Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Encyclopædia Britannica

Mục lục Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

394 quan hệ: A, A Cổ Bách, Aalsmeer, Aalst, Abadan, Iran, Abdullah Öcalan, Abkhazia, AC/DC, Ahmad Shah Durrani, Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali, AIR, Al Gore, Al-Biruni, Alauddin Khilji, Alejandro González Iñárritu, Alexander Melville Bell, Alfred Đại đế, Aliaksandr Ryhoravič Lukašenka, Alisols, Alla Borisovna Pugachyova, Allah, Amsterdam, Anh, Anh em nhà Goncourt, Antigonos II Gonatas, Úc, Ashurbanipal, Astatin, Audrey Tautou, Avicenna, Áo, Đá giả kim, Đông Cung Đồ, Đại học Yale, Đại nhảy vọt, Đế quốc Anh, Đế quốc Durrani, Đế quốc La Mã, Đế quốc Seljuk, Đời tư của Mao Chủ tịch, Đức, Địa chất học, Độ tin cậy của Wikipedia, Động vật miệng thứ sinh, Đua chó, Ý, Ấm lên toàn cầu, Ấn Độ, Babri Masjid, Bagdad, ..., Balkan, Bank of America, Bastille, Bách khoa toàn thư, Bách khoa toàn thư Trung Quốc, Bù hoãn bán, Bắc Kinh, Bắc Mỹ, Bắt chước, Bờ Biển Ngà, Bỉ, Bộ quy tắc hiệp sĩ, Benigno Aquino, Jr., Berlin, Betty Ford, Bia đá Jelling, Biểu tượng sex, Bob Dylan, Bonanza Creek, Brian May, Budapest, Buru, Cabaiguán, Cá heo, Cá tháng Tư, Cá voi trắng, Cá voi xanh, Các dân tộc Turk, Cách mạng Pháp, Cây Giáng sinh, Céline Dion, Cò quăm mào Nhật Bản, Côn trùng, Công nghệ nano DNA, Công ty Đông Ấn Anh, Công ty Đông Ấn Hà Lan, Cấu trúc dữ liệu, Cầu Adam, Cừu Marco Polo, Cộng hòa Ả Rập Thống nhất, Cộng hòa Kraków, Cộng hòa Ragusa, Châu Âu, Châu lục, Châu Mỹ, Chó sói đất, Chết, Chủ nghĩa chuyên chế, Chủ nghĩa thực dân, Chủ nghĩa vô thần, Chủ quyền, Chi Rắn khiếm, Chiêm tinh học, Chiếm đóng quân sự bởi Liên Xô, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch hồ Trường Tân, Chiến tranh giành độc lập România, Chiến tranh Nam Tư, Chim, Chu Hữu Quang, Colin Macfarquhar, Constantinus Đại đế, Container (kiểu dữ liệu trừu tượng), Cung điện Thủy tinh, Cut the Knot, Cycloankan, Cơ năng, Dacia, Dagestan, Danh sách các bách khoa toàn thư trực tuyến, Danh sách giải thưởng và đề cử của Meghan Trainor, Danh sách giải thưởng và đề cử của Taylor Swift, Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel, Danh sách người da đen đoạt giải Nobel, Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel, Danh sách sông dài nhất thế giới, Danh sách vua Afghanistan, Daniel Bernoulli, David Cox, Diego Velázquez, Dietrich Bonhoeffer, Dong (phân cấp hành chính), Dylan Thomas, Dưa chuột, Edo, Eduard Bernstein, Edward Morley, Edwin Freiherr von Manteuffel, Eminem, Encarta, Eo biển Palk, Eugen Sandow, Eup (phân cấp hành chính), Fatimah, Felipe Calderón, Feral Interactive, Fernando II của Aragon, Fibonacci, Flerovi, François Mansart, Francis Baily, Frédéric Chopin, Friedrich II của Phổ, Gấu Kodiak, George Akerlof, Georges Simenon, Ghana, Gia Long, Giáo dục các môn khai phóng, Giáo hoàng đắc cử Stêphanô, Giải Nobel Kinh tế, Golda Meir, Goldendoodle, Gordon Brown, Gottfried Leibniz, Gyeongju, Hai môn phối hợp, Hàn Cán, Hãn quốc Kim Trướng, Hình học không gian, Hải Nam, Hằng số cấu trúc tinh tế, Họ Quạ, Hồ Balaton, Hồ Indawgyi, Hồi giáo Shia, Hồi giáo Sunni, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1950-1954, Hội Tam Điểm, Hernán Cortés, Hiệp ước Karlowitz, Hindustan, Hip hop, Hy Lạp cổ đại, Idemitsu Kosan, Ignaz Semmelweis, Imelda Marcos, Iosif Vissarionovich Stalin, Jakob Fugger, Jean-Jacques Rousseau, Jeon Du-hwan, Jericho, Jimmy Wales, Johann Wolfgang von Goethe, John Wesley, Joseph Conrad, Joseph Priestley, Justinus I, Kalibangan, Kenya, Khủng long, Kiev, Kitô giáo, Konstantinos Manasses, Lasagna, Layla, Làm mềm nước cứng, Lào, Lục địa, Lịch sử Ấn Độ, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Nga, Lịch sử Scotland, Lớp Giáp mềm, Lý Chí Thỏa, Lý Thừa Vãn, Led Zeppelin, Leonardo DiCaprio, Lepton, Liên minh châu Âu, Liên Xô, Liên Xô chiếm đóng Hungary, Liên Xô chiếm đóng Latvia năm 1940, Linh dương sừng xoắn châu Phi, Louis Braille, Louis Nicolas Davout, Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen, Lugo (tỉnh), Lưu vực, Malaysia, Manhwa, Manila, Marcello Mastroianni, Marco Polo, Martos, Mata Hari, Matthew Shepard, Mũ mitra, Mẹ Têrêsa, Mecca, Messiah, Międzymorze, Michael Bloomberg, Micropædia, Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī, Myeon (phân cấp hành chính), Nam Á, Nam Ấn Độ, Naucrates ductor, Nông nô, Núi, Núi ngầm, Nội chiến Nga, Neferirkare Kakai, Ngày Sabát, Ngữ hệ Nam Á, Nghịch đảo phép nhân, Người Aceh, Người Ba Tư, Người Bengal, Người Bugis, Người Hung, Người Kassite, Người Maranao, Người Mông Cổ, Người Nhật, Người Pashtun, Người Rapa Nui, Người Scythia, Người Tausug, Nhà Medici, Nhà Thanh, Nhà Timur, Nhà Triều Tiên, Nhiệt kế, Nicomedes I của Bithynia, Nihoni, Nikephoros I, Nyuserre Ini, Origenes, Pago Pago, Panorama, Paraguay, Perilla frutescens, Peru, Pete Townshend, Pharaon, Pháp luật và Công lý (đảng), Phân bộ Kỳ giông, Phân chia Ba Lan, Phúc Âm Gioan, Phúc Âm Luca, Phở, Phong trào Phản Cải cách, Pichilemu, Ptinidae, Quan hệ tình dục, Quần đảo Anh, Quần đảo Eo Biển, Quần đảo Mã Lai, Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Quốc kỳ Đức, Quốc kỳ Ấn Độ, Quốc kỳ Liên Xô, Quốc kỳ Singapore, Quốc kỳ Zimbabwe, Quý tiện kết hôn, Quyền hưởng đêm đầu, Ramesses VI, Robert Bunsen, Robot học, Roma, România, Saint-Riquier, Sam Cooke, Sarai (thành phố), Sông Mersey (Liverpool), Sông Mu, Sông Nin, Sông Paraná, Sông Uele, Sông Xingu, Số học mô đun, Scotland, Shah Jahan, Shaka, Shtreimel, Siêu vật liệu tàng hình, Sicilia, Stanisław Lem, Stralsund, Sukhumi, Syria, Sơ kỳ Trung Cổ, Sơn Hải quan, Take Five, Tam chủng thần khí, Tôn giáo tại Campuchia, Từ Hi Thái hậu, Tống Mỹ Linh, Tổ chức Hải quan Thế giới, Tổ hợp liệt kê, Tchad, Thang cuốn, Thành bang, Thác Iguazu, Thái Bình Dương, Thám hiểm sông Mekong 1866-1868, Thất quốc Triều đại, Thần thoại Hy Lạp, Thập tự chinh thứ tư, Thời kỳ Hy Lạp hóa, Thừa chính viện nhật ký, Thể thao ném, Thổ Nhĩ Kỳ, Thiên tài, Thư mục quốc gia, Thượng Đế trong đạo Islam, Tiếng Dari, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Parthia, Tiếng Ukraina, Tiểu thuyết, Trí Nghĩ, Trại tập trung Ravensbrück, Trận Iwo Jima, Trận Nikopolis, Trận rừng Teutoburg, Trận Yarmouk, Triết học kinh viện, Trombicula, Trung Cổ, Trung kỳ Trung Cổ, Trung Quốc, Trường đại học khai phóng, Trường phái Frankfurt, Tunisia, Ukraina, Vũ trụ, Vĩnh Lạc đại điển, Vụ phun trào Volcán de Fuego 2018, Võ Tắc Thiên, Vladimir Ilyich Lenin, Vương quốc Macedonia, Waffen-SS, Walter Yust, Walther von Brauchitsch, Wiki, Wikipedia, William Ewart Gladstone, Zaha Hadid, 4 Vesta, 55 Ngày ở Bắc Kinh, 6 tháng 12. Mở rộng chỉ mục (344 hơn) »

A

Các dạng chữ A khác nhau A, a (/a/ trong tiếng Việt, /êi/ trong tiếng Anh) là chữ đầu tiên trong bảng chữ cái Latinh.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và A · Xem thêm »

A Cổ Bách

A Cổ Bách hay A Cổ Bá (tiếng Hồi giáo:ياقۇب بەگ) (Tajik: Яъқуб-бек, Ya’qub-bek) (1820-1877) là một nhà thám hiểm, thủ lĩnh quân sự người Tajik và là người đứng đầu nhà nước Kashgar ở thế kỷ thứ 19.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và A Cổ Bách · Xem thêm »

Aalsmeer

Aalsmeer là một đô thị của Hà Lan.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Aalsmeer · Xem thêm »

Aalst

Aalst (Alost) là một thành phố và đô thị bên sông Dender, cự ly 19 dặm Anh về phía tây bắc Brussels.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Aalst · Xem thêm »

Abadan, Iran

Abadan (آبادان) là một thành phố thuộc tỉnh Khuzestan ở miền tây nam Iran.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Abadan, Iran · Xem thêm »

Abdullah Öcalan

Abdullah Öcalan (sinh ngày 4 tháng 4 năm 1948), cũng được gọi là Apo (gọi tắt cho cả tên Abdullah và từ "chú" trong tiếng Kurd), là một nhà lãnh đạo quốc gia người Kurd và là một trong những thành viên sáng lập của tổ chức bạo động Đảng Công nhân Kurd (PKK) Öcalan bị Cơ quan tình báo Thổ Nhĩ Kỳ (MIT) bắt giữ vào năm 1999 với sự hỗ trợ của CIA tại Nairobi và đưa về Thổ Nhĩ Kỳ, nơi ông bị kết án tử hình theo Điều 125 của Luật hình sự Thổ Nhĩ Kỳ, liên quan đến việc thành lập các tổ chức có vũ trang.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Abdullah Öcalan · Xem thêm »

Abkhazia

Abkhazia (Аҧсны́ Apsny, IPA /apʰsˈnɨ/; Apkhazeti; Abkhaziya; tiếng Việt: Áp-kha-di-a) là một lãnh thổ tranh chấp ở phía đông biển Đen và sườn tây-nam của dãy Kavkaz.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Abkhazia · Xem thêm »

AC/DC

AC/DC là một ban nhạc hard rock Úc, được thành lập năm 1973 bởi 2 anh em nhà Young, Malcolm Young và Angus Young - họ tiếp tục là thành viên của nhóm cho đến khi sức khỏe của Malcolm tệ đi và rời nhóm vào năm 2014.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và AC/DC · Xem thêm »

Ahmad Shah Durrani

Ahmad Shāh Durrānī (khoảng 1723 – 1773) (احمد شاه دراني), còn gọi là Ahmad Shāh Abdālī (احمد شاه ابدالي) và tên khai sinh là Ahmad Khān Abdālī, là vị vua đầu tiên của đế quốc Durrani.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Ahmad Shah Durrani · Xem thêm »

Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali

Muhammad Ali Pasha Lịch sử Ai Cập dưới triều đại Muhammad Ali Pasha (1805 - 1953) là một thời kỳ cải cách và hiện đại hóa nhanh chóng, khiến Ai Cập trở nên một trong những nước phát triển nhất thế giới bên ngoài châu Âu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali · Xem thêm »

AIR

là một visual novel do hãng phần mềm Key phát triển, công ty này cũng cho ra đời hai tác phẩm nổi tiếng khác là Kanon và CLANNAD.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và AIR · Xem thêm »

Al Gore

Albert Arnold Gore, Jr. (tên thường được gọi Al Gore; sinh ngày 31 tháng 3 năm 1948) là Phó Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ, ông giữ chức vụ này từ năm 1993 đến 2001 dưới thời Tổng thống Bill Clinton.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Al Gore · Xem thêm »

Al-Biruni

Abū al-Rayhān Muhammad ibn Ahmad al-Bīrūnī[pronunciation?]Arabic spelling.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Al-Biruni · Xem thêm »

Alauddin Khilji

Vua Ala-ud-din Khilji. Ala-ud-din Khilji (Tiếng Urdu/Ả Rập: علاء الدين الخلجي, tên thật là Ali Gurshap; mất 1316) là vị vua thứ hai của nhà Khilji ở Ấn Đ. Ông trị vì từ nm, 1296 tới 1316.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Alauddin Khilji · Xem thêm »

Alejandro González Iñárritu

Alejandro González Iñárritu (sinh 15 tháng 8 năm 1963) là một đạo diễn điện ảnh, nhà biên kịch, nhà sản xuất phim và nhà soạn nhạc người Mexico.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Alejandro González Iñárritu · Xem thêm »

Alexander Melville Bell

Alexander Melville Bell (1 tháng 3 năm 1819 - 7 tháng 8 năm 1905) là một giáo viên và nhà nghiên cứu về ngữ âm học sinh lý và là tác giả của nhiều công trình về đọc và diễn thuyết.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Alexander Melville Bell · Xem thêm »

Alfred Đại đế

Alfred Vĩ đại (tiếng Anh cổ: Eldred; khoảng 849 – 26 tháng 10, năm 899) là Quốc vương của Vương quốc Wessex (phía nam Anglo-Saxon nước Anh) từ năm 871 đến khi qua đời vào năm 899.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Alfred Đại đế · Xem thêm »

Aliaksandr Ryhoravič Lukašenka

Aliaksandr Ryhoravič Lukašenka (Аляксандр Рыгоравіч Лукашэнка, Alyaksandr Ryhoravich Lukashenka),; Александр Григорьевич Лукашенко, Aleksandr Grigoryevich Lukashenko,; sinh ngày 30 hay 31 tháng 8 năm 1954.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Aliaksandr Ryhoravič Lukašenka · Xem thêm »

Alisols

Bản đồ phân bố đất Alisols Alisols là tên một nhóm đất theo Cơ sở Tham chiếu Toàn cầu về Tài nguyên Đất (WRB).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Alisols · Xem thêm »

Alla Borisovna Pugachyova

Alla Borisovna Pugachyova (Алла Борисовна Пугачёва, sinh năm 1949) là một nữ ca sĩ sân khấu Liên Xô và Nga (tại Việt Nam, bà được mệnh danh Người đàn bà hát, theo vai diễn trong phim cùng tên năm 1978), biểu diễn từ năm 1965 và hiện đang tiếp tục.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Alla Borisovna Pugachyova · Xem thêm »

Allah

Allāh'' viết theo hoa tự Ả Rập Allah chữ nghệ thuật Allah (الله) là danh từ tiêu chuẩn trong tiếng Ả Rập để chỉ định Thượng đế.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Allah · Xem thêm »

Amsterdam

Kênh ở Amsterdam là thủ đô chính thức của Hà Lan, nằm trên các bờ vịnh IJ và sông Amstel.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Amsterdam · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Anh · Xem thêm »

Anh em nhà Goncourt

Edmond (trái) và em trai Jules. Ảnh chụp bởi Félix Nadar Anh em nhà Goncourt bao gồm Edmond de Goncourt (1822–96) và Jules de Goncourt (1830–70), là hai nhà văn Pháp thế kỷ XIX theo trường phái Tự nhiên.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Anh em nhà Goncourt · Xem thêm »

Antigonos II Gonatas

Antigonos II Gonatas (tiếng Hy Lạp: Αντίγονος B΄ Γονατᾶς, 319 – 239 TCN) là vị quốc vương đã thiết lập triều đại Antigonos ở Macedonia.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Antigonos II Gonatas · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Úc · Xem thêm »

Ashurbanipal

Ashurbanipal (Aššur-bāni-apli, "Ashur is creator of an heir"; 685 TCN – kh. 627 TCN),These are the dates according to the Assyrian King list, còn gọi là Assurbanipal hay Ashshurbanipal, con của Esarhaddon và là ông vua giỏi cuối cùng của Đế quốc Tân Assyria (668 TCN – khoảng 627 TCN).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Ashurbanipal · Xem thêm »

Astatin

Astatin là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn, có ký hiệu At và số nguyên tử là 85.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Astatin · Xem thêm »

Audrey Tautou

Audrey Justine Tautou (sinh ngày 9 tháng 8 năm 1976 hoặc 1978 là nữ diễn viên điện ảnh người Pháp, nổi tiếng thế giới với vai diễn cùng tên trong Amélie (2001), Sophie Neveu trong Mật mã Da Vinci (2006), Irène trong Hors de prix (2006) và vai Coco Chanel trong Coco Avant Chanel. Cô cũng đoạt Giải César cho nữ diễn viên triển vọng cho vai diễn trong phim Vénus beauté (institut) (1999).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Audrey Tautou · Xem thêm »

Avicenna

Avicenna là dạng Latinh hóa của, hay gọi tắt là Abu Ali Sina Balkhi (İbni Sina) (ابوعلی سینا بلخى) hay Ibn Sina (ابن سینا), (Aβιτζιανός., Abitzianos), (kh. 980 - 1037) là một học giả người Turk và cũng là thầy thuốc và nhà triết học đầu tiên ở thời ấy.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Avicenna · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Áo · Xem thêm »

Đá giả kim

The Alchymist, in Search of the Philosopher's Stone'' của Joseph Wright của Derby, 1771. Đá giả kim, Hòn đá giả kim, hay Hòn đá của các Nhà giả kim (lapis philosophorum) là một chất giả kim huyền thoại, có khả năng biến những kim loại thường như thủy ngân thành vàng hoặc bạc.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Đá giả kim · Xem thêm »

Đông Cung Đồ

Đông Quan Đồ (tạm dịch: Bản đồ Cung điện phía Đông) là một bức tranh khổng lồ được các họa sĩ Hàn Quốc vẽ vào đầu thế kỷ 19 thể hiện hai cung điện lớn trong Ngũ cung là Xương Đức cung và Xương Khánh cung dưới nhà Triều Tiên.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Đông Cung Đồ · Xem thêm »

Đại học Yale

Viện Đại học Yale (tiếng Anh: Yale University), còn gọi là Đại học Yale, là viện đại học tư thục ở New Haven, Connecticut.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Đại học Yale · Xem thêm »

Đại nhảy vọt

Đại nhảy vọt (Giản thể:大跃进, Phồn thể:大躍進, bính âm:Dàyuèjìn; âm Hán Việt: đại dược tiến) là tên thường gọi trong sách báo tiếng Việt cho kế hoạch xã hội và kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) được thực hiện từ 1958 đến 1960 nhằm mục tiêu sử dụng dân số khổng lồ của Trung Quốc để chuyển tiếp nhanh chóng Trung Quốc đại lục từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa vào nông dân là chính sang một xã hội công nghiệp cộng sản hiện đại.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Đại nhảy vọt · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc Durrani

Đế quốc Durrani (tiếng Pashtun: د درانیانو واکمني), còn gọi là Đế quốc Afghanistan (د افغانانو واکمني), được thành lập và xây dựng bởi Ahmad Shah Durrani.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Đế quốc Durrani · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Seljuk

Đế quốc Seljuk hay Đế quốc Đại Seljuk (còn được đọc là Seljuq) (آل سلجوق) là một đế quốc Turk-Ba Tư.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Đế quốc Seljuk · Xem thêm »

Đời tư của Mao Chủ tịch

Đời tư của Mao Chủ tịch hay Cuộc sống riêng tư của Chủ tịch Mao hay Bác sĩ riêng của Mao là một cuốn sách hồi ký của Lý Chí Thỏa (1919-1995), từng là bác sĩ riêng và người thân tín của Mao Trạch Đông từ năm 1954 đến khi Mao qua đời năm 1976.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Đời tư của Mao Chủ tịch · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Đức · Xem thêm »

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Địa chất học · Xem thêm »

Độ tin cậy của Wikipedia

Thông tin sai lệch ở phần bên trái. Sự tin cậy của Wikipedia đã và đang là chủ đề được đem ra đánh giá thường xuyên.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Độ tin cậy của Wikipedia · Xem thêm »

Động vật miệng thứ sinh

Động vật miệng thứ sinh (danh pháp: Deuterostomia) là một liên ngành động vật đa bào chính thức đối xứng hai bên có xoang cơ thể, có miệng và hậu môn với miệng hình thành từ phía đối diện của miệng phôi, hậu môn hình thành ở chỗ miệng phôi.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Động vật miệng thứ sinh · Xem thêm »

Đua chó

Đua chó ở Vũng Tàu Một con chó đua Đua chó là một môn thể thao sử dụng những con chó đua tốc độ về đích, ngày nay nó được coi là ngành công nghiệp cạnh tranh, trong đó những con chó thuộc giống chó săn Greyhound được chạy đua xung quanh một trường đua được nhiều người theo dõi.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Đua chó · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Ý · Xem thêm »

Ấm lên toàn cầu

Nhiệt độ mặt đất trung bình toàn cầu từ 1856 đến 2005. Đường màu xanh: nhiệt độ trung bình hàng năm, đường đỏ là nhiệt độ trung bình 5 năm. Dị thường nhiệt độ mặt đất trung bình thời gian 1999-2008 so với nhiệt độ trung bình 1940-1980 Ấm lên toàn cầu, nóng lên toàn cầu, hay hâm nóng toàn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần đây.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Ấm lên toàn cầu · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Ấn Độ · Xem thêm »

Babri Masjid

Babri Masjid (nghĩa là Thánh đường Hồi giáo Babur) nằm trên Đồi Ramkot thuộc thành phố Ayodhya, huyện Faizabad của bang Uttar Pradesh, Ấn Đ. Thánh đường bị phá hủy vào năm 1992 khi một cuộc tập hợp chính trị của các nhóm dân tộc chủ nghĩa Hindu phát triển thành bạo loạn liên quan đến 150.000 người,.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Babri Masjid · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Bagdad · Xem thêm »

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Balkan · Xem thêm »

Bank of America

San Antonio, Texas. Bank of America (viết tắt là BoA) là một ngân hàng đa quốc gia và công ty dịch vụ tài chính Mỹ có trụ sở tại Charlotte, North Carolina.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Bank of America · Xem thêm »

Bastille

Hình ảnh Bastille trong một cuốn sách xuất bản năm 1896 Bastille, hay chính xác hơn là Bastille Saint-Antoine là một pháo đài rồi trở thành một nhà tù của Paris.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Bastille · Xem thêm »

Bách khoa toàn thư

Brockhaus Konversations-Lexikon'' năm 1902 Bách khoa toàn thư là bộ sách tra cứu về nhiều lĩnh vực kiến thức nhân loại.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Bách khoa toàn thư · Xem thêm »

Bách khoa toàn thư Trung Quốc

Trung Quốc là một nền văn hóa sớm có sự xuất hiện của các tác phẩm dạng bách khoa thư.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Bách khoa toàn thư Trung Quốc · Xem thêm »

Bù hoãn bán

Đồ thị minh họa giá của một hợp đồng kỳ hạn đơn lẻ sẽ diễn biến như thế nào theo thời gian trong mối quan hệ với giá tương lai dự kiến tại bất kỳ thời điểm nào. Hợp đồng ở trạng thái bù hoãn bán sẽ tăng giá trị cho đến khi nó bằng giá giao ngay của tài sản cơ sở khi đáo hạn. Lưu ý rằng đồ thị này không chỉ ra ''đường cong kỳ hạn'' (được vẽ với các ''kỳ đáo hạn'' trên trục hoành). Bù hoãn bán (tiếng Anh: normal backwardation hay đơn giản chỉ là backwardation), là tình trạng thị trường khi giá của một hợp đồng kỳ hạn hay một hợp đồng tương lai được giao dịch thấp hơn giá giao ngay được dự kiến khi hợp đồng đáo hạn.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Bù hoãn bán · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Bắt chước

alt.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Bắt chước · Xem thêm »

Bờ Biển Ngà

Bờ Biển Ngà Cộng hòa Côte d'Ivoire (phiên âm là Cốt Đi-voa giống cách phát âm của Côte d'Ivoire trong tiếng Pháp), trong tiếng Việt thường được gọi là Bờ Biển Ngà, là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Bờ Biển Ngà · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Bỉ · Xem thêm »

Bộ quy tắc hiệp sĩ

Họa phẩm kị sĩ Konrad von Limpurg nhận gia miện từ một quý nương trong Codex Manesse (đầu thế kỷ XIV). God Speed'' by English artist Edmund Leighton, 1900: depicting an armoured knight departing for war and leaving his beloved. Bộ quy tắc hiệp sĩ (Caballārius) là các lề luật ứng xử gắn liền với định chế hiệp sĩ trung đại được phát triển từ giai đoạn 1170 - 1200 tại Âu châu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Bộ quy tắc hiệp sĩ · Xem thêm »

Benigno Aquino, Jr.

Benigno Simeon "Ninoy" Aquino, Jr. (ngày 27 tháng 11 năm 1932 - 21 tháng 8 năm 1983) là một Thượng nghị sĩ Philippines (1967-1972) và là một cựu Thống đốc Tarlac.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Benigno Aquino, Jr. · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Berlin · Xem thêm »

Betty Ford

Elizabeth Ann "Betty" Ford (nhũ danh Bloomer; 8 tháng 4 năm 1918 – 8 tháng 7 năm 2011) là Đệ Nhất Phu nhân Hoa Kỳ từ 1974 đến 1977, là vợ của Tổng thống Hoa Kỳ thứ 38, Gerald Ford.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Betty Ford · Xem thêm »

Bia đá Jelling

Bia đá Jelling gồm có 2 tấm đá khắc chữ rune của Đan Mạch ở sân nhà thờ Jelling.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Bia đá Jelling · Xem thêm »

Biểu tượng sex

Marilyn Monroe là "Biểu tượng sex vĩ đại nhất mọi thời đại" cho tới thập niên 2000, với hình tượng "''Chiếc váy dài bay''" rất đỗi phổ biến trong văn hóa đại chúng. Madonna là "Biểu tượng sex vĩ đại nhất" trong thập niên 2000 tới nay. Biểu tượng sex thường là danh hiệu gắn cho một nhân vật, có thể trong điện ảnh, âm nhạc, thể thao, hội họa...

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Biểu tượng sex · Xem thêm »

Bob Dylan

Robert Allen Zimmerman (sinh ngày 24 tháng 5 năm 1941, tiếng Hebrew רוברט אלן צימרמאן‎, tên Hebrew שבתאי זיסל בן אברהם.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Bob Dylan · Xem thêm »

Bonanza Creek

Bonanza Creek là một dòng suối ở Yukon Territory, Canada.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Bonanza Creek · Xem thêm »

Brian May

Brian Harold May CBE (sinh ngày 19 tháng 7 năm 1947) là một nhạc sĩ và nghệ sĩ biểu diễn người Anh, ông đồng thời cũng là một nhà Vật lý thiên văn.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Brian May · Xem thêm »

Budapest

Budapest là thủ đô và thành phố đông dân nhất của Hungary, và một trong những thành phố lớn nhất trong Liên minh Châu Âu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Budapest · Xem thêm »

Buru

Buru là hòn đảo lớn thứ ba trong quần đảo Maluku của Indonesia.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Buru · Xem thêm »

Cabaiguán

Cabaiguán là một đô thị ở tỉnh Sancti Spíritus, Cuba.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cabaiguán · Xem thêm »

Cá heo

Cá heo là động vật có vú sống ở đại dương và sông nước có quan hệ mật thiết với cá voi.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cá heo · Xem thêm »

Cá tháng Tư

Ngày cá tháng Tư, nhằm ngày 1 tháng 4 dương lịch hàng năm, còn gọi là ngày nói đùa, ngày nói dối, là ngày hội vui vẻ, hấp dẫn đối với những người tinh nghịch và hài hước, là ngày mà theo phong tục cũ tại một số quốc gia, bạn bè thường hay bày trò đùa giỡn nhau.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cá tháng Tư · Xem thêm »

Cá voi trắng

Cá voi trắng (danh pháp hai phần: Delphinapterus leucas) là một loài cá voi, là một trong hai thành viên của họ Monodontidae.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cá voi trắng · Xem thêm »

Cá voi xanh

Cá voi xanh, còn gọi là cá ông là một loài cá voi thuộc về phân bộ Mysticeti (cá voi tấm sừng hàm).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cá voi xanh · Xem thêm »

Các dân tộc Turk

Các dân tộc Turk, được các sử liệu Hán văn cổ gọi chung là Đột Quyết (突厥), là các dân tộc nói các ngôn ngữ Turk, thuộc hệ dân Á Âu, định cư ở miền Bắc, Trung và Tây lục địa Á-Âu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Các dân tộc Turk · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Cây Giáng sinh

Một cây thông Giáng Sinh. Cây Giáng sinh là cây xanh (thường là cây thông) được trang hoàng để trưng bày trong dịp lễ Giáng sinh theo phong tục của người Kitô giáo.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cây Giáng sinh · Xem thêm »

Céline Dion

Céline Marie Claudette Dion, CC OQ ChLD (sinh ngày 30 tháng 3 năm 1968) là nữ ca sĩ người Canada.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Céline Dion · Xem thêm »

Cò quăm mào Nhật Bản

Cò quăm mào Nhật Bản (Nipponia nippon), tiếng Nhật gọi là, tên chữ Hán là chu lộ (朱鷺), tức "cò son đỏ", là một loài chim trong họ Họ Cò quăm (Threskiornithidae) và là loài duy nhất trong chi Nipponia.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cò quăm mào Nhật Bản · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Côn trùng · Xem thêm »

Công nghệ nano DNA

bibcode.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Công nghệ nano DNA · Xem thêm »

Công ty Đông Ấn Anh

Công ty Đông Ấn (East India Company) hay còn được gọi bằng những cái tên khác như Công ty thương mại Đông Ấn (East India Trading Company), Công ty Đông Ấn Anh (English East IndiaCompany) và, sau Đạo luật Liên minh nó mang tên là Công ty Đông Ấn Anh Quốc (British East India Company) là một trong những công ty cổ phần đầu tiên của nước Anh nó được thành lập ban đầu nhằm mục đích thương mại với Đông Ấn, nhưng thực ra nó chỉ giao dịch chủ yếu với tiểu lục địa Ấn Độ và Trung Quốc.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Công ty Đông Ấn Anh · Xem thêm »

Công ty Đông Ấn Hà Lan

Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn tại Amsterdam, Hà Lan. Cổ phiếu ngày 26/9/1606 của công ty Đông Ấn Hà Lan Công ty Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie hay VOC trong tiếng Hà Lan, có nghĩa: Công ty liên hiệp Đông Ấn Hà Lan) là một công ty thương mại, thành lập năm 1602 khi quốc hội Hà Lan trao 21 năm nắm độc quyền thực thi những hoạt động thực dân tại châu Á. Đây là công ty đa quốc gia đầu tiên trên thế giới và là công ty đầu tiên sử dụng cổ phiếu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Công ty Đông Ấn Hà Lan · Xem thêm »

Cấu trúc dữ liệu

Cây nhị phân, một kiểu đơn giản của cấu trúc dữ liệu liên kết rẽ nhánh. Bảng băm Trong khoa học máy tính, cấu trúc dữ liệu là một cách lưu dữ liệu trong máy tính sao cho nó có thể được sử dụng một cách hiệu qu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cấu trúc dữ liệu · Xem thêm »

Cầu Adam

Cầu Adam nhìn từ không trung Cầu Adam (ஆதாம் பாலம்), cũng được biết đến với tên cầu Rama hoặc Rama Setu (tiếng Tamil: இராமர் பாலம் Rāmar pālam, tiếng Phạn: रामसेतु, rāmasetu), là một chuỗi các bãi cát ngầm đá vôi, giữa đảo Pamban, cũng được biết đến với tên đảo Rameswaram, ngoài khơi bờ biển phía đông nam Tamil Nadu, Ấn Độ, và đảo Mannar, ngoài khơi bờ biển phía tây bắc của Sri Lanka.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cầu Adam · Xem thêm »

Cừu Marco Polo

Cừu Marco Polo (Ovis Ammon Polii) là một phân loài của Cừu núi Argali, được đặt tên theo nhà thám hiểm Marco Polo.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cừu Marco Polo · Xem thêm »

Cộng hòa Ả Rập Thống nhất

Cộng hòa Ả Rập Thống nhất (الجمهورية العربية المتحدة; dịch tiếng Anh: United Arab Republic) là liên minh chính trị tồn tại trong thời gian ngắn giữa Cộng hòa Ai Cập (1953-1958) và Cộng hòa Syria (1930–1958).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cộng hòa Ả Rập Thống nhất · Xem thêm »

Cộng hòa Kraków

Thành phố Kraków với lãnh thổ của nó Tự do, Độc lập, và hoàn toàn Trung lập (Wolne, Niepodległe i Ściśle Neutralne Miasto Kraków z Okręgiem), thường được gọi là Cộng hòa Kraków (Rzeczpospolita Krakowska, Republik Krakau) hay là thành phố tự do của Kraków, là một thành quốc cộng hòa tạo ra bởi Đại hội Viên vào năm 1815, trong đó bao gồm thành phố Kraków và các khu vực xung quanh.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cộng hòa Kraków · Xem thêm »

Cộng hòa Ragusa

Cộng hòa Ragusa, hay Cộng hòa Dubrovnik, là một nước cộng hòa hàng hải đặt tại trung tâm thành phố Dubrovnik (Ragusa trong tiếng Ý và Latinh) ở Dalmatia (ngày nay là vùng cực nam Croatia hiện tại) đã tồn tại từ năm 1358 đến 1808.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cộng hòa Ragusa · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Châu Âu · Xem thêm »

Châu lục

Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Châu lục · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Châu Mỹ · Xem thêm »

Chó sói đất

Chó sói đất, tên khoa học Proteles cristata, là một loài động vật có vú nhỏ, ăn côn trùng, có nguồn gốc Đông Phi và Nam Phi.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Chó sói đất · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Chết · Xem thêm »

Chủ nghĩa chuyên chế

Francisco Franco, caudillo của Tây Ban Nha từ 1936 tới 1975, lãnh đạo một chế độ chuyên chế mà tồn tại đến khi ông ta chết. Chủ nghĩa chuyên chế theo khoa học chính trị là một hình thức chính quyền độc tài, đứng giữa chế độ dân chủ và độc tài toàn trị.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Chủ nghĩa chuyên chế · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Chủ nghĩa thực dân · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Chủ nghĩa vô thần · Xem thêm »

Chủ quyền

Chủ quyền là tính có quyền lực độc lập đối với một khu vực địa lý, ví dụ như lãnh thổ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Chủ quyền · Xem thêm »

Chi Rắn khiếm

Chi Rắn khiếm (danh pháp khoa học: Oligodon) là một chi rắn bản địa của khu vực Đông và Nam Á. Các loài rắn của chi Oligodon là những động vật bò sát ăn trứng và thường có chiều dài dưới 90 cm (35 inch).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Chi Rắn khiếm · Xem thêm »

Chiêm tinh học

Chiêm tinh học là các hệ thống bói toán giả khoa học dựa trên các tiền đề của một mối quan hệ giữa các hiện tượng thiên văn và các sự kiện trong thế giới nhân loại.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Chiêm tinh học · Xem thêm »

Chiếm đóng quân sự bởi Liên Xô

Chiếm đóng quân sự bởi Liên Xô viết về các vụ chiếm đóng bằng vũ lực của Liên Xô từ lúc mở màn cho tới sau thế chiến thứ hai và sau đó trong thời chiến tranh lạnh.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Chiếm đóng quân sự bởi Liên Xô · Xem thêm »

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Chiến dịch Điện Biên Phủ · Xem thêm »

Chiến dịch hồ Trường Tân

Trận hồ Chosin, hay còn gọi là chiến dịch hồ Chosin hoặc chiến dịch hồ Trường Tân (장진호 전투(長津湖戰鬪)) là một trận đánh quyết định trong Chiến tranh Triều Tiên.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Chiến dịch hồ Trường Tân · Xem thêm »

Chiến tranh giành độc lập România

Chiến tranh giành độc lập România là tên gọi được ngành sử học România sử dụng để nhắc đến cuộc chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877-1878), sau đó kéo theo România chiến đấu bên phía Nga, giành được độc lập từ Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Chiến tranh giành độc lập România · Xem thêm »

Chiến tranh Nam Tư

Chiến tranh Nam Tư là một loạt các cuộc chiến tranh và nổi dậy dựa trên sắc tộc đã kéo dài từ năm 1991 đến năm 2001 bên trong lãnh thổ Nam Tư cũ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Chiến tranh Nam Tư · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Chim · Xem thêm »

Chu Hữu Quang

Chu Hữu Quang (tiếng Trung: 周有光; bính âm: Zhou Yǒuguāng; 13 tháng 1 năm 1906 - 14 tháng 1 năm 2017) là một nhà kinh tế, quản lý ngân hàng, nhà ngôn ngữ học, nhà Trung Hoa học, nhà xuất bản và người sống siêu thọ người Trung Quốc, được người ta biết đến là "cha đẻ của Bính âm Hán ngữ", một hệ thống phiên âm của tiếng phổ thông Trung Quốc đã chính thức được chính phủ Trung Quốc phê chuẩn trong năm 1958, Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) phê chuẩn vào năm 1982, và Liên Hợp Quốc phê chuẩn vào năm 1986.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Chu Hữu Quang · Xem thêm »

Colin Macfarquhar

Colin Macfarquhar (1745? – 2 tháng 4 năm 1793) là một người bán sách và chủ nhà in người Scotland, cùng với Andrew Bell, được biết đến là một trong những người sáng lập của Encyclopædia Britannica, được xuất bản lần đầu vào năm 1768.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Colin Macfarquhar · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Constantinus Đại đế · Xem thêm »

Container (kiểu dữ liệu trừu tượng)

Trong khoa học máy tính, một container (vật chứa) là một lớp, một cấu trúc dữ liệu, hay một kiểu dữ liệu trừu tượng (ADT) mà thực thể của nó là tập hợp các đối tượng khác.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Container (kiểu dữ liệu trừu tượng) · Xem thêm »

Cung điện Thủy tinh

Đại Triển lãm năm 1851 tại Công viên Hyde Mặt chính của Cung điện Pha Lê nguyên thủy Nữ hoàng Victoria khai mạc Đại Triển lãm Cung điện Thủy tinh hay Cung Pha Lê (tiếng Anh: Crystal Palace) là một tòa nhà bằng thủy tinh và sắt xây dựng ban đầu được dựng lên trong Công viên Hyde ở Luân Đôn, Anh Quốc để làm nhà cho cuộc Triển lãm thế giới năm 1851, còn gọi là Đại Triển lãm.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cung điện Thủy tinh · Xem thêm »

Cut the Knot

Cut the Knot là một trang web giáo dục truy cập miễn phí được thành lập vào duy trì bởi Alexander Bogomolny, trang web này giới thiệu rất nhiều các chủ đề toán học.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cut the Knot · Xem thêm »

Cycloankan

cyclobutan Cycloankan hay ankan vòng là các hợp chất hữu cơ với một hay nhiều vòng cacbon trong đó các nguyên tử hiđrô được đính vào phù hợp với công thức CnH2n-2x, trong đó x là số cạnh chung cho các vòng (cạnh chung chỉ tính một lần).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cycloankan · Xem thêm »

Cơ năng

Một ví dụ về một hệ cơ học: một vệ tinh quay quanh Trái đất chỉ chịu một lực hấp dẫn (lực bảo toàn) do đó cơ năng của hệ này không đổi. Trong vật lý học, cơ năng là tổng của động năng và thế năng.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Cơ năng · Xem thêm »

Dacia

Trong địa lý cổ xưa, đặc biệt là trong các nguồn ghi chép của người La Mã, Dacia là đất sinh sống của người Dacia hoặc Getae như họ được biết đến bởi người Hy Lạp - là một nhánh của người Thracia ở phía bắc của dãy Haemus.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Dacia · Xem thêm »

Dagestan

Cộng hoà Dagestan (Респу́блика Дагеста́н; cũng được đánh vần là Daghestan) là một thực thể liên bang—cộng hoà—của Liên bang Nga, nằm ở vùng Bắc Kavkaz.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Dagestan · Xem thêm »

Danh sách các bách khoa toàn thư trực tuyến

Không có mô tả.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Danh sách các bách khoa toàn thư trực tuyến · Xem thêm »

Danh sách giải thưởng và đề cử của Meghan Trainor

Ca sĩ người Hoa Kỳ Meghan Trainor đạt được 5 giải thưởng từ 35 đề c. Trainor đã ký hợp đồng với hãng đĩa Epic Records vào 2014 và phát hành đĩa đơn đầu tay của cô "All About That Bass", bài hát đã giúp cô có 2 đề cử Grammy quan trọng là Thu âm của năm, và Bài hát của năm.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Danh sách giải thưởng và đề cử của Meghan Trainor · Xem thêm »

Danh sách giải thưởng và đề cử của Taylor Swift

Ca sĩ kiêm sáng tác nhạc và diễn viên người Mỹ Taylor Swift đã nhận nhiều giải thưởng và đề cử cho tác phẩm của mình.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Danh sách giải thưởng và đề cử của Taylor Swift · Xem thêm »

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người.. Người châu Á đã nhận được tất cả sáu loại giải thưởng Nobel: giải Nobel Hòa bình, giải Nobel Vật lý, giải Nobel Sinh lý học hoặc Y học, giải Nobel Văn học, giải Nobel Hóa học và giải Nobel Kinh tế. Người Châu Á đầu tiên là Rabindranath Tagore, đã được trao giải Văn học năm 1913. Cái năm mà nhiều giải thưởng Nobel được trao cho nhiều người Á Châu nhất là vào năm 2014, khi năm người châu Á trở thành những người chiến thắng giải Nobel. Gần đây nhất là quý ông người Nhật Bản Ōsumi Yoshinori đã được trao giải thưởng Nobel về sinh lý học và y khoa của ông vào năm 2016. Cho đến nay, đã có 66 người châu Á đạt giải Nobel, bao gồm hai mươi sáu người Nhật Bản và mười hai người Israel và mười hai người Trung Hoa bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông và người Mỹ gốc Hoa. Trong danh sách này không bao gồm người Nga.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người da đen đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người. trong đó có 15 người hay 1,7% là người da đen. Người da đen đã nhận được giải thưởng của ba thể loại giải Nobel trong số sáu loại giải thưởng Nobel: Mười một người da đen đạt giải Nobel Hòa Bình, ba người da đen đạt giải Nobel trong Văn học, và một người da đen đạt giải Nobel trong Kinh tế. Người da đen đầu tiên Ralph Bunche, đã được trao giải Hòa bình năm 1950. Gần đây nhất là năm 2017, Ellen Johnson Sirleaf và Leymah Gbowee, đã được trao giải Hòa bình của họ vào năm 2011. Ba người da đen khác đoạt giải Nobel là Anwar Sadat, Barack Obama và Ellen Johnson Sirleaf - là những tổng thống của các quốc gia của họ khi họ được trao giải thưởng Nobel. Đến năm 2015, mười lăm người đoạt giải Nobel là người da đen.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Danh sách người da đen đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người. trong đó 12 hoặc 1,4% là người Hồi giáo. Người Hồi giáo chiếm hơn 23% tổng dân số thế giới. Và đến năm 2015, mười hai người đoạt giải Nobel là người Hồi giáo. Hơn một nửa trong số mười hai nhà khoa học Hồi giáo đoạt giải Nobel đã được trao giải Nobel trong thế kỷ 21. Bảy trong số mười hai người Hồi giáo đoạt giải Nobel hoà bình, bao gồm một giải thưởng dành cho Yasser Arafat. Người nhận giải Nobel về Vật lý năm 1979, Abdus Salam, là thành viên của cộng đồng Hồi giáo Ahmadiyya của Pakistan.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách sông dài nhất thế giới

Đây là Danh sách các con sông dài hơn 1000 km trên Trái Đất.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Danh sách sông dài nhất thế giới · Xem thêm »

Danh sách vua Afghanistan

Năm 1709, Mirwais Hotak và các tù trưởng bộ tộc Afghanistan của ông từ Kandahar đã tự tổ chức và giải phóng thành công đất đai của họ thoát khỏi ách thống trị Ba Tư.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Danh sách vua Afghanistan · Xem thêm »

Daniel Bernoulli

Daniel Bernoulli sinh ngày 8 tháng 2 năm 1700, mất ngày 8 tháng 3 năm 1782.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Daniel Bernoulli · Xem thêm »

David Cox

Sir David Roxbee Cox (sinh ngày 15 tháng 7 năm 1924) là một nhà thống kê người Anh nổi tiếng.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và David Cox · Xem thêm »

Diego Velázquez

Diego Rodríguez de Silva y Velázquez (6 tháng 6 năm 1599 – 6 tháng 8 năm 1660) là họa sĩ người Tây Ban Nha, ông là họa sĩ đứng đầu tại triều đình của Vua Felipe IV.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Diego Velázquez · Xem thêm »

Dietrich Bonhoeffer

Dietrich Bonhoeffer (4 tháng 2 năm 1906 - 9 tháng 4 năm 1945) là một mục sư, nhà thần học, gián điệp người Đức, nhà bất đồng chính kiến chống lại Đức Quốc xã, và thành viên sáng lập chính của Confessing Church.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Dietrich Bonhoeffer · Xem thêm »

Dong (phân cấp hành chính)

Một dong là đơn vị hành chính thấp nhất của quận (gu 구/區) và trong thành phố (si 시/市) nó không được chia thành phường trên khắp Hàn Quốc.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Dong (phân cấp hành chính) · Xem thêm »

Dylan Thomas

Dylan Marlais Thomas (27 tháng 10 năm 1914 – 09 tháng 11 năm 1953) là nhà thơ xứ Uên (Vương quốc Anh), tác giả của những bài thơ nổi tiếng “Đừng ra đi nhẹ nhàng vào đêm tối”, “Và cái chết thì cẳng có quyền hành”… Thomas sinh ở Swansea, xứ Uên vào năm 1914.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Dylan Thomas · Xem thêm »

Dưa chuột

Dưa chuột (tên khoa học Cucumis sativus) (miền Nam gọi là dưa leo) là một cây trồng phổ biến trong họ bầu bí Cucurbitaceae, là loại rau ăn quả thương mại quan trọng, nó được trồng lâu đời trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều nước.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Dưa chuột · Xem thêm »

Edo

(nghĩa là "cửa sông", phát âm tiếng Việt như là Ê-đô) còn được viết là Yedo hay Yeddo, là tên cũ của thủ đô nước Nhật, tức Tōkyō ngày nay.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Edo · Xem thêm »

Eduard Bernstein

Eduard Bernstein (Sinh ngày 6 tháng 1 năm 1850 tại Schöneberg, Berlin, Đức - Mất ngày 18 tháng 12 năm 1932 tại Berlin, Đức) là một chính trị gia, chính khách, nhà văn lý thuyết gia xã hội dân chủ của đảng SPD và một làm việc một thời gian tại đảng USPD.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Eduard Bernstein · Xem thêm »

Edward Morley

Edward Williams Morley (29.1.1838 - 24.2.1923) là một nhà khoa học người Mỹ, nổi tiếng vì thí nghiệm Michelson-Morley.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Edward Morley · Xem thêm »

Edwin Freiherr von Manteuffel

Edwin Karl Rochus Freiherr von Manteuffel (24 tháng 2 năm 1809 – 17 tháng 6 năm 1885) là một Thống chế quân đội Phổ-Đức nửa sau thế kỷ 19.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Edwin Freiherr von Manteuffel · Xem thêm »

Eminem

Marshall Bruce Mathers III (sinh ngày 17 tháng 10 năm 1972), nghệ danh Eminem (thường được cách điệu là EMINƎM), là một rapper, người viết bài hát, nhà sản xuất thu âm và diễn viên người Mỹ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Eminem · Xem thêm »

Encarta

Encarta là bộ bách khoa toàn thư số hóa đa phương tiện của hãng phần mềm lớn nhất thế giới, Microsoft.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Encarta · Xem thêm »

Eo biển Palk

nh chụp Vịnh Mannar, Cầu của Adam, vịnh Palk, eo biển Palk, vịnh Bengal Cầu của Adam chia eo biển Palk khỏi vịnh Mannar Eo biển Palk (பழக ஸ்ட்ரைட்) là một eo biển ở Ấn Độ Dương.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Eo biển Palk · Xem thêm »

Eugen Sandow

Eugen Sandow (02 tháng 4 năm 1867 - 14 tháng 10 năm 1925) là vận động viên thể hình đầu tiên của thế giới, ông được coi là "cha đẻ của thể hình hiện đại" ngày nay.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Eugen Sandow · Xem thêm »

Eup (phân cấp hành chính)

Eup hay ŭp là một đơn vị hành chính của cả Triều Tiên và Hàn Quốc tương tự như đơn vị của thị trấn.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Eup (phân cấp hành chính) · Xem thêm »

Fatimah

Fāṭimah bint Muḥammad (/ˈfætəmə, ˈfɑːtiːˌmɑː/; tiếng Ả Rập: فاطمة‎ Fāṭimah;Arabic pronunciation:; especially colloquially: sinh vào khoảng năm 605"Fatimah", Encyclopaedia of Islam.. hoặc 615Ordoni (1990) pp.42-45 – mất 28 tháng 8 năm 632) là con gái út của nhà tiên tri Hồi giáo Muhammad và Khadijah, vợ của Ali và mẹ của Hasan và Hussein,Chittick 1981, p. 136 và một trong những thành viên của Ahl al-Bayt.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Fatimah · Xem thêm »

Felipe Calderón

Felipe de Jesús Calderón Hinojosa (sinh ngày 18 tháng 8 năm 1962) là thổng thống thứ 56 của México.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Felipe Calderón · Xem thêm »

Feral Interactive

Feral Interactive là một công ty phát hành được thành lập vào năm 1996 chuyên phát hành trò chơi điện tử và các phần mềm khác không phù hợp với các chương trình phát hành của những nhà phát hành lớn được thành lập.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Feral Interactive · Xem thêm »

Fernando II của Aragon

Ferdinand Giáo dân (Ferrando II, Fernando II, Ferran II; 10 tháng 3 1452 - 23 tháng 1 1516) là vua của Aragon (1479–1516), Sicilia (1468–1516), Naples (1504–1516), Valencia, Sardegna, và Navarre, Bá tước của Barcelona và vua của Castilla (1474–1504) và gián tiếp trị vì vương quốc Castilla từ 1508 tới khi qua đời thông qua người con gái Juanna.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Fernando II của Aragon · Xem thêm »

Fibonacci

Chân dung đương thời, chưa rõ tác giả Leonardo Pisano Bogollo (khoảng 1170 – khoảng 1250), còn được biết đến với tên Leonardo của Pisa, Leonardo Pisano, Leonardo Bonacci, Leonardo Fibonacci, hay, phổ biến nhất, chỉ là Fibonacci, là một nhà toán học người Ý, được một số người xem là "nhà toán học tài ba nhất thời Trung Cổ".

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Fibonacci · Xem thêm »

Flerovi

Flerovi (phát âm như "fle-rô-vi"; tên quốc tế: flerovium), trước đây tạm gọi ununquadi (phát âm như "un-un-khoa-đi"; tên quốc tế: ununquadium), nguyên tố hóa học có tính phóng xạ với ký hiệu Fl (trước đây Uuq) và số nguyên tử 114.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Flerovi · Xem thêm »

François Mansart

François Mansart (13 tháng 1 năm 1598 - 23 tháng 9 năm 1666) là một kiến trúc sư người Pháp đã giới thiệu kiến trúc tân cổ điển vào kiến trúc Baroque của Pháp. Encyclopædia Britannica cho rằng ông là kiến trúc sư người Pháp thành công nhất trong thế kỷ 17 có tác phẩm "nổi tiếng về mức độ cao của sự tinh tế và sang trọng".

Mới!!: Encyclopædia Britannica và François Mansart · Xem thêm »

Francis Baily

Francis Baily (sinh 28 tháng 4 năm 1774 - mất 30 tháng 8 năm 1844) là một nhà thiên văn học người Anh.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Francis Baily · Xem thêm »

Frédéric Chopin

Frédéric François Chopin (phiên âm: Phơ-rê-đê-rích Sô-panh) (tên khai sinh Fryderyk Franciszek Chopin, 1 tháng 3 năm 181017 tháng 10 năm 1849) là nhà soạn nhạc và nghệ sĩ dương cầm người Ba Lan của thời kỳ âm nhạc Lãng mạn.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Frédéric Chopin · Xem thêm »

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Friedrich II của Phổ · Xem thêm »

Gấu Kodiak

Gấu Kodiak (danh pháp ba phần: Ursus arctos middendorffi), cũng gọi là gấu nâu Kodiak hoặc gấu xám Alaska hay gấu nâu Mỹ, sinh sống ở các đảo của quần đảo Kodiak ở tây nam Alaska.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Gấu Kodiak · Xem thêm »

George Akerlof

George Arthur Akerlof (sinh 17 tháng 6 năm 1940) là nhà kinh tế học người Hoa Kỳ và giáo sư kinh tế tại Đại học Georgetown và Đại học California, Berkeley.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và George Akerlof · Xem thêm »

Georges Simenon

Georges Joseph Christian Simenon (sinh ngày 13 tháng 2 năm 1903, mất ngày 4 tháng 9 năm 1989) là tiểu thuyết gia Pháp ngữ người Bỉ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Georges Simenon · Xem thêm »

Ghana

Ghana (Tiếng Việt: Ga-na), tên chính thức là Cộng hòa Ghana (Republic of Ghana) là một quốc gia tại Tây Phi.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Ghana · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Gia Long · Xem thêm »

Giáo dục các môn khai phóng

Bảy môn khai phóng - Hình minh họa trong tác phẩm ''Hortus deliciarum'' của Herrad von Landsberg (thế kỷ 12). Các môn khai phóng hay các ngành khai phóng (tiếng Anh: liberal arts; Latin: artes liberales) là những môn học hay kỹ năng mà trong thời cổ đại được xem là thiết yếu mà một con người tự do (một công dân) cần biết để có thể đóng một vai trò năng động trong đời sống công dân.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Giáo dục các môn khai phóng · Xem thêm »

Giáo hoàng đắc cử Stêphanô

Giáo hoàng đắc cử Stêphanô II là một linh mục thành Roma, được bầu làm Giáo hoàng vào ngày 23 tháng 3 năm 752 để kế vị Giáo hoàng Dacaria; ông mất sau đó 3 ngày do đột quỵ, trước khi được tấn phong Giám mục.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Giáo hoàng đắc cử Stêphanô · Xem thêm »

Giải Nobel Kinh tế

Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Giải Nobel Kinh tế · Xem thêm »

Golda Meir

Golda Meir (tên trước kia là Golda Meyerson, tên khi sinh Golda Mabovich, Голда Мабович; 3 tháng 5 năm 1898 –8 tháng 12 năm 1978) là một giáo viên, kibbutznik và chính trị gia người Israel, bà là Thủ tướng thứ tư của Israel.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Golda Meir · Xem thêm »

Goldendoodle

Goldendoodle là một giống chó lai có nguồn gốc ở Canada hoặc Hoa Kỳ, được tạo ra bằng cách lai tạo Golden Retriever với chó săn vịt.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Goldendoodle · Xem thêm »

Gordon Brown

James Gordon Brown (sinh năm 1951) là Thủ tướng của Vương quốc Anh và là lãnh đạo của Đảng Lao động (Công đảng) từ năm 2007 đến năm 2010.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Gordon Brown · Xem thêm »

Gottfried Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp. Ông được giáo dục về luật và triết học, và phục vụ như là factotum cho hai gia đình quý tộc lớn người Đức, Leibniz đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của châu Âu và các vấn đề ngoại giao trong thời đại của ông. Ông chiếm vị trí quan trọng ngang nhau trong cả lịch sử triết học và lịch sử toán học. Ông khám phá ra vi tích phân độc lập với Isaac Newton, và ký hiệu của ông được sử dụng rộng rãi từ đó. Ông cũng khám phá ra hệ thống số nhị phân, nền tảng của hầu hết các cấu trúc máy tính hiện đại. Trong triết học, ông được nhớ đến nhiều nhất với chủ nghĩa lạc quan, i.e., kết luận của ông là vũ trụ của chúng ta là, trong một nghĩa giới hạn, là một vũ trụ tốt nhất mà God có thể tạo ra. Ông, cùng với René Descartes và Baruch Spinoza, là một trong ba nhà lý luận (rationalist) nổi tiếng của thế kỉ 17, nhưng triết học của ông cũng nhìn ngược về truyền thống Scholastic và dự đoán trước logic hiện đại và triết học phân tích. Leibniz cũng có nhiều đóng góp lớn vào vật lý và kỹ thuật, và dự đoán những khái niệm sau này nổi lên trong sinh học, y học, địa chất, lý thuyết xác suất, tâm lý học, ngôn ngữ học và công nghệ thông tin. Ông cũng viết về chính trị, luật, đạo đức học, thần học, lịch sử và ngữ văn, đôi khi làm cả vài câu thơ. Đóng góp của ông trong nhiều lĩnh vực khác nhau xuất hiện rải rác trong các tạp chí và trong trên mười ngàn lá thư và những bản thảo chưa xuất bản. Nhiều bản thảo của ông được viết bằng tốc ký sử dụng sáng chế của riêng ông sử dụng số nhị phân để mã hóa các chuỗi ký tự. Cho đến nay, không có sưu tập đầy đủ về những tác phẩm và bản thảo của Leibniz, và do đó thống kê hết những thành tựu ông đạt được là không thể biết được.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Gottfried Leibniz · Xem thêm »

Gyeongju

Gyeongju (phát âm tiếng Hàn:"kjəːŋdʑu", Hán Việt: Khánh Châu) là một thành phố ven biển nằm ở góc đông nam của tỉnh Gyeongsang Bắc tại Hàn Quốc.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Gyeongju · Xem thêm »

Hai môn phối hợp

Hai môn phối hợp (biathlon) là môn thể thao mùa đông gồm trượt tuyết băng đồng và bắn súng.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Hai môn phối hợp · Xem thêm »

Hàn Cán

Hàn Cán (chữ Hán: 韩干/韓幹, Han Gan) (706-783) là một họa sĩ Trung Quốc dưới thời nhà Đường.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Hàn Cán · Xem thêm »

Hãn quốc Kim Trướng

Kim Trướng hãn quốc hay Ulus Jochi (Алтан Орд, Altan Ord; Алтын Урда, Altın Urda; Золотая Орда, Zolotaya Orda) là một tên gọi của người Đông Slav dành cho một hãn quốc Hồi giáo Mông Cổ"", Bách khoa toàn thư Columbia, ấn bản 6, 2001-05.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Hãn quốc Kim Trướng · Xem thêm »

Hình học không gian

Hình tứ diện, một đối tượng thường gặp trong các bài toán hình học không gian. Trong toán học và hình học, hình học không gian là một nhánh của hình học nghiên cứu các đối tượng trong không gian 3 chiều Euclid.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Hình học không gian · Xem thêm »

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Hải Nam · Xem thêm »

Hằng số cấu trúc tinh tế

Tượng Sommerfeld đặt ở Đại học Ludwig-Maximilians (LMU), Theresienstr. 37, München, CHLB Đức. Bên dưới là công thức hằng số Sommerfeld trong hệ thống đo lường Gauß, là hệ thường dùng trong vật lý lý thuyết. Trong vật lý học, hằng số cấu trúc tinh tế hoặc hằng số cấu trúc tế vi (Fine-structure constant), còn được gọi là hằng số Sommerfeld và thường được ký hiệu là \alpha (chữ alpha Hy Lạp), là một hằng số vật lý cơ bản đặc trưng cho mức độ tương tác điện từ giữa các hạt cơ bản tích điện.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Hằng số cấu trúc tinh tế · Xem thêm »

Họ Quạ

Họ Quạ (danh pháp khoa học: Corvidae) là một họ phân bố khắp thế giới chứa các loài chim biết kêu/hót thuộc bộ Sẻ (Passeriformes) bao gồm quạ, choàng choạc, giẻ cùi, ác là, chim khách, quạ thông, quạ chân đỏ và chim bổ hạt.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Họ Quạ · Xem thêm »

Hồ Balaton

Hồ Balaton (Plattensee Blatenské jazero) là một hồ nước ngọt ở vùng Transdanubia của Hungary.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Hồ Balaton · Xem thêm »

Hồ Indawgyi

Hồ Indawgyi là một trong những hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á nằm ở thị trấn Mohnyin, bang Kachin, Myanmar.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Hồ Indawgyi · Xem thêm »

Hồi giáo Shia

Hồi giáo Shia (شيعة Shī‘ah, thường đọc là Shi'a), là giáo phái lớn thứ hai của đạo Hồi, sau Hồi giáo Sunni.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Hồi giáo Shia · Xem thêm »

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Hồi giáo Sunni · Xem thêm »

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1950-1954

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô giai đoạn 1950-1954 hay còn được gọi Hội đồng Bộ trưởng Xô Viết Tối cao Liên Xô khóa III.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1950-1954 · Xem thêm »

Hội Tam Điểm

Biểu tượng thước vuông góc và compa của hội Tam Điểm Thuật ngữ Hội Tam Điểm (tiếng Anh: Freemasonry; tiếng Pháp: Franc-maçonnerie, nghĩa là "Nền tảng tự do") dùng để chỉ một tập hợp những hiện tượng lịch sử và xã hội rất khác nhau tạo dựng từ một môi trường hội nhập mà việc tuyển chọn thành viên dựa theo nguyên tắc bổ sung và các nghi lễ gia nhập có liên hệ tới những ẩn dụ về người thợ xây đá.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Hội Tam Điểm · Xem thêm »

Hernán Cortés

Hernán Cortés de Monroy y Pizarro, Đệ nhất Hầu tước Valle de Oaxaca (1485 – 2 tháng 12 năm 1547) là một Conquistador phục vụ cho Tây Ban Nha, người đã chỉ huy một đoàn thám hiểm gây ra sự sụp đổ của đế chế Aztec và đã chiếm được phần lớn đất đai Mexico cho quốc vương Castilla trong những năm đầu thế kỷ 16.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Hernán Cortés · Xem thêm »

Hiệp ước Karlowitz

Hiệp ước Karlowitz được ký kết ngày 26 tháng 1 năm 1699 tại Sremski Karlovci, ngày nay thuộc Serbia, kết thúc chiến tranh Áo Ottoman diễn ra trong khoảng thời gian 1683–97 trong đó phía Ottoman bị đánh bại tại Trận Zenta.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Hiệp ước Karlowitz · Xem thêm »

Hindustan

Bản đồ Hindustan, 1831 Hindustan (हिन्दुस्तान, ہندوستان, Hindustān) hay Indostan, nghĩa là "Vùng đất của Sindhu (Sông Ấn)" hoặc "Đất của những người Hindu", là một tên gọi thông dụng của tiểu lục địa Ấn Đ. Agra và sau đó là Delhi là các thủ đô theo truyền thống của Hindustan.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Hindustan · Xem thêm »

Hip hop

Hip hopMerriam-Webster Dictionary entry on hip-hop, retrieved from: A subculture especially of inner-city black youths who are typically devotees of rap music; the stylized rhythmic music that commonly accompanies rap; also rap together with this music.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Hip hop · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Idemitsu Kosan

là công ty xăng dầu Nhật Bản.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Idemitsu Kosan · Xem thêm »

Ignaz Semmelweis

Ignaz Semmelweis năm 1860, (Jenő Doby) Ignaz Philipp Semmelweis (cũng Ignac Semmelweis;Tên "Semmelweis" không được đánh vần với "ss" trong "-weiss" (từ tiếng Đức của "màu trắng"), nhưng sử dụng hậu tố "-weis" cho ngắn. Tên này được phát âm dùng những quy tắc tiếng Đức, như "Ic-natx Sem-mo-vaix". tên sinh Semmelweis Ignác Fülöp; 1 tháng 7 năm 1818 – 13 tháng 8 năm 1865) là bác sĩ người Áo-Hung được gọi là "cứu tinh những bà mẹ".

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Ignaz Semmelweis · Xem thêm »

Imelda Marcos

Imelda Remedios Visitación Trinidad Romuáldez-Marcos (sinh ngày 02 tháng 7 năm 1929) là phu nhân của cựu Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Imelda Marcos · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Jakob Fugger

Jakob Fugger of the Lily (6 tháng 3 năm 1459 - 30 tháng 12 năm 1525), còn được gọi là Jakob Fugger giàu có hoặc Jakob II, là một thương gia lớn, doanh nhân khai thác khoáng sản và chủ ngân hàng của châu Âu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Jakob Fugger · Xem thêm »

Jean-Jacques Rousseau

Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), sinh tại Geneva, là một nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Jean-Jacques Rousseau · Xem thêm »

Jeon Du-hwan

Jeon Du-hwan hay Chun Doo-hwan (Hangul: 전두환 (âm Việt: Chon Đu Hoan, chữ Hán: 全斗煥 (âm Hán Việt: Toàn Đẩu Hoán), sinh ngày 18 tháng 1 năm 1931 là một tướng lĩnh và chính khách Hàn Quốc. Ông từng giữ chức Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc từ 1 tháng 9 năm 1980 đến 25 tháng 2 năm 1988. Ông cũng có bút danh là Il-hae (Nhật Hải, 일해, 日海). Ông là người được báo chí biết đến là có liên quan đến phong trào dân chủ Gwangju xảy ra vào năm 1980.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Jeon Du-hwan · Xem thêm »

Jericho

Jericho أريحا); יְרִיחוֹ là một thành phố nằm gần Sông Jordan ở Bờ Tây thuộc các vùng lãnh thổ Palestine. Đây là thủ phủ của tỉnh Jericho và có số dân trên 20.000 người. Palestinian Central Bureau of Statistics (PCBS). Nằm ở độ sâu dưới mực nước biển trên con đường đông-tây dài ở phía bắc Biển Chết, Jericho là địa điểm thấp nhất thế giới có người cư ngụ thường xuyên. Jericho cũng được coi là thành phố có người cư ngụ liên tục lâu đời nhất thế giới.Murphy-O'Connor, 1998, p. 288.Freedman et al., 2000, p. 689–671. Được Cựu Ước mô tả là "Thành phố các cây cọ dầu", có nhiều suối nước dồi dào ở trong và xung quanh nên Jericho đã trở thành nơi hấp dẫn cho con người cư trú từ hàng ngàn năm trước.Bromiley, 1995, p. 715. Trong truyển thuyết người Kitô giáo tiên khởi gốc Do Thái, đây là nơi trở về của người Israelites (người Do Thái cổ) sau khi bị làm nô lệ ở Ai Cập, do Joshua, người kế vị của Moses dẫn dắt. Các nhà khảo cổ đã khai quật nhiều di tích của hơn 20 khu định cư liên tiếp tại Jericho, nơi đầu tiên trong số đó có từ 11.000 năm trước đây (9.000 năm trước Công Nguyên),, Encyclopedia Britannica gần như từ đầu của thế Holocen thuộc thời tiền sử của Trái Đất.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Jericho · Xem thêm »

Jimmy Wales

Jimmy Donal "Jimbo" Wales (IPA:; sinh 7 tháng 8 năm 1966) là nhà sáng lập và Chủ tịch Quỹ Hỗ trợ Wikimedia, một định chế phi lợi nhuận điều hành bách khoa toàn thư mở Wikipedia cùng các đề án wiki khác.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Jimmy Wales · Xem thêm »

Johann Wolfgang von Goethe

(28 tháng 8 năm 1749–22 tháng 3 năm 1832) được coi là một trong những vĩ nhân trong nền văn chương thế giới,, 6th Ed.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Johann Wolfgang von Goethe · Xem thêm »

John Wesley

John Wesley (29 tháng 6 năm 1703 – 2 tháng 3 năm 1791) là Mục sư Anh giáo, nhà thần học, nhà thuyết giáo, và là người khởi phát Phong trào Giám Lý.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và John Wesley · Xem thêm »

Joseph Conrad

Joseph Conrad (tên khai sinh Józef Teodor Konrad Korzeniowski;Najder, Z. (2007) Joseph Conrad: A Life. Camden House. ISBN 978-1-57113-347-2. 3 tháng 12 năm 1857 - 3 tháng 8 năm 1924) là một nhà văn Ba Lan chuyên viết tác phẩm bằng tiếng Anh sau khi ông chuyển đến định cư tại Anh.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Joseph Conrad · Xem thêm »

Joseph Priestley

276x276px Joseph Priestley (13 tháng 3 năm 1733 – 6 tháng tháng 2 năm 1804) là một nhà triết học tự nhiên, nhà hóa học, nhà ngữ pháp, giáo viên đa ngành, nhà lý luận chính trị tự do, và đã xuất bản hơn 150 tác phẩm.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Joseph Priestley · Xem thêm »

Justinus I

Justinus I (Flavius Iustinus Augustus, Ἰουστίνος; 450 – 527) là Hoàng đế Byzantine từ năm 518 đến 527.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Justinus I · Xem thêm »

Kalibangan

Kalibangān là một thị trấn tọa lạc ở tọa độ trên bờ sông bên trái hoặc phía nam Ghaggar (sông Ghaggar-Hakra), được một vài học giả xác định là sông Sarasvati tại Tehsil Pilibangān, nằm giữa Suratgarh và Hanumāngarh ở quận Hanumangarh, Rajasthan, Ấn Độ 205 km.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Kalibangan · Xem thêm »

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Kenya · Xem thêm »

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Khủng long · Xem thêm »

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Kiev · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Kitô giáo · Xem thêm »

Konstantinos Manasses

Konstantinos Manasses (Κωνσταντῖνος Μανασσῆς; k. 1130 - k. 1187) là nhà biên niên sử Đông La Mã sống vào thế kỷ 12 dưới thời Hoàng đế Manouel I Komnenos (1143-1180).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Konstantinos Manasses · Xem thêm »

Lasagna

Món Lasagne verdi. Lasagna, hoặc Lasagne, (phát âm là, số nhiều) là một loại mì ống phẳng, rất rộng (đôi khi có các cạnh lượn sóng).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Lasagna · Xem thêm »

Layla

"Layla" là ca khúc sáng tác bởi Eric Clapton và Jim Gordon, được phát hành bởi nhóm nhạc blues rock Derek and the Dominos, trong album Layla and Other Assorted Love Songs (1970).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Layla · Xem thêm »

Làm mềm nước cứng

Hình ảnh lý tưởng hóa quá trình làm mềm nước liên quan đến việc thay thế ion canxi trong nước với các ion natri hiến bằng một nhựa trao đổi ion. Làm mềm nước cứng là việc loại bỏ canxi, magiê, và một số cation kim loại khác trong nước cứng.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Làm mềm nước cứng · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Lào · Xem thêm »

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Lục địa · Xem thêm »

Lịch sử Ấn Độ

Tranh vẽ tường cổ đại tại các hang Ajanta, được làm trong thời kì Gupta Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Lịch sử Ấn Độ · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Lịch sử Nga · Xem thêm »

Lịch sử Scotland

Lịch sử Scotland có liên hệ mật thiết tiến trình phát triển của quần đảo Anh với sự biến dạng liên tục của cấu trúc dân cư.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Lịch sử Scotland · Xem thêm »

Lớp Giáp mềm

Giáp mềm, Mai mềm (Malacostraca) là lớp động vật lớn nhất trong 6 lớp giáp xác, bao gồm hơn 25.000 loài còn sinh tồn, được chia thành 16 b. Các loài trong lớp này có sự đa dạng rất lớn về hình dạng so với các lớp động vật khác.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Lớp Giáp mềm · Xem thêm »

Lý Chí Thỏa

Lý Chí Thỏa (sinh 1919 tại Bắc Kinh, Trung Quốc, mất 13 tháng 2 năm 1995 tại Carol Stream, Illinois), từng là bác sĩ riêng và người thân tín của Mao Trạch Đông, tác giả nhiều tác phẩm y khoa và hồi ký về Mao.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Lý Chí Thỏa · Xem thêm »

Lý Thừa Vãn

Lý Thừa Vãn (cũng viết Syngman Rhee, Li Sung-man, Yi Sung-man, hay I Seung-man, tiếng Triều Tiên: 이승만, 26 tháng 3 năm 1875 – 19 tháng 7 năm 1965) là Tổng thống đầu tiên của Chính phủ lâm thời Đại Hàn Dân Quốc cũng như sau này là Tổng thống đầu tiên của Đại Hàn Dân Quốc.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Lý Thừa Vãn · Xem thêm »

Led Zeppelin

Led Zeppelin là ban nhạc rock nước Anh, được thành lập ở London vào năm 1968.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Led Zeppelin · Xem thêm »

Leonardo DiCaprio

Leonardo Wilhelm DiCaprio (sinh ngày 11 tháng 11 năm 1974) là một diễn viên, nhà sản xuất phim, nhà hoạt động môi trường người Mỹ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Leonardo DiCaprio · Xem thêm »

Lepton

Lepton (tiếng Việt đọc là Lép tôn hay Lép tông) là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên (spin) không tham gia vào tương tác mạnh, nhưng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Lepton · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Liên Xô · Xem thêm »

Liên Xô chiếm đóng Hungary

Liên Xô chiếm đóng Hungary, xảy ra sau khi nước này bị Liên Xô đánh bại trong thế chiến thứ hai, kéo dài 45 năm, nguyên cả thời kỳ chiến tranh lạnh.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Liên Xô chiếm đóng Hungary · Xem thêm »

Liên Xô chiếm đóng Latvia năm 1940

Liên Xô chiếm đóng Latvia năm 1940 là sự kiện Liên Xô sáp nhập Cộng hòa Latvia trở thành một nước cộng hòa thành viên của Liên bang Xô viết năm 1940, mà nói theo phương Tây Tòa án Nhân quyền châu Âu,Những vụ án của tòa án Âu Châu về nhân quyền về việc chiếm đóng các nước Baltic Chính phủ Latvia, at Ministry of Foreign Affairs of the Republic of Latvia Bộ ngoại giao Hoa Kỳ at state.gov va European Union, by EU lên án việc sáp nhập Cộng hòa Latvia bởi Liên Xô, họ tuyên bố đó hành động chiếm đóng bất hợp pháp.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Liên Xô chiếm đóng Latvia năm 1940 · Xem thêm »

Linh dương sừng xoắn châu Phi

Linh dương sừng xoắn châu Phi (danh pháp hai phần: Addax nasomaculatus), còn được gọi là linh dương trắng (white antelope), là một loài linh dương thuộc chi Addax, sinh sống tại hoang mạc Sahara.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Linh dương sừng xoắn châu Phi · Xem thêm »

Louis Braille

Louis Braille (sinh ngày 4 tháng 1 năm 1809 – mất ngày 6 tháng 1 năm 1852) là người phát minh ra kiểu chữ Braille dành cho người mù và người khiếm thị.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Louis Braille · Xem thêm »

Louis Nicolas Davout

Louis Nicolas d'Avout, thường được biết tới với tên Davout, được mệnh danh là Chim đại bàng đầu hói (sinh ngày 10 tháng 5 năm 1770, mất ngày 1 tháng 6 năm 1823), Công tước xứ Auerstaedt (Duc d'Auerstaedt), Hoàng tử Eckmühl (prince d'Eckmühl), là một thống chế của Hoàng đế Napoléon I và được coi là một trong những tướng lĩnh xuất sắc nhất trong lịch sử quân sự Pháp.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Louis Nicolas Davout · Xem thêm »

Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen

von der Tann Ludwig Samson Arthur Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen (18 tháng 6 năm 1815 – 26 tháng 4 năm 1881) là một tướng lĩnh quân sự của Bayern.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen · Xem thêm »

Lugo (tỉnh)

Tỉnh Lugo là một tỉnh tây bắc Tây Ban Nha, phía đông bắc của cộng đồng tự trị Galicia.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Lugo (tỉnh) · Xem thêm »

Lưu vực

Lưu vực 354x354px Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Lưu vực · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Malaysia · Xem thêm »

Manhwa

Manhwa là thể loại truyện tranh của Hàn Quốc có sức ảnh hưởng lớn từ Manga Nhật Bản.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Manhwa · Xem thêm »

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Manila · Xem thêm »

Marcello Mastroianni

Marcello Vincenzo Domenico Mastroianni, Knight Grand Cross (sinh 28/09/1924 mất 19/12/1996) là một diễn viên danh tiếng người Ý.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Marcello Mastroianni · Xem thêm »

Marco Polo

:Bài này viết về du hành gia gốc Venezia.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Marco Polo · Xem thêm »

Martos

Martos là một đô thị trong tỉnh Jaén, Tây Ban Nha.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Martos · Xem thêm »

Mata Hari

Mata Hari là nghệ danh của Margaretha Geertruida (1876 – 1917) là một vũ nữ người Hà Lan, người làm điệp viên nhị trùng cho các đế quốc Pháp và Đức trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Mata Hari · Xem thêm »

Matthew Shepard

Matthew Wayne "Matt" Shepard (1 tháng 12 năm 1976 – 12 tháng 10 năm 1998) là một sinh viên người Mỹ theo học tại Đại học Wyoming, bị hành hung dã man vào tối ngày 6 tháng 10 năm 1998 tại Laramie, Wyoming, và chết 6 ngày sau đó tại một bệnh viện ở Fort Collins, Colorado, do chấn thương nghiêm trọng ở đầu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Matthew Shepard · Xem thêm »

Mũ mitra

Một chiếc mũ Mitra Mũ Mitra (tiếng Anh:Mitre (Anh), miter (Hoa Kỳ); Hy Lạp: μίτρα) là loại mũ đầu tiên được biết đến là trang phục truyền thống của các giám mục và một số viện phụ nhất định trong Kitô giáo truyền thống.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Mũ mitra · Xem thêm »

Mẹ Têrêsa

Mẹ Têrêsa (còn được gọi là Thánh Têrêsa thành Calcutta; tên khai sinh tiếng Albania: Anjezë Gonxhe Bojaxhiu;; 26 tháng 8 năm 1910 – 5 tháng 9 năm 1997) là một nữ tu và nhà truyền giáo Công giáo Rôma người Ấn Độ gốc Albania.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Mẹ Têrêsa · Xem thêm »

Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Mecca · Xem thêm »

Messiah

Samuel xức dầu cho David, Dura Europos, Syria, niên đại: Thế kỷ 3 CN. Messiah (tiếng Việt: Mê-si-a, dịch nghĩa là "người được xức dầu") được xem là một vị cứu tinh đến giải phóng một nhóm người, phổ biến nhất trong các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Messiah · Xem thêm »

Międzymorze

Międzymorze, quen gọi trong tiếng Anh và Tiếng Latinh là Intermarium, là một trong những chính sách nổi bật của Józef Klemens Piłsudski, người lúc đấy đang là chỉ huy và lãnh đạo Đệ nhị Cộng hòa Ba Lan bấy gi.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Międzymorze · Xem thêm »

Michael Bloomberg

Michael Rubens Bloomberg (sinh 14 tháng 2 năm 1942) là doanh nhân, tác gia, chính trị gia và nhà hoạt động xã hội người Mỹ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Michael Bloomberg · Xem thêm »

Micropædia

Micropædia Micropædia gồm 12 cuốn, là một trong ba phần của Encyclopædia Britannica (lần in thứ 15), với hai phần còn lại là một cuốn Propædia và 17 cuốn Macropædia.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Micropædia · Xem thêm »

Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī

Muḥammad ibn Mūsā al-Khwārizmī là một nhà toán học, thiên văn học, chiêm tinh học và địa lý học Ba Tư.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī · Xem thêm »

Myeon (phân cấp hành chính)

Myeon, myŏn hoặc myon là một đơn vị hành chính của cả Triều Tiên và Hàn Quốc tương tự như đơn vị của xã.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Myeon (phân cấp hành chính) · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Nam Á · Xem thêm »

Nam Ấn Độ

Nam Ấn Độ (South India) là một khu vực của Ấn Độ gồm các bang Andhra Pradesh, Karnataka, Kerala, Tamil Nadu và Telangana cùng các lãnh thổ liên bang Andaman và Nicobar, Lakshadweep và Puducherry, chiếm 19,31% diện tích của Ấn Độ (635.780 km²).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Nam Ấn Độ · Xem thêm »

Naucrates ductor

Cá thuyền, cá cu cam, cá cu cam sọc đen, cá cam (tên khoa học Naucrates ductor) là một loài cá biển trong họ Carangidae.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Naucrates ductor · Xem thêm »

Nông nô

Nông nô đang cày cấy Những người nông nô Nông nô (tên gốc: Serf) là tình trạng của những người nông dân hay tá điền dưới chế độ phong kiến mà địa vị của họ phụ thuộc vào người chủ đất và thân phận giống như một người nô lệ ở các nông trang hay nông trại thời kỳ đó.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Nông nô · Xem thêm »

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Núi · Xem thêm »

Núi ngầm

Núi ngầm hay núi dưới biển (tiếng Anh: seamount) là khái niệm dùng để chỉ một ngọn núi nhô lên từ đáy đại dương nhưng không nổi lên khỏi mặt nước, và do đó không phải là một hòn đảo.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Núi ngầm · Xem thêm »

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Nội chiến Nga · Xem thêm »

Neferirkare Kakai

Neferirkare Kakai (được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Nefercherês, Νεφερχέρης) là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ ba của vương triều thứ Năm.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Neferirkare Kakai · Xem thêm »

Ngày Sabát

Nến Shabbat Shabbat (phiên âm: ʃ|ə|'|b|ɑː|t|שַׁבָּת hay ʃa'bat, có nghĩa là "nghỉ ngơi" hoặc "dừng") hoặc Shabbos ('ʃa.bəs|שבת) hay Sabbath là ngày nghỉ và ngày thứ bảy trong Do Thái giáo.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Ngày Sabát · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Ngữ hệ Nam Á · Xem thêm »

Nghịch đảo phép nhân

1.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Nghịch đảo phép nhân · Xem thêm »

Người Aceh

Người Aceh hay người Achi là cư dân vùng Aceh, tại mũi cực bắc của đảo Sumatra, Indonesia.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Người Aceh · Xem thêm »

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J. Brill, pp 10,8. Excerpt: "The Lurs speak an aberrant form of Archaic Persian" See maps also on page 10 for distribution of Persian languages and dialectKathryn M. Coughlin, "Muslim cultures today: a reference guide," Greenwood Publishing Group, 2006. pg 89: "...Iranians speak Persian or a Persian dialect such as Gilaki or Mazandarani" Nguồn gốc của họ bắt nguồn từ các dân tộc Iran cổ đại, bản thân họ là một phần của nhánh Ấn-Iran thuộc nhóm dân tộc Ấn-Âu lớn hơn. Thuật ngữ "người Ba Tư" (persian) trong hệ thống ngôn ngữ châu Âu bắt nguồn từ Persis, một vùng đất nằm ở phía bắc vịnh Ba Tư, là nơi mà Cyrus Đại đế đã thành lập nên Đế quốc Achaemenes, thống nhất tất cả các vương quốc Iran khác (chẳng hạn như Đế quốc Media) và mở rộng ảnh hưởng văn hóa và xã hội Ba Tư bằng cách sát nhập Đế quốc Babylon và Đế quốc Lydia. Mặc dù không phải là đế chế đầu tiện tại Iran, nhưng nhà Achaemenes là đế chế Ba Tư đầu tiên được các sử gia phương Tây lẫn Ba Tư công nhận vì ảnh hưởng văn hóa, quân sự và xã hội của nó vượt xa các nền văn mình cũng thời như Athena, Ai Cập, Libya.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Người Ba Tư · Xem thêm »

Người Bengal

Người Bengal (বাঙালি) là một dân tộc và nhóm sắc tộc Ấn-Arya sinh sống tại vùng Bengal ở Nam Á, địa phận nay được chia ra làm Đông Bengal của Bangladesh và Tây Bengal của Ấn Đ. Họ sử dụng tiếng Bengal, một trong những đại diện ngôn ngữ phương đông lớn nhất của dòng ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Người Bengal · Xem thêm »

Người Bugis

Người Bugis là một nhóm sắc tộc cư trú ở Nam Sulawesi thuộc tỉnh Tây Nam Sulawesi, hòn đảo lớn thứ ba ở Indonesia, và là dân tộc lớn nhất ở Nam Sulawesi Michael G. Peletz, Gender pluralism: southeast Asia since early modern times.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Người Bugis · Xem thêm »

Người Hung

# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Người Hung · Xem thêm »

Người Kassite

Đế chế Babylon dưới sự thống trị của người Kassites. Người Kassite là một dân tộc ở Cận Đông cổ đại đã chiếm được thành Babylon sau sự sụp đổ của đế quốc Cổ Babylon từ khoảng năm 1531 tới năm 1155 trước Công nguyên.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Người Kassite · Xem thêm »

Người Maranao

Vũ công tập múa Singkil Người Maranao (tiếng Maranao), còn được đọc là Meranao, Maranaw (dựa theo tên chim bồ câu Marapatik), theo tiếng Filipino: Mëranaw (dựa theo tên chim công Papanoka Mera).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Người Maranao · Xem thêm »

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Người Mông Cổ · Xem thêm »

Người Nhật

Người Nhật Bản (kanji:日本人, rōmaji: nihonjin, nipponjin) là dân tộc chi phối Nhật Bản.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Người Nhật · Xem thêm »

Người Pashtun

Người Pashtun (پښتانه Pax̌tānə; dạng giống đực số ít: پښتون Pax̌tūn, dạng giống cái số ít: پښتنه Pax̌tana), về lịch sử còn có ngoại danh Afghan (افغان, Afğān), và Pathan (tiếng Hindustan: پٹھان, पठान, Paṭhān), là một dân tộc tại Afghanistan và tây bắc Pakistan.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Người Pashtun · Xem thêm »

Người Rapa Nui

Rapa Nui là dân cư bản địa Polynesia trên Đảo Phục Sinh ở Thái Bình Dương.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Người Rapa Nui · Xem thêm »

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Người Scythia · Xem thêm »

Người Tausug

Người Tausug hay Tausūg hay Suluk là một nhóm sắc tộc cư trú ở Philippines, Malaysia và Indonesia.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Người Tausug · Xem thêm »

Nhà Medici

Nhà Medici (/ˈmɛdᵻtʃi/ MED-i-chee; Italian pronunciation) khởi đầu là một gia đình ngân hàng, tiếp đó trở thành một đế quốc chính trị và sau này là triều đại bắt đầu thống trị dưới quyền điều khiển của Cosimo de' Medici trong nền Cộng hòa Florence trong nửa đầu của thế kỷ 15.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Nhà Medici · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Timur

Nhà Timur (تیموریان), tự xưng là Gurkānī (گوركانى), là một triều đại Ba Tư hóa theo Hồi giáo Sunni ở Trung Á thuộc dòng dõi Thổ-Mông CổB.F. Manz, "Tīmūr Lang", in Encyclopaedia of Islam, Online Edition, 2006Encyclopædia Britannica, "", Online Academic Edition, 2007.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Nhà Timur · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhiệt kế

y khoa Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt đ. Một nhiệt kế có hai thành phần quan trọng: phần cảm nhận nhiệt độ (Ví dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu trong nhiệt kế) và phần hiển thị kết quả (Ví dụ: thang chia vạch trên nhiệt kế).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Nhiệt kế · Xem thêm »

Nicomedes I của Bithynia

Nicomedes I (Tiếng Hy Lạp: Nικoμήδης; 278–c. 255 BC), vị vua thứ hai của Bithynia.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Nicomedes I của Bithynia · Xem thêm »

Nihoni

Nihoni là tên gọi của nguyên tố hóa học với ký hiệu là Nh và số hiệu nguyên tử 113.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Nihoni · Xem thêm »

Nikephoros I

Nikephoros I hoặc Nicephorus I, còn là Logothetes hay Genikos (Νικηφόρος Α΄, Nikēphoros I, "Người đem lại Chiến thắng"; ? – 26 tháng 7, 811) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 802 đến năm 811, thiệt mạng trong lúc chinh phạt người Bulgaria tại Pliska.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Nikephoros I · Xem thêm »

Nyuserre Ini

Nyuserre Ini (còn được viết là Neuserre Ini hay Niuserre Ini, và đôi khi là Nyuserra; trong tiếng Hy Lạp tên của ông được gọi là Rathoris, Ραθούρης), là một pharaon của Ai Cập cổ đại, ông là vị vua thứ sáu của vương triều thứ năm thuộc thời kỳ Cổ vương quốc.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Nyuserre Ini · Xem thêm »

Origenes

Origenes (Ōrigénēs), hoặc Origenes Adamantius (Ōrigénēs Adamántios; 184/185 – 253/254), là một học giả thần học giai đoạn sơ khai của Kitô giáo.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Origenes · Xem thêm »

Pago Pago

Pago Pago (trong tiếng Anh, (ˈpaŋo ˈpaŋo) trong tiếng Samoa), cũng được viết là Pango Pango, là thủ phủ của Samoa thuộc Mỹ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Pago Pago · Xem thêm »

Panorama

Panorama (trong Nhiếp ảnh) (có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: πᾶν - "tất cả" và ὅραμα - "cảnh") là cách chụp hình một không gian dưới 1 góc rộng bất kì.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Panorama · Xem thêm »

Paraguay

Paraguay (phiên âm Tiếng Việt: Pa-ra-goay,; Paraguái), tên chính thức là Cộng hòa Paraguay (República del Paraguay, Tetã Paraguái) là một trong hai quốc gia nằm kín trong nội địa tại cả tại Nam Mỹ và Tây Bán cầu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Paraguay · Xem thêm »

Perilla frutescens

Perilla frutescens, thường được gọi là tía tô Hàn Quốc để phân biệt với tía tô Việt Nam, là một loài thuộc chi Tía tô trong họ Hoa môi.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Perilla frutescens · Xem thêm »

Peru

Peru (Perú), tên chính thức là nước Cộng hòa Peru (República del Perú), là một quốc gia tại tây bộ Nam Mỹ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Peru · Xem thêm »

Pete Townshend

Peter Dennis Blandford "Pete" Townshend (sinh ngày 19 tháng 5 năm 1945) là nhạc công, ca sĩ, nhạc sĩ người Anh, được biết tới khi là người sáng tác và tay guitar chính của ban nhạc rock The Who.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Pete Townshend · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Pharaon · Xem thêm »

Pháp luật và Công lý (đảng)

Pháp luật và Công lý (tiếng Ba Lan: Prawo i Sprawiedliwość, viết tắt là PiS), là một chính đảng bảo thủ-dân tộc ở Ba Lan.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Pháp luật và Công lý (đảng) · Xem thêm »

Phân bộ Kỳ giông

Salamandroidea là một phân bộ trong bộ Có đuôi (Caudata), hay kỳ giông bậc cao.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Phân bộ Kỳ giông · Xem thêm »

Phân chia Ba Lan

Phân chia Ba Lan-Litva là một loạt ba đợt phân chia diễn ra trong nửa cuối của thế kỷ 18 và cuối cùng kết thúc sự tồn tại của Thịnh vượng chung Ba Lan-Litva.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Phân chia Ba Lan · Xem thêm »

Phúc Âm Gioan

Phúc âm Gioan (tiếng Hy Lạp: Κατά Ιωαννην Kata Iōannēn, nghĩa là "Theo Thánh John" (Giăng)) là sách phúc âm thứ tư trong Tân Ước và truyền thống cho rằng, sách được viết bởi tông đồ Gioan.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Phúc Âm Gioan · Xem thêm »

Phúc Âm Luca

Phúc âm Luca là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về sự giáng sinh, cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-su.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Phúc Âm Luca · Xem thêm »

Phở

Phở là một món ăn truyền thống của Việt Nam, cũng có thể xem là một trong những món ăn tiêu biểu cho nền ẩm thực Việt Nam.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Phở · Xem thêm »

Phong trào Phản Cải cách

Một phiên họp của Công đồng Trentô, tranh khắc Cuộc Phản Cải cách (còn gọi là Chấn hưng Công giáo hay Cải cách Công giáo) là thời kỳ chấn hưng Giáo hội Công giáo Rôma bắt đầu từ Công đồng Trentô vào năm 1545 và kết thúc ở thời điểm Hòa ước Westfalen năm 1648, được khởi xướng để phản ứng lại với cuộc Cải cách Tin Lành.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Phong trào Phản Cải cách · Xem thêm »

Pichilemu

Pichilemu, trước đây là Pichilemo, là thành phố duyên hải ở miền trung Chile.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Pichilemu · Xem thêm »

Ptinidae

Ptinidae là một họ bọ cánh cứng là khoảng 500 loài bọ cánh cứng.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Ptinidae · Xem thêm »

Quan hệ tình dục

Tư thế quan hệ tình dục thông thường được mô tả bởi Édouard-Henri Avril Hai con sư tử đang giao cấu ở Maasai Mara, Kenya Quan hệ tình dục, còn gọi là giao hợp hay giao cấu chỉ hành vi đưa bộ phận sinh dục nam/đực vào bên trong bộ phận sinh dục nữ/cái để tạo khoái cảm tình dục, hoặc với mục đích sinh sản, hoặc cả hai.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Quan hệ tình dục · Xem thêm »

Quần đảo Anh

Quần đảo Anh là một nhóm các đảo ngoài khơi bờ biển tây bắc châu Âu lục địa gồm có đảo Anh và đảo Ireland cùng trên sáu nghìn đảo nhỏ khác.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Quần đảo Anh · Xem thêm »

Quần đảo Eo Biển

Quần đảo Eo Biển (Channel Islands, tiếng Norman: Îles d'la Manche, tiếng Pháp: Îles Anglo-Normandes hay Îles de la Manche) là một thuộc địa Hoàng gia Anh Quốc tại eo biển Manche, ngoài khơi bờ biển Normandy của Pháp.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Quần đảo Eo Biển · Xem thêm »

Quần đảo Mã Lai

Quần đảo Mã Lai là một quần đảo lớn nằm giữa Đông Nam Á đại lục (Đông Dương) và Australia.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Quần đảo Mã Lai · Xem thêm »

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là thiết chế lập pháp tối cao của Anh Quốc và các lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Quốc kỳ Đức

Quốc kỳ Đức gồm ba dải ngang bằng hiển thị các màu quốc gia của Đức: đen, đỏ, vàng.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Quốc kỳ Đức · Xem thêm »

Quốc kỳ Ấn Độ

Quốc kỳ Ấn Độ là một cờ tam tài ngang gồm vàng nghệ thẫm, trắng và lục Ấn Độ; cùng một thiết kế bánh xe 24 nan hoa gọi là Ashoka Chakra màu lam nằm tại trung tâm.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Quốc kỳ Ấn Độ · Xem thêm »

Quốc kỳ Liên Xô

Quốc kỳ Liên Xô có địa vị chính thức từ năm 1923 đến năm 1991.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Quốc kỳ Liên Xô · Xem thêm »

Quốc kỳ Singapore

Quốc kỳ Singapore được thông qua lần đầu vào năm 1959, đương thời Singapore được tự quản trong Đế quốc Anh.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Quốc kỳ Singapore · Xem thêm »

Quốc kỳ Zimbabwe

Quốc kỳ của Cộng hòa Zimbabwe gồm 7 sọc ngang đều nhau màu xanh lá cây với một tam giác màu trắng, trong đó có một ngôi sao 5 cánh màu đỏ cùng với hình con ‘’’Chim Zimbabwe’’’.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Quốc kỳ Zimbabwe · Xem thêm »

Quý tiện kết hôn

Quý tiện kết hôn là thông luật do giới quý tộc Âu châu áp dụng trong cách thức kế thừa tước hiệu cũng như tài sản khi một người đàn ông trong giới quý tộc lấy một người đàn bà thường dân, do đó không môn đăng hộ đối.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Quý tiện kết hôn · Xem thêm »

Quyền hưởng đêm đầu

Tác phẩm của Vasily Polenov (1874) miêu tả cảnh một người nông nô già đang dẫn đứa con gái mới lớn của mình đến hầu hạ lãnh chúa Quyền hưởng đêm đầu tiên (từ gốc tiếng Pháp: droit du seigneur, tiếng Latinh: jus primae noctis) là quy định pháp luật được cho là tồn tại ở thời kỳ phong kiến theo đó luật thời này dành một quyền hợp pháp cho phép các lãnh chúa hay điền chủ thời trung cổ có quyền yêu cầu hưởng trinh tiết của một người con gái mới lớn hoặc mới lấy chồng của những người nông nô trên lãnh địa của họ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Quyền hưởng đêm đầu · Xem thêm »

Ramesses VI

Ramesses VI Nebmaatre-Meryamun (đôi khi được viết là Ramses hoặc Rameses, còn được biết đến với tên gọi khi là hoàng tử của ông là Amenherkhepshef C) là vị vua thứ Năm thuộc Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Ramesses VI · Xem thêm »

Robert Bunsen

Robert Wilhelm Eberhard Bunsen (ngày 31 tháng 3, năm 1811 – ngày 16 tháng 8, năm 1899) là nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Robert Bunsen · Xem thêm »

Robot học

cánh tay robot Shadow Robot học là một ngành kỹ thuật bao gồm thiết kế, chế tạo, vận hành, và ứng dụng robot, cũng như các hệ thống máy tính để điều khiển, phản hồi tín hiệu cảm biến, và xử lý thông tin của chúng.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Robot học · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Roma · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Encyclopædia Britannica và România · Xem thêm »

Saint-Riquier

Saint-Riquier là một xã ở tỉnh Somme, vùng Hauts-de-France, Pháp.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Saint-Riquier · Xem thêm »

Sam Cooke

Samuel Cook (sinh ngày 22 tháng 1 năm 1931, qua đời ngày 11 tháng 12 năm 1964), còn được biết tới với tên Sam Cooke hay Dale Cook, là một ca sĩ, nhạc sĩ và doanh nhân người Mỹ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Sam Cooke · Xem thêm »

Sarai (thành phố)

Sarai Batu (Sarai cổ, Sarai-al-Maqrus, cũng phiên âm là Saraj hoặc Saray) là một thành phố thủ phủ của Kim Trướng hãn quốc và là một trong những thành phố lớn nhất của thế giới thời trung cổ, với một dân số 600.000 người theo ước tính của Britannica phiên bản 2005.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Sarai (thành phố) · Xem thêm »

Sông Mersey (Liverpool)

Sông Mersey là một con sông tại tây bắc Anh.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Sông Mersey (Liverpool) · Xem thêm »

Sông Mu

Sông Mu (ở Myanma gọi là Mu Myit) là một dòng sông dài 275 km ở Myanma, là một phụ lưu của sông Ayeyarwady.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Sông Mu · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Sông Nin · Xem thêm »

Sông Paraná

Sông Paraná (Río Paraná, Rio Paraná) nằm ở Trung-Nam của Nam Mỹ, chảy qua các quốc gia Brasil, Paraguay và Argentina với chiều dài khoảng.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Sông Paraná · Xem thêm »

Sông Uele

Map showing the Uele River within the Ubangi River drainage basin. Sông Uele, cũng viết là sông Welle, là một sông tại Cộng hòa Dân chủ Congo.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Sông Uele · Xem thêm »

Sông Xingu

Sông Xingu, cũng gọi là Rio Xingu theo tiếng Bồ Đào Nha, có chiều dài khoảng tại miền bắc Brasil.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Sông Xingu · Xem thêm »

Số học mô đun

Chiếc đồng hồ với mô đun bằng 12 Trong toán học, số học mô đun là một hệ thống số học dành cho số nguyên.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Số học mô đun · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Scotland · Xem thêm »

Shah Jahan

Shahab-ud-din Muhammad Shah Jahan I (cũng được gọi là Shah Jehan hay Shahjehan) (5 tháng 1, 1592 - 31 tháng 1 năm 1666) là vua của đế quốc Mogul ở tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 1628 đến 1658.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Shah Jahan · Xem thêm »

Shaka

Shaka kaSenzangakhona (~1787-24 Tháng Chín 1828), còn được gọi là Shaka Zulu (tiếng Zulu), là một trong những vị vua có ảnh hưởng nhất của Vương quốc Zulu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Shaka · Xem thêm »

Shtreimel

Người Do Thái truyền thống đội Mũ Nồi Lông Người Do Thái sùng đạo đội Mũ Nồi Lông Shtreimel (שטרײַמל, số nhiều שטרײַמלעך shtreimlech) (tạm gọi: mũ nồi lông) là mũ lông thú của những người đàn ông Do Thái truyền thống sùng đạo đã cưới vợ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Shtreimel · Xem thêm »

Siêu vật liệu tàng hình

Siêu vật liệu tàng hình là việc sử dụng siêu vật liệu trong một chiếc áo choàng tàng hình.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Siêu vật liệu tàng hình · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Sicilia · Xem thêm »

Stanisław Lem

Stanisław Lem (12 tháng 9 năm 1921 - 27 tháng 3 năm 2006) là một nhà văn Ba Lan viết tiểu thuyết khoa học viễn tưởng, triết học và trào phúng, được tặng thưởng Huân chương Đại Bàng Trắng- huân chương cao quý nhất của nhà nước Ba Lan.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Stanisław Lem · Xem thêm »

Stralsund

Stralsund, Altstadt (2011-05-21) 4.JPG Stralsund là một thành phố ở bang Mecklenburg-Vorpommern, Đức, toạ lạc ở bờ biển phía nam của Strelasund (một sound thuộc biển Baltic tách đảo Rügen khỏi lục địa).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Stralsund · Xem thêm »

Sukhumi

Sukhumi (tiếng Abkhazia:, Aqwa; სოხუმი, Sokhumi, Сухуми, Sukhumi) là thủ phủ của Abkhazia, một nước cộng hòa độc lập de facto nhưng cộng đồng quốc tế công nhận là một nước cộng hòa tự trị bên trong Gruzia.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Sukhumi · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Syria · Xem thêm »

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Sơ kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Sơn Hải quan

Vạn Lý Trường Thành nằm tại Sơn Hải Quan, giáp bờ biển. Mệnh danh là "lão long đầu". Sơn Hải quan (cũng gọi là Du quan (榆關), cùng với Gia Dục quan và Cư Dung quan, là một trong các cửa ải chính của Vạn lý trường thành. Di tích này nay thuộc quận Sơn Hải Quan, Tần Hoàng Đảo, Hà Bắc. Năm 1961, Sơn Hải quan được Quốc vụ viện phê chuẩn là một đơn vị bảo hộ văn vật trọng điểm toàn quốc hạng nhất. Đây là một địa điểm du lịch nổi tiếng, là cực đông của tuyến Trường thành chính vào thời nhà Minh, cũng được gọi là "thiên hạ đệ nhất quan"-tương ứng với tên gọi "Thiên hạ đệ nhất hùng quan" của Vạn lý trường thành. Nơi mà bức tường thành chạm giáp với Bột Hải có biệt danh là "Lão Long Đầu." Cửa ải nằm cách về phía đông của Bắc Kinh và có thể tiếp cận bằng đường cao tốc Kinh Thẩm chạy từ thủ đô về phía đông bắc, tới Thẩm Dương.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Sơn Hải quan · Xem thêm »

Take Five

"Take Five" là bản nhạc jazz hòa tấu do Paul Desmond sáng tác, lần đầu tiên được trình bày bởi nhóm Dave Brubeck Quartet trong album Time Out.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Take Five · Xem thêm »

Tam chủng thần khí

còn được biết đến là ba báu vật thần thánh của Nhật Bản tượng trưng cho ngôi báu của Thiên hoàng.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Tam chủng thần khí · Xem thêm »

Tôn giáo tại Campuchia

Phật giáo là tôn giáo chính thức của Campuchia.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Tôn giáo tại Campuchia · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Tống Mỹ Linh

Tống Mỹ Linh và Tưởng Giới Thạch trong ngày cưới 1927 Tống Mỹ Linh, cũng được gọi là Bà Tưởng Giới Thạch (sinh ngày 5 tháng 3 năm 1897 tại Thượng Hải, Trung Quốc, qua đời ngày 23 tháng 10 năm 2003 tại New York, Mỹ, hưởng thọ 106 tuổi; là một trong 3 chị em họ Tống và được mô tả là người yêu quyền lực. Bà là phu nhân của Tưởng Giới Thạch (tổng thống Trung Hoa Dân quốc), người lãnh đạo Quốc dân Đảng Trung Quốc nắm giữ chính quyền ở Trung Quốc từ năm 1925 - 1949 và sau này ở Đài Loan; bà đã đóng một vai trò quan trọng trong chính trị của Trung Hoa Dân quốc. Tống Mỹ Linh là người bảo trợ Ủy ban Chữ Thập đỏ quốc tế, Chủ tịch danh dự của Quỹ Viện trợ thống nhất Vương quốc Anh, Thành viên danh dự Hội Kỷ niệm Bản Tuyên ngôn nhân quyền. Vào cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, bà là một trong mười phụ nữ được ngưỡng mộ nhất nước Mỹ, và là người phụ nữ thứ hai được đọc diễn văn trước Quốc hội Mỹ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Tống Mỹ Linh · Xem thêm »

Tổ chức Hải quan Thế giới

Trụ sở WCO Tổ chức Hải quan Thế giới viết tắt tiếng Anh là WCO (World Customs Organization) là một tổ chức liên chính phủ hoạt động trong lĩnh vực bao gồm phát triển các công ước, phương tiện và công cụ quốc tế về các chủ đề như phân loại hàng hóa, định giá, quy tắc xuất xứ, thu thuế hải quan, an ninh chuỗi cung ứng, tạo thuận lợi thương mại quốc tế, chống giả mạo nhằm hỗ trợ quyền sở hữu trí tuệ (IPR, Intellectual Property Rights), cưỡng chế ma túy, buôn bán vũ khí bất hợp pháp, khuyến khích toàn vẹn, và xây dựng năng lực bền vững để hỗ trợ cải cách hải quan và hiện đại hóa.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Tổ chức Hải quan Thế giới · Xem thêm »

Tổ hợp liệt kê

Tổ hợp liệt kê là một phần của toán học tổ hợp nghiên cứu số cách mà các mẫu nhất định có thể được hình thành.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Tổ hợp liệt kê · Xem thêm »

Tchad

Tchad hay Chad (phát âm tiếng Việt: Sát, تشاد; Tchad), tên chính thức là nước Cộng hòa Tchad, là một quốc gia không giáp biển tại Trung Phi.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Tchad · Xem thêm »

Thang cuốn

London. Thang cuốn, trong một số trường hợp cũng được gọi là thang máy hay cầu thang máy, là một thiết bị vận chuyển người, dạng băng tải.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Thang cuốn · Xem thêm »

Thành bang

Thành bang (tiếng Anh: city-state), thị quốc hay thành phố-quốc gia là một thực thể độc lập hoặc tự trị, không do một chính quyền địa phương khác quản lý cho dù lãnh thổ của chính quyền đó bao gồm thực thể này và có thể là vùng lãnh thổ bao quanh nó.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Thành bang · Xem thêm »

Thác Iguazu

Thác nước Iguazu hay Iguazú, Iguassu, Iguaçu (tiếng Bồ Đào Nha: Cataratas do Iguaçu (phiên âm: kataɾatɐz du iɡwasu); Tây Ban Nha: Cataratas del Iguazú (phiên âm: kataˈɾatas ðel iɣwaˈsu); Guarani: Chororo Yguasu (phiên âm: ɕoɾoɾo ɨɣʷasu) là thác nước nằm trên sông Iguazu, biên giới của bang Paraná của Brasil và tỉnh Misiones của Argentina. Sông Iguazu chảy từ khu vực núi gần thành phố Curitiba hợp lưu với sông San Antonio hình thành ranh giới tự nhiên giữa Argentina và Brazil. Cái tên "Iguazu" xuất phát từ tiếng Guarani hoặc Tupi "y", có nghĩa là "nước", và "ûasú", có nghĩa là "lớn". Truyền thuyết kể rằng một vị thần đã kết hôn với một người phụ nữ đẹp tên Naipí, nhưng người đó đã chạy trốn với một người tên là Tarobá trong một chiếc xuồng. Trong cơn giận dữ, thần thái lát sông, tạo ra thác nước này. Một người Tây Ban Nha Álvar Núñez Cabeza de Vaca đạt được danh hiệu conquistador là người tìm thấy thác nước này vào năm 1541.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Thác Iguazu · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thám hiểm sông Mekong 1866-1868

Hành trình của cuộc thám hiểm Cuộc thám hiểm sông Mekong 1866-1868, được chính quyền thực dân Pháp ở Nam Kỳ phát động và giao cho Ernest Doudart de Lagrée lãnh đạo, thực hiện thám hiểm khoa học theo đường thủy trên sông Mekong.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Thám hiểm sông Mekong 1866-1868 · Xem thêm »

Thất quốc Triều đại

Bản đồ cho thấy nơi phân bố chung của các dân tộc Anglo-Saxon vào khoảng năm 600 Anh Quốc và Ireland vào khoảng năm 802 Thất quốc Triều đại, còn được biết đến với tên tiếng Anh Heptarchy (tiếng Hy Lạp: ἑπτά + ἀρχή, "bảy" + "triều đại"), là một tên chỉ chung các vương quốc Anglo-Saxon cổ ở những khu vực nam, đông, trung bộ thuộc đảo Anh trong khoảng thời gian từ thời kỳ hậu cổ đại đến trung đại trước khi chúng được thống nhất về một nước có tên là "Angle-land" (England, hay Anh) (ở thời kỳ này, những vùng được người bây giờ biết đến như Scotland và Wales đều được chia thành những đơn vị hành chính nhỏ).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Thất quốc Triều đại · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thập tự chinh thứ tư

Cuộc Thập tự chinh lần thứ tư (1202-1204) ban đầu được dự định là để chinh phục người Hồi giáo và kiểm soát Jerusalem bằng cách tiến hành một cuộc xâm lược vào Ai Cập.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Thập tự chinh thứ tư · Xem thêm »

Thời kỳ Hy Lạp hóa

Các thuộc địa Hy Lạp Thời kỳ Hy Lạp hóa (từ Ελληνισμός hellēnismós trong tiếng Hy Lạp) là một giai đoạn trong lịch sử Hy Lạp cổ đại và lịch sử Địa Trung Hải sau cái chết của Alexandros Đại đế vào năm 323 TCN và sự xuất hiện của đế quốc La Mã, được báo hiệu bằng trận Actium năm 31 TCN và cuộc chinh phục nhà Ptolemaios Ai Cập năm 30 TCN ngay sau đó.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Thời kỳ Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Thừa chính viện nhật ký

Thừa chính viện nhật ký (tiếng Hàn: Seungjeongwon ilgi) là một quyển nhật ký của Seungjeongwon, thư ký hoàng gia trong suốt Nhà Triều Tiên của Triều Tiên (1392 - 1910), người khi lại cuộc sống thường ngày của vua và những cuộc tảo triều của vua đối với bộ máy hành chính.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Thừa chính viện nhật ký · Xem thêm »

Thể thao ném

Hình mô tả chuyển động người ném đĩa. Một người lăn trái bowling. Ken Westerfield với cú ném Frisbee ngang thân (thuận tay) ở Boulder, Colorado, 1978. Môn thể thao ném, thể thao phóng hay trò chơi ném là các cuộc thi đấu thể chất của con người trong đó kết quả cuối cùng được đánh giá dựa vào khả năng ném một vật cụ thể nào đó của người vận động viên.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Thể thao ném · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thiên tài

Albert Einstein, là một ví dụ điển hình cho thiên tài Thiên tài là một danh từ, nghĩa là điều gì đó hoặc ai đó thông minh một cách xuất sắc, làm việc một cách xuất sắc hoặc đạt được thành tựu vĩ đại.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Thiên tài · Xem thêm »

Thư mục quốc gia

Thư viện Quốc gia Việt Nam, nơi biên soạn thư mục quốc gia Việt Nam Thư mục quốc gia là thư mục liệt kê của những thư viện có chức năng nhận lưu chiểu, nhằm thông kê, đánh giá toàn bộ các ngành in ấn, xuất bản của cả quốc gia.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Thư mục quốc gia · Xem thêm »

Thượng Đế trong đạo Islam

Trong Thần học Islam, Thượng đế (الله Allāh) là đấng tạo hóa, điểm tựa toàn năng và toàn tri và là đấng phán xét của mọi sự sống.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Thượng Đế trong đạo Islam · Xem thêm »

Tiếng Dari

Dari (دری Darī, phát âm là dæˈɾi hay Fārsī-ye Darī فارسی دری) trong các thuật ngữ mang tính lịch sử đề cập đến tiếng Ba Tư của Sassanids.Frye, R.N., "Darī", The Encylcopaedia of Islam, Brill Publications, CD version Theo cách dùng hiện nay, thuật ngữ này đề cập đến các phương ngữ của tiếng Ba Tư hiện đại được nói tại Afghanistan, và vì thế còn được gọi là tiếng Ba Tư Afghanistan. Đây là thuật ngữ chính thức được chính phủ Afghanistan công nhận năm 1964 để gọi tiếng Ba Tư.Lazard, G. "", in Encyclopædia Iranica, Online Edition 2006. Theo định nghĩa của Hiến pháp Afghanistan, đây là một trong hai ngôn ngữ chính thức của Afghanistan; ngôn ngữ còn lại là tiếng Pashtun. Dari là ngôn ngữ phổ biến nhất tại Afghanistan và là ngôn ngữ thứ nhất của khoảng 50% dân số, và giữ vai trò là ngôn ngữ chính của đất nước cùng với tiếng Pashtub. Các phương ngữ tại Iran và Afghanistan của tiếng Ba Tư có thể hiểu lẫn nhau ở mức độ cao, với các khác biệt chủ yếu là về từ vựng và âm vị. Dari, ngôn ngữ được nói tại Afghanistan, không có liên quan với tiếng Dari hay tiếng Gabri của Iran, vốn là một ngôn ngữ thuộc nhóm Trung Iran, đượck một số cộng đồng Hỏa giáo sử dụng.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Tiếng Dari · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Parthia

Tiếng Parthia là một ngôn ngữ Iran tuyệt chủng từng hiện diện ở Parthia, một vùng của miền đông bắc Iran cổ đại. Tiếng Parthia từng là ngôn ngữ của Đế quốc Parthia dưới triều đại Arsaces (248 TCN – 224 CN), cũng như những phân nhánh là nhà Arsaces của Armenia, nhà Arsaces của Iberia và nhà Arsaces của Albania Kavkaz. Ngôn ngữ này có ảnh hưởng lên tiếng Armenia, với một khối từ mượn gốc Parthia khá đáng kể.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Tiếng Parthia · Xem thêm »

Tiếng Ukraina

Tiếng Ukraina (украї́нська мо́ва ukrayins'ka mova) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Đông của các ngôn ngữ gốc Slav.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Tiếng Ukraina · Xem thêm »

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Tiểu thuyết · Xem thêm »

Trí Nghĩ

Tranh vẽ Śramaṇa Zhiyi Trí Di (chữ Hán: 智顗; Wade-Giles: Chih-i; 538 - 597) được coi là Tổ thứ tư của Thiên Thai tông; đệ tử của Huệ Tư, Tổ thứ ba của Thiên Thai tông.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Trí Nghĩ · Xem thêm »

Trại tập trung Ravensbrück

Ravensbrück là một trại tập trung nữ trong Thế chiến II, nằm ​​ở miền bắc nước Đức, cách Berlin khoảng về phía bắc, tại một địa điểm gần làng Fürstenberg.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Trại tập trung Ravensbrück · Xem thêm »

Trận Iwo Jima

Trận Iwo Jima (tiếng Anh: Battle of Iwo Jima, tiếng Nhật: 硫黄島の戦い, diễn ra từ ngày 19 tháng 2 đến ngày 26 tháng 3 năm 1945) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản tại đảo Iwo Jima.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Trận Iwo Jima · Xem thêm »

Trận Nikopolis

Trận Nikopolis (Niğbolu Savaşı, Битка при Никопол, Bătălia de la Nicopole, Nikápolyi csata), trận chiến nổ ra vào ngày 25 tháng 9 năm 1396, trong trận này, Đế quốc Ottoman và Serbia đánh cho liên minh Hungary, Đế quốc La Mã Thần thánh, Pháp, Wallachia, Ba Lan và Vương quốc Anh, Vương quốc Scotland, Liên minh Thụy Sĩ cũ, Cộng hòa Venezia, Cộng hòa Genoa và Các hiệp sĩ thánh Gioan đại bại gần pháo đài Nikopolis (nay là Nikopolis, Bulgaria) tại sông Donau.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Trận Nikopolis · Xem thêm »

Trận rừng Teutoburg

Trận rừng Teutoburg (tiếng Đức: Schlacht im Wald Teutoburger, Hermannsschlacht hoặc Varusschlacht), còn gọi là Trận Kalkriese, đã diễn ra vào năm 9, khi một liên minh các bộ lạc người German dưới sự chỉ huy của tù trưởng Arminius (tiếng Đức: Armin) (còn được gọi là: "Hermann"), con trai của Segimerus (tiếng Đức: Segimer hoặc Sigimer) của bộ tộc Kerusk, phục kích và đại phá 3 Binh đoàn Lê dương La Mã.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Trận rừng Teutoburg · Xem thêm »

Trận Yarmouk

Trận Yarmouk (معركة اليرموك, còn được viết là Yarmuk, Yarmuq, hay trong tiếng Hy Lạp là Hieromyax, Ἱερομύαξ, hoặc Iermouchas, Ιερμουχάς) là một trận đánh lớn giữa quân đội Hồi giáo của quốc vương Ả Rập Hồi giáo Rashidun với quân đội của Đế quốc Đông La Mã.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Trận Yarmouk · Xem thêm »

Triết học kinh viện

Một academy hồi thế kỷ XIV. Triết học kinh viện (Scholasticism) hay còn được gọi là Triết học sĩ lâm là cách gọi hệ thống phương pháp luận được truyền giảng bởi các học giả Âu châu Công giáo hồi trung đại trung thế kỷ.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Triết học kinh viện · Xem thêm »

Trombicula

Trombicula là một chi động vật trong họ ve mò Trombiculidae.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Trombicula · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Trung Cổ · Xem thêm »

Trung kỳ Trung Cổ

Các chiến binh Công giáo chiếm đóng Jerusalem trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất. Giai đoạn giữa Trung Cổ là một thời kỳ lịch sử ở châu Âu kéo dài trong ba thế kỷ 11, 12, và 13.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Trung kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường đại học khai phóng

Một tòa nhà ở Trường Đại học Occidental (Occidental College), một trường đại học khai phóng ở Los Angeles, California. Trong số các cựu sinh viên nổi tiếng của trường này có Barack Obama, tổng thống đương nhiệm của Hoa Kỳ. Trường đại học khai phóng (tiếng Anh: liberal arts college) là một trường đại học nhấn mạnh đến việc học ở bậc đại học trong các ngành khai phóng và khoa học.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Trường đại học khai phóng · Xem thêm »

Trường phái Frankfurt

Theodor Adorno (phía trước bên phải), và Jürgen Habermas phía sau bên phải, năm 1965 tại Heidelberg. Trường phái Frankfurt (tiếng Đức: Frankfurter Schule) là trường phái lý thuyết xã hội tân Marxist,"Frankfurt School".

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Trường phái Frankfurt · Xem thêm »

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Tunisia · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Ukraina · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Vũ trụ · Xem thêm »

Vĩnh Lạc đại điển

''Vĩnh Lạc đại điển'' bản in 1403. Vĩnh Lạc đại điển là một bộ bách khoa toàn thư của Trung Quốc được biên soạn theo lệnh Minh Thành Tổ từ năm 1403 đến năm 1408.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Vĩnh Lạc đại điển · Xem thêm »

Vụ phun trào Volcán de Fuego 2018

Vụ phun trào Volcán de Fuego năm 2018 là một sự kiện núi lửa Volcán de Fuego ở Guatemala phun trào vào tháng 6 năm 2018.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Vụ phun trào Volcán de Fuego 2018 · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V. I. Lenin hay N. Lenin, có các bí danh: V.Ilin, K.Tulin, Karpov...; sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870, mất ngày 21 tháng 1 năm 1924; là một lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết của Karl Marx (1818 - 1883) và Friedrich Engels.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Vladimir Ilyich Lenin · Xem thêm »

Vương quốc Macedonia

Macedonia hay Macedon (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία), đôi khi cũng được gọi là đế quốc Macedonia là tên một vương quốc cổ ở phía bắc của Hy Lạp, có biên giới phía tây với vương quốc Epirus và lãnh thổ Thrace ở phía đông.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Vương quốc Macedonia · Xem thêm »

Waffen-SS

Waffen-SS (tiếng Đức cho "Lực lượng võ trang SS") là nhánh chiến đấu của lực lượng SS (Schutzstaffel).

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Waffen-SS · Xem thêm »

Walter Yust

Walter M. Yust (16 tháng 5 năm 1894 – 29 tháng 2 năm 1960) là một nhà báo và nhà văn người Mỹ và là một tổng biên tập Encyclopædia Britannica khoảng năm 1938 - 1960.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Walter Yust · Xem thêm »

Walther von Brauchitsch

Walther von Brauchitsch (4/10/1881-18/10/1948) là thống chế người Đức và là chỉ huy cao cấp của quân đội Đức trong những năm đầu của Thế chiến thứ hai.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Walther von Brauchitsch · Xem thêm »

Wiki

Wiki (phát âm:; từ tiếng Hawaii: wikiwiki, có nghĩa: "nhanh"; cũng được gọi là công trình mở) là một loại ứng dụng xây dựng và quản lý các trang thông tin do nhiều người cùng phát triển.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Wiki · Xem thêm »

Wikipedia

Wikipedia (hoặc) là một bách khoa toàn thư mở với mục đích chính là cho phép mọi người đều có thể viết bài bằng nhiều loại ngôn ngữ trên Internet.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Wikipedia · Xem thêm »

William Ewart Gladstone

William Ewart Gladstone (/ˈɡlædˌstən/; 29 tháng 12 năm 1809 – 19 tháng 5 năm 1898), là một chính trị gia thuộc đảng Tự do người Anh.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và William Ewart Gladstone · Xem thêm »

Zaha Hadid

Cầu trượt Bergisel ở Innsbruck Zaha Hadid (tiếng Ả Rập: زها حديد; sinh ngày 31 tháng 10 năm 1950 – mất 31 tháng 3 năm 2016) là một nữ kiến trúc sư nổi tiếng người Anh gốc Iraq theo trường phái Kiến trúc giải tỏa kết cấu.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và Zaha Hadid · Xem thêm »

4 Vesta

Vesta, hay gọi theo quy ước đặt tên tiểu hành tinh là 4 Vesta, là một trong những tiểu hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, với đường kính trung bình khoảng 525 km.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và 4 Vesta · Xem thêm »

55 Ngày ở Bắc Kinh

55 Ngày ở Bắc Kinh (tiếng Anh: 55 Days in Peking), là một bộ phim sử thi của Hoa Kỳ, sản xuất bởi Samuel Bronston, đạo diễn bởi Nicholas Ray, Andrew Marton và Guy Green, và diễn xuất bởi Charlton Heston, Ava Gardner và David Niven.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và 55 Ngày ở Bắc Kinh · Xem thêm »

6 tháng 12

Ngày 6 tháng 12 là ngày thứ 340 (341 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Encyclopædia Britannica và 6 tháng 12 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Britannica, Britannica Encyclopedia, Bách khoa Toàn thư Britannica, Bách khoa toàn thư Anh, Bách khoa toàn thư Britannica, Encyclopaedia Britannica, Encyclopedia Britannica, Encyclopædia Britannica Eleventh Edition, Đại bách khoa toàn thư Anh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »