Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cực lạc

Mục lục Cực lạc

Cực lạc (zh. 極樂, sa. Sukhavati, ja. gokuraku,bo. bde chen zhing བདེ་ཆེན་ཞིང་, Dewachen), còn được gọi là An lạc quốc (zh. 安樂國), là tên của một cõi thế giới, nơi Phật A-di-đà tiếp dẫn trong Phật giáo Đại thừa.

25 quan hệ: A di đà kinh, A-di-đà, Đại Thế Chí, Các tông phái Phật giáo, Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo, Chùa Việt Nam, Hoa sen (Phật giáo), Huệ Viễn, Kim sắc đường, Kinh điển Phật giáo, Nhất Hưu Tông Thuần, Niệm Phật, Phật giáo Hòa Hảo, Phật giáo Việt Nam, Phương Tây, Quán Vô Lượng Thọ kinh, Sáu cõi luân hồi, Tử thư (Tây Tạng), Tịnh độ, Tịnh độ chân tông, Tịnh độ môn, Tịnh độ tông, Tha lực, Thiên Nhãn, Thiện Đạo.

A di đà kinh

Phật thuyết A Di Đà kinh (tiếng Phạn: Sukhāvatī-vyūha, tiếng Trung: 佛說阿彌陀經) hay A Di Đà kinh, kinh A Di Đà (tiếng Trung: 阿彌陀經; bính âm: Āmítuó Jīng; tiếng Nhật: 阿弥陀経, tiếng Anh: Amitabha sutra), Tiểu Vô Lượng Thọ kinh, Xưng tán Tịnh Độ Phật nhiếp thụ kinh, là một trong ba bộ kinh quan trọng nhất của Tịnh Độ tông, lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam.

Mới!!: Cực lạc và A di đà kinh · Xem thêm »

A-di-đà

A-di-đà hay Amitābha (trong tiếng Sankrit có nghĩa là ánh sáng vô lượng) là một trong những vị Phật thần thoại hay siêu nhiên ngụ ở tịnh độ của mình và đến thế giới này với vai trò là một thế lực cứu đ. Theo Đại Kinh A-di-đà hay Đại Kinh Sukhāvatīvyūha, trong một kiếp sống trước đây A-di-đà là một vị tăng tên là Pháp-tạng hay Dharmākara, ông nguyện khi sẽ tịnh hoá và trang nghiêm một thế giới và biến nó thành một trong những Phật độ thanh tịnh và đẹp đẽ nhất.

Mới!!: Cực lạc và A-di-đà · Xem thêm »

Đại Thế Chí

Tượng Đại Thế Chí Bồ tát, Trung Quốc. Đại Thế Chí là một vị đại Bồ tát thể hiện ánh sáng trí tuệ trong Phật giáo Đại Thừa, là bậc đại sĩ trợ tuyên chánh pháp cho Đức Phật A Di Đà ở Tây phương Cực Lạc.

Mới!!: Cực lạc và Đại Thế Chí · Xem thêm »

Các tông phái Phật giáo

Đạo Phật có một lịch sử phát triển rất thăng trầm trong suốt hơn 2500 năm và nó lan toả từ Ấn Độ ra khắp nơi.

Mới!!: Cực lạc và Các tông phái Phật giáo · Xem thêm »

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo thường có nguồn gốc từ các tư tưởng triết lý đến từ Ấn Độ, Tây Tạng, Nhật Bản...

Mới!!: Cực lạc và Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo · Xem thêm »

Chùa Việt Nam

Việt Nam hiện có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam.

Mới!!: Cực lạc và Chùa Việt Nam · Xem thêm »

Hoa sen (Phật giáo)

Hoa sen một trong những biểu tượng của Phật giáo Thai tạng giới Mạn-đà-la (sa. garbhadhātumaṇḍala) Sen được đặt bên cạnh tượng Phật Thích-ca tại Minh Nhật Hương Thôn, Nhật Bản Tượng Kim Cương Tát-đoá đang ngồi trên tòa sen, Tây Tạng Hoa sen (tiếng Phạn: padma; tiếng Nhật: renge) trong Phật giáo là biểu tượng của sự thuần khiết và sinh hóa hồn nhiên (svayambhu).

Mới!!: Cực lạc và Hoa sen (Phật giáo) · Xem thêm »

Huệ Viễn

Huệ Viễn (zh. 慧遠), 334~416, là một Cao tăng Trung Quốc đời nhà Tấn (zh. 晋).

Mới!!: Cực lạc và Huệ Viễn · Xem thêm »

Kim sắc đường

Kim sắc đường (Konjiki-dō) là khu lăng mộ và đền thờ thuộc Trung Tôn tự (Chūson-ji), một ngôi chùa Thiên Thai tông tại tỉnh Iwate miền Đông Bắc Nhật Bản, là một Phật đường được kiến tạo vào cuối thời kỳ Heian.

Mới!!: Cực lạc và Kim sắc đường · Xem thêm »

Kinh điển Phật giáo

Kinh điển Phật giáo có số lượng rất lớn.

Mới!!: Cực lạc và Kinh điển Phật giáo · Xem thêm »

Nhất Hưu Tông Thuần

Thiền sư Nhất Hưu Tông Thuần. Nhất Hưu Tông Thuần (chu Han: 一休宗純, ja. ikkyū sōjun), 1394-1481, là một vị Thiền sư Nhật Bản thuộc tông Lâm Tế (ja. rinzai-shū), hệ phái Đại đức tự (ja. daitokuji-ha).

Mới!!: Cực lạc và Nhất Hưu Tông Thuần · Xem thêm »

Niệm Phật

Niệm Phật là một phép tu trong Tịnh Độ Tông, một tông phái Phật giáo.

Mới!!: Cực lạc và Niệm Phật · Xem thêm »

Phật giáo Hòa Hảo

Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ Biểu tượng của Phật giáo Hoà Hảo. Phật giáo Hòa Hảo, hay còn gọi là đạo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia.

Mới!!: Cực lạc và Phật giáo Hòa Hảo · Xem thêm »

Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Cực lạc và Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Mới!!: Cực lạc và Phương Tây · Xem thêm »

Quán Vô Lượng Thọ kinh

Quán Vô Lượng Thọ kinh (zh. 觀無量壽經, sa. Amitāyurdhyāna Sūtra) là một trong ba bộ kinh quan trọng nhất của Tịnh độ tông.

Mới!!: Cực lạc và Quán Vô Lượng Thọ kinh · Xem thêm »

Sáu cõi luân hồi

Tác phẩm "Bánh xe luân hồi" tại tu viện Sera, Tây Tạng. Theo quan điểm Phật giáo, tùy vào nghiệp của chúng sinh (những thực thể có ý thức, cảm giác, có sự sống) mà sau khi chết, chúng sinh đó có thể tồn tại dưới dạng thân trung ấm một thời gian (nhiều tài liệu cho rằng thời gian tối đa là 49 ngày).

Mới!!: Cực lạc và Sáu cõi luân hồi · Xem thêm »

Tử thư (Tây Tạng)

Tử thư (zh. 死書, bo. bardo thodol བར་དོ་ཐོས་གྲོལ་, nguyên nghĩa là "Giải thoát qua âm thanh trong Trung hữu", en. liberation through hearing in the Bardo).

Mới!!: Cực lạc và Tử thư (Tây Tạng) · Xem thêm »

Tịnh độ

375x375px Tịnh độ (zh. jìngtǔ 淨土, sa. buddhakṣetra, ja. jōdo) nguyên nghĩa Phạn ngữ là Phật (buddha) độ (kṣetra), cõi Phật, cõi thanh tịnh.

Mới!!: Cực lạc và Tịnh độ · Xem thêm »

Tịnh độ chân tông

Tịnh độ chân tông (zh. 淨土真宗, ja. jōdo-shin-shū) là một nhánh của Tịnh Độ tông tại Nhật do Thân Loan (1173-1262) sáng lập.

Mới!!: Cực lạc và Tịnh độ chân tông · Xem thêm »

Tịnh độ môn

Tịnh độ môn (zh. jìngtǔmén 淨土門, ja. jōtomon là giáo lý Tịnh độ, khuyên tìm cầu sự cứu độ thông qua nguyện lực của Phật A-di-đà.

Mới!!: Cực lạc và Tịnh độ môn · Xem thêm »

Tịnh độ tông

Tịnh độ tông hay Tịnh thổ tông (zh. jìngtǔ-zōng 淨土宗, ja. jōdo-shū), có khi được gọi là Liên tông (zh. 蓮宗), là một pháp môn quyền khai của Phật giáo,trường phái này được lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam do Cao tăng Trung Quốc Huệ Viễn (zh. 慧遠, 334-416) sáng lập và được Pháp Nhiên (法然, ja. hōnen) phát triển tại Nhật.

Mới!!: Cực lạc và Tịnh độ tông · Xem thêm »

Tha lực

Tha lực (zh. tālì 他力, ja. tariki) có nghĩa là lực từ bên ngoài, lực của người khác.

Mới!!: Cực lạc và Tha lực · Xem thêm »

Thiên Nhãn

Thiên Nhãn Thiên Nhãn có nghĩa là "mắt của Trời".

Mới!!: Cực lạc và Thiên Nhãn · Xem thêm »

Thiện Đạo

Thiện Đạo (zh. shàndăo 善導, ja. zendō), 613-681, là vị thứ 3 trong 5 vị tổ Tịnh độ tông và là vị thứ 5 trong 7 vị tổ của Tịnh độ chân tông.

Mới!!: Cực lạc và Thiện Đạo · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

An lạc quốc, Cực Lạc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »