Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Dãy núi

Mục lục Dãy núi

Himalaya, dãy núi cao nhất thế giới, nhìn từ vũ trụ. Dãy núi, mạch núi hay sơn mạch là một chuỗi các nếp uốn lớn (các ngọn núi) với độ dài đáng kể và hình dáng tổng thể chạy theo một trục nhất định, với các sống và sườn biểu lộ rõ ràng, quay về các hướng đối diện nhau.

106 quan hệ: Aconcagua, Addis Ababa, Ai Lao Sơn, Alborz, Alps Nhật Bản, Altyn-Tagh, Appennini, Argentina, Đảo Devon, Đồng cỏ, Đỉnh Ismail Samani, Địa chất học, Địa lý São Tomé và Príncipe, Địa lý Trung Quốc, Âm Sơn, Bạch Mộc Lương Tử, Bắc Mỹ, Cao nguyên Kachin, Cao nguyên miền Tây, Cao nguyên Shan, Capra pyrenaica victoriae, Cát kết, Chile, Cordillera de Talamanca, Cordillera Oriental (Colombia), Danh sách các đỉnh núi theo độ nổi bật, Danh sách kiểu núi, Dãy núi Altay, Dãy núi Arakan, Dãy núi Đông Triều, Dãy núi Bắc Hà - Hàm Yên, Dãy núi Con Voi, Dãy núi Hoàng Liên Sơn, Dãy núi Hoành Đoạn, Dãy núi Krym, Dãy núi Livingston, Dãy núi Long Môn, Dãy núi Luangprabang, Dãy núi Mường Chà, Dãy núi Nakhon Si Thammarat, Dãy núi Pu Lai Leng, Dãy núi Pu Si Lung, Dãy núi Quặng, Dãy núi Rangrim, Dãy núi Rocky, Dãy núi Rwenzori, Dãy núi Scandinavie, Dãy núi Sulaiman, Dãy núi Taurus, Dãy núi Tiểu Kavkaz, ..., Dãy núi Trường Bạch, Dãy núi Ural, Dãy núi Zagros, Dinaric Alps, Drakensberg, Gấu trúc đỏ, Georgia, Ghat Đông, Gơnai, Học thuyết địa máng, Himalaya, Hindu Kush, Hoa Nam (lục địa), Hoang mạc, Hohe Tauern, Iceland, Iran, K2, Kamakura, Kanazawa, Khan Tengri, Khối núi, Khu kinh tế Vũng Áng, Kiến tạo mảng, Kopet Dag, Kos, Lịch sử địa chất học, Mảng Cimmeria, Mošovce, Nagasaki (thành phố), Núi lửa hình khiên, Phan Xi Păng, Pirin, Sông Argun (châu Á), Sông Pasak, Sông Roòn, Sụt lún (địa chất), Sống núi giữa đại dương, Seram, Sikhote-Alin, Sơn hệ, Sơn nguyên, Sơn nguyên Iran, Tam Đảo, Tây Vực, Tần Lĩnh, Thiên Sơn, Transformers: Prime, Trung Quốc (khu vực), Turkmenistan, Vành đai Anpơ, Vành đai núi lửa, Vùng núi Shirakami, Vườn quốc gia Dãy Main, Vườn quốc gia Núi Bunya, Vườn quốc gia Yellowstone. Mở rộng chỉ mục (56 hơn) »

Aconcagua

Aconcagua là ngọn núi cao nhất châu Mỹ với chiều cao 6,959 m (22,841 ft).

Mới!!: Dãy núi và Aconcagua · Xem thêm »

Addis Ababa

Addis Ababa (đôi khi viết Addis Abeba, cách viết sử dụng bởi cơ quan bản đồ chính thức Ethiopia; tiếng Amharic አዲስ አበባ, Āddīs Ābebā "hoa mới,"; tiếng Oromo Finfinne) là thủ đô của Ethiopia và của Liên minh châu Phi, cũng như của tiền thân tổ chức này là OAU.

Mới!!: Dãy núi và Addis Ababa · Xem thêm »

Ai Lao Sơn

Ai Lao Sơn (tiếng Trung: 哀牢山) là tên gọi của một dãy núi nằm ở miền trung tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Dãy núi và Ai Lao Sơn · Xem thêm »

Alborz

Núi Damavand, ngọn núi cao nhất Iran, nằm trong dãy núi Alborz. Alborz (tiếng Ba Tư: البرز), còn được viết như là Alburz hay Elburz, là một dãy núi ở miền bắc Iran, kéo dài từ biên giới với Armenia theo hướng tây bắc-đông nam, ở phía nam biển Caspi (biển Mazandaran) rồi chạy theo hướng tây-đông tới giáp khu vực biên giới với Turkmenistan và Afghanistan.

Mới!!: Dãy núi và Alborz · Xem thêm »

Alps Nhật Bản

Hida.Vị trí của Alps Nhật Bản.Alps Nhật Bản (tiếng Nhật: 日本アルプス, Romaji: Nihon arupusu) là tên gọi chung cho ba dãy núi ở vùng Chubu trên đảo Honshu của Nhật Bản.

Mới!!: Dãy núi và Alps Nhật Bản · Xem thêm »

Altyn-Tagh

Phần phía đông của Altun Shan nằm ở phía dưới của bản đồ Altyn-Tagh, Astyn-Tagh, dãy núi Altun, Altun Shan hay A Nhĩ Kim Sơn (Altyn Tagh có nghĩa là núi Vàng trong ngôn ngữ Turk; bản thân Astyn- Tagh là một phần của dãy núi phía nam của Lop Nur), là một dãy núi ở tây bắc Trung Quốc phân tách phần phía đông của lòng chảo Tarim với cao nguyên Thanh-Tạng.

Mới!!: Dãy núi và Altyn-Tagh · Xem thêm »

Appennini

Appennini (Ἀπέννινα Ὄρη, Apennines) là một rặng núi bao gồm một số dãy núi nhỏ hơn chạy song song với chiều dài khoảng dọc suốt bán đảo Ý. Ở phía tây bắc, Appennini hợp với Alpes Liguri tại Altare.

Mới!!: Dãy núi và Appennini · Xem thêm »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Dãy núi và Argentina · Xem thêm »

Đảo Devon

Đảo Devon (Devon Island, tiếng Inuit: Tatlurutit), được tuyên bố là hòn đảo không có người ở lớn nhất trên trái đất.

Mới!!: Dãy núi và Đảo Devon · Xem thêm »

Đồng cỏ

Đồng cỏ cao Konza tại Flint Hills ở đông bắc Kansas. Đồng cỏ Nội Mông Cổ tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Đồng cỏ hay thảo nguyên (từ gốc Hán Việt của 草原 với thảo nghĩa là cỏ, nguyên là cánh đồng) là khu vực trong đó thảm thực vật tự nhiên chủ yếu là các loài cỏ trong họ Hòa thảo (Poaceae) và các loại cây thân thảo khác.

Mới!!: Dãy núi và Đồng cỏ · Xem thêm »

Đỉnh Ismail Samani

Đỉnh Ismail Samani (tiếng Nga: Pik Imeni Ismaila Samani, tiếng Tajik: Qullai Ismoili Somoni) là ngọn núi cao nhất ở Tajikistan và ở Liên Xô cũ.

Mới!!: Dãy núi và Đỉnh Ismail Samani · Xem thêm »

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Mới!!: Dãy núi và Địa chất học · Xem thêm »

Địa lý São Tomé và Príncipe

Phong cảnh bãi biển trên São Tomé. Tự nhiên tuyệt vời- Pico Cão Grande. São Tomé và Príncipe là một quốc gia nhỏ bao gồm một quần đảo nằm trong Vịnh Guinea của xích đạo Đại Tây Dương.

Mới!!: Dãy núi và Địa lý São Tomé và Príncipe · Xem thêm »

Địa lý Trung Quốc

Trung Quốc có diện tích 9.571.300 km², có diện tích gấp 29 lần Việt Nam.

Mới!!: Dãy núi và Địa lý Trung Quốc · Xem thêm »

Âm Sơn

Âm sơn (tiếng Trung: 阴山, bính âm: Yin shan hay Yinshan) là tên gọi một dãy núi trong thảo nguyên hình thành nên ranh giới phía nam của miền đông sa mạc Gobi tại khu tự trị Nội Mông Cổ, cũng như phần phía bắc của tỉnh Hà Bắc.

Mới!!: Dãy núi và Âm Sơn · Xem thêm »

Bạch Mộc Lương Tử

Bạch Mộc Lương Tử là tên thường được khách du lịch gán cho (do nhầm lẫn) dãy núi Ki Quan San (Ko Kouan Chan) nằm ở phía bắc Việt Nam, ở ranh giới của hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu và cũng là tên đỉnh núi cao nhất dãy núi này (3.044 m).

Mới!!: Dãy núi và Bạch Mộc Lương Tử · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Dãy núi và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Cao nguyên Kachin

nhỏ Cao nguyên Kachin là tên gọi chúng nhóm các cao nguyên vẫn còn khá nhiều rừng che phủ ở đông bắc bang Kachin, Myanma.

Mới!!: Dãy núi và Cao nguyên Kachin · Xem thêm »

Cao nguyên miền Tây

Thác Menchum ở Vùng Tây Bắc (Cameroon) Cao nguyên miền Tây hay Bamenda Grassfields là một khu vực của Cameroon đặc trưng bởi địa hình cao, nhiệt độ mát mẻ, lượng mưa lớn và thảm thực vật trảng cỏ.

Mới!!: Dãy núi và Cao nguyên miền Tây · Xem thêm »

Cao nguyên Shan

bị tàn phá ở vùng cao nguyên Shan gần Kalaw trong lúc mùa khô. Thác nước Anishakan gần Pyin U Lwin. Vị trí trận động đất vào tháng 3 năm 2011 Cao nguyên Shan (ရှမ်းရိုးမ, ฉานโยมา; Shan Yoma), còn được gọi là Tây nguyên Shan, là tên gọi chung cho một vùng núi, đồi và cao nguyên ở chân dãy núi Himalaya, bao trùm vùng biên giới giữa tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), bang Shan (Myanma) và Thái Lan.

Mới!!: Dãy núi và Cao nguyên Shan · Xem thêm »

Capra pyrenaica victoriae

Sơn dương Gredos (Danh pháp khoa học: Capra pyrenaica victoriae) là một phân loài của loài Capra pyrenaica.

Mới!!: Dãy núi và Capra pyrenaica victoriae · Xem thêm »

Cát kết

Cát kết gần Stadtroda, Đức. Cát kết hay sa thạch (đá cát) là đá trầm tích vụn cơ học với thành phần gồm các hạt cát chủ yếu là fenspat và thạch anh được gắn kết bởi xi măng silic, canxi, oxit sắt...

Mới!!: Dãy núi và Cát kết · Xem thêm »

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Mới!!: Dãy núi và Chile · Xem thêm »

Cordillera de Talamanca

Cordillera de Talamanca hay dãy núi Talamanca là dãy núi chính ở miền nam Costa Rica nằm theo hướng tây-bắc đông-nam trước khi lan xuống Panamá.

Mới!!: Dãy núi và Cordillera de Talamanca · Xem thêm »

Cordillera Oriental (Colombia)

Bản đồ địa hình chỉ ra dãy núi Andes bị chia tách tại Colombia với ''Cordillera Oriental'' (dãy núi Đông) kéo dài tới Venezuela. Cordillera Oriental (nghĩa là "dãy núi Đông") là một trong ba dãy núi chính chia tách ra từ dãy núi Andes tại Colombia.

Mới!!: Dãy núi và Cordillera Oriental (Colombia) · Xem thêm »

Danh sách các đỉnh núi theo độ nổi bật

Đây là danh sách các đỉnh núi được sắp xếp theo mức độ nổi bật về địa hình của chúng.

Mới!!: Dãy núi và Danh sách các đỉnh núi theo độ nổi bật · Xem thêm »

Danh sách kiểu núi

Núi có thể được biểu thị đặc điểm theo một số cách khác nhau.

Mới!!: Dãy núi và Danh sách kiểu núi · Xem thêm »

Dãy núi Altay

Dãy núi Altay, hay dãy núi Altai, là một dãy núi ở trung tâm châu Á, nằm trên khu vực biên giới Nga, Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, và là thượng nguồn của các con sông lớn như Irtysh, Obi và Enisei.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Altay · Xem thêm »

Dãy núi Arakan

Dãy núi Arakan (hay Dãy núi Rakhine, Rakhine Yoma, Arakan Yoma, Rakhine Roma, Arakan Roma; ရခိုင်ရိုးမ) là một dãy núi ở phía tây Myanma, giữa bờ biển bang Rakhine và bồn địa miền trung Myanma.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Arakan · Xem thêm »

Dãy núi Đông Triều

Cánh cung Đông Triều là tên gọi chung hai dãy núi xếp thành hình cánh cung là Nam Mẫu và Bình Liêu cùng vùng đồi đá phiến ở giữa hai dãy.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Đông Triều · Xem thêm »

Dãy núi Bắc Hà - Hàm Yên

Dãy núi Bắc Hà - Hàm Yên là một dãy núi vòng cung ở phía tây vùng Đông Bắc, Việt Nam.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Bắc Hà - Hàm Yên · Xem thêm »

Dãy núi Con Voi

Dãy núi Con Voi là một dãy núi ở vùng Đông Bắc Việt Nam, ngăn cách thung lũng sông Thao (sông Hồng) với thung lũng sông Chảy.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Con Voi · Xem thêm »

Dãy núi Hoàng Liên Sơn

Dãy núi Hoàng Liên Sơn nhìn từ Sa Pa. Dãy núi Hoàng Liên Sơn là một dãy núi ở vùng Tây Bắc Việt Nam.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Hoàng Liên Sơn · Xem thêm »

Dãy núi Hoành Đoạn

Dãy núi Hoành Đoạn (tiếng Trung: 横断山脉; bính âm: Héngduàn Shānmài, Hán-Việt: Hoành Đoạn sơn mạch) là một dãy núi ở Trung Quốc trong khu vực có tọa độ khoảng từ 22° tới 32°05' vĩ bắc và từ 97° tới 103° kinh đông.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Hoành Đoạn · Xem thêm »

Dãy núi Krym

Dãy núi Krym (Кримські Гори, chuyển tự: Krymski Hory; Крымские Горы, chuyển tự: Krymskie Gory; Qırım dağları) là một dãy núi chạy song song với bờ biển đông nam của bán đảo Krym, Nga, nằm cách biển từ 8 đến 13 km.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Krym · Xem thêm »

Dãy núi Livingston

Dãy núi Livingston (tiếng Anh: Livingston Range) là một dãy núi nằm phần lớn ở Công viên Quốc gia Glacier thuộc tiểu bang Montana của Hoa Kỳ.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Livingston · Xem thêm »

Dãy núi Long Môn

Dãy núi Long Môn (tiếng Trung: 龙门山, Hán-Việt: Long Môn sơn) là một dãy núi chủ yếu nằm tại khu vực phía bắc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Long Môn · Xem thêm »

Dãy núi Luangprabang

Dãy núi Luangprabang nhìn từ bờ sông Mê Kông ở Xayabury, Lào. Dãy núi Luangprabang là một dãy núi chạy dài khoảng 280 km theo hướng Bắc-Nam qua địa phận các tỉnh Xayabury của Lào, tỉnh Nan, Uttaradit, Phitsanulok và Loei của Thái Lan.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Luangprabang · Xem thêm »

Dãy núi Mường Chà

Dãy núi Mường Chà là một dãy núi vòng cung ở tỉnh Điện Biên, Tây Bắc, Việt Nam.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Mường Chà · Xem thêm »

Dãy núi Nakhon Si Thammarat

Dãy núi Nakhon Si Thammarat (tiếng Thái: ทิวเขานครศรีธรรมราช, Thio Khao Nakhon Si Thammarat) là phần kéo dài của dãy núi Tenasserim ở miền trung bán đảo Mã Lai.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Nakhon Si Thammarat · Xem thêm »

Dãy núi Pu Lai Leng

Dãy núi Pu Lai Leng là một dãy núi trong hệ thống núi Bắc Trường Sơn.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Pu Lai Leng · Xem thêm »

Dãy núi Pu Si Lung

Dãy núi Pu Si Lung là một dãy núi vòng cung ở Lai Châu, Tây Bắc, Việt Nam.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Pu Si Lung · Xem thêm »

Dãy núi Quặng

Dãy núi Quặng (Erzgebirge, Krušné hory) tại Trung Âu đã tạo thành biên giới tự nhiên giữa Sachsen và Bohemia trong nhiều thế kỷ.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Quặng · Xem thêm »

Dãy núi Rangrim

Dãy núi Rangrim (Hán-Việt: dãy núi Lang Lâm) là một dãy núi chạy dài theo chiều bắc-nam, nằm ở phía tây cao nguyên Kaema tại miền trung Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Rangrim · Xem thêm »

Dãy núi Rocky

Dãy núi Rocky hay đơn giản là Rockies (phát âm như "Roóc-ky", đôi khi còn được biết đến với tên Rặng Thạch Sơn), là dãy núi khá rộng ở miền Tây Bắc Mỹ.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Rocky · Xem thêm »

Dãy núi Rwenzori

Dãy núi Rwenzori, trước đây được gọi là dãy Ruwenzori (thay đổi chính tả khoảng 1980 cho phù hợp chặt chẽ với tên gọi địa phương "Rwenjura") và đôi khi còn gọi là núi mặt trăng, là một dãy núi phía đông xích đạo châu Phi, nằm trên biên giới giữa Uganda và Cộng hòa Dân chủ Congo.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Rwenzori · Xem thêm »

Dãy núi Scandinavie

Dãy núi Scandinavie hoặc Scandes, (tiếng Thụy Điển: Skanderna, Fjällen hoặc Kölen, tiếng Phần Lan: Köli, tiếng Na Uy: Kjølen) là dãy núi kéo dài suốt bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Scandinavie · Xem thêm »

Dãy núi Sulaiman

Dãy núi Sulaiman (tiếng Ba Tư, tiếng Urdu: سليمان) là một dãy núi và một đặc trưng địa chất chính của Pakistan.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Sulaiman · Xem thêm »

Dãy núi Taurus

Dãy núi Taurus (tiếng Ả Rập,جبال طوروس, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Toros Dağları) là một dãy núi nằm ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ, với thượng nguồn các con sông như Euphrates (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fırat), Tigris (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Dicle) bắt nguồn từ đó để chảy vào Syria và Iraq.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Taurus · Xem thêm »

Dãy núi Tiểu Kavkaz

Dãy núi Tiểu Kavkaz (tiếng Armenia: Փոքր Կովկաս, tiếng Azerbaijan: Kiçik Qafqaz Dağları, tiếng Gruzia: მცირე კავკასიონი, Малый Кавказ) là một trong hai dãy núi chính của dãy núi Kavkaz, có chiều dài khoảng 600 km.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Tiểu Kavkaz · Xem thêm »

Dãy núi Trường Bạch

Miệng núi lửa trên dãy Trường Bạch Dãy núi Trường Bạch hay dãy núi Bạch Đầu là một dãy núi ở biên giới giữa Trung Quốc và Bắc Triều Tiên (41°41' đến 42°51' độ vĩ bắc; 127°43' đến 128°16' độ kinh đông).

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Trường Bạch · Xem thêm »

Dãy núi Ural

Dãy núi Ural là dãy núi thuộc Liên bang Nga và Kazakhstan, là ranh giới tự nhiên phân chia châu Á và châu Âu.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Ural · Xem thêm »

Dãy núi Zagros

Dãy núi Zagros (رشته كوههاى زاگرس), (جبال زاجروس), (Sorani Kurd: Zagros - زاگرۆس), là dãy núi lớn nhất nằm trên biên giới Iran và Iraq.

Mới!!: Dãy núi và Dãy núi Zagros · Xem thêm »

Dinaric Alps

Dinaric Alps hay Dinarides tạo thành một chuỗi núi ở Nam Âu, trải dài trên lãnh thổ của Slovenia, Croatia, Bosna và Hercegovina, Serbia, Albania và Montenegro.

Mới!!: Dãy núi và Dinaric Alps · Xem thêm »

Drakensberg

Dãy núi Drakensberg hay Quathlamba là một dãy núi chạy song song với bờ biển phía nam của châu Phi.

Mới!!: Dãy núi và Drakensberg · Xem thêm »

Gấu trúc đỏ

Gấu trúc đỏ, còn được gọi là Cáo lửa (Firefox) hay Gấu trúc nhỏ (Lesser Panda), (danh pháp khoa học là Ailurus fulgens), là loài động vật có vú ăn cỏ, đặc biệt là ăn lá tre.

Mới!!: Dãy núi và Gấu trúc đỏ · Xem thêm »

Georgia

Georgia là một tiểu bang tại Đông Nam Hoa Kỳ.

Mới!!: Dãy núi và Georgia · Xem thêm »

Ghat Đông

Ghat Đông (తూర్పు కనుమలు, Tūrpu Kanumalu,ପୂର୍ବଘାଟ ପର୍ବତମାଳା, Pūrbaghāṭa Parbatamāḷā, ಪೂರ್ವ ಘಟ್ಟ, Pūrva Ghaṭṭa, கிழக்குத் தொடர்ச்சி மலைகள் Kiḻakkut Toṭarcci Malaikaḷ) là một dãy núi không liên tục dọc theo bờ biển phía đông Ấn Độ song song với bờ Vịnh Bengal.

Mới!!: Dãy núi và Ghat Đông · Xem thêm »

Gơnai

Gơnai Gơnai hay đá phiến ma là một loại đá phổ biến và phân bố rộng trong lớp vỏ Trái Đất, được hình thành bởi các quá trình biến chất khu vực ở mức cao từ các thành hệ đã tồn tại trước đó mà nguyên thủy chúng là đá lửa hoặc đá trầm tích.

Mới!!: Dãy núi và Gơnai · Xem thêm »

Học thuyết địa máng

Học thuyết địa máng là một quan điểm lỗi thời liên quan đến sự dịch chuyển của vỏ Trái Đất theo chiều thẳng đứng, ngày nay nó được thay thế bởi quan điểm kiến tạo mảng.

Mới!!: Dãy núi và Học thuyết địa máng · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Dãy núi và Himalaya · Xem thêm »

Hindu Kush

Hindu Kush (tiếng Pashto, tiếng Ba Tư và هندوکش) là một dãy núi nằm giữa Afghanistan và Pakistan.

Mới!!: Dãy núi và Hindu Kush · Xem thêm »

Hoa Nam (lục địa)

Lục địa Hoa Nam hay nền cổ Hoa Nam hoặc nền cổ Dương Tử là một lục địa hay nền cổ cổ đại, bao gồm Nam và Đông nam Trung Quốc (vì thế mà có tên gọi này), một phần Đông Dương và các phần khác của Đông Nam Á như Borneo và các đảo cận kề.

Mới!!: Dãy núi và Hoa Nam (lục địa) · Xem thêm »

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Mới!!: Dãy núi và Hoang mạc · Xem thêm »

Hohe Tauern

Hohe Tauern (Thượng Tauern, Alti Tauri.) là một vùng núi cao có chiều dài đến 120 km với dãy núi trên chuỗi các đỉnh chính của Trung Đông Alpen, bao gồm các đỉnh núi cao nhất ở phía đông đèo Brenner.

Mới!!: Dãy núi và Hohe Tauern · Xem thêm »

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Mới!!: Dãy núi và Iceland · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Dãy núi và Iran · Xem thêm »

K2

K2 (còn được gọi là đỉnh Godwin-Austen, Lambha Pahar, Chogori, Kechu hay Dapsang), cao 8,611 m (28,251 ft) là đỉnh núi cao thứ nhì trên mặt đất, nằm tại giáp ranh biên giới giữa huyện Taxkorgan, địa khu Kashgar, Tân Cương, Trung Quốc và Pakistan, thuộc dãy núi Karakoram.

Mới!!: Dãy núi và K2 · Xem thêm »

Kamakura

Thành phố Kamakura (tiếng Nhật: 鎌倉市 Kamakura-shi; Hán-Việt: Liêm Thương thị) là một đơn vị hành chính cấp hạt của Nhật Bản thuộc tỉnh Kanagawa.

Mới!!: Dãy núi và Kamakura · Xem thêm »

Kanazawa

là thành phố thủ phủ của tỉnh Ishikawa ở Nhật Bản.

Mới!!: Dãy núi và Kanazawa · Xem thêm »

Khan Tengri

Khan Tengri (Хан Тәңірі, حان تأڭئرئ, Xan Täñiri; Хан-Теңири, حان-تەڭىرى, Xan-Teñiri;, Хантәңри, Xantengri;, Xiao'erjing: هًا تٍْ قْ لِ فعْ) là một núi của dãy núi Thiên Sơn.

Mới!!: Dãy núi và Khan Tengri · Xem thêm »

Khối núi

Khối núi hay sơn quần là một phần của sơn hệ, nằm ở vị trí tương đối cô lập (ở mức độ nhiều hay ít), có chiều dài và chiều rộng tương đối bằng nhau.

Mới!!: Dãy núi và Khối núi · Xem thêm »

Khu kinh tế Vũng Áng

Cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh. Khu bến cảng than Vũng Áng. Vị trí Hà Tĩnh trên bản đồ Việt Nam. Khu kinh tế Vũng Áng là một khu kinh tế của Việt Nam nằm tại thị xã Kỳ Anh, phía Nam tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phố Hà Tĩnh 70 km về phía Nam.

Mới!!: Dãy núi và Khu kinh tế Vũng Áng · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Dãy núi và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Kopet Dag

Kopet Dag, Kopet Dagh, hay Koppeh Dagh (کپه‌داغ, Köpetdag), cũng gọi là dãy núi Turkmen-Khorasan là một dãy núi tọa lạc ở biên giới giữa Turkmenistan và Iran, kéo dài khoảng 650 km (404 dặm) dọc theo biên giới, phía đông của biển Caspi.

Mới!!: Dãy núi và Kopet Dag · Xem thêm »

Kos

Kos hay Cos (Κως) là một hòn đảo của Hy Lạp thuộc nhóm đảo Dodecanese, bên cạnh vịnh Gökova.

Mới!!: Dãy núi và Kos · Xem thêm »

Lịch sử địa chất học

Lịch sử địa chất học ghi chép quá trình phát triển của địa chất học.

Mới!!: Dãy núi và Lịch sử địa chất học · Xem thêm »

Mảng Cimmeria

Permi) Mảng Cimmeria là một mảng kiến tạo cổ đại bao gồm các phần ngày nay thuộc Anatolia (Tiểu Á), Iran, Afghanistan, Tây Tạng, Đông Dương và Malaya.

Mới!!: Dãy núi và Mảng Cimmeria · Xem thêm »

Mošovce

Vị trí của Mošovce trong Slovakia‎ Mošovce là một trong những làng lớn nhất vùng Turiec của Slovakia.

Mới!!: Dãy núi và Mošovce · Xem thêm »

Nagasaki (thành phố)

, là thủ phủ và là thành phố lớn nhất của tỉnh Nagasaki của Nhật Bản.

Mới!!: Dãy núi và Nagasaki (thành phố) · Xem thêm »

Núi lửa hình khiên

Hawaiokinai, một núi lửa hình khiên trên đảo Hawaii lớn. Núi lửa hình khiên Núi lửa hình khiên (tiếng Anh: shield volcano) là một núi lửa lớn có các sườn phẳng và độ dốc thấp.

Mới!!: Dãy núi và Núi lửa hình khiên · Xem thêm »

Phan Xi Păng

Phan Xi Păng, Fansipan, hay Phan Si Phăng là ngọn núi cao nhất Việt Nam, cũng là cao nhất trong ba nước Đông Dương nên được mệnh danh là "Nóc nhà Đông Dương" (3.143 m) thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, cách thị trấn Sa Pa khoảng 9 km về phía tây nam, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu thuộc vùng Tây bắc Việt Nam.

Mới!!: Dãy núi và Phan Xi Păng · Xem thêm »

Pirin

Dãy núi Pirin (Пирин) là một dãy núi ở tây nam Bulgaria, với Vihren (cao 2914 m) là đỉnh cao nhất, tọa lạc tại tọa đ. Dãy núi này có độ dài 40 km tây bắc-đông nam và rộng khoảng 25 km.

Mới!!: Dãy núi và Pirin · Xem thêm »

Sông Argun (châu Á)

Sông Argun (tiếng Mông Cổ:, tiếng Mãn Châu: Ergune bira) hay sông Argun (tiếng Nga: Аргу́нь), sông Ngạch Nhĩ Cổ Nạp là một dòng sông ở Đông Bắc Á, là một trong hai nguồn chính của sông Hắc Long.

Mới!!: Dãy núi và Sông Argun (châu Á) · Xem thêm »

Sông Pasak

Sông Pa Sak hay sông Pasak (tiếng Thái: แม่น้ำป่าสัก) là một con sông ở miền Trung Thái Lan.

Mới!!: Dãy núi và Sông Pasak · Xem thêm »

Sông Roòn

Sông Roòn, còn có tên gọi khác là Loan Giang, là một con sông chảy qua huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam.

Mới!!: Dãy núi và Sông Roòn · Xem thêm »

Sụt lún (địa chất)

Vũng nước trên hình là sụt lún tự nhiên, chỗ nước tụ đọng và động vật đến mà uống. Sụt lún (chữ Anh: Depression, chữ Trung: 坳陷, bính âm: Àoxiàn, Hán - Việt: Ao hãm) phiếm chỉ kiến tạo xuống thấp của phần trên vỏ trái đất mà không giống nhau về nguyên nhân hình thành.

Mới!!: Dãy núi và Sụt lún (địa chất) · Xem thêm »

Sống núi giữa đại dương

Phân bố các sống núi giữa đại dương trên thế giới; USGS Sống núi đại dương Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh. Sống núi giữa đại dương là một dãy núi nằm dưới nước, có một thung lũng đặc biệt gọi là một rift chạy dọc theo xương sống của nó, hình thành bở hoạt động kiến tạo mảng.

Mới!!: Dãy núi và Sống núi giữa đại dương · Xem thêm »

Seram

Seram (trước đây viết là Ceram, cũng gọi là Seran hay Serang) là đảo lớn nhất của tỉnh Maluku tại Indonesia.

Mới!!: Dãy núi và Seram · Xem thêm »

Sikhote-Alin

Sikhote-Alin là một trong những nơi trú ẩn cuối cùng của loài hổ Amur. Sikhote-Alin (còn được viết là Sikhotae-Alin, (Сихотэ́-Али́нь)) là một dãy núi nằm tại Primorsky và Khabarovsk, Liên bang Nga, kéo dài khoảng 900 km về phía đông bắc của hải cảng Vladivostok trên bờ Thái Bình Dương.

Mới!!: Dãy núi và Sikhote-Alin · Xem thêm »

Sơn hệ

Sơn hệ hay hệ thống núi là tập hợp của các sơn mạch, sơn quần, sơn nguyên, các vùng trũng và thung lũng giữa các núi.

Mới!!: Dãy núi và Sơn hệ · Xem thêm »

Sơn nguyên

Sơn nguyên Armenia. Sơn nguyên là một phần rộng về diện tích trên bề mặt Trái Đất, là sự kết hợp của các bình sơn nguyên, cao nguyên, dãy núi và khối núi, đôi khi xen kẽ với các vùng lòng chảo bằng phẳng và rộng và nói chung nằm trên các thềm không phân chia ở độ cao lớn (trên 1.000 m).

Mới!!: Dãy núi và Sơn nguyên · Xem thêm »

Sơn nguyên Iran

Bản đồ địa hình với sơn nguyên Iran nối Anatolia ở phía tây với Hindu Kush và Himalaya ở phía đông. Ấn Độ. Sơn nguyên Iran hay cao nguyên Iran là một thành hệ địa chất tại khu vực tây nam Á, Nam Á và Kavkaz.

Mới!!: Dãy núi và Sơn nguyên Iran · Xem thêm »

Tam Đảo

Tam Đảo là một dãy núi đá ở vùng Đông Bắc Việt Nam nằm trên địa bàn ba tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang.

Mới!!: Dãy núi và Tam Đảo · Xem thêm »

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Dãy núi và Tây Vực · Xem thêm »

Tần Lĩnh

Tần Lĩnh là một dãy núi chính chạy theo hướng đông-tây ở nam bộ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Dãy núi và Tần Lĩnh · Xem thêm »

Thiên Sơn

Thiên Sơn (tiếng Trung: 天山, bính âm: tiān shān; có nghĩa là "núi trời", tiếng Duy Ngô Nhĩ: تەڭرىتاغ Tengri Tagh), là một dãy núi nằm ở khu vực Trung Á, về phía bắc và phía tây của sa mạc Taklamakan trong khu vực biên giới của Kazakhstan, Kyrgyzstan và khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở phía tây bắc Trung Quốc.

Mới!!: Dãy núi và Thiên Sơn · Xem thêm »

Transformers: Prime

Transformers: Prime, thường được đọc tắt là TFP, TP hoặc Prime, là một series phim hoạt hình 3D của Mỹ, dựa trên mẫu robot Transformers được nhượng quyền thương mại đồ chơi từ Hasbro.

Mới!!: Dãy núi và Transformers: Prime · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Dãy núi và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á. Tên "Turkmenistan" bắt nguồn từ tiếng Ba Tư, có nghĩa "nước của người Turkmen".

Mới!!: Dãy núi và Turkmenistan · Xem thêm »

Vành đai Anpơ

Vành đai Alp, vành đai Anpơ hay hệ Alp-Himalaya, hệ Anpơ-Himalaya là một tập hợp các dãy núi trải dài dọc theo rìa phía nam của đại lục Á-Âu.

Mới!!: Dãy núi và Vành đai Anpơ · Xem thêm »

Vành đai núi lửa

Vành đai núi lửa là một vùng có hoạt động núi lửa trên phạm vi rộng lớn.

Mới!!: Dãy núi và Vành đai núi lửa · Xem thêm »

Vùng núi Shirakami

Vùng núi Shirakami (kanji: 白神山地, rōmaji: Shirakami-Sanchi, phiên âm Hán-Việt: Bạch thần sơn địa), với cách gọi khác là vùng núi Kosai (弘西山地), là một di sản thế giới UNESCO của Nhật Bản, trên đảo Honshū.

Mới!!: Dãy núi và Vùng núi Shirakami · Xem thêm »

Vườn quốc gia Dãy Main

Main Range là một dãy núi và một vườn quốc gia ở Queensland, Australia, chủ yếu nằm ở Tregony, Southern Downs Region về phía tây nam Brisbane.

Mới!!: Dãy núi và Vườn quốc gia Dãy Main · Xem thêm »

Vườn quốc gia Núi Bunya

Núi Bunya là một vườn quốc gia ở bang Queensland, Úc.

Mới!!: Dãy núi và Vườn quốc gia Núi Bunya · Xem thêm »

Vườn quốc gia Yellowstone

Vườn quốc gia Yellowstone là một vườn quốc gia Hoa Kỳ nằm ở các bang phía tây Wyoming, Montana và Idaho của Hoa Kỳ được thành lập ngày 01 tháng 3 năm 1872, From The Evolution of the Conservation Movement, 1850-1920 collection.

Mới!!: Dãy núi và Vườn quốc gia Yellowstone · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dải núi, Sơn mạch.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »