Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Edward Gibbon

Mục lục Edward Gibbon

Edward Gibbon (1737–1794) Edward Gibbon (27 tháng 4 năm 1737 - 16 tháng 1 năm 1794) là một nhà sử học và nghị sĩ trong Nghị viện Anh.

55 quan hệ: Alexiad, Alp Arslan, Anonymus Valesianus, Đế quốc La Mã, Balbinus, Basileios I, Bánh mì kẹp, Belisarius, Caracalla, Carus, Charles Martel, Chủ nghĩa tự do, Constantinus Đại đế, Diocletianus, Elagabalus, Flavius Aetius, Flavius Orestes, Gordianus I, Hadrianus, Helmuth Karl Bernhard von Moltke, Herodotos, Isaac Asimov, Justinus I, La Mã cổ đại, Lausanne, Lời tiên tri tự hoàn thành, Lịch sử Đế quốc La Mã, Lịch sử châu Âu, Lịch sử suy tàn và sụp đổ của Đế quốc La Mã, Lý Tông Nhân, Majorianus, Marcus Aurelius, Maximinus Thrax, Mehmed II, Người Alemanni, Pháp, Phổ (quốc gia), Pupienus, Quân đội Đế quốc La Mã, Radagaisus, Romulus Augustus, Stilicho, Syagrius, Thái bình La Mã, Thư viện Alexandria, Tiberius II, Totila, Traianus, Trận Châlons, Trận rừng Teutoburg, ..., Trận Solicinium, Valentinianus I, Vương quốc Ostrogoth, 16 tháng 1, 1737. Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »

Alexiad

Alexiad là một tác phẩm lịch sử và tiểu sử thời Trung Cổ được viết vào khoảng năm 1148, bởi nhà sử học và công chúa Đông La Mã Anna Komnene, con gái của Hoàng đế Alexios I Komnenos.

Mới!!: Edward Gibbon và Alexiad · Xem thêm »

Alp Arslan

Alp Arslan (آلپ ارسلان; tên đầy đủ: Diya ad-Dunya wa ad-Din Adud ad-Dawlah Abu Shuja Muhammad Alp Arslan ibn Dawud ابو شجاع محمد آلپ ارسلان ابن داود; 1029 – 15 tháng 12, 1072) là vị sultan thứ hai của nhà Seljuk và là chắt của Seljuk, thủy tổ của triều đại.

Mới!!: Edward Gibbon và Alp Arslan · Xem thêm »

Anonymus Valesianus

Anonymus Valesianus là tên gọi thông thường của bộ tổng hợp hai quyển biên niên sử Latinh thông tục chắp vá, được đặt theo tên của người biên soạn sống vào thế kỷ 17 là Henri Valois, hoặc Henricus Valesius (1603-1676), xuất bản lần đầu tiên vào năm 1636, cùng với ấn bản in lần thứ nhất của ông là bộ ''Res Gestae'' của Ammianus Marcellinus.

Mới!!: Edward Gibbon và Anonymus Valesianus · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Edward Gibbon và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Balbinus

Đồng tiền xu Sestertius của Balbinus. Balbinus (Decimus Caelius Calvinus Balbinus Pius Augustus; 165 – 238), là Hoàng đế La Mã với Pupienus trong ba tháng vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.

Mới!!: Edward Gibbon và Balbinus · Xem thêm »

Basileios I

Basileios I, danh xưng người xứ Makedonia (Βασίλειος ὁ Μακεδών, Basíleios hō Makedṓn; 811 – 29 tháng 8, 886) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 867 đến 886.

Mới!!: Edward Gibbon và Basileios I · Xem thêm »

Bánh mì kẹp

Bánh mì club Làm bánh mì dưa chuột Bánh mì kẹp thịt kiểu Sài gòn Bánh mì kẹp, còn gọi là bánh kẹp, bánh xăng-đuých hay xăng-uých (phiên âm từ tiếng Anh: sandwich), là đồ ăn thường có ít nhất hai lát bánh mì và những lớp kẹp, nhất là thịt, đồ biển, hay phó mát cùng với rau hay xà lách.

Mới!!: Edward Gibbon và Bánh mì kẹp · Xem thêm »

Belisarius

Flavius Belisarius (Βελισάριος, khoảng. 500 – 565) là một vị tướng của Đế quốc Byzantine.

Mới!!: Edward Gibbon và Belisarius · Xem thêm »

Caracalla

Caracalla (Marcus Aurelius Severus Antoninus Augustus; 4 tháng 4 năm 188 – 8 tháng 4, 217) là Hoàng đế La Mã gốc Berber từ năm 198 đến 217.

Mới!!: Edward Gibbon và Caracalla · Xem thêm »

Carus

Carus (Marcus Aurelius Carus Augustus; 224Canduci, pg. 105 – 283), là Hoàng đế La Mã từ năm 282 đến 283.

Mới!!: Edward Gibbon và Carus · Xem thêm »

Charles Martel

Charles Martel (Carolus Martellus) (688 – 741), là một nhà lãnh đạo quân sự và chính trị người Frank, với tước hiệu dux et princeps Francorum (công tước và hoàng thân Frank) và Quản thừa ông đã cai trị trên thực tế (de facto) vương quốc Frank từ năm 718 đến khi qua đời.

Mới!!: Edward Gibbon và Charles Martel · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Mới!!: Edward Gibbon và Chủ nghĩa tự do · Xem thêm »

Constantinus Đại đế

Flavius Valerius Aurelius Constantinus (s. vào ngày 27 tháng 2 khoảng năm 280Nhiều tư liệu viết năm sinh khác nhau những phần lớn tài liệu hiện nay dùng "khoảng năm 274" như trong, Encyclopædia Britannica, 2007 Online edition; and "Constantine", Dictionary of the Middle Ages, volume 3, 1983. – mất ngày 22 tháng 5 năm 337), thường được biết đến là Constantinus I, Constantinus Đại Đế hay Thánh Constantinus (đối với các tín hữu Chính thống giáo Đông phương), là hoàng đế La Mã từ năm 306 đến khi mất.

Mới!!: Edward Gibbon và Constantinus Đại đế · Xem thêm »

Diocletianus

Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.

Mới!!: Edward Gibbon và Diocletianus · Xem thêm »

Elagabalus

Elagabalus (Marcus Aurelius Antoninus Augustus, khoảng 203 – 11 tháng 3 năm 222), còn gọi là Heliogabalus, là Hoàng đế La Mã gốc Syria từ năm 218 đến 222.

Mới!!: Edward Gibbon và Elagabalus · Xem thêm »

Flavius Aetius

Flavius Aetius, hoặc đơn giản là Aëtius (khoảng 396-454), Quận công kiêm quý tộc ("dux et patricius"), là tướng La Mã vào thời kỳ cuối Đế quốc Tây La Mã.

Mới!!: Edward Gibbon và Flavius Aetius · Xem thêm »

Flavius Orestes

Flavius Orestes (? - 476) là một vị tướng La Mã và chính trị gia gốc German đã nhanh chóng kiểm soát phần còn lại của Đế quốc Tây La Mã vào năm 475-476.

Mới!!: Edward Gibbon và Flavius Orestes · Xem thêm »

Gordianus I

Gordianus I (Marcus Antonius Gordianus Sempronianus Romanus Africanus; 159 – 238) là Hoàng đế La Mã trong một tháng với con trai mình Gordianus II vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.

Mới!!: Edward Gibbon và Gordianus I · Xem thêm »

Hadrianus

Hadrianus (Publius Aelius Trajanus Hadrianus Augustus 24 tháng 1 năm 76 – 10 tháng 7 năm 138) là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 117 cho đến khi qua đời vào năm 138. Ông là một vị minh quân và là nhà lãnh đạo quân sự tàn nhẫn, có đầu óc tham vọng và làm việc không biết ngừng nghỉ. Tính cách và con người của ông luôn luôn cuốn hút hậu thế. Là một trong những quốc trưởng lừng danh nhất của La Mã, ông ngự trị trên một Đế quốc lớn hơn cả Liên minh châu Âu ngày nay.Thorsten Opper, Hadrian: empire and conflict, trang Giới thiệu - trang 9. Ông trở nên nổi tiếng hơn cả về công cuộc gầy dựng Trường thành Hadrianus, đánh dấu biên giới phía Bắc của lãnh thổ La mã tại Anh. Tại kinh đô La Mã, ông tài gầy dựng đền Pantheon và xây cất Miếu thờ Vệ Nữ và La Mã. Hadrian có tên khai sinh là Publius Aelius Hadrianus, chào đời ở Italica hay có lẽ tại kinh kỳ La Mã, từ một gia đình nguồn gốc ở Picenum tại Ý và sau đó đã định cư ở Italica, Hispania Baetica, gần với vị trí ngày nay của Sevilla, Tây Ban Nha. Tiên hoàng Traianus của Hadrianus là một người anh họ của cha ông. Do Traianus không có người kế vị chính thức nhưng theo Hoàng hậu Pompeia Plotina, Traianus đã chọn Hadrianus làm người thừa kế chính thức trước khi mất. Trong suốt triều đại của ông, Hadrianus đã không ngừng đi thị sát, đến hầu như bất cứ tỉnh nào của đế quốc. Là một người ngưỡng mộ nồng nhiệt nền văn minh Hy Lạp, Hoàng đế Hadrianus đã nỗ lực đưa thành Athena trở thành kinh đô văn hóa của đế quốc và ra lệnh xây dựng đền miếu nguy nga trong khắp thành phố này. Một trong những nguyên nhân khiến cho ông hâm mộ văn minh Hy Lạp đến thế cũng là do ông yêu đương một mĩ nam người Hy Lạp là chàng Antinous. Sau khi Antinous chết đột ngột ở sông Nin, vị Hoàng đế đồng tính luyến ái đã phong thần cho chàng. Hadrianus đã dành nhiều thời gian với các chiến binh của mình, bản thân ông thường mặc chiến bào và thậm chí còn ăn tối và ngủ cùng với những người lính. Ông chú tâm huấn luyện quân sự và rèn luyện vô cùng nghiêm ngặt, thậm chí ông đã giả vờ đưa tin rằng "quân địch đang tấn công" để khiến cho ba quân luôn luôn cảnh giác. Sau khi ông lên ngôi, tân Hoàng đế Hadrianus từ bỏ đất đai mà tiên hoàng Traianus ở vùng Lưỡng Hà và Armenia, và thậm chí được coi là từ bỏ Dacia. Trong những năm tháng cuối của triều đại mình, ông đã thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của Bar ​​Kokhba ở Judaea, đổi tên thành tỉnh Syria Palaestina. Vào năm 136, thể lực của ông suy nhược, và ông chấp nhận Lucius Aelius sẽ là Hoàng đế kế tục của ông, nhưng ông này đột ngột qua đời hai năm sau đó. Vào năm 138, Hadrianus quyết định chấp nhận Antoninus Pius nếu ông ta ở sẽ lần lượt chấp nhận Marcus Aurelius và con trai của Aelius là Lucius Verus như là những người thừa kế riêng cuối cùng của mình. Antoninus đồng ý, và ngay sau đó Hadrianus đã mất tại Baiae.

Mới!!: Edward Gibbon và Hadrianus · Xem thêm »

Helmuth Karl Bernhard von Moltke

Bá tước Helmuth Karl Bernhard Graf von Moltke (26 tháng 10 năm 1800 tại Parchim, Mecklenburg-Schwerin – 24 tháng 4 năm 1891 tại Berlin, Phổ) là một thống chế Phổ và đế quốc Đức.

Mới!!: Edward Gibbon và Helmuth Karl Bernhard von Moltke · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Edward Gibbon và Herodotos · Xem thêm »

Isaac Asimov

Isaac Asimov (tên khai sinh Isaak Yudovich Ozimov, tiếng Nga: Исаак Юдович Озимов; 2 tháng 1 năm 1920 - 6 tháng 4 năm 1992) là một tác giả người Mỹ và là giáo sư hóa sinh tại Đại học Boston, nổi tiếng nhất với các tác phẩm về khoa học viễn tưởng.

Mới!!: Edward Gibbon và Isaac Asimov · Xem thêm »

Justinus I

Justinus I (Flavius Iustinus Augustus, Ἰουστίνος; 450 – 527) là Hoàng đế Byzantine từ năm 518 đến 527.

Mới!!: Edward Gibbon và Justinus I · Xem thêm »

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Mới!!: Edward Gibbon và La Mã cổ đại · Xem thêm »

Lausanne

Lausanne (phát âm) là thành phố nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ, tọa lạc bên bờ Hồ Geneva (tiếng Pháp: Lac Léman), nhìn ra Évian-les-Bains (Pháp) và có Dãy núi Jura về phía Bắc thành phố.

Mới!!: Edward Gibbon và Lausanne · Xem thêm »

Lời tiên tri tự hoàn thành

Lời tiên tri tự ứng nghiệm, Lời tiên tri tự hiện thực, Hiện thực hóa lời tiên đoán (tiếng Anh: Self-fulfilling prophecy) là một sự dự đoán, bằng một cách trực tiếp hay gián tiếp, tự biến nó thành hiện thực, đúng như lời tiên tri ban đầu, gây nên bởi sự tác động tích cực giữa niềm tin và hành động.

Mới!!: Edward Gibbon và Lời tiên tri tự hoàn thành · Xem thêm »

Lịch sử Đế quốc La Mã

Sự thay đổi về cương thổ của Cộng hòa La Mã, Đế quốc La Mã và Đế quốc Đông La Mã qua từng giai đoạn phát triển. Hình động, click vào để xem sự thay đổi lãnh thổ qua từng thời kỳ. Lịch sử của Đế quốc La Mã trải dài qua 16 thế kỷ, được xem như bắt đầu từ năm 27 TCN với sự lên ngôi của hoàng đế Augustus và có nhiều mốc kết thúc khác nhau, bao gồm sự phân chia cuối cùng thành Tây La Mã và Đông La Mã vào năm 395, sự diệt vong của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476 và cuối cùng là sự diệt vong của Đế quốc Đông La Mã vào năm 1453.

Mới!!: Edward Gibbon và Lịch sử Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Edward Gibbon và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử suy tàn và sụp đổ của Đế quốc La Mã

Lịch sử suy tàn và sụp đổ của Đế quốc La Mã (tiếng Anh: The History of the Decline and Fall of the Roman Empire) là một bộ sách về lịch sử Đế quốc La Mã gồm sáu quyển do sử gia Anh Edward Gibbon viết.

Mới!!: Edward Gibbon và Lịch sử suy tàn và sụp đổ của Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Lý Tông Nhân

Lý Tông Nhân李宗仁 Quyền Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 21 tháng 1 năm 1949 – 1 tháng 3 năm 1950 Tiền nhiệmTưởng Giới Thạch Kế nhiệmTưởng Giới Thạch Phó Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 5 năm 1948 – 10 tháng 3 năm 1954 Tiền nhiệm Phùng Quốc Chương (冯国璋) Kế nhiệm Trần Thành (陳誠) Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 13 tháng 8 năm 1890 Quế Lâm, Nhà Thanh Mất 30 tháng 1 năm 1969 (78 tuổi)Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Lý Tông Nhân (Bính âm: 李宗仁; sinh ngày 13 tháng 8 năm 1890 – mất ngày 30 tháng 1 năm 1969, tự Đức Lân (德鄰), là một lãnh chúa đầy quyền lực ở Quảng Tây và là chỉ huy quân sự có ảnh hưởng trong Quốc Dân Đảng trong suốt cuộc chiến tranh chống Nhật, Thế chiến hai. Ông làm Quyền Tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc khi Tưởng Giới Thạch từ chức năm 1947.

Mới!!: Edward Gibbon và Lý Tông Nhân · Xem thêm »

Majorianus

Majorianus (Flavius Julius Valerius Majorianus Augustus) (420 – 461), là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 457 đến 461.

Mới!!: Edward Gibbon và Majorianus · Xem thêm »

Marcus Aurelius

Marcus Aurelius Antoninus Augustus, được biết trong tiếng Pháp là Marc-Aurèle (Ngày 26 tháng 4 năm 121 – 17 tháng 3 năm 180) là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180.

Mới!!: Edward Gibbon và Marcus Aurelius · Xem thêm »

Maximinus Thrax

Maximinus Thrax (Gaius Julius Verus Maximinus Augustus; 173 – 238), còn được gọi là Maximinus I, là Hoàng đế La Mã từ năm 235 đến 238.

Mới!!: Edward Gibbon và Maximinus Thrax · Xem thêm »

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Mới!!: Edward Gibbon và Mehmed II · Xem thêm »

Người Alemanni

Khu vực sinh sống của người Alemanni, những địa điểm các trận chiến giữa người Alemanni và người La Mã, từ thế kỷ 3 tới thế kỷ 6 Alemanni (Alamanni, Alamani) là một liên minh các bộ tộc Suebi người German bắt nguồn từ khu vực thượng sông Rhine.

Mới!!: Edward Gibbon và Người Alemanni · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Edward Gibbon và Pháp · Xem thêm »

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Mới!!: Edward Gibbon và Phổ (quốc gia) · Xem thêm »

Pupienus

Pupienus (Marcus Clodius Pupienus Maximus Augustus; 178 – 238), Còn gọi là Pupienus Maximus, là Hoàng đế La Mã với Balbinus trong ba tháng vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.

Mới!!: Edward Gibbon và Pupienus · Xem thêm »

Quân đội Đế quốc La Mã

Quân đội Đế quốc La Mã là lực lượng vũ trang được triển khai bởi các đế chế La Mã trong thời kỳ Nguyên thủ (30 TCN - 284).

Mới!!: Edward Gibbon và Quân đội Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Radagaisus

Tranh của Giorgio Vasari miêu tả kết cuộc của Radagaisus, ''Defeat of Radagasio below Fiesole'', 1563-1565 Radagaisus (? – 23 tháng 8, 406) là một vị vua người Goth đã tiến hành cuộc xâm lăng lãnh thổ Ý của La Mã vào cuối năm 405 và nửa đầu năm 406.

Mới!!: Edward Gibbon và Radagaisus · Xem thêm »

Romulus Augustus

Đế chế Đông La Mã vào năm 476. Romulus Augustus (khoảng năm 461/463 - sau năm 476, trước năm 488) là vị Hoàng đế cuối cùng của Đế chế Tây La Mã, trị vì từ ngày 31 tháng 10 năm 475 đến ngày 4 tháng 9 năm 476.

Mới!!: Edward Gibbon và Romulus Augustus · Xem thêm »

Stilicho

Thánh Đường Monza)) Flavius Stilicho (đôi khi còn viết là Stilico) (359 – 408) là Thống chế (Magister militum), Quý tộc (Patrician) và Quan chấp chính tối cao (Consul) của Đế quốc Tây La Mã, nguồn gốc xuất thân từ bán man tộc.

Mới!!: Edward Gibbon và Stilicho · Xem thêm »

Syagrius

Flavius Syagrius (430 – 486 hay 487) là viên chỉ huy quân đội La Mã cuối cùng ở Gaul, sau bị vua Clovis I người Frank đánh bại đánh dấu chấm hết của Đế quốc Tây La Mã bên ngoài nước Ý. Ông giữ vị trí này thông qua thừa kế từ cha mình Aegidius, magister militum per Gallias La Mã cuối cùng.

Mới!!: Edward Gibbon và Syagrius · Xem thêm »

Thái bình La Mã

Công nguyên, trong khi phần màu xanh là những vùng đất dần dần bị chinh phạt dưới thời trị vì của Augustus, và các khu vực màu tím là các nước chư hầu. Thái bình La Mã, còn gọi là Hòa bình La Mã (tiếng Latinh: Pax Romana) là một thời kỳ lâu dài khi Đế quốc La Mã tương đối hòa bình và quân đội ít bành trướng trong các thế kỷ 1 và 2.

Mới!!: Edward Gibbon và Thái bình La Mã · Xem thêm »

Thư viện Alexandria

Thư viện Hoàng gia Alexandria, cũng gọi là Thư viện Lớn hay Thư viện Alexandria tại thành phố Alexandria, Ai Cập, đã từng là thư viện lớn nhất thế giới.

Mới!!: Edward Gibbon và Thư viện Alexandria · Xem thêm »

Tiberius II

Tiberius II Constantinus (Flavius Tiberius Constantinus Augustus) (520 – 14 tháng 8, 582) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 574 đến 582.

Mới!!: Edward Gibbon và Tiberius II · Xem thêm »

Totila

Totila, tên thật là Baduila (mất ngày 1 tháng 7 năm 552) là vị vua áp chót của vương quốc Ostrogoth, trị vì từ năm 541 đến năm 552 sau Công nguyên.

Mới!!: Edward Gibbon và Totila · Xem thêm »

Traianus

Marcus Ulpius Nerva Traianus Augustus hay còn gọi là Trajan (18 tháng 9 năm 53 – 9 tháng 8 năm 117), là vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 98 tới khi qua đời năm 117.

Mới!!: Edward Gibbon và Traianus · Xem thêm »

Trận Châlons

Trận Châlons, hay còn gọi là trận đồng bằng Catalaunian hoặc trận Campus Mauriacus, diễn ra vào năm 451 giữa một bên là người Hung cùng các đồng minh do vua Attila chỉ huy đối đầu với một liên minh do Đại tướng quân La Mã Flavius Aetius thống suất, bao gồm đế quốc Tây La Mã, người Visigoth cùng một số quốc gia khác của người German.

Mới!!: Edward Gibbon và Trận Châlons · Xem thêm »

Trận rừng Teutoburg

Trận rừng Teutoburg (tiếng Đức: Schlacht im Wald Teutoburger, Hermannsschlacht hoặc Varusschlacht), còn gọi là Trận Kalkriese, đã diễn ra vào năm 9, khi một liên minh các bộ lạc người German dưới sự chỉ huy của tù trưởng Arminius (tiếng Đức: Armin) (còn được gọi là: "Hermann"), con trai của Segimerus (tiếng Đức: Segimer hoặc Sigimer) của bộ tộc Kerusk, phục kích và đại phá 3 Binh đoàn Lê dương La Mã.

Mới!!: Edward Gibbon và Trận rừng Teutoburg · Xem thêm »

Trận Solicinium

Trận Solicinium là một trận đánh đẫm máu giữa Quân đội La Mã và người Alemanni vào năm 367 hoặc 368Joan Mervyn Hussey (biên tập), The Cambridge Medieval History, các trang 209-210.

Mới!!: Edward Gibbon và Trận Solicinium · Xem thêm »

Valentinianus I

Valentinianus I (Augustus Flavius ​​Valentinianus; 321-17 tháng 11 năm 375), cũng gọi là Valentinianus Đại đế, Ông là Hoàng đế La Mã từ năm 364-375. Sau khi trở thành hoàng đế ông, em trai của ông hoàng đế Valens được phong làm đồng hoàng đế với ông, giúp ông cai trị của các tỉnh miền đông, trong khi Valentinianus giữ lại phía tây. Trong suốt triều đại của ông, Valentinianus đã thành công trong việc chống lại người Alamanni, Quadi, và Sarmatia. Đáng chú ý nhất là chiến thắng của ông trước người Alamanni vào năm 367 trong trận Solicinium. Vị tướng tài của ông là Theodosius Già đã đánh bại một cuộc nổi dậy ở châu Phi và Đại âm mưu, một cuộc tấn công phối hợp vào nước Anh bởi người Pict, Scot, và Saxon. Valentinianus cũng là vị hoàng đế cuối cùng tiến hành các chiến dịch vượt qua các con sông Rhine và Danube. Ông xây dựng lại và cải tiến các công sự dọc theo biên giới - ngay cả việc xây dựng pháo đài trong lãnh thổ đối phương. Do sự thành công của triều đại của ông và gần như ngay lập tức đế quốc suy sụp sau khi ông mất, ông thường được coi là "hoàng đế vĩ đại cuối cùng của phía tây". Ông sáng lập ra nhà Valentinianus, với các con trai của ông Gratianus và Valentinianus II kế vị ông ở nửa phía Tây của đế quốc.

Mới!!: Edward Gibbon và Valentinianus I · Xem thêm »

Vương quốc Ostrogoth

Vương quốc Ostrogoth hay còn được gọi là Vương quốc Italy (Latin: Regnum Italiae), được người Ostrogoth thiết lập nên ở Ý và các vùng đất lân cận, nó tồn tại từ năm 493 tới năm 553.

Mới!!: Edward Gibbon và Vương quốc Ostrogoth · Xem thêm »

16 tháng 1

Ngày 16 tháng 1 là ngày thứ 16 trong lịch Gregory.

Mới!!: Edward Gibbon và 16 tháng 1 · Xem thêm »

1737

Năm 1737 (số La Mã: MDCCXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Edward Gibbon và 1737 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »