Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Duy thức tông

Mục lục Duy thức tông

Duy thức tông (zh. 唯識宗, sa. vijñaptimātravādin, yogācārin, cittamātravādin) là tên gọi tại Đông Nam Á của một trường phái Phật giáo.

41 quan hệ: A-lại-da thức, Ðại Châu Huệ Hải, Đại thừa, Bất cộng vô minh, Bất hại, Các tông phái Phật giáo, Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo, Câu Xá tông, Câu Xá Tông, Chủng tử, Chỉ (Phật giáo), Duy thức, Duy thức tam thập tụng, Giải thâm mật kinh, Hộ Pháp, Huyền Trang, Kinh điển Phật giáo, Kinh lượng bộ, Kiyomizu-dera, Lịch sử Phật giáo, Lăng-nghiêm kinh, Nalanda, Núi Potalaka, Ngũ trí, Nhập Lăng-già kinh, Pháp (Phật giáo), Si (Phật giáo), Tam độc, Tâm (Phật giáo), Tâm sở, Tính Không, Thanh Biện, Thập đại luận sư, Thế Thân, Thiền tông, Trần-na, Trung đạo, Trung quán tông, Vô minh, Vô Trước, Yoga.

A-lại-da thức

A-lại-da thức (zh. 阿賴耶識, sa. ālayavijñāna, bo. kun gzhi rnam par shes pa ཀུན་གཞི་རྣམ་པར་ཤེས་པ་) là thuật ngữ phiên âm, dịch ý là Tạng thức (zh. 藏識).

Mới!!: Duy thức tông và A-lại-da thức · Xem thêm »

Ðại Châu Huệ Hải

Đại Châu Huệ Hải (zh. 大珠慧海, ja. daishū ekai), thế kỷ 8/9, là một Thiền sư Trung Quốc, môn đệ đắc pháp của Mã Tổ Đạo Nhất.

Mới!!: Duy thức tông và Ðại Châu Huệ Hải · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Duy thức tông và Đại thừa · Xem thêm »

Bất cộng vô minh

Bất cộng vô minh (zh. bùgòng wúmíng 不共無明, ja. fugu mumyō), là Vô minh có một không hai.

Mới!!: Duy thức tông và Bất cộng vô minh · Xem thêm »

Bất hại

Bất hại (zh. bù hài 不害, ja. fugai, sa., pi. ahiṃsā), cũng gọi Bất sát sinh (zh. 不殺生, pi. pāṇāṭipātā paṭivirati, pāṇāṭipātā veramaṇī), là một trong những tư tưởng, giới luật quan trọng nhất của đạo Phật.

Mới!!: Duy thức tông và Bất hại · Xem thêm »

Các tông phái Phật giáo

Đạo Phật có một lịch sử phát triển rất thăng trầm trong suốt hơn 2500 năm và nó lan toả từ Ấn Độ ra khắp nơi.

Mới!!: Duy thức tông và Các tông phái Phật giáo · Xem thêm »

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo thường có nguồn gốc từ các tư tưởng triết lý đến từ Ấn Độ, Tây Tạng, Nhật Bản...

Mới!!: Duy thức tông và Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo · Xem thêm »

Câu Xá tông

Câu Xá tông là một tông phái Phật giáo(phiên âm từ tiếng Phạn là Kośa), có nghĩa là “kho báu” do Thế Thân sáng lập ở Ấn Độ và được sư Huyền Trang giới thiệu vào Trung Quốc rồi từ đó truyền sang các nước Đông Á khác.

Mới!!: Duy thức tông và Câu Xá tông · Xem thêm »

Câu Xá Tông

Tên gọi Câu-xá của tông này vốn được phiên âm từ tiếng Phạn là Kośa, có nghĩa là “kho báu”.

Mới!!: Duy thức tông và Câu Xá Tông · Xem thêm »

Chủng tử

Chủng tử ĀṂḤ của Đại Nhật Như Lai trong Thai tạng giới Chủng tử (zh. zhŏngzí 種子, ja. shushi/shuji, sa. bīja) nghĩa là mầm sống, hạt mầm, hạt giống.

Mới!!: Duy thức tông và Chủng tử · Xem thêm »

Chỉ (Phật giáo)

Chỉ (zh. 止, sa. śamatha, pi. samatha. bo. zhi gnas ཞི་གནས་) có những nghĩa sau.

Mới!!: Duy thức tông và Chỉ (Phật giáo) · Xem thêm »

Duy thức

Duy thức (zh. wéishì 唯識, ja. yuishiki, sa. vijñāptimātratā, en. mind only), đồng nghĩa với danh từ Duy tâm (zh. 唯心, sa. cittamātra, cittamātratā), nghĩa là "chỉ có thức", các pháp đều từ Thức mà sinh ra, không có gì nằm ngoài thức.

Mới!!: Duy thức tông và Duy thức · Xem thêm »

Duy thức tam thập tụng

Duy thức tam thập tụng (zh. 唯識三十頌, sa. triṁśikā-vijñaptimātratāsiddhi-kārikā) là một trước tác của Thế Thân (sa. Vasubandhu, zh. 世親).

Mới!!: Duy thức tông và Duy thức tam thập tụng · Xem thêm »

Giải thâm mật kinh

Giải thâm mật kinh (zh. 解深密經, sa. saṃdhinirmocana-sūtra, bo. dgongs pa nges par `grel pa`i mdo དགོངས་པ་ངེས་པར་འགྲེལ་པའི་མདོ་), phiên âm Hán-Việt là San-địa-niết-mô-chiết-na-tu-đa-la (zh. 刪地涅謨折那修多羅), là một bộ kinh Đại thừa.

Mới!!: Duy thức tông và Giải thâm mật kinh · Xem thêm »

Hộ Pháp

Hộ pháp (chữ Nho: 護法, sa. dharmapāla, pi. dhammapāla) theo nhà Phật, nhất là phái Kim cương thừa (sa. vajrayāna) là những vị thần bảo vệ Phật pháp và Phật t. Những ai nguyện noi theo Thành tựu pháp (sa. sādhana) mà đọc câu Chân ngôn thì đều được các vị thần đó phù h. Ngoài ra các vị Hộ Thế (chữ Nho: 護世, sa. lokapāla), tức những vị thần nguyện theo Phật cũng có chức năng như Hộ pháp.

Mới!!: Duy thức tông và Hộ Pháp · Xem thêm »

Huyền Trang

thế kỉ 9 Đường Huyền Trang (chữ Hán: 玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602–664), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng hay Đường Tăng, là một Cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán.

Mới!!: Duy thức tông và Huyền Trang · Xem thêm »

Kinh điển Phật giáo

Kinh điển Phật giáo có số lượng rất lớn.

Mới!!: Duy thức tông và Kinh điển Phật giáo · Xem thêm »

Kinh lượng bộ

Kinh lượng bộ (zh. 經量部, sa. sautrāntika), là một nhánh của Tiểu thừa xuất phát từ Thuyết nhất thiết hữu bộ (sa. sarvāstivādin) khoảng 150 năm trước Công nguyên.

Mới!!: Duy thức tông và Kinh lượng bộ · Xem thêm »

Kiyomizu-dera

Tòa kiến trúc chính (''hondo'') của Chùa Kiyomizu treo trên sườn đồi, tên chính thức là là một ngôi chùa độc lập ở phía đông Kyōto, Nhật Bản.

Mới!!: Duy thức tông và Kiyomizu-dera · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Duy thức tông và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Lăng-nghiêm kinh

Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh (sa. Śūraṃgama-samādhi-sūtra; zh. 大佛頂首楞嚴經 Đại Phật đỉnh thủ-lăng-nghiêm kinh), hoặc Lăng-nghiêm kinh (楞嚴經), đã được tất cả các trường phái Phật giáo Trung Hoa tụng niệm và nghiên cứu từ đời nhà Đường và thường được luận giải ở các thế kỷ tiếp theo sau.

Mới!!: Duy thức tông và Lăng-nghiêm kinh · Xem thêm »

Nalanda

Nālandā là một trung tâm học tập bậc cao thời cổ đại ở bang Bihar, Ấn Độ, tồn tại từ thế kỷ thứ 5 đến năm 1197.

Mới!!: Duy thức tông và Nalanda · Xem thêm »

Núi Potalaka

Ngọn núi Pothigai Malai tại bang Tamil Nadu, nơi được xem là nguyên mẫu cho ngọn núi truyền thuyết Potalaka ở Ấn Độ. Núi Potalaka (tiếng Trung: 補陀落山 - Phổ Đà lạc sơn, tiếng Nhật: Fudaraku-san), nghĩa là "quang minh, sáng chói", theo truyền thuyết là nơi cư ngụ của Bồ Tát Quán Thế Âm, ở vùng biển phía Nam Ấn Đ.

Mới!!: Duy thức tông và Núi Potalaka · Xem thêm »

Ngũ trí

Ngũ trí (zh. 五智, sa. pañca jñānāni, bo. ye shes lnga ཡེ་ཤེས་ལྔ་), là năm loại trí được trình bày theo Mật giáo.

Mới!!: Duy thức tông và Ngũ trí · Xem thêm »

Nhập Lăng-già kinh

Trang đầu của bộ ''Đại thừa nhập Lăng-già kinh'', bản dịch của Thật-xoa-nan-đà Nhập Lăng-già kinh (入楞伽經, rù lèngqié jīng; nyū ryōga kyō; laṅkāvatārasūtra) là một bộ kinh Đại thừa, đặc biệt nhấn mạnh đến tính giác ngộ nội tại, qua đó mọi hiện tượng nhị nguyên đều biến mất, hành giả đạt tâm vô phân biệt.

Mới!!: Duy thức tông và Nhập Lăng-già kinh · Xem thêm »

Pháp (Phật giáo)

Pháp (zh. fă 法, ja. hō, sa. dharma, pi. dhamma), cũng được dịch theo âm Hán-Việt là Đạt-ma (zh. 達磨, 達摩), Đàm-ma (zh. 曇摩), Đàm-mô (zh. 曇無), Đàm (曇).

Mới!!: Duy thức tông và Pháp (Phật giáo) · Xem thêm »

Si (Phật giáo)

Si (zh. 癡, sa., pi. moha, bo. gti mug གཏི་མུག་) là "Si mê", "Vô minh".

Mới!!: Duy thức tông và Si (Phật giáo) · Xem thêm »

Tam độc

Tác phẩm "Bánh xe luân hồi" (Bhavachakra) tại tu viện Sera, Tây Tạng. Tam độc (tiếng Phạn: triviṣa, tiếng Tây Tạng: dug gsum), trong Phật giáo, nói về 3 trạng thái tinh thần có hại: ngu si (vô minh) (tiếng Phạn: moha), tham lam (tiếng Phạn: raga), sân hận (tiếng Phạn: dvesha).

Mới!!: Duy thức tông và Tam độc · Xem thêm »

Tâm (Phật giáo)

Chữ Hán ''tâm'' thường là đề tài cho thư pháp Thiền tông Tâm (zh. xīn 心, en. mind, ja. shin, sa. citta, hṛdaya, vijñāna), là một thuật ngữ quan trọng của đạo Phật, có nhiều nghĩa.

Mới!!: Duy thức tông và Tâm (Phật giáo) · Xem thêm »

Tâm sở

Tâm sở (zh. 心所, sa., pi. cetasika), hoặc Tâm sở hữu pháp (sa. caittadharma), là những yếu tố phụ thuộc vào Tâm, gắn liền với một nhận thức (sa. vijñāna) – nhận thức đây cũng được gọi là Tâm vương (sa. cittarāja), là hoạt động tâm thức chủ yếu – đang sinh khởi và khởi lên đồng thời với nhận thức đó.

Mới!!: Duy thức tông và Tâm sở · Xem thêm »

Tính Không

Tính Không (zh. 空, 空 性, sa. śūnya, tính từ, sa. śūnyatā, danh từ, bo. stong pa nyid སྟོང་པ་ཉིད་), có nghĩa là "trống rỗng", "trống không", là một khái niệm trung tâm của đạo Phật, quan trọng nhất và cũng trừu tượng nhất.

Mới!!: Duy thức tông và Tính Không · Xem thêm »

Thanh Biện

Thanh Biện ''Bhāvaviveka''Hình minh họa trong cuốn "''The Lives of the Panchhen—Rinpoches or Tas'i Lamas''" xuất bản năm 1882 Thanh Biện (zh. qīngbiàn 清辯, sa. bhāvaviveka, bhavya, ja. shōben) là Luận sư quan trọng của Trung quán tông (sa. mādhyamika), sống khoảng giữa 490 và 570.

Mới!!: Duy thức tông và Thanh Biện · Xem thêm »

Thập đại luận sư

Thập đại luận sư (zh. 十大論師) chỉ mười luận sư danh tiếng của Duy thức tông tại Ấn Độ sau thế hệ của Trần-na (zh. 陳那, sa. dignāga) và Pháp Xứng (zh. 法稱, sa. dharmakīrti), viết luận giải về Duy thức tam thập tụng (sa. triṃśikāvijñāptimātratāsiddhi-kārikā) của Thế Thân (zh. 世親, sa. vasubandhu).

Mới!!: Duy thức tông và Thập đại luận sư · Xem thêm »

Thế Thân

Thế Thân (zh. shìqīn 世親, ja. seshin, sa. vasubandhu, bo. dbyig gnyen དབྱིག་གཉེན་), ~316-396, cũng được dịch là Thiên Thân (zh. 天親), gọi theo Hán âm là Bà-tu-bàn-đầu (zh. 婆修盤頭), Bà-tẩu-bàn-đậu (zh. 婆藪槃豆), là một Luận sư xuất sắc của Thuyết nhất thiết hữu bộ (sa. sarvāstivādin) và Duy thức tông (sa. vijñānavādin), được xem là Tổ thứ 21 của Thiền tông Ấn Đ. Người ta cho rằng Sư sinh tại Peshāwar (địa danh ngày nay), sống tại Kashmir và chết tại A-du-đà (ayodhyā).

Mới!!: Duy thức tông và Thế Thân · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Duy thức tông và Thiền tông · Xem thêm »

Trần-na

Trần-na (zh. 陳那, sa. (mahā-)dignāga, diṅnāga), ~480-540, cũng được gọi theo tên dịch nghĩa là (Đại) Vực Long, là một Luận sư nổi tiếng của Duy thức tông (sa. vijñānavādin, yogācārin).

Mới!!: Duy thức tông và Trần-na · Xem thêm »

Trung đạo

Trung đạo (zh. zhōngdào 中道, ja. chūdō, sa. madhyamāpratipad, pi. majjhimāpaṭipadā) là từ được dùng chỉ chung các phương pháp giảng dạy của Phật Thích-ca Mâu-ni, là người tránh những cực đoan trong cách tu học—như buông thả theo dục lạc và sống khổ hạnh tuyệt đối.

Mới!!: Duy thức tông và Trung đạo · Xem thêm »

Trung quán tông

Trung quán tông (zh. 中觀宗, sa. mādhyamika, bo. dbu ma pa དབུ་མ་པ་), còn được gọi là Trung luận tông (zh. 中論宗), là một trường phái Đại thừa, được Long Thụ (zh. 龍樹, sa. nāgārjuna) thành lập.

Mới!!: Duy thức tông và Trung quán tông · Xem thêm »

Vô minh

Vô minh (zh. 無明, sa. avidyā, pi. avijjā, bo. ma rig-pa མ་རིག་པ་) chỉ sự u mê, không hiểu Tứ diệu đế, Tam bảo (sa. triratna) và nguyên lý Nghiệp (sa. karma).

Mới!!: Duy thức tông và Vô minh · Xem thêm »

Vô Trước

Đại luận sư Vô Trước, được trình bày với ấn Sa-môn (sa. ''śramaṇa-mudrā'', dấu hiệu của sự đoạn niệm, từ bỏ, thoát li). Sư mang một mũ đầu nhọn, dấu hiệu tượng trưng cho một Học giả (sa. ''paṇḍita''), ba vòng trên mũ là dấu hiệu của một Pháp sư tinh thông Tam tạng. Bình đất đựng nước phía sau cho biết rằng, Sư là một luận sư Ấn Độ, xứ nóng. Bình đất đựng nước có công dụng giữ nước mát dưới ánh nắng gắt vì nước có thể bốc hơi một ít qua vành đất nung và giảm nhiệt. Các luận sư Tây Tạng không được trình bày với bình đất vì họ là người xứ lạnh, chỉ uống trà. Vô Trước hay Asaṅga (Sanskrit:  Asaṅga ; Tibetan: ཐོགས་མེད།, Wylie: thogs med, traditional Chinese: 無著;; pinyin: Wúzhuó; Romaji: Mujaku), khoảng thế kỷ 4, là một Đại luận sư của Phật giáo Ấn Độ, người sáng lập Duy thức tông (sa. vijñānavādin).

Mới!!: Duy thức tông và Vô Trước · Xem thêm »

Yoga

Yoga (sa. yoga), hay còn gọi là Du-già (zh. 瑜伽), là một họ các phương pháp luyện tâm và luyện thân cổ xưa bắt nguồn từ Ấn Đ. Các nhà nghiên cứu cho rằng, thế giới tâm linh của Ấn Độ được phổ biến chính qua khái niệm Yoga này.

Mới!!: Duy thức tông và Yoga · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Du-già hành phái, Du-già hành tông, Du-già phái, Duy Thức tông, Tông Duy thức.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »