Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Danh sách nhà toán học

Mục lục Danh sách nhà toán học

Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.

Mục lục

  1. 203 quan hệ: Ada Lovelace, Adrien-Marie Legendre, Alan Baker (nhà toán học), Alan Turing, Aleksandr Mikhailovich Lyapunov, Alexander Grothendieck, Anders Celsius, André-Marie Ampère, Andrei Yuryevich Okounkov, Andrey Nikolaevich Kolmogorov, Archimedes, Aristarchus của Samos, ArXiv, Atle Selberg, Augustin-Louis Cauchy, Bài toán đàn gia súc Archimedes, Bài toán mã đi tuần, Bất đẳng thức, Bất đẳng thức Hölder, Bổ đề Borel-Cantelli, Benjamin Franklin, Benoît Mandelbrot, Bernhard Riemann, Bertrand Russell, Carl Friedrich Gauß, Carl Gustav Jakob Jacobi, Công thức Euler, Charles Babbage, Charles Hermite, Christiaan Huygens, Curtis T. McMullen, Cơ học cổ điển, Cơ sở (Euclid), Danh sách các bài toán học, Danh sách các danh sách, Danh sách người đồng tính hoặc song tính luyến ái, Danh sách nhà vật lý, Daniel Bernoulli, David Eisenbud, David Hilbert, Dirk Brouwer, Edmund Halley, Efim Zelmanov, Elon Lindenstrauss, Emil Artin, Endre Szemerédi, Euclid, Eugene Wigner, Felix Klein, Fibonacci, ... Mở rộng chỉ mục (153 hơn) »

Ada Lovelace

Ada Lovelace (tên đầy đủ: Augusta Ada King, nữ Bá tước Lovelace; tên trước khi kết hôn: Augusta Ada Byron; 10 tháng 12 năm 1815 – 27 tháng 11 năm 1852) nổi tiếng với việc viết bản mô tả chiếc máy tính của Charles Babbage, nhan đề có tên The Analytical Engine.

Xem Danh sách nhà toán học và Ada Lovelace

Adrien-Marie Legendre

Adrien-Marie Legendre (18 tháng 9 năm 1752 – 10 tháng 1 năm 1833) là một nhà toán học người Pháp.

Xem Danh sách nhà toán học và Adrien-Marie Legendre

Alan Baker (nhà toán học)

Alan Baker, FRS (sinh 19 tháng 8 năm 1939) là nhà toán học Anh.

Xem Danh sách nhà toán học và Alan Baker (nhà toán học)

Alan Turing

Alan Turing Alan Mathison Turing (23 tháng 6 năm 1912 – 7 tháng 6 năm 1954) là một nhà toán học, logic học và mật mã học người Anh thường được xem là cha đẻ của ngành khoa học máy tính.

Xem Danh sách nhà toán học và Alan Turing

Aleksandr Mikhailovich Lyapunov

Aleksandr Mikhailovich Lyapunov (Александр Михайлович Ляпунов; 6 tháng 6 (cũ 25 tháng 5) năm 1857 – 3 tháng 11 năm 1918) là một nhà toán học, cơ học và vật lý người Nga.

Xem Danh sách nhà toán học và Aleksandr Mikhailovich Lyapunov

Alexander Grothendieck

Alexander Grothendieck (28 tháng 3 năm 1928– 13 tháng 11 năm 2014) là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng lớn nhất trong thế kỷ 20.

Xem Danh sách nhà toán học và Alexander Grothendieck

Anders Celsius

Anders Celsius (27 tháng 11 năm 1701 - 25 tháng 4 năm 1744) là một nhà thiên văn học người Thụy Điển.

Xem Danh sách nhà toán học và Anders Celsius

André-Marie Ampère

André-Marie Ampère André-Marie Ampère (20 tháng 1 năm 1775 – 10 tháng 6 năm 1836) là nhà vật lý người Pháp và là một trong những nhà phát minh ra điện từ trường và phát biểu thành định luật mang tên ông (định luật Ampere).

Xem Danh sách nhà toán học và André-Marie Ampère

Andrei Yuryevich Okounkov

Andrei Yuryevich Okounkov (Андрей Юрьевич Окуньков, Andrej Okunkov) (sinh 26 tháng 7 năm 1969) là một nhà toán học người Nga nghiên cứu về lĩnh vực lý thuyết biểu diễn và các ứng dụng của nó cho hình học đại số, vật lý toán, lý thuyết xác suất và các hàm đặc biệt.

Xem Danh sách nhà toán học và Andrei Yuryevich Okounkov

Andrey Nikolaevich Kolmogorov

Andrey Nikolaevich Kolmogorov (tiếng Nga: Андре́й Никола́евич Колмого́ров; 25 tháng 4 năm 1903 – 20 tháng 10 năm 1987) là một nhà toán học Liên Xô đã có nhiều đóng góp lớn trong lý thuyết xác suất và tô pô.

Xem Danh sách nhà toán học và Andrey Nikolaevich Kolmogorov

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Xem Danh sách nhà toán học và Archimedes

Aristarchus của Samos

Aristarchus của Samos hay Aristarch của Samos (Αρίσταρχος ο Σάμιος; 310 TCN – khoảng 230 TCN) là một nhà thiên văn và nhà toán học người Hy Lạp, sinh ra trên đảo Samos ở Hy Lạp.

Xem Danh sách nhà toán học và Aristarchus của Samos

ArXiv

Trang web arXiv (phát âm a-kai từ chữ archive (nghĩa là lưu trữ), nếu như "X" là chữ cái Hy Lạp Chi, χ) là một cơ sở dữ liệu lưu trữ điện tử dạng tiền in ấn (hoặc nháp) của các bài báo khoa học trong các lĩnh vực toán học, vật lý, khoa học máy tính, sinh học định lượng và thống kê mà mọi người có thể truy cập miễn phí (phi thương mại) trên world wide web.

Xem Danh sách nhà toán học và ArXiv

Atle Selberg

Atle Selberg Atle Selberg (14 tháng 6 năm 1917 - 6 tháng 8 năm 2007) là một nhà toán học người Na Uy nổi tiếng với các công trình về lý thuyết số học giải tích, và trong lĩnh vực lý thuyết các dạng tự đẳng cấu, và ông đã đưa ra sự liên hệ của chúng với lý thuyết phổ.

Xem Danh sách nhà toán học và Atle Selberg

Augustin-Louis Cauchy

Augustin-Louis Cauchy (đôi khi tên họ được viết Cô-si) là một nhà toán học người Pháp sinh ngày 21 tháng 8 năm 1789 tại Paris và mất ngày 23 tháng 5 năm 1857 cũng tại Paris.

Xem Danh sách nhà toán học và Augustin-Louis Cauchy

Bài toán đàn gia súc Archimedes

Bài toán đàn gia súc Archimedes (tiếng Anh: Archimedes' cattle problem) là một bài toán giải phương trình Diophantine.

Xem Danh sách nhà toán học và Bài toán đàn gia súc Archimedes

Bài toán mã đi tuần

Một hành trình của quân mã trên bàn cờLời giải bài toán trên bàn cờ 5x5. Mã đi tuần (hay hành trình của quân mã) là bài toán về việc di chuyển một quân mã trên bàn cờ vua (8 x 8).

Xem Danh sách nhà toán học và Bài toán mã đi tuần

Bất đẳng thức

Miền giá trị (''feasible region'') của một bài toán quy hoạch tuyến tính được xác định bởi một tập các bất đẳng thức Trong toán học, một bất đẳng thức (tiếng Anh:Inequality) là một phát biểu về quan hệ thứ tự giữa hai đối tượng.

Xem Danh sách nhà toán học và Bất đẳng thức

Bất đẳng thức Hölder

Trong giải tích toán học, bất đẳng thức Hölder, đặt theo tên nhà toán họcĐức Otto Hölder, là một bất đẳng thức cơ bản liên quan đến các không gian L''p'': giả sử S là một không gian đo, với 1 ≤ p, q ≤ ∞ thỏa 1/p + 1/q.

Xem Danh sách nhà toán học và Bất đẳng thức Hölder

Bổ đề Borel-Cantelli

Bổ đề Borel-Cantelli được phát biểu vào nửa đầu thế kỉ 20, được mang tên nhà toán học Pháp Emile Borel và nhà toán học Ý Francesco Palo Cantelli.

Xem Danh sách nhà toán học và Bổ đề Borel-Cantelli

Benjamin Franklin

Benjamin Franklin (17 tháng 01 1706 - 17 tháng 4 1790) là một trong những người thành lập đất nước nổi tiếng nhất của Hoa Kỳ.

Xem Danh sách nhà toán học và Benjamin Franklin

Benoît Mandelbrot

Benoît B. Mandelbrot (20 tháng 11 năm 1924 14 tháng 10 năm 2010) là một nhà toán học người Pháp-Mỹ.

Xem Danh sách nhà toán học và Benoît Mandelbrot

Bernhard Riemann

Georg Friedrich Bernhard Riemann (phát âm như "ri manh" hay IPA 'ri:man; 17 tháng 9 năm 1826 – 20 tháng 7 năm 1866) là một nhà toán học người Đức, người đã có nhiều đóng góp quan trọng vào ngành giải tích toán học và hình học vi phân, xây dựng nền tảng cho việc phát triển lý thuyết tương đối sau này.

Xem Danh sách nhà toán học và Bernhard Riemann

Bertrand Russell

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.

Xem Danh sách nhà toán học và Bertrand Russell

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Xem Danh sách nhà toán học và Carl Friedrich Gauß

Carl Gustav Jakob Jacobi

Carl Gustav Jacob Jacobi (10 tháng 12 năm 1804 - 18 tháng 2 năm 1851) là một nhà toán học người Đức, được xem là một nhà toán học lớn của mọi thời đại.

Xem Danh sách nhà toán học và Carl Gustav Jakob Jacobi

Công thức Euler

Công thức Euler. Công thức Euler, hay còn gọi là đồng nhất thức Euler, là một công thức toán học trong ngành giải tích phức, được xây dựng bởi nhà toán học người Thụy Sĩ Leonhard Euler.

Xem Danh sách nhà toán học và Công thức Euler

Charles Babbage

Charles Babbage, FRS (sinh ngày 26 tháng 12 năm 1791 - mất ngày 18 tháng 10 năm 1871) là một nhà bác học người Anh.

Xem Danh sách nhà toán học và Charles Babbage

Charles Hermite

Charles Hermite (24 tháng 12 năm 1822 – 14 tháng 1 năm 1901) là nhà toán học người Pháp nghiên cứu về lý thuyết số, dạng toàn phương, lý thuyết bất biến, đa thức trực giao, hàm elliptic, và đại số.

Xem Danh sách nhà toán học và Charles Hermite

Christiaan Huygens

Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, thiên văn học và vật lý học người Hà Lan.

Xem Danh sách nhà toán học và Christiaan Huygens

Curtis T. McMullen

Curtis Tracy McMullen (sinh ngày 21 tháng 5 năm 1958) là nhà toán học người Mỹ, hiện là giáo sư toán học tại đại học Harvard.

Xem Danh sách nhà toán học và Curtis T. McMullen

Cơ học cổ điển

Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng.

Xem Danh sách nhà toán học và Cơ học cổ điển

Cơ sở (Euclid)

Bìa trước của bản dịch tiếng Anh đầu tiên của Henry Billingsley năm 1570 Euclid Tác phẩm Cơ sở (tiếng Anh: Elements; tiếng Hy Lạp: Στοιχεῖα) là một bộ sách về toán học và hình học.

Xem Danh sách nhà toán học và Cơ sở (Euclid)

Danh sách các bài toán học

Bài này nói về từ điển các bài toán học.

Xem Danh sách nhà toán học và Danh sách các bài toán học

Danh sách các danh sách

Danh sách là một bảng liệt kê một chiều, có thể có thứ tự, các khái niệm.

Xem Danh sách nhà toán học và Danh sách các danh sách

Danh sách người đồng tính hoặc song tính luyến ái

Khái niệm và định nghĩa thiên hướng tình dục thay đổi theo thời gian.

Xem Danh sách nhà toán học và Danh sách người đồng tính hoặc song tính luyến ái

Danh sách nhà vật lý

Dưới đây là danh sách các nhà vật lý nổi tiếng.

Xem Danh sách nhà toán học và Danh sách nhà vật lý

Daniel Bernoulli

Daniel Bernoulli sinh ngày 8 tháng 2 năm 1700, mất ngày 8 tháng 3 năm 1782.

Xem Danh sách nhà toán học và Daniel Bernoulli

David Eisenbud

David Eisenbud (sinh ngày 8 tháng 4 năm 1947) là một nhà toán học Mỹ.

Xem Danh sách nhà toán học và David Eisenbud

David Hilbert

David Hilbert (23 tháng 1 năm 1862, Wehlau, Đông Phổ – 14 tháng 2 năm 1943, Göttingen, Đức) là một nhà toán học người Đức, được công nhận như là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng rộng lớn nhất của thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.

Xem Danh sách nhà toán học và David Hilbert

Dirk Brouwer

Dirk Brouwer (1 tháng 9 năm 1902, Rotterdam – 31 tháng 1 năm 1966, New Haven) là một nhà thiên văn Hoa Kỳ gốc Hà Lan.

Xem Danh sách nhà toán học và Dirk Brouwer

Edmund Halley

Thomas Murray (Hội Hoàng gia, London) Royal Greenwich Observatory Edmond Halley FRS (đôi khi gọi là "Edmund") (8 tháng 11 năm 1656 – 14 tháng 1 năm 1742) là một nhà thiên văn địa vật lý, nhà địa vật lý, nhà toán học, nhà khí tượng học, và nhà vật lý học người Anh.

Xem Danh sách nhà toán học và Edmund Halley

Efim Zelmanov

Efim Isaakovich Zelmanov (Ефим Исаакович Зельманов; sinh ngày 7 tháng 9 năm 1955) là một nhà toán học.

Xem Danh sách nhà toán học và Efim Zelmanov

Elon Lindenstrauss

Elon Lindenstrauss (Hebrew: אילון לינדנשטראוס, sinh ngáy 1 tháng 8 năm 1970) là một nhà toán học Israel, là người được trao Huy chương Fields năm 2010.

Xem Danh sách nhà toán học và Elon Lindenstrauss

Emil Artin

Emil Artin (sinh ngày 3/3/1898, tại Viên – mất ngày 20/12/1962, ở Hamburg) là một nhà toán học Áo và Mỹ.

Xem Danh sách nhà toán học và Emil Artin

Endre Szemerédi

Endre Szemerédi (sinh ngày 21 tháng 8 năm 1940) là nhà toán học người Hungary.

Xem Danh sách nhà toán học và Endre Szemerédi

Euclid

Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.

Xem Danh sách nhà toán học và Euclid

Eugene Wigner

Eugene Paul Wigner (thường viết là E. P. Wigner giữa các nhà vật lý) (tiếng Hungary Wigner Pál Jenő) (17 tháng 11 năm 1902 – 1 tháng 1 năm 1995) là một nhà vật lý và nhà toán học người Hungary.

Xem Danh sách nhà toán học và Eugene Wigner

Felix Klein

Christian Felix Klein (25 tháng 4 năm 1849 – 22 tháng 6 năm 1925) là nhà toán học người Đức, được biết đến với những nghiên cứu của ông trong lý thuyết nhóm, lý thuyết hàm, hình học phi Euclid, và những nỗ lực liên kết giữa hai ngành hình học và lý thuyết nhóm.

Xem Danh sách nhà toán học và Felix Klein

Fibonacci

Chân dung đương thời, chưa rõ tác giả Leonardo Pisano Bogollo (khoảng 1170 – khoảng 1250), còn được biết đến với tên Leonardo của Pisa, Leonardo Pisano, Leonardo Bonacci, Leonardo Fibonacci, hay, phổ biến nhất, chỉ là Fibonacci, là một nhà toán học người Ý, được một số người xem là "nhà toán học tài ba nhất thời Trung Cổ".

Xem Danh sách nhà toán học và Fibonacci

Friedrich Hirzebruch

Friedrich Ernst Peter Hirzebruch (sinh ngày 17 tháng 10 năm 1927-mất ngày 27 tháng 5 năm 2012) là một nhà toán học người Đức, nghiên cứu về tô pô học, đa tạp phức và hình học đại số; ông cũng là một trong những nhà toán học hàng đầu của thế kỷ 20.

Xem Danh sách nhà toán học và Friedrich Hirzebruch

Gaspard Monge

Gaspard Monge, bá tước Péluse (9 tháng 5 năm 1746 – 28 tháng 7 năm 1818) là một nhà toán học, nhà cách mạng người Pháp và được coi là cha đẻ của hình học hoạ hình.

Xem Danh sách nhà toán học và Gaspard Monge

Gauß

Gauß (hay thường được viết là Gauss) có thể là.

Xem Danh sách nhà toán học và Gauß

Gösta Mittag-Leffler

Gösta Mittag-Leffler Magnus Gustaf (Gösta) Mittag-Leffler (16 tháng 3 1846 – 7 tháng 7 1927) là một nhà toán học người Thụy Điển.

Xem Danh sách nhà toán học và Gösta Mittag-Leffler

Georg Cantor

Georg Ferdinand Ludwig Philipp Cantor (phát âm tiếng Đức:ˈɡeɔʁk ˈfɛʁdinant ˈluːtvɪç ˈfɪlɪp ˈkantɔʁ; 3 tháng 3 năm 1845 – 6 tháng 1 năm 1918) là một nhà toán học người Đức, được biết đến nhiều nhất với tư cách cha đẻ của lý thuyết tập hợp, một lý thuyết đã trở thành một lý thuyết nền tảng trong toán học.

Xem Danh sách nhà toán học và Georg Cantor

George Gabriel Stokes

Sir George Gabriel Stokes (13 tháng 8 năm 1819–1 tháng 2 năm 1903) là một nhà toán học và vật lý người Ireland đến từ Đại học Cambridge và đã có nhiều đóng góp quan trọng trong cơ chất lỏng (bao gồm cả phương trình Navier-Stokes), quang học và toán lý (bao gồm cả định lý Stokes).

Xem Danh sách nhà toán học và George Gabriel Stokes

Georges Louis Leclerc, Bá tước của Buffon

Georges Louis Leclerc, Bá tước của Buffon (7 tháng 9 năm 1707 – 16 tháng 4 năm 1788) là một nhà tự nhiên học, nhà toán học, nhà vũ trụ học và tác giả sách giáo khoa người Pháp.

Xem Danh sách nhà toán học và Georges Louis Leclerc, Bá tước của Buffon

Gerd Faltings

Gerd Faltings (sinh ngày 28 tháng 7 năm 1954 ở Gelsenkirchen-Buer) là một nhà toán học người Đức với các công trình về hình học đại số số học.

Xem Danh sách nhà toán học và Gerd Faltings

Gerolamo Cardano

Gerolamo Cardano hay Girolamo Cardano (tiếng Anh: Jerome Cardan, tiếng Latin:Hieronymus Cardanus; sinh 24 tháng 12 1501 - 21 tháng 12 1576) là một nhà toán học, một thầy thuốc, một nhà chiêm tinh học thời Phục Hưng người Italia.

Xem Danh sách nhà toán học và Gerolamo Cardano

Giải Abel

Giải Abel là giải thưởng được vua Na Uy trao hàng năm cho những nhà toán học xuất chúng.

Xem Danh sách nhà toán học và Giải Abel

Giải Clay

Giải Nghiên cứu Clay (tiếng Anh: Clay Research Award) là một giải thưởng do Viện Toán học Clay (Clay Mathematics Institute) - một tổ chức tư nhân, bất vụ lợi, ở Cambridge, Massachusetts - trao hàng năm cho các nhà toán học có những nghiên cứu, đóng góp xuất sắc cho ngành toán học.

Xem Danh sách nhà toán học và Giải Clay

Giải Salem

Giải Salem là một giải thưởng mang tên nhà toán học Raphael Salem, do người vợ góa của ông lập ra.

Xem Danh sách nhà toán học và Giải Salem

Giải tích toán học

Giải tích toán học (tiếng Anh: mathematical analysis), còn gọi đơn giản là giải tích, là ngành toán học nghiên cứu về các khái niệm giới hạn, đạo hàm, tích phân...

Xem Danh sách nhà toán học và Giải tích toán học

Giải thuật Euclid

Thuật toán Euclid để tìm ước số chung lớn nhất (ƯSCLN) của hai đoạn thẳng BA và DC, độ dài của cả hai đều là bội số của một đơn vị độ dài chung. Vì độ dài của DC ngắn hơn nên nó được dùng để đo cho BA, nhưng việc này chỉ làm được một lần do phần còn lại là đoạn EA ngắn hơn DC.

Xem Danh sách nhà toán học và Giải thuật Euclid

Googol

Googol là một số nguyên rất lớn, được viết bằng 10100 trong hệ thập phân, hay có một trăm chữ số 0 theo sau chữ số 1.

Xem Danh sách nhà toán học và Googol

Gottfried Leibniz

Gottfried Wilhelm Leibniz (cũng là Leibnitz hay là von Leibniz. (1 tháng 7 (21 tháng 6 Lịch cũ) năm 1646 – 14 tháng 11 năm 1716) là một nhà bác học người Đức với các tác phẩm chủ yếu viết bằng tiếng Latin và tiếng Pháp.

Xem Danh sách nhà toán học và Gottfried Leibniz

Hàm hypebolic

phiên bản hình động so sánh giữa hàm lượng giác và hàm hyperbol. Trong toán học, hàm hyperbolic có những tính chất tương tự như các hàm lượng giác thông thường.

Xem Danh sách nhà toán học và Hàm hypebolic

Hàm phi Euler

1000 giá trị đầu tiên của \phi(n) Trong lý thuyết số, hàm số Euler của một số nguyên dương n được định nghĩa là số các số nguyên dương nhỏ hơn hoặc bằng n nguyên tố cùng nhau với n. Hàm Euler được ký hiệu bởi \phi(n) hoặc \varphi(n), do đó hàm được gọi làm hàm phi Euler.

Xem Danh sách nhà toán học và Hàm phi Euler

Hành tinh ngoài Sao Hải Vương

Kết quả phân tích dữ liệu mới do tàu du hành WISE của NASA thu thập được vẫn không hề thấy bóng dáng của hành tinh X, mà theo một số giả định là tồn tại ở rìa ngoài hệ mặt trời.

Xem Danh sách nhà toán học và Hành tinh ngoài Sao Hải Vương

Hình học phi Euclid

Hình học phi Euclid là bộ môn hình học dựa trên cơ sở phủ nhận ít nhất một trong số những tiên đề Euclid.

Xem Danh sách nhà toán học và Hình học phi Euclid

Hình học vi phân

Một tam giác nhúng trên mặt yên ngựa (mặt hyperbolic paraboloid), cũng như hai đường thẳng ''song song'' trên nó. Hình học vi phân là một nhánh của toán học sử dụng các công cụ và phương pháp của phép tính vi phân và tích phân cũng như đại số tuyến tính và đại số đa tuyến để nghiên cứu các vấn đề của hình học.

Xem Danh sách nhà toán học và Hình học vi phân

Hệ nhị phân

Hệ nhị phân (hay hệ đếm cơ số hai) là một hệ đếm dùng hai ký tự để biểu đạt một giá trị số, bằng tổng số các lũy thừa của 2.

Xem Danh sách nhà toán học và Hệ nhị phân

Hệ số Elo bóng đá thế giới

Hệ số Elo bóng đá thế giới (Elo được phát âm E-L-O dù không phải là thuyết ban đầu) là hệ thống xếp hạng cho các đội tuyển quốc gia nam trong môn bóng đá.

Xem Danh sách nhà toán học và Hệ số Elo bóng đá thế giới

Hệ tọa độ Descartes

Hệ tọa độ này là ý tưởng của nhà toán học và triết học người Pháp René Descartes thể hiện vào năm 1637 trong hai bài viết của ông.

Xem Danh sách nhà toán học và Hệ tọa độ Descartes

Henri Poincaré

Jules Henri Poincaré (29 tháng 4 năm 1854 – 17 tháng 6 năm 1912) là một nhà toán học, nhà vật lý lý thuyết, và là một triết gia người Pháp.

Xem Danh sách nhà toán học và Henri Poincaré

Hermann Minkowski

Hermann Minkowski (22 tháng 6 năm 1864 tại Kaunas, Litva - 12 tháng 1 năm 1909, tại Göttingen) là một nhà toán học Đức gốc Litva, người đã phát triển hình học của các số và đã sử dụng phương pháp hình học để giải các bài toán khó trong lý thuyết số, vật lý toán và lý thuyết tương đối.

Xem Danh sách nhà toán học và Hermann Minkowski

Hironaka Heisuke

là nhà toán học Nhật Bản.Ông từng thất bại trong kỳ thi tuyển sinh vào Đại học Hiroshima, nhưng một năm sau ông đã trúng tuyển vào trường Đại học Kyoto.

Xem Danh sách nhà toán học và Hironaka Heisuke

Hoàng Xuân Sính

Hoàng Xuân Sính (sinh 8 tháng 9 năm 1933) là một nữ giáo sư, nữ tiến sĩ toán học đầu tiên của Việt Nam.

Xem Danh sách nhà toán học và Hoàng Xuân Sính

Hugo Steinhaus

Hugo Steinhaus tên đầy đủ là Władysław Hugo Dionizy Steinhaus (14.1.1887 – 25.2.1972) là một nhà toán học và nhà giáo dục người Ba Lan.

Xem Danh sách nhà toán học và Hugo Steinhaus

Huy chương Fields

Huy chương Fields là giải thưởng được trao cho tối đa 4 nhà toán học không quá 40 tuổi tại mỗi kỳ Đại hội quốc tế (ICM) của Hiệp hội Toán học quốc tế (IMU), được tổ chức 4 năm/lần.

Xem Danh sách nhà toán học và Huy chương Fields

Ibn Khaldun

Ibn Khaldūn hay Ibn Khaldoun (tên đầy đủ, أبو زيد عبد الرحمن بن محمد بن خلدون الحضرمي.,, (ngày 27 tháng 5 năm 1332/732 AH - ngày 19 tháng 3 năm 1406/808 AH) là một nhà thông thái Bắc Phi - nhà thiên văn học, nhà kinh tế học, sử gia, học giả Islamic, nhà thần học Islamic, hafiz, luật gia, luật sư, nhà toán học, nhà chiến lược quân sự, nhà dinh dưỡng học, triết gia, nhà khoa học xã hội và nhà chính trị sinh ở Bắc Phi nay là Tunisia.

Xem Danh sách nhà toán học và Ibn Khaldun

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Xem Danh sách nhà toán học và Isaac Newton

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Xem Danh sách nhà toán học và James Clerk Maxwell

James Short

Brass telescope made by Short, now in the collection of Thinktank, Birmingham Science Museum. Kính viễn vọng phản chiếu của James Short James Short (21 tháng 6 năm 1710 – 15 tháng 6 năm 1768) là một nhà toán học, thiên văn học đồng thời chế tạo kính viễn vọng người Anh.

Xem Danh sách nhà toán học và James Short

Jean Bourgain

Jean Bourgain (sinh ngày 28 tháng 2 năm 1954) là một nhà toán học người Bỉ.

Xem Danh sách nhà toán học và Jean Bourgain

Jean le Rond d'Alembert

Jean le Rond d'Alembert (16 tháng 11 năm 1717 – 29 tháng 10 năm 1783) là một nhà toán học, nhà vật lý, nhà cơ học, triết gia người Pháp.

Xem Danh sách nhà toán học và Jean le Rond d'Alembert

Jean-Christophe Yoccoz

Jean-Christophe Yoccoz (29 tháng 5 năm 1957, 3 tháng 9 năm 2016) là một nhà toán học người Pháp.

Xem Danh sách nhà toán học và Jean-Christophe Yoccoz

Jean-Pierre Serre

Jean-Pierre Serre (sinh ngày 15 tháng 9 năm 1926) là một nhà toán học người Pháp nghiên cứu trong lĩnh vực hình học đại số, lý thuyết số và tô pô học.

Xem Danh sách nhà toán học và Jean-Pierre Serre

Jean-Victor Poncelet

Jean-Victor Poncelet (1 tháng 7 năm 1788 – 22 tháng 12 năm 1867) là một kỹ sư và nhà toán học người Pháp, nổi tiếng với cương vị hiệu trưởng Trường Bách khoa Paris.

Xem Danh sách nhà toán học và Jean-Victor Poncelet

Johann Faulhaber

Johann Faulhaber là một nhà toán học.

Xem Danh sách nhà toán học và Johann Faulhaber

Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet

Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet (13 tháng 2 năm 1805 – 5 tháng 5 năm 1859) là một nhà toán học người Đức được cho là người đưa ra định nghĩa hiện đại của hàm số.

Xem Danh sách nhà toán học và Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet

Johann Salomo Christoph Schweigger

Johann (Johan) Salomo Christoph Schweigger, (8 tháng 4 năm 1779-6 tháng 9 năm 1857) là một nhà hóa học, nhà vật lý, và giáo sư toán học tại Trường trung học Bayreuth năm 1803, tại Trường bách khoa Nürnberg năm 1819 và Đại học Halle khoảng chừng năm 1820.

Xem Danh sách nhà toán học và Johann Salomo Christoph Schweigger

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Xem Danh sách nhà toán học và Johannes Kepler

John Charles Fields

John Charles Fields, (14 tháng 5 năm 1863 - 9 tháng 8 năm 1932) là một nhà toán học Canada và người sáng lập ra Huy chương Fields cho những thành tựu xuất sắc trong toán học.

Xem Danh sách nhà toán học và John Charles Fields

John Daniel Runkle

John Daniel Runkle (1822 - 1902) là một nhà giáo dục và nhà toán học Hoa Kỳ.

Xem Danh sách nhà toán học và John Daniel Runkle

John Dee

John Dee (1527-1608 hay 1609) là một nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh, nhà huyền bí, nhà hàng hải, người theo chủ nghĩa đế quốcR.

Xem Danh sách nhà toán học và John Dee

John Griggs Thompson

John G. Thompson (sinh ngày 13 tháng 10 năm 1932 tại Ottawa, Kansas, Hoa Kỳ) là một nhà toán học tại đại học Florida.

Xem Danh sách nhà toán học và John Griggs Thompson

John Tate

John Torrence Tate Jr. (sinh ngày 13/3/1925) là một nhà toán học người Mỹ, với những đóng góp nền tảng trong lĩnh vực lý thuyết số đại số và các lĩnh vực liên quan đến hình học đại số.

Xem Danh sách nhà toán học và John Tate

John von Neumann

John von Neumann (Neumann János; 28 tháng 12 năm 1903 – 8 tháng 2 năm 1957) là một nhà toán học người Mỹ gốc Hungary và là một nhà bác học thông thạo nhiều lĩnh vực đã đóng góp vào vật lý lượng tử, giải tích hàm, lý thuyết tập hợp, kinh tế, khoa học máy tính, giải tích số, động lực học chất lưu, thống kê và nhiều lĩnh vực toán học khác.

Xem Danh sách nhà toán học và John von Neumann

Joseph Fourier

Jean Baptiste Joseph Fourier (21 tháng 3 năm 1768 – 16 tháng 5 năm 1830) là một nhà toán học và nhà vật lý người Pháp.

Xem Danh sách nhà toán học và Joseph Fourier

Joseph Louis Lagrange

Joseph-Louis Lagrange (25 tháng 1 năm 1736 – 10 tháng 4 năm 1813) là một nhà toán học và nhà thiên văn người Ý-Pháp.

Xem Danh sách nhà toán học và Joseph Louis Lagrange

Karl Pearson

Karl Pearson (27 tháng 3 năm 1857 - 27 tháng 4 năm 1936) là một nhà toán học người Anh, được ghi nhận là người đã thành lập nên môn thống kê toán học.

Xem Danh sách nhà toán học và Karl Pearson

Karl Weierstrass

Karl Theodor Wilhelm Weierstrass (Weierstraß) (31 tháng 10 năm 1815 – 19 tháng 2 năm 1897) là một nhà toán học người Đức, người được coi là "cha đẻ của giải tích toán học".

Xem Danh sách nhà toán học và Karl Weierstrass

Klaus Roth

Klaus Friedrich Roth (sinh 29 tháng 10 năm 1925, mất 10 tháng 11 năm 2015) là một nhà toán học người Anh được biết đến với những nghiên cứu về phép xấp xỉ Diophantine, phương pháp "cái sàng lớn" và lý thuyết phân kỳ.

Xem Danh sách nhà toán học và Klaus Roth

Kodaira Kunihiko

(16 tháng 3 năm 1915 - 26 tháng 7 năm 1997) là một nhà toán học người Nhật Bản với những nghiên cứu nổi bật trong lĩnh vực hình học đại số và lý thuyết các đa tạp phức, và là người sáng lập lên trường phái các nhà hình học đại số Nhật Bản.

Xem Danh sách nhà toán học và Kodaira Kunihiko

Kurt Gödel

Kurt Gödel (28 tháng 4 năm 1906 – 14 tháng 1 năm 1978) là một nhà toán học và logic học nổi tiếng người Áo, người đã được tờ tạp chí danh tiếng Times bình chọn là nhà toán học lớn nhất thế kỷ 20.

Xem Danh sách nhà toán học và Kurt Gödel

Laurent Lafforgue

Laurent Lafforgue (sinh ngày 6 tháng 11, 1966, ở Antony, Hauts-de-Seine, Pháp) là một nhà toán học người Pháp.

Xem Danh sách nhà toán học và Laurent Lafforgue

Laurent Schwartz

Laurent-Moïse Schwartz (sinh ngày 5 tháng 3 1915 tại Paris – mất ngày 4 tháng 7 2002 ở Paris) là một nhà toán học người Pháp.

Xem Danh sách nhà toán học và Laurent Schwartz

Lập phương Rubik

Lập phương Rubik Lập phương Rubik (Khối Rubik hay đơn giản là Rubik) là một trò chơi giải đố cơ học được giáo sư kiến trúc, nhà điêu khắc gia người Hungary, Ernő Rubik phát minh vào năm 1974.

Xem Danh sách nhà toán học và Lập phương Rubik

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Xem Danh sách nhà toán học và Lịch sử thiên văn học

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Xem Danh sách nhà toán học và Lịch sử toán học

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Xem Danh sách nhà toán học và Leonhard Euler

Leuven

Leuven (tiếng Hà Lan, đọc; Louvain) là thành phố thủ phủ tỉnh Vlaams-Brabant ở Flanders, Bỉ.

Xem Danh sách nhà toán học và Leuven

Lev Pontryagin

Lev Semenovich Pontryagin (Tiếng Nga: Лев Семёнович Понтря́гин) (ngày 3 tháng 9 năm 1908 – ngày 3 tháng 5 năm 1988) là một nhà toán học Nga.

Xem Danh sách nhà toán học và Lev Pontryagin

Liệu pháp chuyển đổi

Liệu pháp chuyển đổi hay chữa trị đồng tính là một liệu pháp thay đổi thiên hướng tình dục hoặc là một liệu pháp tâm thần dựa trên giả thuyết rằng "đồng tính luyến ái là một rối loạn tâm thần và người ta nên thay đổi thiên hướng tình dục đồng tính của mình".

Xem Danh sách nhà toán học và Liệu pháp chuyển đổi

Logarit

''e'', 10, và 1/2. Trong toán học, logarit là phép toán nghịch đảo của lũy thừa.

Xem Danh sách nhà toán học và Logarit

Lương Thế Vinh

Chân dung Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh (chữ Hán: 梁世榮,; 17 tháng 8 năm 1441 - 2 tháng 10 năm 1496), còn gọi là Trạng Lường, tên tự là Cảnh Nghị, tên hiệu là Thụy Hiên, là một nhà toán học, Phật học, nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Xem Danh sách nhà toán học và Lương Thế Vinh

Ma trận Jacobi

Trong giải tích véctơ, ma trận Jacobi là ma trận chứa các đạo hàm riêng bậc nhất của hàm giữa hai không gian véctơ.

Xem Danh sách nhà toán học và Ma trận Jacobi

Madhava của Sangamagrama

Madhava của Sangamagrama (tiếng Malayalam:സംഗമഗ്രാമ മാധവൻSaṅgamagrāma Mādhavan, tiếng Sankrit: संगमग्राम के माधव, Saṅgamagrāma kē Mādhava; khoảng 1340-1425), là một nhà toán học, thiên văn học người Ấn Độ đến từ thành phố Sangamagrama (ngày nay là Irinjalakuda) gần Cochin, Kerala, Ấn Đ.

Xem Danh sách nhà toán học và Madhava của Sangamagrama

Maxim Kontsevich

Maxim Lvovich Kontsevich (Максим Львович Концевич) (sinh ngày 25 tháng 8 năm 1964) là một nhà toán học người Nga nghiên cứu về lý thuyết nút, lý thuyết trường lượng t. Ông được trao huy chương Fields năm 1998 tại Hội nghị Toán học Thế giới lần thứ 23 ở Berlin.

Xem Danh sách nhà toán học và Maxim Kontsevich

Michael Atiyah

Sir Michael Francis Atiyah, OM, FRS, FRSE (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1929) là một nhà toán học người Anh, và được coi là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng nhất của thế kỷ 20.

Xem Danh sách nhà toán học và Michael Atiyah

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Xem Danh sách nhà toán học và Mikołaj Kopernik

Ngô Bảo Châu

Ngô Bảo Châu (sinh ngày 28 tháng 06 năm 1972 tại Hà Nội) là nhà toán học với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản cho các dạng tự đẳng cấu do Robert Langlands và Diana Shelstad phỏng đoán.

Xem Danh sách nhà toán học và Ngô Bảo Châu

Nguyễn Hữu Thận

Nguyễn Hữu Thận (chữ Hán: 阮有慎; 1757-1831), tự Chân Nguyên, hiệu Ý Trai (hoặc Ức Trai, chữ Hán: 意齋); là nhà toán học và nhà thiên văn học, đại thần trải hai triều: nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Danh sách nhà toán học và Nguyễn Hữu Thận

Nhà toán học

Nhà toán học là người có tri thức rộng về toán học và sử dụng chúng trong công việc của mình, điển hình là giải quyết các vấn đề toán học.

Xem Danh sách nhà toán học và Nhà toán học

Niels Henrik Abel

Niels Henrik Abel (5 tháng 8 năm 1802–6 tháng 4 năm 1829), là một nhà toán học người Na Uy có nhiều đóng góp trong giải tích và đại số, trong đó có chứng minh phương trình bậc năm không giải được bằng căn thức.

Xem Danh sách nhà toán học và Niels Henrik Abel

Nikolai Ivanovich Lobachevsky

Nikolai Ivanovich Lobachevsky (tiếng Nga: Никола́й Ива́нович Лобаче́вский)(1 tháng 12 năm 1792 – 12 tháng 2 năm 1856) là một nhà toán học Nga, người đã có công rất lớn trong việc xây dựng hình học phi Euclide, một bước phát triển mới thoát ra khỏi hình học cổ điển, tạo cơ sở toán học cho lý thuyết tương đối rộng sau này.

Xem Danh sách nhà toán học và Nikolai Ivanovich Lobachevsky

Pascal (định hướng)

Danh từ giống đực Pascal trong các thứ tiếng châu Âu có nguồn gốc từ paschalis trong tiếng Latinh, nghĩa là "sinh vào", hoặc có liên hệ với ngày lễ Phục sinh.

Xem Danh sách nhà toán học và Pascal (định hướng)

Paul Cohen (nhà toán học)

Paul Joseph Cohen (sinh ngày 2 tháng 4 năm 1934 - mất ngày 23 tháng 3 năm 2007) là một nhà toán học người Mỹ nổi tiếng với chứng minh một cách độc lập về giả thuyết continuum và tiên đề chọn từ lý thuyết tập hợp Zermelo–Fraenkel, một sự chấp nhận rộng rãi về tính tiên đề hóa của lý thuyết tập hợp.

Xem Danh sách nhà toán học và Paul Cohen (nhà toán học)

Phan Đình Diệu

Phan Đình Diệu là giáo sư, nhà toán học, nhà khoa học máy tính của Việt Nam.

Xem Danh sách nhà toán học và Phan Đình Diệu

Phân dạng

Tập hợp Mandelbrot, đặt tên theo người đã khám phá ra nó, là một ví dụ nổi tiếng về phân dạng Mandelbrot năm 2007 Xây dựng một bông tuyết Koch cơ bản từ tam giác đều Một phân dạng (còn được biết đến là fractal) là một vật thể hình học thường có hình dạng gấp khúc trên mọi tỷ lệ phóng đại, và có thể được tách ra thành từng phần: mỗi phần trông giống như hình tổng thể, nhưng ở tỷ lệ phóng đại nhỏ hơn.

Xem Danh sách nhà toán học và Phân dạng

Phương pháp Gauss-Seidel

Trong giải tích số, phương pháp Gauss-Seidel hay còn gọi là phương pháp lặp Gauss-Seidel, phương pháp Liebmann hay phương pháp tự sửa sai là một phương pháp lặp được sử dụng để giải một hệ phương trình tuyến tính tương tự như phương pháp Jacobi.

Xem Danh sách nhà toán học và Phương pháp Gauss-Seidel

Phương trình Diophantos

Phương trình Diophantine (tiếng Anh: diophantine equation), phương trình Đi-ô-phăng hay phương trình nghiệm nguyên bất định có dạng: khi n \geq 2, và f(x1;x2;x3;...;xn) là một đa thức nguyên với một hoặc đa biến thì (*) được gọi là phương trình nghiệm nguyên (algebraic diophantine equation) bộ số (x01;x02;x03;...;x0n)\in Z thỏa (*) được gọi là một nghiệm nguyên của phương trình.

Xem Danh sách nhà toán học và Phương trình Diophantos

Pierre de Fermat

Pierre de Fermat (phiên âm: "Pi-e Đờ Phéc-ma", 17 tháng 8 năm 1601 tại Pháp – 12 tháng 1 năm 1665) là một học giả nghiệp dư vĩ đại, một nhà toán học nổi tiếng và cha đẻ của lý thuyết số hiện đại.

Xem Danh sách nhà toán học và Pierre de Fermat

Pierre-Louis Lions

Pierre-Louis Lions (sinh ngày 11 tháng 8 năm 1956 tại Grasse, Alpes-Maritimes) là một nhà toán học người Pháp.

Xem Danh sách nhà toán học và Pierre-Louis Lions

Pierre-Simon Laplace

Pierre-Simon Laplace (23 tháng 3 1749 – 5 tháng 3 1827) là một nhà toán học và nhà thiên văn học người Pháp, đã có công xây dựng nền tảng của ngành thiên văn học bằng cách tóm tắt và mở rộng các công trình nghiên cứu của những người đi trước trong cuốn sách 5 tập với tựa đề Mécanique Céleste (Cơ học Thiên thể) (1799-1825).

Xem Danh sách nhà toán học và Pierre-Simon Laplace

Quang học Fourier

Quang học Fourier là một phân ngành của quang học xem xét ánh sáng, hay bức xạ điện từ nói chung, trong tính chất sóng của chúng, dựa trên cơ sở phân tích các sóng trong không-thời gian theo biến đổi Fourier.

Xem Danh sách nhà toán học và Quang học Fourier

Quay lui (khoa học máy tính)

Quay lui (tiếng Anh: backtracking) là một chiến lược tìm kiếm lời giải cho các bài toán thỏa mãn ràng buộc.

Xem Danh sách nhà toán học và Quay lui (khoa học máy tính)

Quy tắc l'Hôpital

Trong giải tích, Quy tắc l'Hôpital (phát âm như Lô-pi-tan) (cũng được gọi là quy tắc Bernoulli) là quy tắc sử dụng đạo hàm để tính toán các giới hạn có dạng vô định.

Xem Danh sách nhà toán học và Quy tắc l'Hôpital

R.G.D. Allen

Sir Roy George Douglas Allen, CBE, FBA (1906 – 1983) là một nhà kinh tế học, nhà toán học, nhà thống kê người Anh.

Xem Danh sách nhà toán học và R.G.D. Allen

Richard Borcherds

Richard Ewen Borcherds (sinh 29 tháng 11 năm 1959) là một nhà toán học người Anh nghiên cứu về lý thuyết dàn, lý thuyết số, lý thuyết nhóm và đại số số chiều vô hạn.

Xem Danh sách nhà toán học và Richard Borcherds

Richard Schoen

Richard Schoen(ảnh chụp bởi George Bergman) Richard Melvin Schoen (sinh ngày 23 tháng 10 năm 1950) là một nhà toán học Hoa Kỳ.

Xem Danh sách nhà toán học và Richard Schoen

Rita Levi-Montalcini

Rita Levi-Montalcini (sinh 22 tháng 4 năm 1909 - mất 30 tháng 12 năm 2012.), được trao Huân chương Cavaliere di Gran Croce, OMRI là một nhà thần kinh học người Ý, cùng với đồng nghiệp Stanley Cohen, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1986 cho công trình phát hiện ra Nhân tố tăng trưởng thần kinh (Nerve Growth Factor, NGF).

Xem Danh sách nhà toán học và Rita Levi-Montalcini

Robert Simson

Tưởng đài đặt ở nghĩa trang West Kilbride để tưởng nhớ Robert Simson. ''Opera quaedam reliqua'', 1776 Robert Simson (14 tháng 10 năm 1687 – 1 tháng 10 năm 1768) là một nhà toán học người Anh và giáo sư toán học của đại học Glasgow.

Xem Danh sách nhà toán học và Robert Simson

Rudolf Clausius

Rudolf Julius Emanuel Clausius (2 tháng 1 năm 1822 – 24 tháng 8 năm 1888), là nhà vật lý và là nhà toán học người Đức được xem là người đặt nền móng khoa học cho nhiệt động lực học.

Xem Danh sách nhà toán học và Rudolf Clausius

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Xem Danh sách nhà toán học và Sao chổi

Số ảo

Số ảo là một số phức mà khi bình phương lên được kết quả là một số âm.

Xem Danh sách nhà toán học và Số ảo

Số e

Hằng số toán học là cơ số của logarit tự nhiên.

Xem Danh sách nhà toán học và Số e

Số Erdős

Số Erdős là số nguyên mô tả "khoảng cách cộng tác" giữa một người đối với nhà toán học Hungary Paul Erdős (1913 - 1996) qua các công trình nghiên cứu Toán học được đăng trên các tạp chí chuyên về Toán học uy tín trên Thế giới Nó được một số người tạo ra mang tính chất hài hước và cũng là để ghi nhớ công lao to lớn của Erdős, một nhà toán học có lượng công trình rất khổng lồ.

Xem Danh sách nhà toán học và Số Erdős

Số học

Các bảng số học dành cho trẻ em, Lausanne, 1835 Số học là một phân nhánh toán học lâu đời nhất và sơ cấp nhất, được hầu hết mọi người thường xuyên sử dụng từ những công việc thường nhật cho đến các tính toán khoa học và kinh doanh cao cấp, qua các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.

Xem Danh sách nhà toán học và Số học

Số nguyên tố

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước số dương phân biệt là 1 và chính nó.

Xem Danh sách nhà toán học và Số nguyên tố

Số phức

Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức, với Re là trục thực, Im là trục ảo. Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2.

Xem Danh sách nhà toán học và Số phức

Sergei Lvovich Sobolev

Sergei Lvovich Sobolev (tiếng Nga: Сергей Львович Соболев; 6 tháng 10 năm 1908 – 3 tháng 1 năm 1989) là một nhà toán học người Nga, làm việc trong ngành giải tích và phương trình đạo hàm riêng.

Xem Danh sách nhà toán học và Sergei Lvovich Sobolev

Sergei Novikov (nhà toán học)

Sergei Petrovich Novikov (hay Serguei) (tiếng Nga: Сергей Петрович Новиков) (sinh 20 tháng 3 năm 1938) là nhà toán học Liên Xô và Nga.

Xem Danh sách nhà toán học và Sergei Novikov (nhà toán học)

Sergey Brin

phải Sergey Brin (sinh ngày 21 tháng 8 năm 1973 tại Moskva, Nga), là một doanh nhân người Mỹ, cũng là người đồng sáng lập Google cùng với Larry Page.

Xem Danh sách nhà toán học và Sergey Brin

Simon Donaldson

Simon Kirwan Donaldson (sinh ngày 20 tháng 8 năm 1957 tại Cambridge, Anh), là một nhà toán học người Anh nổi tiếng trong nghiên cứu về tô pô của các đa tạp bốn chiều (khả vi) nhẵn (trơn). Hiện tại ông là giáo sư nghiên cứu toán học thuần túy của Hội Hoàng gia và là chủ tịch viện Khoa học Toán học ở Imperial College London.

Xem Danh sách nhà toán học và Simon Donaldson

Sophus Lie

Sophus Lie Marius Sophus Lie (17 tháng 12 năm 1842 - 18 tháng 2 năm 1899) là một nhà toán học người Na Uy.

Xem Danh sách nhà toán học và Sophus Lie

Srinivasa Ramanujan

Srīnivāsa Rāmānujan Iyengar FRS, hay Srinivasa Ramanujan (ஸ்ரீநிவாச ராமானுஜன்) (sinh ngày 22 tháng 12 năm 1887 – mất ngày 26 tháng 4 năm 1920) là nhà toán học huyền thoại người Ấn Độ, nổi tiếng là người dù không được đào tạo bài bản về toán học thuần túy, ông đã có những đóng góp đáng kể cho giải tích toán học, lý thuyết số, chuỗi vô tận và các liên phân số.

Xem Danh sách nhà toán học và Srinivasa Ramanujan

Stanislav Konstantinovich Smirnov

Stanislav Konstantinovich Smirnov (Cyrillic: Станислав Константинович Смирнов; sinh ngày 3 tháng 9 năm 1970) là một nhà toán học Nga hiện đang làm việc tại Đại học Geneva, là người được trao Huy chương Fields năm 2010.

Xem Danh sách nhà toán học và Stanislav Konstantinovich Smirnov

Stefan Banach

Stefan Banach (30 tháng 3 năm 1892 ở Kraków, Đế chế Áo-Hung bây giờ là Ba Lan– 31 tháng 8 năm 1945 ở Lwów, vùng Ba Lan bị Liên Xô chiếm đóng), là một nhà toán học nổi tiếng người Ba Lan, một trong những người dẫn đầu Trường phái toán học Lwów ở Ba Lan trước chiến tranh.

Xem Danh sách nhà toán học và Stefan Banach

Stephen Smale

Steven Smale a.k.a. Steve Smale, Stephen Smale (sinh ngày 15 tháng 7 năm 1930) là một nhà toán học người Mỹ sinh ra ở Flint, Michigan nổi tiếng với các công trình về tô pô.

Xem Danh sách nhà toán học và Stephen Smale

Sudoku

Phía trên ở bên phải phải có số 5. Bằng cách hatch hai bên và ở trên và vì có số 5 ở những nơi khác, người chơi bảng này có thể trừ ra các ô trống ở vùng mà không thể có số 5, rồi chỉ còn lại một ô (được tô đậm).

Xem Danh sách nhà toán học và Sudoku

Tĩnh học

Ví dụ về hệ đòn ở trạng thái cân bằng tĩnh. Tổng các lực và mô men đều bằng zero. Tĩnh học là một phân nhánh của vật lý liên quan đến việc phân tích các tải (lực, mô men lực) trên một hệ vật ở trạng thái cân bằng tĩnh, có nghĩa là, trong trạng thái mà vị trí của tương đối giữa các thành phần trong hệ là không thay đổi theo thời gian, hoặc khi các thành phần và cấu trúc đang ở trạng thái đứng yên.

Xem Danh sách nhà toán học và Tĩnh học

Terence Tao

Terence "Terry" Tao (sinh ngày 17 tháng 7 năm 1975) là nhà toán học mang quốc tịch Úc - Mỹ gốc Trung Quốc chuyên về giải tích điều hòa, phương trình đạo hàm riêng, lý thuyết tổ hợp, lý thuyết số giải tích và lý thuyết biểu diễn.

Xem Danh sách nhà toán học và Terence Tao

Thales

Thalès de Milet hay theo phiên âm tiếng Việt là Ta-lét (tiếng Hy Lạp: Θαλῆς ὁ Μιλήσιος; khoảng 624 TCN – khoảng 546 TCN), là một triết gia, một nhà toán học người Hy Lạp sống trước Socrates, người đứng đầu trong bảy nhà hiền triết của Hy Lạp.

Xem Danh sách nhà toán học và Thales

Thang Kardashev

Biểu đồ mức phát triển của văn minh loài người theo thang Kardashev từ năm 1900 đến 2030, dựa theo dữ liệu của Báo cáo năng lượng toàn cầu từ Cơ quan năng lượng quốc tế. Thang Kardashev hay thước Kardashev là một phương pháp đo mức phát triển của một nền văn minh.

Xem Danh sách nhà toán học và Thang Kardashev

Tháng 8 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 8 năm 2006.

Xem Danh sách nhà toán học và Tháng 8 năm 2006

Tháp Hà Nội

Một bộ mẫu của Tháp Hà Nội Tháp Hà Nội là một trò chơi toán học.

Xem Danh sách nhà toán học và Tháp Hà Nội

Tháp nghiêng Pisa

Tháp nghiêng Pisa Tháp nghiêng Pisa (tiếng Ý: Torre pendente di Pisa) là một tòa tháp chuông tại thành phố Pisa (Ý) được khởi xây năm 1173.

Xem Danh sách nhà toán học và Tháp nghiêng Pisa

Thuật toán Prim

Trong khoa học máy tính, thuật toán Prim là một thuật toán tham lam để tìm cây bao trùm nhỏ nhất của một đồ thị vô hướng có trọng số liên thông.

Xem Danh sách nhà toán học và Thuật toán Prim

Tiên đề chọn

Tiên đề chọn là tiên đề khẳng định rằng với mỗi họ tập hợp tùy ý không rỗng và đôi một không giao nhau luôn tồn tại một tập hợp mà mỗi phần tử của nó là phần tử của một tập hợp trong họ tập hợp kia và phần tử đó là duy nhất.

Xem Danh sách nhà toán học và Tiên đề chọn

Timothy Gowers

William Timothy Gowers FRS (sinh 20 tháng 11 năm 1963 tại Wiltshire) là một nhà toán học người Anh.

Xem Danh sách nhà toán học và Timothy Gowers

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').

Xem Danh sách nhà toán học và Toán học

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Xem Danh sách nhà toán học và Tycho Brahe

Tư duy sáng tạo

Tư duy sáng tạo là chủ đề của một lĩnh vực nghiên cứu còn mới.

Xem Danh sách nhà toán học và Tư duy sáng tạo

Vũ Hữu

Vũ Hữu (chữ Hán: 武有, 1437Có tài liệu chép là sinh năm 1443.–1530) là một nhà toán học người Việt, và cũng là một danh thần dưới triều đại Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông.

Xem Danh sách nhà toán học và Vũ Hữu

Vẻ đẹp của toán học

Vẻ đẹp của Toán học mô tả quan niệm rằng một số nhà toán học có thể lấy được niềm vui từ công việc của họ, và từ toán học nói chung.

Xem Danh sách nhà toán học và Vẻ đẹp của toán học

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng.

Xem Danh sách nhà toán học và Vụ Nổ Lớn

Viện Toán học Clay

Viện Toán học Clay, (tiếng Anh: Clay Mathematics Institute, viết tắt là CMI) là một tổ chức không vụ lợi do Quỹ tư nhân lập ra ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Xem Danh sách nhà toán học và Viện Toán học Clay

Vienenburg

Vienenburg là một đô thị ở huyện Goslar, trong bang Niedersachsen, Đức.

Xem Danh sách nhà toán học và Vienenburg

Viktor Yakovlevich Bunyakovsky

Viktor Yakovlevich Bunyakovsky (Виктор Яковлевич Буняковский;, Bar, Ukraina –, St. Petersburg) là một nhà toán học người Nga, là một thành viên và sau này là chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Nga.

Xem Danh sách nhà toán học và Viktor Yakovlevich Bunyakovsky

Villach

Villach (Villaco; tiếng Slovenia Beljak) là thành phố lớn thứ nhì ở Carinthia phía nam nước Áo, tọa lạc bên sông Drau (tiếng Slovenia Drava) và nằm trên giao lộ quan trọng giữa Áo và toàn vùng Alpe-Adria.

Xem Danh sách nhà toán học và Villach

Vladimir Voevodsky

Vladimir Voevodsky (Владимир Воеводский, 4 tháng 6 năm 1966 - 30 tháng 9 năm 2017) là một nhà toán học người Nga.

Xem Danh sách nhà toán học và Vladimir Voevodsky

Wendelin Werner

Wendelin Werner (sinh 23 tháng 9 năm 1968 ở Köln, Đức) là một nhà toán học người Pháp sinh ở Đức nghiên cứu về các lĩnh vực bước ngẫu nhiên tự hủy, tiến hóa Schramm-Loewner, và các lý thuyết liên quan đến lý thuyết xác suất và vật lý toán.

Xem Danh sách nhà toán học và Wendelin Werner

William Oughtred

William Oughtred (5 tháng Ba 1575 - 20 tháng Sáu 1660) là một nhà toán học người Anh.

Xem Danh sách nhà toán học và William Oughtred

William Rowan Hamilton

William Rowan Hamilton (4 tháng 8 năm 1805 – 2 tháng 9 năm 1865) là một nhà toán học, vật lý và thiên văn học người Ireland.

Xem Danh sách nhà toán học và William Rowan Hamilton

0 (số)

Không, đôi khi còn được gọi là dê-rôĐặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Danh sách nhà toán học và 0 (số)

10031 Vladarnolda

10031 Vladarnolda 10031 Vladarnolda là một tiểu hành tinh vành đai chính với chu kỳ quỹ đạo là 1521.8960898 ngày (4.17 năm).

Xem Danh sách nhà toán học và 10031 Vladarnolda

10049 Vorovich

10049 Vorovich 10049 Vorovich là một tiểu hành tinh vành đai chính với chu kỳ quỹ đạo là 2002.2974138 ngày (5.48 năm).

Xem Danh sách nhà toán học và 10049 Vorovich

15 tháng 10

Ngày 15 tháng 10 là ngày thứ 288 trong lịch Gregory (thứ 289 trong các năm nhuận).

Xem Danh sách nhà toán học và 15 tháng 10

15 tháng 2

Ngày 15 tháng 2 là ngày thứ46 trong lịch Gregory.

Xem Danh sách nhà toán học và 15 tháng 2

16246 Cantor

16246 Cantor là một tiểu hành tinh vành đai chính với cận điểm quỹ đạo là 2.7152179 AU.

Xem Danh sách nhà toán học và 16246 Cantor

17 tháng 7

Ngày 17 tháng 7 là ngày thứ 198 (199 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Danh sách nhà toán học và 17 tháng 7

18 tháng 9

Ngày 18 tháng 9 là ngày thứ 261 (262 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Danh sách nhà toán học và 18 tháng 9

19 tháng 9

Ngày 19 tháng 9 là ngày thứ 262 (263 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Danh sách nhà toán học và 19 tháng 9

2021 Poincaré

2021 Poincaré là một tiểu hành tinh vành đi chính được phát hiện bởi nhà thiên văn học Louis Boyer người Pháp ngày 26 tháng 6 năm 1936 ở Algiers.

Xem Danh sách nhà toán học và 2021 Poincaré

21 tháng 5

Ngày 21 tháng 5 là ngày thứ 141 (142 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Danh sách nhà toán học và 21 tháng 5

23 tháng 2

Ngày 23 tháng 2 là ngày thứ 54 trong lịch Gregory.

Xem Danh sách nhà toán học và 23 tháng 2

25593 Camillejordan

25593 Camillejordan là một tiểu hành tinh vành đai chính với cận điểm quỹ đạo là 2.003887 AU.

Xem Danh sách nhà toán học và 25593 Camillejordan

2801 Huygens

2801 Huygens là một tiểu hành tinh vành đai chính, được phát hiện bởi Hendrik van Gent năm 1935.

Xem Danh sách nhà toán học và 2801 Huygens

31 tháng 3

Ngày 31 tháng 3 là ngày thứ 90 (91 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Danh sách nhà toán học và 31 tháng 3

31 tháng 5

Ngày 31 tháng 5 là ngày thứ 151 (152 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Danh sách nhà toán học và 31 tháng 5

4354 Euclides

4354 Euclides là một tiểu hành tinh vành đai chính, được phát hiện ngày 24 tháng 9 năm 1960 bởi Cornelis Johannes van Houten và Tom Gehrels ở Đài thiên văn Palomar.

Xem Danh sách nhà toán học và 4354 Euclides

Còn được gọi là Danh sách các nhà toán học, Toán học gia.

, Friedrich Hirzebruch, Gaspard Monge, Gauß, Gösta Mittag-Leffler, Georg Cantor, George Gabriel Stokes, Georges Louis Leclerc, Bá tước của Buffon, Gerd Faltings, Gerolamo Cardano, Giải Abel, Giải Clay, Giải Salem, Giải tích toán học, Giải thuật Euclid, Googol, Gottfried Leibniz, Hàm hypebolic, Hàm phi Euler, Hành tinh ngoài Sao Hải Vương, Hình học phi Euclid, Hình học vi phân, Hệ nhị phân, Hệ số Elo bóng đá thế giới, Hệ tọa độ Descartes, Henri Poincaré, Hermann Minkowski, Hironaka Heisuke, Hoàng Xuân Sính, Hugo Steinhaus, Huy chương Fields, Ibn Khaldun, Isaac Newton, James Clerk Maxwell, James Short, Jean Bourgain, Jean le Rond d'Alembert, Jean-Christophe Yoccoz, Jean-Pierre Serre, Jean-Victor Poncelet, Johann Faulhaber, Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet, Johann Salomo Christoph Schweigger, Johannes Kepler, John Charles Fields, John Daniel Runkle, John Dee, John Griggs Thompson, John Tate, John von Neumann, Joseph Fourier, Joseph Louis Lagrange, Karl Pearson, Karl Weierstrass, Klaus Roth, Kodaira Kunihiko, Kurt Gödel, Laurent Lafforgue, Laurent Schwartz, Lập phương Rubik, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử toán học, Leonhard Euler, Leuven, Lev Pontryagin, Liệu pháp chuyển đổi, Logarit, Lương Thế Vinh, Ma trận Jacobi, Madhava của Sangamagrama, Maxim Kontsevich, Michael Atiyah, Mikołaj Kopernik, Ngô Bảo Châu, Nguyễn Hữu Thận, Nhà toán học, Niels Henrik Abel, Nikolai Ivanovich Lobachevsky, Pascal (định hướng), Paul Cohen (nhà toán học), Phan Đình Diệu, Phân dạng, Phương pháp Gauss-Seidel, Phương trình Diophantos, Pierre de Fermat, Pierre-Louis Lions, Pierre-Simon Laplace, Quang học Fourier, Quay lui (khoa học máy tính), Quy tắc l'Hôpital, R.G.D. Allen, Richard Borcherds, Richard Schoen, Rita Levi-Montalcini, Robert Simson, Rudolf Clausius, Sao chổi, Số ảo, Số e, Số Erdős, Số học, Số nguyên tố, Số phức, Sergei Lvovich Sobolev, Sergei Novikov (nhà toán học), Sergey Brin, Simon Donaldson, Sophus Lie, Srinivasa Ramanujan, Stanislav Konstantinovich Smirnov, Stefan Banach, Stephen Smale, Sudoku, Tĩnh học, Terence Tao, Thales, Thang Kardashev, Tháng 8 năm 2006, Tháp Hà Nội, Tháp nghiêng Pisa, Thuật toán Prim, Tiên đề chọn, Timothy Gowers, Toán học, Tycho Brahe, Tư duy sáng tạo, Vũ Hữu, Vẻ đẹp của toán học, Vụ Nổ Lớn, Viện Toán học Clay, Vienenburg, Viktor Yakovlevich Bunyakovsky, Villach, Vladimir Voevodsky, Wendelin Werner, William Oughtred, William Rowan Hamilton, 0 (số), 10031 Vladarnolda, 10049 Vorovich, 15 tháng 10, 15 tháng 2, 16246 Cantor, 17 tháng 7, 18 tháng 9, 19 tháng 9, 2021 Poincaré, 21 tháng 5, 23 tháng 2, 25593 Camillejordan, 2801 Huygens, 31 tháng 3, 31 tháng 5, 4354 Euclides.