Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Danh sách Hoàng đế Đông La Mã

Mục lục Danh sách Hoàng đế Đông La Mã

Dưới đây là danh sách các hoàng đế Đông La Mã, bắt đầu từ khi thành phố Constantinopolis được thành lập vào năm 330 CN đến khi nó thất thủ vào tay Đế quốc Ottoman năm 1453 CN.

Mục lục

  1. 123 quan hệ: Alexandros (Hoàng đế Đông La Mã), Alexiad, Alexios I Komnenos, Alexios II Komnenos, Alexios III Angelos, Alexios IV Angelos, Alexios V Doukas, Anastasios II, Andronikos I Komnenos, Andronikos II Palaiologos, Andronikos III Palaiologos, Andronikos IV Palaiologos, Andronikos V Palaiologos, Anna Komnene, Anthemius, Arcadius, Artabasdos, Aspar, Avitus, Đế quốc Nikaia, Đế quốc Tây La Mã, Ý, Basíleios II, Basileios I, Công quốc Napoli, Cộng hòa Pisa, Cộng hòa Ragusa, Constantius III, Ctesiphon, Cuộc bao vây Constantinopolis năm 626, Cuộc vây hãm Constantinopolis (1422), Cuộc vây hãm Nicaea (1097), Danh sách Hoàng đế La Mã, Eirene Doukaina, Eudokia Ingerina, Eudokia Makrembolitissa, Flavius Aetius, Georgios Sphrantzes, Glycerius, Helena Dragaš, Heraklonas, Hoàng đế, Hoàng đế Alexandros (định hướng), Ioannes I Tzimiskes, Ioannes II Komnenos, Ioannes III Doukas Vatatzes, Ioannes IV Laskaris, Ioannes Skylitzes, Ioannes V Palaiologos, Ioannes VI Kantakouzenos, ... Mở rộng chỉ mục (73 hơn) »

Alexandros (Hoàng đế Đông La Mã)

Alexandros (Αλέξανδρος, Alexandros, 19 tháng 9, 866 6 tháng 6, 913), đôi lúc còn gọi là Alexandros IIILiệt kê sau Alexander Severus và kẻ cướp ngôi Domitius Alexander.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Alexandros (Hoàng đế Đông La Mã)

Alexiad

Alexiad là một tác phẩm lịch sử và tiểu sử thời Trung Cổ được viết vào khoảng năm 1148, bởi nhà sử học và công chúa Đông La Mã Anna Komnene, con gái của Hoàng đế Alexios I Komnenos.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Alexiad

Alexios I Komnenos

Alexios I Komnenos (Ἀλέξιος Αʹ Κομνηνός., 1048Norwich 1995, p. 4 hoặc 1056 – 15 tháng 8, 1118), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1081 đến năm 1118.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Alexios I Komnenos

Alexios II Komnenos

Alexios II Komnenos (Αλέξιος Β’ Κομνηνός, Alexios II Komnēnos) (10 tháng 9, 1169 – Tháng 10, 1183) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1180 đến năm 1183.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Alexios II Komnenos

Alexios III Angelos

Alexios III Angelos (Αλέξιος Γ' Άγγελος) (khoảng 1153 – 1211) là Hoàng đế Đông La Mã từ tháng 3 năm 1195 cho đến ngày 17/18 tháng 7 năm 1203.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Alexios III Angelos

Alexios IV Angelos

Alexios IV Angelos (Αλέξιος Δ' Άγγελος) (kh. 1182 – 8 tháng 2, 1204) là Hoàng đế Đông La Mã từ tháng 8 năm 1203 đến tháng 1 năm 1204.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Alexios IV Angelos

Alexios V Doukas

Alexios V tên đầy đủ là Alexios V Doukas Mourtzouphlos (Ἀλέξιος Δούκας Μούρτζουφλος; ? - 1204) là Hoàng đế Đông La Mã từ ngày 5 tháng 2 đến ngày 12 tháng 4 năm 1204 trong cuộc vây hãm thành Constantinopolis lần thứ hai và cuối cùng thành của cuộc Thập tự chinh thứ tư.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Alexios V Doukas

Anastasios II

Artemios Anastasios (Hy Lạp: Ἀρτέμιος Ἀναστάσιος Β΄) còn gọi là Anastasios II (mất năm 719), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 713 đến 715.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Anastasios II

Andronikos I Komnenos

Andronikos I Komnenos (Ανδρόνικος Αʹ Κομνηνός, Andrónikos I Komnēnós; khoảng 1118 – 12 tháng 9, 1185), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1183 đến năm 1185.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Andronikos I Komnenos

Andronikos II Palaiologos

Andronikos II Palaiologos (Ανδρόνικος Β' Παλαιολόγος) (25 tháng 3, 1259 – 13 tháng 2, 1332), viết theo tiếng Latinh là Andronicus II Palaeologus, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1282 đến 1328.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Andronikos II Palaiologos

Andronikos III Palaiologos

Andronikos III Palaiologos, Latinh hóa Andronicus III Palaeologus (Ανδρόνικος Γ' Παλαιολόγος, Andronikos III Paleologos; 25 tháng 3, 1297 – 15 tháng 6, 1341) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1328 đến 1341, sau khi trở thành đối thủ của hoàng đế kể từ năm 1321.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Andronikos III Palaiologos

Andronikos IV Palaiologos

Andronikos IV Palaiologos hay Andronicus IV Palaeologus (Hy Lạp: Ανδρόνικος Δ' Παλαιολόγος, Andronikos IV Paleologos) (2 tháng 4, 1348 – 28 tháng 6, 1385) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1376 đến 1379.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Andronikos IV Palaiologos

Andronikos V Palaiologos

Andronikos V Palaiologos (hoặc Andronicus V Palaeologus) (Ανδρόνικος Ε' Παλαιολόγος) (1400 – 1407) là đồng hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã với cha mình Ioannes VII Palaiologos.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Andronikos V Palaiologos

Anna Komnene

Anna Komnene (Ἄννα Κομνηνή, Ánna Komnēnḗ; 1 tháng 12, 1083 – 1153), thường được Latinh hóa thành Anna Comnena, là một công chúa, học giả, bác sĩ, quản lý bệnh viện và nhà sử học Đông La Mã.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Anna Komnene

Anthemius

Procopius Anthemius (420–472) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 467 tới 472.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Anthemius

Arcadius

Arcadius (Flavius Arcadius Augustus; Ἀρκάδιος; 377/378 – 1 tháng 5, 408) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 395 đến 408.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Arcadius

Artabasdos

Artavasdos hay Artabasdos (Ἀρταύασδος hoặc Ἀρτάβασδος, từ tiếng Armenia: Արտավազդ, Artavazd, Ardavazt), Latin hóa thành Artabasdus, là một vị tướng Đông La Mã gốc Armenia đã chiếm giữ ngôi vị Hoàng đế Đông La Mã từ tháng 6 năm 741 hoặc 742 đến tháng 11 năm 743.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Artabasdos

Aspar

Một chi tiết từ đĩa bạc ''Missorium của Aspar'', khắc họa viên thống chế ''magister militum'' đầy quyền uy '''Aspar''' và ngươi con trưởng Ardabur (khoảng năm 434). Flavius Ardabur Aspar (khoảng 400 – 471) là một nhà quý tộc gốc Alan và là magister militum ("Thống chế") của Đế quốc Đông La Mã.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Aspar

Avitus

Eparchius Avitus (385 – 457) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ ngày 9 tháng 7 năm 455 cho đến ngày 17 tháng 10 năm 456.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Avitus

Đế quốc Nikaia

Đế quốc Nikaia là đế quốc lớn nhất trong số ba nhà nước kế thừa của đế quốc Đông La Mã,A Short history of Greece from early times to 1964 "There in the prosperous city of Nicea, Theodoros Laskaris, the son in law of a former Byzantine Emperor, establish a court that soon become the Small but reviving Greek empire.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc Nikaia

Đế quốc Tây La Mã

Đế quốc Tây La Mã là phần đất phía tây của Đế quốc La Mã cổ đại, từ khi Hoàng đế Diocletianus phân chia Đế chế trong năm 285; nửa còn lại của Đế quốc La Mã là Đế quốc Đông La Mã, ngày nay còn được biết đến rộng rãi với tên gọi Đế chế Byzantine.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Đế quốc Tây La Mã

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Ý

Basíleios II

Các vua Basíleios II và Constantinus VIII, giữ Thập tự giá. Nomisma histamenon. Basíleios II (Βασίλειος Β΄; 958 – 15 tháng 12 năm 1025), còn gọi là Basileios Porphyrogenitus và Basileios Trẻ để phân biệt với cha là Basíleios I xứ Macedonia, là hoàng đế Đông La Mã từ ngày 10 tháng 1 năm 976 tới ngày 15 tháng 12 năm 1025.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Basíleios II

Basileios I

Basileios I, danh xưng người xứ Makedonia (Βασίλειος ὁ Μακεδών, Basíleios hō Makedṓn; 811 – 29 tháng 8, 886) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 867 đến 886.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Basileios I

Công quốc Napoli

Công quốc Napoli (Ducatus Neapolitanus, Ducato di Napoli) ban đầu là một tỉnh của Đế quốc Đông La Mã được thành lập vào thế kỷ 7, tại các vùng đất ven biển nhỏ bé mà người Lombard đã không chinh phục trong cuộc xâm lược nước Ý của họ vào thế kỷ 6.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Công quốc Napoli

Cộng hòa Pisa

Cộng hòa Pisa là một quốc gia độc lập trên thực tế tập trung vào thành phố Pisa của Tuscany trong suốt cuối thế kỷ 10 và 11.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Cộng hòa Pisa

Cộng hòa Ragusa

Cộng hòa Ragusa, hay Cộng hòa Dubrovnik, là một nước cộng hòa hàng hải đặt tại trung tâm thành phố Dubrovnik (Ragusa trong tiếng Ý và Latinh) ở Dalmatia (ngày nay là vùng cực nam Croatia hiện tại) đã tồn tại từ năm 1358 đến 1808.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Cộng hòa Ragusa

Constantius III

Flavius Constantius (? – 421) còn được biết đến với tên gọi Constantius III, là Hoàng đế Tây La Mã trị vì trong vòng bảy tháng vào năm 421.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Constantius III

Ctesiphon

Ctesiphon (تيسفون Tīsfūn; قطيسفون) là thủ đô của Đế quốc Parthia và Đế quốc Sassanid.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Ctesiphon

Cuộc bao vây Constantinopolis năm 626

Cuộc vây hãm Constantinopolis năm 626 bởi người Avar, được hỗ trợ bởi một lượng lớn quân đội từ các đồng minh Slav và Đế quốc Sassanid của Ba Tư, đã kết thúc bằng một chiến thắng mang tính chiến lược của Đông La Mã.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Cuộc bao vây Constantinopolis năm 626

Cuộc vây hãm Constantinopolis (1422)

Đây là Cuộc vây hãm Constantinopolis quy mô lớn đầu tiên của người Thổ diễn ra vào năm 1422 xuất phát từ những nỗ lực của Hoàng đế Đông La Mã Manuel II nhằm can thiệp vào nội tình tranh giành ngôi vị Sultan kể từ sau cái chết của Mehmed I vào năm 1421.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Cuộc vây hãm Constantinopolis (1422)

Cuộc vây hãm Nicaea (1097)

Cuộc bao vây Nicaea diễn ra từ ngày 14 tháng 5 đến ngày 19 tháng 6 năm 1097, là một trận chiến trong cuộc Thập tự chinh thứ nhất.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Cuộc vây hãm Nicaea (1097)

Danh sách Hoàng đế La Mã

Augustus, Hoàng đế La Mã đầu tiên của chế độ Nguyên thủ. Danh hiệu ‘"Hoàng đế La Mã"’ được các nhà sử học về sau dùng để gọi người đứng đầu nhà nước La Mã trong thời kỳ đế quốc.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Danh sách Hoàng đế La Mã

Eirene Doukaina

Eirene Doukaina hay Ducaena (Εἰρήνη Δούκαινα, Eirēnē Doukaina; – 19 tháng 2, 1138) là vợ của Hoàng đế Đông La Mã Alexios I Komnenos, và là mẹ của hoàng đế Ioannes II Komnenos và nữ sử gia Anna Komnene.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Eirene Doukaina

Eudokia Ingerina

Eudokia (hay Eudocia) Ingerina (Ευδοκία Ιγγερίνα) (khoảng 840 – 882) là vợ của Hoàng đế Đông La Mã Basileios I, tình nhân của tiên đế Mikhael III, và là mẹ của cả hai Hoàng đế Leon VI và Alexandros và Thượng phụ Stephenos I thành Constantinopolis.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Eudokia Ingerina

Eudokia Makrembolitissa

Romanos IV được Chúa Kitô đội vương miện. Eudokia Makrembolitissa (Εὐδοκία Μακρεμβολίτισσα) (khoảng 1021 – 1096) là người vợ thứ hai của Hoàng đế Đông La Mã Konstantinos X Doukas.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Eudokia Makrembolitissa

Flavius Aetius

Flavius Aetius, hoặc đơn giản là Aëtius (khoảng 396-454), Quận công kiêm quý tộc ("dux et patricius"), là tướng La Mã vào thời kỳ cuối Đế quốc Tây La Mã.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Flavius Aetius

Georgios Sphrantzes

George Sphrantzes, còn gọi là Phrantzes hoặc Phrantza (Γεώργιος Σφραντζής or Φραντζής) (1401 - 1478) là một nhà sử học cuối thời Đông La Mã gốc Hy Lạp.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Georgios Sphrantzes

Glycerius

GlyceriusMartindale, pg.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Glycerius

Helena Dragaš

Theodore. Thánh tượng của Helena Dragaš khi được phong là Thánh Hypomone Helena Dragaš (Јелена Драгаш, Jelena Dragaš; Ἑλένη Δραγάση, Elenē Dragasē; 1372 – 1450) là Hoàng hậu vợ của Hoàng đế Đông La Mã Manuel II Palaiologos.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Helena Dragaš

Heraklonas

Konstantinos Herakleios (Κωνσταντῖνος Ἡράκλειος), tên gọi theo kiểu tiếng Anh là Heraklonas, Heraclonas, hoặc Heracleonas (626 – 641), là con trai của Herakleios với người cháu gái Martina của mình, là Hoàng đế Đông La Mã một thời gian ngắn từ tháng 2 đến tháng 9 năm 641.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Heraklonas

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Hoàng đế

Hoàng đế Alexandros (định hướng)

Hoàng đế Alexandros có thể là.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Hoàng đế Alexandros (định hướng)

Ioannes I Tzimiskes

Ioannes I Tzimiskes (Iōannēs I Tzimiskēs; khoảng 925 – 10 tháng 1, 976) là Hoàng đế Đông La Mã từ ngày 11 tháng 12 năm 969 đến ngày 10 tháng 1 năm 976.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Ioannes I Tzimiskes

Ioannes II Komnenos

Ioannes II Komnenos (Ίωάννης Βʹ Κομνηνός, Iōannēs II Komnēnos; 13 tháng 9, 1087 – 8 tháng 4, 1143) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1118 đến năm 1143.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Ioannes II Komnenos

Ioannes III Doukas Vatatzes

Ioannes III Doukas Vatatzes, (Ιωάννης Γ΄ Δούκας Βατάτζης, Iōannēs III Doukas Vatatzēs, khoảng 1193, Didymoteicho – 3 tháng 11, 1254, Nymphaion), là Hoàng đế Nicaea trị vì từ năm 1222 đến năm 1254.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Ioannes III Doukas Vatatzes

Ioannes IV Laskaris

Ioannes IV Doukas Laskaris (Ἰωάννης Δ΄ Δούκας Λάσκαρις, Iōannēs IV Doukas Laskaris) (25 tháng 12, 1250 – khoảng 1305) là Hoàng đế Nicaea từ ngày 18 tháng 8 năm 1258 đến ngày 25 tháng 12 năm 1261.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Ioannes IV Laskaris

Ioannes Skylitzes

Vệ binh Varangia, hình minh họa trong cuốn biên niên sử thế kỷ 11 của Ioannes Skylitzes. Đoạn mô tả ngọn lửa Hy Lạp trong ''Madrid Skylitzes'' Ioannes Skylitzes (Ἰωάννης Σκυλίτζης/Σκυλλίτζης/Σκυλίτσης, Iōannēs Skylitzēs/Skyllitzēs/Skylitsēs; đầu thập niên 1040 – mất sau 1101), là một nhà sử học Hy Lạp sống vào cuối thế kỷ 11.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Ioannes Skylitzes

Ioannes V Palaiologos

Ioannes V Palaiologos (hoặc Palaeologus) (Ίωάννης Ε' Παλαιολόγος, Iōannēs V Palaiologos) (18 tháng 6, 1332 – 16 tháng 2, 1391) là Hoàng đế Đông La Mã kế vị cha mình vào năm 1341 lúc mới chín tuổi.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Ioannes V Palaiologos

Ioannes VI Kantakouzenos

Ioannes VI Kantakouzenos hoặc Cantacuzenus (Ἰωάννης ΣΤʹ Καντακουζηνός, Iōannēs VI Kantakouzēnos) (khoảng 1292 – 15 tháng 6, 1383) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1347 đến 1354.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Ioannes VI Kantakouzenos

Ioannes VII Palaiologos

Ioannes VII Palaiologos (hoặc Palaeologus) (Hy Lạp: Ιωάννης Ζ' Παλαιολόγος, Iōannēs VII Palaiologos) (1370 – 22 tháng 9, 1408) là Hoàng đế Đông La Mã trị vị được 5 tháng vào năm 1390.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Ioannes VII Palaiologos

Ioannes VIII Palaiologos

Ioannes VIII Palaiologos hoặc Palaeologus (Ίωάννης Η' Παλαιολόγος, Iōannēs VIII Palaiologos, 18 tháng 12, 1392 – 31 tháng 10, 1448), là vị Hoàng đế Đông La Mã áp chót, trị vì từ năm 1425 đến 1448.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Ioannes VIII Palaiologos

Irene thành Athena

Irene thành Athena hay Irene người Athena (Ειρήνη η Αθηναία) (752 – 803) là tên thường gọi của Irene Sarantapechaina (Ειρήνη Σαρανταπήχαινα), là Nữ hoàng Đông La Mã đương vị từ năm 797 đến 802.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Irene thành Athena

Isaakios I Komnenos

Isaakios I Komnenos (Ισαάκιος A' Κομνηνός, Isaakios I Komnēnos; k. 1007– 1060/61) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1057 đến năm 1059, thành viên tại vị đầu tiên của nhà Komnenos.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Isaakios I Komnenos

Isaakios II Angelos

Isaakios II Angelos (Ἰσαάκιος Β’ Ἄγγελος, Isaakios II Angelos; Tháng 9, 1156 – Tháng 1, 1204) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1185 đến 1195, và một lần nữa từ năm 1203 đến 1204.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Isaakios II Angelos

Julius Nepos

Julius Nepos (430–480) là vị Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 474 đến 475 và vẫn còn tiếp tục cai trị hợp pháp cho tới năm 480.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Julius Nepos

Julius Patricius

Julius Patricius (Latin: Iulius Patricius or Patriciolus; Ἰούλιος Πατρίκιος; floruit 459 – 471) là con trai của vị tướng đầy quyền uy Aspar đã chi phối triều chính của Đế quốc Đông La Mã trong gần hai thập kỷ.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Julius Patricius

Justinianos II

Justinianos II (Ἰουστινιανός Β΄, Ioustinianos II, Justinianus II) (669 – 11 tháng 12, 711), họ là Rhinotmetos hoặc Rhinotmetus (ὁ Ῥινότμητος, "mũi rọc"), là vị Hoàng đế Đông La Mã cuối cùng của Vương triều Herakleios trị vì từ năm 685 đến năm 695 và một lần nữa từ năm 705 đến năm 711.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Justinianos II

Justinianus I

Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Justinianus I

Kaykhusraw I

Kaykhusraw I (Ghīyāth al-Dīn Kaykhusraw bin Qilij Arslān; I.) là sultan nhà Seljuk của Rum, là người con thứ 11 của Kilij Arslan II.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Kaykhusraw I

Konstans II

Konstans II (Κώνστας Β', Kōnstas II) (7 tháng 11, 630 – 15 tháng 9, 668), còn gọi là Konstantinos Râu (Kōnstantinos Pogonatos), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 641 đến 668.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Konstans II

Konstantinos III Herakleios

Konstantinos III (Κωνσταντῖνος Γ΄; 3 tháng 5, 612 – 20 tháng 4 hoặc 24/26 tháng 5, 641) là Hoàng đế Đông La Mã được bốn tháng vào năm 641.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Konstantinos III Herakleios

Konstantinos IV

Konstantinos IV (Κωνσταντίνος Δ', Kōnstantinos IV, Constantinus IV), (652 – 685), đôi lúc còn gọi sai là Pogonatos nghĩa là "Có Râu", để khỏi nhầm lẫn với phụ hoàng, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 668 đến 685.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Konstantinos IV

Konstantinos IX Monomachos

Konstantinos IX Monomachos, Latinh hóa thành Constantinus IX Monomachus (Κωνσταντίνος Θ΄ Μονομάχος, Kōnstantinos IX Monomakhos; 1000 – 1055), là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ ngày 11 tháng 6 năm 1042 đến ngày 11 tháng 1, 1055.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Konstantinos IX Monomachos

Konstantinos Laskaris

Konstantinos Laskaris (Hy Lạp Κωνσταντίνος Λάσκαρης) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì được vài tháng từ năm 1204 đến đầu năm 1205.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Konstantinos Laskaris

Konstantinos V

Konstantinos V (718 – 775) (Κωνσταντίνος Ε΄, Kōnstantinos V; kẻ thù hay phỉ báng là Kopronymos hoặc Copronymus, nghĩa là nỗi ô nhục); là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 741 đến 775.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Konstantinos V

Konstantinos VI

Konstantinos VI (Κωνσταντῖνος Ϛ΄, Kōnstantinos VI; 14 tháng 1, 771 – trước 805Cutler & Hollingsworth (1991), các trang 501–502) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 780 đến 797.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Konstantinos VI

Konstantinos VII

Konstantinos VII Porphyrogennetos hay Porphyrogenitus, nghĩa là "Dòng dõi vương giả" (Κωνσταντῖνος Ζ΄ Πορφυρογέννητος, Kōnstantinos VII Porphyrogennētos; 2 tháng 9, 905 – 9 tháng 9, 959), là vị Hoàng đế thứ tư thuộc vương triều Makedonia của Đế quốc Đông La Mã, trị vì từ năm 913 đến 959.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Konstantinos VII

Konstantinos VIII

Konstantinos VIII (Κωνσταντίνος Η΄, Kōnstantinos VIII) (960 – 11 tháng 11, 1028) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ ngày 15 tháng 12 năm 1025 cho đến khi ông qua đời.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Konstantinos VIII

Konstantinos X Doukas

Konstantinos X Doukas (Κωνσταντίνος Ι΄ Δούκας, Kōnstantinos X Doukas) (1006 – 1067) là vị Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 1059 đến 1067.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Konstantinos X Doukas

Leo II (hoàng đế)

Leo II (Flavius Leo Iunior Augustus, Tiếng Hy Lạp cổ: Λέων Β, Leōn II; 467 – 474) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì chưa đầy một năm vào năm 474.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Leo II (hoàng đế)

Leon III

Leon III xứ Isauria còn gọi là người Syria (Hy Lạp: Λέων Γ΄ ὁ Ἴσαυρος, Leōn III ho Isauros), (685 – 741) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 717 cho đến khi ông qua đời năm 741.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Leon III

Leon IV

Leon IV người Khazar (Hy Lạp: Λέων Δ΄ ὁ Χάζαρος, Leōn IV ho Khazaros) (25 tháng 1, 750 – 8 tháng 9, 780) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 775 đến 780.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Leon IV

Leon V

Leon V xứ Armenia (Λέων Ε΄ ὁ Ἀρμένιος, Leōn V ho Armenios; Լևոն Ե Հայ; 775 – 25 tháng 12, 820) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 813 đến 820.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Leon V

Leon VI

Leon VI, danh xưng Hiền nhân hay Triết gia (Λέων ΣΤ΄ ὁ Σοφός, Leōn VI ho Sophos, 19 tháng 9, 866 – 11 tháng 5, 912), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 886 đến 912.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Leon VI

Leontios

Leontios (Λεόντιος, LEONTIVS) (Không rõ năm sinh, mất ngày 15 tháng 2 năm 706)Kazhdan, pg.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Leontios

Libius Severus

Flavius Libius Severus Serpentius hoặc còn gọi là Libius Severus (420-465) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ ngày 19 tháng 11 năm 461 cho tới ngày 15 tháng 8 năm 465.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Libius Severus

Madrid Skylitzes

Madrid Skylitzes là một bản thảo được trang hoàng rực rỡ có hình minh hoạ phong phú nằm trong bộ Sử yếu (Σύνοψις Ἱστοριῶν) của Ioannes Skylitzes, tác phẩm kể về triều đại của các vị hoàng đế Đông La Mã từ sau cái chết của Nikephoros I năm 811 tới khi Mikhael VI bị truất ngôi vào năm 1057.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Madrid Skylitzes

Manuel II Palaiologos

Manuel II Palaiologos hoặc Palaeologus (Hy Lạp: Μανουήλ Β΄ Παλαιολόγος, Manouēl II Palaiologos) (27 tháng 6, 1350 – 21 tháng 7, 1425) là vị Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1391 đến 1425.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Manuel II Palaiologos

Matthaios Kantakouzenos

Matthaios Asanes Kantakouzenos hoặc Cantacuzenus (Hy Lạp: Ματθαίος Ασάνης Καντακουζηνός, Matthaios Asanēs Kantakouzēnos, 1325 – 1383) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1353 đến 1357.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Matthaios Kantakouzenos

Mauricius

­ Mauricius (Flavius Mauricius Tiberius Augustus) (539 – 27 tháng 11, 602) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 582 đến 602.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Mauricius

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Mehmed II

Mezezios

Mezezius (Μιζίζιος; Մժէժ, Mžēž hoặc Mzhezh) (622 - 669), là một quý tộc Armenia từng là một vị tướng Byzantium, sau đó chiếm đoạt ngôi vị Byzantine ở Sicilia từ năm 668 đến 669.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Mezezios

Mikhael I Rangabe

Mikhael I Rhangabe (Μιχαῆλ A' Ῥαγγαβέ, Mikhaēl I Rhangabe; khoảng 770 – 11 tháng 1, 844) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 811 đến năm 813.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Mikhael I Rangabe

Mikhael II

Mikhael II (Μιχαήλ Β', Mikhaēl II; 770 – 2 tháng 10, 829), tên hiệu là Amoria (ὁ ἐξ Ἀμορίου) hay Người nói lắp (ὁ Τραυλός hoặc ὁ Ψελλός), là Hoàng đế Đông La Mã từ tháng 12 năm 820 cho tới khi mất vào ngày 2 tháng 10 năm 829, nhà cai trị đầu tiên của triều đại Phrygia hay Amoria.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Mikhael II

Mikhael III

Mikhael III (Μιχαήλ Γʹ, Mikhaēl III; 19 tháng 1, 840 – 23/24 tháng 9, 867) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 842 đến 867.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Mikhael III

Mikhael IV

Mikhael IV xứ Paphlagonia (Μιχαὴλ (Δ´) ὁ Παφλαγών, Mikhaēl ho Paphlagōn; 1010 – 10 tháng 12, 1041) là Hoàng đế Đông La Mã từ ngày 11 tháng 4 năm 1034 cho tới khi mất vào ngày 10 tháng 12 năm 1041.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Mikhael IV

Mikhael IX Palaiologos

Mikhael IX Palaiologos hoặc Palaeologus (Μιχαήλ Θ΄ Παλαιολόγος, Mikhaēl IX Palaiologos), (17 tháng 4, 1277 – 12 tháng 10, 1320), trị vì như là đồng Hoàng đế Đông La Mã với đế hiệu chính thức vào năm 1294/1295–1320.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Mikhael IX Palaiologos

Mikhael V

Mikhael V (Hy Lạp: Μιχαήλ Ε΄, Mikhaēl V; 1015 – 24 tháng 8, 1042) là Hoàng đế Đông La Mã tại vị trong vòng bốn tháng vào năm 1041–1042, cháu và người thừa kế của Mikhael IV và là con nuôi của Hoàng hậu Zoë.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Mikhael V

Mikhael VI

Mikhael VI Bringas (Μιχαήλ ΣΤ΄ Βρίγγας, Mikhaēl VI Bringas; ? – 1059), còn gọi là Stratiotikos ("Thống soái", "Kiêu hùng" hay "Hiếu chiến") hay Gerontas ("Lão làng"), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1056 đến năm 1057.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Mikhael VI

Mikhael VII Doukas

Mikhael VII Doukas (Hy Lạp: Μιχαήλ Ζ΄ Δούκας, Mikhaēl VII Doukas; khoảng 1050 – 1090), biệt danh Parapinakēs (Παραπινάκης, nghĩa là "trừ một phần tư", liên quan đến sự mất giá của tiền tệ Đông La Mã dưới thời ông), là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 1071 đến 1078.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Mikhael VII Doukas

Mikhael VIII Palaiologos

Mikhael VIII Palaiologos hoặc Palaeologus (Mikhaēl VIII Palaiologos; 1223 – 1282) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 1259 đến 1282.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Mikhael VIII Palaiologos

Người La Mã cuối cùng

Thuật ngữ người La Mã cuối cùng (Ultimus Romanorum) về mặt lịch sử dùng để mô tả một người là hiện thân cho những giá trị của nền văn minh La Mã cổ đại với ngụ ý rằng những giá trị này sẽ biến mất mãi sau khi anh ta chết.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Người La Mã cuối cùng

Nikephoros I

Nikephoros I hoặc Nicephorus I, còn là Logothetes hay Genikos (Νικηφόρος Α΄, Nikēphoros I, "Người đem lại Chiến thắng"; ? – 26 tháng 7, 811) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 802 đến năm 811, thiệt mạng trong lúc chinh phạt người Bulgaria tại Pliska.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Nikephoros I

Nikephoros II Phokas

Nikephoros II Phokas (Νικηφόρος Β΄ Φωκᾶς, Nikēphoros II Phōkas) (khoảng 912 – 10–11 tháng 12, 969) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 963 đến 969.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Nikephoros II Phokas

Nikephoros III Botaneiates

Nikephoros III Botaneiates (Νικηφόρος Βοτανειάτης, khoảng 1002 – 10 tháng 12, 1081), là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 1078 đến 1081.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Nikephoros III Botaneiates

Nikolaos Kanabos

Nikolaos Kanabos được hội đồng nguyên lão, các linh mục và dân chúng Constantinopolis bầu làm Hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã trong cuộc Thập tự chinh thứ tư vào ngày 25 hoặc 27 tháng 1 năm 1204 đối lập trực tiếp với các đồng hoàng đế Isaac II và Alexius IV.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Nikolaos Kanabos

Odoacer

Flavius Odoacer (433Prosopography of the Later Roman Empire, Vol. 2, s.v. Odovacer, pp. 791 - 793 – 493), còn được biết đến với tên gọi Flavius Odovacer hay Odovacar (Odoacre, Odoacer, Odoacar, Odovacar, Odovacris) là Vua Ý vào thế kỷ thứ 5, thời kỳ trị vì của ông đánh dấu sự kết thúc của Đế chế La Mã cổ đại ở Tây Âu và mở đầu thời kỳ Trung Cổ.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Odoacer

Olybrius

Anicius Olybrius (? - 472) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ tháng 4 hoặc tháng 5 năm 472 cho tới khi ông mất.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Olybrius

Philippikos Bardanes

Philippikos (Φιλιππικός) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 711 đến 713.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Philippikos Bardanes

Phocas

Phocas (Flavius Phocas Augustus; Φωκᾶς, Phokas), (547 – 610) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 602 đến 610.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Phocas

Romanos I Lekapenos

Romanos I Lekapenos hoặc Lakapenos (Ρωμανός Α΄ Λακαπηνός, Rōmanos I Lakapēnos; khoảng 870 – 15 tháng 6, 948), Latinh hóa thành Romanus I Lecapenus, là một người Armenia trở thành tư lệnh hải quân Đông La Mã và lên làm Hoàng đế Đông La Mã từ năm 920 cho đến khi ông thoái vị vào ngày 16 tháng 12 năm 944.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Romanos I Lekapenos

Romanos II

Romanos II (Hy Lạp: Ρωμανός Β΄, Rōmanos II) (938 – 15 tháng 3, 963) là Hoàng đế Đông La Mã.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Romanos II

Romanos III Argyros

Romanos III Argyros (Ρωμανός Γ΄ Αργυρός, Rōmanos III Argyros; 968 – 11 tháng 4, 1034), là Hoàng đế Đông La Mã từ ngày 15 tháng 11 năm 1028 cho đến lúc qua đời.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Romanos III Argyros

Romanos IV Diogenes

Romanos IV Diogenes (Ρωμανός Δʹ Διογένης, Rōmanós IV Diogénēs; khoảng 1030 – 1072), là một thành viên thuộc tầng lớp vũ huân quý tộc kết hôn với vị hoàng hậu góa bụa Eudokia Makrembolitissa, đã đăng quang ngôi Hoàng đế Đông La Mã và trị vì từ năm 1068 đến năm 1071.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Romanos IV Diogenes

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Sicilia

Staurakios

Staurakios (Σταυράκιος; ? – 11 tháng 1, 812) là Hoàng đế Đông La Mã từ ngày 26 tháng 7 đến ngày 2 tháng 10 năm 811 để kế thừa phụ hoàng Nikephoros I đã thiệt mạng trong trận chiến Pliska.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Staurakios

Theodora (thế kỷ 11)

Theodora (Θεοδώρα, Theodōra; 980 – 31 tháng 8, 1056) là Nữ hoàng Đông La Mã sinh ra trong nhà Makedonia nắm quyền cai trị Đế quốc Đông La Mã suốt gần hai trăm năm.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Theodora (thế kỷ 11)

Theodora (thế kỷ IX)

Theodora được miêu tả như một vị thánh, trong một biểu tượng tôn giáo của Hy Lạp vào thế kỷ 19. Theodora (Θεοδώρα, khoảng 815 – sau 867) là Hoàng hậu Đông La Mã và là vợ của Hoàng đế Đông La Mã Theophilos, đồng thời cũng là nhiếp chính cho thái tử Mikhael III từ sau cái chết của Theophilos vào năm 842 đến 855.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Theodora (thế kỷ IX)

Theodoros I Laskaris

Theodoros I Komnenos Laskaris (Θεόδωρος Α' Λάσκαρις, Theodōros I Laskaris; khoảng 1174 – Tháng 8, 1222) là vị Hoàng đế Nicaea đầu tiên trị vì từ năm 1204 hoặc 1205 cho đến năm 1221 hoặc 1222.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Theodoros I Laskaris

Theodoros II Laskaris

Theodoros I Komnenos Laskaris (Θεόδωρος Α' Λάσκαρις, Theodōros I Laskaris; khoảng 1174 – Tháng 8, 1222) là vị Hoàng đế Nicaea đầu tiên trị vì từ năm 1204 hoặc 1205 cho đến năm 1221 hoặc 1222.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Theodoros II Laskaris

Theodosios III

Theodosios III (Θεοδόσιος Γ΄) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 715 đến ngày 25 tháng 3 năm 717.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Theodosios III

Theodosius II

Theodosius II (tiếng Latin: Flavius Theodosius Junior Augustus; 401 – 450) thường gọi là Theodosius Trẻ hoặc Theodosius Nhà thư pháp, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 408 đến 450.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Theodosius II

Theophilos (hoàng đế)

Theophilos (Θεόφιλος; 813 – 20 tháng 1, 842) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 829 cho đến khi ông qua đời năm 842.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Theophilos (hoàng đế)

Tiberios (con trai Justinianos II)

Tiberius (Τιβέριος, Tiberios) là con trai độc nhất của Hoàng đế Đông La Mã Justinianos II và đồng thời là người con duy nhất của ông và vợ là Theodora xứ Khazaria, người đã kết hôn cùng ông năm 704 trong thời gian mà ông phải sống lưu vong tại đất của người Khazar.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Tiberios (con trai Justinianos II)

Tiberios III

Tiberios III (Τιβέριος Γ') (mất ngày 15 tháng 2 năm 706)Kazhdan, pg.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Tiberios III

Tiberius II

Tiberius II Constantinus (Flavius Tiberius Constantinus Augustus) (520 – 14 tháng 8, 582) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 574 đến 582.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Tiberius II

Trận Dyrrhachium (1081)

Trận Dyrrhachium (ngày nay gần Durrës ở Albania) là một trận đánh diễn ra vào ngày 18 tháng 10 năm 1081, giữa quân đội Đông La Mã do Hoàng đế Alexios I Komnenos chỉ huy và người Norman chỉ huy bởi Robert Guiscard, Công tước của Apulia và Calabria ở miền nam nước Ý.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Trận Dyrrhachium (1081)

Trận Kleidion

Đông nam châu Âu những năm 1000. Cuộc chiến giữa Đông La Mã và Bulgaria đang trong giai đoạn gay cấn nhất. Lúc này, đông Bulgaria nằm dưới sự cai trị của người Bulgaria. Trận Kleidion (hoặc Clidium, sau thời Trung cổ còn được gọi là Trận chiến Belasitsa) diễn ra vào ngày 29 tháng 7 năm 1014 giữa Đế chế Bulgaria và Đế chế Đông La Mã.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Trận Kleidion

Uldin

Uldin hoặc Uldes (? - 412) là một trong những thủ lĩnh chính của người Hung nằm ngoài vùng sông Danube dưới triều đại của Hoàng đế Đông La Mã (Byzantine) Arcadius (394-408) và Theodosius II (408-450).

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Uldin

Valentinianus III

Flavius Placidius Valentinianus (2 tháng 7, 419 – 16 tháng 3, 455), được biết đến với tên gọi là Valentinianus III, là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 425 đến 455.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Valentinianus III

Zoë Porphyrogenita

Zoë (Ζωή, Zōē nghĩa là "sinh mệnh") (978 – Tháng 6, 1050) là Nữ hoàng Đông La Mã thuộc nhà Makedonia trị vì cùng với em gái Theodora từ ngày 19 tháng 4 đến 11 tháng 6 năm 1042.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Zoë Porphyrogenita

Zosimos

Zosimos (Ζώσιμος; còn được biết đến với cái tên Latinh là Zosimus Historicus, hay là "Zosimus Nhà sử học"; khoảng thập niên 490 – thập niên 510) là một sử gia gốc Hy Lạp sống tại Constantinopolis dưới thời trị vì của Hoàng đế Đông La Mã Anastasius I (491–518), nổi tiếng với bộ sử Historia Nova.

Xem Danh sách Hoàng đế Đông La Mã và Zosimos

Còn được gọi là Danh sách các Hoàng đế Đông La Mã, Danh sách hoàng đế Byzantine, Hoàng đế Đông La Mã.

, Ioannes VII Palaiologos, Ioannes VIII Palaiologos, Irene thành Athena, Isaakios I Komnenos, Isaakios II Angelos, Julius Nepos, Julius Patricius, Justinianos II, Justinianus I, Kaykhusraw I, Konstans II, Konstantinos III Herakleios, Konstantinos IV, Konstantinos IX Monomachos, Konstantinos Laskaris, Konstantinos V, Konstantinos VI, Konstantinos VII, Konstantinos VIII, Konstantinos X Doukas, Leo II (hoàng đế), Leon III, Leon IV, Leon V, Leon VI, Leontios, Libius Severus, Madrid Skylitzes, Manuel II Palaiologos, Matthaios Kantakouzenos, Mauricius, Mehmed II, Mezezios, Mikhael I Rangabe, Mikhael II, Mikhael III, Mikhael IV, Mikhael IX Palaiologos, Mikhael V, Mikhael VI, Mikhael VII Doukas, Mikhael VIII Palaiologos, Người La Mã cuối cùng, Nikephoros I, Nikephoros II Phokas, Nikephoros III Botaneiates, Nikolaos Kanabos, Odoacer, Olybrius, Philippikos Bardanes, Phocas, Romanos I Lekapenos, Romanos II, Romanos III Argyros, Romanos IV Diogenes, Sicilia, Staurakios, Theodora (thế kỷ 11), Theodora (thế kỷ IX), Theodoros I Laskaris, Theodoros II Laskaris, Theodosios III, Theodosius II, Theophilos (hoàng đế), Tiberios (con trai Justinianos II), Tiberios III, Tiberius II, Trận Dyrrhachium (1081), Trận Kleidion, Uldin, Valentinianus III, Zoë Porphyrogenita, Zosimos.