Mục lục
24 quan hệ: Ahmed III, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Ottoman, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Châu Âu, Chiến tranh, Chiến tranh Áo-Venezia với Thổ, Friedrich II của Phổ, Friedrich Wilhelm I của Phổ, Giáo hoàng Clêmentê XI, Hortense Mancini, John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất, Lịch sử châu Âu, Louis XIV của Pháp, Mustafa II, Prinz Eugen (tàu tuần dương Đức), Quân đội Phổ, Tổng thống lĩnh, Trận Denain, Trận Höchstädt lần thứ hai, Trận Kolubara, Trận Malplaquet, Trận Torino, Trận Zenta.
Ahmed III
Ahmed III (30 tháng 5 năm 1673 – 1 tháng 7 năm 1736) là vị hoàng đế thứ 23 của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1703 cho tới khi từ ngôi vào năm 1730.
Xem Eugène xứ Savoie và Ahmed III
Đế quốc La Mã Thần thánh
Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.
Xem Eugène xứ Savoie và Đế quốc La Mã Thần thánh
Đế quốc Ottoman
Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.
Xem Eugène xứ Savoie và Đế quốc Ottoman
Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma
Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.
Xem Eugène xứ Savoie và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Eugène xứ Savoie và Châu Âu
Chiến tranh
chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.
Xem Eugène xứ Savoie và Chiến tranh
Chiến tranh Áo-Venezia với Thổ
Cuộc chiến tranh Áo-Venezia với Thổ Nhĩ Kỳ (còn gọi là cuộc chiến tranh Áo-Thổ Nhĩ Kỳ thứ 6, cuộc chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ thứ nhất của Karl VI, hoặc cuộc chiến tranh Venezia-Thổ Nhĩ Kỳ thứ 8) kéo dài từ năm 1714 đến 1718.
Xem Eugène xứ Savoie và Chiến tranh Áo-Venezia với Thổ
Friedrich II của Phổ
Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.
Xem Eugène xứ Savoie và Friedrich II của Phổ
Friedrich Wilhelm I của Phổ
Friedrich Wilhelm I, tên thật là Friedrich Wilhelm von Hohenzollern, (14 tháng 8 năm 1688 – 31 tháng 5 năm 1740), phiên âm tiếng Việt là Phriđrích I Vinhem là một thành viên của Hoàng tộc nhà Hohenzollern.
Xem Eugène xứ Savoie và Friedrich Wilhelm I của Phổ
Giáo hoàng Clêmentê XI
Clêmentê XI (Latinh: Clemens XI) là vị giáo hoàng thứ 243 của giáo hội công giáo.
Xem Eugène xứ Savoie và Giáo hoàng Clêmentê XI
Hortense Mancini
Hortense Mancini, Công tước phu nhân Mazarin (6 tháng 6, 1646 - 2 tháng 7, 1699), là một nữ quý tộc người Pháp gốc Ý, là cháu gọi Hồng y Jules Mazarin, thủ tướng Pháp (chief minister of France), là cậu, một người đầy quyền lực đương thời.
Xem Eugène xứ Savoie và Hortense Mancini
John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất
John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất (26 tháng 5 năm 1650 – 16 tháng 6 năm 1722) là một lãnh đạo quân sự và chính khách Anh mà sự nghiệp trải qua năm triều đại.
Xem Eugène xứ Savoie và John Churchill, Công tước Marlborough thứ nhất
Lịch sử châu Âu
Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.
Xem Eugène xứ Savoie và Lịch sử châu Âu
Louis XIV của Pháp
Louis XIV (tiếng Pháp: Louis-Dieudonné; 5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 1715), còn được biết như Louis Vĩ đại (Louis le Grand; Le Grand Monarque) hoặc Vua Mặt trời (The Sun King; Le Roi Soleil), là một quân chủ thuộc Nhà Bourbon, đã trị vì với danh hiệu Vua Pháp và Navarre.
Xem Eugène xứ Savoie và Louis XIV của Pháp
Mustafa II
Mustafa II (còn có tên là Mustafa Oglu Mehmed IV) (1664 – 1703) là vị sultan thứ 22 của Đế quốc Ottoman từ ngày 6 tháng 2 năm 1695 tới ngày 22 tháng 8 năm 1703.
Xem Eugène xứ Savoie và Mustafa II
Prinz Eugen (tàu tuần dương Đức)
Prinz Eugen (Vương công Eugène) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Admiral Hipper'' đã phục vụ cho Hải quân Đức Quốc xã trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Eugène xứ Savoie và Prinz Eugen (tàu tuần dương Đức)
Quân đội Phổ
Quân đội Hoàng gia Phổ (Königlich Preußische Armee) là lực lượng quân sự của Vương quốc Phổ (nguyên là lãnh địa Tuyển hầu tước Brandenburg trước năm 1701).
Xem Eugène xứ Savoie và Quân đội Phổ
Tổng thống lĩnh
Tổng thống lĩnh Francisco de Miranda Tổng thống lĩnh (Generalissimus hoặc Generalissimo), còn được gọi là Đại nguyên soái hoặc Đại thống tướng, là một danh xưng cấp bậc dùng để tôn xưng một cá nhân là Vị thống soái tối cao của các tướng soái.
Xem Eugène xứ Savoie và Tổng thống lĩnh
Trận Denain
Trận Denain là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1712 giữa quân đội Pháp và quân Đồng minh Áo-Hà Lan.
Xem Eugène xứ Savoie và Trận Denain
Trận Höchstädt lần thứ hai
Trận Höchstädt hay còn được gọi là trận Blindheim hoặc là trận Blenheim theo cách gọi của người AnhR.
Xem Eugène xứ Savoie và Trận Höchstädt lần thứ hai
Trận Kolubara
Trận Kolubara (Tiếng Đức: Schlacht an der Kolubara, Tiếng Serbia: Kolubarska bitka, Колубарска битка) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Áo-Hung và Serbia vào tháng 11 và tháng 12 năm 1914 tại mặt trận Serbia trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Eugène xứ Savoie và Trận Kolubara
Trận Malplaquet
Trận Malplaquet là một trong những trận đánh lớn của Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, diễn ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1709.
Xem Eugène xứ Savoie và Trận Malplaquet
Trận Torino
Cuộc vây hãm Torino do Công tước Orléans và Thống chế De la Feuillade phát động từ tháng 5 cho tháng 9 năm 1706 nhằm vào thành phố Torino của Công quốc Savoia trong cuộc Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha.
Xem Eugène xứ Savoie và Trận Torino
Trận Zenta
Trận Zenta hay Trận Senta, diễn ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1697 về phía nam Zenta (tiếng Serbia: Senta; khi ấy là đất thuộc Đế quốc Ottoman; ngày nay ở Serbia), ở bờ đông sông Tisa, là một trận đánh quan trọng trong cuộc Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ (1683 – 1699) và là một trong những thất bại quyết định nhất trong lịch sử Ottoman.
Xem Eugène xứ Savoie và Trận Zenta
Còn được gọi là Eugen của Savoyen, Eugen xứ Savoyen, Eugene Xứ Savoy, Eugene của Savoy, Eugène của Savoie, Eugène de Savoie-Carignan, Hoàng thân Eugene của Savoy, Vương công Eugène xứ Savoie.