Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Electronvolt

Mục lục Electronvolt

Electronvolt hay electronvôn, ký hiệu eV, là một đơn vị đo lường năng lượng được dùng nhiều trong vật lý hạt nhân và vật lý lượng t. 1 eV được định nghĩa là năng lượng tương đương với thế năng tĩnh điện mà một hạt tích điện dương với điện tích bằng giá trị tuyệt đối của điện tích electron có được khi nằm trong điện thế 1 V so với một điểm làm mốc điện thế nào đó.

87 quan hệ: Asen, Ánh sáng, Đồng phân hạt nhân, Đồng vị của hydro, Đồng vị của liti, Baryon, Bức xạ điện từ, Bộ đếm nhấp nháy, Bộ đếm tỷ lệ, Boson W, Boson Z, Capella, Danh sách đồng vị, Danh sách hạt cơ bản, Electron, EV, Ganymede (vệ tinh), Gió, Gluon, Gravitino, GW170104, Hafni, Hạt alpha, Hạt beta, Hạt hạ nguyên tử X1835, Hạt nhân phóng xạ, Hằng số, Hằng số Boltzmann, Hằng số Planck, Hiệu ứng Compton, Higgsino, Kali-40, Kẽm sulfua, Kilôwatt giờ, Lỗ đen siêu nhỏ, Lý thuyết thống nhất lớn, Máy gia tốc hạt lớn, Meson, Muyon, Năng lượng Hartree, Năng lượng phân rã, Neutrino, Neutron, Ngũ quark, Nguyên tử, NuSTAR, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Phản proton, Phốtpho, Phổ điện từ, ..., Plutoni, Positron, Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên, Quark, Quark duyên, Quark lên, Quark lạ, Quark xuống, Quasar, Rheni, Sao, Sao Thiên Vương, Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất, SI, Siêu đối xứng, Tau (hạt), Tứ quark, Từ quyển Sao Mộc, Từ trường Trái Đất, Tử ngoại, Tốc độ ánh sáng, Thiên văn học neutrino, Thiên văn học tia gamma, Thuyết tương đối hẹp, Tia hồng ngoại, Tia X, Tiến hóa sao, Tinh vân Con Cua, Urani-235, Vật lý hạt thiên văn, Vật lý học, Vật lý nguyên tử, phân tử và quang học, Vật lý vật chất ngưng tụ, Vệ tinh quan sát Einstein, Vi ba, XFEL châu Âu, 5 yên (tiền kim khí). Mở rộng chỉ mục (37 hơn) »

Asen

Asen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp arsenic),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Electronvolt và Asen · Xem thêm »

Ánh sáng

Lăng kính tam giác phân tách chùm ánh sáng trắng, tách ra các bước sóng dài (đỏ) và các bước sóng ngắn hơn (màu lam). Ánh sáng là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người (tức là từ khoảng 380 nm đến 700 nm).

Mới!!: Electronvolt và Ánh sáng · Xem thêm »

Đồng phân hạt nhân

Đồng phân hạt nhân (tiếng Anh: isomer, gốc từ tiếng Hy Lạp: ἴσος ísos, bằng; và μέρος méros, phần) là một trạng thái siêu bền của hạt nhân nguyên tử gây ra bởi sự kích thích của một hoặc nhiều nucleon của nó (proton và neutron).

Mới!!: Electronvolt và Đồng phân hạt nhân · Xem thêm »

Đồng vị của hydro

A''.

Mới!!: Electronvolt và Đồng vị của hydro · Xem thêm »

Đồng vị của liti

Trong tự nhiên liti (3Li) bao gồm hai đồng vị bền, liti-6 và liti-7, với đồng vị sau phổ biến hơn hẳn: chiếm khoảng 92.5% số nguyên t. Cả hai đồng vị tự nhiên này có năng lượng kết nối hạt nhân thấp bất ngờ tính theo mỗi nucleon (~5.3 MeV) khi so sánh với các nguyên tố nhẹ hơn và nặng hơn liền kề, heli (~7.1 MeV) và berylli (~6.5 MeV). Đồng vị phóng xạ bền nhất của liti là liti-8, với chu kỳ bán rã chỉ có 838 milli giây.

Mới!!: Electronvolt và Đồng vị của liti · Xem thêm »

Baryon

Baryon hay còn gọi là baryon fermion là các hạt hadron có spin bán nguyên (do đó là fermion) chứa 3 quark hóa trị và 3 phản quark hóa trị.

Mới!!: Electronvolt và Baryon · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Electronvolt và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Bộ đếm nhấp nháy

Sơ đồ bộ đếm nhấp nháy. Khi photon năng lượng cao xâm nhập tinh thể nhấp nháy sẽ kích hoạt sự phát xạ các photon năng lượng thấp, sau đó chuyển thành các điện tử và nhân với đèn nhân quang điện Bộ đếm nhấp nháy hay khối đếm nhấp nháy là dụng cụ để phát hiện và đo bức xạ ion hóa bằng cách sử dụng hiệu ứng kích thích của bức xạ khi xâm nhập một vật liệu thì tạo ra xung ánh sáng gọi là nhấp nháy, và phát hiện các xung ánh sáng kết qu.

Mới!!: Electronvolt và Bộ đếm nhấp nháy · Xem thêm »

Bộ đếm tỷ lệ

Bộ đếm tỷ lệ hay khối đếm tỷ lệ là một loại đầu dò ion hóa chứa khí, được sử dụng để đo đếm các hạt tích điện trong bức xạ ion hóa.

Mới!!: Electronvolt và Bộ đếm tỷ lệ · Xem thêm »

Boson W

Boson W hay hạt W, là một hạt cơ bản có khối lượng bằng 160.000 lần khối lượng của electron, hay khoảng 80 lần khối lượng của proton hay neutron, tương đương với khối lượng của nguyên tử Brôm.Boson W là hạt mang điện tích, hoặc -1 hoặc +1.

Mới!!: Electronvolt và Boson W · Xem thêm »

Boson Z

Boson Z, hay hạt Z, là một hạt cơ bản, có khối lượng khoảng 91 Ge·V/c2, tương tương với khối lượng của nguyên tử Zirconium.

Mới!!: Electronvolt và Boson Z · Xem thêm »

Capella

Capella, còn gọi là Alpha Aurigae (α Aurigae, viết tắt Alpha Aur, α Aur), là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Ngự Phu, và sáng thứ sáu trên bầu trời đêm, và là ngôi sao sáng thứ ba ở bán cầu bắc thiên cầu sau hai sao Arcturus và Vega.

Mới!!: Electronvolt và Capella · Xem thêm »

Danh sách đồng vị

Danh sách đồng vị đã được tìm thấy.

Mới!!: Electronvolt và Danh sách đồng vị · Xem thêm »

Danh sách hạt cơ bản

Danh sách hạt cơ bản đã tìm thấy hoặc được tin rằng tồn tại trong vũ trụ của chúng ta phân chia theo thành các nhóm chủ yếu sau.

Mới!!: Electronvolt và Danh sách hạt cơ bản · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Electronvolt và Electron · Xem thêm »

EV

EV hay eV có thể là.

Mới!!: Electronvolt và EV · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Electronvolt và Ganymede (vệ tinh) · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Electronvolt và Gió · Xem thêm »

Gluon

Gluon (tiếng Việt đọc là: G-lu ôn) là hạt cơ bản nằm trong gia đình Boson, nhóm boson gauge.

Mới!!: Electronvolt và Gluon · Xem thêm »

Gravitino

Gravitino Trong thuyết siêu hấp dẫn (thuyết kết hợp thuyết tương đối và siêu đối xứng), gravitino (G͂) là một fermion siêu đối xứng của graviton, nó là ý tưởng đưa ra giả thuyết graviton.

Mới!!: Electronvolt và Gravitino · Xem thêm »

GW170104

GW170104 là tín hiệu sóng hấp dẫn được hai trạm của LIGO đo trực tiếp vào ngày 4 tháng 1 năm 2017.

Mới!!: Electronvolt và GW170104 · Xem thêm »

Hafni

Hafni (tiếng La tinh: Hafnium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Hf và số nguyên tử 72.

Mới!!: Electronvolt và Hafni · Xem thêm »

Hạt alpha

Hạt Alpha hay tia alpha là một dạng của phóng xạ.

Mới!!: Electronvolt và Hạt alpha · Xem thêm »

Hạt beta

Hạt beta là tên gọi chung của điện tử (e−, β−) và positron (e+, β+) phát ra trong quá trình phân rã beta của hạt nhân và của nơtron ở trạng thái tự do.

Mới!!: Electronvolt và Hạt beta · Xem thêm »

Hạt hạ nguyên tử X1835

Hạt hạ nguyên tử X1835 là hạt hạ nguyên tử mới được các nhà khoa học tại Viện Vật lý năng lượng cao (IHEP), Hàn lâm viện khoa học Trung Quốc và Đại học Hawaii phát hiện ra, trong một thí nghiệm tại máy bắn Positron Electron ở Bắc Kinh.

Mới!!: Electronvolt và Hạt hạ nguyên tử X1835 · Xem thêm »

Hạt nhân phóng xạ

Một hạt nhân phóng xạ là một hạt nhân có quá mức năng lượng hạt nhân, làm cho nó bất ổn định.

Mới!!: Electronvolt và Hạt nhân phóng xạ · Xem thêm »

Hằng số

Trong vật lý và toán học, hằng số là đại lượng có giá trị không đổi.

Mới!!: Electronvolt và Hằng số · Xem thêm »

Hằng số Boltzmann

Hằng số Boltzmann, ký hiệu kB hay k, phát hiện bởi Max Planck, lấy tên theo Ludwig Boltzmann, là 1 đại lượng chuyển đổi cơ bản giữa nhiệt độ và năng lượng.

Mới!!: Electronvolt và Hằng số Boltzmann · Xem thêm »

Hằng số Planck

Tấm biển tại đại học Humboldt, Berlin, đề rằng: "Trong tòa nhà này Max Planck, người đã khám phá ra tác dụng lượng tử cơ bản ''h'', đã dạy từ 1889 đến 1928" Hằng số Planck, đặt tên theo nhà vật lý Max Planck, ký hiệu là h, là một hằng số cơ bản của vật lý xuất hiện trong các bài toán của vật lý lượng tử: Khi dùng electronvolt (eV) là đơn vị đo năng lượng thì: Hằng số này có đơn vị đo là năng lượng nhân thời gian.

Mới!!: Electronvolt và Hằng số Planck · Xem thêm »

Hiệu ứng Compton

Trong cơ học lượng tử, Hiệu ứng Compton hay tán xạ Compton xảy ra khi bước sóng tăng lên (và năng lượng giảm xuống), khi những hạt photon tia X (hay tia gamma) có năng lượng từ khoảng 0,5 MeV đến 3,5 MeV tác động với điện tử trong vật liệu.

Mới!!: Electronvolt và Hiệu ứng Compton · Xem thêm »

Higgsino

Trong vật lý hạt cơ bản,Higgsino, biểu tượng H͂ , là đối tác siêu đối xứng của hạt Higgs, theo dự đoán của thuyết siêu đối xứng.

Mới!!: Electronvolt và Higgsino · Xem thêm »

Kali-40

40K là một đồng vị phóng xạ của kali có chu kỳ bán rã rất dài lên đến 1,251 tỉ năm.

Mới!!: Electronvolt và Kali-40 · Xem thêm »

Kẽm sulfua

Kẽm sulfua là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là ZnS.

Mới!!: Electronvolt và Kẽm sulfua · Xem thêm »

Kilôwatt giờ

Đồng hồ điện (công tơ) ở Canada. Kilôwatt giờ, hay Kilowatt giờ, (ký hiệu kW·h, kW h) là đơn vị của năng lượng bằng 1000 watt giờ hay 3,6 megajoule.

Mới!!: Electronvolt và Kilôwatt giờ · Xem thêm »

Lỗ đen siêu nhỏ

Lỗ đen siêu nhỏ, hay còn gọi là lỗ đen vi mô, là những hố đen được nói đến trong thuyết vũ trụ màng do hai nhà khoa học Charles R. Keeton của Đại học Rutgers và Arlie O. Petters của Đại học Duke tiên đoán.

Mới!!: Electronvolt và Lỗ đen siêu nhỏ · Xem thêm »

Lý thuyết thống nhất lớn

Lý thuyết thống nhất lớn, hay Thuyết thống nhất, được hình thành trong tiến trình mở rộng mô hình chuẩn của vật lý hạt.

Mới!!: Electronvolt và Lý thuyết thống nhất lớn · Xem thêm »

Máy gia tốc hạt lớn

Một bản đồ máy gia tốc hạt lớn tại CERN Large Hadron Collider (Máy gia tốc hạt lớn - gọi tắt là LHC) là chiếc máy gia tốc hạt hiện đại lớn nhất và cung cấp gia tốc mạnh nhất trên thế giới, được thiết kế để tạo va chạm trực diện giữa các tia proton (một trong các loại hạt cơ bản) với động năng cực lớn.

Mới!!: Electronvolt và Máy gia tốc hạt lớn · Xem thêm »

Meson

Meson (tiếng Việt đọc là Mê dôn), bao gồm meson nguyên sinh, là các hạt hadron có spin nguyên (do đó là các boson) chứa 1 quark hóa trị cùng 1 phản quark hóa trị, pion và kaon cùng một số dạng meson biến thể khác.

Mới!!: Electronvolt và Meson · Xem thêm »

Muyon

Hạt muon (tiếng Việt đọc là Muy ôn hay Muy ông) thuộc gia đình fermion, lớp lepton, thế hệ thứ hai.

Mới!!: Electronvolt và Muyon · Xem thêm »

Năng lượng Hartree

Hartree (ký hiệu Eh) là năng lượng nguyên tử của năng lượng và được đặt theo tên của nhà vật lý Douglas Hartree.

Mới!!: Electronvolt và Năng lượng Hartree · Xem thêm »

Năng lượng phân rã

Năng lượng phân rã là năng lượng được giải phóng từ sự phân rã phóng xạ.

Mới!!: Electronvolt và Năng lượng phân rã · Xem thêm »

Neutrino

Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.

Mới!!: Electronvolt và Neutrino · Xem thêm »

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Mới!!: Electronvolt và Neutron · Xem thêm »

Ngũ quark

Ngũ quark (tiếng Anh: pentaquark) là một hạt hạ nguyên tử tạo bởi một nhóm gồm 5 hạt quark (để phân biệt với 3 hạt quark trong mỗi baryon và 2 hạt quark trong mỗi meson); cụ thể hơn, nó bao gồm 4 hạt quark và 1 hạt phản quark.

Mới!!: Electronvolt và Ngũ quark · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Electronvolt và Nguyên tử · Xem thêm »

NuSTAR

NuSTAR (Nuclear Spectroscopic Telescope Array) là một loại kính thiên văn tìm các tia X trong không gian sử dụng một kính Wolter để tập trung các tia X có năng lượng cao từ các nguồn trong không gian, đặc biệt là nguồn quang phổ hạt nhân, và sẽ vận hành trong dãi năng lượng 5 đến 80 keV.

Mới!!: Electronvolt và NuSTAR · Xem thêm »

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Mới!!: Electronvolt và Phản ứng tổng hợp hạt nhân · Xem thêm »

Phản proton

Phản Proton là hạt có khối lượng bằng khối lượng proton nhưng mang điện tích âm Phản Proton sinh ra do một proton năng lượng cao đi qua một hạt nhân và sinh thêm cặp proton - phản proton.

Mới!!: Electronvolt và Phản proton · Xem thêm »

Phốtpho

Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.

Mới!!: Electronvolt và Phốtpho · Xem thêm »

Phổ điện từ

Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.

Mới!!: Electronvolt và Phổ điện từ · Xem thêm »

Plutoni

Plutoni là một nguyên tố hóa học hiếm, có tính phóng xạ cao với ký hiệu hóa học Pu và số nguyên tử 94.

Mới!!: Electronvolt và Plutoni · Xem thêm »

Positron

Positron là phản hạt của electron với khối lượng và spin bằng khối lượng và spin của electron, nhưng có điện tích trái dấu với electron.

Mới!!: Electronvolt và Positron · Xem thêm »

Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên

Sự kiện lần đầu tiên đo được trực tiếp sóng hấp dẫn đã diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 2015 và được nhóm hợp tác LIGO và Virgo thông báo vào ngày 11 tháng 2 năm 2016.

Mới!!: Electronvolt và Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên · Xem thêm »

Quark

Quark (hay) (tiếng Việt đọc là Quắc) là một hạt cơ bản sơ cấp và là một thành phần cơ bản của vật chất.

Mới!!: Electronvolt và Quark · Xem thêm »

Quark duyên

Quark duyên thuộc gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ hai.

Mới!!: Electronvolt và Quark duyên · Xem thêm »

Quark lên

Quark lên (u) là loại hạt thuộc gia đình fermion, nhóm quark, đời thứ nhất.

Mới!!: Electronvolt và Quark lên · Xem thêm »

Quark lạ

Quark lạ là hạt cơ bản thuộc gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ hai.

Mới!!: Electronvolt và Quark lạ · Xem thêm »

Quark xuống

Quark xuống là hạt cơ bản, nằm trong gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ nhất.

Mới!!: Electronvolt và Quark xuống · Xem thêm »

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mới!!: Electronvolt và Quasar · Xem thêm »

Rheni

Rheni (tên La tinh: Rhenium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Re và số nguyên tử 75.

Mới!!: Electronvolt và Rheni · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Electronvolt và Sao · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Electronvolt và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất

Sơ đồ Feynman cho thấy sự hủy cặp electron-positron thành 2 photon khi ở mức tới hạn. Trạng thái tới hạn này thường được hay gọi là positronium. Sự Hủy diệt vật chất-phản vật chất được định nghĩa là "sự phá hủy toàn diện" hay "xóa sổ hoàn toàn' của một vật thể; có nguyên âm nihil trong tiếng Latin là không có gì.

Mới!!: Electronvolt và Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Electronvolt và SI · Xem thêm »

Siêu đối xứng

Trong vật lý hạt, Siêu đối xứng (SUSY) là một đề xuất mở rộng của không-thời gian đối xứng có liên quan hai lớp cơ bản của các hạt cơ bản: Boson, trong đó spin có giá trị là số nguyên, và fermion, trong đó có spin bán nguyên Sean Carroll, Ph.D., Cal Tech, 2007, The Teaching Company, Dark Matter, Dark Energy: The Dark Side of the Universe, Guidebook Part 2 page 60, Accessed Oct.

Mới!!: Electronvolt và Siêu đối xứng · Xem thêm »

Tau (hạt)

Hạt tau (tauon) thuộc gia đình fermion, nhóm lepton, thế hệ thứ ba.

Mới!!: Electronvolt và Tau (hạt) · Xem thêm »

Tứ quark

Trong vật lý hạt, tứ quark (tiếng Anh: tetraquark) là một hạt meson giả thuyết tổ hợp từ bốn quark hóa trị.

Mới!!: Electronvolt và Tứ quark · Xem thêm »

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Mới!!: Electronvolt và Từ quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Từ trường Trái Đất

accessdate.

Mới!!: Electronvolt và Từ trường Trái Đất · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

Mới!!: Electronvolt và Tử ngoại · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Electronvolt và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Thiên văn học neutrino

Sơ đồ hệ thống quan sát neutrino ''Icecube'' đặt tại Nam cực Hình ảnh neutrino của siêu tân tinh SN 1987A, một siêu tân tinh P-type II trong Large Magellanic Cloud, ''NASA''. kính viễn vọng neutrino Thiên văn học neutrino là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ neutrino.

Mới!!: Electronvolt và Thiên văn học neutrino · Xem thêm »

Thiên văn học tia gamma

Mặt Trăng quan sát bằng Kính viễn vọng EGRET (Energetic Gamma Ray Experiment Telescope) với tia gamma năng lượng ≥20 MeV, hình thành do hạt vũ trụ bắn phá bề mặthttp://heasarc.gsfc.nasa.gov/docs/cgro/epo/news/gammoon.html EGRET Detection of Gamma Rays from the Moon. Spain. Thiên văn học tia gamma là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ tia gamma.

Mới!!: Electronvolt và Thiên văn học tia gamma · Xem thêm »

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Mới!!: Electronvolt và Thuyết tương đối hẹp · Xem thêm »

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ vi ba.

Mới!!: Electronvolt và Tia hồng ngoại · Xem thêm »

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Mới!!: Electronvolt và Tia X · Xem thêm »

Tiến hóa sao

Các giai đoạn của sao là quá trình biến đổi một chiều các đặc tính lý học và thành phần hóa học của ngôi sao.

Mới!!: Electronvolt và Tiến hóa sao · Xem thêm »

Tinh vân Con Cua

Tinh vân Con Cua (các tên gọi danh lục M1, NGC 1952, Taurus A) là một tinh vân gió sao xung trong chòm sao Kim Ngưu, đồng thời là tàn tích của siêu tân tinh Thiên Quan khách tinh SN 1054.

Mới!!: Electronvolt và Tinh vân Con Cua · Xem thêm »

Urani-235

Urani 235 là đồng vị của Urani, chiếm 0,72% Unrani tự nhiên, nguồn nguyên liệu trong việc sản xuất điện từ hạt nhân bằng phản ứng phân hạch hạt nhân.

Mới!!: Electronvolt và Urani-235 · Xem thêm »

Vật lý hạt thiên văn

Vật lý hạt thiên văn là một nhánh của vật lý hạt chuyên nghiên cứu các hạt cơ bản có nguồn gốc thiên văn và mối quan hệ của chúng trong vật lý thiên văn và vũ trụ học.

Mới!!: Electronvolt và Vật lý hạt thiên văn · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Electronvolt và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý nguyên tử, phân tử và quang học

Vật lý nguyên tử, phân tử, và quang học (atomic, molecular, and optical physics  - AMO) là môn khoa học nghiên cứu về tương tác vật chất-vật chất và tương tác ánh sáng-vật chất; ở quy mô của một hoặc vài nguyên tử và quy mô năng lượng vài electron volt.

Mới!!: Electronvolt và Vật lý nguyên tử, phân tử và quang học · Xem thêm »

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Mới!!: Electronvolt và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vệ tinh quan sát Einstein

Vệ tinh quan sát Einstein (HEAO-2) là kính viễn vọng tia X được đưa vào không gian bởi NASA. Đây là kính thiên văn thứ hai trong ba Đài quan sát Thiên văn Năng lượng Cao của NASA.

Mới!!: Electronvolt và Vệ tinh quan sát Einstein · Xem thêm »

Vi ba

Vi ba (微波) (hay vi sóng / sóng ngắn) là sóng điện từ có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại, nhưng ngắn hơn sóng radio.

Mới!!: Electronvolt và Vi ba · Xem thêm »

XFEL châu Âu

Các quốc gia thành viên tham gia dự án European XFEL được bôi đậm. European X-ray free-electron laser (tạm dịch Trung tâm laser electron tự do tia X châu Âu, viết tắt tiếng Anh là European XFEL) là một cơ sở nghiên cứu sử dụng các chùm laser electron tự do ở bước sóng cỡ tia X để nghiên cứu cấu trúc vật chất vi mô ở cấp độ nano mét và cấp độ nguyên t. Các tia laser đầu tiên được sản xuất vào tháng 5 năm 2017, cơ sở bắt đầu vận hành người sử dụng vào tháng 9 năm 2017.

Mới!!: Electronvolt và XFEL châu Âu · Xem thêm »

5 yên (tiền kim khí)

Đồng là một mệnh giá của đồng Yên Nhật.

Mới!!: Electronvolt và 5 yên (tiền kim khí) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Electron volt, Electron-volt, Electron-vôn, Electronvôn, GeV, KeV, MeV, TeV, Êlectronvôn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »