Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ)

Mục lục Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ)

300pxCục Dự trữ Liên bang (tiếng Anh: Federal Reserve System – Fed) hay Ngân hàng Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ là ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ.

67 quan hệ: Alan Greenspan, Alvin Hansen, Đô la Mỹ, Đại khủng hoảng, Đặc khu liên bang, Bù hoãn mua, Ben Bernanke, Bitcoin, Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ), Chính sách tiền tệ, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa tiền tệ, Chủ nghĩa tư bản, Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ, Chu kỳ kinh tế, Danh sách các vùng của Hoa Kỳ, Danh sách những người quyền lực nhất thế giới (Forbes), FED (định hướng), FRB (định hướng), Gian lận séc, Grexit, Học thuyết Bernanke, Hội Nam Hướng đạo Mỹ, Hoảng loạn 1907, James Tobin, Janet Yellen, Kế hoạch Marshall, Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009, Khủng hoảng tín dụng Hoa Kỳ, Khoanh nợ, Kim bản vị, Kinh tế Thụy Điển, Lãi, Lãi suất, Lạm phát, Lời tiên tri tự hoàn thành, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Ludwig Erhard, Nợ công Hoa Kỳ, Ngân hàng Bangladesh, Ngân hàng dự trữ liên bang Atlanta, Ngân hàng dự trữ liên bang Boston, Ngân hàng dự trữ liên bang Cleveland, Ngân hàng dự trữ liên bang Dallas, Ngân hàng dự trữ liên bang Kansas City, Ngân hàng dự trữ liên bang New York, Ngân hàng dự trữ liên bang Philadelphia, Ngân hàng dự trữ liên bang Richmond, Ngân hàng dự trữ liên bang St Louis, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, ..., Ngân hàng trung ương, Người Mỹ gốc Do Thái, Phái sinh (tài chính), Phân tích kỹ thuật, Riyal Ả Rập Xê Út, San Francisco, Tháng 10 năm 2008, Tháng 3 năm 2008, Thỏa ước Plaza, Thứ Hai Đen (1987), Thống đốc Ngân khố Hoa Kỳ, Trường phái kinh tế học Chicago, Vàng, Vụ ám sát John F. Kennedy, Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ, 16 tháng 11, 23 tháng 12. Mở rộng chỉ mục (17 hơn) »

Alan Greenspan

Alan Greenspan (sinh ngày 6 tháng 3 năm 1926 tại Thành phố New York) là nhà kinh tế học Mỹ và là Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ từ 1987 đến 2006.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Alan Greenspan · Xem thêm »

Alvin Hansen

'''Alvin Harvey Hansen'''(1887-1975) Alvin Harvey Hansen (23/8/1887-6/6/1975) là một nhà kinh tế học Hoa Kỳ.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Alvin Hansen · Xem thêm »

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Đô la Mỹ · Xem thêm »

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Đại khủng hoảng · Xem thêm »

Đặc khu liên bang

Đặc khu liên bang (federal district) hay đặc khu hành chánh liên bang là một đơn vị hành chánh chỉ có trong hệ thống chính quyền liên bang như Hoa Kỳ, Malaysia.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Đặc khu liên bang · Xem thêm »

Bù hoãn mua

Đồ thị minh họa giá của một hợp đồng kỳ hạn đơn lẻ sẽ diễn biến như thế nào theo thời gian trong mối quan hệ với giá tương lai dự kiến tại bất kỳ thời điểm nào. Hợp đồng ở trạng thái bù hoãn mua sẽ giảm giá trị cho đến khi nó bằng giá giao ngay của tài sản cơ sở khi đáo hạn. Lưu ý rằng đồ thị này không chỉ ra ''đường cong kỳ hạn'' (được vẽ với các ''kỳ đáo hạn'' trên trục hoành). Bù hoãn mua (tiếng Anh: Contango) là tình huống trong đó giá tương lai (hay giá kỳ hạn) của một hàng hóa cao hơn giá giao ngay được dự kiến trong tương lai cho hàng hóa đó.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Bù hoãn mua · Xem thêm »

Ben Bernanke

nhỏ Ben Bernanke (sinh 13 tháng 12 năm 1953) là một nhà kinh tế học người Mỹ và hiện là chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Ben Bernanke · Xem thêm »

Bitcoin

Logo hay gặp của Bitcoin. Bitcoin (ký hiệu: BTC, XBT) là một loại tiền mã hóa, được phát minh bởi Satoshi Nakamoto dưới dạng phần mềm mã nguồn mở từ năm 2009.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Bitcoin · Xem thêm »

Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ)

Chính sách kinh tế mới (tiếng Anh là New Deal) là tên gọi của một tổ hợp các đạo luật, chính sách, giải pháp nhằm đưa Hoa Kỳ thoát ra khỏi cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Chính sách tiền tệ

Chính sách lưu thông tiền tệ hay chính sách tiền tệ (monetary policy) là quá trình quản lý cung tiền (money supply) của cơ quan quản lý tiền tệ (có thể là ngân hàng trung ương), thường là hướng tới một lãi suất mong muốn (targeting interest rate) để đạt được những mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế - như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Chính sách tiền tệ · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Chủ nghĩa Marx-Lenin · Xem thêm »

Chủ nghĩa tiền tệ

Chủ nghĩa tiền tệ là hệ thống các học thuyết và lý luận kinh tế vĩ mô liên quan đến tiền tệ, một biến số kinh tế quan trọng.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Chủ nghĩa tiền tệ · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ

Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (tiếng Anh: Chairman of the Board of Governors of the Federal Reserve System) là người đứng đầu Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ · Xem thêm »

Chu kỳ kinh tế

Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Chu kỳ kinh tế · Xem thêm »

Danh sách các vùng của Hoa Kỳ

Bốn vùng của Hoa Kỳ được biểu thị bằng bốn màu rõ rệt cùng với 9 phân vùng được phân chia thêm từ vùng bằng các màu đậm nhợt. Đây là Danh sách các vùng của Hoa Kỳ bao gồm các khu vực chính thức (chính phủ) và không chính thức trong phạm vi biên giới của Hoa Kỳ, không tính từng tiểu bang Hoa Kỳ, Đặc khu Columbia hay từng khu vực chuẩn nhỏ như thành phố hoặc quận.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Danh sách các vùng của Hoa Kỳ · Xem thêm »

Danh sách những người quyền lực nhất thế giới (Forbes)

Từ cuối năm 2009, tạp chí Forbes bắt đầu lập Danh sách những người quyền lực nhất thế giới sau danh sách những người phụ nữ quyền lực nhất thế giới được lập hàng năm từ 2004.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Danh sách những người quyền lực nhất thế giới (Forbes) · Xem thêm »

FED (định hướng)

FED có thể là.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và FED (định hướng) · Xem thêm »

FRB (định hướng)

FRB có thể là Ngân hàng Dự trữ Trung ương, như là.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và FRB (định hướng) · Xem thêm »

Gian lận séc

Gian lận séc đề cập đến một loại hành vi phạm tội có liên quan đến việc sử dụng séc trái pháp luật để có được tiền một cách bất hợp pháp hoặc mượn tiền không tồn tại trong phạm vi số dư tài khoản hoặc sở hữu hợp pháp của chủ tài khoản.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Gian lận séc · Xem thêm »

Grexit

Grexit là một từ ghép (từ Greek và exit hay Greek euro exit), để chỉ việc Hy Lạp có thể sẽ rút ra khỏi Eurozone.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Grexit · Xem thêm »

Học thuyết Bernanke

Học thuyết Bernanke là do Ben Bernanke, hiện là Giám đốc Ngân hàng Trung ương Mỹ (Chairman of the Board of Governors), hay còn gọi là Cục dự trữ Liên bang (FED), đưa ra.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Học thuyết Bernanke · Xem thêm »

Hội Nam Hướng đạo Mỹ

Hội Nam Hướng đạo Mỹ (Boy Scouts of America hay viết tắt là BSA) là một tổ chức thanh thiếu niên lớn nhất tại Hoa Kỳ; trên 100 triệu người Mỹ đã và đang là thành viên.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Hội Nam Hướng đạo Mỹ · Xem thêm »

Hoảng loạn 1907

Federal Hall, với tượng của George Washington bên phải. Sự hoảng loạn năm 1907 - còn được gọi là Hoảng loạn các chủ ngân hàng năm 1907 hoặc Hoảng loạn Knickerbocker - là một cuộc khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ diễn ra trong một khoảng thời gian ba tuần bắt đầu vào giữa tháng 10, khi chỉ số chứng khoán của Sở giao dịch chứng khoán New York đã giảm gần 50 % so với mức đỉnh của năm trước.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Hoảng loạn 1907 · Xem thêm »

James Tobin

James Tobin (5 tháng 3 năm 1918 – 11 tháng 3 năm 2002) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và James Tobin · Xem thêm »

Janet Yellen

Janet Louise Yellen (sinh 13 tháng 8 năm 1946) là một giáo sư kinh tế học người Mỹ, đương kim chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ), nguyên chủ tịch Hội đồng tư vấn kinh tế cho Tổng thống Hoa Kỳ William Jefferson Clinton từ năm 1997 đến năm 1999.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Janet Yellen · Xem thêm »

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia. Kế hoạch Marshall (Marshall Plan) là một kế hoạch trọng yếu của Hoa Kỳ nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu, đẩy lui chủ nghĩa cộng sản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Kế hoạch Marshall · Xem thêm »

Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009

Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009 là cuộc khủng hoảng trong nhiều lĩnh vực tài chính (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán) diễn ra từ năm 2007 cho đến tận nay.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009 · Xem thêm »

Khủng hoảng tín dụng Hoa Kỳ

Cuộc khủng hoảng tín dụng Hoa Kỳ (tiếng Anh: Savings and loan crisis) là sự sụp đổ hàng loạt của các quỹ tín dụng ở Hoa Kỳ trong nửa cuối thập niên 1980.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Khủng hoảng tín dụng Hoa Kỳ · Xem thêm »

Khoanh nợ

Khoanh nợ là tuyên bố của chủ nợ (thường là một tài khoản thẻ tín dụng) rằng một số nợ không có khả năng được thu hồi.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Khoanh nợ · Xem thêm »

Kim bản vị

200px Bản vị vàng hay kim bản vị là chế độ tiền tệ mà phương tiện tính toán kinh tế tiêu chuẩn được ấn định bằng hàm lượng vàng.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Kim bản vị · Xem thêm »

Kinh tế Thụy Điển

Kinh tế Thụy Điển là một nền kinh tế hỗn hợp tiên tiến, hướng ngoại và có ngành khai thác tài nguyên phát triển.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Kinh tế Thụy Điển · Xem thêm »

Lãi

Lãi hay lãi vay hay tiền lãi là phí trả cho một khoản vay tài sản cho chủ sở hữu như một hình thức bồi thường cho việc sử dụng của tài sản.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Lãi · Xem thêm »

Lãi suất

Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ một người cho vay.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Lãi suất · Xem thêm »

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Lạm phát · Xem thêm »

Lời tiên tri tự hoàn thành

Lời tiên tri tự ứng nghiệm, Lời tiên tri tự hiện thực, Hiện thực hóa lời tiên đoán (tiếng Anh: Self-fulfilling prophecy) là một sự dự đoán, bằng một cách trực tiếp hay gián tiếp, tự biến nó thành hiện thực, đúng như lời tiên tri ban đầu, gây nên bởi sự tác động tích cực giữa niềm tin và hành động.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Lời tiên tri tự hoàn thành · Xem thêm »

Lịch sử tư tưởng kinh tế

Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị và kinh tế học từ thời cổ đại đến ngày nay.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Ludwig Erhard

Ludwig Wilhelm Erhard (4 tháng 2 1897 - 5 tháng 5 1977) là một chính trị gia người Đức và là thủ tướng Tây Đức từ 1963 tới 1966.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Ludwig Erhard · Xem thêm »

Nợ công Hoa Kỳ

Nợ công Hoa Kỳ là tổng số nợ của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Nợ công Hoa Kỳ · Xem thêm »

Ngân hàng Bangladesh

Ngân hàng Bangladesh (Bengali: বাংলাদেশ ব্যাংক, Bāṃlādeś Byāṃk), được thành lập vào ngày 16 tháng 12 năm 1971, là Ngân hàng Trung ương của Bangladesh.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Ngân hàng Bangladesh · Xem thêm »

Ngân hàng dự trữ liên bang Atlanta

Trụ sở Fed Atlanta Ngân hàng dự trữ liên bang Atlanta là một trong 12 ngân hàng khu vực của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ, chịu trách nhiệm khu vực thứ sáu gồm các tiểu bang Alabama, Florida, Georgia, một số phần của các bang Louisiana, Mississippi, và Tennessee.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Ngân hàng dự trữ liên bang Atlanta · Xem thêm »

Ngân hàng dự trữ liên bang Boston

Trụ sở ngân hàng Fed Boston Ngân hàng dự trữ liên bang Boston, là một trong 12 ngân hàng khu vực của Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ, chịu trách nhiệm khu vực số 1 gồm tiểu bang Connecticut (trừ hạt Fairfield), Massachusetts, Maine, New Hampshire, Rhode Island và Vermont.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Ngân hàng dự trữ liên bang Boston · Xem thêm »

Ngân hàng dự trữ liên bang Cleveland

Mặt ngoài trụ sở Fed Cleveland Cánh cửa nặng 100 tấn vào căn hầm giữ tài sản, căn hầm ngừng sử dụng năm 1997, được giữ lại để trưng bày Ngân hàng dự trữ liên bang Cleveland là một trong 12 ngân hàng khu vực của Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ (Fed), chịu trách nhiệm khu vực thứ tư gồm tiểu bang Ohio, tây Pennsylvania, tây Kentucky, và vùng bắc Tây Virginia.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Ngân hàng dự trữ liên bang Cleveland · Xem thêm »

Ngân hàng dự trữ liên bang Dallas

Trụ sở Fed tại Dallas Ngân hàng dự trữ liên bang Dallas là một trong 12 ngân hàng khu vực của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ, chịu trách nhiệm khu vực thứ 11 gồm tiểu bang Texas, bắc Louisiana và nam New Mexico.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Ngân hàng dự trữ liên bang Dallas · Xem thêm »

Ngân hàng dự trữ liên bang Kansas City

Mặt tiền trụ sở Fed Kansas City, Missouri Biểu tượng "J" trên các giấy bạc do Ngân hàng dự trữ liên bang Kansas City phát hành Ngân hàng dự trữ liên bang Kansas City là một trong 12 ngân hàng khu vực của Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ, chịu trách nhiệm khu vực thứ 10 gồm các tiểu bang Colorado, Kansas, Nebraska, Oklahoma, Wyoming, và các phần tây Missouri và bắc New Mexico; là chi nhánh có khu vực hoạt động lớn thứ hai sau Ngân hàng dự trữ liên bang San Francisco.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Ngân hàng dự trữ liên bang Kansas City · Xem thêm »

Ngân hàng dự trữ liên bang New York

Bản đồ các khu vực của Cục Dữ trữ Liên bang Hoa Kỳ Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York là một trong 12 ngân hàng khu vực của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Ngân hàng dự trữ liên bang New York · Xem thêm »

Ngân hàng dự trữ liên bang Philadelphia

Tiền sảnh của ngân hàng Fed Philadelphia trang trí bằng chiếc cột cao 7,6 m đựng đầy giấy bạc xé vụn Ngân hàng dự trữ liên bang Philadelphia, trụ sở tại thành phố Philadelphia, tiểu bang Pennsylvania, là một trong 12 ngân hàng khu vực của Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ (Fed), chịu trách nhiệm khu vực số 3 của Fed bao gồm phần tây Pennsylvania, nam New Jersey và Delaware.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Ngân hàng dự trữ liên bang Philadelphia · Xem thêm »

Ngân hàng dự trữ liên bang Richmond

Ngân hàng dự trữ liên bang Richmond là một trong 12 ngân hàng khu vực của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ, chịu trách nhiệm khu vực thứ năm gồm Đặc khu Columbia, Maryland, Virginia, Bắc Carolina, Nam Carolina và phần lớn Tây Virginia.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Ngân hàng dự trữ liên bang Richmond · Xem thêm »

Ngân hàng dự trữ liên bang St Louis

Trụ sở ngân hàng dự trữ liên bang khu vực tại St. Louis Ngân hàng dự trữ liên bang St.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Ngân hàng dự trữ liên bang St Louis · Xem thêm »

Ngân hàng Quốc gia Việt Nam

Mặt tiền của trụ sở Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được in trên tờ tiền giấy mệnh giá 1000 đồng phát hành năm 1971 Ngân hàng Quốc gia Việt Nam là ngân hàng trung ương của Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa hình thành ngày 31 tháng 12 năm 1954 và hoạt động đến ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Ngân hàng Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Ngân hàng trung ương

Ngân hàng trung ương (có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Ngân hàng trung ương · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Do Thái

Người Mỹ gốc Do Thái, hoặc người Do Thái Hoa Kỳ (tiếng Anh: American Jews hay Jewish Americans), là những ai vừa là người Mỹ vừa là người Do Thái dựa theo tôn giáo, dân tộc, và quốc tịch.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Người Mỹ gốc Do Thái · Xem thêm »

Phái sinh (tài chính)

Phái sinh (thuật ngữ tiếng Anh: Derivative), hay còn gọi là Chứng khoán phái sinh, là một công cụ tài chính thừa hưởng giá trị của nó từ giá trị của các thực thể cơ sở chẳng hạn như tài sản, chỉ số, hay lãi suất — bản thân nó không có giá trị nội tại.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Phái sinh (tài chính) · Xem thêm »

Phân tích kỹ thuật

Trong tài chính, phân tích kỹ thuật là một phương pháp phân tích chứng khoán dự báo hướng của giá cả thông qua việc nghiên cứu các dữ liệu thị trường quá khứ, chủ yếu là giá cả và khối lượng.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Phân tích kỹ thuật · Xem thêm »

Riyal Ả Rập Xê Út

Riyal (ريال); là đơn vị tiền tệ của Ả Rập Xê Út. Nó được viết tắt là ر.س hoặc SR (riyal Saud). Một riyal ứng với 100 halala (هللة).

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Riyal Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

San Francisco

San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và San Francisco · Xem thêm »

Tháng 10 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 10 năm 2008.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Tháng 10 năm 2008 · Xem thêm »

Tháng 3 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 3 năm 2008.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Tháng 3 năm 2008 · Xem thêm »

Thỏa ước Plaza

Thỏa ước Plaza hay Hiệp định Plaza (tiếng Anh: Plaza Accord) là thỏa ước tài chính được ký ngày 22 tháng 9 năm 1985 lại khách sạn Plaza, thành phố New York, Mỹ, bởi nhóm G5 khi đó gồm Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh và Pháp.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Thỏa ước Plaza · Xem thêm »

Thứ Hai Đen (1987)

DJIA (từ 19 tháng 7 năm 1987 đến 19 tháng 1 năm 1988) Thứ Hai Đen là tên mà giới tài chính đặt cho ngày thứ Hai, 19 tháng 10 năm 1987.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Thứ Hai Đen (1987) · Xem thêm »

Thống đốc Ngân khố Hoa Kỳ

Thống đốc Ngân khố Hoa Kỳ (tiếng Anh: Treasurer of the United States), được lập ra vào ngày 6 tháng 9 năm 1777, là một chức vụ duy nhất trong Bộ Ngân khố Hoa Kỳ có lịch sử lâu đời hơn cả chính Bộ Ngân khố Hoa Kỳ.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Thống đốc Ngân khố Hoa Kỳ · Xem thêm »

Trường phái kinh tế học Chicago

Trường phái kinh tế học Chicago (tiếng Anh: Chicago School of economics) là một trường phái tư tưởng kinh tế học tân cổ điển gắn liền với công việc của giảng viên tại Đại học Chicago, một số người trong số họ đã xây dựng và phổ biến các nguyên lý đó.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Trường phái kinh tế học Chicago · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Vàng · Xem thêm »

Vụ ám sát John F. Kennedy

John Fitzgerald Kennedy, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 35, đã bị ám sát lúc 12:30 trưa theo múi giờ miền Trung (Bắc Mỹ) vào thứ 6, ngày 22 tháng 11 năm 1963, tại Dealey Plaza, Dallas, Texas.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Vụ ám sát John F. Kennedy · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ

Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ là một tổ chức ở Hoa Kỳ mà các thành viên phục vụ pro bono (tình nguyện vì lợi ích chung) như "các cố vấn cho quốc gia về khoa học, kỹ thuật và y học".

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ · Xem thêm »

16 tháng 11

Ngày 16 tháng 11 là ngày thứ 320 (321 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và 16 tháng 11 · Xem thêm »

23 tháng 12

Ngày 23 tháng 12 là ngày thứ 357 (358 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) và 23 tháng 12 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cục Dự trữ Liên bang, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, Cục dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ), Cục dự trữ liên bang, Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ, Cục dự trữ liên bang Mỹ, Cục dự trữ liên bang hoa kỳ, Cục dự trữ liên bang mỹ, FED, FRB, Fed, Hệ thống Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ, Hội đồng Dự trữ Liên bang, Ngân Hàng Trung Ương Hoa Kỳ, Ngân hàng Dự trữ Liên bang, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ, Ngân hàng trung ương Hoa Kỳ, Ngân hàng trung ương Mỹ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »