Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Dãy núi Altay

Mục lục Dãy núi Altay

Dãy núi Altay, hay dãy núi Altai, là một dãy núi ở trung tâm châu Á, nằm trên khu vực biên giới Nga, Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, và là thượng nguồn của các con sông lớn như Irtysh, Obi và Enisei.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 95 quan hệ: Altai (vùng), Anuy, Đông Kazakhstan (tỉnh), Đế quốc Mông Cổ, Đồng bằng Tây Xibia, Địa lý châu Á, Địa lý Mông Cổ, Bayan-Ölgii (tỉnh), Bayankhongor (tỉnh), Boloria napaea, Borearctia menetriesii, Các ngọn núi vàng của dãy Altay, Cát Nhĩ Đan, Cộng hòa Altai, Chersotis margaritacea, Chi Rau diếp, Cryptocala chardinyi, Cucullia absinthii, Cucullia lactucae, Danh sách các đỉnh núi theo độ nổi bật, Danh sách các vườn quốc gia tại Nga, Danh sách di sản thế giới tại Nga, Danh sách di sản thế giới tại Trung Quốc, Danh sách hồ Mông Cổ, Dãy núi Sayan, Dichagyris eremicola, Dichagyris truculenta, Dzungaria, Erebia pandrose, Eupithecia subumbrata, Euxoa eruta, Euxoa foeda, Euxoa mustelina, Euxoa recussa, Gấu nâu, Govi-Altai (tỉnh), Hadena filograna, Hành lang Hà Tây, Hãn quốc Đột Quyết, Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ, Hãn quốc Sát Hợp Đài, Hồi Cốt, Hemaris ducalis, Irtysh, Kara-Khanid, Kazakhstan, Kazakhstania, Khâu Xứ Cơ, Khiết Đan, Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi, ... Mở rộng chỉ mục (45 hơn) »

Altai (vùng)

Altai Krai (tiếng Nga:Алта́йский край, Altaysky kray) là một chủ thể liên bang của Nga (một vùng).

Xem Dãy núi Altay và Altai (vùng)

Anuy

Sông Anuy Sông Anuy (река́ Ану́й) là một chi lưu tả ngạn dài 327 km của sông Obi.

Xem Dãy núi Altay và Anuy

Đông Kazakhstan (tỉnh)

Đông Kazakhstan (tiếng Kazakh: Шығыс Қазақстан облысы, Şığıs Qazaqstan oblısı) là một tỉnh của nước cộng hoà Kazakhstan, nó là tỉnh cực đông của quốc gia này.

Xem Dãy núi Altay và Đông Kazakhstan (tỉnh)

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Xem Dãy núi Altay và Đế quốc Mông Cổ

Đồng bằng Tây Xibia

Đồng bằng Tây Siberi trên ảnh vệ tinh của Bắc Á Đồng bằng Tây Xibia (За́падно-Сиби́рская равни́на) là một đồng bằng lớn chiếm phần phía tây của Xibia, giữa dãy núi Ural ở phía Tây và sông Enisei ở phía Đông, và dãy núi Altay ở Đông Nam.

Xem Dãy núi Altay và Đồng bằng Tây Xibia

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Xem Dãy núi Altay và Địa lý châu Á

Địa lý Mông Cổ

Phần phía nam của Mông Cổ nằm trên sa mạc Gobi, trong khi phần phía bắc và phía tây là núi. Mông Cổ là một quốc gia không giáp biển ở đông Trung Á và Đông Á, nằm giữa Trung Quốc và Nga.

Xem Dãy núi Altay và Địa lý Mông Cổ

Bayan-Ölgii (tỉnh)

Bayan-Ölgii (Баян-Өлгий; Бай-Өлке, vùng giàu có, còn được viết là Olgiy, Ulgii) là tỉnh cực tây trong số 21 tỉnh (animag) của Mông Cổ.

Xem Dãy núi Altay và Bayan-Ölgii (tỉnh)

Bayankhongor (tỉnh)

Bayankhongor (Баянхонгор, nghĩa là Người yêu giàu có) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ.

Xem Dãy núi Altay và Bayankhongor (tỉnh)

Boloria napaea

Con cái Boloria napaea là một loài bướm ngày thuộc họ Nymphalidae.

Xem Dãy núi Altay và Boloria napaea

Borearctia menetriesii

Borearctia menetriesii là một loài bướm đêm thuộc họ Arctiinae.

Xem Dãy núi Altay và Borearctia menetriesii

Các ngọn núi vàng của dãy Altay

Các ngọn núi vàng của dãy Altay là một Di sản thế giới của UNESCO tại Nga, nằm ở chân dãy núi Altay và thuộc Cộng hòa Altai.

Xem Dãy núi Altay và Các ngọn núi vàng của dãy Altay

Cát Nhĩ Đan

Cát Nhĩ Đan (噶爾丹, 1644–1697) cũng phiên thành Cát Lặc Đan (噶勒丹), là một đại hãn người Vệ Lạp Đặc Mông Cổ của Chuẩn Cát Nhĩ hãn quốc.

Xem Dãy núi Altay và Cát Nhĩ Đan

Cộng hòa Altai

Cộng hòa Altai (Респу́блика Алта́й, Respublika Altay,; Altay: Алтай Республика, Altay Respublika) là một chủ thể liên bang của Nga (một nước cộng hòa).

Xem Dãy núi Altay và Cộng hòa Altai

Chersotis margaritacea

Chersotis margaritacea là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Xem Dãy núi Altay và Chersotis margaritacea

Chi Rau diếp

Chi Rau diếp (danh pháp khoa học: Lactuca), được biết dưới tên gọi thông thường là rau diếp, là một chi thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae).

Xem Dãy núi Altay và Chi Rau diếp

Cryptocala chardinyi

Cryptocala chardinyi là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Xem Dãy núi Altay và Cryptocala chardinyi

Cucullia absinthii

Cucullia absinthii là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Xem Dãy núi Altay và Cucullia absinthii

Cucullia lactucae

Cucullia lactucae là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Xem Dãy núi Altay và Cucullia lactucae

Danh sách các đỉnh núi theo độ nổi bật

Đây là danh sách các đỉnh núi được sắp xếp theo mức độ nổi bật về địa hình của chúng.

Xem Dãy núi Altay và Danh sách các đỉnh núi theo độ nổi bật

Danh sách các vườn quốc gia tại Nga

Hiện tại có 48 vườn quốc gia tại Nga theo danh sách được liệt kê dưới đây với tổng diện tích bảo vệ xấp xỉ khoảng.

Xem Dãy núi Altay và Danh sách các vườn quốc gia tại Nga

Danh sách di sản thế giới tại Nga

Dưới đây là Danh sách các Di sản thế giới tại Liên bang Nga (bao gồm cả phần thuộc châu Á và châu Âu).

Xem Dãy núi Altay và Danh sách di sản thế giới tại Nga

Danh sách di sản thế giới tại Trung Quốc

Kể từ khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tham gia Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới vào ngày 22 tháng 11 năm 1985 đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã phê chuẩn đưa 52 di sản của Trung Quốc vào danh mục Di sản thế giới.

Xem Dãy núi Altay và Danh sách di sản thế giới tại Trung Quốc

Danh sách hồ Mông Cổ

Các hồ tại Mông Cổ được phân bố không đồng đều.

Xem Dãy núi Altay và Danh sách hồ Mông Cổ

Dãy núi Sayan

Các dãy núi tại Nga, Mông Cổ, Kazakhstan và Trung Quốc Đá Treo cổ, Tây Sayan Dãy núi Sayan (Саяны; Соёоны нуруу; dãy núi Kokmen vào thời Đột Quyết) nằm giữa tây bắc Mông Cổ và miền nam Siberi, Nga.

Xem Dãy núi Altay và Dãy núi Sayan

Dichagyris eremicola

Dichagyris eremicola là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Xem Dãy núi Altay và Dichagyris eremicola

Dichagyris truculenta

Dichagyris truculenta là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Xem Dãy núi Altay và Dichagyris truculenta

Dzungaria

Dzungaria và bồn địa Tarim (Taklamakan) chia tách bởi dãy núi Thiên Sơn Bản đồ của Johan Gustaf Renat, khoảng năm 1744 Dzungaria (tiếng Mông Cổ: Züüngar; Mông Cổ Cyril: Зүүнгар; Văn tự Mông Cổ cổ: ᠋᠋᠋ᠬᠠᠯᠬ ᠎ᠠ;,, Hán-Việt: Chuẩn Cát Nhĩ, Джунгария Dzhungariya) cũng viết là Zungaria, là một vùng địa lý ở phía tây bắc Trung Quốc, tương ứng với nửa phía bắc của Tân Cương.

Xem Dãy núi Altay và Dzungaria

Erebia pandrose

Erebia pandrose (tên tiếng Anh: Dewy Ringlet) is một thành viên thuộc the Satyrinae subfamily của Nymphalidae.

Xem Dãy núi Altay và Erebia pandrose

Eupithecia subumbrata

Eupithecia subumbrata là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Xem Dãy núi Altay và Eupithecia subumbrata

Euxoa eruta

Euxoa eruta là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Xem Dãy núi Altay và Euxoa eruta

Euxoa foeda

Euxoa foeda là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Xem Dãy núi Altay và Euxoa foeda

Euxoa mustelina

Euxoa mustelina là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Xem Dãy núi Altay và Euxoa mustelina

Euxoa recussa

Euxoa recussa là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Xem Dãy núi Altay và Euxoa recussa

Gấu nâu

Gấu nâu (danh pháp khoa học: Ursus arctos) là một loài gấu có thể nặng tới 130–700 kg (300–1.500 pao).

Xem Dãy núi Altay và Gấu nâu

Govi-Altai (tỉnh)

Govi-Altai (Говь-Алтай, Gobi-Altai) là một trong 21 tỉnh của Mông Cổ.

Xem Dãy núi Altay và Govi-Altai (tỉnh)

Hadena filograna

Hadena filograna là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Xem Dãy núi Altay và Hadena filograna

Hành lang Hà Tây

Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.

Xem Dãy núi Altay và Hành lang Hà Tây

Hãn quốc Đột Quyết

Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.

Xem Dãy núi Altay và Hãn quốc Đột Quyết

Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ

Chuẩn Cát Nhĩ Hãn quốc (Chữ Hán: 準噶爾汗國) hay Hãn quốc Zunghar, là một Đế quốc du mục trên thảo nguyên châu Á. Hãn quốc nằm trên khu vực được gọi là Dzungaria và trải dài từ cực tây của Vạn Lý Trường Thành đền miền đông Kazakhstan hiện nay, và từ miền bắc Kyrgyzstan hiện nay đến miền nam Siberia, phần lớn lãnh thổ của Hãn quốc nay thuộc địa giới Tân Cương.

Xem Dãy núi Altay và Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ

Hãn quốc Sát Hợp Đài

Hãn quốc Sát Hợp Đài hay Sát Hợp Đài hãn quốc (tiếng Mông Cổ: Tsagadai Khan Uls/Цагадайн улс) là một hãn quốc Turk-Mông Cổ bao gồm các phần lãnh thổ do Sát Hợp Đài cùng những hậu duệ quản lý, ông là người con trai thứ hai của Thành Cát Tư Hãn.

Xem Dãy núi Altay và Hãn quốc Sát Hợp Đài

Hồi Cốt

Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.

Xem Dãy núi Altay và Hồi Cốt

Hemaris ducalis

Hemaris ducalis là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.

Xem Dãy núi Altay và Hemaris ducalis

Irtysh

Sông Irtysh (tiếng Nga: Иртыш; tiếng Kazakh: Ertis/Эртiс; tiếng Tatar:İrteş/Иртеш; tiếng Trung: Erqisi / 额尔齐斯河 - Ngạch nhĩ tề tư hà), là một con sông tại Trung Á, sông nhánh chính của sông Obi.

Xem Dãy núi Altay và Irtysh

Kara-Khanid

Hãn quốc Kara-Khanid hay Khách Lạt hãn quốc là một liên minh của các bộ lạc Đột Quyết được một triều đại cai trị, triều đại này trong sử sách được gọi là Karakhanid (cũng viết Qarakhanid) hay Ilek Khanid, (قَراخانيان, Qarākhānīyān hay, Khakānīya, Hắc Hãn, Đào Hoa Thạch 桃花石).

Xem Dãy núi Altay và Kara-Khanid

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Xem Dãy núi Altay và Kazakhstan

Kazakhstania

Kazakhstania hay còn gọi là Khối Kazakhstan là một khu vực lục địa nhỏ nằm bên trong của châu Á ngày nay.

Xem Dãy núi Altay và Kazakhstania

Khâu Xứ Cơ

Toàn Chân thất tử, tranh vẽ trên tường am Trường Xuân tại Vũ Hán. Trường Xuân chân nhân ngồi hàng trên, sát tay trái Vương Trùng Dương. Bên tay trái ông là Tôn Bất Nhị Khâu Xứ Cơ hay Khưu Xứ Cơ (tiếng Trung: 丘处机; 1148 – 23 tháng 7, 1227) là đạo sĩ thời kỳ giao thời giữa nhà Kim và nhà Nguyên, tự Thông Mật, đạo hiệu là Trường Xuân Tử và Trường Xuân chân nhân, quê ở Thê Hà thuộc Đăng Châu (nay là huyện Tê Hà, tỉnh Sơn Đông).

Xem Dãy núi Altay và Khâu Xứ Cơ

Khiết Đan

Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.

Xem Dãy núi Altay và Khiết Đan

Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi

Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi hay Khố Khố Đặc Mục Nhĩ (庫庫特穆爾,: ᠬᠥᠬᠡᠲᠡᠮᠦᠷ, phiên âm La Tinh: Köketemür,: Хөхтөмөр) không rõ năm sinh, mất ngày 17/9/1375, tên Hán là Vương Bảo Bảo (王保保), tướng lĩnh cuối đời nhà Nguyên, trụ cột của triều đình Bắc Nguyên.

Xem Dãy núi Altay và Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi

Khovd (thành phố)

Khovd hay Hovd (Ховд), trước đây từng viết là Kobdo hay Khobdo, là tỉnh lị của tỉnh Khovd tại Mông Cổ.

Xem Dãy núi Altay và Khovd (thành phố)

Khuất Xuất Luật

Bản đồ châu Á và châu Âu khoảng năm 1200 Khuất Xuất Luật hay Kuchlug (cũng viết là Küchlüg, Küçlüg, Güčülüg) là một vương tử của bộ lạc Nãi Man ở miền tây Mông Cổ.

Xem Dãy núi Altay và Khuất Xuất Luật

Kim Sơn (định hướng)

Kim Sơn có thể là.

Xem Dãy núi Altay và Kim Sơn (định hướng)

Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á.

Xem Dãy núi Altay và Kyrgyzstan

Lampropteryx suffumata

Lampropteryx suffumata (tên tiếng Anh: Thảm nước) là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.

Xem Dãy núi Altay và Lampropteryx suffumata

Lygephila craccae

Lygephila craccae là một loài bướm đêm thuộc họ Erebidae.

Xem Dãy núi Altay và Lygephila craccae

Lưu vực Hồ Uvs

Lưu vực Hồ Uvs (tiếng Nga: Увс нуурын хотгор, tiếng Mông Cổ:: Увс нуурын хотгор, Uws núrīn hotgor) là một Lòng chảo nội lục nhỏ nằm trên biên giới của Mông Cổ và Cộng hòa Tuva, Liên bang Nga.

Xem Dãy núi Altay và Lưu vực Hồ Uvs

Marmota baibacina

Marmota baibacina là một loài động vật có vú trong họ Sóc, bộ Gặm nhấm.

Xem Dãy núi Altay và Marmota baibacina

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Dãy núi Altay và Mông Cổ

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Xem Dãy núi Altay và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Núi Belukha

Núi Belukha (Белуха, nghĩa đen "trắng", Altai: Muztau hoặc Üç Sümer), nằm trong dãy núi Katun, là ngọn núi cao nhất của dãy núi Altay ở Nga.

Xem Dãy núi Altay và Núi Belukha

Nội Mông

Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Dãy núi Altay và Nội Mông

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Dãy núi Altay và Nga

Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam

Dân tộc Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc có vùng cư trú truyền thống là lãnh thổ nước Việt Nam hiện nay.

Xem Dãy núi Altay và Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam

Nguyên Minh Tông

Nguyên Minh Tông (1300-1329), tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Hòa Thế Lạt.

Xem Dãy núi Altay và Nguyên Minh Tông

Nguyên Thuận Đế

Nguyên Thuận Đế (1320 - 1370), hay Nguyên Huệ Tông (chữ Hán: 元惠宗) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ là vị hoàng đế thứ 11 và là cuối cùng của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Dãy núi Altay và Nguyên Thuận Đế

Người Duy Ngô Nhĩ

Người Uyghur ("Uy-gơ-rư", tiếng Uyghur: ئۇيغۇر, còn gọi là Người Duy Ngô Nhĩ theo phát âm của người Việt theo (chữ Hán: 維吾爾) là một sắc tộc người Turk (Turkic ethnic group) sống chủ yếu ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.

Xem Dãy núi Altay và Người Duy Ngô Nhĩ

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Xem Dãy núi Altay và Người Mông Cổ

Người Neanderthal

Bộ xương Neanderthal được ráp lại, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ Người Neanderthal (hay Neandertals, từ tiếng Đức: Neandertaler) (hoặc) là một loài trong chi Người đã tuyệt chủng, các mẫu vật được tìm thấy vào thế Pleistocene ở châu Âu và một vài nơi thuộc phía Tây và trung Á.

Xem Dãy núi Altay và Người Neanderthal

Người Saka

Người Saka hay người Sakai (tiếng Iran cổ Sakā; tiếng Hy Lạp cổ Σάκαι, Sakai; tiếng Phạn) là những bộ lạc dân du mục gốc Iran sinh sống theo kiểu di cư tại các vùng bình nguyên Á-Âu kéo dài từ Đông Âu tới khu vực thuộc Tân Cương (Trung Quốc), từ thời kỳ Ba Tư cổ tới thời kỳ Ba Tư trung khi họ bị thay thế hay khi hòa hợp lại với những người nói tiếng Turk trong thời kỳ di cư của người Turk.

Xem Dãy núi Altay và Người Saka

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Xem Dãy núi Altay và Người Scythia

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Xem Dãy núi Altay và Nhà Liêu

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Dãy núi Altay và Nhà Nguyên

Novosibirsk (tỉnh)

Novosibirsk Oblast (tiếng Nga: Новосиби́рская о́бласть, Novosibirskaya oblast) là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh).

Xem Dãy núi Altay và Novosibirsk (tỉnh)

Parnassius nomion

Parnassius nomion là một loài bướm forest steppe được tìm thấy ở Urals, Altai, Nam Siberia, Amur và vùng Ussuri, Mông Cổ, Trung Quốc và Triều Tiên.

Xem Dãy núi Altay và Parnassius nomion

Parnassius stubbendorfi

Parnassius stubbendorfi là một loài bướm sống ở độ cao lớn được tìm thấy ở dãy núi Altay qua Trung, Nam và viễn đông của Siberia, Sakhalin và quần đảo Kuril và từ Mông Cổ qua miền Bắc Trung Quốc đến tây Hàn Quốc và Nhật Bản.

Xem Dãy núi Altay và Parnassius stubbendorfi

Pavlodar (tỉnh)

Pavlodar (Kazakhstan: Павлодар облысы, Pavlodar oblısı), là một tỉnh của nước cộng hòa Kazakhstan, với thủ phủ là thành phố Pavlodar, đồng thời là thành phố lớn nhất tỉnh với dân số 300.200 dân, toàn tỉnh có dân số 744.860 người.

Xem Dãy núi Altay và Pavlodar (tỉnh)

Phú Hải, Altay

Phú Hải là một huyện của địa khu Altay (A Lặc Thái), Châu tự trị dân tộc Kazakh - Ili (Y Lê), khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.

Xem Dãy núi Altay và Phú Hải, Altay

Polyommatus ripartii

Polyommatus ripartii là một loài bướm ngày thuộc họ Lycaenidae.

Xem Dãy núi Altay và Polyommatus ripartii

Protoceratops

Chi Khủng long tiền sừng (danh pháp khoa học: Protoceratops, nghĩa là 'mặt sừng đầu tiên', có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp proto-/πρωτο- nghĩa là 'đầu tiên', cerat-/κερατ- nghĩa là 'sừng' và -ops/-ωψ nghĩa là 'mặt') là một chi khủng long ăn cỏ thuộc họ Khủng long tiền sừng (Protoceratopsidae), một nhóm các loài khủng long có sừng thời kỳ đầu, có kích thước dài độ 1,5-2,0 m (5-6,5 ft) và cao độ 0,6 m (2 ft) tính tới vai.

Xem Dãy núi Altay và Protoceratops

Quạ gáy xám phương Tây

Quạ gáy xám phương Tây (danh pháp khoa học: Corvus monedula) còn được gọi là quạ gáy xám châu Âu, quạ gáy xám Á - Âu hay đơn giản là quạ gáy xám là một loài chim thuộc chi Quạ.

Xem Dãy núi Altay và Quạ gáy xám phương Tây

Sa mạc Gobi

Sa mạc Gobi (Говь,, /ɢɔwʲ/, "semidesert";, Tiểu Nhi Kinh: قْبِ, /kɤ˥pi˥˩/) là một vùng hoang mạc lớn tại châu Á. Trải rộng trên một phần khu vực Bắc-Tây Bắc Trung Quốc, và Nam Mông Cổ.

Xem Dãy núi Altay và Sa mạc Gobi

Sói đỏ

Chó sói đỏ hay chó sói lửa, sói lửa, sói đỏ hay còn biết đến với các tên khác như Chó hoang châu Á, Chó hoang Ấn Độ (danh pháp khoa học: Cuon alpinus) là một loài thú ăn thịt thuộc họ Chó (Canidae), thành viên duy nhất của chi Cuon.

Xem Dãy núi Altay và Sói đỏ

Sông Katun

Sông Katun (tiếng Nga: Катунь), một trong hai con sông ở thượng nguồn sông Obi, chảy ra từ sông băng Katun từ núi Belukha của dãy núi Altay.

Xem Dãy núi Altay và Sông Katun

Sông Obi

Sông Obi (tiếng Nga: Обь), là một con sông chính ở miền tây Siberi, Nga, đồng thời là con sông dài thứ tư tại quốc gia này.

Xem Dãy núi Altay và Sông Obi

Smerinthus caecus

Smerinthus caecus là một loài bướm đêm thuộc họ Sphingidae.

Xem Dãy núi Altay và Smerinthus caecus

Sympistis strioligera

Sympistis strioligera là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Xem Dãy núi Altay và Sympistis strioligera

Tannu-Ola

Dãy núi Tannu-Ola (tiếng Tuva: Таңды-Уула dãy núi Tangdy-Uula; tiếng Mông Cổ: Тагны уулс, Тagny Uuls) nằm ở miền nam Siberi, tại Cộng hòa Tuva thuộc Nga.

Xem Dãy núi Altay và Tannu-Ola

Tashkent

Tashkent (Toshkent, Тошкент, تاشكېنت,; Ташкент) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Uzbekistan, cũng như là thành phố đông dân nhất Trung Á với dân số 2.309.300 (2012).

Xem Dãy núi Altay và Tashkent

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Dãy núi Altay và Tân Cương

Tô Định Phương

Tô Liệt (chữ Hán: 苏烈, 592 – 667), tự Định Phương (chữ Hán: 定方), bởi ông quen dùng tên tự, nên người đời cũng gọi như vậy; nguyên quán là Vũ Ấp, Ký Châu, sinh quán là Thủy Bình, là tướng lãnh nhà Đường, có công diệt 3 nước Tây Đột Quyết, Tư Kết, Bách Tế, bắt quân chủ của họ dâng lên hoàng đế.

Xem Dãy núi Altay và Tô Định Phương

Thảo nguyên (Á-Âu)

Thảo nguyên ở miền tây Kazakhstan vào đầu mùa xuân Trong địa lý tự nhiên Đông Âu và Trung Á, thảo nguyên là một đồng bằng gần như không có cây gỗ (trừ các vùng gần sông và hồ); nó giống như các kiểu đồng cỏ khác, nhưng đồng cỏ thường có cỏ cao, trong khi thường có cỏ thấp ở thảo nguyên.

Xem Dãy núi Altay và Thảo nguyên (Á-Âu)

Vùng lõm Hồ Lớn

Vùng lõm Hồ Lớn nhìn từ không gian Vùng lõm Hồ Lớn (Их нууруудын хотгор, Ikh Nuuruudyn Khotgor), cũng gọi là Thung lũng lòng chảo Hồ Lớn hay Bồn địa Hồ Lớn là một vùng lõm bán khô hạn lớn tại Mông Cổ và bao gồm nhiều phần của các tỉnh Uvs, Khovd, Zavkhan và Govi-Altai.

Xem Dãy núi Altay và Vùng lõm Hồ Lớn

Văn hóa Andronovo

Sự phân bố của văn hóa Andronovo. Mày đỏ sẫm là hệ tầng Sintashta-Petrovka-Arkaim. Màu tím là các nơi mai táng, trong đó phát hiện các cỗ xe gia súc kéo với nan hoa tại các bánhAnthony David; Vinogradov Nikolai (1995), "Birth of the Chariot", Archaeology 48 (2): 36–41..

Xem Dãy núi Altay và Văn hóa Andronovo

Xestia lorezi

Xestia lorezi là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.

Xem Dãy núi Altay và Xestia lorezi

Còn được gọi là Dãy Altai, Dãy Altay, Dãy núi Altai, Núi Altay.

, Khovd (thành phố), Khuất Xuất Luật, Kim Sơn (định hướng), Kyrgyzstan, Lampropteryx suffumata, Lygephila craccae, Lưu vực Hồ Uvs, Marmota baibacina, Mông Cổ, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Núi Belukha, Nội Mông, Nga, Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam, Nguyên Minh Tông, Nguyên Thuận Đế, Người Duy Ngô Nhĩ, Người Mông Cổ, Người Neanderthal, Người Saka, Người Scythia, Nhà Liêu, Nhà Nguyên, Novosibirsk (tỉnh), Parnassius nomion, Parnassius stubbendorfi, Pavlodar (tỉnh), Phú Hải, Altay, Polyommatus ripartii, Protoceratops, Quạ gáy xám phương Tây, Sa mạc Gobi, Sói đỏ, Sông Katun, Sông Obi, Smerinthus caecus, Sympistis strioligera, Tannu-Ola, Tashkent, Tân Cương, Tô Định Phương, Thảo nguyên (Á-Âu), Vùng lõm Hồ Lớn, Văn hóa Andronovo, Xestia lorezi.