Mục lục
34 quan hệ: Động Từ Thức, Cố đô Hoa Lư, Chùa Bà Ngô (Ninh Bình), Chiến tranh Lê-Mạc, Danh sách cửa biển Việt Nam, Dãy núi Tam Điệp, Di tích ở Ninh Bình, Du lịch Ninh Bình, Du lịch Thanh Hóa, Hồ Đồng Thái, Hoàng hậu nhà Đinh, Lai Thành, Kim Sơn, Lê Đại Hành, Lê Long Đĩnh, Lê Thánh Tông, Lê Tương Dực, Lý Long Tường, Lý Quốc Sư, Lý Thái Tông, Loạn 12 sứ quân, Nga Tân, Ngô (họ), Ngô Nhật Khánh, Ninh Bình, Sông Càn, Sông Nhà Lê, Thanh Hóa, Triệu Việt Vương, Trương (họ), Vĩnh Quỳnh, Yên Lâm, Yên Mô, Yên Mô, Yên Thái, Yên Mô, Yên Thắng, Yên Mô.
Động Từ Thức
Động Từ Thức còn gọi là Động Bích Đào, là một hệ thống hang động núi đá vôi với nhiều nhũ đá được gắn liền với truyền thuyết Từ Thức gặp tiên.
Xem Cửa biển Thần Phù và Động Từ Thức
Cố đô Hoa Lư
Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận.
Xem Cửa biển Thần Phù và Cố đô Hoa Lư
Chùa Bà Ngô (Ninh Bình)
Chùa Bà Ngô là một di tích thuộc quần thể di tích quốc gia đặc biệt cố đô Hoa Lư, chùa được xây từ thời nhà Đinh, sát bên phải bờ đê sông Hoàng Long và liền kề khu vực ngoại vi thành Hoa Lư xưa.
Xem Cửa biển Thần Phù và Chùa Bà Ngô (Ninh Bình)
Chiến tranh Lê-Mạc
Nội chiến Lê-Mạc (1533-1677) là cuộc nội chiến giữa nhà Mạc và nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Cửa biển Thần Phù và Chiến tranh Lê-Mạc
Danh sách cửa biển Việt Nam
Việt Nam là nước có nhiều hệ thống sông ngòi dày đặc đổ ra biển, trải dài từ bắc tới nam với 3260 km đường bờ biển, 112 cửa sông, lạch.
Xem Cửa biển Thần Phù và Danh sách cửa biển Việt Nam
Dãy núi Tam Điệp
Dãy núi Tam Điệp là dải núi cuối cùng của khối núi cao đá vôi Hòa Bình - Sơn La đâm ra gần sát biển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Xem Cửa biển Thần Phù và Dãy núi Tam Điệp
Di tích ở Ninh Bình
Chùa Nhất Trụ ở Cố đô Hoa Lư Điện Tam Thế ở Chùa Bái Đính Chùa Địch Lộng ở Gia Viễn Khu du lịch Tràng An ở Ninh Bình nhà thờ chính tòa Phát Diệm Ninh Bình là một vùng đất cổ nằm ở vị trí cửa ngõ cực nam của tam giác châu thổ sông Hồng và miền Bắc.
Xem Cửa biển Thần Phù và Di tích ở Ninh Bình
Du lịch Ninh Bình
Tuyến du thuyền Tam Cốc trong quần thể di sản thế giới Tràng An nhà thờ đá Phát Diệm Ninh Bình là tỉnh có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú với nhiều danh hiệu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển thế giới do UNESCO công nhận.
Xem Cửa biển Thần Phù và Du lịch Ninh Bình
Du lịch Thanh Hóa
Hiện tại, tỉnh Thanh Hóa xác định đưa du lịch thành ngành kinh tế quan trọng.
Xem Cửa biển Thần Phù và Du lịch Thanh Hóa
Hồ Đồng Thái
Một góc Hồ Đồng Thái vào buổi sáng Hồ Đồng Thái là một hồ nước ngọt ven núi nằm trên địa bàn xã Yên Đồng và Yên Thái, huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình.
Xem Cửa biển Thần Phù và Hồ Đồng Thái
Hoàng hậu nhà Đinh
Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Hoàng hậu nhà Đinh theo ghi chép trong chính sử gồm 5 Hoàng hậu được Vua Đinh Tiên Hoàng lập lên sau khi ông dẹp xong loạn 12 sứ quân, mở ra nhà nước Đại Cồ Việt và lên ngôi Hoàng đế ở kinh đô Hoa Lư.
Xem Cửa biển Thần Phù và Hoàng hậu nhà Đinh
Lai Thành, Kim Sơn
rượu Kim Sơn - đặc sản của vùng đất mở Lai Thành là một xã nằm ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
Xem Cửa biển Thần Phù và Lai Thành, Kim Sơn
Lê Đại Hành
Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.
Xem Cửa biển Thần Phù và Lê Đại Hành
Lê Long Đĩnh
Lê Long Đĩnh (chữ Hán: 黎龍鋌; 15 tháng 11, 986 – 19 tháng 11, 1009), là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Cửa biển Thần Phù và Lê Long Đĩnh
Lê Thánh Tông
Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.
Xem Cửa biển Thần Phù và Lê Thánh Tông
Lê Tương Dực
Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.
Xem Cửa biển Thần Phù và Lê Tương Dực
Lý Long Tường
Lý Long Tường (李龍祥, Hàn ngữ: 이용상/ Yi Yong-sang) là hoàng tử triều Lý nước Đại Việt, Hoa Sơn Tướng quân (Hwasan Sanggun) nước Cao Ly và là ông tổ của dòng họ Lý Hoa Sơn (화산 이씨, 花山李氏, Hoa Sơn Lý thị) ngày nay tại Hàn Quốc.
Xem Cửa biển Thần Phù và Lý Long Tường
Lý Quốc Sư
Lý Quốc Sư (chữ Hán: 李國師; 15 tháng 10 năm 1065 – 1141) là tên gọi theo quốc tính họ Vua do nhà Lý ban cho ghép với chức danh pháp lý cao nhất của một vị thiền sư từng là dược sư, pháp sư, đại sư rồi quốc sư tên hiệu Nguyễn Minh Không (chữ Hán: 阮明空).
Xem Cửa biển Thần Phù và Lý Quốc Sư
Lý Thái Tông
Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).
Xem Cửa biển Thần Phù và Lý Thái Tông
Loạn 12 sứ quân
Loạn 12 sứ quân (chữ Hán: 十二使君之亂; Thập nhị sứ quân chi loạn), hay còn gọi là Thập nhị sứ quân tranh trưởng (十二使君爭長), là một giai đoạn các vùng cát cứ quân sự giao tranh với nhau và tạo ra loạn lạc trong lịch sử Việt Nam mà đỉnh điểm của nó xen giữa thời kỳ nhà Ngô và nhà Đinh, được chép trong phần Bản kỷ Ngô Sứ quân Ngô Xương Xí.
Xem Cửa biển Thần Phù và Loạn 12 sứ quân
Nga Tân
Nga Tân là một xã ven biển thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.
Xem Cửa biển Thần Phù và Nga Tân
Ngô (họ)
Ngô (chữ Hán phồn thể: 吳; chữ Hán giản thể: 吴; Hangeul: 오; phiên âm sang latinh thành "Ng", "Wu", "O", "Oh") là một họ người phổ biến tại Trung Quốc, Việt Nam, và Triều Tiên.
Xem Cửa biển Thần Phù và Ngô (họ)
Ngô Nhật Khánh
Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Ngô Nhật Khánh (chữ Hán: 吳日慶; ? - 979), còn gọi Ngô Lãm công (吳覽公) hoặc Ngô An vương (吳安王), là một sứ quân nổi dậy cuối thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam giữa thế kỷ 10.
Xem Cửa biển Thần Phù và Ngô Nhật Khánh
Ninh Bình
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.
Xem Cửa biển Thần Phù và Ninh Bình
Sông Càn
Sông Càn là một con sông nằm ở vùng giáp ranh giới hai tỉnh Ninh Bình và Thanh Hóa ở Việt Nam.
Xem Cửa biển Thần Phù và Sông Càn
Sông Nhà Lê
Di tích đài tưởng niệm kênh Nhà Lê ở Nghệ An năm 2009 cửa Thần Phù trên sông Nhà Lê ở Yên Mô, Ninh Bình Sông Nhà Lê (hay Kênh Nhà Lê) là một hệ thống sông cổ được đào từ thời Vua Lê Đại Hành để vận tải quân lương về phía nam Đại Cồ Việt nhằm mục đích mở rộng lãnh thổ về phía Nam và phát triển kinh tế nông nghiệp nước nhà.
Xem Cửa biển Thần Phù và Sông Nhà Lê
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Xem Cửa biển Thần Phù và Thanh Hóa
Triệu Việt Vương
Triệu Việt Vương (chữ Hán: 趙越王; ?-571), tên thật là Triệu Quang Phục (趙光復), là vua Việt Nam cai trị từ năm 548 đến năm 571.
Xem Cửa biển Thần Phù và Triệu Việt Vương
Trương (họ)
Trương (chữ Hán: 張) là tên một họ của người Việt Nam, Triều Tiên và Trung Quốc.
Xem Cửa biển Thần Phù và Trương (họ)
Vĩnh Quỳnh
Vĩnh Quỳnh là một xã thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
Xem Cửa biển Thần Phù và Vĩnh Quỳnh
Yên Lâm, Yên Mô
Đền Ấp Lãng ở cửa Thần Phù Yên Lâm là một xã miền núi nằm ở cực nam huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình.
Xem Cửa biển Thần Phù và Yên Lâm, Yên Mô
Yên Mô
Yên Mô là một huyện vùng trũng phía nam của tỉnh Ninh Bình.
Xem Cửa biển Thần Phù và Yên Mô
Yên Thái, Yên Mô
Phong cảnh hồ Đồng Thái lúc hoàng hôn Yên Thái là một xã miền núi nằm ở phía nam huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình.
Xem Cửa biển Thần Phù và Yên Thái, Yên Mô
Yên Thắng, Yên Mô
Cảnh sân golf Hoàng Gia ở Yên Thắng Yên Thắng là một xã miền núi nằm ở phía tây huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình.
Xem Cửa biển Thần Phù và Yên Thắng, Yên Mô
Còn được gọi là Cửa Thần Phù.