Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cầu Øresund

Mục lục Cầu Øresund

Cảnh nhìn từ Malmö Cầu Oresund nối vào đảo nhân tạo Peberholm, ảnh chụp từ trên không Hình chụp từ vệ tinh nhân tạo Cầu dây văng Oresund Cầu Øresund, Öresund hay Oresund (tiếng Đan Mạch: Øresundsbroen; tiếng Thụy Điển: Öresundsbron) là một trong ba khâu nối giao thông cố định (fixed link) từ đảo Amager (Đan Mạch) qua Eo biển Oresund tới Malmö (nam Thụy Điển).

19 quan hệ: Amager, Đan Mạch, Đảo nhân tạo, Øresund, Cầu (giao thông), Cầu dây văng, Cầu Lillebælt, Cầu Storebælt, Copenhagen, Eo biển Lillebælt, Eo biển Storebælt, Malmö, Peberholm, Sân bay Copenhagen, Sân bay Malmö, Sân bay Smaland, Sjælland, Skåne, Vùng Øresund.

Amager

Dragør Strand Hotel ở Amager. Hình của Henrik Reinholdson (2005). '''Amager''' (ở giữa, phía bên phải). Amager là tên một đảo của Đan Mạch, trong eo biển Oresund, sát bên bờ phía đông của đảo Zealand.

Mới!!: Cầu Øresund và Amager · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Cầu Øresund và Đan Mạch · Xem thêm »

Đảo nhân tạo

Quần đảo Cây Cọ, Dubai Đảo nhân tạo là một phần đất bồi do con người tạo lập thông qua việc đổ đất và/hoặc đá xuống biển hay nói chung là một vùng nước.

Mới!!: Cầu Øresund và Đảo nhân tạo · Xem thêm »

Øresund

Eo biển Oresund Bản đồ đường bờ biển Đan Mạch ở phía tây, đường bờ biển Thụy Điển ở phía đông. Yừ năm 1888. Eo biển Oresund (tiếng Đan Mạch: Øresund; tiếng Thụy Điển: Öresund) là eo biển ngăn cách đảo Zealand (Đan Mạch) với vùng Scania (nam Thụy Điển) và là eo biển lớn thứ nhì của Đan Mạch, sau Eo biển Storebælt và Eo biển Lillebælt.

Mới!!: Cầu Øresund và Øresund · Xem thêm »

Cầu (giao thông)

Cầu Pulteney Cầu là một phương tiện nối liền 2 hay nhiều điểm khác nhau, giúp việc di chuyển giữa các vị trí ấy được dễ dàng hơn.

Mới!!: Cầu Øresund và Cầu (giao thông) · Xem thêm »

Cầu dây văng

Cầu dây văng là một loại cầu bao gồm một hoặc nhiều trụ (thường được gọi là tháp), với dây cáp neo chịu đỡ toàn bộ hệ mặt cầu và các dầm cầu.

Mới!!: Cầu Øresund và Cầu dây văng · Xem thêm »

Cầu Lillebælt

Lillebæltsbroen (1970). Cầu Lillebælt, cũng gọi Cầu Lillebælt mới, (tiếng Đan Mạch: Lillebæltsbroen) là một cầu treo bắc qua eo biển Lillebælt, nối xa lộ châu Âu E20 từ bán đảo Jutland qua đảo Fyn (Đan Mạch).

Mới!!: Cầu Øresund và Cầu Lillebælt · Xem thêm »

Cầu Storebælt

Cầu Storebælt (Cầu Eo biển lớn, tiếng Đan Mạch: Storebæltsbroen) - cùng với một đoạn đường hầm kép dành cho xe lửa dài 8.024 m - là khâu nối giao thông cố định giữa đảo Fyn với đảo Zealand của Đan Mạch.

Mới!!: Cầu Øresund và Cầu Storebælt · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Mới!!: Cầu Øresund và Copenhagen · Xem thêm »

Eo biển Lillebælt

Bản đồ Eo biển Lillebælt Hình Eo biển Lillebælt Eo biển Lillebælt (Eo biển nhỏ; tiếng Đan Mạch: Lillebælt) là eo biển nhỏ nhất trong 3 eo biển của Đan Mạch.

Mới!!: Cầu Øresund và Eo biển Lillebælt · Xem thêm »

Eo biển Storebælt

Các eo biển của Đan Mạch và phía tây nam biển Baltic. Eo biển Storebælt (Eo biển lớn, tiếng Đan Mạch: Storebælt) là eo biển giữa đảo Fyn và đảo Zealand của Đan Mạch và là eo biển lớn nhất trong 3 eo biển của Đan Mạch.

Mới!!: Cầu Øresund và Eo biển Storebælt · Xem thêm »

Malmö

Malmö, tại tỉnh cực nam của Scania, là thành phố đông dân thứ ba ở Thụy Điển, sau Stockholm và Gothenburg.

Mới!!: Cầu Øresund và Malmö · Xem thêm »

Peberholm

Cầu Øresund với đảo Peberholm phía bên phải và đảo Saltholm phía bên trái Peberholm nhìn từ phía tây bắc Peberholm là một đảo nhân tạo của Đan Mạch nằm trong eo biển Øresund, phía nam đảo Saltholm.

Mới!!: Cầu Øresund và Peberholm · Xem thêm »

Sân bay Copenhagen

Bản đồ phi trường Copenhagen Phi trường Copenhagen có tên chính thức là Phi trường Copenhagen, Kastrup (để phân biệt với Phi trường Copenhagen, Roskilde), cũng thường gọi tắt là Phi trường Kastrup (mã IATA: CPH, mã ICAO: EKCH) là phi trường quốc tế lớn nhất Đan Mạch và Bắc Âu, và là phi trường lớn thứ 17 châu Âu.

Mới!!: Cầu Øresund và Sân bay Copenhagen · Xem thêm »

Sân bay Malmö

Sân bay Malmö cũng có tên là Sân bay Malmö Sturup (Malmö flygplats, Sturup flygplats) là sân bay bận rộn thứ tư của Thụy Điển, nằm cách Malmö khoảng 28 km và cách Lund 26 km.

Mới!!: Cầu Øresund và Sân bay Malmö · Xem thêm »

Sân bay Smaland

Sân bay Smaland là một sanbay ở đông nam Thụy Điển, phía nam của tỉnh Småland.

Mới!!: Cầu Øresund và Sân bay Smaland · Xem thêm »

Sjælland

Bản đồ Đan Mạch với đảo Sjælland được tô đậm Sjælland (tiếng Anh: Zealand, tiếng Latin: Selandia), có diện tích 7.031 km², là đảo lớn nhất của Đan Mạch và là đảo lớn thứ 95 của thế giới.

Mới!!: Cầu Øresund và Sjælland · Xem thêm »

Skåne

The Flag of Skåne. Introduced 1902; used by Skåne Regional Council since 1999Newsletter of Skåne Regional Council, No. 2, 1999. Skåne (là một trong những tỉnh truyền thống cực nam của Thụy Điển (landskap). Tỉnhh này tạo thành một bán đảo ở phía Nam của bán đảo Scandinavia, và một số đảo lân cận. Các phân khu hành chính hiện đại (län) là hạt Skåne gần như nhưng không hoàn toàn cùng ranh giới với tỉnh. Các thành phố lớn nhất là Malmö, cũng là lớn thứ ba ở Thụy Điển và trung tâm hành chính của hạt Skane. Về phía bắc, Skåne giáp các tỉnh Halland và Småland, Blekinge phía đông bắc, phía đông và phía nam biển Baltic, và về phía tây các eo biển Øresund. Từ năm 2000 một cây cầu đường bộ và đường sắt, cầu Øresund, đã tạo thành một kết nối giao thông cố định đến đảo Zealand của Đan Mạch. Nó là một phần của khu vực xuyên quốc gia Øresund. Cũng giống như các tỉnh của Thuỵ Điển hiện nay không còn chức năng hành chính. Cho đến trước khi có Hòa ước Roskilde năm 1658 thì tỉnh này một phần của Vương quốc Đan Mạch. Sau đó tỉnh này được chuyển sang thuộc Thụy Điển. Sau đó có xác nhận của Hòa ước Copenhagen (1660), Hoà ước Lund 1679, Hòa ước Travendal 1700. Nỗ lực cuối cùng của Đan Mạch cố gắng chiếm lại tỉnh không thành công vào năm 1710, sau trận Helsingborg. Khoảng cách 130 km từ Bắc vào Nam, Skåne chiếm chưa đến 3% tổng diện tích của Thụy Điển, nhưng dân số khoảng 1.230.000 người, chiếm 13% tổng số dân của Thụy Điển. Khoảng 16% tổng dân số của tỉnh là sinh ở nước ngoài. Skåne là tỉnh đông dân thứ hai của Thụy Điển, chỉ sau Södermanland.

Mới!!: Cầu Øresund và Skåne · Xem thêm »

Vùng Øresund

Vùng Øresund (tiếng Đan Mạch: Øresundsregionen, tiếng Thụy Điển: Öresundsregionen) là vùng liên quốc gia lớn nhất khu vực Bắc Âu xuyên qua Eo biển Øresund.

Mới!!: Cầu Øresund và Vùng Øresund · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cầu Oresund.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »