu vi viêm gan C (HCV) gây ra.

Mới!!: Gan và Viêm gan siêu vi C · Xem thêm »

Viêm ruột

Bệnh viêm ruột gồm có hai dạng chính: bệnh viêm loét ruột kết mạn tính và bệnh Crohn.

Mới!!: Gan và Viêm ruột · Xem thêm »

Virus Ebola

Ebola (tiếng Anh: Ebola virus, viết tắt: EBOV) là loại virus gây bệnh sốt xuất huyết ở người và các loài linh trưởng khác.

Mới!!: Gan và Virus Ebola · Xem thêm »

Vitamin A

Cấu trúc của retinol, dạng phổ biến nhất của vitamin A trong thực phẩm Vitamin A là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người.

Mới!!: Gan và Vitamin A · Xem thêm »

Vitamin D

Vitamin D là một nhóm các secosteroid tan được trong chất béo, có chức năng làm tăng cường khả năng hấp thu canxi và phosphat ở đường ruột.

Mới!!: Gan và Vitamin D · Xem thêm »

Xác ướp

Xác ướp Xác ướp là một người hoặc động vật có da với các cơ quan đã được bảo quản bằng cách tiếp xúc cố ý hoặc ngẫu nhiên với hóa chất, ở nhiệt độ cực lạnh (vùng núi cao hoặc 2 địa cực), độ ẩm rất thấp (các vùng sa mạc, khu vực có khí hậu Ôn đới Lục Địa), hoặc thiếu không khí khi cơ thể đang chìm trong đầm lầy, khi đó quá trinh phân huỷ cơ thể sẽ bị ức chế hoặc dừng hẳn.

Mới!!: Gan và Xác ướp · Xem thêm »

Yersinia pseudotuberculosis

Yersinia pseudotuberculosis là một loại vi khuẩn Gram âm gây ra bệnh sốt giống ban đỏ vùng Viễn Đông ở người, đôi khi bị nhiễm bệnh qua các động vật, thường xuyên nhất thông qua con đường thực phẩm.

Mới!!: Gan và Yersinia pseudotuberculosis · Xem thêm »

Yuki-onna

Bách Quái Đồ Quyển bởi Sawaki Suushi Họa Đồ Bách Quỷ Dạ Hành bởi Toriyama Sekien là một hồn ma hay yêu quái (yōkai) trong văn hóa dân gian Nhật Bản.

Mới!!: Gan và Yuki-onna · Xem thêm »

Yuri Iosifovich Vizbor

Yuri Iosifovich Vizbor (tiếng Nga: Ю́рий Ио́сифович Ви́збор, 20 tháng 6 năm 1934 – 17 tháng 9 năm 1984) – nhà thơ, nhà văn, nhà báo, diễn viên điện ảnh, tác giả của hơn 300 bài hát.

Mới!!: Gan và Yuri Iosifovich Vizbor · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chức năng gan.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »