Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Dãy chính

Mục lục Dãy chính

Mặt Trời là ví dụ hay gặp nhất của một ngôi sao thuộc dãy chính. Biểu đồ Hertzsprung–Russell thể hiện độ sáng thực (hay cấp sao tuyệt đối) của ngôi sao so với chỉ mục màu (biểu diễn bằng B-V). Dãy chính thể hiện là một dải chéo rõ rệt chạy từ phía trên bên trái xuống phía dưới bên phải. Biểu đồ vẽ 22.000 sao với dữ liệu từ Danh lục Hipparcos cùng với 1.000 độ sáng thấp (sao lùn trắng và sao lùn đỏ) từ Danh lục Gliese các sao ở gần. Trong thiên văn học, dãy chính (hoặc dải chính) là một dải hay đường liên tục rõ rệt thể hiện các sao khi vẽ chúng trên biểu đồ chỉ mục màu so với độ sáng.

34 quan hệ: Alpha Sagittarii, Độ sáng, Độ tuổi vũ trụ, Biểu đồ Hertzsprung-Russell, Capella, Cận Tinh, Denebola, E Centauri, Epsilon Sagittarii, Fomalhaut, Gliese 758 B, GW170104, Hành tinh, Hệ Mặt Trời, Hyades, IK Pegasi, Khối lượng Mặt Trời, Mặt Trời, Nghịch lý Fermi, Procyon, Regulus, Sao, Sao cực siêu khổng lồ, Sao khổng lồ, Sao khổng lồ đỏ, Sao lùn đỏ, Sao lùn đen, Sao lùn nâu, Sao lùn vàng, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Siêu tân tinh, Tiền sao, 51 Pegasi, 51 Pegasi b.

Alpha Sagittarii

Alpha Sagittarii (α Sagittarii, viết tắt thành Alpha Sgr, α Sgr), còn có tên khác là Rukbat, là một sao trong chòm sao Sagittarius (Cung Thủ).

Mới!!: Dãy chính và Alpha Sagittarii · Xem thêm »

Độ sáng

nh của thiên hà NGC 4945 với vùng trung tâm có độ sáng lớn chứa một số đám sao, gợi ra trong những đám này có 10 đến 100 sao khổng lồ nằm trong phạm vi chỉ vài parsec. Độ sáng nói chung được hiểu là đại lượng đo độ trắng.

Mới!!: Dãy chính và Độ sáng · Xem thêm »

Độ tuổi vũ trụ

Trong vật lý vũ trụ học, tuổi của vũ trụ là thời gian trôi qua kể từ Big Bang.

Mới!!: Dãy chính và Độ tuổi vũ trụ · Xem thêm »

Biểu đồ Hertzsprung-Russell

Trong thiên văn học sao, biểu đồ Hertzsprung-Russell (thường được viết tắt là biểu đồ H-R) là biểu đồ thể hiện các sao thành các điểm trên 2 tọa độ, trong đó trục tung thường là độ sáng tuyệt đối hay độ trưng và trục hoành thường là chỉ số màu hay nhiệt độ bề mặt.

Mới!!: Dãy chính và Biểu đồ Hertzsprung-Russell · Xem thêm »

Capella

Capella, còn gọi là Alpha Aurigae (α Aurigae, viết tắt Alpha Aur, α Aur), là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Ngự Phu, và sáng thứ sáu trên bầu trời đêm, và là ngôi sao sáng thứ ba ở bán cầu bắc thiên cầu sau hai sao Arcturus và Vega.

Mới!!: Dãy chính và Capella · Xem thêm »

Cận Tinh

Cận Tinh (tiếng Anh: Proxima Centauri) (tiếng Latinh proxima: có nghĩa là 'bên cạnh' hoặc 'gần nhất') là một sao lùn đỏ nằm cách Hệ Mặt Trời xấp xỉ 4,2 năm ánh sáng (4.0 km) trong chòm sao Bán Nhân Mã.

Mới!!: Dãy chính và Cận Tinh · Xem thêm »

Denebola

Denebola, cũng được đặt ký hiệu là Beta Leonis (β Leonis, viết tắt là Beta Leo, β Leo) là ngôi sao sáng thứ hai trong chòm sao cung Hoàng Đạo Sư Tử, mặc dù hai hợp thành của sao đôi quang học γ Leonis thì không được tách bạch khi nhìn bằng mắt thường và có độ sáng kết hợp lại lớn hơn cả β. Nó là một ngôi sao dãy chính loại A với khối lượng lớn hơn 75% Mặt trời và gấp mười lăm lần độ sáng của Mặt trời.

Mới!!: Dãy chính và Denebola · Xem thêm »

E Centauri

E Centauri (viết tắt E Cen) là một ngôi sao thuộc chòm sao Bán Nhân Mã.

Mới!!: Dãy chính và E Centauri · Xem thêm »

Epsilon Sagittarii

Epsilon Sagittarii (ε Sagittarii, viết tắt thành Epsilon Sgr, ε Sgr), còn có tên khác là Kaus Australis, là một hệ sao đôi trong chòm sao cung Hoàng Đạo Sagittarius (Cung Thủ).

Mới!!: Dãy chính và Epsilon Sagittarii · Xem thêm »

Fomalhaut

Fomalhaut, cũng được định danh là Alpha Piscis Austrini (α Piscis Austrini, viết tắt Alpha PsA, α PsA) là ngôi sao sáng nhất của chòm sao Nam Ngư và là một trong những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm.

Mới!!: Dãy chính và Fomalhaut · Xem thêm »

Gliese 758 B

Gliese 758 B (viết tắt GJ 758 B) là một sao lùn nâu quay quanh sao dãy chính loại G Gliese 758 cách Trái Đất khoảng 50 năm ánh sáng, thuộc chòm sao Thiên Cầm.

Mới!!: Dãy chính và Gliese 758 B · Xem thêm »

GW170104

GW170104 là tín hiệu sóng hấp dẫn được hai trạm của LIGO đo trực tiếp vào ngày 4 tháng 1 năm 2017.

Mới!!: Dãy chính và GW170104 · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Dãy chính và Hành tinh · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Dãy chính và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hyades

Hyades ( Hy Lạp Ὑάδες, còn được gọi là Melotte 25 hoặc Collinder 50), là cụm sao mở gần Hệ Mặt trời nhất và một trong những đối tượng tốt nhất được nghiên cứu trong tất cả các cụm sao mở. Vệ tinh Hipparcos, kính viễn vọng không gian Hubble, và sơ đồ màu sắc hồng ngoại đã được sử dụng để ước tính khoảng cách ~ 153 năm ánh sáng (47 pc) đến trung tâm cụm sao này.

Mới!!: Dãy chính và Hyades · Xem thêm »

IK Pegasi

IK Pegasi (hay HR 8210) là một hệ sao đôi có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Phi Mã.

Mới!!: Dãy chính và IK Pegasi · Xem thêm »

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

Mới!!: Dãy chính và Khối lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Dãy chính và Mặt Trời · Xem thêm »

Nghịch lý Fermi

Một sự thể đồ hoạ của thông điệp Arecibo – Nỗ lực đầu tiên của con người nhằm sử dụng sóng radio để thông báo sự hiện diện của mình tới các nền văn minh ngoài Trái Đất Nghịch lý Fermi là sự trái ngược rõ ràng giữa những ước tính cao về khả năng tồn tại của các nền văn minh ngoài Trái Đất và sự thiếu hụt bằng chứng cho, hay sự liên hệ với, những nền văn minh đó.

Mới!!: Dãy chính và Nghịch lý Fermi · Xem thêm »

Procyon

Procyon, cũng được định danh là Alpha Canis Minoris (α Canis Minoris, viết tắt Alpha CMi, α CMi), là ngôi sáng sáng nhất trong chòm sao of Tiểu Khuyển.

Mới!!: Dãy chính và Procyon · Xem thêm »

Regulus

Sao Regulus, cũng được đặt ký hiệu là Alpha Leonis (α Leonis, viết tắt là Alpha Leo, α Leo), là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Sư Tử và là một trong những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm, nằm cách Mặt trời xấp xỉ 79 năm ánh sáng. Sao Regulus là một hệ sao bao gồm bốn ngôi sao được sắp xếp thành hai cặp. Sao đôi Regulus A bao gồm một ngôi sao dãy chính có màu trắng xanh và bạn đồng hành của nó, hiện tại vẫn chưa được quan sát trực tiếp, nhưng có lẽ là một sao lùn trắng.

Mới!!: Dãy chính và Regulus · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Dãy chính và Sao · Xem thêm »

Sao cực siêu khổng lồ

So sánh kích thước giữa Mặt Trời và VY Canis Majoris, một ngôi sao cực siêu khổng lồ, cũng là ngôi sao lớn thứ hai được biết cho đến nay Sao cực siêu khổng lồ (Hypergiant) (lớp chiếu sáng 0) là một ngôi sao có khối lượng và độ sáng cực lớn, cho thấy dấu hiệu về tốc độ suy giảm khối lượng rất cao.

Mới!!: Dãy chính và Sao cực siêu khổng lồ · Xem thêm »

Sao khổng lồ

Một sao khổng lồ là một ngôi sao với đường kính và độ sáng về căn bản lớn hơn một ngôi sao (hoặc sao lùn) thuộc dãy chính với cùng nhiệt độ bề mặt.

Mới!!: Dãy chính và Sao khổng lồ · Xem thêm »

Sao khổng lồ đỏ

So sánh giữa các Sao khổng lồ đỏ và Mặt Trời (bên phải) Một ngôi sao khổng lồ đỏ là một sao khổng lồ toả sáng với khối lượng thấp hay trung bình đang ở giai đoạn cuối hành trình tiến hoá của nó.

Mới!!: Dãy chính và Sao khổng lồ đỏ · Xem thêm »

Sao lùn đỏ

Hình khái niệm của nghệ sĩ về một ngôi sao lùn đỏ. Các ngôi sao lùn đỏ chiếm đa số trong tất cả các ngôi sao Theo biểu đồ Hertzsprung-Russell, một ngôi sao lùn đỏ là một sao khá nhỏ và có nhiệt độ thấp, trong dãy chính, hay cuối kiểu quang phổ K hay M. Chúng chiếm đại đa số trong các sao và có khối lượng chưa tới một nửa khối lượng Mặt Trời (xuống tới khoảng 0.075 khối lượng Mặt Trời, là các sao lùn nâu) và có nhiệt độ bề mặt chưa tới 3.500 K.

Mới!!: Dãy chính và Sao lùn đỏ · Xem thêm »

Sao lùn đen

Sao lùn đen là một loại sao đặc giả thiết, mà cụ thể là sao lùn trắng đã nguội đến mức không còn phát ra đáng kể bức xạ nhiệt hoặc ánh sáng.

Mới!!: Dãy chính và Sao lùn đen · Xem thêm »

Sao lùn nâu

Sao Mộc. Sao lùn nâu là các thiên thể dưới sao, có khối lượng dưới mức đủ để duy trì các phản ứng tổng hợp hạt nhân đốt cháy hydro trong lõi, như các ngôi sao thuộc dãy chính, nhưng có bề mặt và phần bên trong hoàn toàn đối lưu, và không có sự khác biệt hóa học theo chiều sâu.

Mới!!: Dãy chính và Sao lùn nâu · Xem thêm »

Sao lùn vàng

Một ngôi sao chuỗi K-type chính (KV), còn được gọi là sao lùn màu cam hoặc sao lùn K, là một sao dãy chính (đốt hydrogen) của loại phổ K và độ sáng V. Những ngôi sao này có kích thước trung gian giữa các sao chuỗi chính M màu đỏ ("sao lùn đỏ") và các sao chuỗi chính G màu vàng.

Mới!!: Dãy chính và Sao lùn vàng · Xem thêm »

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Mới!!: Dãy chính và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Dãy chính và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Tiền sao

Một tiền sao là một ngôi sao rất trẻ vẫn còn tập hợp khối lượng từ đám mây phân tử sinh ra nó.

Mới!!: Dãy chính và Tiền sao · Xem thêm »

51 Pegasi

51 Pegasi (viết tắt 51 Peg), còn có tên Helvetios, là một ngôi sao tương tự Mặt Trời định vị ở từ Trái Đất trong chòm sao Phi Mã.

Mới!!: Dãy chính và 51 Pegasi · Xem thêm »

51 Pegasi b

51 Pegasi b (viết tắt 51 Peg b), tên chưa chính thức Bellerophon, sau này là Dimidium, là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời cách khoảng 50 năm ánh sáng trong chòm sao Phi Mã.

Mới!!: Dãy chính và 51 Pegasi b · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dải chính.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »