Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cộng hòa La Mã

Mục lục Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

265 quan hệ: Adherbal (đô đốc), Aeneas, Ai Cập thuộc Hy Lạp, Alexandros Helios, Alfred von Schlieffen, Algérie, Antigonos I Monophthalmos, Antiochos I Theos của Commagene, Antiochos III Đại đế, Asandros (Vua Bosporos), Atia (mẹ của Augustus), Attalos I, Attalos III, Augustus, Augustus (danh hiệu), Aulus Gabinius, Ám sát, Đại chấp chính San Marino, Đế quốc La Mã, Đế quốc Parthia, Đệ Nhất Cộng hòa, Độc tài, Đội hình phalanx, Đường La Mã, Ý, Bactria, Balbinus, Bồ Đào Nha, Bệ hạ, Belisarius, Bia (đồ uống), Binh đoàn La Mã, Butrint, Caesarion, Cappadocia (tỉnh La Mã), Carthago, Cassius Dio, Cato Trẻ, Các cuộc nội chiến La Mã, Công tước, Công xã Roma, Cận vệ của Hoàng đế La Mã, Cộng hòa, Cộng hòa Síp, Châu Âu, Chế độ tam hùng lần thứ hai, Chiến thắng kiểu Pyrros, Chiến tranh, Chiến tranh Đồng Minh, Chiến tranh Cimbri, ..., Chiến tranh Jugurtha, Chiến tranh La Mã-Ba Tư, Chiến tranh La Mã-Parthia, Chiến tranh La Mã-Parthia (Năm 58-63), Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất, Chiến tranh Mithridates lần thứ ba, Chiến tranh Mithridates lần thứ nhất, Chiến tranh nô lệ lần ba, Chiến tranh Pháp-Phổ, Chiến tranh Punic lần thứ ba, Chiến tranh Punic lần thứ hai, Chiến tranh Punic lần thứ nhất, Chiến tranh Pyrros, Chiến tranh Samnite, Chiến tranh xứ Gallia, Cicero, Cleopatra VII, Como, Corse, Cuộc chiến cuối cùng của Cộng hòa La Mã, Cuộc chinh phục Britannia của La Mã, Cuộc chinh phục Hispania của La Mã, Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN), Cuộc vây hãm Olmütz, Danh sách cuộc nội chiến, Danh sách Hoàng đế La Mã, Danh sách khẩu hiệu các quốc gia, Danh sách những người giàu nhất trong lịch sử, Danh sách vua Týros, Demetrios I Poliorketes, Diễn thuyết trước công chúng, Elagabalus, Empire Earth: The Art of Conquest, Ephesus, Europa Universalis: Rome, Foederatus, Gaius Julius Caesar, Gaius Octavius (quan bảo dân 216 TCN), Gilbert du Motier de La Fayette, Gladiator (phim 2000), Gordianus I, Gordianus II, Hannibal, Hành tinh, Hispania, Hoàng đế, Hoàng đế La Mã, Hy Lạp cổ đại, Ipiros (quốc gia cổ đại), Julii Caesares, Julius Caesar, La Mã cổ đại, La Mã hóa, Lausanne, Lính Lê dương La Mã, Lịch, Lịch Julius, Lịch La Mã, Lịch sử Đế quốc La Mã, Lịch sử Ý, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Palestine, Lịch sử Pháp, Lịch sử Síp, Lịch sử Trung Đông, Lịch Vũ trụ, Legio II Augusta, Legio IV Macedonica, Legio V Macedonica, Legio X Fretensis, Legio XI Claudia, Legio XIII Gemina, Legio XIV Gemina, Legio XV Apollinaris, Legio XXII Deiotariana, Leon VI, Leptis Magna, Lesbos, Liên đoàn Spartacus, Liên minh Achaea, Liên minh tam hùng lần thứ 1, Lucius Cornelius Sulla, Lucius Junius Brutus, Lucius Tarquinius Superbus, Lucretius, Magister militum, Marcus Aemilius Lepidus, Marcus Antonius, Marcus Aurelius, Marcus Junius Brutus, Marcus Licinius Crassus, Marcus Vipsanius Agrippa, Maximilien de Robespierre, Mithridates II, Mithridates VI của Pontos, Muối ăn, Nam Ý, Natri clorua, Nông nghiệp La Mã, Nero, Người Đức, Người Ba Tư, Người Illyria, Người La Mã cuối cùng, Nhà Attalos, Những cải cách của Marius, Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế, Nicomedes IV của Bithynia, Numidia, Octavius (định hướng), Ovidius, Palermo, Palestine (khu vực), Phalaris, Pháp, Philippos II Philoromaeos, Philopoemen, Pompeii, Pompey, Prusias I của Bithynia, Ptolemaios VI Philometor, Publius Cornelius Scipio, Publius Quinctilius Varus, Publius Valerius Laevinus, Pyrros của Ipiros, Quan chấp chính, Quân đội Phổ, Quân trợ chiến (La Mã), Quần đảo Ionia, Quý tộc xuất thân thường dân, Roma, Rome: Total War, Rượu vang Ý, Scipio Africanus, Sicilia, Signifer, Siracusa, Spartacus, Spartacus (phim truyền hình), SPQR, Tam quyền phân lập, Tarraco, Tây Ban Nha, Tham nhũng, Thành bang, Thành Vatican, Thái bình La Mã, Thời đại đồ sắt, Thời kỳ Hy Lạp hóa, Thủy lợi, Thổ Nhĩ Kỳ, Thượng Germania, Tiếng Latinh, Tiểu sử 12 hoàng đế, Tiberius Julius Aspurgus, Tigranes Đại đế, Toscana, Total War (sê-ri trò chơi), Total War: Rome II, Trận Actium, Trận Agrigentum, Trận Arausio, Trận Asculum (279 TCN), Trận Baecula, Trận Beneventum, Trận Beneventum (275 TCN), Trận Borodino, Trận Cannae, Trận Carrhae, Trận Chaeronea, Trận Chaeronea (86 TCN), Trận chiến Trebia, Trận Cissa, Trận Cynoscephalae, Trận hồ Trasimene, Trận Heraclea, Trận Lilybaeum, Trận Magnesia, Trận Malplaquet, Trận Mũi Ecnomus, Trận Messana, Trận Pharsalus, Trận Philippi, Trận sông Ebro, Trận Silva Arsia, Trận Tannenberg, Trận Tỉnh Hình, Trận Thermopylae (191 TCN), Trận Thượng Baetis, Trận Ticinus, Trận Tigranocerta, Trận Utica (203 TCN), Trận Zama, Triều đại của Cleopatra VII, Tunisia, Vụ ám sát Julius Caesar, Văn minh Etrusca, Văn minh La Mã cổ đại, Vercingetorix, Viện nguyên lão La Mã, Vua La Mã, Vương quốc Armenia (cổ đại), Vương quốc Hasmoneus, Vương quốc Macedonia, Vương quốc Nabatea, Vương quốc Odrysia, Vương quốc Pontos, 0 A.D., 1 tháng 8, 15 tháng 3, 18 tháng 12, 19 tháng 10, 2 tháng 8, 287 TCN, 6 tháng 10. Mở rộng chỉ mục (215 hơn) »

Adherbal (đô đốc)

Adherbal (tiếng Hy Lạp Ατάρβας; mất năm 230 TCN) là một đô đốc của hạm đội Carthage, người Carthage đã gây chiến với người La Mã để nhằm tranh giành quyền thống trị khu vực Địa Trung Hải trong cuộc Chiến tranh Punic lần thứ nhất (264–241TCN).

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Adherbal (đô đốc) · Xem thêm »

Aeneas

''Aeneas chạy khỏi thành Troia đang bốc cháy'', Federico Barocci, 1598 Louvre (F 118) Trong thần thoại Hy Lạp, Aeneas (tiếng Hy Lạp: Αἰνείας, Aineías; phát âm như I-ni-át) là một anh hùng của thành Troia, là con trai của Anchises và nữ thần tình yêu Aphrodite (Venus trong thần thoại La Mã).

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Aeneas · Xem thêm »

Ai Cập thuộc Hy Lạp

Thời kỳ Ai Cập thuộc Hy Lạp bắt đầu với cuộc chinh phục của Alexandros Đại Đế năm 332 TCN.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Ai Cập thuộc Hy Lạp · Xem thêm »

Alexandros Helios

Alexandros Helios (Ἀλέξανδρος Ἥλιος; cuối năm 40 TCN – không rõ, nhưng có thể trong khoảng năm 29 và 25 TCN) là một vị hoàng tử nhà Ptolemaios và là người con trai cả của nữ hoàng gốc Macedonia Cleopatra VII thuộc nhà Ptolemaios với vị tam hùng La Mã Marcus Antonius.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Alexandros Helios · Xem thêm »

Alfred von Schlieffen

Alfred Graf von Schlieffen, thường được gọi là Bá tước Schlieffen (28 tháng 2 năm 1833 – 4 tháng 1 năm 1913) là một Thống chế Đức, đồng thời là nhà chiến lược nổi tiếng nhất và gây tranh cãi nhất trong thời đại của ông.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Alfred von Schlieffen · Xem thêm »

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Algérie · Xem thêm »

Antigonos I Monophthalmos

Antigonos I Monophthalmos (tiếng Hy Lạp: Ἀντίγονος ὁ Μονόφθαλμος, "Antigonos Độc Nhãn", 382-301 TCN), con trai của Philippos xứ Elimeia, là một quý tộc người Macedonia và là tổng trấn dưới quyền Alexandros Đại đế.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Antigonos I Monophthalmos · Xem thêm »

Antiochos I Theos của Commagene

Antiochos Epiphanes I Theos Dikaios Philorhomaios Philhellenos (Tiếng Armenia: Անտիոքոս Երվանդունի, tiếng Hy Lạp:. Ἀντίοχος ὀ Θεός Δίκαιος Ἐπιφανής Φιλορωμαίος Φιλέλλην, có nghĩa là Antiochos, người công bằng, xuất sắc như một vị thần, người bạn của người La Mã và người Hy Lạp, khoảng năm 86 TCN - 38 TCN, cai trị khoảng từ năm 70 TCN - năm 38 TCN) là một vị vua của vương quốc Commagene và cũng là vị vua nổi tiếng nhất của vương quốc này.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Antiochos I Theos của Commagene · Xem thêm »

Antiochos III Đại đế

Antiochos III Đại đế (Tiếng Hy Lạp:; 241 TCN – 187 TCN, trị vì từ năm 222 TCN đến năm 187 TCN) là hoàng đế (Megas Basileus) thứ sáu của Đế quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Antiochos III Đại đế · Xem thêm »

Asandros (Vua Bosporos)

Asandros tên hiệu Philocaesar Philoromaios (tiếng Hy Lạp: Άσανδρoς Φιλοκαισαρ Φιλορώμαίος, Asander, người tình của Caesar người tình của Roma, 110 TCN - 17 TCN) là một nhà quý tộc và một người có vị trí cao trong Vương quốc Bosporos.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Asandros (Vua Bosporos) · Xem thêm »

Atia (mẹ của Augustus)

Atia (hoặc Atia Balba, 85 – 43 TCN), có thể được gọi là Atia Balba CaesoniaCaeso trong Caesonia có gốc từ là caedere (nghĩa là "cắt"), có thể được dùng để chỉ mối quan hệ với người cậu Julius Caesar của bà.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Atia (mẹ của Augustus) · Xem thêm »

Attalos I

Attalos I (tiếng Hy Lạp: Ἄτταλος), tên hiệu là Soter (tiếng Hy Lạp: Σωτὴρ, "Vua Cứu độ"; 269 TCN - 197 TCN) là vua cai trị Pergamon, một thành bang Hy Lạp ở Ionia (nay là Bergama, Thổ Nhĩ Kỳ), từ năm 241 TCN đến năm 197 TCN.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Attalos I · Xem thêm »

Attalos III

Attalos III(trong tiếng Hy Lạp: Attalos III) Philometor Euergetes (khoảng 170 TCN - 133 TCN) là vị vua cuối cùng của triều đại Attalos ở Pergamon, cầm quyền từ 138 TCN đến 133 TCN.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Attalos III · Xem thêm »

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14. Octavian được người ông cậu của mình, Julius Caesar nhận làm con nuôi và thừa hưởng mọi di sản của Caesar sau khi ông bị ám sát năm 44 TCN. Những năm tiếp theo, Octavian tham gia Liên minh tam hùng lần thứ 2 cùng với Marcus Antonius và Marcus Aemilius Lepidus. Như là một thành viên của Tam đầu chế, Octavius cai trị La Mã và hầu như toàn bộ các vùng thuộc địa Châu Âu của nó một cách chuyên quyền, chiếm giữ cả quyền chấp chính tối cao sau khi hai chấp chính Aulus Hirtius và Gaius Vibius Pansa Caetronianus qua đời và đảm bảo khả năng tái cử bất biến của mình. Tam đầu chế tan rã sau khi hoàn thành mục tiêu của những kẻ lập ra nó: Lepidus bị buộc lưu vong và Antonius buộc phải tự sát sau khi bại trận tại Actium trước Octavian năm 31 TCN. Sau khi Tam đầu chế thứ Hai tan rã, Octavius vẻ bên ngoài là khôi phục lại Cộng hoà La Mã, với quyền lực tối cao là của Viện nguyên lão nhưng thực chất là vẫn nằm trong tay ông. Phải mất sáu hay bảy năm để tìm ra được một khuôn mẫu chính xác để một nước chính thức vẫn theo thể chế Cộng hòa nhưng bây giờ được lãnh đạo bởi một lãnh tụ duy nhất; kết quả là thể chế được biết đến như là Đế quốc La Mã. Chức vụ hoàng đế không bao giờ giống như độc tài La Mã mà Caesar và Sulla đã từng nắm giữ trước đó; thật vậy, ông đã khước từ khi đại đa số dân La Mã muốn "đưa ông lên chức vụ độc tài" CCAA, Erich S. Gruen, Augustus and the Making of the Principate, 35. Theo pháp luật, Augustus có một tập hợp các quyền lực ông có suốt đời do Viện nguyên lão giao cho ông, bao gồm cả quyền lên diễn đàn để diễn thuyết, quyền kiểm duyệt, và quyền lãnh đạo, mà không cần phải được bầu vào những cơ quan tương ứng với các chức vụ đó, gồm quan bảo dân, quan giám sát, và chấp chính tối cao. Quyền lực áp đảo của ông có được từ những thành công về tài chính và những nguồn lợi thu được từ các cuộc chinh phạt, sự xây dựng các mối quan hệ bảo trợ trong suốt toàn lãnh thổ Đế quốc, sự trung thành của binh sĩ và những cựu chiến binh, quyền lực từ những vinh dự được phong cho bởi Viện Nguyên lãoEck, 3., và sự kính trọng, ỵêu mến của dân chúng. Sự nắm giữ đa số các sư đoàn lê dương có thể tạo thành mối đe dọa quân sự đối với Viện Nguyên lão, cho phép ông áp đặt các quyết định mà không cần thông qua ý kiến của Viện Nguyên lão. Với khả năng loại bỏ những Nguyên lão đối lập với biện pháp quân sự, Viện Nguyên lão trở nên ngoan ngoãn dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của ông. Triều đại của Augustus đã mở ra một thời đại tương đối hòa bình được biết đến như là Pax Augusta, hay là hòa bình của Augustus. Mặc dù các cuộc chiến tranh liên tục nổ ra ở biên giới, và một năm nội chiến về việc nối ngôi Hoàng đế, vùng Địa Trung Hải là hòa bình trong hơn hai thế kỉ. Augustus mở rộng lãnh thổ của Đế quốc La Mã, bảo vệ được biên giới của Đế quốc với nhiều nước chư hầu, và thiết lập hòa bình với Parthia thông qua các biện pháp ngoại giao. Ông đã cải cách lại hệ thống thuế của La Mã, phát triển một mạng lưới đường sá với hệ thống liên lạc chính thức, thiết lập quân đội thường trực (và một lực lượng hải quân nhỏ), thiết lập lực lượng Cận vệ Praetorian, và tạo ra hệ thống bảo an và lính cứu hỏa cho thành Roma. Nhiều thành phố được xây dựng lại dưới thời của Augustus; và ông viết lại những thành tựu mà chính ông đã làm được, được biết đến như là Res Gestae Divi Augusti, tồn tại tới nay. Khi ông chết vào năm 14, Augustus được phong là một vị thần bởi Viện Nguyên lão, được thờ phụng bởi dân La Mã. Tên của ông Augustus và của Caesar được lấy làm đế hiệu của các hoàng đế sau này, và tháng Tám (August) được chính thức đặt tên theo tên ông. Sau khi ông mất, con riêng của vợ ông là Tiberius nối ngôi.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Augustus · Xem thêm »

Augustus (danh hiệu)

Một đồng tiền La Mã in hình hoàng đế Diocletianus với danh hiệu Augustus ở bên phải Augustus (số nhiều augusti), tiếng Latinh có nghĩa là "oai nghiêm" hoặc "tôn kính" là một danh hiệu thời La Mã cổ đại bao gồm cả tên và danh hiệu của Gaius Julius Caesar Augustus (thường được gọi đơn giản là Augustus), hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Augustus (danh hiệu) · Xem thêm »

Aulus Gabinius

Aulus Gabinius (?-48 hoặc 47 TCN) là một chính khách người La Mã, một vị tướng và là người ủng hộ Pompey.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Aulus Gabinius · Xem thêm »

Ám sát

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm nổi tiếng của Jacques-Louis David về vụ ám sát Jean-Paul Marat trong thời kỳ Cách mạng Pháp. Charlotte Corday, người phụ nữ thực hiện vụ ám sát, đã bị xử chém ngày 17 tháng 7 năm 1793 tại Paris. Ám sát (暗殺) theo nghĩa chữ Hán là giết người một cách lén lút.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Ám sát · Xem thêm »

Đại chấp chính San Marino

Đại chấp chính (Capitani reggenti) là vị trí của hai người đứng đầu nhà nước Cộng hòa San Marino.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Đại chấp chính San Marino · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đệ Nhất Cộng hòa

Trên thế giới đã từng tồn tại nhiều nền Đệ Nhất Cộng hòa hay Cộng hòa thứ Nhất.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Đệ Nhất Cộng hòa · Xem thêm »

Độc tài

Chế độ độc tài (dictatorship) là một thể chế nhà nước chuyên quyền mà ở đó nhà nước được cai trị bởi một cá nhân, một nhóm người, có thể là một gia đình, nhóm quân đội, hay một đảng duy nhất, mà quyền lực không bị giới hạn và họ thường dùng những biện pháp trù dập các người đối lập để duy trì quyền lực.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Độc tài · Xem thêm »

Đội hình phalanx

Phalanx (tiếng Hy Lạp cổ: φάλαγξ, tiếng Hy Lạp hiện đại: φάλαγγα, phiên âm: phālanga, số nhiều: φάλαγγες, phiên âm: phālanges), thường được chuyển ngữ Việt là Phương trận, là một đội hình quân sự số đông hình chữ nhật, thường được tập hợp hoàn toàn từ bộ binh nặng được vũ trang giáo, kích, hoặc những vũ khí tương tự như vậy.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Đội hình phalanx · Xem thêm »

Đường La Mã

Một con đường do người La Mã xây dựng Một con đường La Mã ở Bulgaria Đường La Mã hay những con đường La Mã là các con đường giao thông hay hệ thống các tuyến đường được xây dựng dưới thời kỳ La Mã với một phong cách đặc trưng của người La Mã (làm bằng đá tảng, có lề đường....). Đường được lát đá tảng và xuất phát từ La Mã lan tỏa đến những vùng đất mà đế chế này chinh phục được.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Đường La Mã · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Ý · Xem thêm »

Bactria

Các đô thị cổ của Bactria. Bactria hay Bactriana (tiếng Hy Lạp: Βακτριανα, tiếng Ba Tư: بلخ Bākhtar, đánh vần: Bhalakh; tiếng Trung: 大夏, Dàxià, Đại Hạ) là tên gọi cổ đại của một khu vực lịch sử tại Trung Á, nằm trong phạm vi của Hindu Kush và Amu Darya (Oxus).

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Bactria · Xem thêm »

Balbinus

Đồng tiền xu Sestertius của Balbinus. Balbinus (Decimus Caelius Calvinus Balbinus Pius Augustus; 165 – 238), là Hoàng đế La Mã với Pupienus trong ba tháng vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Balbinus · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Bệ hạ

Bệ hạ (chữ Hán: 陛下) là một tôn xưng của hoàng đế, đôi khi còn có đại vương, trong văn hóa Á Đông.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Bệ hạ · Xem thêm »

Belisarius

Flavius Belisarius (Βελισάριος, khoảng. 500 – 565) là một vị tướng của Đế quốc Byzantine.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Belisarius · Xem thêm »

Bia (đồ uống)

Một quầy bán bia ở Brussel, Bỉ Bia (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bière /bjɛʁ/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Bia (đồ uống) · Xem thêm »

Binh đoàn La Mã

Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Binh đoàn La Mã · Xem thêm »

Butrint

Butrint (tiếng Albania: Butrint hoặc Butrinti) là 1 thành phố của Hy Lạp cổ "Speakers of these various Greek dialects settled different parts of Greece at different times during the Middle Bronze Age, with one group, the 'northwest' Greeks, developing their own dialect and peopling central Epirus.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Butrint · Xem thêm »

Caesarion

Ptolemy XV Caesar Philometor Philopator (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος ΙΕ Φιλοπάτωρ Φιλομήτωρ Καῖσαρ, Ptolemaios IE Philopatōr Philometor Kaisar; Latin: Ptolemaeus XV Philipator Philometor Caesar; 23 tháng 6 năm 47 TCN - 23 tháng 8 năm 30 TCN), được biết nhiều hơn với biệt danh Caesarion (phát âm / səzæriən /; tiếng Hy Lạp: Καισαρίων, Kaisariōn, nghĩa là "Tiểu Caesar"; Latin: Caesariō) và Ptolemaios Caesar (phát âm là /tɒləmisiːzər /; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Καῖσαρ, Ptolemaios Kaisar; Latin: Ptolemaeus Caesar), là vị vua cuối cùng của triều đại Ptolemy, triều đại của Ai Cập, người trị vì cùng với mẹ Cleopatra VII của Ai Cập, từ 02 tháng 9, năm 44 trước Công nguyên.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Caesarion · Xem thêm »

Cappadocia (tỉnh La Mã)

Cappadocia là một tỉnh của đế quốc La Mã ở Tiểu Á (ngày nay là khu vực trung đông Thổ Nhĩ Kỳ), với thủ phủ của nó là Caesarea.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Cappadocia (tỉnh La Mã) · Xem thêm »

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Carthago · Xem thêm »

Cassius Dio

Cassius Dio hay Dio Cassius là chính khách và nhà sử học La Mã gốc Hy Lạp.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Cassius Dio · Xem thêm »

Cato Trẻ

Socrates. Jean-Baptiste Roman (Paris, 1792 - 1835) dùng cẩm thạch Carrara trắng mà khởi công tạc bức tượng này. François Rude (Dijon, 1784 - Paris, 1855) đã hòn thiện bức tượng. Marcus Porcius Cato Uticensis (95 trước Công nguyên, Roma, Cộng hòa La Mã – tháng 4 năm 46 trước Công nguyên, Utica), thường được gọi là Cato Trẻ (Cato Nhỏ) để phân biệt ông với ông cố của ông là Cato Già, là một chính trị gia trong những năm cuối của nền Cộng hòa La Mã, và là một người theo chủ nghĩa Khắc Kỷ.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Cato Trẻ · Xem thêm »

Các cuộc nội chiến La Mã

Có nhiều khái niệm về các cuộc nội chiến ở La Mã cổ đại, chủ yếu là vào cuối thời kỳ Cộng hòa.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Các cuộc nội chiến La Mã · Xem thêm »

Công tước

Công tước (tiếng Anh: Duke) là 1 tước hiệu xếp sau Hoàng đế, Quốc vương, Phó vương, Đại Công tước và Vương công trong hệ thống tước hiệu quý tộc Châu Âu và Châu Á. Tùy vào từng thời kì và mỗi quốc gia mà hệ thống công tước có nhiều điểm khác nhau.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Công tước · Xem thêm »

Công xã Roma

Công xã Roma (Comune di Roma) là một nỗ lực nhằm thiết lập một chính phủ giống như nền Cộng hòa La Mã cũ đối lập với quyền lực tạm thời của giới quý tộc cấp cao và các giáo hoàng bắt đầu từ năm 1144.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Công xã Roma · Xem thêm »

Cận vệ của Hoàng đế La Mã

Cận vệ của Hoàng đế La Mã(Latinh: Praetoriani) là lực lượng cận vệ được sử dụng bởi các Hoàng đế La Mã, khởi đầu từ Augustus (27 TCN - 14 SCN) và bị giải tán bởi hoàng đế Constantinus I vào thế kỷ 4.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Cận vệ của Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Cộng hòa · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Châu Âu · Xem thêm »

Chế độ tam hùng lần thứ hai

accessdate.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chế độ tam hùng lần thứ hai · Xem thêm »

Chiến thắng kiểu Pyrros

Pyrros của Hy Lạp cổ đại Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến thắng kiểu Pyrros · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh Đồng Minh

Cuộc chiến Đồng Minh (từ nguyên Socii (liên minh, đồng minh), nguyên gốc Bellum Sociale), còn được gọi là Chiến tranh bán đảo Ý hay chiến tranh giữa các Đồng minh hoặc là chiến tranh Marsi là một cuộc chiến diễn ra từ năm 91 trước 88 TCN, giữa Cộng hòa La Mã và nhiều thành phố thuộc địa tại bán đảo Italia.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh Đồng Minh · Xem thêm »

Chiến tranh Cimbri

Chiến tranh Cimbri(103-101 TCN) là cuộc chiến tranh xảy ra giữa Cộng hòa La Mã và các bộ tộc Giecman như người Cimbri và người Teuton, họ đã di cư từ bán đảo Justland tới những vùng đất do người La Mã kiểm soát.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh Cimbri · Xem thêm »

Chiến tranh Jugurtha

Chiến tranh Jugurtha mang tên của vua Jugurtha, cháu trai và sau đó là con nuôi của Micipsa, vua của Numidia.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh Jugurtha · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Ba Tư

Bản đồ cho thấy Đế quốc La Mã (màu tím) và Parthia (màu vàng) cùng nhau chia xẻ Đế quốc Seleukos (màu xanh ở giữa) và qua đó giúp họ trở thành quốc gia mạnh nhất Tây Á Chiến tranh La Mã - Ba Tư là một loạt các cuộc xung đột vũ trang giữa La Mã-Byzantine và hai Đế quốc Ba Tư kế tiếp nhau: Parthia và Sassanid.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh La Mã-Ba Tư · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Parthia

Các cuộc chiến tranh La Mã-Parthia (Từ năm 66 TCN - 217 SCN) là một loạt các cuộc xung đột giữa đế quốc Parthia với người La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh La Mã-Parthia · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Parthia (Năm 58-63)

Chiến tranh La Mã-Parthia từ năm 58 tới năm 63 hay còn được gọi là Chiến tranh Kế vị Armenia, là cuộc chiến tranh xảy ra giữa Đế quốc La Mã và đế chế Parthia nhằm tranh giành quyền kiểm soát đối với Armenia, một quốc gia đệm quan trọng giữa hai thế lực.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh La Mã-Parthia (Năm 58-63) · Xem thêm »

Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất

Cuộc chiến tranh Macedonia lần thứ nhất(214 TCN - 205 TCN) là cuộc chiến tranh của La Mã, cùng với đồng minh (sau năm 211 TCN) là liên minh Aetolia và Attalos I của Pergamon, chống lại Philippos V của Macedonia, đồng thời với cuộc chiến tranh Punic lần thứ hai (218-201 TCN) chống lại Carthage.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Mithridates lần thứ ba

Chiến tranh Mithridatic lần III (73-63 TCN) là cuộc chiến tranh cuối cùng và dài nhất trong chiến tranh Mithridatic.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh Mithridates lần thứ ba · Xem thêm »

Chiến tranh Mithridates lần thứ nhất

Chiến tranh Mithridatic lần I89-85 TCN) là một cuộc xung đột xảy ra giữa vương quốc Pontus và sự nổi loạn của các thành phố Hy lạp-nổi bật trong đó là sự tham gia của Athen-được lãnh đạo bởi vua Mithridates VI của Pontus chống lại nước Cộng hòa La Mã và Vương quốc Bithynia. Cuộc chiến kéo dài năm năm và kết thúc là một chiến thắng của cộng hòa La mã và buộc Mithridates phải từ bỏ các vùng đất mà ông đã chinh phục và trở về Pontus.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh Mithridates lần thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh nô lệ lần ba

Chiến tranh nô lệ lần ba (73-71 TCN) hay còn được Plutarchus gọi là Cuộc chiến của các đấu sĩ hoặc Cuộc chiến của Spartacus, là chương cuối trong một loạt các cuộc khởi nghĩa của nô lệ chống lại Cộng hòa La Mã được gọi chung là các cuộc chiến tranh nô lệ La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh nô lệ lần ba · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Phổ

Chiến tranh Pháp - Phổ (19 tháng 7 năm 1870 - 10 tháng 5 năm 1871), sau khi chiến tranh kết thúc thì còn gọi là Chiến tranh Pháp - Đức (do sự nhất thống của nước Đức ở thời điểm ấy), hay Chiến tranh Pháp - Đức (1870 - 1871), Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường được biết đến ở Pháp là Chiến tranh 1870, là một cuộc chiến giữa hai nước Pháp và Phổ.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh Pháp-Phổ · Xem thêm »

Chiến tranh Punic lần thứ ba

Chiến tranh Punic lần thứ ba (tiếng Latin: Tertium Bellum Punicum) (năm 149-146 TCN) là cuộc chiến thứ ba và cũng là cuối cùng trong số các cuộc chiến tranh Punic xảy ra giữa thuộc địa cũ của người Phoenicia là Carthage với Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh Punic lần thứ ba · Xem thêm »

Chiến tranh Punic lần thứ hai

Chiến tranh Punic lần thứ hai, cũng còn được gọi là Chiến tranh Hannibal, (bởi những người La Mã) Cuộc chiến tranh chống lại Hannibal, hoặc Chiến tranh Carthage, kéo dài từ năm 218 đến năm 201 TCN với sự tham gia của các thế lực hùng mạnh ở cả phía tây và phía đông Địa Trung Hải.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh Punic lần thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Punic lần thứ nhất

Chiến tranh Punic lần thứ nhất (264-241 TCN) là cuộc chiến tranh lớn đầu tiên xảy ra giữa Carthage và Cộng hòa La Mã, kéo dài suốt 23 năm giữa hai thế lực hùng mạnh tranh nhau quyền làm chủ ở phía Tây Địa Trung Hải.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh Punic lần thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Pyrros

Cuộc chiến tranh Pyrros (280 - 275 trước Công nguyên) là một loạt các trận đánh và sự thay đổi liên minh chính trị phức tạp giữa người Hy Lạp (cụ thể là Ipiros, Macedonia và các thành bang của Đại Hy Lạp), người La Mã, các dân tộc của Ý (chủ yếu là người Samnite và Etruscan), và người Carthage.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh Pyrros · Xem thêm »

Chiến tranh Samnite

Cuộc chiến tranh Samnite lần thứ nhất, lần thứ hai và lần thứ ba giữa Cộng hòa La Mã thời kì đầu và các bộ lạc của Samnium, kéo dài hơn nửa thế kỷ, liên quan đến hầu như tất cả các thị quốc của Ý, và kết quả là La Mã thống trị vùng Samnites.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh Samnite · Xem thêm »

Chiến tranh xứ Gallia

Chiến tranh xứ Gallia là một chuỗi những chiến dịch quân sự được thực hiện bởi các Quân đoàn Lê dương La Mã dưới sự chỉ huy của Julius Caesar vào xứ Gallia, theo sau sự trỗi dậy của các bộ lạc xứ Gallia.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Chiến tranh xứ Gallia · Xem thêm »

Cicero

Marcus Tullius Cicero (Latin cổ điển:; 3 tháng 1, 106 TCN – 7 tháng 12, 43 TCN) là một triết gia và nhà hùng biện, chính khách, nhà lý luận chính trị La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Cicero · Xem thêm »

Cleopatra VII

Cleopatra VII Philopator (Κλεοπάτρα Φιλοπάτωρ Cleopatra Philopator; 69 – 10 hoặc 12 tháng 8, 30 TCN)Theodore Cressy Skeat, trong, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán cái chết của Cleopatra là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 TCN.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Cleopatra VII · Xem thêm »

Como

Como là một đô thị và thành phố của Ý. Đô thị này là tỉnh lỵ tỉnh Como trong vùng Lombardia.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Como · Xem thêm »

Corse

Corse (Corse,, phát âm tiếng Việt là Coóc hoặc Coóc-xơ; Corsica) là một hòn đảo của Pháp tại Địa Trung Hải.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Corse · Xem thêm »

Cuộc chiến cuối cùng của Cộng hòa La Mã

Cuộc chiến cuối cùng của Cộng hòa La Mã, còn được gọi là cuộc nội Antony hay cuộc chiến giữa Mark Antony và Octavian, là người cuối cùng của cuộc chiến tranh dân sự của nước Cộng hòa La Mã, chiến đấu giữa Cleopatra (hỗ trợ bởi Mark Antony) và Octavian.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Cuộc chiến cuối cùng của Cộng hòa La Mã · Xem thêm »

Cuộc chinh phục Britannia của La Mã

Cuộc chinh phục Britannia của La Mã là một quá trình diễn ra dần dần, bắt đầu có kết quả vào năm 43 dưới thời hoàng đế Claudius, và viên tướng của ông, Aulus Plautius đã trở thành vị thống đốc đầu tiên của Britannia.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Cuộc chinh phục Britannia của La Mã · Xem thêm »

Cuộc chinh phục Hispania của La Mã

Cuộc chinh phục Hispania của La Mã là một quá trình được bắt đầu bằng việc Cộng hòa La Mã chiếm giữ các vùng đất của người Carthage ở phía nam và phía đông vào năm 206 TCN (trong cuộc chiến tranh Punic lần thứ hai) và sau đó dần dần mở rộng quyền kiểm soát đối với phần lớn bán đảo Iberia mà không cần phải sáp nhập.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Cuộc chinh phục Hispania của La Mã · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN)

Cuộc vây hãm Alexandria là một loạt các cuộc đụng độ và trận chiến xảy ra giữa quân đội dưới trướng của Julius Caesar, Cleopatra VII với Arsinoe IV và Ptolemaios XIII, diễn ra giữa năm 48 đến năm 47 TCN.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN) · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Olmütz

Cuộc vây hãm Olmütz là một trận bao vây trong cuộc Chiến tranh Bảy Năm, diễn ra khi vị vua - chiến binh nước Phổ là Friedrich II Đại Đế xuất chinh đánh xứ Mähren thuộc Vương triều nhà Habsburg vào Mùa Xuân năm 1758.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Cuộc vây hãm Olmütz · Xem thêm »

Danh sách cuộc nội chiến

Thuật ngữ Latin bellum civile (nghĩa là nội chiến) lần đầu tiên được sử dụng trong các cuộc nội chiến của người La Mã vào thế kỷ thứ 1 TCN.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Danh sách cuộc nội chiến · Xem thêm »

Danh sách Hoàng đế La Mã

Augustus, Hoàng đế La Mã đầu tiên của chế độ Nguyên thủ. Danh hiệu ‘"Hoàng đế La Mã"’ được các nhà sử học về sau dùng để gọi người đứng đầu nhà nước La Mã trong thời kỳ đế quốc.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Danh sách Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Danh sách khẩu hiệu các quốc gia

Trang này liệt kê các khẩu hiệu của các quốc gia (nhà nước) trên thế giới, kể cả một số chính thể không còn tồn tại.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Danh sách khẩu hiệu các quốc gia · Xem thêm »

Danh sách những người giàu nhất trong lịch sử

Năm 1913, Rockefeller trở thành người giàu nhất trong lịch sử thế giới hiện đại. Ngày nay nếu tính đến lạm phát thì ông vẫn là người giàu nhất thế giới. Dưới đây là danh sách những nhân vật được coi là giàu nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Danh sách những người giàu nhất trong lịch sử · Xem thêm »

Danh sách vua Týros

Danh sách vua Týros, một thành phố Phoenicia cổ xưa nay là Liban bắt nguồn từ Josephus, Against Apion i. 18, 21 và bộ sách Antiquities of the Jews viii.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Danh sách vua Týros · Xem thêm »

Demetrios I Poliorketes

Demetrios Poliorketes (tiếng Hy Lạp: Δημήτριος Πολιορκητής, Latin hóa: Demetrius Poliorcetes; * 337 TCN; † 283 TCN tại Apameia) là một vị tướng của Macedonia, và là vị quốc vương Diadochi của nhà Antigonos, cầm quyền từ năm 294 TCN đến 288 TCN.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Demetrios I Poliorketes · Xem thêm »

Diễn thuyết trước công chúng

Diễn thuyết trước công chúng là nghệ thuật nói chuyện với một nhóm người theo một phương cách được chuẩn bị kỹ nhằm cung cấp thông tin, gây ảnh hưởng hoặc gây cười cho thính gi.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Diễn thuyết trước công chúng · Xem thêm »

Elagabalus

Elagabalus (Marcus Aurelius Antoninus Augustus, khoảng 203 – 11 tháng 3 năm 222), còn gọi là Heliogabalus, là Hoàng đế La Mã gốc Syria từ năm 218 đến 222.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Elagabalus · Xem thêm »

Empire Earth: The Art of Conquest

Empire Earth: The Art of Conquest (tạm dịch: Đế quốc Địa Cầu: Nghệ thuật Chinh phục) là phiên bản mở rộng chính thức của trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực Empire Earth.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Empire Earth: The Art of Conquest · Xem thêm »

Ephesus

Ephesus (Ἔφεσος Ephesos; Efes), còn được phiên âm tiếng Việt là Êphêsô hoặc Ê-phê-sô, là một thành phố của Hy Lạp cổ đại trên vùng duyên hải Ionia, cách huyện Selçuk, tỉnh İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay 3 km về phía tây nam.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Ephesus · Xem thêm »

Europa Universalis: Rome

Europa Universalis: Rome (tạm dịch: Thế giới châu Âu - La Mã) thường được gọi đơn giản là Rome, là trò chơi máy tính thuộc thể loại đại chiến lược do Johan Andersson của hãng Paradox Development Studio phát triển.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Europa Universalis: Rome · Xem thêm »

Foederatus

Foederatus, số nhiềuFoederati hoặc là cách La Mã chu cấp những lợi ích nhằm đổi lấy viện trợ quân sự từ bất kỳ một quốc gia xa xôi hẻo lánh.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Foederatus · Xem thêm »

Gaius Julius Caesar

Gaius Julius Caesar là tên được dùng cho các thành viên nam của gia đình Julii Caesares thị tộc Julia.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Gaius Julius Caesar · Xem thêm »

Gaius Octavius (quan bảo dân 216 TCN)

Gaius Octavius (216 TCN) là một sĩ quan quân đội La Mã vào khoảng thế kỷ thứ 3 TCN.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Gaius Octavius (quan bảo dân 216 TCN) · Xem thêm »

Gilbert du Motier de La Fayette

Marie-Joseph Paul Yves Roch Gilbert du Motier (6 tháng 9 năm 1757 – 20 tháng 5 năm 1834), thường được gọi Hầu tước La Fayette, là một quân nhân, nhà quý tộc người Pháp từng tham gia Cách mạng Hoa Kỳ với hàm trung tướng và là chỉ huy lực lượng Vệ binh quốc gia trong thời kỳ Cách mạng Pháp.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Gilbert du Motier de La Fayette · Xem thêm »

Gladiator (phim 2000)

Gladiator (tựa Tiếng Việt: Võ sĩ giác đấu) là một bộ phim sử thi cổ trang của Mỹ phát hành năm 2000 của đạo diễn Ridley Scott, với sự tham gia của Russell Crowe, Joaquin Phoenix, Connie Nielsen, Ralf Möller, Oliver Reed (vai diễn trong bộ phim cuối cùng của ông), Djimon Hounsou, Derek Jacobi, John Shrapnel, và Richard Harris.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Gladiator (phim 2000) · Xem thêm »

Gordianus I

Gordianus I (Marcus Antonius Gordianus Sempronianus Romanus Africanus; 159 – 238) là Hoàng đế La Mã trong một tháng với con trai mình Gordianus II vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Gordianus I · Xem thêm »

Gordianus II

Gordianus II (Marcus Antonius Gordianus Sempronianus Romanus Africanus Augustus; 192 – 238), là Hoàng đế La Mã trong một tháng với cha mình Gordianus I vào năm 238, năm của sáu vị Hoàng đế.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Gordianus II · Xem thêm »

Hannibal

Hannibal, con trai của Hamilcar Barca (sinh năm 247 trước Công nguyên - mất 183 trước Công nguyên),Hannibal's date of death is most commonly given as 183 BC, but there is a possibility it could have taken place in 182 BC.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Hannibal · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Hành tinh · Xem thêm »

Hispania

Hispania() từng là tên gọi được người La Mã và Hy Lạp đặt cho bán đảo Iberia.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Hispania · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng đế La Mã

Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc". Người được xem là hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, luôn tuyên bố mình là một công dân của nền Cộng hòa chứ không phải một vị vua theo kiểu phương Đông. Giống ông, những Hoàng đế sau đó coi danh hiệu của mình là một chức trách của nguyên thủ quốc gia-công dân thứ nhất, đồng thời là tổng chỉ huy quân đội và trong nhiều trường hợp là cả vai trò trong tôn giáo nhà nước. Vì lý do trên, danh hiệu hoàng đế La Mã không thực sự là cha truyền con nối ít ra là trên danh nghĩa. Tuy nhiên từ thời Diocletianus, nền cai trị càng lúc càng trở nên có tính cách quân chủ. Đế quốc La Mã bị phân chia làm đôi từ thế kỷ IV và từ đó, trong khi đế quốc Tây La Mã nhanh chóng lụn bại, vị hoàng đế cuối cùng của Roma, Romulus Augustus phải thoái vị năm 476 thì đế quốc Đông La Mã hấp thu các yếu tố Đông phương trong đó có việc quân chủ hóa nền cai trị. Các vị Hoàng đế Byzantine tập trung quyền lực tối cao vào bản thân, gồm cả các yếu tố thần quyền, và tiếp tục trị vì cho tới năm 1453.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Ipiros (quốc gia cổ đại)

Ipiros (Tiếng Hy Lạp: Ήπειρος Ipiros, tiếng Tây Bắc Hy Lạp: Ἅπειρος Apiros) là một quốc gia thời Hy Lạp cổ đại, nằm trong khu vực địa lý của Ipiros, ở phía Tây Balkan.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Ipiros (quốc gia cổ đại) · Xem thêm »

Julii Caesares

Julii Caesares (số ít giống đực: Julius Caesar) là một chi họ của dòng họ quý tộc Julii thời Cộng hòa La Mã, và là khởi đầu bên Julia của triều đại Julio-Claudian.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Julii Caesares · Xem thêm »

Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Julius Caesar · Xem thêm »

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và La Mã cổ đại · Xem thêm »

La Mã hóa

La Mã hóa hoặc Latinh hóa (tiếng Anh: Romanization hay Latinization) là một thuật ngữ về ý nghĩa văn hóa và lịch sử đều biểu thị quá trình tiếp nhận nền văn hóa La Mã khác nhau, chẳng hạn như giao thoa văn hóa, hội nhập và đồng hóa của những cư dân được sáp nhập và nằm ngoài biên ải của Cộng hòa La Mã và Đế quốc La Mã về sau này.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và La Mã hóa · Xem thêm »

Lausanne

Lausanne (phát âm) là thành phố nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ, tọa lạc bên bờ Hồ Geneva (tiếng Pháp: Lac Léman), nhìn ra Évian-les-Bains (Pháp) và có Dãy núi Jura về phía Bắc thành phố.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lausanne · Xem thêm »

Lính Lê dương La Mã

Lính Lê dương La Mã là những người lính chuyên nghiệp trong quân đội La Mã cổ đại sau những cải cách của Marius năm 107 TCN.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lính Lê dương La Mã · Xem thêm »

Lịch

Lịch là một hệ thống để đặt tên cho các chu kỳ thời gian, thông thường là theo các ngày.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lịch · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lịch Julius · Xem thêm »

Lịch La Mã

Thuật ngữ "Lịch La Mã" dùng để chỉ tất cả các loại lịch do người La Mã sáng tạo và sử dụng cho tới trước thời kỳ Julius Caesar (năm 45 trước Công Nguyên).

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lịch La Mã · Xem thêm »

Lịch sử Đế quốc La Mã

Sự thay đổi về cương thổ của Cộng hòa La Mã, Đế quốc La Mã và Đế quốc Đông La Mã qua từng giai đoạn phát triển. Hình động, click vào để xem sự thay đổi lãnh thổ qua từng thời kỳ. Lịch sử của Đế quốc La Mã trải dài qua 16 thế kỷ, được xem như bắt đầu từ năm 27 TCN với sự lên ngôi của hoàng đế Augustus và có nhiều mốc kết thúc khác nhau, bao gồm sự phân chia cuối cùng thành Tây La Mã và Đông La Mã vào năm 395, sự diệt vong của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476 và cuối cùng là sự diệt vong của Đế quốc Đông La Mã vào năm 1453.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lịch sử Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Lịch sử Ý

Đấu trường La Mã ở Rome, được xây vào thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên Ý được thống nhất năm 1861, có những đóng góp quan trong cho sự phát triển văn hóa, xã hội của khu vực Địa Trung Hải.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lịch sử Ý · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Palestine

Lịch sử Palestine là một lĩnh vực nghiên cứu về quá khứ trong khu vực của Palestine, nói chung được xác định là một khu vực địa lý ở Nam Levant giữa Biển Địa Trung Hải và sông Jordan (nơi mà các khu vực của Israel và Palestine tồn tại ở thời điểm hiện tại) và một số vùng đất gần kề.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lịch sử Palestine · Xem thêm »

Lịch sử Pháp

''Nữ thần Tự do dẫn dắt nhân dân'', bức họa nổi tiếng của Eugène Delacroix, 1831, hiện nằm ở Bảo tàng Louvre Lịch sử Pháp bắt đầu từ thời kỳ những con người đầu tiên di cư tới khu vực ngày nay là nước Pháp.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lịch sử Pháp · Xem thêm »

Lịch sử Síp

Lịch sử và văn hóa Síp bắt đầu vào cuối thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lịch sử Síp · Xem thêm »

Lịch sử Trung Đông

Bài này là một tổng quan về lịch sử Trung Đông.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lịch sử Trung Đông · Xem thêm »

Lịch Vũ trụ

Một bản trình bày đồ họa của Lịch Vũ trụ, thể hiện các tháng trong năm, các ngày tháng 12, và phút cuối cùng. Lịch Vũ trụ là một phương thức hình dung lịch sử vũ trụ, rút ngắn 13,8 tỉ năm tuổi của vũ trụ vào một năm duy nhất để trực quan hóa lịch sử vũ trụ nhằm giảng dạy trong giáo dục khoa học hay khoa học phổ thông.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lịch Vũ trụ · Xem thêm »

Legio II Augusta

Legio Secunda Augusta (Quân đoàn hai Augusta), là một quân đoàn La Mã, được thành lập bởi Gaius Vibius Pansa Caetronianus vào năm 43 trước Công nguyên, và vẫn còn hiện diện tại Britannia trong thế kỷ thứ 4.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Legio II Augusta · Xem thêm »

Legio IV Macedonica

Legio Quarta Macedonica (Quân đoàn Macedonia thứ tư), là một quân đoàn La Mã được Julius Caesar thành lập trong năm 48 trước Công nguyên cùng với những lính lê dương người Ý. Quân đoàn này sau đó đã bị hoàng đế Vespasianus giải tán trong năm 70.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Legio IV Macedonica · Xem thêm »

Legio V Macedonica

Đồng tiền xu này được hoàng đế La Mã Gallienus phát hành để tôn vinh V ''Macedonica''. Dòng chữ khắc trên mặt trái đọc là LEG V MAC VI P VI F, nghĩa là "Legio V Macedonica sáu lần trung thành sáu lần trung nghĩa" XIII ''Gemina''. Legio quinta Macedonica (Quân đoàn Macedonia thứ năm) là một quân đoàn La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Legio V Macedonica · Xem thêm »

Legio X Fretensis

Legio X Fretensis (quân đoàn thứ mười của eo biển) là một quân đoàn La Mã được Augustus Caesar thành lập vào năm 41/40 trước Công nguyên để chiến đấu trong thời kì nội chiến mà kết thúc nước Cộng hoà La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Legio X Fretensis · Xem thêm »

Legio XI Claudia

Legio undecima Claudia (Quân đoàn Claudia thứ mười một) là một quân đoàn La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Legio XI Claudia · Xem thêm »

Legio XIII Gemina

V ''Macedonica'' và XIII ''Gemina''. Legio tertia decima Gemina (Quân đoàn đôi thứ mười ba) là một trong những quân đoàn La Mã nổi bật nhất.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Legio XIII Gemina · Xem thêm »

Legio XIV Gemina

Legio quarta decima Gemina (Quân đoàn đôi thứ mười bốn) là một quân đoàn của đế quốc La Mã, nó được Julius Caesar thành lập vào năm 57 trước Công nguyên.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Legio XIV Gemina · Xem thêm »

Legio XV Apollinaris

The Savaria Legio XV Apollinaris (Szombathely, Hungary) Legio Quinta decima Apollinaris (quân đoàn thứ mười lăm Apollonia) là một quân đoàn La Mã. Nó đã thành lập bởi Octavian trong năm 41/40 trước Công nguyên. Các biểu tượng của quân đoàn này có lẽ là một hình ảnh của thần Apollo, hoặc của một trong những động vật linh thiêng của Ngài. XV Apollinaris đôi khi bị nhầm lẫn với hai quân đoàn khác với cùng số: Một đơn vị trước đó đã được chỉ huy bởi Julius Caesar và có mặt trong trận đánh cuối cùng ở Bắc Phi năm 49 trước Công nguyên, và một đơn vị sau đó đã có mặt trong trận Philippi ở bên phe của chế độ tam hùng lần hai và sau đó được phái đến phía đông.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Legio XV Apollinaris · Xem thêm »

Legio XXII Deiotariana

Bản đồ của đế quốc La Mã vào năm 125 SCN, dưới triều đại của hoàng đế Hadrian, cho thấy '''Legio XXII Deiotariana''', đóng quân tại Alexandria (Alexandria, Ai Cập), thuộc tỉnh Aegyptus, từ năm 8 TCN tới khoảng năm 123 SCN Legio vigesima Secunda Deiotariana (Quân đoàn Deiotarana thứ hai mươi hai) là một quân đoàn La Mã, được thành lập khoảng năm 48 trước Công nguyên và bị giải thể trong cuộc khởi nghĩa Bar Kokhba từ năm 132-135.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Legio XXII Deiotariana · Xem thêm »

Leon VI

Leon VI, danh xưng Hiền nhân hay Triết gia (Λέων ΣΤ΄ ὁ Σοφός, Leōn VI ho Sophos, 19 tháng 9, 866 – 11 tháng 5, 912), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 886 đến 912.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Leon VI · Xem thêm »

Leptis Magna

Leptis Magna, (tiếng Ả Rập: لبدة) còn được gọi là Lectis Magna (hoặc Lepcis Magna như đôi khi nó được phát âm), còn gọi là Lpqy, Neapolis, Lebida hoặc Lebda ngày nay bởi cư dân Libya.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Leptis Magna · Xem thêm »

Lesbos

Lesbos (Λέσβος, chuyển tự theo tiếng Hy Lạp hiện đại là Lesvos, đôi khi cũng được gọi là Mytilini theo tên thành phố chính Mytilene) là một đảo của Hy Lạp nằm ở đông bắc biển Aegea.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lesbos · Xem thêm »

Liên đoàn Spartacus

Liên đoàn Spartacus (tiếng Đức: Spartakusbund) là một phong trào cách mạng chủ nghĩa Mác tổ chức tại Đức trong thế chiến I. Liên đoàn này được đặt tên theo Spartacus, lãnh đạo của cuộc nổi loạn nô lệ lớn nhất của Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Liên đoàn Spartacus · Xem thêm »

Liên minh Achaea

Liên minh Achaea (tiếng Hy Lạp: κοινὸν τῶν Ἀχαιῶν) là một liên minh thời kỳ Hy Lạp hóa của các thành bang Hy Lạp ở miền Bắc và miền Trung bán đảo Peloponnese, đặt tên theo vùng đất Achaea.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Liên minh Achaea · Xem thêm »

Liên minh tam hùng lần thứ 1

Liên minh tam hùng lần thứ 1 (tiếng La tinh: Primus triumviratus) là một liên minh chính trị được thành lập bởi Gaius Julius Caesar, Marcus Licinius Crassus và Gnaeus Pompeius Magnus.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Liên minh tam hùng lần thứ 1 · Xem thêm »

Lucius Cornelius Sulla

Lucius Cornelius Sulla Felix (khoảng 138 TCN - 78 TCN), được gọi chung là Sulla, là một vị tướng và chính khách La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lucius Cornelius Sulla · Xem thêm »

Lucius Junius Brutus

Lucius Junius Brutus là người sáng lập nền Cộng hòa La Mã và theo truyền thống là một trong những quan chấp chính đầu tiên vào năm 509 TCN.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lucius Junius Brutus · Xem thêm »

Lucius Tarquinius Superbus

Lucius Tarquinius Superbus (535–495 TCN) là vị vua huyền thoại thứ bảy và cũng là vị vua cuối cùng của La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lucius Tarquinius Superbus · Xem thêm »

Lucretius

Titus Lucretius Carus (khoảng 99 - khoảng 55 tr.CN) là một nhà thơ và triết gia La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Lucretius · Xem thêm »

Magister militum

Cơ cấu chỉ huy ban đầu của quân đội hậu La Mã, với một ''magister equitum'' riêng biệt và một ''magister peditum'' thay thế cho toàn bộ ''magister militum'' sau này trong cơ cấu chỉ huy của quân đội Đế quốc Tây La Mã. Cơ cấu chỉ huy cao cấp của quân đội Tây La Mã khoảng năm 410–425, dựa trên ''Notitia Dignitatum''. Magister militum (tiếng Latinh nghĩa là "Thống lĩnh quân đội", số nhiều magistri militum) là một viên chỉ huy quân sự cấp cao nhất của Đế quốc La Mã thời hậu kỳ.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Magister militum · Xem thêm »

Marcus Aemilius Lepidus

Marcus Aemilius Lepidus. Marcus Aemilius Lepidus (M·AEMILIVS·M·F·Q·N·LEPIDVS), (sinh khoảng 89 hoặc 88 TCN, mất cuối 13 hoặc đầu 12 TCN) là một quý tộc La Mã, là người đã vươn lên trở thành một thành viên của Liên minh tam hùng lần thứ 2 và ông cũng là một đại giáo chủ (Pontifex Maximus).

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Marcus Aemilius Lepidus · Xem thêm »

Marcus Antonius

Marcus Antonius (trong tiếng Latin: M·ANTONIVS·M·F·M·N) (khoảng 14 tháng 1 năm 83 TCN - 1 tháng 8 năm 30 TCN) được biết đến trong tiếng Anh là Mark Antony, là một chính trị gia và một thống chế La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Marcus Antonius · Xem thêm »

Marcus Aurelius

Marcus Aurelius Antoninus Augustus, được biết trong tiếng Pháp là Marc-Aurèle (Ngày 26 tháng 4 năm 121 – 17 tháng 3 năm 180) là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Marcus Aurelius · Xem thêm »

Marcus Junius Brutus

Tượng của Marcus Brutus Marcus Junius Brutus (85 TCN – 42 TCN), hay Quintus Servilius Caepio Brutus, là một thành viên của Viện nguyên lão La Mã thuộc Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Marcus Junius Brutus · Xem thêm »

Marcus Licinius Crassus

Marcus Licinius Crassus (Latin: M · LICINIVS · P · F · P · N · CRASSVS) (ca. 115 trước CN - 53 TCN) là một vị tướng La Mã và chính trị gia, người chỉ huy cánh trái của quân đội Sulla trong trận cổng Colline, đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nô lệ lãnh đạo bởi Spartacus, cung cấp hỗ trợ chính trị và tài chính cho Julius Caesar và tham gia vào liên minh chính trị được biết đến là Liên minh Tam Đầu Chế với Pompey và Caesar.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Marcus Licinius Crassus · Xem thêm »

Marcus Vipsanius Agrippa

Marcus Vipsanius Agrippa (23 tháng 10 hoặc tháng 11 năm 64/63 TCN – năm 12) là một chính khách, vị tướng và kiến trúc sư La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Marcus Vipsanius Agrippa · Xem thêm »

Maximilien de Robespierre

Maximilien Marie Isidore de Robespierre (phiên âm: Rô-be-xpi-e; 6 tháng 5 năm 1758 – 28 tháng 7 năm 1794) là một trong những nhà lãnh đạo của Cách mạng Pháp năm 1789.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Maximilien de Robespierre · Xem thêm »

Mithridates II

Mithridates II Arsaces VII (Đại đế) là "hoàng đế vĩ đại" của Parthia từ năm 123 tới 88 TCN.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Mithridates II · Xem thêm »

Mithridates VI của Pontos

Mithradates VI (tiếng Hy Lạp: Μιθριδάτης, tiếng Ba Tư cổ: Mithradatha, "Món quà của Mithra") (134 TCN – 63 TCN), còn được biết đến như là Mithradates Vĩ đại (Megas) và Eupator Dionysius, là vua xứ Pontos ở miền Bắc Tiểu Á (nay ở Thổ Nhĩ Kỳ) từ khoảng 119 – 63 TCN.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Mithridates VI của Pontos · Xem thêm »

Muối ăn

Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Muối ăn · Xem thêm »

Nam Ý

Nam Ý có màu đậm Miền Nam nước Ý hay Nam Ý (tiếng Ý: Mezzogiorno, hoặc Meridione) là một vùng lớn của Ý, theo truyền thống bao gồm các lãnh thổ của Vương quốc Hai Sicilia trước đây (phần phía nam của bán đảo Ý và Sicilia), và thường xuyên được tính gồm cả đảo Sardegna.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Nam Ý · Xem thêm »

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Natri clorua · Xem thêm »

Nông nghiệp La Mã

Thời La Mã cổ đại, nông nghiệp rất được coi trọng.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Nông nghiệp La Mã · Xem thêm »

Nero

Nero Claudius Caesar Augustus Germanicus (15 tháng 12 năm 37 – 9 tháng 6 năm 68), tên khai sinh là Lucius Domitius Ahenobarbus, còn được gọi là Nero Claudius Caesar Germanicus, là vị Hoàng đế thứ năm và cũng là cuối cùng của triều đại Julius-Claudius, trị vì từ năm 54 tới 68 AD.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Nero · Xem thêm »

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Người Đức · Xem thêm »

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J. Brill, pp 10,8. Excerpt: "The Lurs speak an aberrant form of Archaic Persian" See maps also on page 10 for distribution of Persian languages and dialectKathryn M. Coughlin, "Muslim cultures today: a reference guide," Greenwood Publishing Group, 2006. pg 89: "...Iranians speak Persian or a Persian dialect such as Gilaki or Mazandarani" Nguồn gốc của họ bắt nguồn từ các dân tộc Iran cổ đại, bản thân họ là một phần của nhánh Ấn-Iran thuộc nhóm dân tộc Ấn-Âu lớn hơn. Thuật ngữ "người Ba Tư" (persian) trong hệ thống ngôn ngữ châu Âu bắt nguồn từ Persis, một vùng đất nằm ở phía bắc vịnh Ba Tư, là nơi mà Cyrus Đại đế đã thành lập nên Đế quốc Achaemenes, thống nhất tất cả các vương quốc Iran khác (chẳng hạn như Đế quốc Media) và mở rộng ảnh hưởng văn hóa và xã hội Ba Tư bằng cách sát nhập Đế quốc Babylon và Đế quốc Lydia. Mặc dù không phải là đế chế đầu tiện tại Iran, nhưng nhà Achaemenes là đế chế Ba Tư đầu tiên được các sử gia phương Tây lẫn Ba Tư công nhận vì ảnh hưởng văn hóa, quân sự và xã hội của nó vượt xa các nền văn mình cũng thời như Athena, Ai Cập, Libya.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Người Ba Tư · Xem thêm »

Người Illyria

Người Illyria (Ἰλλυριοί, Illyrioi; Illyrii hay Illyri) là một nhóm các bộ tộc Ấn-Âu vào thời Cổ đại, từng sinh sống tại Tây Balkan và duyên hải đông nam bán đảo Ý (Messapia).

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Người Illyria · Xem thêm »

Người La Mã cuối cùng

Thuật ngữ người La Mã cuối cùng (Ultimus Romanorum) về mặt lịch sử dùng để mô tả một người là hiện thân cho những giá trị của nền văn minh La Mã cổ đại với ngụ ý rằng những giá trị này sẽ biến mất mãi sau khi anh ta chết.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Người La Mã cuối cùng · Xem thêm »

Nhà Attalos

Triều đại Attalos là một triều đại Hy Lạp cai trị thành phố Pergamon sau cái chết của Lysimachos, một vị tướng của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Nhà Attalos · Xem thêm »

Những cải cách của Marius

Gaius Marius Những cải cách của Marius là một loạt các cải cách về quân sự được khởi xướng bởi Gaius Marius, một chính khách và tướng quân của Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Những cải cách của Marius · Xem thêm »

Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế

Những cuộc chiến tranh của Alexandros Đại Đế là một loạt các cuộc chinh phục vũ lực của vua Macedonia Alexandros III ("Đại Đế"), đầu tiên trạm chán với nước Ba Tư hùng mạnh của vua Darius III, và sau đó chống nhau với các vị thủ lĩnh địa phương và các lãnh chúa xa tới tận phía Đông miền Punjab, Ấn Đ. Alexandros được coi là một trong những nhà quân sự tài ba nhất mọi thời đại và là một trong số ít tướng lĩnh chưa bao giờ thua trận trong suốt sự nghiệp cầm quân.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Những cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế · Xem thêm »

Nicomedes IV của Bithynia

Nicomedes IV Philopator, là vua của Bithynia, từ khoảng năm 94 trước Công nguyên đến năm 74 trước Công nguyên.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Nicomedes IV của Bithynia · Xem thêm »

Numidia

Numidia (202 trước Công nguyên - 46 trước Công nguyên) là một quốc gia Berber cổ đại mà ngày nay không còn tồn tại, từng là một quốc gia cường thịnh với vị thế vùng đệm giữa La Mã và các vùng đất buôn bán với La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Numidia · Xem thêm »

Octavius (định hướng)

Octavius có thể là một trong những người sau đây.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Octavius (định hướng) · Xem thêm »

Ovidius

Publius Ovidius Naso (20 tháng 3, 43 trước Công nguyên – 17 hoặc 18 sau Công nguyên), hay Ovid ở các nước nói tiếng Anh, là một nhà thơ La Mã nổi tiếng với các tác phẩm Heroides, Amores, và Ars Amatoria.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Ovidius · Xem thêm »

Palermo

Palermo (tiếng Sicilia: Palermu, tiếng La Tinh; Panormus, tiếng Hy Lạp: Πάνορμος, Panormos) là một thành phố lịch sử ở miền nam nước Ý, thủ phủ của vùng tự trị Sicilia và tỉnh Palermo.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Palermo · Xem thêm »

Palestine (khu vực)

Palestine (فلسطين, hoặc; tiếng Hebrew: פלשתינה Palestina) là một khu vực địa lý tại Tây Á, nằm giữa Địa Trung Hải và sông Jordan.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Palestine (khu vực) · Xem thêm »

Phalaris

Phalaris (Φάλαρις) là bạo chúa xứ Acragas (còn gọi là thành bang Agrigentum) ở đảo Sicilia, cai trị từ khoảng năm 570 đến 554 trước Công nguyên.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Phalaris · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Pháp · Xem thêm »

Philippos II Philoromaeos

Philippos II Philoromaeos ("bạn của Rome") hoặc Barypos ("nặng chân"), là một vị vua của vương quốc Seleukos thời Hy lạp hóa.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Philippos II Philoromaeos · Xem thêm »

Philopoemen

Louvre Những vị trí địa lý liên quan đến cuộc đời của Philopoemen. Philopoemen (Trong tiếng Hy Lạp, Φιλοποίμην, dịch từng chữ thành Philopoimen), (253 trước Công Nguyên, Megalopolis – 183 trước Công nguyên, Messene) là một danh tướng và chính trị gia tài năng của Hy Lạp cổ đại, ông làm "Thượng đẳng Tướng quân" (Strategos) của Liên minh Achaea đến tám lần.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Philopoemen · Xem thêm »

Pompeii

Pompeii là tàn tích một thành bang La Mã bị chôn vùi một phần gần Napoli Italia hiện nay trong vùng Campania, thuộc địa giới công xã Pompei.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Pompeii · Xem thêm »

Pompey

Pompey, còn gọi là Pompey Vĩ đại hay Pompey thành viên Tam Hùng (chữ viết tắt tiếng Latinh cổ: CN·POMPEIVS·CN·F·SEX·N·MAGNVS, Gnaeus hay Cnaeus Pompeius Magnus) (26 tháng 9 năm 106 TCN – 28 tháng 9 năm 48 TCN) là một nhà lãnh đạo quân sự, chính trị lỗi lạc của Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Pompey · Xem thêm »

Prusias I của Bithynia

Đồng Tetradrachm của Prusias I (thời trẻ). Bảo tàng Anh Quốc. Tetradrachm của Prusias I (già hơn và có râu). Bảo tàng Anh Quốc. Prusias I Cholus (trong tiếng Hy Lạp Προυσίας Α 'ὁ Χωλός, "Vua què") (sống vào khoảng năm 243 TCB - năm 182 TCN, trị vì từ khoảng năm 228 trước Công nguyên - năm 182 trước Công nguyên) là một vị vua của Bithynia.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Prusias I của Bithynia · Xem thêm »

Ptolemaios VI Philometor

Tiền của Ptolemy VI Philometor Nhẫn của Ptolemy VI Philometor theo kiểu vua Hy Lạp hóa Louvre)'' Ptolemaios VI Philometor (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Φιλομήτωρ, Ptolemaĩos Philometor, khoảng 186 - 145 trước Công Nguyên) là vua nhà Ptolemaios của Ai Cập cổ đại, vào thời kỳ Hy Lạp hóa.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Ptolemaios VI Philometor · Xem thêm »

Publius Cornelius Scipio

Publius Cornelius Scipio (mất năm 211 TCN) là một vị tướng và chính khách của Cộng hoà La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Publius Cornelius Scipio · Xem thêm »

Publius Quinctilius Varus

''Kẻ bại trận Varus'' (2003), một tác phẩm điêu khắc của Wilfried Koch tại Haltern am See, Đức. Publius Quinctilius Varus (46 TCN ở Cremona, Cộng hòa La Mã - 9 SCN tại Germania) là một chính trị gia La Mã, tướng và chấp chính quan dưới thời Hoàng đế Augustus, ông được biết đển chủ yếu vì đã mất ba quân đoàn La Mã và chính mạng sống của mình khi bị quân đội Người German dưới sự chỉ huy của Arminius phục kích trong Trận chiến rừng Teutoburg.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Publius Quinctilius Varus · Xem thêm »

Publius Valerius Laevinus

Publius Valerius Laevinus là viên chỉ huy quân La Mã trong cuộc chiến tranh Pyrros.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Publius Valerius Laevinus · Xem thêm »

Pyrros của Ipiros

Pyrros, (Πύρρος; 319 – 272 trước Công nguyên) là nhà quân sự, chính trị Hy Lạp cổ đại.Pyrrhus, Britannica, 2008, O.Ed. Pyrrhus: Main: king of Hellenistic Epirus whose costly military successes against Macedonia and Rome gave rise to the phrase "Pyrrhic victory." His Memoirs and books on the art of war were quoted and praised by many ancient authors, including Cicero. Pyrros làm vua xứ Ipiros lần đầu từ năm 306 đến 302 trước Công nguyên, lần hai từ 297 đền 272 TCN. Pyrros cũng từng chiếm ngôi vua Macedonia trong giai đoạn 288–284 và 273–272 TCN. Pyrros được xem là trong những một kẻ thù mạnh nhất trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa đế quốc La Mã. Năm 281 TCN, Pyrros mang quân đến giúp cư dân Nam Ý chặn sự xâm lược của La Mã. Pyrros đã đánh bại quân La Mã trong hai trận lớn, nhưng bị thiệt hại rất nặng nề. Từ đó thuật ngữ "chiến thắng kiểu Pyrros" ra đời để chỉ những thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng. Quân La Mã cũng bị hao tổn, nhưng họ có nguồn nhân lực dồi dào nên dễ dàng bù đắp. Năm 275 TCN, La Mã đánh bại Pyrros và buộc ông ta lui quân về Ipiros. Sau khi thua trận ở Nam Ý, dù quốc lực điêu đứng nhưng Pyrros vẫn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh tại Hy Lạp, nhằm tranh ngôi với vua Macedonia Antigonos và xâm lược Sparta. Theo sử cũ, Pyrros bị một người đàn bà giết khi đang đánh phá thành phố Argos.Kevin McGeoug, The Romans: New Perspectives, các trang 64-65. Pyrros được đánh gia là một trong những lãnh đạo quân sự tài ba của phương Tây cổ đại; song cũng bị phê phán vì thói ham phiêu lưu, không biết xây dựng một sách lược chính trị, quốc phòng lâu dài cho Hy Lạp trước sự bành trướng của La Mã. Ngày nay, giới nghiên cứu chủ yếu biết đến Pyrros thông qua bài viết chi tiết của sử gia La Mã Plutarchus về cuộc đời Pyrros trong bộ "Tiểu sử sóng đôi".

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Pyrros của Ipiros · Xem thêm »

Quan chấp chính

Gnaeus Pompeius Magnus, một trong những Quan chấp chính nổi tiếng nhất thời Cộng hòa Quan chấp chính (tiếng Latin: Consul) là chức vụ được bầu cao nhất thời kỳ Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Quan chấp chính · Xem thêm »

Quân đội Phổ

Quân đội Hoàng gia Phổ (Königlich Preußische Armee) là lực lượng quân sự của Vương quốc Phổ (nguyên là lãnh địa Tuyển hầu tước Brandenburg trước năm 1701).

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Quân đội Phổ · Xem thêm »

Quân trợ chiến (La Mã)

scutum'' của binh lính Chủ lực. Một phần của Tháp Trajan, Roma. Auxilia (Quân chủng Trợ chiến) là một quân chủng chiến đấu chính quy, thường trực của Quân đội Đế chế La-mã, xuất hiện vào giai đoạn đầu thời kỳ Nguyên thủ (Principate, 30 TCN – 284 SCN), bên cạnh quân chủng Chủ lực Legion.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Quân trợ chiến (La Mã) · Xem thêm »

Quần đảo Ionia

Quần đảo Ionia. Quần đảo Ionia (tiếng Hy Lạp hiện đại: Ιόνια νησιά, Ionia nisia; tiếng Hy Lạp cổ, Katharevousa: Ἰόνιοι Νῆσοι, Ionioi Nēsoi; Isole Ionie) là một nhóm đảo tại Hy Lạp.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Quần đảo Ionia · Xem thêm »

Quý tộc xuất thân thường dân

Từ thời Cộng Hòa La Mã, nobilis (tiếng Latinh nghĩa là "quý tộc," số nhiều: nobiles) là một thuật ngữ mô tả một đẳng cấp xã hội, thường dùng để chỉ một thành viên của gia đình từng đạt đến cấp quan chấp chính trong thể hệ thăng tiến La Mã (cursus honorum).

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Quý tộc xuất thân thường dân · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Roma · Xem thêm »

Rome: Total War

Rome: Total War (tạm dịch: Rome – Chiến tranh tổng lực) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực và chiến lược theo lượt do hãng The Creative Assembly phát triển và Activision phát hành vào năm 2004.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Rome: Total War · Xem thêm »

Rượu vang Ý

Một chai rượu vang của Ý cây ô liu. Ý là một trong số những quốc gia lâu đời nhất về sản xuất rượu vang trên thế giới, và thương hiệu rượu vang Ý như Moscato d’Asti, Chianti, Amarone và Prosecco cùng sự đa dạng trong những giống nho bản địa, lai tạo cũng như phong cách rượu vang.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Rượu vang Ý · Xem thêm »

Scipio Africanus

Publius Cornelius Scipio Africanus (235-183 TCN), cũng gọi là Scipio Africanus và Scipio Già, hoặc Scipio châu Phi Già, là một vị tướng lĩnh trong Chiến tranh Punic lần thứ hai và là chính khách của Cộng hoà La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Scipio Africanus · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Sicilia · Xem thêm »

Signifer

Một mảng phù điêu trên Khải hoàn môn Constantinus - Roma điêu khắc các ''signifer'' cùng những tháp biểu trưng ''signum''. Signifer là hạ sĩ quan mang tháp biểu trưng trong Quân đội La-mã cổ đại.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Signifer · Xem thêm »

Siracusa

Siracusa (Siracusa; Sarausa; Συράκουσαι Syrákousai) là một thành phố Ý. Thành phố tỉnh lỵ tỉnh Siracusa trong vùng Sicilia.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Siracusa · Xem thêm »

Spartacus

''Spartacus'' by Denis Foyatier, 1830 Spartacus (Σπάρτακος, Spártakos; Spartacus sinh năm 109 tr.CN - 71 trước CN), theo các sử học gia, là một đấu sĩ nô lệ, người đã trở thành một trong các thủ lĩnh của cuộc nổi dậy không thành công của các nô lệ chống lại Cộng hòa La Mã được biết là Chiến tranh nô lệ lần ba.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Spartacus · Xem thêm »

Spartacus (phim truyền hình)

Spartacus là một loạt phim truyền hình Mỹ được trình chiếu trên kênh Starz bắt đầu từ ngày 22 tháng 01 năm 2010 và kết thúc vào ngày 12 tháng 4 năm 2013.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Spartacus (phim truyền hình) · Xem thêm »

SPQR

200px Một bản khắc trên Khải hoàn môn Titus Biểu trưng hiện đại của Roma Nắp cống ở Roma trên có khắc SPQR S.P.Q.R (hoặc là SPQR) là một từ viết tắt từ một thành ngữ La Tinh Senātus Populusque Rōmānus (dịch ra tiếng Việt là Viện Nguyên lão và Nhân dân La Mã hay Thượng nghị viện và Nhân dân Rôma) chỉ đến chính quyền Cộng hòa La Mã, và được sử dụng như một dấu hiệu chính thức của cả chính quyền.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và SPQR · Xem thêm »

Tam quyền phân lập

Trong một nhà nước ở một số quốc gia, diễn ra sự phân lập quyền lực (Gewaltenteilung), tức là quyền lực của Nhà nước được phân chia cho nhiều cơ quan khác nhau.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Tam quyền phân lập · Xem thêm »

Tarraco

Tarraco là tên cổ xưa của thành phố Tarragona (Catalunya, Tây Ban Nha).

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Tarraco · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Tham nhũng · Xem thêm »

Thành bang

Thành bang (tiếng Anh: city-state), thị quốc hay thành phố-quốc gia là một thực thể độc lập hoặc tự trị, không do một chính quyền địa phương khác quản lý cho dù lãnh thổ của chính quyền đó bao gồm thực thể này và có thể là vùng lãnh thổ bao quanh nó.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Thành bang · Xem thêm »

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý. Với diện tích khoảng 44 hécta (110 mẫu Anh), và dân số khoảng 840 người, khiến Vatican được quốc tế công nhận là thành phố, quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới về góc độ diện tích và dân số.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Thành Vatican · Xem thêm »

Thái bình La Mã

Công nguyên, trong khi phần màu xanh là những vùng đất dần dần bị chinh phạt dưới thời trị vì của Augustus, và các khu vực màu tím là các nước chư hầu. Thái bình La Mã, còn gọi là Hòa bình La Mã (tiếng Latinh: Pax Romana) là một thời kỳ lâu dài khi Đế quốc La Mã tương đối hòa bình và quân đội ít bành trướng trong các thế kỷ 1 và 2.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Thái bình La Mã · Xem thêm »

Thời đại đồ sắt

Trong khảo cổ học, thời đại đồ sắt là một giai đoạn trong phát triển của loài người, trong đó việc sử dụng các dụng cụ bằng sắt như là các công cụ và vũ khí là nổi bật.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Thời đại đồ sắt · Xem thêm »

Thời kỳ Hy Lạp hóa

Các thuộc địa Hy Lạp Thời kỳ Hy Lạp hóa (từ Ελληνισμός hellēnismós trong tiếng Hy Lạp) là một giai đoạn trong lịch sử Hy Lạp cổ đại và lịch sử Địa Trung Hải sau cái chết của Alexandros Đại đế vào năm 323 TCN và sự xuất hiện của đế quốc La Mã, được báo hiệu bằng trận Actium năm 31 TCN và cuộc chinh phục nhà Ptolemaios Ai Cập năm 30 TCN ngay sau đó.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Thời kỳ Hy Lạp hóa · Xem thêm »

Thủy lợi

Thủy lợi là một thuật ngữ, tên gọi truyền thống của việc nghiên cứu khoa học công nghệ, đánh giá, khai thác sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước và môi trường, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Thủy lợi · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thượng Germania

Thượng Germania là một tỉnh hành chính của Đế chế La-mã cổ đại, nằm ở phía nam và có địa hình cao hơn tỉnh Hạ Germania.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Thượng Germania · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiểu sử 12 hoàng đế

De vita Caesarum (tiếng Latinh, tạm dịch: Cuộc đời của các Hoàng đế) còn gọi là Tiểu sử 12 hoàng đế, là một chuỗi tiểu sử của Julius Caesar và 11 vị hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã do Gaius Suetonius Tranquillus sáng tác.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Tiểu sử 12 hoàng đế · Xem thêm »

Tiberius Julius Aspurgus

Tiberius Julius Aspurgus Philoromaios (tiếng Hy Lạp: Τιβέριος Ἰούλιος Ἀσποῦργoς Φιλορώμαιος, Philoromaios có nghĩa là người tình của Rome, nửa cuối của thế kỷ 1 trước Công nguyên và nửa đầu thế kỷ 1, mất năm 38) là một hoàng tử và vua chư hầu La Mã của Vương quốc Bosporos.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Tiberius Julius Aspurgus · Xem thêm »

Tigranes Đại đế

Tigranes Đại đế (tiếng Armenia: Տիգրան Մեծ, tên Hy Lạp: Τιγράνης ο Μέγας, tiếng Nga: Тигран Велики) (cai trị 95-55 TCN), còn gọi là Tigranes II (đôi khi Tigranes I), là vua của Armenia mà trong một thời gian ngắn đã biến quốc gia này thành một thế lực ở phương đông đối trọng với cộng hòa La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Tigranes Đại đế · Xem thêm »

Toscana

Toscana là một vùng ở Trung Ý với diện tích chừng và dân số khoảng 3,8 triệu người (2013).

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Toscana · Xem thêm »

Total War (sê-ri trò chơi)

Total War là một sê-ri trò chơi máy tính thể loại chiến lược được phát triển bởi hãng The Creative Assembly có trụ sở tại Horsham, Anh.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Total War (sê-ri trò chơi) · Xem thêm »

Total War: Rome II

Total War: Rome II (tạm dịch: Chiến tranh tổng lực: La Mã 2) là một trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến thuật thời gian thực và chiến lược theo lượt sắp tới do hãng The Creative Assembly phát triển và Sega phát hành, dự kiến game sẽ được phát hành vào ngày 3 tháng 9 năm 2013 cho Microsoft Windows.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Total War: Rome II · Xem thêm »

Trận Actium

Trận Actium là trận chiến có ý nghĩa quyết định trong chuỗi các cuộc nội chiến thời Cộng hòa La Mã, với hai phe tham chiến: một bên là lực lượng của Octavius và một bên là liên minh giữa Marcus Antonius và nữ hoàng Cleopatra.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Actium · Xem thêm »

Trận Agrigentum

Trận Agrigentum (Sicilia, năm 261 TCN) là trận giao tranh lớn đầu tiên trong chiến tranh Punic lần thứ nhất và là cuộc xung đột quy mô lớn đầu tiên giữa Carthage và Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Agrigentum · Xem thêm »

Trận Arausio

Trận Arausio bùng nổ vào ngày 6 tháng 10 năm 105 trước Công nguyên, tại địa điểm giữa thị trấn Arausio (Orange, Vaucluse ngày nay) và sông Rhône.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Arausio · Xem thêm »

Trận Asculum (279 TCN)

Trận Asculum (hoặc Ausculum) đã diễn ra năm 279 trước Công nguyên giữa người La Mã dưới sự chỉ huy của chấp chính quan Publius Decius Mus với liên quân Tarentum-Osci-Samnium và quân đội Ipiros do thủ lĩnh người Hy Lạp Pyrros chỉ huy.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Asculum (279 TCN) · Xem thêm »

Trận Baecula

Trận Baecula là trận đánh lớn đầu tiên của Scipio Africanus trên chiến trường sau khi ông nắm quyền chỉ huy quân đội La Mã ở Iberia trong Chiến tranh Punic lần thứ hai, trong đó ông đánh tan quân đội Carthage dưới sự chỉ huy của Hasdrubal Barca.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Baecula · Xem thêm »

Trận Beneventum

Trận đánh Beneventum có thể là một trong những trận chiến sau đây.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Beneventum · Xem thêm »

Trận Beneventum (275 TCN)

Trận Beneventum (Năm 275 TCN) là trận chiến cuối cùng xảy ra giữa quân đội của Pyrros của Ipiros (không có đồng minh Samnite) với người La Mã, được chỉ huy bởi chấp chính quan Manius Curius Dentatus.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Beneventum (275 TCN) · Xem thêm »

Trận Borodino

Trận Borodino (Бородинское сражение, Borodinskoe srazhenie; phiên âm: Bô-rô-đi-nô); hoặc còn gọi là Trận Sông Moskva (la Moskova) giữa quân đội Pháp do Napoléon I chỉ huy và quân đội Nga dưới sự chỉ huy của tướng M. I. Kutuzov diễn ra tại vùng Borodino - ngoại ô Moskva vào ngày 7 tháng 9 năm 1812 (hay 26 tháng 8 năm 1812 theo lịch Nga cổ).

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Borodino · Xem thêm »

Trận Cannae

hồ Trasimene và Cannae Trận Cannae là một trận đánh thuộc Chiến tranh Punic lần 2 diễn ra vào ngày 2 tháng 8 năm 216 TCN trên chiến trường gần ngôi làng Cannae ở Apulia (nay là Canne) thuộc Đông Nam Ý. Trong trận chiến này, quân đội Đế quốc Carthage dưới sự chỉ huy của Hannibal Barca đã đánh bại một lực lượng quân đông hơn của Cộng hòa La Mã do các quan chấp chính Lucius Aemilius Paullus và Gaius Terentius Varro chỉ huy.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Cannae · Xem thêm »

Trận Carrhae

Trận Carrhae xảy ra gần thị trấn Carrhae năm 53 TCN, là một chiến thắng quyết định cho Spahbod (tướng) Surena của người Parthava trước quân xâm lược La Mã dưới sự chỉ huy của Marcus Licinius Crassus, người đã bị giết sau đó.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Carrhae · Xem thêm »

Trận Chaeronea

Có hai trận đánh nổi tiếng thời cổ đại diễn ra ở Chaeronea tại Boeotia.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Chaeronea · Xem thêm »

Trận Chaeronea (86 TCN)

Để tìm hiểu về một trận đánh trước đó, xem bài Trận Chaeronea (338 TCN) Trận Chaeronea là chiến thắng của quân La Mã do quan Tổng tài Lucius Cornelius Sulla chỉ huy trước vua xứ Pontos là Mithrodates VI gần Chaeronea, ở vùng Boeotia, vào năm 86 trước Công nguyên trong cuộc Chiến tranh Mithridates lần thứ nhất.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Chaeronea (86 TCN) · Xem thêm »

Trận chiến Trebia

Trận Trebia hoặc Trận chiến trên sông Trebia là trận đánh lớn đầu tiên trong cuộc chiến tranh Punic lần thứ hai giữa nước Cộng hòa La Mã và Carthage vào năm 218 TCN.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận chiến Trebia · Xem thêm »

Trận Cissa

Trận Cissa là một phần của Chiến tranh Punic lần thứ hai.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Cissa · Xem thêm »

Trận Cynoscephalae

Trận Cynoscephalae đã xảy ra ở Thessaly năm 197 TCN, giữa quân đội La Mã, do Titus Quinctius Flamininus chỉ huy, và nhà Antigonos của Macedonia, do Philippos V chỉ huy.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Cynoscephalae · Xem thêm »

Trận hồ Trasimene

For the WW2 battle, see Trasimene Line Trận chiến hồ Trasimene, xảy ra năm 217 TCN là trận đánh lớn thứ hai trong cuộc chiến tranh Punic lần 2 giữa Cộng Hòa La Mã và Carthage. Đây cũng là trận thua thê thảm thứ hai của quân La Mã trước quân Carthage do Hannibal Barca chỉ huy. Nó được đánh giá là một trận mai phục lớn nhất và thành công nhất trong lịch sử quân sự.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận hồ Trasimene · Xem thêm »

Trận Heraclea

Trận Heraclea đã diễn ra năm 280 TCN giữa người La Mã dưới sự chỉ huy của chấp chính quan Publius Valerius Laevinus và lực lượng kết hợp của người Hy Lạp từ Ipiros, Tarentum, Thurii, Metapontum, và Heraclea dưới sự chỉ huy của vua Pyrros của Ipiros.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Heraclea · Xem thêm »

Trận Lilybaeum

Trận Lilybaeum là trận thủy chiến đầu tiên giữa hải quân của Carthage và Roma trong Chiến tranh Punic lần thứ hai.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Lilybaeum · Xem thêm »

Trận Magnesia

Trận Magnesia nổ ra năm 190 TCN gần Magnesia ad Sipylum, trên vùng đất của Lydia (ngày nay là Thổ Nhĩ Kỳ) giữa người La Mã do chấp chính quan Lucius Cornelius Scipio và người anh trai nổi tiếng là tướng Scipio Africanus, cùng với đồng minh Eumenes II của Pergamon chống lại quân đội của Antiochos III Đại đế của vương quốc Seleukos.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Magnesia · Xem thêm »

Trận Malplaquet

Trận Malplaquet là một trong những trận đánh lớn của Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, diễn ra vào ngày 11 tháng 9 năm 1709.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Malplaquet · Xem thêm »

Trận Mũi Ecnomus

Trận Mũi Ecnomus hay Eknomos (Ἔκνομος) (256 TCN) là một trận hải chiến diễn ra ở ngoài khơi Mũi Ecnomus (Poggio di Sant'Angelo, Licata, Sicilia, Ý ngày nay), giữa hai hạm đội của Carthago và Cộng hòa La Mã trong cuộc chiến tranh Punic lần thứ nhất.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Mũi Ecnomus · Xem thêm »

Trận Messana

Trận Messana khoảng 265 TCN - 264 TCN là trận đánh đầu tiên trong cuộc xung đột quân sự giữa nước Cộng hòa La Mã và Carthage.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Messana · Xem thêm »

Trận Pharsalus

Trận Pharsalus là một trận đánh quyết định của cuộc nội chiến Caesar.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Pharsalus · Xem thêm »

Trận Philippi

Trận Philippi là trận đánh cuối cùng trong các cuộc chiến tranh của liên minh tam hùng lần thứ 2 giữa quân đội của Marcus Antonius và Octavianus (Liên minh tam hùng lần thứ hai) với những kẻ ám sát Julius Caesar là Marcus Junius Brutus và Gaius Cassius Longinus vào năm 42 TCN, tại Philippi ở Macedonia.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Philippi · Xem thêm »

Trận sông Ebro

Trận sông Ebro là một trận chiến hải chiến giữa một hạm đội Carthage khoảng 40 tàu quinqueremes dưới sự chỉ huy của Himilco và một hạm đội La Mã có 55 tàu dưới sự chỉ huy của Gnaeus Cornelius Scipio Calvus gần cửa sông Ebro vào mùa xuân năm 217 TCN.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận sông Ebro · Xem thêm »

Trận Silva Arsia

Trận Silva Arsia là một trận đánh xảy ra vào năm 509 TCN giữa một bên là phe cộng hòa La Mã cổ đại và phe kia là quân Etrusca của Tarquinii và Veii dưới sự thống lĩnh của vị vua La Mã bị phế truất Lucius Tarquinius Superbus.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Silva Arsia · Xem thêm »

Trận Tannenberg

Trận Tannenberg (Tiếng Đức:Schlacht bei Tannenberg, Tiếng Nga:Битва при Танненберге) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Đức tại Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 30 tháng 8 năm 1914 gần Allenstein thuộc Đông Phổ.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Tannenberg · Xem thêm »

Trận Tỉnh Hình

Trận Tỉnh Hình (chữ Hán: 井陘之戰, Tỉnh Hình chi chiến), còn được biết đến là trận Hàn Tín phá Triệu, là một trận đánh diễn ra vào năm 204 TCN tại Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Tỉnh Hình · Xem thêm »

Trận Thermopylae (191 TCN)

Trận Thermopylae đã diễn ra vào năm 191 Trước Công Nguyên, giữa Quân đội La Mã do quan Tổng tài Manius Acilius Glabrio và Quân đội Seleukos do vua Antiochos III Đại đế thân chinh thống lĩnh.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Thermopylae (191 TCN) · Xem thêm »

Trận Thượng Baetis

Trận chiến Thượng Baetis đã nổ ra trong năm 211 TCN giữa quân đội Carthage do Hasdrubal Barca chỉ huy (em trai Hannibal) và một lực lượng La Mã dẫn đầu bởi Publius Cornelius Scipio và anh trai Gnaeus của mình.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Thượng Baetis · Xem thêm »

Trận Ticinus

Tuyến đường xâm lược của Hannibal. Trận Ticinus diễn ra năm 218 TCN là trận đánh đầu tiên giữa quân La Mã và quân Carthage trên lãnh thổ Italia trong cuộc chiến tranh Punic lần thứ hai.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Ticinus · Xem thêm »

Trận Tigranocerta

Trận Tigranocerta (Tiếng Armenian: Տիգրանակերտի ճակատամարտը, Tigranakerti Tchakatamartuh) là một trân đánh quân sự nổ ra vào ngày 6 tháng 10 năm 69 TCN giữa quân đội của Cộng hòa La Mã và quân đội của Vương quốc Armenia dưới sự chỉ huy của vua Tigranes Đại đế.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Tigranocerta · Xem thêm »

Trận Utica (203 TCN)

Trận Utica xảy ra năm 203 TCN giữa quân đội của Roma và Carthage trong chiến tranh Punic lần thứ hai nhằm tranh chấp quyền thống trị trên vùng phía Tây Địa Trung Hải.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Utica (203 TCN) · Xem thêm »

Trận Zama

Trận Zama, nổ ra vào ngày 19 Tháng 10, năm 202 trước Công nguyên, đánh dấu sự kết thúc cuối cùng và quyết định của chiến tranh Punic lần thứ hai.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Trận Zama · Xem thêm »

Triều đại của Cleopatra VII

pp.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Triều đại của Cleopatra VII · Xem thêm »

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Tunisia · Xem thêm »

Vụ ám sát Julius Caesar

''La Mort de César'' (kh. 1859–1867) của Jean-Léon Gérôme, nói về kết quả của vụ ám sát, khi thi thể của Caesar đang nằm một xó ở phía trước trong khi các Nguyên lão đang nhảy mừng Vụ ám sát Julius Caesar là kết quả của một âm mưu của nhiều vị Nguyên lão, những người đã tự gọi mình là Người giải thoát (Liberatores).

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Vụ ám sát Julius Caesar · Xem thêm »

Văn minh Etrusca

Etrusca là một nền văn minh cổ từng tồn tại ở khu vực mà ngày nay tương ứng với vùng Toscana, Ý. Những người La Mã cổ gọi những người tạo ra nền văn minh này là Tusci hay Etrusci.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Văn minh Etrusca · Xem thêm »

Văn minh La Mã cổ đại

Nền văn minh La Mã cổ đại đã có lịch sử lâu đời và để lại nhiều giá trị to lớn cho nhân loại ngày nay trong nhiều lĩnh vực.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Văn minh La Mã cổ đại · Xem thêm »

Vercingetorix

ngôn ngữ.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Vercingetorix · Xem thêm »

Viện nguyên lão La Mã

Viện nguyên lão là một tổ chức chính trị ở La Mã cổ đại.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Viện nguyên lão La Mã · Xem thêm »

Vua La Mã

Vua La Mã (tiếng Latin: Rex, Regis) là danh hiệu người đứng đầu nền quân chủ La Mã ở thời kỳ đầu của văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Vua La Mã · Xem thêm »

Vương quốc Armenia (cổ đại)

Đại Armenia (tiếng Armenia: Մեծ Հայք Mets Hayk), cũng gọi là Vương quốc Đại Armenia, là một vương quốc độc lập từ năm 190 TCN tới năm 387, và là một quốc gia chư hầu của La Mã và đế quốc Ba Tư cho tới năm 428.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Vương quốc Armenia (cổ đại) · Xem thêm »

Vương quốc Hasmoneus

Vương quốc Hasmoneus (/ hæzmə ˡ niən / Tiếng Do Thái: חשמונאים, Hashmonayim, âm thanh) là một nhà nước độc lập của người Do Thái tồn tại từ 140 TCN đến 37 TCN.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Vương quốc Hasmoneus · Xem thêm »

Vương quốc Macedonia

Macedonia hay Macedon (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία), đôi khi cũng được gọi là đế quốc Macedonia là tên một vương quốc cổ ở phía bắc của Hy Lạp, có biên giới phía tây với vương quốc Epirus và lãnh thổ Thrace ở phía đông.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Vương quốc Macedonia · Xem thêm »

Vương quốc Nabatea

Vương quốc Nabatea (نبطية; còn đọc thành Nabataea), là một quốc gia Ả Rập của người Nabatea tồn tại trong thời kỳ cổ đại và bị Đế quốc La Mã sáp nhập vào năm 106 SCN.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Vương quốc Nabatea · Xem thêm »

Vương quốc Odrysia

Vương quốc Odrysia là một liên minh của các bộ tộc Thrace tồn tại kéo dài từ thế kỉ thứ 5 TCN tới thế kỷ 3 TCN.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Vương quốc Odrysia · Xem thêm »

Vương quốc Pontos

Vương quốc Pontos hay đế quốc Pontos là một vương quốc Hy Lạp hóa nằm ở phía nam biển Đen.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

0 A.D.

0 A.D. (đọc là zero a-dee) (tạm dịch: Năm 0 CN) là trò chơi máy tính nguồn mở thuộc thể loại chiến lược thời gian thực đa nền tảng do hãng Wildfire Games phát triển.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và 0 A.D. · Xem thêm »

1 tháng 8

Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và 1 tháng 8 · Xem thêm »

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và 15 tháng 3 · Xem thêm »

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và 18 tháng 12 · Xem thêm »

19 tháng 10

Ngày 19 tháng 10 là ngày thứ 292 (293 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và 19 tháng 10 · Xem thêm »

2 tháng 8

Ngày 2 tháng 8 là ngày thứ 214 (215 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và 2 tháng 8 · Xem thêm »

287 TCN

Không có mô tả.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và 287 TCN · Xem thêm »

6 tháng 10

Ngày 6 tháng 10 là ngày thứ 279 (280 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Cộng hòa La Mã và 6 tháng 10 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cộng Hòa La Mã, Cộng hoà La Mã, Cộng hòa La mã, Cộng hòa Roma, Cộng hòa Rôma, Đệ Nhất Cộng hòa La Mã, Đệ nhất Cộng hòa La Mã.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »