Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Dung môi

Mục lục Dung môi

Dung môi là một chất lỏng, rắn, hoặc khí dùng để hòa tan một chất tan rắn, lỏng, hoặc khí khác, tạo thành một dung dịch có thể hòa tan trong một thể tích dung môi nhất định ở một nhiệt độ quy định.

88 quan hệ: Adolph Wilhelm Hermann Kolbe, Ankan, Arthur Amos Noyes, Axetat etyl, Axeton, Axit clohydric, Axit propionic, Axit xianhidric, Đương lượng (hoá học), Ô nhiễm đất, Base (định hướng), BASF, Bay hơi, Bạc(I) hyponitrit, Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất, Butyl axetat, Cacbon điôxít, Cacbon disulfua, Cacbon tetraclorua, Cam, Cao su tự nhiên, Cà phê hòa tan, Chất đắng, Chất điện li, Chất chống ẩm, Chất lỏng, Chưng cất, Clo, Clorobenzen, Clorofom, Cloromethyl methyl ete, Cơ chế phát triển sạch, Dạng thuốc, Dầu cá, Dầu cắt gọt kim loại, Dầu mỏ, Diclomêtan, Dodecan, Dung dịch, Dung dịch nước, Dung dịch rắn, Dung dịch xử lý khí thải động cơ diesel, Etan, Etanol, Ete, Formamid, Furan, Gecman, Giấy in phun, Hóa hữu cơ, ..., Hiđrô clorua, Isoamyl acetat, Kali, Kerogen, Liti clorua, Liti peclorat, Mồ hôi, Mona Lisa, Monosaccharide, N-Butanol, Natri hexafloaluminat, Nitrobenzen, Nitrocellulose, Nước cất, Nước hoa, Nước nặng, Nước uống, PH, Phốt pho đỏ, Phenylacetone, Polyme, Quang khắc chùm điện tử, Sâm Ngọc Linh, Sản phẩm tạo kiểu tóc, Sắc kí lớp mỏng, Sắc ký, Sự sống ngoài Trái Đất, Tautome, Tôm hồng, Thẩm thấu, Thức uống có cồn, Tinh thể ngậm nước, Toluen, Trò lừa dihydro monoxit, Xử lý nước thải công nghiệp, Xăng ête, Xylen, 4-Methyl-2-pentanol. Mở rộng chỉ mục (38 hơn) »

Adolph Wilhelm Hermann Kolbe

Adolph Wilhelm Hermann Kolbe (1818-1884) là nhà hóa học người Đức.

Mới!!: Dung môi và Adolph Wilhelm Hermann Kolbe · Xem thêm »

Ankan

Ankan trong hóa hữu cơ là hydrocacbon no không tạo mạch vòng.

Mới!!: Dung môi và Ankan · Xem thêm »

Arthur Amos Noyes

Arthur Amos Noyes (1866 – 1936) là một nhà hóa học và nhà giáo dục người Mỹ.

Mới!!: Dung môi và Arthur Amos Noyes · Xem thêm »

Axetat etyl

Axetat etyl hay Etyl axetat là một hợp chất hữu cơ với công thức CH3COOC2H5.

Mới!!: Dung môi và Axetat etyl · Xem thêm »

Axeton

Axeton (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acétone /asetɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Dung môi và Axeton · Xem thêm »

Axit clohydric

Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.

Mới!!: Dung môi và Axit clohydric · Xem thêm »

Axit propionic

Axit propionic (danh pháp khoa học axit propanoic) là một axit cacboxylic có nguồn gốc tự nhiên với công thức hóa học CH3CH2COOH.

Mới!!: Dung môi và Axit propionic · Xem thêm »

Axit xianhidric

Hidro xyanua Hidro xyanua, còn gọi là Axit xianhiđric công thức hóa học HCN, muối tạo thành gọi là muối xianua. Đây là một loại axit rất độc, tất cả các muối của nó cũng rất độc, độc như nicotin (từ 2 đến 3 giọt có thể giết chết một con chó). Tuy nhiên về mặt hóa học, đây là một loại axit rất yếu, yếu hơn axit silixic (H2SiO3). Thế nhưng axit này có thể tạo phức với nhiều kim loại nhóm d như Fe, Cu, Ag, Au,... là chất trung gian để điều chế natri xianua (một dung môi để điều chế các kim loại hoạt động yếu như vàng, bạc, đồng, thuỷ ngân,... Ngoài ra axit này có thể tác dụng với các chất hữu cơ và axit này cũng tính khử mạnh.

Mới!!: Dung môi và Axit xianhidric · Xem thêm »

Đương lượng (hoá học)

Đương lượng hay Equivalent (Eq hay eq) là đơn vị đo lường thường dùng trong hoá học và sinh học.

Mới!!: Dung môi và Đương lượng (hoá học) · Xem thêm »

Ô nhiễm đất

Đất bị ô nhiễm tại một hố ga được đào lên.Đất ô nhiễm bị gây ra bởi sự có mặt của hóa chất xenobiotic (sản phẩm của con người) hoặc do các sự thay đổi trong môi trường đất tự nhiên.

Mới!!: Dung môi và Ô nhiễm đất · Xem thêm »

Base (định hướng)

Base có thể là: Khoa học kỹ thuật.

Mới!!: Dung môi và Base (định hướng) · Xem thêm »

BASF

BASF là một công ty Đức đồng thời là hãng hóa chất lớn nhất thế giới.

Mới!!: Dung môi và BASF · Xem thêm »

Bay hơi

Aerosol của những giọt nước nhỏ lơ lửng trong không khí trên một cốc trà nóng sau khi hơi nước đủ lạnh và ngưng tụ. Hơi nước lúc này giống như khí và không nhìn thấy, nhưng khi những đám mây của những giọt nước khúc xạ với ánh sáng và phân tán ánh sáng mặt trời thì có thể nhìn thấy được. Bay hơi hay bốc hơi là một dạng hóa hơi của chất lỏng trên bề mặt một chất lỏng.

Mới!!: Dung môi và Bay hơi · Xem thêm »

Bạc(I) hyponitrit

Bạc(I) hyponitrit là một hợp chất ion với công thức hoặc 22-, chứa các ion bạc đơn trị và các anion hyponitrit.

Mới!!: Dung môi và Bạc(I) hyponitrit · Xem thêm »

Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất

Một đoạn mẫu của một MSDS của Hoa Kỳ cung cấp hướng dẫn các thủ tục, quy trình để tiếp xúc, làm việc an toàn với hóa chất đó, cùng với thông tin về thành phần và thuộc tính của nó. Một Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất (tiếng Anh viết tắt MSDS từ Material Safety Data Sheet) là một dạng văn bản chứa các dữ liệu liên quan đến các thuộc tính của một hóa chất cụ thể nào đó.

Mới!!: Dung môi và Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất · Xem thêm »

Butyl axetat

Butyl axetat có công thức hoá học là CH3COOCH2CH2CH2CH3, tên khác: Butyl acetate, Butyl Acetic Ester, BAC.

Mới!!: Dung môi và Butyl axetat · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Dung môi và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cacbon disulfua

Đisulfua cacbon hay cacbon đisulfua là một chất lỏng không màu dễ bay hơi với công thức hóa học CS2.

Mới!!: Dung môi và Cacbon disulfua · Xem thêm »

Cacbon tetraclorua

Cacbon tetraclorua hay tetraclorua cacbon, tetraclomêtan là một hợp chất hóa học có công thức hóa học CCl4.

Mới!!: Dung môi và Cacbon tetraclorua · Xem thêm »

Cam

Cam (danh pháp hai phần: Citrus × sinensis) là loài cây ăn quả cùng họ với bưởi.

Mới!!: Dung môi và Cam · Xem thêm »

Cao su tự nhiên

Cao su tự nhiên hay cao su thiên nhiên là loại vật liệu được sản xuất từ mủ cây cao su (Hevea brasiliensis) của họ Đại kích (Euphorbiaceae).

Mới!!: Dung môi và Cao su tự nhiên · Xem thêm »

Cà phê hòa tan

Cà phê hòa tan ở dạng sấy khô Cà phê hòa tan hay cà phê uống liền (instant coffee) là một loại đồ uống bắt nguồn từ cà phê dưới dạng bột cà phê và đã được nêm nếm sẵn theo khẩu vị và được chế biến bằng phương pháp rang xay sấy khô.

Mới!!: Dung môi và Cà phê hòa tan · Xem thêm »

Chất đắng

Bưởi chùm, ở đây thịt quả màu đỏ, vị đắng Chất đắng là tất cả các hợp chất hóa học có vị đắng.

Mới!!: Dung môi và Chất đắng · Xem thêm »

Chất điện li

Một chất điện li hay chất điện giải là một chất được điện li khi hòa tan trong các dung môi điện li thích hợp như nước.

Mới!!: Dung môi và Chất điện li · Xem thêm »

Chất chống ẩm

Hộp thường chứa đầy silica gel và các sàng phân tử khác được sử dụng nhưng chất chống ẩm trong những thùng chứa y dược để giữ khô; hiển thị cùng với 1 đồng xu 25 cent của Hoa Kỳ để so sánh kích thước. Silica gel trong một túi nhỏ. Chất chống ẩm, chất hút ẩm hoặc chất làm khô là một chất nhạy ẩm có thể gây ra hoặc giữ ổn định một trạng thái khô trong vùng lân cận của nó.

Mới!!: Dung môi và Chất chống ẩm · Xem thêm »

Chất lỏng

Hình vẽ minh hoạ các trạng thái của các phân tử trong các pha rắn, lỏng và khí. điểm sôi và áp suất. Đường đỏ biểu diễn ranh giới mà tại đó xảy ra sự thăng hoa hoặc lắng đọng. Chất lỏng là một trạng thái vật chất khá phổ biến.

Mới!!: Dung môi và Chất lỏng · Xem thêm »

Chưng cất

Chưng cất là một phương pháp tách dùng nhiệt để tách hỗn hợp đồng thể (dung dịch) của các chất lỏng khác nhau.

Mới!!: Dung môi và Chưng cất · Xem thêm »

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Mới!!: Dung môi và Clo · Xem thêm »

Clorobenzen

Clorobenzen là một hợp chất hữu cơ thơm với công thức hóa học C6H5Cl. Chất lỏng không màu dễ cháy này là một dung môi thông thường và được sử dụng rộng rãi trong quá trình sản xuất các hóa chất khác.

Mới!!: Dung môi và Clorobenzen · Xem thêm »

Clorofom

Clorofom, hay còn gọi là triclomêtan và mêtyl triclorua, và một hợp chất hoá học thuộc nhóm trihalomêtan có công thức CHCl3.

Mới!!: Dung môi và Clorofom · Xem thêm »

Cloromethyl methyl ete

Cloromethyl methyl ete (CMME) là một hợp chất với công thức CH3OCH2Cl.

Mới!!: Dung môi và Cloromethyl methyl ete · Xem thêm »

Cơ chế phát triển sạch

Cơ chế phát triển sạch (CDM -Clean Development Mechanism) là cơ chế hợp tác được thiết lập trong khuôn khổ nghị định thư Kyoto (Nhật Bản) tháng 12 năm 1997, Nghị định thư đã thiết lập một khuôn khổ pháp lý mang tính toàn cầu cho các bước khởi đầu nhằm kiềm chế và kiểm soát xu hướng gia tăng phát thải khí nhà kính đưa ra các mục tiêu giảm phát thải chính và thời gian thực hiện cho các nước phát triển, theo đó các nước phát triển (các nước công nghiệp) hỗ trợ, khuyến khích các nước đang phát triển thực hiện các dự án thân thiện với môi trường, nhằm phát triển bền vững.

Mới!!: Dung môi và Cơ chế phát triển sạch · Xem thêm »

Dạng thuốc

Dạng thuốc là hình thức trình bày đặc biệt của dược chất để đưa dược chất vào cơ thể.

Mới!!: Dung môi và Dạng thuốc · Xem thêm »

Dầu cá

Những viên dầu cá Dầu cá là loại dầu có nguồn gốc từ các mô của những con cá chứa dầu như cá hồi, cá thu, cá mòi, cá ngừ....

Mới!!: Dung môi và Dầu cá · Xem thêm »

Dầu cắt gọt kim loại

Dầu cắt gọt kim loại (tiếng Anh: Metalworking fluid hay Cutting fluid) là loại chất lỏng được sử dung trong gia công kim loại, nhằm làm mát và bôi trơn vị trí kim loại được gia công.

Mới!!: Dung môi và Dầu cắt gọt kim loại · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Dung môi và Dầu mỏ · Xem thêm »

Diclomêtan

Phổ hấp thụ hồng ngoại gần của diclomêtan Diclomêtan (DCM) hay mêtylen clorua (MC) là một hợp chất hóa học với công thức CH2Cl2.

Mới!!: Dung môi và Diclomêtan · Xem thêm »

Dodecan

Dodecan (dodecane) (còn gọi là dihexyl, bihexyl, adakan 12 hay duodecan) là một hyđrôcacbon thuộc nhóm ankan có công thức C12H26.

Mới!!: Dung môi và Dodecan · Xem thêm »

Dung dịch

NaCl) vào nước. Muối là chất tan và nước là dung môi. Trong hóa học, một dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất và chỉ có một pha.

Mới!!: Dung môi và Dung dịch · Xem thêm »

Dung dịch nước

Đầu tiên solvat hóa vỏ của một natri ion hòa tan trong nước. Dung dịch nước là một dung dịch trong đó dung môi là nước.

Mới!!: Dung môi và Dung dịch nước · Xem thêm »

Dung dịch rắn

Dung dịch rắn là những pha tinh thể có thành phần bao gồm thêm các nguyên tử của nguyên tố chất hòa tan, phân bố ở trong mạng tinh thể dung môi.

Mới!!: Dung môi và Dung dịch rắn · Xem thêm »

Dung dịch xử lý khí thải động cơ diesel

Dung dịch xử lý khí thải động cơ diesel loại thương mại accessdate.

Mới!!: Dung môi và Dung dịch xử lý khí thải động cơ diesel · Xem thêm »

Etan

Etan là một hợp chất hóa học có công thức hóa học C2H6.

Mới!!: Dung môi và Etan · Xem thêm »

Etanol

Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất hữu cơ, nằm trong dãy đồng đẳng của rượu metylic, dễ cháy, không màu, là một trong các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn.

Mới!!: Dung môi và Etanol · Xem thêm »

Ete

Ete hay ête là tên gọi chung cho một lớp hợp chất hữu cơ trong đó có chứa nhóm chức ête — nguyên tử ôxy liên kết với hai (được thay thế) nhóm ankyl.

Mới!!: Dung môi và Ete · Xem thêm »

Formamid

Formamid là một dẫn xuất của axit formic.

Mới!!: Dung môi và Formamid · Xem thêm »

Furan

Furan, còn được biết đến như là furfuran, 1,4-êpôxy-1,3-butađien, ôxol, têtrol, đivinylen ôxít, đivinyl ôxít - là một hợp chất hữu cơ thơm khác vòng, được tạo ra khi gỗ (đặc biệt là gỗ thông) được chưng cất.

Mới!!: Dung môi và Furan · Xem thêm »

Gecman

Gecman là tên gọi của một hợp chất hóa học với công thức GeH4.

Mới!!: Dung môi và Gecman · Xem thêm »

Giấy in phun

Một số loại giấy in phun tại Việt Nam Cấu trúc bề mặt giấy in phun Những điều cần biết khi sử dụng giấy in phun Giấy in phun là loại giấy có tráng phủ lên mặt một lớp hợp chất vô cơ, chủ yếu để ngăn mực in phun loang ra trong giấy, giúp bản in có được màu sắc chính xác, trong trẻo, sắc sảo, nét và tuổi thọ lâu.

Mới!!: Dung môi và Giấy in phun · Xem thêm »

Hóa hữu cơ

Mô hình phân tử metan: hợp chất hidrocacbon đơn giản nhất Hóa hữu cơ hay hóa học hữu cơ là một ngành khoa học nghiên cứu về những cấu trúc, tính chất, thành phần, cách thức phản ứng, và cách tổng hợp của những hợp chất hữu cơ và vật liệu hữu cơ...

Mới!!: Dung môi và Hóa hữu cơ · Xem thêm »

Hiđrô clorua

Hiđrô clorua HCl, là một chất khí không màu, độc hại, có tính ăn mòn cao, tạo thành khói trắng khi tiếp xúc với hơi ẩm.

Mới!!: Dung môi và Hiđrô clorua · Xem thêm »

Isoamyl acetat

Isoamyl acetat hay isopentyl acetat, còn gọi là dầu chuối, là hợp chất hữu cơ ester được điều chế từ isoamyl alcohol và acid acetic.

Mới!!: Dung môi và Isoamyl acetat · Xem thêm »

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Dung môi và Kali · Xem thêm »

Kerogen

Kerogen là hỗn hợp của các hợp chất hóa học hữu cơ là thành phần chính của các vật chất hữu cơ trong đá trầm tích.

Mới!!: Dung môi và Kerogen · Xem thêm »

Liti clorua

Lithium clorua là một hợp chất hóa học với công thức LiCl.

Mới!!: Dung môi và Liti clorua · Xem thêm »

Liti peclorat

Liti peclorat là hợp chất vô cơ với công thức hóa học LiClO4.

Mới!!: Dung môi và Liti peclorat · Xem thêm »

Mồ hôi

Mồ hôi là một chất dịch lỏng với dung môi là nước và nhiều loại chất tan hàm chứa trong đó (chủ yếu là các muối clorua) do các tuyến mồ hôi nằm ở da của các động vật có vú tiết ra.

Mới!!: Dung môi và Mồ hôi · Xem thêm »

Mona Lisa

Mona Lisa (La Gioconda hay La Joconde, Chân dung Lisa Gherardini, vợ của Francesco del Giocondo) là một bức chân dung thế kỷ 16 được vẽ bằng sơn dầu trên một tấm gỗ dương tại Florence bởi Leonardo da Vinci trong thời kì Phục Hưng Italia.

Mới!!: Dung môi và Mona Lisa · Xem thêm »

Monosaccharide

Monosaccharide (tên Việt hóa Monosaccarit, từ mono:đơn, sacchar: đường ở tiếng Hy Lạp) hay đường đơn là đơn vị cơ bản nhất của các carbohydrate quan trọng trong sinh học.

Mới!!: Dung môi và Monosaccharide · Xem thêm »

N-Butanol

n-butanol hoặc rượu n-butyl hoặc butanol thông thường là rượu cơ bản với cấu trúc 4-carbon và công thức hóa học là C4H9OH.

Mới!!: Dung môi và N-Butanol · Xem thêm »

Natri hexafloaluminat

Hexafluoroaluminat natri hay hexafluoroaluminat trinatri (Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3) là một hợp chất hóa học dạng bột không mùi, màu trắng, là dạng tổng hợp nhân tạo của cryôlit.

Mới!!: Dung môi và Natri hexafloaluminat · Xem thêm »

Nitrobenzen

Nitrobenzen là một hợp chất hữu cơ với công thức hóa học C6H5NO2.

Mới!!: Dung môi và Nitrobenzen · Xem thêm »

Nitrocellulose

Nitrocellulose (còn được gọi là xenluloza nitrit) là một hợp chất dễ cháy được hình thành bằng xenlulozo nitơ thông qua tiếp xúc với axit nitric hoặc một chất nitrat hóa mạnh.

Mới!!: Dung môi và Nitrocellulose · Xem thêm »

Nước cất

Nước cất trong y tế Một bộ máy chưng cất nước Nước cất là nước tinh khiết, nguyên chất, được điều chế bằng cách chưng cất và thường được sử dụng trong y tế như pha chế thuốc tiêm, thuốc uống, biệt dược, rửa dụng cụ y tế, rửa vết thương.

Mới!!: Dung môi và Nước cất · Xem thêm »

Nước hoa

191x191px Nước hoa hay dầu thơm thành phần chính là tinh dầu chiết xuất từ tự nhiên (hoa, nhựa cây, gỗ..). Xuất hiện dưới dạng lỏng hoặc rắn (sáp thơm).

Mới!!: Dung môi và Nước hoa · Xem thêm »

Nước nặng

Nước nặng là nước chứa một tỷ lệ đồng vị đơteri (deuterium) cao hơn thông thường, hoặc là đơteri ôxít, D2O hay ²H2O, hoặc là đơteri proti ôxít, HDO hay H¹H²O.

Mới!!: Dung môi và Nước nặng · Xem thêm »

Nước uống

Một ly nước uống Nước uống hay nước sạch là các loại nước đủ độ tinh khiết tối thiểu để con người hoặc các loài động vật, thực vật có thể uống, tiêu thụ, hấp thu hoặc sử dụng mà ít gặp nguy cơ tác hại trước mắt hoặc về lâu dài.

Mới!!: Dung môi và Nước uống · Xem thêm »

PH

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.

Mới!!: Dung môi và PH · Xem thêm »

Phốt pho đỏ

Phốt pho đỏ Cấu trúc phốt pho đỏ Phốt pho đỏ là một dạng thù hình quan trọng của phốt pho.

Mới!!: Dung môi và Phốt pho đỏ · Xem thêm »

Phenylacetone

Phenylacetone là một hợp chất hữu cơ có công thức hóa học C6H5CH2COCH3.

Mới!!: Dung môi và Phenylacetone · Xem thêm »

Polyme

Hình dạng phân tử Polyme Polime (tiếng Anh: "polymer") là khái niệm được dùng cho các hợp chất cao phân tử (hợp chất có khối lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản).

Mới!!: Dung môi và Polyme · Xem thêm »

Quang khắc chùm điện tử

Sơ đồ nguyên lý thiết bị EBL Electron beam lithography (EBL) là thuật ngữ tiếng Anh của công nghệ tạo các chi tiết trên bề mặt (các phiến Si...) có kích thước và hình dạng giống như thiết kế bằng cách sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao làm biến đổi các chất cản quang phủ trên bề mặt phiến.

Mới!!: Dung môi và Quang khắc chùm điện tử · Xem thêm »

Sâm Ngọc Linh

Sâm Ngọc Linh (danh pháp hai phần: Panax vietnamensis) là một loài cây thuộc Họ Cuồng cuồng (Araliaceae), còn gọi là sâm Việt Nam, sâm Khu Năm (sâm K5), sâm trúc (sâm đốt trúc, trúc tiết nhân sâm), củ ngải rọm con hay cây thuốc giấu, là loại sâm quý được tìm thấy tại miền Trung Trung Bộ Việt Nam, mọc tập trung ở các huyện miền núi Ngọc Linh thuộc huyện Đăk Tô và huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum, huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Dung môi và Sâm Ngọc Linh · Xem thêm »

Sản phẩm tạo kiểu tóc

Sản phẩm tạo kiểu tóc được sử dụng để thay đổi kết cấu và/hoặc hình dáng của tóc, hoặc để giữ một kiểu tóc tại ch.

Mới!!: Dung môi và Sản phẩm tạo kiểu tóc · Xem thêm »

Sắc kí lớp mỏng

Sự tách biệt của mực đen bởi sắc ký lớp mỏng Sắc ký lớp mỏng (thin layer chromatography - TLC) là một kĩ thuật sắc ký được dùng để tách các chất trong hỗn hợp.

Mới!!: Dung môi và Sắc kí lớp mỏng · Xem thêm »

Sắc ký

Sắc ký bản mỏng dùng để phân tích các chất chiết từ thực vật, phương pháp thử nghiệm trên thường dùng để phân tích các chất màu từ thực vật từ đó mới có tên gọi là ''Sắc ký'' Sắc ký (tiếng Anh: chromatography, từ tiếng Hy Lạp là χρῶμα chroma có nghĩa là "màu sắc" và γράφειν graphein nghĩa là "ghi lại") là một trong các kĩ thuật phân tích thường dùng trong phòng thí nghiệm của bộ môn hoá học phân tích dùng để tách các chất trong một hỗn hợp.

Mới!!: Dung môi và Sắc ký · Xem thêm »

Sự sống ngoài Trái Đất

Tranh nghệ thuật miêu tả đầu của Người ngoài Trái Đất Sinh vật ngoài Trái Đất là những sinh vật có thể tồn tại và có nguồn gốc bên ngoài Trái Đất.

Mới!!: Dung môi và Sự sống ngoài Trái Đất · Xem thêm »

Tautome

Các tautome Tautome là các hợp chất hữu cơ có thể hoán chuyển lẫn nhau bằng phản ứng hóa học gọi là tautome hóa.

Mới!!: Dung môi và Tautome · Xem thêm »

Tôm hồng

Tôm nước sâu hay tôm hồng, tôm ngọt hay Tôm chì Alaska hay còn gọi là tôm Amaebi trong tiếng Nhật (Danh pháp khoa học: Pandalus borealis) là một loài tôm trong Chi tôm he thuộc họ tôm chì được phân bố ở Bắc Đại Tây Dương, Bắc Thái Bình Dương và vùng Bắc Cực.

Mới!!: Dung môi và Tôm hồng · Xem thêm »

Thẩm thấu

right Thẩm thấu là sự dịch chuyển tự phát của các phân tử dung môi qua một màng bán thấm đến một khu vực có nồng độ cao hơn của chất tan, theo khuynh hướng cân bằng nồng độ chất tan ở hai bên.

Mới!!: Dung môi và Thẩm thấu · Xem thêm »

Thức uống có cồn

Thức uống có cồn là các hợp chất gồm nước, cồn êtanol và các hợp chất khác có thể tiêu hoá được.

Mới!!: Dung môi và Thức uống có cồn · Xem thêm »

Tinh thể ngậm nước

Trong hóa học, ngậm nước hoặc kết tinh nước là nước nằm trong những tinh thể.

Mới!!: Dung môi và Tinh thể ngậm nước · Xem thêm »

Toluen

Toluen, hay còn gọi là metylbenzen hay phenylmetan, là một chất lỏng trong suốt, không hòa tan trong nước. Toluen là một hyđrocacbon thơm được sử dụng làm dung môi rộng rãi trong công nghiệp.

Mới!!: Dung môi và Toluen · Xem thêm »

Trò lừa dihydro monoxit

Đối tượng của trò lừa, nước, có cấu trúc phân tử gồm hai nguyên từ hiđrô và một nguyên tử ôxi, từ đó có tên dihydrogen monoxide. Trò lừa dihydro monoxit đề cập tới cách gọi nước bằng tên gọi hóa học không quen thuộc "dihydro monoxit" (DHMO), và liệt kê một số ảnh hưởng của nước theo một cách đáng báo động, như là làm tăng tốc độ ăn mòn và gây nghẹt thở.

Mới!!: Dung môi và Trò lừa dihydro monoxit · Xem thêm »

Xử lý nước thải công nghiệp

Xử lý nước thải công nghiệp bao gồm các cơ chế và quy trình sử dụng để xử lý nước thải được tạo ra từ các hoạt động công nghiệp hoặc thương mại.

Mới!!: Dung môi và Xử lý nước thải công nghiệp · Xem thêm »

Xăng ête

Xăng ête, ête dầu hỏa hay tên thông dụng dung môi cao su (benzine) là một nhóm các hiđrôcacbon lỏng dễ cháy và dễ bay hơi, được sử dụng chủ yếu để làm dung môi.

Mới!!: Dung môi và Xăng ête · Xem thêm »

Xylen

Xylen là tên gọi một nhóm 3 dẫn xuất của benzen là 3 đồng phân octo-, meta-, và para- của đimêtyl benzen. Các đồng phân o-, m- và p- được đặc trưng bởi vị trí các nguyên tử cacbon (của vòng benzen) mà 2 nhóm metyl đính vào. Các đồng phân o, m và p có danh pháp IUPAC lần lượt là 1,2-đimêtylbenzen, 1,3-đimêtylbenzen và 1,4-đimêtylbenzen. Các xylen có đồng phân là êtylbenzen Các đồng phân của xylen.

Mới!!: Dung môi và Xylen · Xem thêm »

4-Methyl-2-pentanol

4-Methyl-2-pentanol hay methyl isobutyl cacbinol (MIBC) là một hợp chất hữu cơ được sử dụng chủ yếu làm thuốc tạo bọt trong tuyển khoáng.

Mới!!: Dung môi và 4-Methyl-2-pentanol · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »