Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Fermion

Mục lục Fermion

Trong vật lý hạt, fermion (tiếng Việt đọc là Phéc-mi-ôn hay Phéc-mi-ông) là các hạt có spin nửa nguyên.

51 quan hệ: Đồng vị của heli, Điốt phát quang hữu cơ, Điện động lực học lượng tử, Điện tử học spin, Baryon, Boson, Cặp electron, Electron, Enrico Fermi, Fermion Majorana, Giải Nobel Vật lý, Gluino, Gravitino, Hạt beta, Hạt sơ cấp, Heli, Hương (vật lý hạt), Lực, Lepton, Lượng tử hóa (vật lý), Ma trận (toán học), Mô hình chuẩn, Muyon, Neutrino, Neutron, Nguyên lý loại trừ Pauli, Nguyên tử, Nguyên tử heli, Ngưng tụ Bose-Einstein, Nhóm Lie, Nucleon, Paul Dirac, Photino, Photon, Positron, Proton, Quark, Quark đáy, Quark đỉnh, Quark duyên, Quark lên, Quark lạ, Quark xuống, Số phận sau cùng của vũ trụ, Siêu đối xứng, Sơ đồ Feynman, Tau (hạt), Thuật toán lượng tử, Tương tác yếu, Vật chất suy biến, ..., Vụ Nổ Lớn. Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »

Đồng vị của heli

Mặc dù có 9 dạng đồng vị của heli (2He) (khối lượng nguyên tử chuẩn), chỉ có heli-3 (3 He) và heli-4 (4 He) là ổn định.

Mới!!: Fermion và Đồng vị của heli · Xem thêm »

Điốt phát quang hữu cơ

Các bản OLED thử nghiệm Tivi sử dụng OLED Điốt phát quang hữu cơ hay OLED (Organic light-emitting diode) hay điốt phát sáng hữu cơ là một loại điốt phát quang (LED) trong đó lớp phát xạ điện quang là một màng thuốc (film) làm bằng vật liệu là một loại chất bán dẫn hữu cơ có khả năng phát sáng khi có dòng điện chạy qua.

Mới!!: Fermion và Điốt phát quang hữu cơ · Xem thêm »

Điện động lực học lượng tử

Trong vật lý hạt, điện động lực học lượng tử (QED) là lý thuyết trường lượng tử tương đối tính của điện động lực học.

Mới!!: Fermion và Điện động lực học lượng tử · Xem thêm »

Điện tử học spin

Điện tử học spin (tiếng Anh: spintronics) là một ngành đa lĩnh vực mà mục tiêu chính là thao tác và điều khiển các bậc tự do của spin trong các hệ chất rắn.

Mới!!: Fermion và Điện tử học spin · Xem thêm »

Baryon

Baryon hay còn gọi là baryon fermion là các hạt hadron có spin bán nguyên (do đó là fermion) chứa 3 quark hóa trị và 3 phản quark hóa trị.

Mới!!: Fermion và Baryon · Xem thêm »

Boson

rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử di chuyển chậm, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử di chuyển nhanh. Trái: trước khi có động đặc Bose-Einstein. Giữa: ngay sau khi đông đặc. Phải: trạng thái đông đặc mạnh hơn. Ở trạng thái đông đặc, rất nhiều nguyên tử có cùng vận tốc và vị trí (cùng trạng thái lượng tử) nằm ở đỉnh màu trắng. Boson (tiếng Việt đọc là: Bô dông), đặt tên theo nhà vật lý người Ấn Độ Satyendra Nath Bose, là một trong hai loại hạt cơ bản trong tự nhiên (loại hạt kia là fermion).

Mới!!: Fermion và Boson · Xem thêm »

Cặp electron

Quỹ đạo phân tử mô tả liên kết hóa trị (trái) và cực trị (bên phải) trong một phân tử 2 nguyên tử. Trong cả hai trường hợp, liên kết được tạo ra bởi sự hình thành một cặp electron. Trong hóa học một cặp electron, hay cặp điện tử, cặp Lewis, bao gồm hai điện tử có cùng quỹ đạo phân tử nhưng lại có spin ngược nhau.

Mới!!: Fermion và Cặp electron · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Fermion và Electron · Xem thêm »

Enrico Fermi

Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê.

Mới!!: Fermion và Enrico Fermi · Xem thêm »

Fermion Majorana

Ettore Majorana đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của các fermion Majorana vào năm 1937 Fermion Majorana, còn được gọi hạt Majorana, là một fermion cũng là phản hạt của chính nó.

Mới!!: Fermion và Fermion Majorana · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Fermion và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Gluino

Trong siêu đối xứng, một gluino (g͂) là hạt siêu đối xứng của một gluon.

Mới!!: Fermion và Gluino · Xem thêm »

Gravitino

Gravitino Trong thuyết siêu hấp dẫn (thuyết kết hợp thuyết tương đối và siêu đối xứng), gravitino (G͂) là một fermion siêu đối xứng của graviton, nó là ý tưởng đưa ra giả thuyết graviton.

Mới!!: Fermion và Gravitino · Xem thêm »

Hạt beta

Hạt beta là tên gọi chung của điện tử (e−, β−) và positron (e+, β+) phát ra trong quá trình phân rã beta của hạt nhân và của nơtron ở trạng thái tự do.

Mới!!: Fermion và Hạt beta · Xem thêm »

Hạt sơ cấp

Hạt sơ cấp (elementary particle) là những hạt vi mô mà cấu trúc thành phần của nó chưa được biết đến, do đó chưa biết nó được cấu thành từ những hạt vi mô khác nào.

Mới!!: Fermion và Hạt sơ cấp · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Fermion và Heli · Xem thêm »

Hương (vật lý hạt)

Trong vật lý hạt, hương hay vị là một số lượng tử của các hạt cơ bản.

Mới!!: Fermion và Hương (vật lý hạt) · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Fermion và Lực · Xem thêm »

Lepton

Lepton (tiếng Việt đọc là Lép tôn hay Lép tông) là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên (spin) không tham gia vào tương tác mạnh, nhưng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli.

Mới!!: Fermion và Lepton · Xem thêm »

Lượng tử hóa (vật lý)

Trong vật lý, lượng tử hóa là quá trình chuyển đổi từ một quan niệm cổ điển của hiện tượng vật lý sang một quan niệm mới hơn được biết đến trong cơ học lượng t. Nó là một thủ tục để xây dựng một lý thuyết trường điện tử bắt đầu từ một trường cổ điển.

Mới!!: Fermion và Lượng tử hóa (vật lý) · Xem thêm »

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Mới!!: Fermion và Ma trận (toán học) · Xem thêm »

Mô hình chuẩn

Hình mô tả 6 quark, 6 lepton và tác động giữa các hạt theo mô hình chuẩn Mô hình chuẩn của vật lý hạt là một thuyết bàn về các tương tác hạt nhân mạnh, yếu, và điện từ cũng như xác định tất cả những hạt hạ nguyên tử đã biết.

Mới!!: Fermion và Mô hình chuẩn · Xem thêm »

Muyon

Hạt muon (tiếng Việt đọc là Muy ôn hay Muy ông) thuộc gia đình fermion, lớp lepton, thế hệ thứ hai.

Mới!!: Fermion và Muyon · Xem thêm »

Neutrino

Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.

Mới!!: Fermion và Neutrino · Xem thêm »

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Mới!!: Fermion và Neutron · Xem thêm »

Nguyên lý loại trừ Pauli

Nguyên lý loại trừ Pauli là một nguyên lí cơ học lượng tử cho rằng không thể tồn tại 2 hoặc nhiều hơn các hạt fermion (các hạt có spin bán nguyên) giống nhau ở tất cả bốn trạng thái lượng tử Nguyên lý loại trừ (hay còn gọi là nguyên lý loại trừ Pauli, theo tên nhà vật lý Wolfgang Pauli) nói rằng Các loại hạt có spin nguyên (các boson) không phải là đối tượng của nguyên lý này do có thể ở cùng một trạng thái lượng tử và tuân theo Thống kê Bose–Einstein.

Mới!!: Fermion và Nguyên lý loại trừ Pauli · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Fermion và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tử heli

Nguyên tử heli là nguyên tử đơn giản nhất kế tiếp sau nguyên tử hydro.

Mới!!: Fermion và Nguyên tử heli · Xem thêm »

Ngưng tụ Bose-Einstein

rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử chuyển động nhanh, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử chuyển động chậm. Trái: trước khi xuất hiện ngưng tụ Bose-Einstein. Giữa: ngay sau khi ngưng tụ. Phải: trạng thái ngưng tụ xuất hiện rõ hơn. Ở trạng thái ngưng tụ, rất nhiều nguyên tử có cùng vận tốc và vị trí (cùng trạng thái lượng tử) nằm ở đỉnh màu trắng. Ngưng tụ Bose–Einstein (BEC) là một trạng thái vật chất của khí boson loãng bị làm lạnh đến nhiệt độ rất gần độ không tuyệt đối (hay rất gần giá trị 0 K hay -273,15 °C).

Mới!!: Fermion và Ngưng tụ Bose-Einstein · Xem thêm »

Nhóm Lie

Trong toán học, một nhóm Lie, được đặt tên theo nhà toán học người Na Uy là Sophus Lie (IPA pronunciation:, đọc như là "Lee"), là một nhóm (group) cũng là một đa tạp khả vi (trơn) (differentiable manifold), với tính chất là phép toán nhóm tương thích với cấu trúc khả vi.

Mới!!: Fermion và Nhóm Lie · Xem thêm »

Nucleon

Một hạt nhân nguyên tử là một bó compact bao gồm hai loại nucleon: Proton (đỏ) và neutron (xanh). Trong bức tranh này, các proton và neutron trông như những quả bóng nhỏ gắn vào với nhau, nhưng một hạt nhân thực sự, theo như miêu tả của vật lý hạt nhân hiện đại, lại không giống như bức tranh này. Hạt nhân thực sự chỉ có thể miêu tả một cách chính xác bằng thuyết cơ học lượng tử. Ví dụ, trong hạt nhân thực, mỗi nucleon có thể một lúc ở trong nhiều trạng thái khác nhau, trải rộng ra toàn hạt nhân. Trong hóa học và vật lý học, nucleon (tiếng Việt đọc là: nu c-lôn hay nu c-lông) là một trong các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên t. Mỗi hạt nhân nguyên tử chứa một hoặc nhiều nucleon, và mỗi nguyên tử chứa một hạt nhân bao gồm đám các nucleon vây quanh bởi một hoặc nhiều electron.

Mới!!: Fermion và Nucleon · Xem thêm »

Paul Dirac

Paul Adrien Maurice Dirac (8 tháng 8 năm 1902 - 20 tháng 10 năm 1984) là một nhà vật lý lý thuyết người Anh.

Mới!!: Fermion và Paul Dirac · Xem thêm »

Photino

Photino là một hạt cơ bản giả tưởng, là đối tác siêu đối xứng của photon theo giả thuyết dự đoán của thuyết siêu đối xứng.

Mới!!: Fermion và Photino · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Fermion và Photon · Xem thêm »

Positron

Positron là phản hạt của electron với khối lượng và spin bằng khối lượng và spin của electron, nhưng có điện tích trái dấu với electron.

Mới!!: Fermion và Positron · Xem thêm »

Proton

| mean_lifetime.

Mới!!: Fermion và Proton · Xem thêm »

Quark

Quark (hay) (tiếng Việt đọc là Quắc) là một hạt cơ bản sơ cấp và là một thành phần cơ bản của vật chất.

Mới!!: Fermion và Quark · Xem thêm »

Quark đáy

Quark đáy thuộc gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ ba.

Mới!!: Fermion và Quark đáy · Xem thêm »

Quark đỉnh

Quark đỉnh thuộc gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ 3.

Mới!!: Fermion và Quark đỉnh · Xem thêm »

Quark duyên

Quark duyên thuộc gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ hai.

Mới!!: Fermion và Quark duyên · Xem thêm »

Quark lên

Quark lên (u) là loại hạt thuộc gia đình fermion, nhóm quark, đời thứ nhất.

Mới!!: Fermion và Quark lên · Xem thêm »

Quark lạ

Quark lạ là hạt cơ bản thuộc gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ hai.

Mới!!: Fermion và Quark lạ · Xem thêm »

Quark xuống

Quark xuống là hạt cơ bản, nằm trong gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ nhất.

Mới!!: Fermion và Quark xuống · Xem thêm »

Số phận sau cùng của vũ trụ

Giả thiết về sự kết thúc của vũ trụ là một chủ đề trong vật lý vũ trụ.

Mới!!: Fermion và Số phận sau cùng của vũ trụ · Xem thêm »

Siêu đối xứng

Trong vật lý hạt, Siêu đối xứng (SUSY) là một đề xuất mở rộng của không-thời gian đối xứng có liên quan hai lớp cơ bản của các hạt cơ bản: Boson, trong đó spin có giá trị là số nguyên, và fermion, trong đó có spin bán nguyên Sean Carroll, Ph.D., Cal Tech, 2007, The Teaching Company, Dark Matter, Dark Energy: The Dark Side of the Universe, Guidebook Part 2 page 60, Accessed Oct.

Mới!!: Fermion và Siêu đối xứng · Xem thêm »

Sơ đồ Feynman

Trong vật lý lý thuyết, sơ đồ Feynman (hay biểu đồ Feynman, lược đồ Feynman, giản đồ Feynman) là phương pháp biểu diễn bằng hình ảnh các công thức toán học miêu tả hành xử của các hạt hạ nguyên t. Phương pháp này mang tên nhà vật lý người Mỹ đã phát minh ra nó là Richard Feynman, khi ông giới thiệu nó lần đầu tiên vào năm 1948.

Mới!!: Fermion và Sơ đồ Feynman · Xem thêm »

Tau (hạt)

Hạt tau (tauon) thuộc gia đình fermion, nhóm lepton, thế hệ thứ ba.

Mới!!: Fermion và Tau (hạt) · Xem thêm »

Thuật toán lượng tử

Trong tính toán lượng tử, thuật toán lượng tử là một thuật toán chạy bằng mô hình thực tế của tính toán lượng tử, mô hình được sử dụng phổ biến nhất là mô hình tính toán thông qua mạch lượng t. Một thuật toán cổ điển (không phải lượng tử) là một chuỗi hữu hạn các chỉ thị, hoặc là một quá trình có thứ tự để giải quyết một vấn đề, trong đó mỗi bước hay một chỉ thị có thể được thực hiện trên máy tính cổ điển.

Mới!!: Fermion và Thuật toán lượng tử · Xem thêm »

Tương tác yếu

phản neutrino electron. Trong vật lý hạt, tương tác yếu là cơ chế chịu trách nhiệm cho lực yếu hay lực hạt nhân yếu, một trong bốn tương tác cơ bản đã biết trong tự nhiên, cùng với tương tác mạnh, tương tác điện từ, và tương tác hấp dẫn.

Mới!!: Fermion và Tương tác yếu · Xem thêm »

Vật chất suy biến

Vật chất suy biến là các dạng vật chất có mật độ hay tỷ trọng cao một cách bất thường.

Mới!!: Fermion và Vật chất suy biến · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Fermion và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phécmion.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »