Mục lục
135 quan hệ: Ahmed III, Alexios IV Angelos, Alexios V Doukas, Andrea Palladio, Andronikos I Komnenos, Andronikos II Palaiologos, Andronikos IV Palaiologos, Antonio Pigafetta, Attiki, Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Nikaia, Đền Parthenon, Đức, Ý, Bartolomeo Cristofori, Bá tước Lãnh địa Kefalonia và Zakynthos, Bán đảo Krym, Bosna và Hercegovina, Butrint, Các cuộc chiến tranh Ý, Công quốc Amalfi, Công quốc Athens, Công quốc Naxos, Công trình phòng thủ Venetian giữa thế kỷ 15 và 17: Stato da Terra – Tây Stato da Mar, Công tước Amalfi, Cựu Liên bang Thụy Sĩ, Cộng hòa Genova, Cộng hòa Pisa, Cộng hòa Ragusa, Cộng hòa Síp, Cộng hòa Tự trị Krym, Charles VIII của Pháp, Chiến tranh Áo-Venezia với Thổ, Chiến tranh Cách mạng Pháp, Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp, Chiến tranh Hy Lạp-Ý, Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, Chiến tranh Liên minh thứ Nhất, Christine de Pizan, Crete, Croatia, Cuộc tái chiếm Constantinopolis (1261), Cuộc vây hãm Constantinopolis (1203), Danh sách các phong trào ly khai đang hoạt động, Danh sách di sản thế giới tại Ý, Danh sách quốc gia cộng hòa, Dodekanisa, Dogado, Domini di Terraferma, ... Mở rộng chỉ mục (85 hơn) »
Ahmed III
Ahmed III (30 tháng 5 năm 1673 – 1 tháng 7 năm 1736) là vị hoàng đế thứ 23 của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1703 cho tới khi từ ngôi vào năm 1730.
Xem Cộng hòa Venezia và Ahmed III
Alexios IV Angelos
Alexios IV Angelos (Αλέξιος Δ' Άγγελος) (kh. 1182 – 8 tháng 2, 1204) là Hoàng đế Đông La Mã từ tháng 8 năm 1203 đến tháng 1 năm 1204.
Xem Cộng hòa Venezia và Alexios IV Angelos
Alexios V Doukas
Alexios V tên đầy đủ là Alexios V Doukas Mourtzouphlos (Ἀλέξιος Δούκας Μούρτζουφλος; ? - 1204) là Hoàng đế Đông La Mã từ ngày 5 tháng 2 đến ngày 12 tháng 4 năm 1204 trong cuộc vây hãm thành Constantinopolis lần thứ hai và cuối cùng thành của cuộc Thập tự chinh thứ tư.
Xem Cộng hòa Venezia và Alexios V Doukas
Andrea Palladio
Andrea Palladio (phiên âm tiếng Ý:; 30 tháng 11 năm 1508 – 19 tháng 8 năm 1580) là một kiến trúc sư người Ý trong thời Cộng hòa Venezia.
Xem Cộng hòa Venezia và Andrea Palladio
Andronikos I Komnenos
Andronikos I Komnenos (Ανδρόνικος Αʹ Κομνηνός, Andrónikos I Komnēnós; khoảng 1118 – 12 tháng 9, 1185), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1183 đến năm 1185.
Xem Cộng hòa Venezia và Andronikos I Komnenos
Andronikos II Palaiologos
Andronikos II Palaiologos (Ανδρόνικος Β' Παλαιολόγος) (25 tháng 3, 1259 – 13 tháng 2, 1332), viết theo tiếng Latinh là Andronicus II Palaeologus, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1282 đến 1328.
Xem Cộng hòa Venezia và Andronikos II Palaiologos
Andronikos IV Palaiologos
Andronikos IV Palaiologos hay Andronicus IV Palaeologus (Hy Lạp: Ανδρόνικος Δ' Παλαιολόγος, Andronikos IV Paleologos) (2 tháng 4, 1348 – 28 tháng 6, 1385) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1376 đến 1379.
Xem Cộng hòa Venezia và Andronikos IV Palaiologos
Antonio Pigafetta
Antonio Pigafetta (ngày sinh không rõ, khoảng năm giữa 1480 và 1491, có lẽ ở Vicenza - ngày mất không rõ khoảng năm 1531) là một học giả Venezia và nhà thám hiểm từ Cộng hòa Venice.
Xem Cộng hòa Venezia và Antonio Pigafetta
Attiki
Vùng Attica tại Hy Lạp Attiki (Αττική, Attikí) là một vùng lịch sử của Hy Lạp, bao gồm cả thủ đô Athenai.
Xem Cộng hòa Venezia và Attiki
Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ
Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ một loạt cuộc chiến tranh giữa Đế quốc Ottoman và các cường quốc châu Âu đương thời (hợp thành một Liên minh Thần thánh), vào nửa sau thế kỷ 17.
Xem Cộng hòa Venezia và Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ
Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.
Xem Cộng hòa Venezia và Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc Nikaia
Đế quốc Nikaia là đế quốc lớn nhất trong số ba nhà nước kế thừa của đế quốc Đông La Mã,A Short history of Greece from early times to 1964 "There in the prosperous city of Nicea, Theodoros Laskaris, the son in law of a former Byzantine Emperor, establish a court that soon become the Small but reviving Greek empire.
Xem Cộng hòa Venezia và Đế quốc Nikaia
Đền Parthenon
Đền Parthenon nhìn từ phía đồi Pnyx Parthenon (tiếng Hy Lạp: Παρθενών) là một ngôi đền thờ thần Athena, được xây dựng vào thế kỷ 5 trước Công nguyên ở Acropolis.
Xem Cộng hòa Venezia và Đền Parthenon
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Bartolomeo Cristofori
Bartolomeo Cristofori di Francesco (1655-1731) là nhà phát minh người Ý. Ông là người phát minh ra piano, cây đàn quen thuộc với toàn thế giới.
Xem Cộng hòa Venezia và Bartolomeo Cristofori
Bá tước Lãnh địa Kefalonia và Zakynthos
Bá tước Lãnh địa Kefalonia và Zakynthos (Παλατινή Κομητεία της Κεφαλονιάς και της Ζακύνθου, Contea palatina di Cefalonia e Zante) tồn tại suốt giai đoạn 1185 - 1479 như một phần của Vương quốc Sicilia.
Xem Cộng hòa Venezia và Bá tước Lãnh địa Kefalonia và Zakynthos
Bán đảo Krym
Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.
Xem Cộng hòa Venezia và Bán đảo Krym
Bosna và Hercegovina
Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.
Xem Cộng hòa Venezia và Bosna và Hercegovina
Butrint
Butrint (tiếng Albania: Butrint hoặc Butrinti) là 1 thành phố của Hy Lạp cổ "Speakers of these various Greek dialects settled different parts of Greece at different times during the Middle Bronze Age, with one group, the 'northwest' Greeks, developing their own dialect and peopling central Epirus.
Xem Cộng hòa Venezia và Butrint
Các cuộc chiến tranh Ý
Các cuộc chiến tranh Ý, thường được gọi là Các cuộc chiến tranh Ý vĩ đại hay Các cuộc chiến tranh vĩ đại của Ý và đôi khi là Chiến tranh Habsburg-Valois hay Chiến tranh Phục Hưng, là một loạt các mâu thuẫn từ năm 1494 đến năm 1559 có liên quan, vào những thời điểm khác nhau, phần lớn Các thành bang của Ý, các Lãnh địa Giáo hoàng, Cộng hòa Venice, hầu hết các bang lớn của Tây Âu (Pháp, Tây Ban Nha, Đế chế La Mã, Anh Quốc và Scotland) cũng như Đế quốc Ottoman.
Xem Cộng hòa Venezia và Các cuộc chiến tranh Ý
Công quốc Amalfi
Công quốc Amalfi (Ducato di Amalfi) hoặc Cộng hòa Amalfi (Repubblica di Amalfi) là một nhà nước độc lập de facto tập trung vào thành phố Amalfi ở miền nam nước Ý trong thế kỷ thứ 10 và 11.
Xem Cộng hòa Venezia và Công quốc Amalfi
Công quốc Athens
Công quốc Athenai (Δουκᾶτον Ἀθηνῶν, Doukaton Athinon; Ducat d'Atenes) là một trong những quốc gia Thập tự chinh được thành lập ở Hy Lạp sau sự chinh phục của Đế chế Byzantine trong Thập tự chinh thứ tư, bao gồm các vùng Attica và Boeotia, và tồn tại cho đến khi cuộc chinh phục của nó Đế quốc Ottoman trong thế kỷ 15.
Xem Cộng hòa Venezia và Công quốc Athens
Công quốc Naxos
Công quốc Naxos (Ducato di Nasso, Δουκάτο της Νάξου) được thành lập sau cuộc Đệ tứ chinh để liên kết các hải đảo án ngữ cửa biển Aegea và tồn tại như một quốc gia độc lập trong 4 thế kỷ.
Xem Cộng hòa Venezia và Công quốc Naxos
Công trình phòng thủ Venetian giữa thế kỷ 15 và 17: Stato da Terra – Tây Stato da Mar
Công trình phòng thủ Venetian giữa thế kỷ 15 và 17: Stato da Terra – Tây Stato da Mar là tên chính thức của UNESCO đặt cho 6 công trình phòng thủ được xây dựng bởi Cộng hòa Venezia trên khu vực lãnh thổ đất liền (Stato da Terra) và lãnh thổ nằm dọc bờ biển Adriatic (Stato da Mar).
Công tước Amalfi
Cộng hòa Amalfi thời Trung cổ vào thế kỷ 10 và 11 được cai trị bởi một loạt công tước (duces), đôi khi được gọi dogi (số ít là doge tức quan tổng trấn) tương tự với Cộng hòa Venezia, một nước hàng hải đối địch vào thời đó.
Xem Cộng hòa Venezia và Công tước Amalfi
Cựu Liên bang Thụy Sĩ
Liên Bang Thụy Sĩ Cũ (tiếng Đức: Alte Eidgenossenschaft) là một liên minh lỏng lẻo giữa các quốc gia nhỏ độc lập (Orte hoặc Stände trong tiếng Đức, nghĩa là "bang"). trong Đế chế La Mã Thần Thánh.
Xem Cộng hòa Venezia và Cựu Liên bang Thụy Sĩ
Cộng hòa Genova
Cộng hòa Genova (Repubblica di Genova, tiếng Liguria: Repúbrica de Zêna) là một quốc gia độc lập từ năm 1005 đến năm 1797 ở Liguria trên bờ biển phía tây bắc Ý, đã sáp nhập Corsica từ năm 1347 đến năm 1768 và nhiều vùng lãnh thổ khác trên khắp Địa Trung Hải.
Xem Cộng hòa Venezia và Cộng hòa Genova
Cộng hòa Pisa
Cộng hòa Pisa là một quốc gia độc lập trên thực tế tập trung vào thành phố Pisa của Tuscany trong suốt cuối thế kỷ 10 và 11.
Xem Cộng hòa Venezia và Cộng hòa Pisa
Cộng hòa Ragusa
Cộng hòa Ragusa, hay Cộng hòa Dubrovnik, là một nước cộng hòa hàng hải đặt tại trung tâm thành phố Dubrovnik (Ragusa trong tiếng Ý và Latinh) ở Dalmatia (ngày nay là vùng cực nam Croatia hiện tại) đã tồn tại từ năm 1358 đến 1808.
Xem Cộng hòa Venezia và Cộng hòa Ragusa
Cộng hòa Síp
Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.
Xem Cộng hòa Venezia và Cộng hòa Síp
Cộng hòa Tự trị Krym
Cộng hòa Tự trị Krym (Автономна Республіка Крим, chuyển tự: Avtonomna Respublika Krym; Автономная Республика Крым, chuyển tự: Avtonomnaya Respublika Krym; Qırım Muhtar Cumhuriyeti, Къырым Мухтар Джумхуриети) là một nước cộng hòa tự trị thuộc Ukraina nằm trên bán đảo cùng tên ở phía bắc biển Đen.
Xem Cộng hòa Venezia và Cộng hòa Tự trị Krym
Charles VIII của Pháp
Charles VIII I'Affable (1470 – 1498) là vua Pháp từ năm 1483 đến khi mất.
Xem Cộng hòa Venezia và Charles VIII của Pháp
Chiến tranh Áo-Venezia với Thổ
Cuộc chiến tranh Áo-Venezia với Thổ Nhĩ Kỳ (còn gọi là cuộc chiến tranh Áo-Thổ Nhĩ Kỳ thứ 6, cuộc chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ thứ nhất của Karl VI, hoặc cuộc chiến tranh Venezia-Thổ Nhĩ Kỳ thứ 8) kéo dài từ năm 1714 đến 1718.
Xem Cộng hòa Venezia và Chiến tranh Áo-Venezia với Thổ
Chiến tranh Cách mạng Pháp
Chiến tranh Cách mạng Pháp là một loạt các cuộc xung đột lớn diễn ra từ năm 1792 đến năm 1802, giữa chính phủ Cách mạng Pháp với nhiều quốc gia châu Âu.
Xem Cộng hòa Venezia và Chiến tranh Cách mạng Pháp
Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp
Cuộc Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp (1821–1829), cũng được biết đến với tên gọi Cuộc chiến tranh cách mạng Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελληνική Επανάσταση Elliniki Epanastasi; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: يؤنان ئسياني Yunan İsyanı), là cuộc cách mạng của nhân dân Hy Lạp nằm dưới sự cai trị của Đế quốc Ottoman, nhằm mục đích giành độc lập khỏi Thổ.
Xem Cộng hòa Venezia và Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp
Chiến tranh Hy Lạp-Ý
Chiến tranh Hy Lạp-Ý (Ελληνοϊταλικός Πόλεμος Ellinoitalikós Pólemos hay Πόλεμος του Σαράντα Pólemos tou Saránda, "Cuộc chiến năm 40", Guerra di Grecia, "Chiến tranh Hy Lạp") là một cuộc xung đột giữa Ý và Hy Lạp, kéo dài từ ngày 28 tháng 10 năm 1940 đến ngày 23 tháng 4 năm 1941.
Xem Cộng hòa Venezia và Chiến tranh Hy Lạp-Ý
Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha
Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha (1701–1714) là một cuộc xung đột chính trị quân sự ở châu Âu đầu thế kỉ XVIII, được kích nổ bởi cái chết của vị vua cuối cùng của vương triều Habsburg ở Tây Ban Nha, một người ốm yêu và không thể có con, Carlos II.
Xem Cộng hòa Venezia và Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha
Chiến tranh Liên minh thứ Nhất
Liên minh thứ nhất là một liên minh quân sự từ năm 1793 tới năm 1797, gồm có các vương quốc Anh, Phổ, Áo, Napoli, Sardinia, Bồ Đào Nha và Hà Lan thuộc Áo, Đế quốc La Mã Thần thánh và vương quốc Tây Ban Nha (tới tháng 8 năm 1796 thì Tây Ban Nha quay sang liên minh với Pháp).
Xem Cộng hòa Venezia và Chiến tranh Liên minh thứ Nhất
Christine de Pizan
Christine de Pizan (cũng viết là de Pisan;; 1364 – c. 1430) là một tác giả người Ý di dân sang Pháp cuối thời Trung cổ.
Xem Cộng hòa Venezia và Christine de Pizan
Crete
Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.
Croatia
Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.
Xem Cộng hòa Venezia và Croatia
Cuộc tái chiếm Constantinopolis (1261)
Cuộc tái chiếm Constantinopolis năm 1261 được quân lính của Đế quốc Nicaea, nhà nước kế thừa mạnh mẽ nhất của Đông La Mã thực hiện.
Xem Cộng hòa Venezia và Cuộc tái chiếm Constantinopolis (1261)
Cuộc vây hãm Constantinopolis (1203)
Cuộc vây hãm Constantinopolis năm 1203 được tiến hành bởi liên quân Thập Tự Chinh thứ Tư và những người ủng hộ hoàng đế Alexios IV của Đông La Mã.
Xem Cộng hòa Venezia và Cuộc vây hãm Constantinopolis (1203)
Danh sách các phong trào ly khai đang hoạt động
Danh sách các phong trào ly khai đang hoạt động bao gồm các phong trào ly khai đang hoạt động ở nhiều quốc gia trên khắp thế giới.
Xem Cộng hòa Venezia và Danh sách các phong trào ly khai đang hoạt động
Danh sách di sản thế giới tại Ý
Số di sản thế giới theo vùng ở Ý (2017) Ủy ban Di sản thế giới của UNESCO là nơi có tầm quan trọng đến việc bảo vệ các Di sản văn hóa và tự nhiên tuân theo Công ước Di sản thế giới năm 1972.
Xem Cộng hòa Venezia và Danh sách di sản thế giới tại Ý
Danh sách quốc gia cộng hòa
Danh sách các nước cộng hòa là danh sách liệt kê các quốc gia có chính phủ theo thể chế cộng hòa.
Xem Cộng hòa Venezia và Danh sách quốc gia cộng hòa
Dodekanisa
Dodecanese (Δωδεκάνησα, Dodekánisa,,, nghĩa là 'mười hai đảo') là một nhóm gồm 12 đảo lớn và 150 đảo nhỏ thuộc chủ quyền của Hy Lạp tại biển Aegea, trong đó 26 đảo có cư dân sinh sống.
Xem Cộng hòa Venezia và Dodekanisa
Dogado
Dogado hay Công quốc Venezia là từ được sử dụng để chỉ rõ một triều đại của quan Tổng trấn và tên gọi dành cho quê hương của Cộng hòa Venezia do quan Tổng trấn đứng đầu.
Xem Cộng hòa Venezia và Dogado
Domini di Terraferma
Domini di Terraferma (Venezia: domini de teraferma hoặc stato da tera, nghĩa là "lãnh thổ lục địa" hay "quốc gia lục địa") là tên gọi được đặt cho các vùng lãnh thổ nội địa của nước Cộng hòa Venezia ngoài bờ biển Adriatic ở Đông Bắc Ý.
Xem Cộng hòa Venezia và Domini di Terraferma
Dubrovnik
Dubrovnik (tên cũ Ragusa) là một thành phố của Croatia nằm trên bờ Biển Adriatic.
Xem Cộng hòa Venezia và Dubrovnik
Ștefan III của Moldavia
Ștefan III trên tem của Moldova Ștefan III trên xu 20 lei cũ của România Ștefan III (cũng được biết đến với cái tên Ștefan Đại đế - trong tiếng România: Ștefan cel Mare; Ștefan cel Mare și Sfânt, "thánh Ștefan vĩ đại" trong nhiều bản dịch hiện đại) (1433 - 2 tháng 7, 1504) là Vương công xứ Moldavia (1457 - 1504) và là vị Vương công xuất chúng nhất của nhà Mușat.
Xem Cộng hòa Venezia và Ștefan III của Moldavia
Famagusta
Famagusta (Αμμόχωστος; Mağusa, hay Gazimağusa) là một thành phố ở bờ đông đảo Síp.
Xem Cộng hòa Venezia và Famagusta
Gavdos
Gavdos (Γαύδος) là đảo cực nam của Hy Lạp, nằm tại phía nam của đảo lớn Crete, mà nó là một phần về mặt hành chính.
Xem Cộng hòa Venezia và Gavdos
Genova
Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.
Xem Cộng hòa Venezia và Genova
Giacomo Casanova
Giacomo Girolamo Casanova de Seingalt (2 tháng 4 năm 1725 – 4 tháng 6 năm 1798) là một nhà thám hiểm và tác gia Venezia.
Xem Cộng hòa Venezia và Giacomo Casanova
Giành lại Constantinopolis (1261)
Cuộc tái chiếm Constantinopolis năm 1261 được quân lính của Đế quốc Nicaea, nhà nước kế thừa mạnh mẽ nhất của Đông La Mã thực hiện.
Xem Cộng hòa Venezia và Giành lại Constantinopolis (1261)
Giáo hoàng Alexanđê IV
Alexanđê IV (Latinh: Alexander IV) là vị giáo hoàng thứ 181 của giáo hội công giáo.
Xem Cộng hòa Venezia và Giáo hoàng Alexanđê IV
Giáo hoàng Alexanđê VIII
Alexanđê VIII (Latinh: Alexander VIII) là vị giáo hoàng thứ 241 của giáo hội công giáo.
Xem Cộng hòa Venezia và Giáo hoàng Alexanđê VIII
Giáo hoàng Êugêniô IV
Êugêniô IV (Latinh: Eugenius IV) là vị giáo hoàng thứ 207 của giáo hội công giáo.
Xem Cộng hòa Venezia và Giáo hoàng Êugêniô IV
Giáo hoàng Clêmentê XIII
Clêmentê XIII (Latinh: Clemens XIII) là vị giáo hoàng thứ 248 của giáo hội công giáo.
Xem Cộng hòa Venezia và Giáo hoàng Clêmentê XIII
Giáo hoàng Grêgôriô XII
Grêgôriô XII (Latinh: Gregorius XII) là vị giáo hoàng thứ 205 của Giáo hội Công giáo.
Xem Cộng hòa Venezia và Giáo hoàng Grêgôriô XII
Giáo hoàng Grêgôriô XVI
Gregôriô XVI (Latinh: Gregorius XVI) là vị giáo hoàng thứ 254 của Giáo hội Công giáo.
Xem Cộng hòa Venezia và Giáo hoàng Grêgôriô XVI
Giáo hoàng Phaolô II
Phao lô II (Latinh: Paulus II) là vị Giáo hoàng thứ 211 của giáo hội công giáo.
Xem Cộng hòa Venezia và Giáo hoàng Phaolô II
Giuseppe Tartini
Đài tưởng niệm tại Đền thờ Padua. Giuseppe Tartini (1692-1770) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ violin người Ý. Phong cách âm nhạc của ông tiêu biểu cho phong cách galant.
Xem Cộng hòa Venezia và Giuseppe Tartini
Hasekura Tsunenaga
Ngày tháng chuyến đi của Hasekura Tsunenaga (1571 – 1622), theo các tài liệu châu Âu còn được đọc là Faxecura Rocuyemon phiên âm từ tiếng Nhật đương thời) là một võ sĩ samurai người Nhật Bản và là phiên sỹ của Date Masamune - daimyō phiên Sendai.
Xem Cộng hòa Venezia và Hasekura Tsunenaga
Hiệp ước Karlowitz
Hiệp ước Karlowitz được ký kết ngày 26 tháng 1 năm 1699 tại Sremski Karlovci, ngày nay thuộc Serbia, kết thúc chiến tranh Áo Ottoman diễn ra trong khoảng thời gian 1683–97 trong đó phía Ottoman bị đánh bại tại Trận Zenta.
Xem Cộng hòa Venezia và Hiệp ước Karlowitz
Ibrahim I
Ibrahim I (5 tháng 11 năm 1615 – 12 tháng 8 năm 1648) là vị hoàng đế thứ 18 của Đế quốc Ottoman từ năm 1640 cho đến 1648.
Xem Cộng hòa Venezia và Ibrahim I
Ioannes II Komnenos
Ioannes II Komnenos (Ίωάννης Βʹ Κομνηνός, Iōannēs II Komnēnos; 13 tháng 9, 1087 – 8 tháng 4, 1143) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1118 đến năm 1143.
Xem Cộng hòa Venezia và Ioannes II Komnenos
Ioannes VI Kantakouzenos
Ioannes VI Kantakouzenos hoặc Cantacuzenus (Ἰωάννης ΣΤʹ Καντακουζηνός, Iōannēs VI Kantakouzēnos) (khoảng 1292 – 15 tháng 6, 1383) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1347 đến 1354.
Xem Cộng hòa Venezia và Ioannes VI Kantakouzenos
Ioannes VII Palaiologos
Ioannes VII Palaiologos (hoặc Palaeologus) (Hy Lạp: Ιωάννης Ζ' Παλαιολόγος, Iōannēs VII Palaiologos) (1370 – 22 tháng 9, 1408) là Hoàng đế Đông La Mã trị vị được 5 tháng vào năm 1390.
Xem Cộng hòa Venezia và Ioannes VII Palaiologos
Ioannes VIII Palaiologos
Ioannes VIII Palaiologos hoặc Palaeologus (Ίωάννης Η' Παλαιολόγος, Iōannēs VIII Palaiologos, 18 tháng 12, 1392 – 31 tháng 10, 1448), là vị Hoàng đế Đông La Mã áp chót, trị vì từ năm 1425 đến 1448.
Xem Cộng hòa Venezia và Ioannes VIII Palaiologos
James Gregory (nhà toán học)
James Gregory (tháng 11 1638 - tháng Mười 1675) là một nhà toán học và thiên văn học người Scotland.
Xem Cộng hòa Venezia và James Gregory (nhà toán học)
Kérkyra
Kérkyra (Κέρκυρα; Κέρκυρα hay Κόρκυρα; Corcyra; Corfù) là một hòn đảo của Hy Lạp tại biển Ionia.
Xem Cộng hòa Venezia và Kérkyra
Khios
Khios (Χίος,; có thể chuyển tự thành Khíos và Híos) là hòn đảo lớn thứ năm của Hy Lạp, đảo nằm tại biển Aegea, cách bờ biển Tiểu Á 7 km (5 mi).
Kotor
Kotor (tiếng Montenegro: Котор / Kotor, phát âm là,tiếng Ý: Cattaro) là một thành phố ven biển ở Montenegro.
Lịch sử Croatia
Phù hiệu áo giáp năm 1495 trở thành quốc huy Croatia đương đại. Những dấu hiệu sớm nhất của chính thể Croatia biệt lập được cho là thế kỷ VII sau Công Nguyên, nhưng phải đến thế kỷ X trên lãnh thổ Croatia ngày nay mới có một vương quốc hoàn chỉnh và đủ mạnh để tồn tại nhiều thế kỷ.
Xem Cộng hòa Venezia và Lịch sử Croatia
Lịch sử Síp
Lịch sử và văn hóa Síp bắt đầu vào cuối thời đại đồ đá cũ.
Xem Cộng hòa Venezia và Lịch sử Síp
Liên minh thần thánh (1571)
Chiến kỳ của Liên minh thần thánh trong trận Lepanto. Liên minh thần thánh năm 1571 là một liên minh quân sự do giáo hoàng Pius V tổ chức và gồm hầu như mọi nước Công giáo có lãnh hải ở vùng Địa Trung Hải, nhằm phá vỡ việc Đế quốc Ottoman kiểm soát vùng phía đông Địa Trung Hải.
Xem Cộng hòa Venezia và Liên minh thần thánh (1571)
Lorenzo da Ponte
Lorenzo da Ponte (1749-1838), tên khai sinh là Emanuele Conegliano, là nhà thơ và người viết lời cho opera người Ý. Trước khi đến thành phố Viên, ông sống cuộc đời phóng đáng đầy tai tiếng.
Xem Cộng hòa Venezia và Lorenzo da Ponte
Macedonia (Hy Lạp)
Macedonia (Μακεδονία, Makedonía) là một vùng địa lý và lịch sử của Hy Lạp.
Xem Cộng hòa Venezia và Macedonia (Hy Lạp)
Madagascar
Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.
Xem Cộng hòa Venezia và Madagascar
Magister militum
Cơ cấu chỉ huy ban đầu của quân đội hậu La Mã, với một ''magister equitum'' riêng biệt và một ''magister peditum'' thay thế cho toàn bộ ''magister militum'' sau này trong cơ cấu chỉ huy của quân đội Đế quốc Tây La Mã.
Xem Cộng hòa Venezia và Magister militum
Manuel II Palaiologos
Manuel II Palaiologos hoặc Palaeologus (Hy Lạp: Μανουήλ Β΄ Παλαιολόγος, Manouēl II Palaiologos) (27 tháng 6, 1350 – 21 tháng 7, 1425) là vị Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1391 đến 1425.
Xem Cộng hòa Venezia và Manuel II Palaiologos
Marco Polo
:Bài này viết về du hành gia gốc Venezia.
Xem Cộng hòa Venezia và Marco Polo
Marco Polo du ký
Quyển sách về những Kỳ quan của Thế giới (tiếng Pháp: Livre des Merveilles du Monde) hay Bản mô tả Thế giới (Devisement du Monde), trong tiếng Ý Il Milione hoặc Oriente Poliano và trong tiếng Anh thường gọi là Những chuyến du hành của Marco Polo hay Marco Polo du ký (The Travels of Marco Polo), là một quyển du ký thế kỷ 13 do Rustichello da Pisa viết lại từ những câu chuyện kể của Marco Polo, mô tả hành trình của Polo đi qua châu Á, Ba Tư, Trung Quốc và Indonesia từ năm 1276 đến 1291, cùng những trải nghiệm của ông khi còn phụng sự triều đình của Đại hãn Hốt Tất Liệt (Kublai Khan).
Xem Cộng hòa Venezia và Marco Polo du ký
Maria Theresia của Áo
Maria Theresia Walburga Amalia Christina (tiếng Đức: Maria Theresia; 13 tháng 5, năm 1717 - 29 tháng 11, năm 1780) là một thành viên và cũng là Nữ quân chủ duy nhất của Nhà Habsburg, một vương tộc lớn ở Châu Âu, liên tiếp nhiều năm giữ tước vị Hoàng đế Thánh chế La Mã.
Xem Cộng hòa Venezia và Maria Theresia của Áo
Mehmed II
Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.
Xem Cộng hòa Venezia và Mehmed II
Mehmed IV
Mehmed IV (tiếng Thổ Ottoman: Meʰmed-i rābi`; có biệt danh là Avcı, tạm dịch là "Người đi săn) (2 tháng 1 năm 1642 – 6 tháng 1 năm 1693) là vị Sultan thứ 19 của đế quốc Ottoman từ năm 1648 đến 1687.
Xem Cộng hòa Venezia và Mehmed IV
Montenegro
Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.
Xem Cộng hòa Venezia và Montenegro
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Xem Cộng hòa Venezia và Napoléon Bonaparte
Naxos
Naxos (Νάξος) là một hòn đảo của Hy Lạp, với diện tích, đây là đảo lớn nhất của nhóm đảo Cyclades trên biển Aegea.
Nhà Nguyên
Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.
Xem Cộng hòa Venezia và Nhà Nguyên
Nhà thờ Giáng Sinh
Nhà thờ Giáng Sinh là một vương cung thánh đường ở Bethlehem, thuộc vùng lãnh thổ của Nhà nước Palestine.
Xem Cộng hòa Venezia và Nhà thờ Giáng Sinh
Niccolò Machiavelli
Niccolò di Bernardo dei Machiavelli (sinh 3 tháng 5 1469 - 21 tháng 6 1527) là một nhà ngoại giao, nhà triết học chính trị, nhạc gia, nhà thơ, nhà soạn kịch.
Xem Cộng hòa Venezia và Niccolò Machiavelli
Nikolaos Mantzaros
Nikolaos Halikiopoulos Mantzaros (Tiếng Hy Lạp: Νικόλαος Χαλικιόπουλος Μάντζαρος; Tiếng Ý: Niccolo Calichiopoulo Manzaro. 26 tháng 10 năm 1795 - 12 tháng 4 năm 1872) Là một nhà soạn nhạc người Hy Lạp gốc Ý.
Xem Cộng hòa Venezia và Nikolaos Mantzaros
Otello (phim, 1955)
Otello (Отелло) là một phim tâm lý của đạo diễn Sergey Yutkevich, xuất bản ngày 13 tháng 3 năm 1956.
Xem Cộng hòa Venezia và Otello (phim, 1955)
Othello
Othello là một vở bi kịch được William Shakespeare viết vào khoảng 1603 dựa theo cốt truyện ngắn của Ý có tên "Un Capitano Moro" (Thuyền trưởng Maroc) viết bởi Cinthio, một tông đồ của Boccacio xuất bản lần đầu năm 1565.
Xem Cộng hòa Venezia và Othello
Patras
Pátrai hay Patras (tiếng Hy Lạp: Πάτρα; tiếng Hy Lạp cổ: Πάτραι; tiếng Latin: Patrae; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Ballıbadra) là thành phố lớn thứ ba tại Hy Lạp, cảng ở miền Trung Hy Lạp, thủ phủ của Achaea Department, bên Vịnh Patras.
Xem Cộng hòa Venezia và Patras
Quần đảo Ionia
Quần đảo Ionia. Quần đảo Ionia (tiếng Hy Lạp hiện đại: Ιόνια νησιά, Ionia nisia; tiếng Hy Lạp cổ, Katharevousa: Ἰόνιοι Νῆσοι, Ionioi Nēsoi; Isole Ionie) là một nhóm đảo tại Hy Lạp.
Xem Cộng hòa Venezia và Quần đảo Ionia
Quốc gia nội lục
Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.
Xem Cộng hòa Venezia và Quốc gia nội lục
Quý tộc (La Mã cổ đại)
Thuật ngữ patricius (patrician; πατρίκιος) có nghĩa là quý tộc, ban đầu dùng để chỉ một nhóm những gia đình giàu có trong xã hội La Mã cổ đại, bao gồm cả những thành viên dòng dõi lẫn những người được các gia đình này nhận làm con nuôi.
Xem Cộng hòa Venezia và Quý tộc (La Mã cổ đại)
Rustichello da Pisa
Rustichello da Pisa hay Rustichello thành Pisa còn được gọi là Rusticiano và Rustigielo (khoảng cuối thế kỷ 13), là một nhà văn truyện hiệp sĩ người Ý nổi tiếng với cuốn tự truyện ghi chép về chuyến du hành của Marco Polo trong khi họ cùng ở trong tù tại Genova.
Xem Cộng hòa Venezia và Rustichello da Pisa
Serbia
Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.
Xem Cộng hòa Venezia và Serbia
Skanderbeg
Chân dung Skanderbeg ở Uffizi, Florence. George Castriot Skanderbeg (6 tháng 5 năm 1405 — 17 tháng 1 năm 1468; thường được gọi ngắn gọn là Skanderbeg, Gjergj Kastrioti Skënderbeu, Georgius Castriotus Scanderbegh,, İskender Bey, nghĩa là Lãnh chúa Alexander hoặc là Thủ lĩnh Alexander) là một vị vua nổi tiếng trong lịch sử Albania và của người Albania.
Xem Cộng hòa Venezia và Skanderbeg
Skyros
Skyros (tiếng Hy Lạp: Σκύρος) là một hòn đảo của Hy Lạp, cực nam của nhóm đảo Sporades trên biển Aegea.
Xem Cộng hòa Venezia và Skyros
Stato da Màr
Stato da Mar hoặc Domini da Mar (Hải dương lãnh địa) là tên gọi được đặt cho các thuộc địa hải ngoại và hàng hải của nước Cộng hòa Venezia, bao gồm cả Istria, Dalmatia, Negroponte, Morea ("Vương quốc Morea"), quần đảo Aegea của Công quốc Archipelago và các đảo Crete ("Vương quốc Candia") và Cộng hòa Síp.
Xem Cộng hòa Venezia và Stato da Màr
Suleiman I
Suleiman I (Tiếng Thổ Ottoman: سليمان Sulaymān, I.; được biết phổ biến nhất với cái tên Kanuni Sultan Süleyman) (6 tháng 11 năm 1494 – 5/6/7 tháng 9 năm 1566) là vị Sultan thứ 10 và trị vì lâu dài nhất của đế quốc Ottoman, từ năm 1520 đến khi qua đời năm 1566.
Xem Cộng hòa Venezia và Suleiman I
Tam chúa quốc Nigropontis
Tam chúa quốc Nigropontis (Dominium Nigropontis) là một quốc gia thập tự chinh được thành lập trên đảo Euboea (Negroponte) sau khi phân chia Đế quốc Byzantine theo Cuộc Thập tự chinh thứ tư.
Xem Cộng hòa Venezia và Tam chúa quốc Nigropontis
Tổng thống lĩnh
Tổng thống lĩnh Francisco de Miranda Tổng thống lĩnh (Generalissimus hoặc Generalissimo), còn được gọi là Đại nguyên soái hoặc Đại thống tướng, là một danh xưng cấp bậc dùng để tôn xưng một cá nhân là Vị thống soái tối cao của các tướng soái.
Xem Cộng hòa Venezia và Tổng thống lĩnh
Thành bang
Thành bang (tiếng Anh: city-state), thị quốc hay thành phố-quốc gia là một thực thể độc lập hoặc tự trị, không do một chính quyền địa phương khác quản lý cho dù lãnh thổ của chính quyền đó bao gồm thực thể này và có thể là vùng lãnh thổ bao quanh nó.
Xem Cộng hòa Venezia và Thành bang
Thái ấp Argos và Nafplio
Thái ấp Argos và Nafplio Τιμάρια Άργους και Ναυπλίας là một lãnh địa trên bán đảo Peloponnisos, được thành lập sau cuộc Thập tự chinh thứ tư.
Xem Cộng hòa Venezia và Thái ấp Argos và Nafplio
Thập tự chinh
Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.
Xem Cộng hòa Venezia và Thập tự chinh
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Xem Cộng hòa Venezia và Thụy Sĩ
Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva
Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva (Królestwo Polskie i Wielkie Księstwo Litewskie, Lenkijos Karalystė ir Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) hay Liên bang Ba Lan – Litva hay Thịnh vượng chung Ba Lan – Litva là một trong những quốc gia rộng lớn và đông dân nhất Châu Âu thế kỷ 16 và 17.
Xem Cộng hòa Venezia và Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva
Theophilos (hoàng đế)
Theophilos (Θεόφιλος; 813 – 20 tháng 1, 842) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 829 cho đến khi ông qua đời năm 842.
Xem Cộng hòa Venezia và Theophilos (hoàng đế)
Tiếng Veneto
Một tấm bảng bằng tiếng Venetia viết "Ở đây chúng tôi cũng nói tiếng Venetia". ngôn ngữ Romance in ở châu Âu. Venetia được đánh số 15. Tiếng Veneto hoặc tiếng Venezia (Venetian:, hay) là một ngôn ngữ Roman được sử dụng như môn ngôn ngữ mẹ đẻ của khoảng 4 triệu người tại vùng đông bắc Ý, hầu hết trong vùng Veneto của Ý, nơi mà hầu hết trong số năm triệu cư dân có thể hiểu nó.
Xem Cộng hòa Venezia và Tiếng Veneto
Tinos
Tinos (Τήνος) là một hòn đảo của Hy Lạp nằm trên biển Aegea.
Tiziano Vecelli
Tiziano Vecelli hay Tiziano Vecellio, trong tiếng Việt còn có thể gọi là Ti xiêng (khoảng 1473/1490 – 27 tháng 8 năm 1576 thường được biết đến hơn với tên gọi Titian là một hoạ sĩ Italia, người lãnh đạo trường phái Venice thế kỷ 16 của phong trào Phục hưng Italia.
Xem Cộng hòa Venezia và Tiziano Vecelli
Trận Dyrrhachium (1081)
Trận Dyrrhachium (ngày nay gần Durrës ở Albania) là một trận đánh diễn ra vào ngày 18 tháng 10 năm 1081, giữa quân đội Đông La Mã do Hoàng đế Alexios I Komnenos chỉ huy và người Norman chỉ huy bởi Robert Guiscard, Công tước của Apulia và Calabria ở miền nam nước Ý.
Xem Cộng hòa Venezia và Trận Dyrrhachium (1081)
Trận Fornovo
Trận chiến Fornovo đã diễn ra cách 30 km (19 dặm) về phía tây nam của thành phố Parma vào ngày 06 tháng 7 năm 1495.
Xem Cộng hòa Venezia và Trận Fornovo
Trận Lepanto
Trận Lepanto (Tiếng Hy Lạp: Ναύπακτος, Naupaktos, pron. Náfpaktos; colloquial tiếng Hy Lạp: Έπαχτος, Épahtos; İnebahtı) là trận hải chiến diễn ra ngày 7 tháng 10 năm 1571 khi hạm đội Liên minh thần thánh (1571) do Giáo hoàng Piô V (1566 – 1572) thành lập, một liên minh bao gồm nước Cộng hòa Venezia, vương quốc Tây Ban Nha (lúc đó bao gồm cả Napoli, Sicilia và Sardinia), Quốc gia Giáo hoàng, nước Cộng hòa Genova, Công quốc Savoie, Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta cùng một số đồng minh khác đánh hạm đội Đế chế Ottoman đại bại.
Xem Cộng hòa Venezia và Trận Lepanto
Trận Nikopolis
Trận Nikopolis (Niğbolu Savaşı, Битка при Никопол, Bătălia de la Nicopole, Nikápolyi csata), trận chiến nổ ra vào ngày 25 tháng 9 năm 1396, trong trận này, Đế quốc Ottoman và Serbia đánh cho liên minh Hungary, Đế quốc La Mã Thần thánh, Pháp, Wallachia, Ba Lan và Vương quốc Anh, Vương quốc Scotland, Liên minh Thụy Sĩ cũ, Cộng hòa Venezia, Cộng hòa Genoa và Các hiệp sĩ thánh Gioan đại bại gần pháo đài Nikopolis (nay là Nikopolis, Bulgaria) tại sông Donau.
Xem Cộng hòa Venezia và Trận Nikopolis
Trận sông Kalka
Trận sông Kalka (Битва на реке Калке, Битва на ріці Калка) diễn ra vào ngày 31 tháng 5 năm 1223 giữa quân Mông Cổ (Triết Biệt và Tốc Bất Đài chỉ huy) và Kiev, Galich, cùng một số thân vương quốc Rus khác và người Cuman, dưới sự chỉ huy của Mstislav Mstislavich và Mstislav III của Kiev.
Xem Cộng hòa Venezia và Trận sông Kalka
Trogir
Trogir (Tragurium; Traù; Hy Lạp cổ đại: Τραγύριον, Tragyrion hoặc Τραγούριον, Tragourion Trogkir) là một thị trấn cảng lịch sử nằm bên bờ biển Adriatic, thuộc hạt Split-Dalmatia, Croatia.
Xem Cộng hòa Venezia và Trogir
Trung Cổ
''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.
Xem Cộng hòa Venezia và Trung Cổ
Ugo Foscolo
Ugo Foscolo (6 tháng 2 năm 1778 tại Zakynthos – 10 tháng 9 năm 1827 tại Turnham Green), tên lúc sinh là Niccolò Foscolo, là một nhà thơ, nhà cách mạng và nhà văn người Ý. Ông được nhớ tới đặc biệt cho sách thơ năm 1807 của mình Dei sepolcri.
Xem Cộng hòa Venezia và Ugo Foscolo
Ulcinj
Ulcinj (chữ Kirin Montenegro: Улцињ,; tiếng Albania: Ulqini) là một thị trấn tại bờ biển phía nam Montenegro và là thủ phủ của Khu tự quản Ulcinj.
Xem Cộng hòa Venezia và Ulcinj
Veneto
Veneto; Vèneto) là một trong 20 vùng của Ý. Dân số vùng này khoảng 4,8 triệu người, thủ phủ là Venezia. Từng là cái nôi của Cộng hòa Venezia, sau đó là miền đất di cư ra đi, Veneto ngày nay nằm trong nhóm các vùng giàu có và công nghiệp hóa cao nhất Ý.
Xem Cộng hòa Venezia và Veneto
Venezia
Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).
Xem Cộng hòa Venezia và Venezia
Vương cung thánh đường Santa Maria della Salute
Vương cung thánh đường Santa Maria della Salute (Thánh Maria Sức khỏe), thường được gọi đơn giản là Salute, là tiểu vương cung thánh đường Công giáo Rôma nằm gần Kênh Lớn và khu dinh thự Punta della Dogana tại thành phố Venice, Ý.
Xem Cộng hòa Venezia và Vương cung thánh đường Santa Maria della Salute
Vương cung thánh đường Thánh Máccô
Nhà thờ San Marco Vương cung thánh đường chính tòa thượng phụ Thánh Máccô (tiếng Ý: Basilica Cattedrale Patriarcale di San Marco) tại Venezia, Italia, là bảo vật quốc gia của Cộng hòa Venezia cho đến năm 1797 và từ năm 1807 là nhà thờ chính tòa của Venezia.
Xem Cộng hòa Venezia và Vương cung thánh đường Thánh Máccô
Vương quốc Lombardia–Veneto
Vương quốc Lombardia–Veneto (Regno Lombardo-Veneto, Königreich Lombardo–Venetien; Regnum Langobardiae et Venetiae), còn được gọi là Vương quốc Lombardy-Venetia, là lãnh thổ cấu thành (Lãnh địa) của Đế quốc Áo.
Xem Cộng hòa Venezia và Vương quốc Lombardia–Veneto
Vương quốc Síp
Vương quốc Síp (Βασίλειον τῆς Κύπρου, Regnum Cypri, Royaume de Chypre) do Thập tự quân thiết lập vào năm 1192 trên đảo Síp và bị Đế quốc Ottoman thôn tính năm 1489.
Xem Cộng hòa Venezia và Vương quốc Síp
26 tháng 9
Ngày 26 tháng 9 là ngày thứ 269 (270 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Cộng hòa Venezia và 26 tháng 9
Còn được gọi là Cộng hoà Venice.