Mục lục
55 quan hệ: ASASSN-15lh, Độ tuổi vũ trụ, Điểm Hút Lớn, Bức xạ phông vi sóng vũ trụ, Chân trời vũ trụ học, Chữ thập Einstein, Chớp gamma, Danh sách lỗ đen lớn nhất, Danh sách thiên hà, Danh sách thiên thể NGC (1-1000), Dịch chuyển xanh, EGSY8p7, Fritz Zwicky, GN-z11, GW151226, GW170104, GW170608, GW170814, Hằng số cấu trúc tinh tế, Hằng số vũ trụ, Hiệu ứng Doppler, Hiđro, IK Pegasi, Khoảng trống Boötes, MACS J1149 Lensed Star 1, Mở rộng gia tăng của vũ trụ, NGC 4889, Phổ điện từ, Phương pháp làm lạnh Doppler, Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên, Quasag, Quasar, Rudolf Mößbauer, Sao đôi, Siêu tân tinh, Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu, Thấu kính IRC 0218, Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học, Thiên hà, Thiên hà vòng cực, Thiên văn học hồng ngoại, Thuật ngữ thiên văn học, Thuyết tương đối rộng, Tinh vân Con Cua, Tương lai của một vũ trụ giãn nở, UDFj-39546284, ULAS J1120+0641, Vũ trụ, Vũ trụ quan sát được, Vùng Sâu Hubble, ... Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »
ASASSN-15lh
ASASSN-15lh là một siêu tân tinh siêu sáng được phát hiện bởi All Sky Automated Survey for SuperNovae (ASAS-SN) năm 2015 trong chòm sao nam Ấn Đệ An.
Xem Dịch chuyển đỏ và ASASSN-15lh
Độ tuổi vũ trụ
Trong vật lý vũ trụ học, tuổi của vũ trụ là thời gian trôi qua kể từ Big Bang.
Xem Dịch chuyển đỏ và Độ tuổi vũ trụ
Điểm Hút Lớn
nh từ Hubble Telescope vùng trên bầu trời nơi Điểm Hút Lớn định vị. Điểm Hút Lớn là một dị thường hấp dẫn trong không gian liên thiên hà tại trung tâm của siêu đám thiên hà Laniakea, biểu lộ sự tồn tại của một vùng vật chất tập trung định vị được với khối lượng hàng chục nghìn lần khối lượng Ngân Hà.
Xem Dịch chuyển đỏ và Điểm Hút Lớn
Bức xạ phông vi sóng vũ trụ
nh của bức xạ phông chụp bởi vệ tinh WMAP của NASA vào tháng 6 năm 2003 Bức xạ phông vi sóng vũ trụ (hay bức xạ nền vũ trụ, bức xạ tàn dư vũ trụ) là bức xạ điện từ được sinh ra từ thời kỳ sơ khai của vũ trụ (khoảng 380.000 năm sau Vụ Nổ Lớn).
Xem Dịch chuyển đỏ và Bức xạ phông vi sóng vũ trụ
Chân trời vũ trụ học
Chân trời vũ trụ học là ranh giới tới hạn trong vũ trụ mà sau nó, về nguyên tắc thì không có bất cứ một thiên thể nào có thể quan sát được, do vận tốc có giới hạn của ánh sáng và sự giãn nở vũ trụ từ điểm kỳ dị ban đầu.
Xem Dịch chuyển đỏ và Chân trời vũ trụ học
Chữ thập Einstein
Chữ thập Einstein (còn được gọi là Q2237+030 hoặc QSO 2237+0305) là quasar thấu kính hấp dẫn nằm ngay sau thiên hà ZW 2237+030 dưới kính Huchra.
Xem Dịch chuyển đỏ và Chữ thập Einstein
Chớp gamma
nguyên tố nhẹ thành các nguyên tố nặng hơn. Khi phản ứng tổng hợp hạt nhân không còn tỏa đủ áp suất để chống đỡ lực hấp dẫn của chính ngôi sao, nó nhanh chóng sụp đổ và hình thành lên một lỗ đen.
Xem Dịch chuyển đỏ và Chớp gamma
Danh sách lỗ đen lớn nhất
Minh họa đĩa bồi đắp quanh lỗ đen Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên GW150914 về hai lỗ đen quay cạnh nhau Danh sách các lỗ đen lớn nhất xếp theo thứ tự khối lượng dự đoán mà khoa học của loài người đã quan sát được, đơn vị tính là Khối lượng Mặt Trời (M☉.
Xem Dịch chuyển đỏ và Danh sách lỗ đen lớn nhất
Danh sách thiên hà
bầu trời Danh sách này liệt kê các thiên hà tiêu biểu đã quan sát thấy, đã được ghi nhận.
Xem Dịch chuyển đỏ và Danh sách thiên hà
Danh sách thiên thể NGC (1-1000)
Danh sách thiên thể NGC 1-1000 này gồm 1000 thiên thể, bao gồm các mục sau.
Xem Dịch chuyển đỏ và Danh sách thiên thể NGC (1-1000)
Dịch chuyển xanh
Dịch chuyển đỏ và dịch chuyển xanh Dịch chuyển xanh là một hiện tượng vật lý, trong đó ánh sáng phát ra từ các vật thể đang chuyển động lại gần người quan sát sẽ xanh hơn.
Xem Dịch chuyển đỏ và Dịch chuyển xanh
EGSY8p7
EGSY8p7 (EGSY-2008532660) là một thiên hà xa xôi, với dịch chuyển đỏ quang phổ z.
Fritz Zwicky
Fritz Zwicky (sinh vào ngày 14 tháng 2 năm 1898 - mất vào ngày 08 tháng 2 năm 1974) là một nhà thiên văn học Thụy Sĩ.
Xem Dịch chuyển đỏ và Fritz Zwicky
GN-z11
GN-z11 là một thiên hà-dịch chuyển đỏ cao được tìm thấy tại các chòm sao Đại Hùng, và hiện đang là thiên hà được biết đến lâu đời nhất và xa nhất trong vũ trụ được biết đến.
GW151226
GW151226 là một tín hiệu sóng hấp dẫn đo được trực tiếp bởi hai trạm thăm dò của LIGO vào ngày 26 tháng 12 năm 2015.
Xem Dịch chuyển đỏ và GW151226
GW170104
GW170104 là tín hiệu sóng hấp dẫn được hai trạm của LIGO đo trực tiếp vào ngày 4 tháng 1 năm 2017.
Xem Dịch chuyển đỏ và GW170104
GW170608
GW170608 là một tín hiệu sóng hấp dẫn được ghi nhận vào ngày 8 tháng 6 năm 2017 lúc 02:01:16.49 UTC bởi hai trạm quan sát Advanced LIGO.
Xem Dịch chuyển đỏ và GW170608
GW170814
GW170814 là sự kiện sóng hấp dẫn lần thứ tư được xác nhận và công bố bởi LIGO Scientific Collaboration và Virgo Collaboration.
Xem Dịch chuyển đỏ và GW170814
Hằng số cấu trúc tinh tế
Tượng Sommerfeld đặt ở Đại học Ludwig-Maximilians (LMU), Theresienstr. 37, München, CHLB Đức. Bên dưới là công thức hằng số Sommerfeld trong hệ thống đo lường Gauß, là hệ thường dùng trong vật lý lý thuyết.
Xem Dịch chuyển đỏ và Hằng số cấu trúc tinh tế
Hằng số vũ trụ
Trong phạm vi của ngành vũ trụ học, hằng số vũ trụ (hay hằng số vũ trụ học) là dạng mật độ năng lượng đồng nhất gây ra sự giãn nở gia tốc của vũ trụ.
Xem Dịch chuyển đỏ và Hằng số vũ trụ
Hiệu ứng Doppler
Sóng phát ra từ một nguồn đang chuyển động từ phải sang trái Christian Andreas Doppler Hiệu ứng Doppler là một hiệu ứng vật lý, đặt tên theo Christian Andreas Doppler, trong đó tần số và bước sóng của các sóng âm, sóng điện từ hay các sóng nói chung bị thay đổi khi mà nguồn phát sóng chuyển động tương đối với người quan sát.
Xem Dịch chuyển đỏ và Hiệu ứng Doppler
Hiđro
Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
IK Pegasi
IK Pegasi (hay HR 8210) là một hệ sao đôi có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Phi Mã.
Xem Dịch chuyển đỏ và IK Pegasi
Khoảng trống Boötes
Một hình ảnh về khoảng trống Boötes Khoảng trống Boötes hay khoảng trống khổng lồ là một khu vực rất lớn có dạng gần cầu, chứa rất ít thiên hà.
Xem Dịch chuyển đỏ và Khoảng trống Boötes
MACS J1149 Lensed Star 1
MACS J1149+2223 Lensed Star-1—cũng gọi là Icarus,Các tên gọi khác bao gồm LS1, MACS J1149 LS1, MACS J1149 Lensed Star 1 (LS1) và MACS J1149+2223 Lensed Star 1 là một sao siêu khổng lồ xanh được quan sát nhờ hiệu ứng thấu kính hấp dẫn và là một trong những ngôi sao ở xa nhất từng phát hiện, thời gian ánh sáng từ sao đến Trái Đất mất hơn 9 tỷ năm (độ dịch chuyển đỏ z.
Xem Dịch chuyển đỏ và MACS J1149 Lensed Star 1
Mở rộng gia tăng của vũ trụ
Mở rộng gia tăng hay Mở rộng gia tốc của vũ trụ là sự mở rộng của vũ trụ thể hiện trong các quan sát dường như với tốc độ ngày càng tăng.
Xem Dịch chuyển đỏ và Mở rộng gia tăng của vũ trụ
NGC 4889
hồng ngoại NGC 4889 còn được gọi Caldwell 35 là một thiên hà elip siêu khổng lồ trong Quần tụ thiên hà Coma, Siêu đám thiên hà Coma, nằm cách chúng ta khoảng 97,846 triệu Parsec, có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Hậu Phát.
Xem Dịch chuyển đỏ và NGC 4889
Phổ điện từ
Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.
Xem Dịch chuyển đỏ và Phổ điện từ
Phương pháp làm lạnh Doppler
Phương pháp làm lạnh Doppler là một cơ chế được dùng để bẫy và làm lạnh nguyên tử hoặc ion.
Xem Dịch chuyển đỏ và Phương pháp làm lạnh Doppler
Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên
Sự kiện lần đầu tiên đo được trực tiếp sóng hấp dẫn đã diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 2015 và được nhóm hợp tác LIGO và Virgo thông báo vào ngày 11 tháng 2 năm 2016.
Xem Dịch chuyển đỏ và Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên
Quasag
Quasag là quasar không chứa nguồn bức xạ radio.
Quasar
Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.
Rudolf Mößbauer
Rudolf Ludwig Mössbauer (Rudolf Ludwig Mößbauer) (31 tháng 1 năm 1929 - 14 tháng 9 năm 2011) là nhà vật lý học người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1961 (chung với Robert Hofstadter) cho công trình phát hiện Hiệu ứng Mössbauer của ông khi nghiên cứu trong Viện nghiên cứu Y học Max Planck ở Heidelberg năm 1957.
Xem Dịch chuyển đỏ và Rudolf Mößbauer
Sao đôi
Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.
Siêu tân tinh
Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.
Xem Dịch chuyển đỏ và Siêu tân tinh
Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu
Đài thiên văn phía Nam Châu Âu (tiếng Anh: European Southern Observatory (ESO), tiếng Pháp: Observatoire européen austral), tên chính thức là Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu (tiếng Anh: European Organization for Astronomical Research in the Southern Hemisphere, tiếng Pháp: Organisation Européenne pour des Recherches Astronomiques dans l'Hémisphere Austral) là một tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về thiên văn học, kết hợp từ mười bốn nước thuộc châu Âu và Brasil (2010).
Xem Dịch chuyển đỏ và Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu
Thấu kính IRC 0218
Quần tụ thiên hà IRC 0218 còn được gọi là XMM-LSS J02182-05102) chứa các thiên hà xa nhất thấu kính hấp dẫn mạnh mẽ hiện đang được biết đến ở dịch chuyển đỏ z.
Xem Dịch chuyển đỏ và Thấu kính IRC 0218
Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học
Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học và các khám phá là một biên niên sử về sự phát triển hiểu biết của nhân loại về vũ trụ trong hơn hai thiên niên kỷ cuối cùng.
Xem Dịch chuyển đỏ và Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học
Thiên hà
Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng.
Xem Dịch chuyển đỏ và Thiên hà
Thiên hà vòng cực
Một vòng cực nằm cách vật chủ là Vật thể Hoag khoảng 600 năm ánh sáng, Vật thể Hoag là một ví dụ cho thiên hà vòng cực Thiên hà vòng cực là một kiểu thiên hà có một vòng sao và khí quay xung quanh tâm thiên hà.
Xem Dịch chuyển đỏ và Thiên hà vòng cực
Thiên văn học hồng ngoại
Tinh vân Carina trong ánh sáng hồng ngoại do Wide Field Camera 3 trên Kính viễn vọng không gian Hubble chụp. Thiên văn học hồng ngoại là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ tia hồng ngoại (IR).
Xem Dịch chuyển đỏ và Thiên văn học hồng ngoại
Thuật ngữ thiên văn học
Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.
Xem Dịch chuyển đỏ và Thuật ngữ thiên văn học
Thuyết tương đối rộng
Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.
Xem Dịch chuyển đỏ và Thuyết tương đối rộng
Tinh vân Con Cua
Tinh vân Con Cua (các tên gọi danh lục M1, NGC 1952, Taurus A) là một tinh vân gió sao xung trong chòm sao Kim Ngưu, đồng thời là tàn tích của siêu tân tinh Thiên Quan khách tinh SN 1054.
Xem Dịch chuyển đỏ và Tinh vân Con Cua
Tương lai của một vũ trụ giãn nở
Quan sát cho rằng việc mở rộng của vũ trụ sẽ tiếp tục mãi mãi.
Xem Dịch chuyển đỏ và Tương lai của một vũ trụ giãn nở
UDFj-39546284
UDFj-39546284 là tên của một thiên hà được báo cáo vào ngày 27 tháng 1 năm 2011, và tia hồng ngoại phát ra từ nó là ánh sáng già nhất được phát hiện, quan sát bằng kính viễn vọng không gian Hubble.
Xem Dịch chuyển đỏ và UDFj-39546284
ULAS J1120+0641
ULAS J112001.48+064124.3 thường viết gọn là ULAS J1120+0641, là một quasar được biết đến là ở xa nhất và quasar đầu tiên quan sát được có độ dịch chuyển đỏ lớn hơn 7.
Xem Dịch chuyển đỏ và ULAS J1120+0641
Vũ trụ
Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.
Vũ trụ quan sát được
Vũ trụ khả kiến với Siêu đám Xử Nữ được đánh dấu UDFj-39546284, thiên hà đang giữ kỷ lục về khoảng cách Vũ trụ quan sát được (hay còn gọi là Vũ trụ khả kiến) của con người ở Trái Đất là tập hợp tất cả các sự vật, hiện tượng có thể tác động tới loài người mà con người với các phương tiện thiên văn có thể nhận biết trong thời điểm hiện tại.
Xem Dịch chuyển đỏ và Vũ trụ quan sát được
Vùng Sâu Hubble
Vùng Sâu Hubble Vùng Sâu Hubble (Hubble Deep Field, HDF) là một hình ảnh của một khu vực nhỏ trong chòm sao Đại Hùng, được xây dựng từ một loạt các quan sát bởi kính viễn vọng Hubble.
Xem Dịch chuyển đỏ và Vùng Sâu Hubble
Vận tốc xuyên tâm
Vận tốc xuyên tâm (trong thiên văn học gọi là vận tốc tia) là hình chiếu vận tốc của một điểm (trên hình vẽ là điểm A) trên đường thẳng OA nối liền nó với gốc hệ tọa độ O đã lựa chọn.
Xem Dịch chuyển đỏ và Vận tốc xuyên tâm
Vật lý thiên văn nguyên tử và phân tử
Trong vòng một vài triệu năm ánh sáng từ ngôi sao sáng sẽ nung nóng đám mây khí và bụi phân tử này. Các đám mây đã bị phá vỡ từ tinh vân Carina. Các sao mới thành lập có thể nhìn thấy ở gần đó, hình ảnh của chúng bị đỏ lên bởi ánh sáng màu xanh bị bụi làm tán xạ.
Xem Dịch chuyển đỏ và Vật lý thiên văn nguyên tử và phân tử
Vụ Nổ Lớn
Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng.
Xem Dịch chuyển đỏ và Vụ Nổ Lớn
Z8 GND 5296
Đài thiên văn W. M. Keck trên đỉnh Mauna Kea ở Hawaii, nơi đã có những quan sát xác nhận việc khám phá ra z8_GND_5296 z8_GND_5296, được phát hiện vào năm 2013, là thiên hà xa nhất từ trước đến nay được tìm thấy.
Xem Dịch chuyển đỏ và Z8 GND 5296
3C 273
3C 273 là một quasar trong chòm sao Xử Nữ.
Còn được gọi là Chuyển dịch đỏ.