Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cận Tinh

Mục lục Cận Tinh

Cận Tinh (tiếng Anh: Proxima Centauri) (tiếng Latinh proxima: có nghĩa là 'bên cạnh' hoặc 'gần nhất') là một sao lùn đỏ nằm cách Hệ Mặt Trời xấp xỉ 4,2 năm ánh sáng (4.0 km) trong chòm sao Bán Nhân Mã.

18 quan hệ: Alpha Centauri, Danh sách các sao gần nhất, Hệ Mặt Trời, Lỗ đen, Mặt Trời, Năm ánh sáng, Nhân Mã (chòm sao), Parsec, Phân loại sao, Proxima Centauri b, Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên, Sao, Sao đôi quang học, Sao lùn đỏ, Tốc độ ánh sáng, Va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà, Voyager 1, Wolf 359.

Alpha Centauri

Alpha Centauri (α Centauri / α Cen); (còn được biết đến với các tên gọi Nam Môn Nhị, Rigil Kentaurus, Rigil Kent, Toliman) là một hệ thống sao đôi Alpha Centauri AB (α Cen AB) nằm ở phía bắc (?) của chòm sao Bán Nhân Mã.

Mới!!: Cận Tinh và Alpha Centauri · Xem thêm »

Danh sách các sao gần nhất

Các sao gần Trái Đất nhất bên ngoài hệ Mặt Trời với khoảng cách chưa đến 5 pc đã được quan sát thấy bao gồm 50 hệ sao sau.

Mới!!: Cận Tinh và Danh sách các sao gần nhất · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Cận Tinh và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Cận Tinh và Lỗ đen · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cận Tinh và Mặt Trời · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Cận Tinh và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Nhân Mã (chòm sao)

Chòm sao Nhân Mã (人馬), (tiếng La Tinh: Centaurus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Nhân Mã.

Mới!!: Cận Tinh và Nhân Mã (chòm sao) · Xem thêm »

Parsec

Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.

Mới!!: Cận Tinh và Parsec · Xem thêm »

Phân loại sao

Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.

Mới!!: Cận Tinh và Phân loại sao · Xem thêm »

Proxima Centauri b

Proxima Centauri b (còn gọi là Proxima b) là một hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời, quay quanh sao lùn đỏ Proxima Centauri, ngôi sao gần nhất với Mặt Trời, nằm cách Trái Đất khoảng 4,2 năm ánh sáng (1,3 parsecs, 40 nghìn tỉ km hay 25 nghìn tỉ Dặm) trong chòm sao Centaurus.

Mới!!: Cận Tinh và Proxima Centauri b · Xem thêm »

Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên

Sự kiện lần đầu tiên đo được trực tiếp sóng hấp dẫn đã diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 2015 và được nhóm hợp tác LIGO và Virgo thông báo vào ngày 11 tháng 2 năm 2016.

Mới!!: Cận Tinh và Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Cận Tinh và Sao · Xem thêm »

Sao đôi quang học

Trong thiên văn học, sao đôi quang học là trường hợp khi hai ngôi sao (hay tổng quát là hai thiên thể) có vẻ nằm gần nhau khi được quan sát từ Trái Đất.

Mới!!: Cận Tinh và Sao đôi quang học · Xem thêm »

Sao lùn đỏ

Hình khái niệm của nghệ sĩ về một ngôi sao lùn đỏ. Các ngôi sao lùn đỏ chiếm đa số trong tất cả các ngôi sao Theo biểu đồ Hertzsprung-Russell, một ngôi sao lùn đỏ là một sao khá nhỏ và có nhiệt độ thấp, trong dãy chính, hay cuối kiểu quang phổ K hay M. Chúng chiếm đại đa số trong các sao và có khối lượng chưa tới một nửa khối lượng Mặt Trời (xuống tới khoảng 0.075 khối lượng Mặt Trời, là các sao lùn nâu) và có nhiệt độ bề mặt chưa tới 3.500 K.

Mới!!: Cận Tinh và Sao lùn đỏ · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Cận Tinh và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà

Mô phỏng vụ va chạm bằng kỹ xảo vi tính của NASA Va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà là một sự va chạm thiên hà được dự đoán là sẽ xảy ra trong vòng khoảng 4 tỉ năm nữa giữa hai thiên hà lớn nhất trong Nhóm Địa phương—Ngân Hà (chứa Hệ Mặt Trời và Trái Đất của chúng ta) và thiên hà Tiên Nữ.

Mới!!: Cận Tinh và Va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và Ngân Hà · Xem thêm »

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Mới!!: Cận Tinh và Voyager 1 · Xem thêm »

Wolf 359

Wolf 359 là một ngôi sao lùn đỏ nằm trong chòm sao Leo, gần Hoàng đạo.

Mới!!: Cận Tinh và Wolf 359 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Proxima Centauri, Sao Cận Tinh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »