Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách vua Trung Quốc

Mục lục Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

194 quan hệ: An Lộc Sơn, An Nam đô hộ phủ, Đông Chu quân, Đông Ngô, Đông Ngụy, Đại (nước), Đế Ất, Đế quốc Mông Cổ, Đế quốc Trung Hoa (1915-1916), Đường Ai Đế, Đường Cao Tổ, Đường Minh Hoàng, Đường Túc Tông, Đường Thái Tông, Ốc Đinh, Ốc Giáp, Bàn Canh, Bình Ngô đại cáo, Bất Giáng, Bắc Chu, Bắc Chu Vũ Đế, Bắc Tề, Canh Đinh, Chu Ai vương, Chu An Vương, Chu Định vương, Chu Điệu vương, Chu Ý vương, Chu Bình Vương, Chu Cảnh vương, Chu Chiêu vương, Chu Cung vương, Chu Di vương, Chu Giản vương, Chu Hữu Trinh, Chu Hiếu vương, Chu Hiển vương, Chu Hoàn vương, Chu Huệ vương, Chu Kính Vương, Chu Khang vương, Chu Khảo vương, Chu Khoảnh vương, Chu Khuông vương, Chu Lệ vương, Chu Liệt Vương, Chu Linh vương, Chu Ly Vương, Chu Mục vương, Chu Nguyên vương, ..., Chu Noãn vương, Chu Thành vương, Chu Thận Tịnh Vương, Chu Trang Vương, Chu Trinh Định vương, Chu Tuyên vương, Chu Tư vương, Chu Tương vương, Chu U vương, Chu Uy Liệt Vương, Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa, Danh sách những cái chết bất thường, Danh sách vua chư hầu thời Chu, Danh sách vua nhà Nguyên, Dương Đồng, Dương Giáp, Hà Đản Giáp, Hán Cao Tổ, Hạ Cao, Hạ Cần, Hạ Hòe, Hạ Khải, Hạ Kiệt, Hạ Mang, Hạ Phát, Hạ Quýnh, Hạ Tiết, Hạ Trữ, Hậu Lương Thái Tổ, Hậu Tấn Xuất Đế, Hậu Triệu, Hốt Tất Liệt, Hoàng đế, Khám trinh, Khổng Giáp, Lâm Sĩ Hoằng, Lẫm Tân, Lý Quỹ, Lý Tử Thông, Lý Tự Nguyên, Liêu Thánh Tông, Lưu Bị, Lưu Tống Thuận Đế, Lưu Tống Vũ Đế, Lưu Thừa Hựu, Lưu Tri Viễn, Lưu Vũ Chu, Lương Kính Đế, Lương Nguyên Đế, Lương Sư Đô, Lương Vũ Đế, Nam Canh, Nam Tề Cao Đế, Nam Tề Hòa Đế, Nông lịch, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngọ Môn (Bắc Kinh), Nghiêu, Ngoại Bính, Ngoại Nhâm, Nguyên Thành Tông, Nhà Hán, Nhà Liêu, Nhà Nguyên, Nhà Tân, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Thương, Niên hiệu Trung Quốc, Phụ Công Thạch, Quân Bắc Dương, Relic Hunter, Sử Tư Minh, Tào Duệ, Tào Hoán, Tào Mao, Tào Ngụy, Tân Cương, Tây Hạ, Tây Lương Hiếu Tĩnh đế, Tây Lương Tuyên Đế, Tây Ngụy, Tôn Trung Sơn, Tùy Cung Đế, Tùy Dạng Đế, Tùy Văn Đế, Tần Tông Quyền, Tần Thủy Hoàng, Tống Cung Đế, Tống Hoài Tông, Tổ Đinh, Tổ Ất, Tổ Canh, Tổ Giáp, Tổ Tân, Thành Thang, Thác Bạt Phổ Căn, Thái Đinh, Thái Canh, Thái Giáp, Thái Khang, Thái Mậu, Thạch Kính Đường, Thời kỳ quân phiệt, Thục Hán, Thiên Đàn (đền), Thiếu Khang, Thuận Trị, Tiêu Đống, Tiêu Kỉ, Tiêu Tiển, Tiêu Trang, Tiền Tần, Tiền Yên, Tiểu Ất, Tiểu Giáp, Tiểu Tân, Trần Bá Tiên, Trần Phế Đế (Trung Quốc), Trần Thúc Bảo, Trần Văn Đế, Trọng Đinh, Trọng Khang, Trọng Nhâm, Trụ Vương, Triều đại Trung Quốc, Trung Quốc Hùng lập Vũ trụ gian, Tư Mã Luân, Tướng (vua nhà Hạ), Ung Kỷ, Vàng (màu), Vũ Đinh, Vũ Ất, Võ Tắc Thiên, Vua Việt Nam, Vương Diễn (Tiền Thục), Vương Kiến (Tiền Thục), Vương Thế Sung, 1 tháng 6, 1234, 9 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (144 hơn) »

An Lộc Sơn

An Lộc Sơn (chữ Hán: 安祿山; 19 tháng 2, 703 - 30 tháng 1, 757) là tướng nhà Đường và là người cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỉ 8 khiến Đường Minh Hoàng phải bỏ chạy khỏi Trường An.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và An Lộc Sơn · Xem thêm »

An Nam đô hộ phủ

An Nam đô hộ phủ (chữ Hán: 安南都護府) là tên gọi Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, từ năm 679 đến năm 866, với bộ máy cai trị của nhà Đường trên vùng tương ứng với một phần tây nam Quảng Tây (Trung Quốc), Miền Bắc và miền Trung Việt Nam ngày nay, có địa bàn từ Hà Tĩnh trở ra.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và An Nam đô hộ phủ · Xem thêm »

Đông Chu quân

Đông Chu quân hay Đông Chu Văn quân hoặc Đông Chu Tĩnh công (trị vì (? - 249 TCN Trình Doãn Thắng, Ngô Trâu Cương, Thái Thành, sách đã dẫn, tr 22), tên thật là Cơ Kiệt, được xem là vị vua thứ 38 và là vua cuối cùng của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Đông Chu quân · Xem thêm »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Đông Ngô · Xem thêm »

Đông Ngụy

Đông Ngụy (tiếng Trung: 東魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của Nhà nước Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ Bắc Trung Quốc từ năm 534 tới năm 550.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Đông Ngụy · Xem thêm »

Đại (nước)

Nước Đại (tiếng Trung: 代, bính âm: Dài) là một nhà nước của thị tộc Thác Bạt của người Tiên Ty tồn tại trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Đại (nước) · Xem thêm »

Đế Ất

t (chữ Hán: 乙, hay Đế Ất 帝乙, trị vì: 1191 TCN - 1155 TCN hoặc 1101 TCN - 1076 TCN), tên thật Tử Tiện (子羡) là vua thứ 29 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Đế Ất · Xem thêm »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Đế quốc Trung Hoa (1915-1916)

Trung Hoa đại đế quốc (/ Zhōnghuá dàdìguó) hoặc Hồng Hiến đế chế (洪憲帝制 / Hóngxiàn dìzhì) là một triều đại ngắn trong lịch sử Trung Quốc khi chính khách kiêm tướng quân nhiều quyền lực thời Dân Quốc Viên Thế Khải thành lập với mong muốn phục hồi chế độ quân chủ ở Trung Quốc từ cuối năm 1915 đến đầu năm 1916.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Đế quốc Trung Hoa (1915-1916) · Xem thêm »

Đường Ai Đế

Đường Ai Đế (chữ Hán: 唐哀帝, 892 – 908), cũng gọi là Chiêu Tuyên Đế (昭宣帝), nguyên danh Lý Tộ (李祚), sau cải thành Lý Chúc (李柷), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Đường, tại vị từ năm 904 đến năm 907.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Đường Ai Đế · Xem thêm »

Đường Cao Tổ

Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Đường Cao Tổ · Xem thêm »

Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc. Huyền Tông được đánh giá là một trong những vị Hoàng đế đáng chú ý nhất của nhà Đường, danh tiếng không thua kém tằng tổ phụ của ông là Đường Thái Tông Lý Thế Dân, tạo nên giai đoạn thịnh trị tột bậc cho triều đại này. Thời niên thiếu của ông chứng kiến những biến động to lớn của dòng họ, từ việc tổ mẫu Võ thái hậu soán ngôi xưng đế cho đến Vi hoàng hậu mưu đoạt ngai vàng. Năm 710, sau khi bác ruột là Đường Trung Tông bị mẹ con Vi hoàng hậu và Công chúa An Lạc ám hại, ông liên kết với cô mẫu là Trưởng công chúa Thái Bình, tiến hành chính biến Đường Long, tiêu diệt bè đảng Vi thị, tôn hoàng phụ tức Duệ Tông Lý Đán trở lại ngôi hoàng đế. Sau đó, Lý Long Cơ được phong làm Hoàng thái tử. Năm 712, Long Cơ được vua cha nhường ngôi,. Sau khi đăng cơ, Đường Minh Hoàng thanh trừng các phe cánh chống đối của công chúa Thái Bình, chấm dứt gần 30 năm đầy biến động của nhà Đường với liên tiếp những người phụ nữ nối nhau bước lên vũ đài chánh trị. Sau đó, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước, trọng dụng các viên quan có năng lực như Diêu Sùng, Tống Cảnh, Trương Duyệt, đề xướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trọng dụng nhân tài, ngăn chặn quan liêu lãng phí, tăng cường uy tín của Trung Quốc với lân bang, mở ra thời kì Khai Nguyên chi trị (開元之治) kéo dài hơn 30 năm. Tuy nhiên về cuối đời, Đường Minh Hoàng sinh ra mê đắm trong tửu sắc, không chú ý đến nền chính trị ngày càng bại hoại suy vi, bên trong sủng ái Dương Quý Phi, bỏ bê việc nước, bên ngoài trọng dụng gian thần Lý Lâm Phủ, Dương Quốc Trung khiến cho nền thống trị ngày càng xuống dốc. Các phiên trấn do người dân tộc thiểu số cai quản được trọng dụng quá mức, trong đó có mạnh nhất là An Lộc Sơn ở đất Yên. Năm 755, An Lộc Sơn chính thức phát động loạn An Sử sau đó nhanh chóng tiến về kinh đô Trường An. Sự kiện này cũng mở đầu cho giai đoạn suy tàn của triều đại nhà Đường. Trước bờ vực của sự diệt vong, Minh Hoàng và triều đình phải bỏ chạy khỏi kinh thành Trường An, đi đến Thành Đô. Cùng năm 756, con trai ông là thái tử Lý Hanh xưng đế, tức là Đường Túc Tông, Minh Hoàng buộc phải thừa nhận ngôi vị của Túc Tông, lên làm Thái thượng hoàng. Cuối năm 757, khi quân Đường giành lại được kinh đô Trường An, Thái thượng hoàng đế được đón về kinh đô nhưng không còn quyền lực và bị hoạn quan Lý Phụ Quốc ức hiếp. Những ngày cuối cùng của ông sống trong u uất và thất vọng cho đến lúc qua đời vào ngày 3 tháng 5 năm 762, ở tuổi 78.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Đường Minh Hoàng · Xem thêm »

Đường Túc Tông

Đường Túc Tông (chữ Hán: 唐肃宗; 21 tháng 2, 711 - 16 tháng 5, 762), tên thật Lý Hanh (李亨), là vị Hoàng đế thứ 8, hay thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Đường Túc Tông · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Ốc Đinh

Ốc Đinh (chữ Hán: 沃丁, trị vì: 1720 TCN-1692 TCN), tên thật Tử Huyến (子绚), là vua thứ năm nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Ốc Đinh · Xem thêm »

Ốc Giáp

Ốc Giáp (chữ Hán: 沃甲, trị vì: 1490 TCN - 1466 TCN), tên thật Tử Du (子逾), là vua thứ 15 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Ốc Giáp · Xem thêm »

Bàn Canh

Bàn Canh (chữ Hán: 盘庚, trị vì: 1401 TCN – 1374 TCN, tên thật Tử Tuần (子旬), là vua thứ 19 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc. Hạ Thương Chu đoạn đại công trình - dự án nghiên cứu của các sử gia hiện đại Trung Quốc - xác định thời điểm bắt đầu trị vì của ông là khoảng năm 1300 TCN, muộn hơn số liệu đã dẫn khoảng 100 năm.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Bàn Canh · Xem thêm »

Bình Ngô đại cáo

Bình Ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự độc lập của nước Đại Việt.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Bình Ngô đại cáo · Xem thêm »

Bất Giáng

Bất Giáng (chữ Hán: 不降 - Bu Jiang, trị vì: 1980 TCN – 1922 TCN) là vị vua thứ 11 nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Bất Giáng · Xem thêm »

Bắc Chu

Tây Lương. Bắc Chu (tiếng Trung: 北周) là một triều đại tiếp theo nhà Tây Ngụy thời Nam Bắc triều, có chủ quyền đối với miền Bắc Trung Quốc từ năm 557 tới năm 581.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Bắc Chu · Xem thêm »

Bắc Chu Vũ Đế

Chu Vũ Ðế (chữ Hán: 周武帝; 543 - 21 tháng 6, 578) là Hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Bắc Chu Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Tề

Tây Lương. Bắc Tề (tiếng Trung: 北齊; Běiqí) là một trong năm triều đại thuộc Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Bắc Tề · Xem thêm »

Canh Đinh

Canh Đinh (chữ Hán: 庚丁, hay Khang Đinh 康丁, trị vì: 1219 TCN - 1199 TCN), tên thật Tử Ngao (子嚣), là vua thứ 26 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Canh Đinh · Xem thêm »

Chu Ai vương

Chu Ai Vương (chữ Hán: 周哀王; trị vì: 441 TCN), tên thật là Cơ Khứ Tật (姬去疾), là vị vua thứ 29 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Ai vương · Xem thêm »

Chu An Vương

Chu An Vương (chữ Hán: 周安王; trị vì: 401 TCN - 376 TCN), tên thật là Cơ Kiêu (姬驕), là vị vua thứ 33 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu An Vương · Xem thêm »

Chu Định vương

Chu Định Vương (chữ Hán: 周定王; trị vì: 606 TCN - 586 TCN), tên thật là Cơ Du (姬瑜), là vị vua thứ 21 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Định vương · Xem thêm »

Chu Điệu vương

Chu Điệu Vương (chữ Hán: 周悼王; trị vì: 520 TCN), tên thật là Cơ Mãnh (姬猛), là vị vua thứ 25 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Điệu vương · Xem thêm »

Chu Ý vương

Chu Ý Vương (chữ Hán: 周懿王; ? - 892 TCN) là vị quân chủ thứ 7 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Ý vương · Xem thêm »

Chu Bình Vương

Chu Bình Vương (chữ Hán giản thể: 周平王; Trị vì: 770 TCN - 720 TCN), tên thật là Cơ Nghi Cữu (姬宜臼), là vị vua thứ 13 của nhà Chu và là vua đầu tiên thời kỳ Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Bình Vương · Xem thêm »

Chu Cảnh vương

Chu Cảnh Vương (chữ Hán: 周景王; trị vì: 544 TCN - 520 TCN), tên thật là Cơ Quý (姬貴), là vị vua thứ 24 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Cảnh vương · Xem thêm »

Chu Chiêu vương

Chu Chiêu vương (chữ Hán: 周昭王), là vị vua thứ tư của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Chiêu vương · Xem thêm »

Chu Cung vương

Chu Cung Vương (chữ Hán: 周共王; ? - 900 TCN), một âm khác là Cộng Vương, vị quân chủ thứ sáu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Cung vương · Xem thêm »

Chu Di vương

Chu Di Vương (chữ Hán: 周夷王; ? - 878 TCN), là vị quân chủ thứ 9 của Nhà Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Di vương · Xem thêm »

Chu Giản vương

Chu Giản Vương (chữ Hán: 周簡王; trị vì: 585 TCN - 572 TCN), tên thật là Cơ Di (姬夷), là vị vua thứ 22 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Giản vương · Xem thêm »

Chu Hữu Trinh

Chu Hữu Trinh (20 tháng 10 năm 888–18 tháng 11 năm 923), sau đổi tên thành Chu Trấn, cũng gọi là Chu Hoàng (朱鍠) từ 913 đến 915, trong sử sách gọi là Hậu Lương Mạt Đế (後梁末帝), là hoàng đế thứ ba của triều Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Năm 923, khi Hậu Đường Trang Tông Lý Tồn Úc đánh chiếm kinh thành Đại Lương của Hậu Lương, Hậu Lương Mạt Đế đã lệnh cho đô tướng Hoàng Phủ Lân giết chết mình, triều Hậu Lương diệt vong.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Hữu Trinh · Xem thêm »

Chu Hiếu vương

Chu Hiếu Vương (chữ Hán: 周孝王; ? - 886 TCN), là vị quân chủ thứ 8 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Hiếu vương · Xem thêm »

Chu Hiển vương

Chu Hiển Vương (chữ Hán: 周顯王; trị vì: 368 TCN - 321 TCN), tên thật là Cơ Biển (姬扁), là vị vua thứ 35 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Hiển vương · Xem thêm »

Chu Hoàn vương

Chu Hoàn Vương (chữ Hán: 周桓王; trị vì: 719 TCN - 697 TCN), tên thật là Cơ Lâm (姬林), là vị vua thứ 14 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Hoàn vương · Xem thêm »

Chu Huệ vương

Chu Huệ Vương (chữ Hán: 周惠王; trị vì: 676 TCN - 652 TCN), tên thật là Cơ Lãng (姬閬), là vị vua thứ 17 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Huệ vương · Xem thêm »

Chu Kính Vương

Chu Kính Vương (chữ Hán: 周敬王; trị vì: 519 TCN - 477 TCN), tên thật là Cơ Cái (姬丐), là vị vua thứ 26 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Kính Vương · Xem thêm »

Chu Khang vương

Chu Khang Vương (chữ Hán: 周康王), là vị vua thứ ba của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Khang vương · Xem thêm »

Chu Khảo vương

Chu Khảo Vương (chữ Hán: 周考王; trị vì: 440 TCN - 426 TCN), hay Chu Khảo Triết Vương, tên thật là Cơ Nguy (姬嵬), là vị vua thứ 31 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Khảo vương · Xem thêm »

Chu Khoảnh vương

Chu Khoảnh Vương (chữ Hán: 周頃王; trị vì: 618 TCN – 613 TCN), tên thật là Cơ Nhâm Thần (姬壬臣), là vị vua thứ 19 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Khoảnh vương · Xem thêm »

Chu Khuông vương

Chu Khuông Vương (chữ Hán: 周匡王; trị vì: 612 TCN - 607 TCN), tên thật là Cơ Ban (姬班), là vị vua thứ 20 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Khuông vương · Xem thêm »

Chu Lệ vương

Chu Lệ Vương (chữ Hán: 周厲王; 890 TCN - 828 TCN) còn gọi là Chu Lạt vương (周剌王) hay Chu Phần vương (周汾王), là vị quân chủ thứ 10 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Lệ vương · Xem thêm »

Chu Liệt Vương

Chu Liệt Vương (chữ Hán: 周烈王; trị vì: 375 TCN - 369 TCN), hay Chu Di Liệt vương, tên thật là Cơ Hỷ (姬喜), là vị vua thứ 34 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Liệt Vương · Xem thêm »

Chu Linh vương

Chu Linh Vương (chữ Hán: 周靈王; trị vì: 571 TCN - 545 TCN), tên thật là Cơ Tiết Tâm (姬泄心), là vị vua thứ 23 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Linh vương · Xem thêm »

Chu Ly Vương

Chu Ly Vương hay Chu Hy Vương (chữ Hán: 周釐王 hay 周僖王; trị vì: 681 TCN - 677 TCN), tên thật là Cơ Hồ Tề (姬胡齊), là vị vua thứ 16 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Ly Vương · Xem thêm »

Chu Mục vương

Chu Mục Vương (chữ Hán: 周穆王; 1027 TCN- 922 TCN) là vị quân chủ thứ năm của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Mục vương · Xem thêm »

Chu Nguyên vương

Chu Nguyên Vương (chữ Hán: 周元王; trị vì: 476 TCN - 469 TCN), tên thật là Cơ Nhân (姬仁), là vị vua thứ 27 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Nguyên vương · Xem thêm »

Chu Noãn vương

Chu Noãn Vương (chữ Hán: 周赧王; trị vì: 314 TCN - 256 TCNTrình Doãn Thắng, Ngô Trâu Cương, Thái Thành, sách đã dẫn, tr 22), tên thật là Cơ Diên (姬延), là vị vua thứ 37 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Noãn vương · Xem thêm »

Chu Thành vương

Chu Thành Vương (chữ Hán: 周成王; ? - 1020 TCN), là vị Thiên tử thứ hai của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Thành vương · Xem thêm »

Chu Thận Tịnh Vương

Chu Thận Tịnh Vương (chữ Hán: 周慎靚王; trị vì: 320 TCN - 315 TCN), tên thật là Cơ Định (姬定), là vị vua thứ 36 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Thận Tịnh Vương · Xem thêm »

Chu Trang Vương

Chu Trang Vương (chữ Hán: 周莊王; trị vì: 696 TCN - 682 TCN), tên thật là Cơ Đà (姬佗), là vị vua thứ 15 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Trang Vương · Xem thêm »

Chu Trinh Định vương

Chu Trinh Định Vương (chữ Hán: 周貞定王; trị vì: 468 TCN - 441 TCN), tên thật là Cơ Giới (姬介) là vị vua thứ 28 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Trinh Định vương · Xem thêm »

Chu Tuyên vương

Chu Tuyên Vương (chữ Hán: 周宣王; 846 TCN - 782 TCN) là vị quân chủ thứ 11 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Tuyên vương · Xem thêm »

Chu Tư vương

Chu Tư Vương (chữ Hán: 周思王; trị vì: 441 TCN hoặc 440 TCN), tên thật là Cơ Thúc Tập hay Cơ Khứ Tật, là vị vua thứ 30 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Tư vương · Xem thêm »

Chu Tương vương

Chu Tương Vương (chữ Hán: 周襄王; trị vì: 651 TCN - 619 TCN), tên thật là Cơ Trịnh (姬鄭), là vị vua thứ 18 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Tương vương · Xem thêm »

Chu U vương

Chu U Vương (chữ Hán: 周幽王; trị vì: 781 TCN - 771 TCN), tên là Cơ Cung Tinh (姬宮湦), là vị vua thứ 12 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu U vương · Xem thêm »

Chu Uy Liệt Vương

Chu Uy Liệt Vương (chữ Hán: 周威烈王; trị vì: 425 TCN - 402 TCN), tên thật là Cơ Ngọ (姬午), là vị vua thứ 32 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Chu Uy Liệt Vương · Xem thêm »

Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa

Nhiều người Trung Quốc được truy tôn là vua chúa, dù khi còn sống chưa từng làm vua, do có quan hệ thân thích với những người sau này trở thành vua chúa, và được con cháu họ truy tôn danh hiệu đế vương.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa · Xem thêm »

Danh sách những cái chết bất thường

Đây là danh sách những cái chết bất thường, bao gồm những trường hợp chỉ có duy nhất hoặc cực kỳ hiếm hoi được ghi nhận trong lịch s. Một số trường hợp tử vong trong huyền thoại được coi là có thể minh chứng bằng khoa học hiện đại.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Danh sách những cái chết bất thường · Xem thêm »

Danh sách vua chư hầu thời Chu

Nhà Chu (1066 TCN - 256 TCN) là triều đại dài nhất trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc, nếu tính từ Hậu Tắc được Đường Nghiêu phân phong thì sự hiện diện của nó trên vũ đài lịch sử trải dài tới hơn 2000 năm.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Danh sách vua chư hầu thời Chu · Xem thêm »

Danh sách vua nhà Nguyên

Dưới đây là danh sách các Hoàng đế Trung Quốc thời nhà Nguyên.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Danh sách vua nhà Nguyên · Xem thêm »

Dương Đồng

Dương Đồng (605–619), tên tự Nhân Cẩn (仁謹), là một hoàng đế triều Tùy.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Dương Đồng · Xem thêm »

Dương Giáp

Dương Giáp (chữ Hán: 陽甲, trị vì: 1408 TCN - 1402 TCN), tên thật Tử Hòa (子和) là vua thứ 18 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Dương Giáp · Xem thêm »

Hà Đản Giáp

Hà Đản Giáp (chữ Hán: 河亶甲, trị vì: 1534 TCN – 1526 TCN), tên thật Tử Chỉnh (子整), là vị vua thứ 12 của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Hà Đản Giáp · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hạ Cao

Hạ Cao (chữ Hán: 夏皋, trị vì: 1848 TCN – 1838 TCN), cũng gọi là Cao Câu là vị vua thứ 15 của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Hạ Cao · Xem thêm »

Hạ Cần

Hạ Cần (chữ Hán: 夏廑, trị vì: 1900 TCN – 1880 TCN) là vị vua thứ 13 của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Hạ Cần · Xem thêm »

Hạ Hòe

Hạ Hòe (chữ Hán: 夏槐 - trị vì: 2040 TCN – 2015 TCN), cũng gọi là Phần, là vị vua thứ 8 của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Hạ Hòe · Xem thêm »

Hạ Khải

Hạ Khải (chữ Hán: 夏启; trị vì: 2197 TCN – 2188 TCN) là vị vua thứ hai của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Hạ Khải · Xem thêm »

Hạ Kiệt

Hạ Kiệt (chữ Hán: 夏桀), tên Lý Quý (履癸), là vị vua thứ 17 và cuối cùng nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Hạ Kiệt · Xem thêm »

Hạ Mang

Hạ Mang (chữ Hán: 夏芒 - trị vì: 2014 TCN – 1997 TCN), cũng gọi là Hoang, là vị vua thứ 9 của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Hạ Mang · Xem thêm »

Hạ Phát

Hạ Phát (chữ Hán: 夏發 - trị vì: 1837 TCN – 1819 TCN), cũng gọi là Phát Huệ, là vua thứ 16 của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Hạ Phát · Xem thêm »

Hạ Quýnh

Hạ Quýnh (chữ Hán: 夏扃, trị vì: 1921 TCN – 1901 TCN), cũng gọi là Cục hay Ngu, là vị vua thứ 12 của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Hạ Quýnh · Xem thêm »

Hạ Tiết

Hạ Tiết (chữ Hán: 夏泄 - trị vì: 1996 TCN – 1981 TCN), cũng gọi là Thế, là vị vua thứ 10 của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Hạ Tiết · Xem thêm »

Hạ Trữ

Hạ Trữ (chữ Hán: 夏杼, trị vì: 2057 TCN – 2041 TCN), cũng gọi là Mân, Thư hay Trừ, là vị vua thứ bảy của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Hạ Trữ · Xem thêm »

Hậu Lương Thái Tổ

Hậu Lương Thái Tổ, tên húy Chu Toàn Trung (朱全忠) (852–912), nguyên danh Chu Ôn (朱溫), sau khi tức vị cải thành Chu Hoảng (朱晃), là một nhân vật quân sự và chính trị vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Hậu Lương Thái Tổ · Xem thêm »

Hậu Tấn Xuất Đế

Hậu Tấn Xuất Đế hay Thiếu Đế Thạch Trọng Quý (914-974), là vị vua thứ hai của nhà Hậu Tấn.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Hậu Tấn Xuất Đế · Xem thêm »

Hậu Triệu

Hậu Triệu (tiếng Trung giản thể: 后赵, phồn thể: 後趙, bính âm: Hòuzhào; 319-352) là một quốc gia thuộc Ngũ Hồ thập lục quốc trong thời Đông Tấn (265-420) tại Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Hậu Triệu · Xem thêm »

Hốt Tất Liệt

Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Hốt Tất Liệt · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Hoàng đế · Xem thêm »

Khám trinh

Tranh vẽ thời Trung cổ về chú rể và cô dâu trong đêm tân hôn Khám trinh hay Kiểm tra trinh tiết là quá trình xác định xem một người phụ nữ là một trinh nữ (hay còn trinh) tức là cô chưa bao giờ tham gia vào quan hệ tình dục bằng những cuộc kiểm tra, khám, thử hoặc các phương pháp khác nhau hay những thử nghiệm liên quan đến việc kiểm tra màng trinh với giả định rằng màng trinh của cô ta chỉ có thể bị rách như là một kết quả của quan hệ tình dục.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Khám trinh · Xem thêm »

Khổng Giáp

Khổng Giáp (chữ Hán: 孔甲; trị vì: 1879 TCN – 1849 TCN) là vị vua thứ 14 của triều đại nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Khổng Giáp · Xem thêm »

Lâm Sĩ Hoằng

Lâm Sĩ Hoằng (? - 622) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Lâm Sĩ Hoằng · Xem thêm »

Lẫm Tân

Lẫm Tân (chữ Hán: 廩辛, trị vì: 1225 TCN - 1220 TCN) là vua thứ 25 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Lẫm Tân · Xem thêm »

Lý Quỹ

Lý Quỹ (? - 619), tên tự Xử Tắc (處則), là hoàng đế của nước Lương thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Lý Quỹ · Xem thêm »

Lý Tử Thông

Lý Tử Thông (? - 622) là một thủ lĩnh nổi dậy sau khi Tùy Dạng Đế bị Vũ Văn Hóa Cập sát hại năm 618.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Lý Tử Thông · Xem thêm »

Lý Tự Nguyên

Lý Tự Nguyên (李嗣源, sau đổi thành Lý Đản (李亶) Nhiều hoàng đế Trung hoa đổi tên của mình thành những từ ít gặp để giảm bớt gánh nặng húy kị cho thần dân.) (10 tháng 10 867 – 15 tháng 12 933), còn được gọi theo miếu hiệu là Minh Tông (明宗), là hoàng đế thứ hai của nhà Hậu Đường - một hoàng tộc tồn tại ngắn ngủi dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ 926 đến khi chết.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Lý Tự Nguyên · Xem thêm »

Liêu Thánh Tông

Liêu Thánh Tông (chữ Hán: 遼聖宗; 971 – 1031), tên thật là Gia Luật Long Tự (耶律隆绪), là vị vua thứ sáu của nhà Liêu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Liêu Thánh Tông · Xem thêm »

Lưu Bị

Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Lưu Bị · Xem thêm »

Lưu Tống Thuận Đế

Lưu Tống Thuận Đế (chữ Hán: 劉宋順帝; 467–479), tên húy là Lưu Chuẩn, tên tự Trọng Mưu (仲謀), biệt danh Trí Quan (智觀), là một hoàng đế của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Lưu Tống Thuận Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Vũ Đế

Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Lưu Tống Vũ Đế · Xem thêm »

Lưu Thừa Hựu

Lưu Thừa Hựu (劉承祐) (28 tháng 3, 931. – 2 tháng 1, 951), còn được gọi theo thụy hiệu là Hậu Hán Ẩn Đế, là vị hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nhà Hậu Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 948 đến khi qua đời năm 951.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Lưu Thừa Hựu · Xem thêm »

Lưu Tri Viễn

Lưu Tri Viễn (劉知遠) (4 tháng 3, 895 – 10 tháng 3, 948), sau đổi lại là Lưu Hạo (劉暠), miếu hiệu Hậu Hán Cao Tổ ((後)漢高祖), người tộc Sa Đà - là khai quốc chủ của Hậu Hán, triều đại thứ tư trong Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Lưu Tri Viễn · Xem thêm »

Lưu Vũ Chu

Lưu Vũ Chu (? - 622?) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại quyền cai trị của triều Tùy.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Lưu Vũ Chu · Xem thêm »

Lương Kính Đế

Lương Kính Đế (梁敬帝, 543–558), tên húy là Tiêu Phương Trí, tên tự Huệ Tương (慧相), tiểu tự Pháp Chân (法真), là một hoàng đế của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Lương Kính Đế · Xem thêm »

Lương Nguyên Đế

Lương Nguyên Đế (梁元帝), tên thật là Tiêu Dịch (chữ Hán: 蕭繹; 508 – 555), là vị vua thứ ba của nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ năm 552 đến năm 555.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Lương Nguyên Đế · Xem thêm »

Lương Sư Đô

Lương Sư Đô (? - 3 tháng 6, 628) là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại triều đình Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Lương Sư Đô · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Lương Vũ Đế · Xem thêm »

Nam Canh

Nam Canh (chữ Hán: 南庚, trị vì: 1433 TCN – 1409 TCN), tên thật Tử Canh (子更), là vị vua thứ 17 của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Nam Canh · Xem thêm »

Nam Tề Cao Đế

Nam Tề Cao Đế (chữ Hán: 南齊高帝; 427–482), tên húy là Tiêu Đạo Thành, tên tự Thiệu Bá (紹伯), tiểu húy Đấu Tương (鬥將), là hoàng đế sáng lập nên triều đại Nam Tề thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Nam Tề Cao Đế · Xem thêm »

Nam Tề Hòa Đế

Nam Tề Hòa Đế (chữ Hán: 南齊和帝; 488–502), tên húy là Tiêu Bảo Dung, tên tự Trí Chiêu (智昭), là hoàng đế cuối cùng của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Nam Tề Hòa Đế · Xem thêm »

Nông lịch

Nông lịch, thường gọi là âm lịch, là một loại âm dương lịch hiện vẫn còn được sử dụng ở các quốc gia và khu vực chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Nông lịch · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngọ Môn (Bắc Kinh)

Ngọ Môn (giản thể: 午门; phồn thể: 午門; bính âm: Wǔmén; Mãn Châu: Julergi dulimbai Duka) là cổng phía nam và lớn nhất trong Tử Cấm Thành Bắc Kinh, bao gồm năm cửa vòm.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Ngọ Môn (Bắc Kinh) · Xem thêm »

Nghiêu

Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Nghiêu · Xem thêm »

Ngoại Bính

Ngoại Bính (chữ Hán: 外丙, trị vì: 1760 TCN – 1758 TCN), tên thật Tử Thăng (子胜), là vị vua thứ hai của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Ngoại Bính · Xem thêm »

Ngoại Nhâm

Ngoại Nhâm (chữ Hán: 外壬, trị vì: 1549 TCN-1535 TCN), tên thật Tử Pháp (子發), là vua thứ 11 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Ngoại Nhâm · Xem thêm »

Nguyên Thành Tông

Nguyên Thành Tông (chữ Hán: 元成宗) hay Hoàn Trạch Đốc Khả hãn (ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Өлзийт хаан, Öljeitü qaγan, Öljeytü qaγan, Öljiyt qaγan) (1265- 1307) là vị hoàng đế thứ hai của nhà Nguyên.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Nguyên Thành Tông · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Liêu

Nhà Liêu hay triều Liêu (907/916-1125), còn gọi là nước Khiết Đan (契丹國, đại tự Khiết Đan: 60px) là một triều đại phong kiến do người Khiết Đan kiến lập trong lịch sử Trung Quốc, vận nước kéo dài từ năm 907 đến năm 1218, dài 331 năm, đối kháng kéo dài với triều Tống ở phía nam.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Nhà Liêu · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tân

Nhà Tân (9-23) là một triều đại tiếp sau nhà Tây Hán và trước nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Nhà Tân · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Nhà Thương · Xem thêm »

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Phụ Công Thạch

Phụ Công Thạch (? - 624) là một thủ lĩnh nổi dậy vào thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Phụ Công Thạch · Xem thêm »

Quân Bắc Dương

Tân quân Bắc Dương đang huấn luyện Quân Bắc Dương (Tiếng Trung: 北洋軍; Bính âm: Běiyáng-jūn) là lực lượng quân sự kiểu phương Tây do triều đình nhà Thanh thành lập vào cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Quân Bắc Dương · Xem thêm »

Relic Hunter

Relic Hunter là một serie phim truyền hình Canada ngôn thoại Anh có sự góp mặt của hai diễn viên Tia Carrere và Christien Anholt.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Relic Hunter · Xem thêm »

Sử Tư Minh

Sử Tư Minh (chữ Hán: 史思明; 703-761) là một viên tướng của nhà Đường và là người cùng An Lộc Sơn cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỷ 8.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Sử Tư Minh · Xem thêm »

Tào Duệ

Tào Duệ (chữ Hán: 曹叡, bính âm: Cáo Rùi; 204 - 22 tháng 1, 239), biểu tự Nguyên Trọng (元仲), là vị Hoàng đế thứ hai của triều Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tào Duệ · Xem thêm »

Tào Hoán

Tào Hoán (chữ Hán: 曹奐; 246–302) hay Tào Ngụy Nguyên Đế, là vị vua cuối cùng của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tào Hoán · Xem thêm »

Tào Mao

Tào Mao (chữ Hán: 曹髦, bính âm: Cao Mao; 15/11/241- 2/6/260) tự Ngạn Sĩ (彥士), hay còn được biết đến với tước hiệu Cao Quý Hương Công (高貴鄉公) là vị hoàng đế nhà Ngụy ở thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tào Mao · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tân Cương · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tây Hạ · Xem thêm »

Tây Lương Hiếu Tĩnh đế

Tiêu Tông hay Tây Lương Hiếu Tĩnh Đế (西梁孝靖帝), tên tự Ôn Văn (溫文), là hoàng đế cuối cùng của chính quyền Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tây Lương Hiếu Tĩnh đế · Xem thêm »

Tây Lương Tuyên Đế

Tây Lương Tuyên Đế (chữ Hán: 西梁宣帝, 519–562), tên húy là Tiêu Sát, tên tự Lý Tôn (理孫), là hoàng đế khai quốc của chính quyền Tây Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tây Lương Tuyên Đế · Xem thêm »

Tây Ngụy

Tây Ngụy (tiếng Trung:西魏) là triều đại xuất hiện sau khi có sự tan rã của nhà Bắc Ngụy và cai trị vùng lãnh thổ miền Bắc Trung Quốc từ năm 535 tới năm 557.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tây Ngụy · Xem thêm »

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tôn Trung Sơn · Xem thêm »

Tùy Cung Đế

Tùy Cung Đế (chữ Hán: 隋恭帝; 605 – 14 tháng 9 năm 619), tên húy là Dương Hựu, là hoàng đế thứ ba của triều Tùy.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tùy Cung Đế · Xem thêm »

Tùy Dạng Đế

Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc. Dương Quảng con thứ hai của Tùy Văn Đế (Dương Kiên), vua sáng lập ra triều Tùy. Khi Dương Kiên cướp ngôi Bắc Chu năm 581, Dương Quảng được tấn phong làm Tấn vương. Năm 589 khi mới 21 tuổi, ông đã lập công lớn tiêu diệt Nhà Trần ở phương Nam, thống nhất Trung Hoa sau hơn 250 năm chia cắt. Sau đó ông tích cực xây dựng thế lực, lôi kéo phe đảng, mưu đoạt ngôi thái tử của anh trưởng là Dương Dũng. Đến năm 600, do lời gièm pha từ phía Dương Quảng và Độc Cô hoàng hậu, Dương Dũng bị phế ngôi, Dương Quảng được lập làm Hoàng thái tử. Từ năm 602, Dương Quảng bắt đầu xử lý quốc sự, nắm đại quyền trong tay. Năm 604, Dương Quảng đã bí mật sát hại phụ thân rồi tự xưng làm hoàng đế. Trong những năm đầu trị vì, Dượng Đế mở mang khoa cử, đẩy mạnh lưu thông đường thủy bằng kênh đào Đại Vận Hà, xây dựng lại Đông Đô Lạc Dương, mở rộng Trường Thành, lập nhiều công trạng cho xã tắc. Nhưng càng về sau, Dượng Đế bỏ bê chính sự, trọng dụng gian thần, xa lánh trung lương, lại tăng thuế nhằm phục vụ cho việc xây dựng những cung điện, vườn ngự xa hoa làm nơi hưởng lạc, bóc lột sức dân xây thành đắp sông, tuyển mộ hàng loạt tú nữ vào cung, say đắm vào tửu sắc, lại nhiều lần tiến công Lâm Ấp (Chiêm Thành), Cao Câu Ly (một trong Tam Hàn)... khiến quân tướng tổn hao, lòng dân oán hận. Cuối thời Dượng Đế, quần hùng nổi dậy khởi nghĩa kháng Tùy, triều Tùy dần đi vào con đường suy vong. Năm 616, Tùy Dượng Đế rời khỏi Lạc Dương, tuần du về phương nam và ở đây trong suốt hai năm. Năm 618, ông bị Hứa Quốc công Vũ Văn Hóa Cập sát hại ở Giang Đô, không bao lâu sau đó, nhà Tùy chính thức diệt vong. Dù có gầy dựng được một số thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung Tùy Dượng Đế bị các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những bạo chúa tồi tệ nhất, người khiến cho triều Tùy đi đến bước đường diệt vong chỉ sau 2 đời. Các chiến dịch thất bại của ông tại Cao Câu Ly, cùng với việc tăng thuế để tài trợ cho các cuộc chiến tranh và bất ổn dân sự do hậu quả của việc đánh thuế này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tùy Dạng Đế · Xem thêm »

Tùy Văn Đế

Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tùy Văn Đế · Xem thêm »

Tần Tông Quyền

Tần Tông Quyền (? - 1 tháng 4 năm 889) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tần Tông Quyền · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tống Cung Đế

Tống Cung Đế (chữ Hán: 宋恭帝, 2 tháng 11 năm 1271 - tháng 5 năm 1323), hay còn gọi là Doanh Quốc công, Tống Đế Hiển (宋帝顯), tên thật là Triệu Hiển (趙㬎), là vị hoàng đế thứ 16 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc. Ông nối ngôi sau cái chết của cha Tống Độ Tông vào năm 1274. Trong thời gian Cung Tông trị vì, triều đại nhà Tống luôn bị điên đảo trước cuộc xâm lược mạnh mẽ của binh đoàn Mông - Nguyên. Lúc này, đội quân Mông Cổ đã vượt qua dòng sông Dương Tử (Trường Giang), và trên đường tiến chiếm lấy vùng Hàng Châu. Bị giặc ép buộc phải đầu hàng, Thái hoàng Thái hậu nhà Nam Tống phải buộc sang chầu Mông - Nguyên. Sau đó, tuy chính quyền Nam Tống ra sức tìm cách kháng Nguyên, nhưng trước thế mạnh đối phương, Tống Cung Tông bị bắt. Sau khi bị bắt, đối phương không giết ông, mà giáng phong ông làm Doanh quốc công, và đến năm 1289, Khả hãn Mông Cổ là Hốt Tất Liệt (Khubilai Khan, sau này là Nguyên Thế Tổ, chiếm trọn Trung Hoa) đưa Tống Cung Tông đến sống ở miền Tây Tạng, bắt ông phải cắt tóc đi tu"Tống sử" của Thoát Thoát.. Trong thời gian làm nhà sư, Cung Tông đã có nhiều đóng góp to lớn với Phật giáo Trung Quốc"Các đời đế vương Trung Hoa" của Nguyễn Khắc Thuần., đặc biệt trong nửa cuộc đời còn lại của mình, ông chuyên tâm vào con đường dịch sách kinh của Phật giáo Tây Tạng thành tiếng Hoa để truyền bá cho dân tộc Trung Hoa về những giáo lý mới trong Phật giáo Lạt Ma Tây Tạng. Nhưng, ông không bao giờ quên mình là Hoàng đế của Nam Tống, bản thân ông căm thù Mông Cổ, nhưng bất lực, nên ông tiêu khiển bằng cách làm thơ. Các bài thơ của ông thể hiện sự ước ao yên bình cho triều đại Nam Tống của mình, thể hiện ý chí căm thù Mông Nguyên, quyết không phục họ; cũng vì vậy, mà bài thơ này đã chọc tức đến Hoàng đế Mông Nguyên. Hậu quả là cái chết đã giáng xuống đầu ông vào năm 1323, lúc ông 53 tuổi.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tống Cung Đế · Xem thêm »

Tống Hoài Tông

Tống Hoài Tông (chữ Hán: 宋懷宗; 12 tháng 2, 1271 - 19 tháng 3, 1279) hay Tống Đế Bính (宋帝昺), là vị hoàng đế thứ chín và là hoàng đế cuối cùng của vương triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tống Hoài Tông · Xem thêm »

Tổ Đinh

Tổ Đinh (chữ Hán: 祖丁, trị vì: 1465 TCN - 1434 TCN), tên thật Tử Tân (子新), là vua thứ 16 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tổ Đinh · Xem thêm »

Tổ Ất

Tổ Ất (chữ Hán: 祖乙, trị vì: 1525 TCN - 1507 TCN), tên thật Tử Đằng (子滕), là vua thứ 13 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tổ Ất · Xem thêm »

Tổ Canh

Tổ Canh (chữ Hán: 祖庚, trị vì: 1265 TCN – 1259 TCN), tên thật Tử Diệu (子曜), là vua thứ 23 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tổ Canh · Xem thêm »

Tổ Giáp

Tổ Giáp (chữ Hán: 祖甲, trị vì: 1258 TCN – 1226 TCN), tên thật Tử Tải là vua thứ 24 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tổ Giáp · Xem thêm »

Tổ Tân

Tổ Tân (chữ Hán: 祖辛, trị vì: 1506 TCN - 1491 TCN), tên thật Tử Đán (子旦), là vua thứ 14 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tổ Tân · Xem thêm »

Thành Thang

Thành Thang (chữ Hán: 成湯; 1675 TCN - 1588 TCN), thường được gọi là Thương Thang (商湯), Vũ Thang (武湯), Thiên Ất (天乙), Đại Ất (大乙) hay Cao Tổ Ất (高祖乙), là vị vua sáng lập triều đại nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Thành Thang · Xem thêm »

Thác Bạt Phổ Căn

Thác Bạt Phổ Căn ((?-316) là một thủ lĩnh của trung bộ Thác Bạt từ năm 305 đến 316, và đến năm 316 trở thành vua của nước Đại và là thủ lĩnh tối cao của bộ lạc Thác Bạt (một nhánh của người Tiên Ti). Ông là con trai của Thác Bạt Y Đà, và là anh em với Thác Bạt Hạ Nhục và Thác Bạt Hột Na. Năm 305, ông kế vị phụ thân Thác Bạt Y Đà làm thủ lĩnh của trung bộ Tiên Ti, dưới quyền Thác Bạt Y Lô, khi đó đang là Đại công. Năm 316, Thác Bạt Y Lô, lúc này đã có tước hiệu Đại vương, bị con trai cả là Thác Bạt Lục Tu (拓跋六修) giết chết, Thác Bạt Phổ Căn hay tin đã dẫn quân tấn công và giết chết Thác Bạt Lục Tu, sau đó kế vị Thác Bạt Y Lô trở thành Đại vương. Tuy nhiên, trong bối cảnh Thác Bạt Y Lô qua đời, nhiều lực lượng người Hán và Ô Hoàn do Thác Bạt Y Lô chỉ huy đã bỏ nước Đại và trung thành với viên quan Lưu Côn (劉琨) của nhà Tấn. Thác Bạt Phổ Căn đã qua đời vài tháng sau đó và kế vị là người con trai sơ sinh của ông (chưa có hoặc không bao giờ có tên).

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Thác Bạt Phổ Căn · Xem thêm »

Thái Đinh

Thái Đinh (chữ Hán: 太丁, hay Văn Đinh, 文丁 trị vì: 1194 TCN - 1192 TCN hoặc 1112 TCN - 1102 TCN) là vua thứ 28 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Thái Đinh · Xem thêm »

Thái Canh

Thái Canh (chữ Hán: 太庚, trị vì: 1691 TCN – 1667 TCN), tên thật Tử Biện (子辨), là vị vua thứ sáu của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Thái Canh · Xem thêm »

Thái Giáp

Thái Giáp (chữ Hán: 太甲, trị vì: 1753 TCN – 1721 TCN) (cũng gọi là Tổ Giáp), tên thật Tử Chí (太丁), là vị vua thứ tư của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Thái Giáp · Xem thêm »

Thái Khang

Thái Khang (chữ Hán: 太康; trị vì: 2188 TCN – 2160 TCN) là vị vua thứ ba của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Thái Khang · Xem thêm »

Thái Mậu

Thái Mậu (chữ Hán: 太戊, trị vì: 1637 TCN – 1563 TCN), tên thật Tử Mật (子密), là vị vua thứ 9 của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Thái Mậu · Xem thêm »

Thạch Kính Đường

Hậu Tấn Cao Tổ (30 tháng 3, 892 – 28 tháng 7, 942Tư trị thông giám, quyển 283.), tên thật là Thạch Kính Đường (石敬瑭), là hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Tấn, vương triều thứ 3 trong 5 vương triều Ngũ đại, thời Ngũ đại Thập quốc, trị vì từ năm 936 đến khi ông mất.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Thạch Kính Đường · Xem thêm »

Thời kỳ quân phiệt

Các liên minh quân phiệt lớn của Trung Quốc (1925) Thời kỳ quân phiệt (Quân phiệt thời đại) là giai đoạn trong lịch sử Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1916 đến 1928 khi mà quân phiệt Trung Quốc chia nhau cai trị tại các khu vực Tứ Xuyên, Sơn Tây, Thanh Hải, Ninh Hạ, Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Cam Túc và Tân Cương.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Thời kỳ quân phiệt · Xem thêm »

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Thục Hán · Xem thêm »

Thiên Đàn (đền)

Thiên Đàn hay Đàn thờ Trời (tiếng Mãn Châu: Abkai mukdehun) là một quần thể các tòa nhà ở nội thành Đông Nam Bắc Kinh, tại quận Tuyên Vũ.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Thiên Đàn (đền) · Xem thêm »

Thiếu Khang

Thiếu Khang (chữ Hán: 少康; trị vì: 2079 TCN – 2058 TCN) là vị vua thứ sáu của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Thiếu Khang · Xem thêm »

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Thuận Trị · Xem thêm »

Tiêu Đống

Tiêu Đống (?- 552), tên tự Nguyên Cát (元吉), đôi khi được biết đến với tước hiệu trước khi đăng cơ là Dự Chương vương (豫章王), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tiêu Đống · Xem thêm »

Tiêu Kỉ

Tiêu Kỉ (508 – 5 tháng 8 năm 553 DL), tên tự Thế Tuân (世詢), cũng được biết đến với tước Vũ Lăng vương, là một thân vương và người yêu cầu hoàng vị của triều Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tiêu Kỉ · Xem thêm »

Tiêu Tiển

Tiêu Tiển (583–621) là một hậu duệ của hoàng tộc triều Lương.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tiêu Tiển · Xem thêm »

Tiêu Trang

Tiêu Trang (548-577?), cũng được biết đến với tước hiệu thân vương là Vĩnh Gia vương (永嘉王), là hoàng tôn của Lương Vũ Đế.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tiêu Trang · Xem thêm »

Tiền Tần

Tiền Tần (350-394) là một nước trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420).

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tiền Tần · Xem thêm »

Tiền Yên

Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tiền Yên · Xem thêm »

Tiểu Ất

Tiểu Ất (chữ Hán: 小乙, trị vì: 1352 TCN – 1325 TCN, tuy nhiên Hạ Thương Chu đoạn đại công trình lại xác định thời điểm kết thúc thời gian trị vì của ông là khoảng năm 1251 TCN, tức 74 năm muộn hơn), tên thật Tử Liễm (子敛), là vua thứ 21 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tiểu Ất · Xem thêm »

Tiểu Giáp

Tiểu Giáp (chữ Hán: 小甲, trị vì: 1666 TCN-1650 TCN), tên thật Tử Cao (子高), là vua thứ bảy nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tiểu Giáp · Xem thêm »

Tiểu Tân

Tiểu Tân (chữ Hán: 小辛, trị vì: 1373 TCN – 1353 TCN), tên thật Tử Phạm (子颂), là vị vua thứ của 20 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tiểu Tân · Xem thêm »

Trần Bá Tiên

Trần Vũ Đế (chữ Hán: 陳武帝), tên thật là Trần Bá Tiên (陳霸先; 503 - 559) là vị vua đầu tiên, người sáng lập ra nhà Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Trần Bá Tiên · Xem thêm »

Trần Phế Đế (Trung Quốc)

Trần Phế Đế (chữ Hán: 陳廢帝; 554? đoạn 1 chép rằng: 梁承聖三年五月庚寅生 (Lương Thừa Thánh tam niên ngũ nguyệt Canh Dần sinh) nhưng đoạn 32 lại chép rằng: 太建二年四月薨,時年十九 (Thái Kiến nhị niên tứ nguyệt hoăng, thì niên thập cửu, suy ra ông phải sinh năm 552.)- 570), tên húy Trần Bá Tông (陳伯宗), tên tự Phụng Nghiệp (奉業), tiểu tự Dược Vương (藥王), là một hoàng đế của triều đại Trần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Trần Phế Đế (Trung Quốc) · Xem thêm »

Trần Thúc Bảo

Trần Thúc Bảo (553–604, trị vì 582–589), thường được biết đến trong sử sách là Trần Hậu Chủ (陳後主), thụy hiệu Trường Thành Dương công (長城煬公), tên tự Nguyên Tú (元秀), tiểu tự Hoàng Nô (黃奴), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Trần Thúc Bảo · Xem thêm »

Trần Văn Đế

Trần Văn Đế (chữ Hán: 陳文帝; 522 – 566), tên húy là Trần Thiến, tên tự Tử Hoa (子華), là một hoàng đế của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Trần Văn Đế · Xem thêm »

Trọng Đinh

Trọng Đinh (chữ Hán: 仲丁, trị vì: 1562 TCN-1550 TCN), tên thật Tử Trang (子庄), là vua thứ 10 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Trọng Đinh · Xem thêm »

Trọng Khang

Trọng Khang (chữ Hán: 仲康) hay Trung Khang (中康); trị vì: 2159 TCN – 2147 TCN) là vị vua thứ tư của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Trọng Khang · Xem thêm »

Trọng Nhâm

Trọng Nhâm (chữ Hán: 仲壬, trị vì: 1757 TCN-1754 TCN), tên thật Tử Dung (子庸), là vua thứ ba nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Trọng Nhâm · Xem thêm »

Trụ Vương

Đế Tân (chữ Hán: 帝辛), tên thật Tử Thụ (子受) hoặc Tử Thụ Đức (子受德), còn gọi là Thương Vương Thụ (商王受), là vị vua cuối cùng đời nhà Thương trongcủa lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Trụ Vương · Xem thêm »

Triều đại Trung Quốc

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Triều đại Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc Hùng lập Vũ trụ gian

"Trung Quốc Hùng lập Vũ trụ Gian" là quốc ca của Trung Hoa Dân Quốc (sử dụng 1915–1921) và Đế quốc Trung Hoa.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Trung Quốc Hùng lập Vũ trụ gian · Xem thêm »

Tư Mã Luân

Tư Mã Luân (chữ Hán: 司馬倫; 249 - 301, trị vì:3/2-30/5/301) làm vua 3 tháng (năm 301), tự là Tử Di (子彝) là vị vua thứ ba của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tư Mã Luân · Xem thêm »

Tướng (vua nhà Hạ)

Tướng (chữ Hán: 相; trị vì: 2147 TCN – 2120 TCN) là vị vua thứ năm của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Tướng (vua nhà Hạ) · Xem thêm »

Ung Kỷ

Ung Kỷ (chữ Hán: 雍己, trị vì: 1649 TCN-1638 TCN), tên thật Tử Điền (子佃) hoặc Tử Trụ (子伷), là vua thứ tám nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Ung Kỷ · Xem thêm »

Vàng (màu)

Màu vàng là màu sắc của ánh sáng tác động đều lên hai loại tế bào cảm thụ màu đỏ và tế bào cảm thụ màu lục và rất yếu lên tế bào cảm thụ màu lam của mắt người.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Vàng (màu) · Xem thêm »

Vũ Đinh

Vũ Đinh (chữ Hán: 武丁, trị vì: 1324 TCN – 1266 TCN, tuy nhiên Hạ Thương Chu đoạn đại công trình lại xác định khoảng thời gian trị vì của ông là từ năm 1250 TCN tới năm 1192 TCN, tức là muộn hơn 74 năm) là vua thứ 21 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Vũ Đinh · Xem thêm »

Vũ Ất

Vũ Ất (chữ Hán: 武乙, trị vì: 1198 TCN - 1195 TCN hoặc 1147 TCN - 1113 TCN), tên thật Tử Cù (子瞿), là vua thứ 27 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Vũ Ất · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Vương Diễn (Tiền Thục)

Vương Diễn (899-926), nguyên danh Vương Tông Diễn, tên tự Hóa Nguyên (化源), cũng được gọi là Hậu Chủ, là hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Vương Diễn (Tiền Thục) · Xem thêm »

Vương Kiến (Tiền Thục)

Cổng Vĩnh lăng Vương Kiến tại Thành Đô Lăng mộ Vương Kiến Vương Kiến (847 – 11 tháng 7 năm 918), tên tự Quang Đồ (光圖), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Thục Cao Tổ ((前)蜀高祖), là hoàng đế khai quốc của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Vương Kiến (Tiền Thục) · Xem thêm »

Vương Thế Sung

Vương Thế Sung (? - 621), tên tự Hành Mãn (行滿), là một tướng lĩnh của triều Tùy.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và Vương Thế Sung · Xem thêm »

1 tháng 6

Ngày 1 tháng 6 là ngày thứ 152 (153 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và 1 tháng 6 · Xem thêm »

1234

Năm 1234 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và 1234 · Xem thêm »

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Mới!!: Danh sách vua Trung Quốc và 9 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Danh sách các vị vua Trung Hoa, Danh sách vua và hoàng đế Trung Hoa, Hoàng đế Trung Hoa, Vua Trung Hoa, Vua Trung Quốc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »