Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cận ngành

Mục lục Cận ngành

Trong phát sinh chủng loài học, một nhóm phân loại các sinh vật được gọi là cận ngành (paraphyly, từ tiếng Hy Lạp παρά.

160 quan hệ: Ameridelphia, Amphibolurinae, Asiloidea, Asterophryinae, Đa ngành, Động vật bò sát, Động vật có hộp sọ, Động vật có xương sống, Động vật Chân khớp, Động vật không xương sống, Động vật Một cung bên, Động vật ruột khoang, Đơn ngành, Ó cá, Bò sát có vảy, Bộ Đà điểu, Bộ Bồ nông, Bộ Cá khế, Bộ Cá vược, Bộ Cánh gân, Bộ Cắt, Bộ Cử, Bộ Cổ tảo, Bộ Chuột chù, Bộ Cung thú, Bộ Gai, Bộ Long đởm, Bộ Mồ hôi, Bộ Ngỗng, Bộ Sả, Bộ Sẻ, Bộ Tai hùm, Boinae, Bucerotiformes, , Cá giáp, Cá giáp đầu, Centropomidae, Ceratobatrachidae, Chi Đinh lăng, Chi Chích chòe, Chi Ngan, Chi Ngỗng, Chi Thằn lằn chân ngắn, Chi Uyên ương, Chim cánh cụt, Chim lội, Chlorophyta, Choanozoa, Chuồn chuồn, ..., Crocodylomorpha, Diều đầu nâu, Dombeyoideae, Drosophila (phân chi), Dương xỉ hạt, Euteleostomi, Họ Đào lộn hột, Họ Đậu, Họ Ếch nhái, Họ Bạc má, Họ Bồ hòn, Họ Cá bướm, Họ Cá mút, Họ Cám, Họ Cóc bùn, Họ Cú mèo, Họ Cúc, Họ Cải, Họ Cần sa, Họ Cẩm chướng, Họ Cẩm quỳ, Họ Chìa vôi, Họ Chích đầm lầy, Họ Chim nhiệt đới, Họ Cước thần, Họ Dương đầu, Họ Ghi, Họ Hải ly, Họ Khướu mỏ dẹt, Họ Lâm oanh, Họ Loa kèn, Họ Mỏ rộng, Họ Mồ hôi, Họ Người, Họ Phiên hạnh, Họ Sáo, Họ Thằn lằn bóng, Họ Thủy nữ, Họ Tiết mi, Họ Trâm bầu, Họ Trĩ, Họ Trôm, Họ Trăn Nam Mỹ, Họ Vịt, Họ Xương rồng Madagascar, Họ Ưng, Hệ thống APG II, Heliconiinae, Holozoa, Khướu mào bụng trắng, Labyrinthodontia, Laurasiatheria, Lớp Đuôi kiếm, Lớp Cá vây tia, Lớp Miệng đốt, Lớp Song tinh tảo, Lớp Thú, Liên lớp Cá không hàm, Liên lớp Cá xương, Loxocarpus, Lygosoma veunsaiensis, Mỏ sừng, Nấm, Ngan bướu mũi, Ngành Giun đốt, Ngành Giun tròn, Ngành Luân tảo, Ngành Rêu tản, Ngành Thông, Nhánh, Nhánh Thài lài, Nhóm, Nhóm chỏm cây, Nhóm thân cây, Nothoscordum, Onychodontida, Ornduffia, Parareptilia, Pelycosauria, Phân bộ Ếch nhái cổ, Phân bộ Cá voi cổ, Phân bộ Nhím lông, Phân họ Cá chẽm, Phân họ Lò bo, Phân họ Trôm leo, Phân họ Vịt, Phân họ Vịt khoang, Phân lớp Cá sụn hóa xương, Phân lớp Cá toàn đầu, Phân thứ bộ Mỏ rộng, Phân thứ lớp Cá toàn xương, Phân thứ lớp Cá xương thật, Protocetidae, Rêu, Rết, Sinh vật lông roi sau, Sinh vật lạp thể cổ, Sinh vật nguyên sinh, Stegocephalia, Stenopterygii, Tảo lục, Thài lài, Thằn lằn, Thực vật, Thực vật có hạt, Thực vật hai lá mầm, Thực vật hạt trần, Thực vật một lá mầm, Vàng anh gáy đen, Villarsia. Mở rộng chỉ mục (110 hơn) »

Ameridelphia

Siêu bộ thú có túi châu Mỹ (Danh pháp khoa học: Ameridelphia) theo truyền thống được phân loại là một siêu bộ động vật bao gồm tất cả các loài thú có túi sống ở châu Mỹ trừ các loài Monito del monte (Dromiciops gliroides) thuộc chi Dromiciops.

Mới!!: Cận ngành và Ameridelphia · Xem thêm »

Amphibolurinae

Amphibolurinae là một phân họ bò sát (cụ thể hơn là một nhóm thằn lằn) trong họ Nhông (Agamidae).

Mới!!: Cận ngành và Amphibolurinae · Xem thêm »

Asiloidea

Asiloidea là một liên họ rất lớn của Diptera.

Mới!!: Cận ngành và Asiloidea · Xem thêm »

Asterophryinae

Asterophryinae là một phân họ trong họ Nhái bầu (Microhylidae), sinh sống trong khu vực từ Đông Nam Á tới Australia.

Mới!!: Cận ngành và Asterophryinae · Xem thêm »

Đa ngành

Nhóm "động vật máu nóng" là một ví dụ về khái niệm đa ngành. Trong phát sinh loài học, một đơn vị phân loại được gọi là đa ngành hay đa phát sinh (polyphyly, gốc từ tiếng Hy Lạp πολύς: nhiều và φυλή: chủng loài, có nghĩa là "của nhiều chủng loài") nếu đặc điểm chung đó của các thành viên trong nhóm đã tiến hóa một cách riêng rẽ trong các vị trí khác nhau trên cây phát sinh loài.

Mới!!: Cận ngành và Đa ngành · Xem thêm »

Động vật bò sát

Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).

Mới!!: Cận ngành và Động vật bò sát · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Cận ngành và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Cận ngành và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Động vật Chân khớp

Động vật Chân khớp hay Động vật Chân đốt là những động vật không có xương sống, có một bộ xương ngoài (bộ xương vĩnh viễn), một cơ thể chia đốt và những đốt phụ.

Mới!!: Cận ngành và Động vật Chân khớp · Xem thêm »

Động vật không xương sống

Drosophila melanogaster'' là đối tượng của nhiều nghiên cứu Động vật không xương sống ngay tên gọi đã phản ánh đặc trưng của những loài thuộc nhóm này là không có xương sống.

Mới!!: Cận ngành và Động vật không xương sống · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Cận ngành và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Động vật ruột khoang

Động vật ruột khoang hay động vật xoang tràng hoặc ngành Ruột khoang (Coelenterata) là một thuật ngữ đã lỗi thời nhưng vẫn rất phổ biến để chỉ một nhóm cận ngành, bao gồm hai ngành động vật theo quan điểm của phát sinh loài, là Ctenophora (sứa lược) và Cnidaria (san hô, sứa thật sự, hải quỳ, san hô lông chim, và các loài có họ hàng gần khác).

Mới!!: Cận ngành và Động vật ruột khoang · Xem thêm »

Đơn ngành

Trong phát sinh chủng loài học, một đơn vị phân loại được gọi là đơn ngành (monophyly, từ tiếng Hy Lạp μόνος: một và φυλή: dòng dõi, chủng loài, nghĩa là "của một chủng loài") nếu nó bao gồm cả tổ tiên chung (được suy luận ra) và tất cả các hậu duệ của nó.

Mới!!: Cận ngành và Đơn ngành · Xem thêm »

Ó cá

Ó cá hay ưng biển (tên khoa học Pandion haliaetus) là một loài chim săn mồi kiếm ăn ban ngày.

Mới!!: Cận ngành và Ó cá · Xem thêm »

Bò sát có vảy

Bộ Có vảy hay bò sát có vảy (danh pháp khoa học: Squamata) là một bộ bò sát lớn nhất hiện nay, bao gồm các loài thằn lằn và rắn.

Mới!!: Cận ngành và Bò sát có vảy · Xem thêm »

Bộ Đà điểu

Bộ Đà điểu (danh pháp khoa học: Struthioniformes) là một nhóm các loài chim lớn, không bay có nguồn gốc Gondwana, phần lớn trong chúng hiện nay đã tuyệt chủng.

Mới!!: Cận ngành và Bộ Đà điểu · Xem thêm »

Bộ Bồ nông

Bộ Bồ nông (danh pháp khoa học: Pelecaniformes) là một bộ các loài chim nước kích thước trung bình và lớn, tìm thấy khắp thế giới.

Mới!!: Cận ngành và Bộ Bồ nông · Xem thêm »

Bộ Cá khế

Bộ Cá khế (danh pháp khoa học: Carangiformes) là tên gọi của một bộ cá dạng cá vược (Percomorpha hay Percomorphacea theo E. O. Wiley & G. David Johnson (2010)E. O. Wiley & G. David Johnson: A teleost classification based on monophyletic groups. Joseph S. Nelson, Hans-Peter Schultze & Mark V. H. Wilson: Origin and Phylogenetic Interrelationships of Teleosts. 2010, Verlag Dr. Friedrich Pfeil, München, Đức. ISBN 978-3-89937-107-9 hoặc Percomorphaceae theo R. Betancur-R. et al. (2013)Ricardo Betancur-R., Richard E. Broughton, Edward O. Wiley, Kent Carpenter, J. Andrés López, Chenhong Li, Nancy I. Holcroft, Dahiana Arcila, Millicent Sanciangco, James C Cureton II, Feifei Zhang, Thaddaeus Buser, Matthew A. Campbell, Jesus A Ballesteros, Adela Roa-Varon, Stuart Willis, W. Calvin Borden, Thaine Rowley, Paulette C. Reneau, Daniel J. Hough, Guoqing Lu, Terry Grande, Gloria Arratia, Guillermo Ortí, 2013, The Tree of Life and a New Classification of Bony Fishes, PLOS Currents Tree of Life. 18-04-2013. Ấn bản 1,.

Mới!!: Cận ngành và Bộ Cá khế · Xem thêm »

Bộ Cá vược

Bộ Cá vược (danh pháp khoa học: Perciformes, còn gọi là Percomorphi hay Acanthopteri, như định nghĩa truyền thống bao gồm khoảng 40% các loài cá xương và là bộ lớn nhất trong số các bộ của động vật có xương sống. Tên gọi Perciformes có nghĩa là giống như cá pecca/cá vược. Chúng thuộc về lớp Cá vây tia (Actinopterygii) và bao gồm trên 7.000 loài khác nhau, với kích thước và hình dáng đa dạng, được tìm thấy trong gần như trong mọi môi trường nước. Bộ này cũng là bộ động vật có xương sống với kích thước biến đổi nhiều nhất, từ nhỏ bé như ở Schindleria brevipinguis (dài 0,7 cm/ 0,3 inch) tới lớn như ở các loài Makaira (dài 5 m/16,5 ft). Chúng lần đầu tiên xuất hiện và đa dạng hóa trong Hậu Phấn trắng. Các loài cá dạng cá vược thông thường có các vây lưng và vây hậu môn được phân chia thành các gai ở phần trước và các tia vây mềm ở phần sau, chúng có thể tách biệt một phần hay toàn phần. Chúng thường cũng có các vây chậu với 1 gai và tới 5 tia vây mềm, hoặc là nằm ở dưới phần họng hoặc dưới phần bụng. Vảy thông thường có rìa thô ráp, mặc dù đôi khi có rìa nhẵn hay biến đổi khác. Các đặc trưng khác, mang tính chuyên ngành hơn được xác định cho từng nhóm là khác nhau. Sự phân loại hiện tại vẫn còn mâu thuẫn. Theo định nghĩa thông thường thì bộ Perciformes gần như chắc chắn là cận ngành. Các bộ khác có thể nên đưa vào bộ này trong vai trò như là các phân bộ bao gồm bộ Cá mù làn (Scorpaeniformes), bộ Cá nóc (Tetraodontiformes), bộ Cá thân bẹt (Pleuronectiformes). Với bộ như được công nhận như hiện tại thì một vài phân bộ cũng có thể là cận ngành.

Mới!!: Cận ngành và Bộ Cá vược · Xem thêm »

Bộ Cánh gân

Bộ Cánh gân (tên khoa học Neuroptera) là một bộ côn trùng.

Mới!!: Cận ngành và Bộ Cánh gân · Xem thêm »

Bộ Cắt

Bộ Cắt (danh pháp khoa học: Falconiformes) là một nhóm khoảng chứa các loài chim săn mồi ban ngày.

Mới!!: Cận ngành và Bộ Cắt · Xem thêm »

Bộ Cử

Bộ Cử hay còn gọi bộ dẻ, bộ giẻ, bộ sồi (danh pháp khoa học: Fagales) là một bộ thực vật có hoa, bao gồm một số loài cây được nhiều người biết đến như Cử cuống dài, dẻ gai, sồi, dẻ, óc chó, cáng lò, trăn.

Mới!!: Cận ngành và Bộ Cử · Xem thêm »

Bộ Cổ tảo

Bộ Cổ tảo hay bộ Tảo dải (danh pháp khoa học: Desmidiales) là một bộ tảo lục bao gồm khoảng 40 chi và 5.000 tới 6.000 loài, chủ yếu được tìm thấy trong môi trường nước ngọt.

Mới!!: Cận ngành và Bộ Cổ tảo · Xem thêm »

Bộ Chuột chù

Bộ Chuột chù (danh pháp khoa học: Soricomorpha) là một nhánh sinh học trong lớp động vật có vú (lớp Thú).

Mới!!: Cận ngành và Bộ Chuột chù · Xem thêm »

Bộ Cung thú

Bộ Cung thú (danh pháp khoa học: Therapsida) là một nhóm synapsida bao gồm động vật có vú và tổ tiên của chúng.

Mới!!: Cận ngành và Bộ Cung thú · Xem thêm »

Bộ Gai

Bộ Gai hay bộ Tầm ma, danh pháp khoa học: Urticales, là một bộ trong lớp thực vật hai lá mầm trong hệ thống Cronquist về phân loại nhóm thực vật có hoa, bao gồm các họ sau.

Mới!!: Cận ngành và Bộ Gai · Xem thêm »

Bộ Long đởm

Bộ Long đởm (danh pháp khoa học: Gentianales), đôi khi còn gọi là bộ Hoa vặn (Contortae), là một bộ thực vật có hoa, bao gồm trong nó nhóm các loài có cùng một nguồn gốc đơn nhất của thực vật hai lá mầm có hoa cánh hợp, thuộc nhánh Cúc (Asterids).

Mới!!: Cận ngành và Bộ Long đởm · Xem thêm »

Bộ Mồ hôi

Boraginales là một tên gọi phân loại hợp lệ ở cấp bộ cho một nhóm loài thực vật có hoa.

Mới!!: Cận ngành và Bộ Mồ hôi · Xem thêm »

Bộ Ngỗng

Bộ Ngỗng (danh pháp khoa học: Anseriformes) là một bộ chứa khoảng 150 loài chim còn sinh tồn trong ba họ là Anhimidae (an him), Anseranatidae (ngỗng bồ các) và lớn nhất là họ Anatidae chứa trên 140 loài thủy điểu, trong đó có những loài rất quen thuộc như vịt, ngỗng, ngan hay thiên nga.

Mới!!: Cận ngành và Bộ Ngỗng · Xem thêm »

Bộ Sả

Bộ Sả (danh pháp khoa học: Coraciiformes) theo phân loại truyền thống là một nhóm của các loài chim tương tự như chim sẻ thường là có bộ lông lòe loẹt, bao gồm bói cá, đầu rìu, trảu, sả và hồng hoàng.

Mới!!: Cận ngành và Bộ Sả · Xem thêm »

Bộ Sẻ

Bộ Sẻ (danh pháp khoa học: Passeriformes) là một bộ chim đa dạng về số lượng loài.

Mới!!: Cận ngành và Bộ Sẻ · Xem thêm »

Bộ Tai hùm

Bộ Tai hùm (danh pháp khoa học: Saxifragales) là một bộ thực vật hai lá mầm.

Mới!!: Cận ngành và Bộ Tai hùm · Xem thêm »

Boinae

Boinae là một phân họ trong họ Boidae tìm thấy ở Trung Mỹ và Nam Mỹ.

Mới!!: Cận ngành và Boinae · Xem thêm »

Bucerotiformes

Bộ Hồng hoàng hay bộ Mỏ sừng (tên khoa học: Bucerotiformes) là một bộ chim.

Mới!!: Cận ngành và Bucerotiformes · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Cận ngành và Cá · Xem thêm »

Cá giáp

Cá giáp (danh pháp khoa học: Ostracodermi, nghĩa là "bọc da giáp, bọc da vỏ") là tên gọi chung để chỉ bất kỳ nhóm cá không hàm, nguyên thủy, đã tuyệt chủng với một số phần nào đó của cơ thể được che phủ bằng một lớp giáp có cấu tạo từ chất xương.

Mới!!: Cận ngành và Cá giáp · Xem thêm »

Cá giáp đầu

Cá giáp đầu (danh pháp khoa học: Cephalaspidomorphi) là một đơn vị phân loại trong nhóm cá không hàm (Agnatha), một nhóm chứa cá giáp xương (Osteostraci).

Mới!!: Cận ngành và Cá giáp đầu · Xem thêm »

Centropomidae

Centropomidae là một họ cá vây tia.

Mới!!: Cận ngành và Centropomidae · Xem thêm »

Ceratobatrachidae

Ceratobatrachidae là một họ động vật lưỡng cư trong bộ Anura, được tìm thấy ở Bán đảo Mã Lai, Borneo, Philippines, Palau, Fiji, New Guinea, và các quần đảo Admiralty, Bismarck, Solomon.

Mới!!: Cận ngành và Ceratobatrachidae · Xem thêm »

Chi Đinh lăng

Chi Đinh lăng (danh pháp khoa học: Polyscias) là một chi trong thực vật có hoa thuộc Họ Cuồng cuồng (Araliaceae), chứa khoảng 114-150 loài (tùy theo quan điểm phân loại), chủ yếu phân bố tại khu vực Madagascar.

Mới!!: Cận ngành và Chi Đinh lăng · Xem thêm »

Chi Chích chòe

Chi Chích chòe (danh pháp khoa học: Copsychus) là một nhóm các loài chim ăn sâu bọ (đôi khi chúng cũng ăn các loại quả) kích thước trung bình trong họ Đớp ruồi (Muscicapidae).

Mới!!: Cận ngành và Chi Chích chòe · Xem thêm »

Chi Ngan

Chi Ngan (danh pháp khoa học: Cairina) là một chi trong họ Vịt (Anatidae).

Mới!!: Cận ngành và Chi Ngan · Xem thêm »

Chi Ngỗng

Chi Ngỗng (danh pháp khoa học: Anser) bao gồm các loài ngỗng xám và ngỗng trắng.

Mới!!: Cận ngành và Chi Ngỗng · Xem thêm »

Chi Thằn lằn chân ngắn

Chi Thằn lằn chân ngắn (Lygosoma) là một chi thuộc họ Scincidae, nơi chúng tạo thành chi điển hình của phân họ Lygosominae.

Mới!!: Cận ngành và Chi Thằn lằn chân ngắn · Xem thêm »

Chi Uyên ương

Chi Uyên ương (danh pháp khoa học: Aix) là một chi chỉ chứa hai loài vịt là vịt Carolina (Aix sponsa), và uyên ương (Aix galericulata).

Mới!!: Cận ngành và Chi Uyên ương · Xem thêm »

Chim cánh cụt

Chim cánh cụt hay còn gọi là chim cụt cánh (bộ Sphenisciformes, họ Spheniscidae - lấy theo chi Spheniscus nghĩa là hình nêm) là một bộ chim không cánh sinh sống dưới nước là chủ yếu tại khu vực Nam bán cầu.

Mới!!: Cận ngành và Chim cánh cụt · Xem thêm »

Chim lội

Chim lội hay chim đầm lầy là một tập hợp các loài chim thuộc bộ Rẽ (Charadriiformes), trừ các loài chim biển thuộc họ Chim cướp biển (Stercorariidae), mòng biển (Laridae), họ Nhàn (Sternidae), họ Xúc cá (Rynchopidae) và họ Chim anca (Alcidae).

Mới!!: Cận ngành và Chim lội · Xem thêm »

Chlorophyta

Chlorophyta là một ngành tảo lục.

Mới!!: Cận ngành và Chlorophyta · Xem thêm »

Choanozoa

Choanozoa là một ngành động vật nguyên sinh thuộc dòng opisthokont.

Mới!!: Cận ngành và Choanozoa · Xem thêm »

Chuồn chuồn

Chuồn chuồn (Odonata) là một bộ côn trùng với khoảng 4.500 loài hiện được biết tới, chia thành hai nhóm lớn: chuồn chuồn ngô (Anisoptera) và chuồn chuồn kim (Zygoptera), khác nhau chủ yếu ở tư thế của cánh khi đậu và hình dạng của ấu trùng.

Mới!!: Cận ngành và Chuồn chuồn · Xem thêm »

Crocodylomorpha

Crocodylomorpha là một nhóm archosauria gồm cá sấu và các họ hàng tuyệt chủng của chúng.

Mới!!: Cận ngành và Crocodylomorpha · Xem thêm »

Diều đầu nâu

Diều đầu nâu (danh pháp hai phần: Nisaetus cirrhatus) là một loài chim săn mồi thuộc họ Ưng (Accipitridae).

Mới!!: Cận ngành và Diều đầu nâu · Xem thêm »

Dombeyoideae

Dombeyoideae là danh pháp khoa học của một phân họ trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae) theo nghĩa rộng (sensu lato), theo như đề xuất của APG.

Mới!!: Cận ngành và Dombeyoideae · Xem thêm »

Drosophila (phân chi)

Phân chi cận ngành Drosophila của chi Drosophila đã được Alfred Sturtevant miêu tả đầu tiên vào năm 1939.

Mới!!: Cận ngành và Drosophila (phân chi) · Xem thêm »

Dương xỉ hạt

Thuật ngữ Pteridospermatophyta (hay "dương xỉ hạt", "dương xỉ có hạt" hoặc "Pteridospermatopsida" hoặc "Pteridospermae") được dùng để chỉ một vài nhóm khác biệt bao gồm các loài thực vật có hạt đã tuyệt chủng (Spermatophyta).

Mới!!: Cận ngành và Dương xỉ hạt · Xem thêm »

Euteleostomi

Euteleostomi là nhánh (ở cấp siêu lớp hoặc cao hơn) thành công của động vật có xương sống, bao gồm trên 90% các loài động vật có xương sống còn sinh tồn.

Mới!!: Cận ngành và Euteleostomi · Xem thêm »

Họ Đào lộn hột

Họ Đào lộn hột hay còn gọi là họ Xoài (danh pháp khoa học: Anacardiaceae) là một họ thực vật có hoa có quả là loại quả hạch.

Mới!!: Cận ngành và Họ Đào lộn hột · Xem thêm »

Họ Đậu

Họ Đậu hay còn gọi họ Cánh bướm (danh pháp khoa học: Fabaceae, đồng nghĩa: Leguminosae, Papilionaceae Article 18.5 states: "The following names, of long usage, are treated as validly published:....Leguminosae (nom. alt.: Fabaceae; type: Faba Mill.); Papilionaceae (nom. alt.: Fabaceae; type: Faba Mill.);... When the Papilionaceae are regarded as a family distinct from the remainder of the Leguminosae, the name Papilionaceae is conserved against Leguminosae.") là một họ thực vật trong bộ Đậu.

Mới!!: Cận ngành và Họ Đậu · Xem thêm »

Họ Ếch nhái

Họ Ếch nhái là một họ động vật lưỡng cư trong bộ Anura.

Mới!!: Cận ngành và Họ Ếch nhái · Xem thêm »

Họ Bạc má

Họ Bạc má (danh pháp khoa học: Paridae), là một họ lớn chứa các loài chim nhỏ có dạng sẻ, sinh sống ở Bắc bán cầu và châu Phi.

Mới!!: Cận ngành và Họ Bạc má · Xem thêm »

Họ Bồ hòn

Họ Bồ hòn (danh pháp khoa học: Sapindaceae), là một họ thực vật trong bộ Bồ hòn (Sapindales).

Mới!!: Cận ngành và Họ Bồ hòn · Xem thêm »

Họ Cá bướm

Họ Cá bướm (tên khoa học Chaetodontidae) là một tập hợp các loài cá biển nhiệt đới dễ nhận rõ; cá bướm cờ (bannerfish) và cá san hô (coralfish) cũng được xếp vào họ này.

Mới!!: Cận ngành và Họ Cá bướm · Xem thêm »

Họ Cá mút

Họ Cá mút (danh pháp khoa học: Catostomidae) là một họ thuộc bộ Cypriniformes.

Mới!!: Cận ngành và Họ Cá mút · Xem thêm »

Họ Cám

Họ Cám (danh pháp khoa học: Chrysobalanaceae, đồng nghĩa: Licaniaceae Martynov, Hirtellaceae Horaninow) là một họ bao gồm các loài cây gỗ hay cây bụi có thân mảnh dẻ trong Watson L. và Dallwitz M. J. (1992 trở đi).

Mới!!: Cận ngành và Họ Cám · Xem thêm »

Họ Cóc bùn

Họ Cóc bùn (danh pháp khoa học: Megophryidae) là một họ cóc trong bộ Không đuôi có nguồn gốc ở phía đông nam ấm áp của châu Á, từ chân núi Himalaya về phía đông, phía nam tới Indonesia và quần đảo Đại Sunda tại Đông Nam Á, và kéo dài đến Philippines.

Mới!!: Cận ngành và Họ Cóc bùn · Xem thêm »

Họ Cú mèo

Họ Cú mèo (danh pháp hai phần: Strigidae) là một trong hai họ được nhiều người chấp nhận thuộc Bộ Cú, họ kia là Họ Cú lợn.

Mới!!: Cận ngành và Họ Cú mèo · Xem thêm »

Họ Cúc

Họ Cúc (danh pháp khoa học: Asteraceae hay Compositae), còn gọi là họ Hướng dương, họ Cúc tây, là một họ thực vật có hoa hai lá mầm.

Mới!!: Cận ngành và Họ Cúc · Xem thêm »

Họ Cải

Họ Cải (danh pháp khoa học: Brassicaceae), còn gọi là họ Thập tự (Cruciferae), là một họ thực vật có hoa.

Mới!!: Cận ngành và Họ Cải · Xem thêm »

Họ Cần sa

Họ Cần sa, Gai mèo hay Gai dầu (danh pháp khoa học: Cannabaceae) là một họ thực vật có hoa bao gồm khoảng 170 loài, được xếp vào 9-15 chi, có ba chi được biết đến nhiều nhất là Cannabis (gai dầu), Celtis (sếu, phác) và Humulus (hoa bia).

Mới!!: Cận ngành và Họ Cần sa · Xem thêm »

Họ Cẩm chướng

Họ Cẩm chướng (danh pháp khoa học: Caryophyllaceae) là một họ thực vật hạt kín.

Mới!!: Cận ngành và Họ Cẩm chướng · Xem thêm »

Họ Cẩm quỳ

Họ Cẩm quỳ (danh pháp khoa học: Malvaceae) là một họ thực vật có hoa chứa chi Cẩm quỳ (Malva) và các họ hàng của nó.

Mới!!: Cận ngành và Họ Cẩm quỳ · Xem thêm »

Họ Chìa vôi

Họ Chìa vôi (danh pháp khoa học: Motacillidae) là một họ chứa các loài chim nhỏ trong bộ Sẻ với đuôi từ trung bình tới dài.

Mới!!: Cận ngành và Họ Chìa vôi · Xem thêm »

Họ Chích đầm lầy

Họ Chích đầm lầy hay họ Chiền chiện lớn (danh pháp khoa học: Locustellidae) là một họ mới được công nhận, chứa các loài chim dạng chích ăn sâu bọ và biết hót, trước đây đặt trong "đơn vị phân loại thùng rác" là họ Sylviidae nghĩa rộng (sensu lato) dưới tên gọi phân họ Chiền chiện lớn (Megalurinae).

Mới!!: Cận ngành và Họ Chích đầm lầy · Xem thêm »

Họ Chim nhiệt đới

Họ Chim nhiệt đới (danh pháp khoa học: Phaethontidae) là một họ chim biển sinh sống ở vùng nhiệt đới.

Mới!!: Cận ngành và Họ Chim nhiệt đới · Xem thêm »

Họ Cước thần

Họ Cước thầnPhạm Hoàng Hộ; Cây cỏ Việt Nam - tập 2; Nhà xuất bản Trẻ - 1999; Trang 17.

Mới!!: Cận ngành và Họ Cước thần · Xem thêm »

Họ Dương đầu

Họ Dương đầu (danh pháp khoa học: Olacaceae) là một họ thực vật hạt kín trong bộ Santalales.

Mới!!: Cận ngành và Họ Dương đầu · Xem thêm »

Họ Ghi

Họ Ghi hay họ Tầm gửi dẹt (danh pháp khoa học: Viscaceae) là tên gọi của một họ thực vật hạt kín.

Mới!!: Cận ngành và Họ Ghi · Xem thêm »

Họ Hải ly

Họ Hải ly (danh pháp khoa học: Castoridae) chứa hai loài còn sinh tồn với tên gọi chung là hải ly cùng các họ hàng đã hóa thạch khác của chúng.

Mới!!: Cận ngành và Họ Hải ly · Xem thêm »

Họ Khướu mỏ dẹt

Họ Khướu mỏ dẹt (danh pháp khoa học: Paradoxornithidae) là một nhóm chim kỳ dị, bản địa khu vực Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á, mặc dù các quần thể hoang dã thoát khỏi thuần hóa cũng có thể có ở những nơi khác.

Mới!!: Cận ngành và Họ Khướu mỏ dẹt · Xem thêm »

Họ Lâm oanh

Họ Lâm oanh hay họ Chích thật sự hoặc họ Chích Cựu thế giới, (danh pháp khoa học: Sylviidae) là một họ chứa các loài chim nhỏ thuộc bộ Sẻ; các tên gọi chung và mang tính khoa học như chích Sylviid hay chích thật sự có thể là phù hợp hơn.

Mới!!: Cận ngành và Họ Lâm oanh · Xem thêm »

Họ Loa kèn

Họ Loa kèn (danh pháp khoa học: Liliaceae), trước đây còn gọi là họ Hành (theo tên chi Allium, xem thêm phần lưu ý), là một họ thực vật một lá mầm trong bộ Loa kèn (Liliales).

Mới!!: Cận ngành và Họ Loa kèn · Xem thêm »

Họ Mỏ rộng

Họ Mỏ rộng (danh pháp khoa học: Eurylaimidae) là một họ chứa 9-16 loài chim dạng sẻ nhỏ trong 7-10 chi (tùy từng định nghĩa cho họ), chủ yếu sinh sống trong khu vực nhiệt đới Đông Nam Á, với vài loài ở châu Phi.

Mới!!: Cận ngành và Họ Mỏ rộng · Xem thêm »

Họ Mồ hôi

Boraginaceae Họ Mồ hôi, trong các tài liệu về thực vật học tại Việt Nam gọi là họ Vòi voi (lấy theo chi Heliotropium) (danh pháp khoa học: Boraginaceae Juss. 1789), là họ của các loài cây như mồ hôi, lưu ly, vòi voi, bao gồm các dạng cây bụi, cây thân gỗ và cây thân thảo.

Mới!!: Cận ngành và Họ Mồ hôi · Xem thêm »

Họ Người

Họ Người là một họ có danh pháp khoa học Hominidae, tên thông thường trong tiếng Anh: great ape"Great ape" là tên gọi thông thường, không phải tên theo danh pháp khoa học.

Mới!!: Cận ngành và Họ Người · Xem thêm »

Họ Phiên hạnh

Họ Phiên hạnh (danh pháp khoa học: Aizoaceae hay Ficoidaceae) là một họ thực vật hạt kín hai lá mầm.

Mới!!: Cận ngành và Họ Phiên hạnh · Xem thêm »

Họ Sáo

Họ Sáo (danh pháp khoa học: Sturnidae) là một họ chim có kích thước từ nhỏ tới trung bình, thuộc bộ Sẻ.

Mới!!: Cận ngành và Họ Sáo · Xem thêm »

Họ Thằn lằn bóng

Họ Thằn lằn bóng hay họ Rắn mối bao gồm các loài bò sát trong họ Scincidae.

Mới!!: Cận ngành và Họ Thằn lằn bóng · Xem thêm »

Họ Thủy nữ

Họ Thủy nữ hay họ Trang (danh pháp khoa học: Menyanthaceae) là một họ thực vật thủy sinh và đầm lầy thuộc bộ Cúc (Asterales).

Mới!!: Cận ngành và Họ Thủy nữ · Xem thêm »

Họ Tiết mi

Họ Tiết mi (danh pháp khoa học: Thismiaceae) là một họ trong thực vật có hoa chỉ được một số nhà phân loại học công nhận (ví dụ J. Hutchinson, Chase và ctv. 1995, 2000; hệ thống APG 1998; Caddick và ctv. 2000; Neyland 2002; Thiele & Jordan 2002, Merckx và ctv. 2006Merckx V., Schols V., Maas-van de Kamer H., Maas P., Huysmans S., Smets E. (2006).. Am. J. Bot. 93(11): 1684-1698 và Woodward và ctv. 2007, nhưng chủ yếu được đưa vào trong họ Burmanniaceae như là tông Thismieae (hệ thống APG II, Maas-van de Kamer trong hệ thống Kubitzki và ctv.), chứa 5 chi với khoảng 45 loài, phân bố khá rải rác, trong đó 3 chi (Afrothismia, Haplothismia và Oxygyne) chỉ có ở Cựu thế giới, chi Thismia có mặt trong khu vực nhiệt đới của cả châu Mỹ lẫn châu Á, với ba loài sinh sống trong khu vực ôn đới tại Illinois (Hoa Kỳ), Nhật Bản và New Zealand, Australia; còn chi Tiputinia có trong khu vực Amazon.

Mới!!: Cận ngành và Họ Tiết mi · Xem thêm »

Họ Trâm bầu

Họ Trâm bầu hay họ Bàng (danh pháp khoa học: Combretaceae), là một họ thực vật có hoa.

Mới!!: Cận ngành và Họ Trâm bầu · Xem thêm »

Họ Trĩ

Họ Trĩ (danh pháp khoa học: Phasianidae) là một họ chim, chứa các loài trĩ, công, cút, gà gô, gà lôi, gà so, gà tiền, gà rừng (bao gồm cả gà nhà).

Mới!!: Cận ngành và Họ Trĩ · Xem thêm »

Họ Trôm

Họ Trôm (danh pháp khoa học: Sterculiaceae) là một danh pháp khoa học để chỉ một nhóm thực vật có hoa ở cấp độ họ.

Mới!!: Cận ngành và Họ Trôm · Xem thêm »

Họ Trăn Nam Mỹ

Họ Trăn Nam Mỹ, danh pháp khoa học Boidae, là một họ trăn lớn trong phân bộ Rắn (Serpentes).

Mới!!: Cận ngành và Họ Trăn Nam Mỹ · Xem thêm »

Họ Vịt

Họ Vịt (danh pháp khoa học: Anatidae) là một họ bao gồm các loài vịt và các loài thủy điểu trông giống vịt nhất, chẳng hạn như ngỗng và thiên nga.

Mới!!: Cận ngành và Họ Vịt · Xem thêm »

Họ Xương rồng Madagascar

Họ Xương rồng Madagascar (danh pháp khoa học: Didiereaceae) là một họ thực vật hạt kín nhỏ, chỉ bao gồm 4 chi và 11 loài (theo nghĩa hẹp) thực vật đặc hữu miền nam và tây nam Madagascar, nơi chúng tạo thành một thành phần quan trọng của các rừng cây gai Madagascar hay 7 chi với 16-19 loài (theo nghĩa rộng).

Mới!!: Cận ngành và Họ Xương rồng Madagascar · Xem thêm »

Họ Ưng

Họ Ưng (danh pháp khoa học: Accipitridae) là họ lớn nhất trong phạm vi bộ Ưng (Accipitriformes), bao gồm khoảng 253 loài chim săn mồi ban ngày, có kích thước từ nhỏ tới lớn với mỏ cong và khỏe, với hình thái thay đổi tùy theo kiểu thức ăn.

Mới!!: Cận ngành và Họ Ưng · Xem thêm »

Hệ thống APG II

Hệ thống APG II (Angiosperm Phylogeny Group II) là một hệ thống phân loại sinh học thực vật hiện đại dựa trên việc phân tích phân tử được công bố bởi Angiosperm Phylogeny Group (Nhóm phát sinh chủng loài thực vật hạt kín) vào tháng 4 năm 2003.

Mới!!: Cận ngành và Hệ thống APG II · Xem thêm »

Heliconiinae

Heliconiinae là một phân họ trong Họ Bướm giáp.

Mới!!: Cận ngành và Heliconiinae · Xem thêm »

Holozoa

Holozoa là một nhóm sinh vật bao gồm động vật và các họ hàng đơn bào của chúng trừ nấm.

Mới!!: Cận ngành và Holozoa · Xem thêm »

Khướu mào bụng trắng

Khướu mào bụng trắng (danh pháp hai phần: Erpornis zantholeuca) là một loài chim, theo truyền thống được xếp trong họ Họa mi (Timaliidae).

Mới!!: Cận ngành và Khướu mào bụng trắng · Xem thêm »

Labyrinthodontia

Labyrinthodontia (Tiếng Hy Lạp nghĩa là "răng mê cung") là một phân lớp lưỡng cư tuyệt chủng, bao gồm một số loài động vật chiếm ưu thế vào cuối đại Cổ sinh và đầu đại Trung sinh (khoảng 360 đến 150 triệu năm trước).

Mới!!: Cận ngành và Labyrinthodontia · Xem thêm »

Laurasiatheria

Laurasiatheria là một nhóm lớn của thú có nhau thai, được cho là có nguồn gốc từ vùng phía bắc của siêu lục địa Laurasia.

Mới!!: Cận ngành và Laurasiatheria · Xem thêm »

Lớp Đuôi kiếm

Lớp Đuôi kiếm (danh pháp khoa học: Xiphosura) là một lớp trong phân ngành động vật chân kìm (Chelicerata), xuất hiện từ đầu đại Cổ sinh, bao gồm một lượng lớn các dòng dõi đã tuyệt chủng và chỉ còn 4-5 loài thuộc về họ Sam (Limulidae) còn sinh tồn hiện nay là sam, so (sam nhỏ), sam Mỹ và sam lớn, trong đó tại Việt Nam thường gặp 2 loài là sam và so.

Mới!!: Cận ngành và Lớp Đuôi kiếm · Xem thêm »

Lớp Cá vây tia

Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.

Mới!!: Cận ngành và Lớp Cá vây tia · Xem thêm »

Lớp Miệng đốt

Lớp Miệng đốt (danh pháp khoa học: Merostomata) là một lớp động vật biển trong phân ngành động vật chân kìm (Chelicerata), trong đó bao gồm các loài sam và bò cạp biển.

Mới!!: Cận ngành và Lớp Miệng đốt · Xem thêm »

Lớp Song tinh tảo

Lớp Song tinh tảo (danh pháp khoa học: Zygnematophyceae), còn gọi là lớp Tảo tiếp hợp (danh pháp khoa học: Conjugatophyceae), là một lớp tảo lục.

Mới!!: Cận ngành và Lớp Song tinh tảo · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Cận ngành và Lớp Thú · Xem thêm »

Liên lớp Cá không hàm

Miệng cá mút đá. Siêu lớp Cá không hàm (danh pháp khoa học: Agnatha) (từ tiếng Hy Lạp, nghĩa là "không quai hàm") là một siêu lớp cận ngành gồm các loài cá không có hàm, thuộc phân ngành Động vật có xương sống, ngành Động vật có dây sống.

Mới!!: Cận ngành và Liên lớp Cá không hàm · Xem thêm »

Liên lớp Cá xương

Siêu lớp Cá xương (danh pháp khoa học: Osteichthyes) là một siêu lớp trong phân loại học cho các loài cá, bao gồm cá vây tia (Actinopterygii) và cá vây thùy (Sarcopterygii) khi nhóm cá vây thùy không gộp cả Tetrapoda.

Mới!!: Cận ngành và Liên lớp Cá xương · Xem thêm »

Loxocarpus

Loxocarpus là một chi thực vật có hoa trong họ Gesneriaceae.

Mới!!: Cận ngành và Loxocarpus · Xem thêm »

Lygosoma veunsaiensis

Lygosoma veunsaiensis là một loài thằn lằn thuộc họ Scincidae.

Mới!!: Cận ngành và Lygosoma veunsaiensis · Xem thêm »

Mỏ sừng

Họ Mỏ sừng hay họ Hồng hoàng, danh pháp khoa học Bucerotidae, là một họ chim, theo truyền thống xếp trong bộ Coraciiformes.

Mới!!: Cận ngành và Mỏ sừng · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Cận ngành và Nấm · Xem thêm »

Ngan bướu mũi

Ngan bướu mũi hay vịt xiêm là các tên gọi chung của một loài động vật với danh pháp hai phần Cairina moschata.

Mới!!: Cận ngành và Ngan bướu mũi · Xem thêm »

Ngành Giun đốt

Ngành Giun đốt (Annelida, từ tiếng Latinh anellus, "vòng nhỏ"), là một ngành động vật, với hơn 22,000 loài con sinh tồn.

Mới!!: Cận ngành và Ngành Giun đốt · Xem thêm »

Ngành Giun tròn

Giun tròn là nhóm các động vật thuộc ngành Nematoda.

Mới!!: Cận ngành và Ngành Giun tròn · Xem thêm »

Ngành Luân tảo

Ngành Luân tảo hay ngành Tảo vòng (danh pháp khoa học: Charophyta) là một ngành tảo lục, bao gồm các họ hàng gần nhất của thực vật có phôi (Embryophyta).

Mới!!: Cận ngành và Ngành Luân tảo · Xem thêm »

Ngành Rêu tản

Ngành Rêu tản, hay còn gọi là ngành Địa tiền (danh pháp khoa học Marchantiophyta) là một phân loại thực vật trên cạn thuộc nhóm rêu không mạch.

Mới!!: Cận ngành và Ngành Rêu tản · Xem thêm »

Ngành Thông

Ngành Thông (danh pháp khoa học: Pinophyta) nhiều tài liệu tiếng Việt cũ còn gọi là ngành Hạt trần (Gymnospermae), gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân g. Lá hình vảy, hình kim, hình dải, ít khi hình quạt, hình trái xoan hoặc hình lông chim.

Mới!!: Cận ngành và Ngành Thông · Xem thêm »

Nhánh

Cây phân loài của một nhóm sinh học. Phần màu đỏ và xanh lam là các ''nhánh'' (i.e., nhánh hoàn chỉnh). Màu lục không phải nhánh, nhưng đại diện cho một cấp tiến hóa, nhóm không hoàn chỉnh, do nhánh màu xanh là hậu duệ của nó, nhưng nằm ngoài nó. Trong phân loại sinh học, nhánh(from Ancient Greek, klados, "branch") là từ dùng để chỉ tập hợp một số loài (tuyệt chủng hoặc còn tồn tại) và tất cả con cháu của chúng.

Mới!!: Cận ngành và Nhánh · Xem thêm »

Nhánh Thài lài

Trong phân loại thực vật, tên gọi commelinids, tạm dịch thành nhánh Thài lài, do tên gọi này có nguồn gốc từ chi Commelina chứa các loài thài lài, được hệ thống APG II sử dụng để chỉ một nhánh trong phạm vi thực vật một lá mầm của thực vật hạt kín.

Mới!!: Cận ngành và Nhánh Thài lài · Xem thêm »

Nhóm

Nhóm có thể là.

Mới!!: Cận ngành và Nhóm · Xem thêm »

Nhóm chỏm cây

Nhóm chỏm cây (tiếng Anh: crown group) là một thuật ngữ sử dụng trong phát sinh chủng loài học.

Mới!!: Cận ngành và Nhóm chỏm cây · Xem thêm »

Nhóm thân cây

Khái niệm nhóm chỏm cây và nhóm thân cây trong phát sinh loài. Trong cổ sinh vật học, một nhóm thân cây (tiếng Anh: stem group) phát sinh loài là một thuật ngữ để chỉ việc gộp nhóm hệ thống hóa được yêu cầu để đặt các hóa thạch vào vị trí thích hợp trong các phân loại về sinh vật, sao cho nó thể hiện đúng được quá trình tiến hóa của các nhánh sinh vật.

Mới!!: Cận ngành và Nhóm thân cây · Xem thêm »

Nothoscordum

Nothoscordum là chi thực vật có hoa trong họ Amaryllidaceae.

Mới!!: Cận ngành và Nothoscordum · Xem thêm »

Onychodontida

Onychodontida (đồng nghĩa: Onychodontiformes, Struniiformes) là một nhóm cá vây thùy tiền s. Bộ này là một nhóm nhỏ cá vây thùy (Sarcopterygii) đã từng sinh sống trong khoảng thời gian từ Hậu Silur tới Hậu Devon.

Mới!!: Cận ngành và Onychodontida · Xem thêm »

Ornduffia

Ornduffia là một chi thực vật thủy sinh trong họ Menyanthaceae, được Tippery & Les (2009) tách ra từ chi VillarsiaTippery N. P., D. H. Les, 2009.

Mới!!: Cận ngành và Ornduffia · Xem thêm »

Parareptilia

Parareptilia (nghĩa là "nhóm bên cạnh của bò sát") là một tên gọi khoa học nói chung được định nghĩa rất khác nhau, trong quá khứ từng được coi là một phân lớp của động vật bò sát và động vật dạng bò sát đã tuyệt chủng, nhưng về tổng thể hiện nay các nhà khoa học coi nó là nhóm (phân lớp hay nhánh) đã tuyệt chủng bao gồm các loại động vật bò sát không cung nguyên thủy, hay là sự lựa chọn thay thế chính xác hơn về mặt miêu tả theo nhánh cho thuật ngữ Anapsida.

Mới!!: Cận ngành và Parareptilia · Xem thêm »

Pelycosauria

Pelycosauria (từ tiếng Hy Lạp πέλυξ pelyx "bát" hoặc "rìu" và sauros σαῦρος "thằn lằn") là một nhóm không chính thức (trước đây được coi là một bộ) bao gồm các động vật Một cung bên cơ bản và nguyên thủy sống vào thời kỳ cuối Đại Cổ Sinh.

Mới!!: Cận ngành và Pelycosauria · Xem thêm »

Phân bộ Ếch nhái cổ

Phân bộ Ếch nhái cổ (danh pháp khoa học: Archaeobatrachia) theo truyền thống là một phân bộ trong bộ Không đuôi (Anura), chứa một số loài ếch nhái và cóc nguyên thủy.

Mới!!: Cận ngành và Phân bộ Ếch nhái cổ · Xem thêm »

Phân bộ Cá voi cổ

Phân bộ Cá voi cổ (danh pháp khoa học: Archaeoceti) là một nhóm cận ngành chứa các dạng cá voi cổ đã phát sinh ra các dạng cá voi hiện đại (Autoceta).

Mới!!: Cận ngành và Phân bộ Cá voi cổ · Xem thêm »

Phân bộ Nhím lông

dạng nhím. Thuật ngữ Hystricomorpha có nhiều định nghĩa trong suốt lịch sử tồn tại của nó.

Mới!!: Cận ngành và Phân bộ Nhím lông · Xem thêm »

Phân họ Cá chẽm

Phân họ Cá chẽm (tên khoa học: Latinae) trong giai đoạn 2004-2011 được coi là một họ cá có danh pháp Latidae, với hình dáng trông giống như cá vược, chủ yếu là cá nước ngọt được tìm thấy tại châu Phi, châu Á và một số loài cá biển sinh sống trong Ấn Độ Dương và miền tây Thái Bình Dương.

Mới!!: Cận ngành và Phân họ Cá chẽm · Xem thêm »

Phân họ Lò bo

Phân họ Lò bo (danh pháp khoa học: Brownlowioideae) là một phân họ trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae) nghĩa rộng.

Mới!!: Cận ngành và Phân họ Lò bo · Xem thêm »

Phân họ Trôm leo

Phân họ Trôm leo (danh pháp khoa học: Byttnerioideae) là một phân họ trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae) theo nghĩa rộng (sensu lato), theo như đề xuất của APG.

Mới!!: Cận ngành và Phân họ Trôm leo · Xem thêm »

Phân họ Vịt

Phân họ Vịt hay phân họ Vịt mò, còn gọi là phân họ Vịt thật sự (danh pháp khoa học: Anatinae) là một phân họ của họ Anatidae (bao gồm các loài thiên nga, ngỗng, ngan và vịt).

Mới!!: Cận ngành và Phân họ Vịt · Xem thêm »

Phân họ Vịt khoang

Phân họ Vịt khoang (danh pháp khoa học: Tadorninae) là một phân họ chứa vịt khoang-ngỗng khoang của họ Vịt (Anatidae), họ sinh học chứa các loài vịt và các loài thủy điểu trông giống vịt nhất như ngỗng và thiên nga.

Mới!!: Cận ngành và Phân họ Vịt khoang · Xem thêm »

Phân lớp Cá sụn hóa xương

Phân lớp Cá sụn hóa xương (Chondrostei) là các loài cá sụn với một số đặc điểm hóa xương.

Mới!!: Cận ngành và Phân lớp Cá sụn hóa xương · Xem thêm »

Phân lớp Cá toàn đầu

Phân lớp Cá toàn đầu (danh pháp khoa học: Holocephali (nghĩa là "toàn đầu") là một đơn vị phân loại trong lớp Cá sụn, trong đó bộ Chimaeriformes là nhóm duy nhất còn sinh tồn. Holocephali có một hồ sơ hóa thạch rộng khắp khởi đầu từ kỷ Devon. Tuy nhiên, phần lớn các hóa thạch là răng, và hình dạng cơ thể của nhiều loài là không rõ, hoặc ở mức tốt nhất cũng được hiểu không tốt.

Mới!!: Cận ngành và Phân lớp Cá toàn đầu · Xem thêm »

Phân thứ bộ Mỏ rộng

Chim cận biết hót Cựu thế giới hoặc Phân thứ bộ Mỏ rộng (danh pháp khoa học: Eurylaimides) bao gồm khoảng 53 loài chim cận biết hót, chủ yếu phân bố trong khu vực Cựu thế giới, trong đó có 33 loài đuôi cụt (Pittidae), 4 loài asity (đuôi cụt Madagascar, Philepittidae) ở Madagascar, 15 loài mỏ rộng (Eurylaimidae) và 1 loài Sapayoa ở châu Mỹ.

Mới!!: Cận ngành và Phân thứ bộ Mỏ rộng · Xem thêm »

Phân thứ lớp Cá toàn xương

Phân thứ lớp Cá toàn xương (tên khoa học Holostei) là một nhóm các loài cá xương mang một số đặc điểm nguyên thủy.

Mới!!: Cận ngành và Phân thứ lớp Cá toàn xương · Xem thêm »

Phân thứ lớp Cá xương thật

Phân thứ lớp Cá xương thật (Teleostei) là một trong ba nhóm cá thuộc lớp Cá vây tia (Actinopterygii).

Mới!!: Cận ngành và Phân thứ lớp Cá xương thật · Xem thêm »

Protocetidae

Protocetidae là danh pháp khoa học của một họ cá voi cổ (Archaeoceti) đã tuyệt chủng.

Mới!!: Cận ngành và Protocetidae · Xem thêm »

Rêu

Rêu (Bryophyte) là từ chung để gọi một nhóm trong thực vật có phôi (Embryophyta) mà không phải là thực vật có mạch.

Mới!!: Cận ngành và Rêu · Xem thêm »

Rết

Rết, hay rít, là tên gọi tiếng Việt của một nhóm động vật chân khớp thuộc lớp Chân môi (Chilopoda) trong phân ngành Nhiều chân (Myriapoda).

Mới!!: Cận ngành và Rết · Xem thêm »

Sinh vật lông roi sau

Sinh vật lông roi sau (danh pháp khoa học: Opisthokonta, từ tiếng Hy Lạp: ὀπίσθιος (opísthios).

Mới!!: Cận ngành và Sinh vật lông roi sau · Xem thêm »

Sinh vật lạp thể cổ

Sinh vật lạp thể cổ (danh pháp khoa học: Archaeplastida (hay Plantae sensu lato) là một nhóm chính trong sinh vật nhân chuẩn, bao gồm tảo đỏ (Rhodophyta), tảo lục (Chlorophyta và Charophyta), thực vật có phôi (Embryophyta), cùng một nhóm nhỏ gọi là tảo lục lam (Glaucophyta). Các lạp thể (lục lạp) của tất cả các sinh vật này đều được bao quanh bởi hai màng, gợi ý rằng chúng đã phát triển trực tiếp từ vi khuẩn lam nội cộng sinh. Trong tất cả các nhóm khác, các lạp thể được bao quanh bởi 3 hay 4 màng, gợi ý rằng chúng có được ở dạng thứ cấp từ tảo đỏ hay tảo lục. Mặc dù nhiều nghiên cứu đã gợi ý rằng Archaeplastida tạo thành một nhóm đơn ngành, nhưng một bài báo năm 2009 lại cho rằng trên thực tế chúng là nhóm cận ngành. Sự làm phong phú của các gen tảo đỏ mới lạ trong một nghiên cứu gần đây biểu lộ một dấu hiệu mạnh cho tính đơn ngành của Plantae (Archaeplastida) và một dấu hiệu mạnh tương đương cho lịch sử chia sẻ gen giữa tảo đỏ/tảo lục và các dòng dõi khác, góp phần làm sáng tỏ nhiều điều phức tạp trong tiến hóa của sinh vật nhân chuẩn. Các tế bào của Archaeplastida thông thường thiếu trung tử và có các ti thể với các nếp màng phẳng. Thường thì vách tế bào của chúng chứa xenluloza, và thức ăn được lưu giữ dưới dạng tinh bột. Tuy nhiên, các đặc trưng này cũng chia sẻ với các sinh vật nhân chuẩn khác. Chứng cứ chính chứng tỏ Archaeplastida tạo thành một nhóm đơn ngành đến từ các nghiên cứu di truyền, trong đó chỉ ra rằng các lạp thể của chúng có lẽ có nguồn gốc duy nhất. Chứng cứ này hiện vẫn bị tranh cãi. Các thành viên của Archaeplastida được chia thành 2 dòng tiến hóa chính. Tảo đỏ được nhuộm màu bởi chất diệp lục a và các phycobiliprotein, như phần lớn các vi khuẩn lam. Tảo lục và thực vật có phôi (thực vật trên cạn) – cùng nhau hợp lại gọi là Viridiplantae (tiếng Latinh để chỉ "thực vật xanh") hay Chloroplastida – được nhuộm màu bởi các chất diệp lục Chlorophyll a và b, nhưng không chứa phycobiliprotein. Glaucophyta có các sắc tố điển hình của vi khuẩn lam, và là bất thường ở chỗ giữ lại một vách tế bào bên trong các lạp thể của chúng là các tiểu thể màu lam (cyanelle).

Mới!!: Cận ngành và Sinh vật lạp thể cổ · Xem thêm »

Sinh vật nguyên sinh

Sinh vật nguyên sinh hay Nguyên sinh vật là một nhóm vi sinh vật nhân chuẩn có kích thước hiển vi.

Mới!!: Cận ngành và Sinh vật nguyên sinh · Xem thêm »

Stegocephalia

Stegocephalia là một thuật ngữ cũ để chỉ các động vật lưỡng cư tiền sử (nói chung là lớn), bao gồm tất cả các động vật lưỡng cư lớn sinh sống trước kỷ Jura và một vài nhóm còn tồn tại sau thời kỳ này, nhưng tất cả đã tuyệt chủng, với cơ thể trông gần giống như kỳ giông.

Mới!!: Cận ngành và Stegocephalia · Xem thêm »

Stenopterygii

Stomiidae (Stomiiformes), từ trên xuống dưới:''Malacosteus niger'',''Eustomias braueri'',''Bathophilus vaillanti'',''Leptostomias gladiator'',''Rhadinesthes decimus'',''Photostomias guernei'' và miệng của nó. Stenopterygii là tên gọi trước đây để chỉ một liên bộ cá vây tia trong phân thứ lớp cá xương thật (Teleostei).

Mới!!: Cận ngành và Stenopterygii · Xem thêm »

Tảo lục

Tảo lục là một nhóm lớn các loài tảo, mà thực vật có phôi (Embryophyta) (hay thực vật bậc cao) đã phát sinh ra từ đó.

Mới!!: Cận ngành và Tảo lục · Xem thêm »

Thài lài

Thài lài là tên thông dụng tại Việt Nam, được các nhà thực vật học dùng phổ biến để chỉ nhiều bậc phân loại thực vật như.

Mới!!: Cận ngành và Thài lài · Xem thêm »

Thằn lằn

Thằn lằn là một nhóm bò sát có vảy phân bố rộng rãi, với khoảng 3800 loài,.

Mới!!: Cận ngành và Thằn lằn · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Cận ngành và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có hạt

Thực vật có hạt (danh pháp khoa học: Spermatophyta (từ tiếng Hy Lạp "Σπερματόφυτα") bao gồm các loài thực vật có sinh ra hạt. Chúng là tập hợp con của thực vật có mạch (Tracheophyta) trong thực vật có phôi (Embryophyta). Hiện nay, nói chung thực vật có hạt còn sinh tồn được chia ra thành 5 nhóm.

Mới!!: Cận ngành và Thực vật có hạt · Xem thêm »

Thực vật hai lá mầm

Cây thầu dầu non, một chứng cứ rõ ràng về hai lá mầm của nó, khác với lá của cây trưởng thành Thực vật hai lá mầm (Magnoliopsida) là tên gọi cho một nhóm thực vật có hoa ở cấp độ lớp mà hạt thông thường chứa hai lá trong phôi hay hai lá mầm.

Mới!!: Cận ngành và Thực vật hai lá mầm · Xem thêm »

Thực vật hạt trần

Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử (Gymnospermatophyta) là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón (còn gọi là quả nón, mặc dù chúng không phải là quả thực thụ) chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín.

Mới!!: Cận ngành và Thực vật hạt trần · Xem thêm »

Thực vật một lá mầm

Lúa mì, một loài thực vật một lá mầm có tầm quan trọng kinh tế L. với bao hoa và gân lá song song điển hình của thực vật một lá mầm Thực vật một lá mầm là một nhóm các thực vật có hoa có tầm quan trọng bậc nhất, chiếm phần lớn trên Trái Đất.

Mới!!: Cận ngành và Thực vật một lá mầm · Xem thêm »

Vàng anh gáy đen

Vàng anh gáy đen hay đơn giản là Vàng anh (tên khoa học Oriolus chinensis) là một loài chim thuộc họ Vàng anh (Oriolidae).

Mới!!: Cận ngành và Vàng anh gáy đen · Xem thêm »

Villarsia

Villarsia là một chi thực vật thủy sinh trong họ Menyanthaceae.

Mới!!: Cận ngành và Villarsia · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »