Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Gallienus

Mục lục Gallienus

Gallienus (Publius Licinius Egnatius Gallienus Augustus; 218 – 268) là Hoàng đế La Mã với cha mình Valerianus từ năm 253 đến 260 và một mình từ năm 260 đến 268.

32 quan hệ: Ai Cập thuộc La Mã, Aurelianus, Đế quốc Gallia, Đế quốc Tây La Mã, Claudius II, Cornelia Salonina, Dacia thuộc La Mã, Danh sách chấp chính quan La Mã, Danh sách Hoàng đế La Mã, Diocletianus, Giáo hoàng Điônisiô, Giáo hoàng Fêlix I, Hoàng đế quân nhân, Ingenuus, Legio II Italica, Legio III Italica, Legio V Macedonica, Legio X Fretensis, Legio XI Claudia, Legio XIII Gemina, Legio XIV Gemina, Legio XXII Primigenia, Marinianus, Mussius Aemilianus, Odaenathus, Regalianus, Saloninus, Tứ đầu chế, Tiberius Julius Pharsanzes, Valerianus (hoàng đế), Valerianus II, Volusianus.

Ai Cập thuộc La Mã

Tỉnh Ai Cập của La Mã (Tiếng La Tinh: Aegyptus, tiếng Hy Lạp: Αἴγυπτος Aigyptos) được thành lập vào năm 30 TCN sau khi Octavian (sau này là hoàng đế tương lai Augustus) đánh bại Mark Antony cùng người tình Cleopatra VII và sáp nhập vương quốc Ptolemaios của Ai Cập vào đế chế La Mã.

Mới!!: Gallienus và Ai Cập thuộc La Mã · Xem thêm »

Aurelianus

Lucius Domitius Aurelianus (9 tháng 9 năm 214 hay 215 – tháng 9 hay tháng 10 năm 275), còn gọi là Aurelian, là Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 270 đến năm 275.

Mới!!: Gallienus và Aurelianus · Xem thêm »

Đế quốc Gallia

Đế quốc Gallia (Imperium Galliarum) là tên mà người nay đặt cho một quốc gia ly khai trong Đế quốc La Mã, tồn tại từ năm 260 đến năm 274.

Mới!!: Gallienus và Đế quốc Gallia · Xem thêm »

Đế quốc Tây La Mã

Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.

Mới!!: Gallienus và Đế quốc Tây La Mã · Xem thêm »

Claudius II

Marcus Aurelius Valerius ClaudiusJones, pg.

Mới!!: Gallienus và Claudius II · Xem thêm »

Cornelia Salonina

Một bức tượng bán thân bằng đá cẩm thạch của Cornelia Salonina. Julia Cornelia Salonina (? - 268) là một Augusta, vợ của Hoàng đế La Mã Gallienus và mẹ của Valerianus II, Saloninus và Marinianus.

Mới!!: Gallienus và Cornelia Salonina · Xem thêm »

Dacia thuộc La Mã

Dacia thuộc La Mã (còn gọi là Dacia Traiana và Dacia Felix) là một tỉnh của đế quốc La Mã (từ năm 106-271/275 CN).

Mới!!: Gallienus và Dacia thuộc La Mã · Xem thêm »

Danh sách chấp chính quan La Mã

Không có mô tả.

Mới!!: Gallienus và Danh sách chấp chính quan La Mã · Xem thêm »

Danh sách Hoàng đế La Mã

Augustus, Hoàng đế La Mã đầu tiên của chế độ Nguyên thủ. Danh hiệu ‘"Hoàng đế La Mã"’ được các nhà sử học về sau dùng để gọi người đứng đầu nhà nước La Mã trong thời kỳ đế quốc.

Mới!!: Gallienus và Danh sách Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Diocletianus

Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.

Mới!!: Gallienus và Diocletianus · Xem thêm »

Giáo hoàng Điônisiô

Điônisiô (Latinh: Dionysius) là vị Giáo hoàng thứ 25 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Gallienus và Giáo hoàng Điônisiô · Xem thêm »

Giáo hoàng Fêlix I

Fêlix I, là vị Giáo hoàng thứ 26 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Gallienus và Giáo hoàng Fêlix I · Xem thêm »

Hoàng đế quân nhân

Hoàng đế quân nhân (còn gọi là "Hoàng đế chiến binh") là một Hoàng đế La Mã chiếm được quyền lực nhờ vào việc chỉ huy quân đội.

Mới!!: Gallienus và Hoàng đế quân nhân · Xem thêm »

Ingenuus

Ingenuus là một chỉ huy quân đội La Mã và đại diện triều đình (Legatus) ở Pannonia,Canduci, pg.

Mới!!: Gallienus và Ingenuus · Xem thêm »

Legio II Italica

Biểu tượng của II ''Italica'', Con sói cái và cặp song sinh trên đồng antoninianus được đúc bởi hoàng đế Gallienus. Trên mặt trái có dòng chữ LEG II ITAL VII P VII F, "Legio II ''Italica'' bảy lần trung thành và trung nghĩa". Legio secunda Italica (quân đoàn Ý thứ hai), là một quân đoàn La Mã được hoàng đế Marcus Aurelius thành lập vào năm 165 cùng với I Italica vào thời điểm khi mà đế quốc La Mã đang phải chiến đấu tại Germania và cả ở Parthia.

Mới!!: Gallienus và Legio II Italica · Xem thêm »

Legio III Italica

Đồng antoninianus được Gallienus phát hành vào năm 260 để tôn vinh III ''Italica''. Biểu tượng của quân đoàn là con cò bên mặt phải. Legio tertia Italica (quân đoàn Ý thứ ba) là một quân đoàn La Mã được hoàng đế Marcus Aurelius thành lập vào khoảng năm 165, và được sử dụng cho chiến dịch chống lại các bộ lạc Marcomanni của ông.

Mới!!: Gallienus và Legio III Italica · Xem thêm »

Legio V Macedonica

Đồng tiền xu này được hoàng đế La Mã Gallienus phát hành để tôn vinh V ''Macedonica''. Dòng chữ khắc trên mặt trái đọc là LEG V MAC VI P VI F, nghĩa là "Legio V Macedonica sáu lần trung thành sáu lần trung nghĩa" XIII ''Gemina''. Legio quinta Macedonica (Quân đoàn Macedonia thứ năm) là một quân đoàn La Mã.

Mới!!: Gallienus và Legio V Macedonica · Xem thêm »

Legio X Fretensis

Legio X Fretensis (quân đoàn thứ mười của eo biển) là một quân đoàn La Mã được Augustus Caesar thành lập vào năm 41/40 trước Công nguyên để chiến đấu trong thời kì nội chiến mà kết thúc nước Cộng hoà La Mã.

Mới!!: Gallienus và Legio X Fretensis · Xem thêm »

Legio XI Claudia

Legio undecima Claudia (Quân đoàn Claudia thứ mười một) là một quân đoàn La Mã.

Mới!!: Gallienus và Legio XI Claudia · Xem thêm »

Legio XIII Gemina

V ''Macedonica'' và XIII ''Gemina''. Legio tertia decima Gemina (Quân đoàn đôi thứ mười ba) là một trong những quân đoàn La Mã nổi bật nhất.

Mới!!: Gallienus và Legio XIII Gemina · Xem thêm »

Legio XIV Gemina

Legio quarta decima Gemina (Quân đoàn đôi thứ mười bốn) là một quân đoàn của đế quốc La Mã, nó được Julius Caesar thành lập vào năm 57 trước Công nguyên.

Mới!!: Gallienus và Legio XIV Gemina · Xem thêm »

Legio XXII Primigenia

Bản đồ đế chế La Mã năm 125 SCn, dưới triều đại Hadrianus, cho thấy '''Legio XXII Primigenia''', đóng quân bên bờ sông Rhine tại Moguntiacum (Mainz, Germany), ở tỉnh Thượng Germania, từ năm 39 cho tới thế kỉ 4 Đồng denarius này được đúc vào năm 193 dưới triều đại của Septimius Severus, nhằm tôn vinh XXII ''Primigenia'', một trong những quân đoàn đã ủng hộ ông trong cuộc chiến tranh giành ngai vàng Legio XXII Primigenia (Quân đoàn thứ hai mươi hai Primigenia, hiến dâng cho nữ thần Fortuna Primigenia) là một quân đoàn La Mã được Hoàng đế Caligula thành lập vào năm 39, và tham gia vào các chiến dịch của ông ở Germania.

Mới!!: Gallienus và Legio XXII Primigenia · Xem thêm »

Marinianus

Publius Licinius Egnatius Marinianus (? - 268) là con trai thứ ba và là con út của Hoàng đế La Mã Gallienus và Augusta Cornelia Salonina.

Mới!!: Gallienus và Marinianus · Xem thêm »

Mussius Aemilianus

Lucius Mussius Aemilianus (mất 261 hoặc 262) là một kẻ soán ngôi La Mã.

Mới!!: Gallienus và Mussius Aemilianus · Xem thêm »

Odaenathus

Odaenathus Lucius Septimius Odaenathus, Odenathus or Odenatus (tiếng Aram: ܐܕܝܢܬ /; Greek: Οδαίναθος / Hodainathos; أذينة / ALA-LC: Udhaynah) (? - 267), tên Latinh hóa theo kiểu Syria Odainath, là một vị vua xứ Palmyra, Syria và sau là Đế quốc Palmyra tồn tại trong thời gian ngắn vào nửa sau thế kỷ thứ 3, người đã thành công trong việc khôi phục phía Đông La Mã từ tay người Ba Tư và trả lại nó cho Đế quốc La Mã.

Mới!!: Gallienus và Odaenathus · Xem thêm »

Regalianus

P.

Mới!!: Gallienus và Regalianus · Xem thêm »

Saloninus

Publius Licinius Cornelius Saloninus Valerianus (242 – 260) là Hoàng đế La Mã vào năm 260.

Mới!!: Gallienus và Saloninus · Xem thêm »

Tứ đầu chế

Thuật ngữ Tứ đầu chế (từ tiếng Hy Lạp τετραρχία có nghĩa là bốn người cai trị) mô tả bất kỳ hình thức chính phủ nào mà quyền lực được phân chia cho bốn cá nhân, nhưng trong cách sử dụng ngày nay thường dùng để chỉ hệ thống được Hoàng đế La Mã Diocletianus thiết lập vào năm 293, đánh dấu sự kết thúc cuộc khủng hoảng của thế kỷ thứ ba và sự phục hồi của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Gallienus và Tứ đầu chế · Xem thêm »

Tiberius Julius Pharsanzes

Tiền xu của Pharsanzes (trái) Tiberius Julius Pharsanzes, còn được gọi là Pharsanzes (tiếng Hy Lạp: Τιβέριος Ἰούλιος Φαρσανζης, thê kỉ thứ 3 - mất năm 254) là một hoàng tử và vua chư hầu La Mã của vương quốc Bosporos.

Mới!!: Gallienus và Tiberius Julius Pharsanzes · Xem thêm »

Valerianus (hoàng đế)

Publius Licinius Valerianus (200-sau 260), tiếng Anh hiểu là Valerian là Hoàng đế La Mã từ năm 253 đến năm 260 cùng với Gallienus.

Mới!!: Gallienus và Valerianus (hoàng đế) · Xem thêm »

Valerianus II

Publius Licinius Cornelius Valerianus (mất năm 257 hoặc 258) còn gọi là Valerianus II, là con trưởng của Hoàng đế La Mã Gallienus và Augusta Cornelia Salonina gốc Hy Lạp và cháu trai của Hoàng đế Valerianus I vốn xuất thân từ một gia đình quý tộc và có truyền thống nghị viên. Một thời gian ngắn sau khi được tung hô làm Hoàng đế (Augustus) Valerianus đưa Gallienus làm đồng hoàng đế và cháu trai của mình, Valerianus làm Caesar vào năm 256. Vị Caesar trẻ này về sau được đưa về Sirmium để đại diện cho gia tộc Licinius trong bộ máy chính quyền của các tỉnh Illyria gặp khó khăn trong khi Gallienus chuyển sự quan tâm của mình đến vùng German để đối phó với man rợ xâm nhập vào xứ Gaul. Vì còn trẻ tuổi nên Valerianus được đặt dưới sự giám hộ của Ingenuus, thống đốc tỉnh Illyria, tức là vùng Thượng và Hạ Pannonia cùng Thượng và Hạ Moesia. Ít lâu sau thì Valentinus mất vào cuối năm 257 hoặc đầu năm 258 không rõ nguyên nhân để rồi buộc Gallienus phải giáng chức Ingenuus. Hành động này đã khiến cho Ingenuus tức giận và đi đến quyết định dấy loạn chống lại Đế quốc La Mã.

Mới!!: Gallienus và Valerianus II · Xem thêm »

Volusianus

Volusianus (Gaius Vibius Volusianus Augustus; ? – 253), là Hoàng đế La Mã từ năm 251 đến 253.

Mới!!: Gallienus và Volusianus · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »