Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Dãy núi Pamir

Mục lục Dãy núi Pamir

Dãy núi Pamir là một dãy núi nằm tại Trung Á, được tạo thành từ sự nối liền hay điểm nút của các dãy núi Thiên Sơn, Karakoram, Côn Lôn và Hindu Kush.

50 quan hệ: A-dục vương, Amu Darya, Đế quốc Nga, Đỉnh Ibn Sina, Đỉnh Ismail Samani, Địa lý châu Á, Địa lý Tajikistan, Động đất Khait 1949, Bảy Đại dương, Biển Aral, Cừu Marco Polo, Creedit, Danh sách các đỉnh núi theo độ nổi bật, Danh sách di sản thế giới tại Trung Quốc, Danh sách di sản thế giới theo năm công nhận, Dãy núi Côn Lôn, Erik Weihenmayer, Euxoa tibetana, Fayzabad, Badakhshan, Gorno-Badakhshan, Hồ Karakul (Tajikistan), Hồi Cốt, Hindu Kush, Khuất Xuất Luật, Lịch sử Trung Á, Loạn An Sử, Mông Cổ thời tiền sử, Mạng lưới Đường bộ Quốc tế châu Âu, Mặc Đốn thiền vu, Mục thiên tử truyện, Nam Á, Núi Tu-di, Nội Mông, Người Ấn-Scythia, Nhà Đường, Nhà Liêu, Nikolai Ivanovich Vavilov, Rhyacia quadrangula, Sa mạc Taklamakan, Sói Tây Tạng, Tajikistan, Tân Cương, Tô Định Phương, Thiên Sơn, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Quốc, Trương Khiên, Turkestan, Vườn quốc gia Pamir, Zorkul.

A-dục vương

Ashoka (sa. aśoka, pi. asoka, zh. 阿育王, hv. A Dục) là vị vua thứ ba của vương triều Ma-ta-ga (sa. maurya, zh. 孔雀) thời Ấn Độ xưa, trị vì Ấn Độ từ năm 273 đến 232 trước CN.

Mới!!: Dãy núi Pamir và A-dục vương · Xem thêm »

Amu Darya

Sông Amu Darya (còn gọi là Amudarya, Amudar'ya, Омударё hay дарёи Ому - Omudaryo hay daryoi Omu; آمودریا - Âmudaryâ; Amudaryo, Amyderýa, với darya (Pahlavi) nghĩa là biển hay sông rất lớn) là một con sông ở Trung Á. Chiều dài đường giao thông thủy khoảng 1.450 km (800 dặm).

Mới!!: Dãy núi Pamir và Amu Darya · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đỉnh Ibn Sina

Đỉnh Lenin (tiếng Nga: Пик Ленина), nguyên thủy được biết đến là núi Kaufmann, là ngọn núi cao nhất trong dãy núi xuyên Altai của khu vực trung tâm châu Á và là đỉnh cao thứ hai trong dãy núi Pamir (7.134 m hay 23.406 ft), chỉ thua đỉnh Ismail Samani.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Đỉnh Ibn Sina · Xem thêm »

Đỉnh Ismail Samani

Đỉnh Ismail Samani (tiếng Nga: Pik Imeni Ismaila Samani, tiếng Tajik: Qullai Ismoili Somoni) là ngọn núi cao nhất ở Tajikistan và ở Liên Xô cũ.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Đỉnh Ismail Samani · Xem thêm »

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Địa lý châu Á · Xem thêm »

Địa lý Tajikistan

Bản đồ Tajikistan Tajikistan nằm giữa Kyrgyzstan và Uzbekistan về phía bắc và phía tây, Trung Quốc về phía đông và Afghanistan về phía nam.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Địa lý Tajikistan · Xem thêm »

Động đất Khait 1949

Động đất Khait (Hoit) 1949 diễn ra vào lúc 09:45 giờ địa phương (03:53 UTC) ngày 10 tháng 7 tại khu vực tỉnh Gharm của Tajikistan.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Động đất Khait 1949 · Xem thêm »

Bảy Đại dương

Cụm từ cổ đại "Bảy đại dương"- hoặc "Bảy biển" ("Seven seas") (cũng như thành ngữ "giương buồm quanh bảy đại dương" ("sail the Seven Seas")) có thể tham chiếu đến hoặc một tập hợp cụ thể của bảy đại dương hoặc được sử dụng như một cách diễn đạt cho tất cả các đại dương trên thế giới nói chung.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Bảy Đại dương · Xem thêm »

Biển Aral

Biển Aral (tiếng Kazakh: Арал Теңізі (Aral Tengizi), tiếng Uzbek: Orol dengizi, tiếng Nga: Аральскοе мοре (Aral'skoye more), -tgБаҳри Арал Bakhri Aral; -faدریای خوارزم Daryâ-ye Khârazm) là một vùng bồn địa trũng gồm một vài hồ nước mặn nằm ở Trung Á mà trước kia liên kết thành một biển kín (không thông thủy với các biển hay đại dương khác); phía bắc là Kazakhstan và phía nam là Cộng hòa tự trị Qaraqalpaqstan của Uzbekistan.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Biển Aral · Xem thêm »

Cừu Marco Polo

Cừu Marco Polo (Ovis Ammon Polii) là một phân loài của Cừu núi Argali, được đặt tên theo nhà thám hiểm Marco Polo.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Cừu Marco Polo · Xem thêm »

Creedit

Creedit là một khoáng vật hydroxit canxi nhôm sunfat floride với công thức Ca3Al2SO4(F,OH)10•2(H2O).

Mới!!: Dãy núi Pamir và Creedit · Xem thêm »

Danh sách các đỉnh núi theo độ nổi bật

Đây là danh sách các đỉnh núi được sắp xếp theo mức độ nổi bật về địa hình của chúng.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Danh sách các đỉnh núi theo độ nổi bật · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại Trung Quốc

Kể từ khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tham gia Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới vào ngày 22 tháng 11 năm 1985 đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã phê chuẩn đưa 52 di sản của Trung Quốc vào danh mục Di sản thế giới.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Danh sách di sản thế giới tại Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới theo năm công nhận

Dưới đây là danh sách Di sản thế giới của UNESCO trên toàn thế giới theo năm công nhận.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Danh sách di sản thế giới theo năm công nhận · Xem thêm »

Dãy núi Côn Lôn

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Dãy núi Côn Lôn hay Côn Lôn Sơn (tiếng Trung phồn thể: 崑崙山, giản thể: 昆仑山, bính âm: Kūnlún Shān) là một trong những dãy núi dài nhất tại châu Á, nó trải dài trên 3.000 km với chiều rộng khoảng 130–200 km.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Dãy núi Côn Lôn · Xem thêm »

Erik Weihenmayer

Erik Weihenmayer Erik Weihenmayer (23 tháng 9 năm 1968) là người mù đầu tiên chinh phục Đỉnh Everest, vào ngày 25 Tháng 5, 2001.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Erik Weihenmayer · Xem thêm »

Euxoa tibetana

Euxoa tibetana là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Euxoa tibetana · Xem thêm »

Fayzabad, Badakhshan

Fayzabad (cũng viết Feyzabad, Fazelabad hoặc Faizabad) (فيض آباد, فيض آباد) là thủ phủ của tỉnh và thành phố lớn nhất Badakhshan, nằm phía bắc Afghanistan, với khoảng 50,000 người.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Fayzabad, Badakhshan · Xem thêm »

Gorno-Badakhshan

Tỉnh tự trị Gorno-Badakhshan (Viloyati Mukhtori Kūhistoni Badakhshon, Вилояти Мухтори Кӯҳистони Бадахшон; Горно-Бадахшанская автономная область, Gorno-Badakhšanskaya avtonomnaya oblast’) là một tỉnh đồi núi nằm ở phía đông của Tajikistan.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Gorno-Badakhshan · Xem thêm »

Hồ Karakul (Tajikistan)

Hồ Karakul hay Qarokul (tiếng Tajik: Қарoкул, "Hồ Đen"), là một hồ có đường kính khoảng 25 km (16 dặm), nằm trong dãy núi Pamir, Tajikistan.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Hồ Karakul (Tajikistan) · Xem thêm »

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Hồi Cốt · Xem thêm »

Hindu Kush

Hindu Kush (tiếng Pashto, tiếng Ba Tư và هندوکش) là một dãy núi nằm giữa Afghanistan và Pakistan.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Hindu Kush · Xem thêm »

Khuất Xuất Luật

Bản đồ châu Á và châu Âu khoảng năm 1200 Khuất Xuất Luật hay Kuchlug (cũng viết là Küchlüg, Küçlüg, Güčülüg) là một vương tử của bộ lạc Nãi Man ở miền tây Mông Cổ.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Khuất Xuất Luật · Xem thêm »

Lịch sử Trung Á

Các cách hiểu phạm vi Trung Á khác nhau. Theo cách hiểu của UNESCO, phạm vi Trung Á là toàn bộ 3 vùng màu vàng nhạt, vàng xậm và vàng nâu. Theo cách hiểu này, lịch sử Trung Á rất phong phú. Các nước Trung Á Lịch sử Trung Á chịu sự tác động chủ yếu của khí hậu và địa lý khu vực.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Lịch sử Trung Á · Xem thêm »

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Loạn An Sử · Xem thêm »

Mông Cổ thời tiền sử

Bằng chứng khảo cổ học cho thấy từ thời đại đồ đá, cách đây khoảng 10 vạn - 20 vạn năm, con người đã sinh sống ở miền Nam Gobi.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Mông Cổ thời tiền sử · Xem thêm »

Mạng lưới Đường bộ Quốc tế châu Âu

Mạng lưới đường cao tốc ở châu Âu từ tháng 12 năm 2012. Mạng lưới Đường bộ Quốc tế châu Âu là một hệ thống đánh số cho các tuyến đường giao thông ở châu Âu bởi Ủy ban Kinh tế của Liên Hợp Quốc về châu Âu (UNECE).

Mới!!: Dãy núi Pamir và Mạng lưới Đường bộ Quốc tế châu Âu · Xem thêm »

Mặc Đốn thiền vu

Mặc Đốn thiền vu sinh khoảng năm 234 TCN là vị thiền vu sáng lập nên Đế quốc Hung Nô sau khi sát hại cha mình vào năm 209 TCN.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Mặc Đốn thiền vu · Xem thêm »

Mục thiên tử truyện

Mục thiên tử truyện (chữ Hán: 穆天子傳) còn gọi là Chu vương du hành (周王遊行), không rõ tác giả, đoán rằng sách được hoàn thành vào thời Chiến Quốc, ghi chép về chuyến du hành sang phía Tây Trung Quốc của Chu Mục vương.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Mục thiên tử truyện · Xem thêm »

Nam Á

Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Nam Á · Xem thêm »

Núi Tu-di

Núi Tu-di (मेरु), cũng gọi là මහා මේරු පර්වතය Sumeru (Sanskrit) hoặc Sineru (Pāli) là một ngọn núi thiêng với năm đỉnh, được đề cập trong vũ trụ học của Ấn Độ giáo, Kỳ-na giáo và Phật giáo.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Núi Tu-di · Xem thêm »

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Nội Mông · Xem thêm »

Người Ấn-Scythia

Người Ấn-Scythia là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ người Saka (hoặc Scythia), những người đã di cư vào Bactria, Sogdiana, Arachosia, Gandhara, Kashmir, Punjab, Gujarat, Maharashtra và Rajasthan, từ giữa thế kỷ 2 TCN đến thế kỷ 4.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Người Ấn-Scythia · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nikolai Ivanovich Vavilov

Nikolai Ivanovich Vavilov (Николай Иванович Вавилов) (25/11/1887 – 26/1/1943) là một nhà thực vật học và nhà di truyền học nổi tiếng của Nga và Liên Xô, được biết đến nhiều nhất vì đã nhận dạng ra các trung tâm nguồn gốc của các loại cây trồng.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Nikolai Ivanovich Vavilov · Xem thêm »

Rhyacia quadrangula

Rhyacia quadrangula là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Rhyacia quadrangula · Xem thêm »

Sa mạc Taklamakan

Cảnh quan sa mạc Taklamakan Sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim. Altun-Tagh tạo thành ranh giới phía nam của sa mạc Taklamakan, mé trái dường như có màu xanh lam do nước chảy từ nhiều con suối nhỏ Sa mạc Taklamakan (Takelamagan Shamo, 塔克拉玛干沙漠, Tháp Khắc Lạp Mã Can sa mạc), cũng gọi là Taklimakan, là một sa mạc tại Trung Á, trong khu vực thuộc Khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Sa mạc Taklamakan · Xem thêm »

Sói Tây Tạng

Sói Tây Tạng hay sói Mông Cổ (Danh pháp khoa học: Canis lupus chanco), hay còn được gọi là sói mamút, sói len (woolly wolf) là một phân loài của loài sói xám có xuất xứ ở Châu Á từ Turkestan qua Tây Tạng đến Mông Cổ, phía bắc Trung Quốc và tiểu lục địa Ấn Đ. Ở vùng Tây Tạng và Ladakh nó được biết đến với tên gọi Chánkú hoặc shankoPocock, R. I. (1941).

Mới!!: Dãy núi Pamir và Sói Tây Tạng · Xem thêm »

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Tajikistan · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Tân Cương · Xem thêm »

Tô Định Phương

Tô Liệt (chữ Hán: 苏烈, 592 – 667), tự Định Phương (chữ Hán: 定方), bởi ông quen dùng tên tự, nên người đời cũng gọi như vậy; nguyên quán là Vũ Ấp, Ký Châu, sinh quán là Thủy Bình, là tướng lãnh nhà Đường, có công diệt 3 nước Tây Đột Quyết, Tư Kết, Bách Tế, bắt quân chủ của họ dâng lên hoàng đế.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Tô Định Phương · Xem thêm »

Thiên Sơn

Thiên Sơn (tiếng Trung: 天山, bính âm: tiān shān; có nghĩa là "núi trời", tiếng Duy Ngô Nhĩ: تەڭرىتاغ Tengri Tagh), là một dãy núi nằm ở khu vực Trung Á, về phía bắc và phía tây của sa mạc Taklamakan trong khu vực biên giới của Kazakhstan, Kyrgyzstan và khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở phía tây bắc Trung Quốc.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Thiên Sơn · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Trung Quốc · Xem thêm »

Trương Khiên

Tượng Trương Khiên tại Bảo tàng lịch sử Thiểm Tây, Tây An Trương Khiên (?164 TCN – 114 TCN), tự Tử Văn, người Thành Cố, Hán Trung, nhà lữ hành, nhà ngoại giao, nhà thám hiểm kiệt xuất đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, có đóng góp to lớn trong việc mở ra con đường Tơ Lụa, kết nối giao thông nhà Hán với các nước Tây Vực.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Trương Khiên · Xem thêm »

Turkestan

Bản đồ Turkestan (màu da cam) với biên giới của các quốc gia ngày nay có màu trắng Turkestan (còn gọi là Turkistan hay Türkistan) là một khu vực ở Trung Á, ngày nay là khu vực mà chủ yếu là các dân tộc Turk sinh sống.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Turkestan · Xem thêm »

Vườn quốc gia Pamir

250px Sơn dương núi Pakistan Vườn quốc gia Pamir (tên gọi khác là vườn quốc gia Tajik, Pamersky hoặc Pamirsky) là một vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên ở miền đông Tajikistan.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Vườn quốc gia Pamir · Xem thêm »

Zorkul

Zorkul là tên gọi của một hồ trong dãy núi Pamir, Hindu Kush.

Mới!!: Dãy núi Pamir và Zorkul · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dãy Pamir.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »