Mục lục
68 quan hệ: Abkhazia, Adygea, Alborz, Assyria, Đồng bằng Đông Âu, Địa lý châu Âu, Động đất Tabriz 2012, Batumi, Bò bizon Kavkaz, Bộ Yến, Cận Đông, Cộng hòa Chechnya Ichkeria, Châu Á, Châu Âu, Châu Âu lục địa, Chiến dịch Blau, Chiến dịch giải phóng Novorossiysk, Chiến dịch Kavkaz, Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942), Chiến dịch Maikop-Krasnodar, Chiến dịch Mozdok-Stavropol, Chiến dịch Nalchik-Ordzhonikidze, Chiến dịch phòng thủ Mozdok-Malgobek, Chiến dịch phòng thủ Tikhoretsk-Stavropol, Chiến dịch phòng thủ Tuapse, Chiến dịch phản công Salsk-Rostov, Chiến dịch Taman lần thứ nhất, Chiến tranh Nam Ossetia 2008, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Xô-Đức, Covellit, Danh sách các đỉnh núi theo độ nổi bật, Danh sách các vườn quốc gia tại Nga, Dãy núi Tiểu Kavkaz, Derbent, Dinaric Alps, Dykh-Tau, Elbrus, Gruzia, Hãn quốc Kim Trướng, Holodomor, Hươu đỏ, Ingushetiya, Kavkaz, Lục địa Á-Âu, Mèo rừng, Mèo rừng châu Âu, Mảng Cimmeria, Mont Blanc, Người Chechnya, ... Mở rộng chỉ mục (18 hơn) »
Abkhazia
Abkhazia (Аҧсны́ Apsny, IPA /apʰsˈnɨ/; Apkhazeti; Abkhaziya; tiếng Việt: Áp-kha-di-a) là một lãnh thổ tranh chấp ở phía đông biển Đen và sườn tây-nam của dãy Kavkaz.
Xem Dãy núi Kavkaz và Abkhazia
Adygea
Cộng hòa Adygea (r; Адыгэ Республик, Adygæ Respublik) là một chủ thể liên bang của Nga (một nước cộng hòa), với lãnh thổ được bao quanh bởi Krasnodar Krai.
Alborz
Núi Damavand, ngọn núi cao nhất Iran, nằm trong dãy núi Alborz. Alborz (tiếng Ba Tư: البرز), còn được viết như là Alburz hay Elburz, là một dãy núi ở miền bắc Iran, kéo dài từ biên giới với Armenia theo hướng tây bắc-đông nam, ở phía nam biển Caspi (biển Mazandaran) rồi chạy theo hướng tây-đông tới giáp khu vực biên giới với Turkmenistan và Afghanistan.
Assyria
Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s.
Đồng bằng Đông Âu
Đồng bằng Đông Âu Đồng bằng Đông Âu (cũng gọi là đồng bằng Nga) bao gồm các lưu vực sông tại Đông Âu.
Xem Dãy núi Kavkaz và Đồng bằng Đông Âu
Địa lý châu Âu
Lục địa châu Âu có diện tích 10.532.000 km² và bờ biển dài khoảng 117.000 km.
Xem Dãy núi Kavkaz và Địa lý châu Âu
Động đất Tabriz 2012
Động đất Tabriz 2012 làai trận động đất mạnh lần lượt có cường độ là 6,2 đ và 6,0 độ Richter đã làm rung chuyển khu vực gần thành phố Tabriz ở miền tây bắc Iran vào ngày 11 tháng 8 năm 2012.
Xem Dãy núi Kavkaz và Động đất Tabriz 2012
Batumi
Batumi (ბათუმი) là thành phố lớn thứ hai Gruzia, nằm giáp Biển Đen, ở Tây Nam nước này.
Bò bizon Kavkaz
Bò bizon Kavkaz (danh pháp ba phần: Bison bonasus caucasicus) là một phân loài bò bizon châu Âu sinh sống ở dãy núi Kavkaz của Đông Âu.
Xem Dãy núi Kavkaz và Bò bizon Kavkaz
Bộ Yến
Bộ Yến (danh pháp khoa học: Apodiformes) là một bộ chim theo truyền thống bao gồm 3 họ: họ Yến (Apodidae), họ Yến mào (Hemiprocnidae) và họ Chim ruồi (Trochilidae).
Cận Đông
Ngữ cảnh rộng hơnCác cư dân vùng Cận Đông, cuối thế kỷ XIX. Cận Đông (tiếng Anh: Near East, tiếng Pháp: Proche-Orient) ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.
Xem Dãy núi Kavkaz và Cận Đông
Cộng hòa Chechnya Ichkeria
Cộng hòa Chechnya Ichkeria (Chechnya Latinh: Noxçiyn Pachhalq Noxçiyçö, Chechnya Cyrillic: Нохчийн Пачхьалкх Нохчийчоь; Nga: Чеченская Республика Ичкерия; viết tắt: ChRI hoặc CRI) là một chính phủ không được công nhận của Chechnya ly khai.
Xem Dãy núi Kavkaz và Cộng hòa Chechnya Ichkeria
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Châu Âu lục địa
Châu Âu lục địa (xanh lục) Châu Âu lục địa là phần lục địa châu Âu.
Xem Dãy núi Kavkaz và Châu Âu lục địa
Chiến dịch Blau
Chiến dịch Blau (tiếng Đức: Fall Blau) là mật danh của Kế hoạch tổng tấn công từ mùa hè năm 1942 của quân đội Đức Quốc xã trên toàn bộ cánh Nam của mặt trận Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, (blau có nghĩa là "xanh" trong tiếng Đức).
Xem Dãy núi Kavkaz và Chiến dịch Blau
Chiến dịch giải phóng Novorossiysk
Chiến dịch giải phóng Novorossiysk là cuộc tấn công chiến thuật của Tập đoàn quân 18 và Hạm đội Biển Đen (Liên Xô) từ ngày 10 đến ngày 16 tháng 9 năm 1943 để thu hồi thành phố và quân cảng Novorossiysk trong cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại.
Xem Dãy núi Kavkaz và Chiến dịch giải phóng Novorossiysk
Chiến dịch Kavkaz
Chiến dịch Kavkaz là tên gọi chung cho một chuỗi các chiến dịch tại khu vực Kavkaz diễn ra giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Xô-Đức.
Xem Dãy núi Kavkaz và Chiến dịch Kavkaz
Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942)
Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942) bao gồm toàn bộ các trận chiến đấu của quân đội Xô Viết và quân đội Đức Quốc xã cùng với quân Romania tại bán đảo Krym từ tháng 10 năm 1941 cho đến tháng 7 năm 1942 tại ba khu vực mặt trận chủ yếu là khu vực Eupatoria (Yevpatoriya), căn cứ Hải - Lục - Không quân Sevastopol và khu phòng thủ Chiến lũy Thổ Nhĩ Kỳ trên bán đảo Kerch.
Xem Dãy núi Kavkaz và Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942)
Chiến dịch Maikop-Krasnodar
Chiến dịch Maikop-Krasnodar là cuộc tấn công lớn của Quân đội Liên Xô tại Bắc Kavkaz chống lại Tập đoàn quân 17 của Quân đội Đức Quốc xã tại khu vực phía Tây đồng bằng Kuban từ Maikop qua Armavir đến thành phố Krasnodar do Cụm tác chiến Biển Đen tiến hành từ ngày 11 tháng 1 đến ngày 19 tháng 3 năm 1943.
Xem Dãy núi Kavkaz và Chiến dịch Maikop-Krasnodar
Chiến dịch Mozdok-Stavropol
Chiến dịch Mozdok-Stavropol là đòn phản công lớn đầu tiên trong năm 1943 của Cụm tác chiến Bắc Kavkaz (Liên Xô) vào Cụm tập đoàn quân A (Đức) trên một chính diện rộng hơn 150 km, có chiều sâu từ 350 km đến 400 km, từ khu vực Mozdok - Nalchik qua tuyến Kislovodsk - Essentuki - Pyatigorsk - Georgiyevsk đến tuyến Nevinnomyssk - Stavropol và sau đó, tiếp tục phát triển lên phía bắc.
Xem Dãy núi Kavkaz và Chiến dịch Mozdok-Stavropol
Chiến dịch Nalchik-Ordzhonikidze
Chiến dịch Nalchik-Ordzhonikidze diễn ra từ ngày 25 tháng 10 đến ngày 12 tháng 11 năm 1942 là trận tấn công cuối cùng của Tập đoàn quân xe tăng 1 do tướng Paul Ludwig Ewald von Kleist, tư lệnh Cụm tập đoàn quân A kiêm tư lệnh Tập đoàn quân xe tăng 1 chỉ huy vào khu vực Ordzhonikidze.
Xem Dãy núi Kavkaz và Chiến dịch Nalchik-Ordzhonikidze
Chiến dịch phòng thủ Mozdok-Malgobek
Chiến dịch phòng thủ Mozdok-Malgobek là hoạt động quân sự lớn của Cụm tác chiến Bắc Kavkaz của quân đội Liên Xô chống lại cuộc tấn công của Cụm tập đoàn quân A (Đức) qua Mozdok và Grozny về hướng Makhachkala - Baku.
Xem Dãy núi Kavkaz và Chiến dịch phòng thủ Mozdok-Malgobek
Chiến dịch phòng thủ Tikhoretsk-Stavropol
Chiến dịch phòng thủ Tikhoretsk-Stavropol là một trong các hoạt động quân sự đầu tiên của quân đội Liên Xô tại khu vực Bắc Kavlaz trong Chiến tranh Xô-Đức nhằm chống lại Cuộc hành quân Edelweiß của Cụm tập đoàn quân Nam (Quân đội Đức Quốc xã) vào Kavkaz.
Xem Dãy núi Kavkaz và Chiến dịch phòng thủ Tikhoretsk-Stavropol
Chiến dịch phòng thủ Tuapse
Chiến dịch phòng thủ Tuapse là một trong các hoạt động quân sự quân trong của quân đội Đức Quốc xã và quân đội Liên Xô trong Chiến dịch Kavkaz, một phần diễn biến của Chiến tranh Xô-Đức thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Dãy núi Kavkaz và Chiến dịch phòng thủ Tuapse
Chiến dịch phản công Salsk-Rostov
Chiến dịch Salsk-Rostov (có tên mã là "Chiến dịch Sông Đông") là chiến dịch phản công có quy mô lớn nhất của quân đội Liên Xô trong năm 1943 tại Mặt trận Kavkaz. Từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 24 tháng 1 năm 1943, các tập đoàn quân cận vệ 2, 28 và 51 của Phương diện quân Nam (Liên Xô) đã tấn công dọc theo bờ Nam sông Đông và hai bờ sông Sal từ khu vực Zhukovskoye, Kotelnikovo, Dubovskoye, Khutorskoy và Elista đến tuyến sông Manych.
Xem Dãy núi Kavkaz và Chiến dịch phản công Salsk-Rostov
Chiến dịch Taman lần thứ nhất
Chiến dịch Taman lần thứ nhất do quân đội Liên Xô tổ chức tấn công các lực lượng chủ yếu của Tập đoàn quân 17 (Đức) đóng tại bán đảo Taman (bao gồm cả các lực lượng đang đóng tại Novorossiysk) nhằm buộc tập đoàn quân này phải rút sang bán đảo Krym, hoàn thành toàn bộ các mục tiêu chiến lược của chiến dịch Kavkaz.
Xem Dãy núi Kavkaz và Chiến dịch Taman lần thứ nhất
Chiến tranh Nam Ossetia 2008
Chiến tranh Nam Ossetia 2008 là cuộc chiến tranh trên bộ, trên không và trên biển giữa một bên là Gruzia và một bên là các khu vực ly khai, Nam Ossetia và Abkhazia, cùng với Liên bang Nga.
Xem Dãy núi Kavkaz và Chiến tranh Nam Ossetia 2008
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Dãy núi Kavkaz và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh Xô-Đức
Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.
Xem Dãy núi Kavkaz và Chiến tranh Xô-Đức
Covellit
Covellite (màu xám) thay thế và thắp sáng chalcopyrite (ánh sáng), phần đánh bóng của Horn Silver Mine San Francisco Mining District, Utah. Mở rộng đường kính 210 Covellit (cũng được biết đến như covellin) là một khoáng vật hiếm của đồng sulfua với các công thức CuS.
Xem Dãy núi Kavkaz và Covellit
Danh sách các đỉnh núi theo độ nổi bật
Đây là danh sách các đỉnh núi được sắp xếp theo mức độ nổi bật về địa hình của chúng.
Xem Dãy núi Kavkaz và Danh sách các đỉnh núi theo độ nổi bật
Danh sách các vườn quốc gia tại Nga
Hiện tại có 48 vườn quốc gia tại Nga theo danh sách được liệt kê dưới đây với tổng diện tích bảo vệ xấp xỉ khoảng.
Xem Dãy núi Kavkaz và Danh sách các vườn quốc gia tại Nga
Dãy núi Tiểu Kavkaz
Dãy núi Tiểu Kavkaz (tiếng Armenia: Փոքր Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Kiçik Qafqaz Dağları, tiếng Gruzia: მცირე კავკასიონი, Малый Кавказ) là một trong hai dãy núi chính của dãy núi Kavkaz, có chiều dài khoảng 600 km.
Xem Dãy núi Kavkaz và Dãy núi Tiểu Kavkaz
Derbent
Derbent (tiếng Nga: Дербент; tiếng Lezgian: Дербенд; tiếng Azerbaijan: Dərbənd; tiếng Ba Tư: دربند Darband) là một thành phố của Liên bang Nga, thuộc nước cộng hòa tự trị Dagestan.
Dinaric Alps
Dinaric Alps hay Dinarides tạo thành một chuỗi núi ở Nam Âu, trải dài trên lãnh thổ của Slovenia, Croatia, Bosna và Hercegovina, Serbia, Albania và Montenegro.
Xem Dãy núi Kavkaz và Dinaric Alps
Dykh-Tau
Dykh-Tau hay Dykhtau (Дыхтау, Дых тау ó nghĩa là núi Jagged), là một ngọn núi nằm ở Kabardino-Balkaria, Nga, đỉnh cao của nó là có cự ly 5 km (3 dặm) về phía bắc của biên giới với Gruzia.
Xem Dãy núi Kavkaz và Dykh-Tau
Elbrus
Quang cảnh Elbrus nhìn từ Kislovodsk. Đỉnh Elbrus (tiếng Nga: Эльбрус) là một đỉnh núi nằm ở miền tây dãy núi Kavkaz, tại nước cộng hòa tự trị Kabardino-Balkaria thuộc Liên bang Nga, gần biên giới với Gruzia.
Gruzia
Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.
Hãn quốc Kim Trướng
Kim Trướng hãn quốc hay Ulus Jochi (Алтан Орд, Altan Ord; Алтын Урда, Altın Urda; Золотая Орда, Zolotaya Orda) là một tên gọi của người Đông Slav dành cho một hãn quốc Hồi giáo Mông Cổ"", Bách khoa toàn thư Columbia, ấn bản 6, 2001-05.
Xem Dãy núi Kavkaz và Hãn quốc Kim Trướng
Holodomor
Holodomor (tiếng ukraina Голодомор, nghĩa đen: cái chết tập thể vì nạn đói), nói về nạn đói ở Liên Xô vào thời kỳ 1932–1933 xảy ra ở vùng mà bây giờ thuộc Ukraina.
Xem Dãy núi Kavkaz và Holodomor
Hươu đỏ
Hươu đỏ (danh pháp hai phần: Cervus elaphus) là một trong những loài hươu lớn nhất.
Ingushetiya
Cộng hòa Ingushetiya (rʲɪˈspublʲɪkə ɪnɡʊˈʂetʲɪjə; Гӏалгӏай Мохк), thường được gọi đơn giản là Ingushetiya, là một chủ thể liên bang của nước Cộng hòa Liên bang Nga, tọa lạc tại vùng Bắc Kavkaz.
Xem Dãy núi Kavkaz và Ingushetiya
Kavkaz
khí tự nhiên, và than đá. Kavkaz (phiên âm tiếng Việt: Cáp-ca hay Cáp-ca-dơ, tiếng Anh: Caucasus, tiếng Adygea: Къэфкъас, tiếng Armenia: Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Qafqaz, tiếng Gruzia: კავკასია (K'avk'asia), tiếng Nga: Кавка́з, tiếng Ossetia: Кавказ, tiếng Chechnya: Кавказ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kafkasya) là một khu vực địa lý nằm ở biên giới giữa châu Âu và châu Á.
Lục địa Á-Âu
Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.
Xem Dãy núi Kavkaz và Lục địa Á-Âu
Mèo rừng
Mèo rừng (tên khoa học: Felis silvestris), là một giống mèo nhỏ (Felinae) có nguồn gốc từ châu Âu, Tây Á và châu Phi.
Xem Dãy núi Kavkaz và Mèo rừng
Mèo rừng châu Âu
Mèo rừng châu Âu (Felis silvestris silvestris) là một phân loài mèo rừng sinh sống ở những khu rừng mưa của Tây Âu, Trung Âu, Đông Âu và Nam Âu cũng như ở Scotland, Thổ Nhĩ Kỳ và dãy Kavkaz; chúng cũng từng sống tại vùng Scandinavia, Anh và xứ Wales nhưng nay không còn.
Xem Dãy núi Kavkaz và Mèo rừng châu Âu
Mảng Cimmeria
Permi) Mảng Cimmeria là một mảng kiến tạo cổ đại bao gồm các phần ngày nay thuộc Anatolia (Tiểu Á), Iran, Afghanistan, Tây Tạng, Đông Dương và Malaya.
Xem Dãy núi Kavkaz và Mảng Cimmeria
Mont Blanc
Mont Blanc (tiếng Pháp, núi trắng) hay Monte Bianco (tiếng Ý, có cùng nghĩa), cũng gọi là "La Dame Blanche" (tiếng Pháp, quý bà trắng) là một ngọn núi ở dãy núi Anpơ.
Xem Dãy núi Kavkaz và Mont Blanc
Người Chechnya
Người Chechnya (Нохчий; tiếng Chechnya Cổ: Нахчой Naxçoy) là một dân tộc Kavkaz trong nhóm các dân tộc Nakh có nguồn gốc ở Bắc Kavkaz khu vực Đông Âu.
Xem Dãy núi Kavkaz và Người Chechnya
Người Sarmatia
Người Sarmatia, người Sarmatae hay người Sauromatae (tiếng Iran cổ Sarumatah 'người bắn cung') là dân tộc có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Dãy núi Kavkaz và Người Sarmatia
Perisomena caecigena
Perisomena caecigena (tên tiếng Anh: Bướm đêm hoàng đế mùa thu) là một loài bướm đêm thuộc họ Saturniidae.
Xem Dãy núi Kavkaz và Perisomena caecigena
Rila
Rila (Рила) là một dãy núi ở tây nam Bulgaria, là dãy núi cao nhất Bulgaria và toàn Balkan, với đỉnh cao nhất là Musala (2.925 m).
Rioni (sông)
Sông Rioni Sông Rioni tại Sachkhere. Sông Rioni (რიონი Rioni) là một con sông chính ở miền tây Gruzia.
Xem Dãy núi Kavkaz và Rioni (sông)
Sông băng
Sông băng Baltoro trên dãy núi Karakoram, Baltistan, phía Bắc Pakistan. Với chiều dài 62 km, nó là một trong những sông băng vùng núi dài nhất thế giới Băng vỡ từ điểm cuối của sông băng Perito Moreno, Patagonia, Argentina dãy núi Anpơ, Thụy Sĩ Chỏm băng Quelccaya là khu vực có diện tích sông băng bao phủ lớn nhất ở vùng nhiệt đới, tại Peru Sông băng hay băng hà là một khối băng lâu năm (có tỷ trọng thấp hơn băng thường), di chuyển liên tục bởi trọng lượng của chính nó; nó hình thành ở nơi mà tuyết tích tụ và vượt quá sự tiêu mòn (ablation: gồm có sự tan chảy và thăng hoa) qua rất nhiều năm, thường là hàng thế kỷ.
Xem Dãy núi Kavkaz và Sông băng
Sông Kuban
Sông Kuban (p; tiếng Adyghe: Псыжъ hay Псыжь,; Къвбина, Q̇vbina; tiếng Karachay–Balkar: Къобан, Qoban; tiếng Nogai: Кобан, Qoban) là một con sông ở vùng Đông Bắc Kavkaz thuộc Nga.
Xem Dãy núi Kavkaz và Sông Kuban
Sông Kura
Sông Kura (Kura; Kür; rûbara kur; მტკვარი, Mt'k'vari; Կուր, Kur; Cyrus; Kurosh) là một con sông chảy qua dãy núi Kavkaz.
Xem Dãy núi Kavkaz và Sông Kura
Shkhara
Shkhara (შხარა) là núi cao thứ ba trong dãy núi Kavkaz, là núi cao nhất Gruzia.
Sochi
Sochi (tiếng Nga: Сочи, phát âm là) là một thành phố ở vùng Krasnodar, Nga, nằm ngay phía bắc biên giới của Nga với nước cộng hòa Abkhazia trên bờ Biển Đen.
Suleiman I
Suleiman I (Tiếng Thổ Ottoman: سليمان Sulaymān, I.; được biết phổ biến nhất với cái tên Kanuni Sultan Süleyman) (6 tháng 11 năm 1494 – 5/6/7 tháng 9 năm 1566) là vị Sultan thứ 10 và trị vì lâu dài nhất của đế quốc Ottoman, từ năm 1520 đến khi qua đời năm 1566.
Xem Dãy núi Kavkaz và Suleiman I
Tây Nam Á
Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.
Xem Dãy núi Kavkaz và Tây Nam Á
Thera firmata
Thera firmata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.
Xem Dãy núi Kavkaz và Thera firmata
Tiếng Ossetia
The Ethnolinguistic patchwork of the modern Caucasus - CIA map Tiếng Ossetia (Ирон aвзаг, Iron ævzag hay Иронау,Ironau) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấ-Iran của Ngữ hệ Ấn-Âu được sử dụng tại Ossetia, một khu vực tại dãy núi Kavkaz.
Xem Dãy núi Kavkaz và Tiếng Ossetia
Trận Stalingrad
Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.
Xem Dãy núi Kavkaz và Trận Stalingrad
Urartu
Urartu (Ուրարտու), còn gọi là Vương quốc Van (tiếng Urartu: Biai, Biainili; Վանի թագավորություն, Vani t′agavorut′yun; tiếng Assyria: māt Urarṭu; tiếng Babylon: Urashtu), là một vương quốc thời kỳ đồ sắt, tập trung quanh hồ Van tại sơn nguyên Armenia.
Vipera dinniki
Vipera dinniki là một loài rắn trong họ Rắn lục.
Xem Dãy núi Kavkaz và Vipera dinniki
Vườn quốc gia Prielbrusye
Vườn quốc gia Prielbrusye (Приэльбрусье (национальный парк)) (còn được gọi là Prielbrus'e, trong tiếng Anh nghĩa là "Núi Elbrus") là vườn quốc gia bảo vệ khu vực tự nhiên quanh núi Elbrus, ngọn núi cao nhất châu Âu ở độ cao 5.632 mét so với mực nước biển.
Xem Dãy núi Kavkaz và Vườn quốc gia Prielbrusye
Yessentuki
Yessentuki (tiếng Nga: Ессентуки) là một thành phố Nga nằm ở chân dãy núi Kavkaz.
Xem Dãy núi Kavkaz và Yessentuki
Còn được gọi là Dãy Caucasus, Dãy Kavkaz, Dãy núi Caucasus.