Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Mục lục Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.

128 quan hệ: Advanced Telescope for High Energy Astrophysics, Alexander Gerst, Ariane 1, Ariane-5, ARIEL (tàu vũ trụ), ATV, Đám Mây Magellan Lớn, Đảo Ascension, Đức, Định luật Hubble, Động đất và sóng thần Tōhoku 2011, Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng, Ủy ban Nghiên cứu Vũ trụ, Callisto (vệ tinh), Cassini–Huygens, Centaurus A, Ceres (hành tinh lùn), Chạy đua vào không gian, Columbus (mô-đun ISS), Cupola (ISS), Cơ quan Không gian Ý, Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản, Darwin, Enceladus (vệ tinh), Envisat, Europa (vệ tinh), Frank De Winne, Gaia, Gaia (tàu không gian), Geoid, Gió Mặt Trời, Giotto (tàu vũ trụ), GW170817, Halley Armada, Harmony (mô-đun ISS), Hãng sản xuất hàng không vũ trụ, Hạt nhân sao chổi, Hệ Mặt Trời, Hệ thống định vị Galileo, IK Pegasi, In 3D trong xây dựng, ISEE-1, ISEE-2, Kính thiên văn không gian Herschel, Kính thiên văn không gian James Webb, Kính viễn vọng, Kính viễn vọng không gian Hubble, Kính viễn vọng Không gian Spitzer, Khí hậu Sao Hỏa, Laser Interferometer Space Antenna, ..., Lịch sử Trái Đất, Libin, Môi trường liên sao, Mặt Trời, Messier 80, Milnesium tardigradum, Mini Research Module 1, Molde, Nam Mỹ, NASA, Năm Thiên văn Quốc tế, NGC 1300, NGC 2207 và IC 2163, Nguyên tử, Nguyễn Quang Riệu, Nguyễn Trọng Hiền, Người Andaman, Người Sentinel, Nhật thực, Niên biểu của tương lai gần, Ninoslav Marina, Noordwijk, Oberpfaffenhofen, Parsec, PGC 6240, Pháp, Philae (robot), Planck (tàu không gian), România, Rosetta (tàu không gian), Sao chổi, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sóng độc, Sự đi qua của Sao Kim, Sự sống ngoài Trái Đất, SN 1604, Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson, Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu, Thám hiểm không gian, Tháng 3 năm 2008, Tháng 5 năm 2007, Tháng 9 năm 2006, Thụy Sĩ, Thăm dò không gian, Thiên Cung 1, Thiên hà Chong Chóng, Thiên hà Tiên Nữ, Thiên hà Viên Quy, Thiên hà Xoáy Nước, Thiết bị vũ trụ, Thomas Pesquet, Tinh vân Chẻ Ba, Tinh vân Con Cua, Tinh vân Lạp Hộ, Tinh vân Omega, Tinh vân Xoắn Ốc, Titan (vệ tinh), Tranquility (ISS), Trái Đất, Trạm vũ trụ Quốc tế, Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Pháp, Trung tâm vũ trụ Guyane, Tua Rua, Ulysses (tàu vũ trụ), Vụ Nổ Lớn, Vệ tinh, Vega (tên lửa), VNREDSat-1, Zvezda (ISS), 15 tháng 1, 2016, 67P/Churyumov-Gerasimenko, 99942 Apophis. Mở rộng chỉ mục (78 hơn) »

Advanced Telescope for High Energy Astrophysics

Advanced Telescope for High ENergy Astrophysics (ATHENA) là một kính viễn vọng tia X trong tương lai của Cơ quan Vũ trụ châu Âu, được phát triển để phóng vào khoảng năm 2028.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Advanced Telescope for High Energy Astrophysics · Xem thêm »

Alexander Gerst

Tiến sĩ Alexander Gerst (sinh ngày 3 tháng 5 1976 tại Künzelsau, Baden-Württemberg, Đức) là một phi hành gia thuộc Cơ quan vũ trụ châu Âu và là một nhà vật lý địa chất học.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Alexander Gerst · Xem thêm »

Ariane 1

Ariane 1 là phiên bản Ariane đầu tiên của dòng tên lửa phóng.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Ariane 1 · Xem thêm »

Ariane-5

Ariane-5 là một tên lửa đẩy (TLĐ) thuộc họ tên lửa Ariane, thường được sử dụng để đưa các tải trọng vào quỹ đạo truyền địa tĩnh (GTO), hoặc quỹ đạo Trái Đất thấp (LEO).

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Ariane-5 · Xem thêm »

ARIEL (tàu vũ trụ)

Atmospheric Remote-sensing Infrared Exoplanet Large-survey (ARIEL), là một kính viễn vọng không gian được lên kế hoạch ra mắt vào năm 2028 với tư cách là sứ mệnh hạng trung của chương trình Cosmic Vision của Cơ quan Vũ trụ châu Âu.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và ARIEL (tàu vũ trụ) · Xem thêm »

ATV

Không có mô tả.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và ATV · Xem thêm »

Đám Mây Magellan Lớn

Đám mây Magellan lớn (viết tắt tên tiếng Anh: LMC) là một thiên hà vô định hình lùn trong nhóm láng giềng (đôi khi được coi là thiên hà vệ tinh) của Ngân Hà, là thiên hà lớn hơn trong nhóm hai thiên hà được đặt theo tên nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha Ferdinand Magellan (1480-1521).

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Đám Mây Magellan Lớn · Xem thêm »

Đảo Ascension

Ascension Island là một đảo núi lửa tách biệt trong Đại Tây Dương, cách xích đạo 7°56' về phía nam.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Đảo Ascension · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Đức · Xem thêm »

Định luật Hubble

Hubble đưa ra định luật rằng các ngôi sao càng xa trung tâm vũ trụ thì di chuyển ra xa khỏi trung tâm vũ trụ với tốc độ càng nhanh theo công thức: v.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Định luật Hubble · Xem thêm »

Động đất và sóng thần Tōhoku 2011

là một trận động đất mạnh 9,0 MW ngoài khơi Nhật Bản xảy ra lúc 05:46 UTC (14:46 giờ địa phương) vào ngày 11 tháng 3 năm 2011.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Động đất và sóng thần Tōhoku 2011 · Xem thêm »

Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng

Sơ đồ ĐTL hai thành phần nhiên liệu dùng máy bơm Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng hay Động cơ tên lửa lỏng (ký hiệu ĐTL) là loại động cơ tên lửa sử dụng nhiên liệu tên lửa ở dạng lỏng.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng · Xem thêm »

Ủy ban Nghiên cứu Vũ trụ

Ủy ban Nghiên cứu Vũ trụ, viết tắt là COSPAR (Committee on Space Research) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, khoa học quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Vũ trụ.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Ủy ban Nghiên cứu Vũ trụ · Xem thêm »

Callisto (vệ tinh)

Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Callisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Cassini–Huygens

Cassini–Huygens là một phi vụ tàu không gian robot hợp tác bởi NASA/ESA/ASI với nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Cassini–Huygens · Xem thêm »

Centaurus A

Centaurus A (còn gọi là Bán Nhân Mã A hay NGC 5128) là thiên hà thấu kính cách Trái Đất khoảng 11 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Centaurus.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Centaurus A · Xem thêm »

Ceres (hành tinh lùn)

Ceres (tiếng Latin: Cerēs), là hành tinh lùn nhỏ nhất được biết trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh lùn duy nhất trong vành đai tiểu hành tinh chính ở khoảng giữa Sao Mộc và Sao Hỏa.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Ceres (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Chạy đua vào không gian

Tên lửa Titan II phóng tàu vũ trụ Gemini vào những năm 1960. Cuộc chạy đua vào vũ trụ hay cuộc chạy đua vào không gian là cuộc cạnh tranh thám hiểm vũ trụ giữa Hoa Kỳ và Liên Xô, kéo dài từ khoảng 1957 đến 1975.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Chạy đua vào không gian · Xem thêm »

Columbus (mô-đun ISS)

Phòng thí nghiệm Columbus Columbus là phòng thí nghiệm không gian đầu tiên của châu Âu tồn tại dài hạn trong không gian, đây là đóng góp lớn nhất của châu Âu vào Trạm không gian quốc tế.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Columbus (mô-đun ISS) · Xem thêm »

Cupola (ISS)

Cupola là một bộ phận của trạm không gian quốc tế có vai trò là một vị trí quan sát bao quát trạm cho các phi hành gia bên trong trạm.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Cupola (ISS) · Xem thêm »

Cơ quan Không gian Ý

ISA là một Cơ quan Vũ trụ của nước Ý. Cơ quan được thành lập vào năm 1988. Đây cũng là một trong những cơ quan thành viên của ESA.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Cơ quan Không gian Ý · Xem thêm »

Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản

Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ (kanji: 宇宙航空研究開発機構, âm Hán Việt: Vũ trụ hàng không nghiên cứu khai phát cơ cấu, romaji: Uchū-Kōkū-Kenkyū-Kaihatsu-Kikō, tên giao dịch tiếng Anh: Japan Aerospace Exploration Agency, viết tắt là JAXA) của Nhật Bản được thành lập vào ngày 1 tháng 10 năm 2003 là một pháp nhân hành chính độc lập có chức năng là nghiên cứu, phát triển, thám hiểm và khai thác tiềm năng vũ trụ.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản · Xem thêm »

Darwin

Darwin có thể chỉ đến.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Darwin · Xem thêm »

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Enceladus (vệ tinh) · Xem thêm »

Envisat

Envisat ("Environmental Satellite") "Vệ tinh môi trường" là một vệ tinh quan sát Trái Đất đã ngừng hoạt động, hiện vẫn còn nằm trong quỹ đạo.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Envisat · Xem thêm »

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Europa (vệ tinh) · Xem thêm »

Frank De Winne

Frank, Tử tước De Winne (sinh ngày 25 tháng 4 năm 1961 tại Ledeberg, Bỉ) là một sĩ quan Không quân Bỉ và nhà du hành vũ trụ ESA.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Frank De Winne · Xem thêm »

Gaia

Gaia, cũng được viết là Gaya, Gæa, Gaea, Gaïa, Gaya, hay Ge, có thể có một trong các nghĩa sau (xem thêm Gaya (định hướng)).

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Gaia · Xem thêm »

Gaia (tàu không gian)

Gaia là kính thiên văn không gian của Cơ quan Không gian châu Âu (ESA).

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Gaia (tàu không gian) · Xem thêm »

Geoid

Geoid là hình dạng bề mặt của đại dương giả định khi chỉ có ảnh hưởng của Tương tác hấp dẫn của Trái Đất và sự tự xoay, mà không có những ảnh hưởng khác như thủy triều và gió.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Geoid · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Gió Mặt Trời · Xem thêm »

Giotto (tàu vũ trụ)

Giotto là một phi thuyền vũ trụ châu Âu của Cơ quan Vũ trụ châu Âu.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Giotto (tàu vũ trụ) · Xem thêm »

GW170817

GW170817 là một tín hiệu sóng hấp dẫn (GW) được quan sát bởi các máy dò LIGO và Virgo vào ngày 17 tháng 8 năm 2017. Tín hiệu sóng hấp dẫn tạo ra ở những phút cuối cùng của hai sao neutron chuyển động xoáy ốc quanh nhau và cuối cùng va chạm sát nhập, và đây là tín hiệu GW đầu tiên được xác nhận ngoài sóng hấp dẫn bằng các bức xạ điện từ kèm theo. Không giống như các sóng hấp dẫn đã đo được ở các lần trước, mà đó là hai lỗ đen sát nhập và không kỳ vọng sẽ tạo ra các bức xạ điện từ có thể quan sát được, hậu quả của vụ va chạm này cũng được trên 70 đài quan sát thiên văn ở 7 lục địa và trong không gian theo dõi, trên toàn phổ của dải sóng điện từ, đánh dấu bước đột phá quan trọng cho thiên văn học đa thông điệp (multi-messenger astronomy). Chi tiết hơn, có ba giai đoạn quan sát tách biệt, và chứng cứ mạnh mẽ cho thấy chúng có nguồn gốc từ cùng một sự kiện thiên văn vật lý.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và GW170817 · Xem thêm »

Halley Armada

Sao chổi Halley năm 1986 Halley Armada là tên của 5 thiết bị thăm dò không gian được gửi đến để kiểm tra sao chổi Halley trong giai đoạn đi vào phía trong của Hệ Mặt Trời của sao chổi này năm 1986, với mã số xuất hiện "1P/1982 U1".

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Halley Armada · Xem thêm »

Harmony (mô-đun ISS)

Canadarm 2 của trạm đang lắp đặt Harmony vào trạm Harmony, hay còn gọi là Node 2, là một module của Mỹ trên trạm ISS nhưng lại được xây dựng bởi Cơ quan không gian Ý (ASI).

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Harmony (mô-đun ISS) · Xem thêm »

Hãng sản xuất hàng không vũ trụ

Vệ tinh AIM (Aeronomy of Ice in the Mesosphere) trong phòng chế tạo của NASA Module Harmony của Trạm vũ trụ Quốc tế Hãng sản xuất hàng không vũ trụ là một công ty hoặc hay cá nhân liên quan trong những khía cạnh khách nhau của việc thiết kế, chế tạo, thử nghiệm, tiêu thụ, và bảo dưỡng máy bay, bộ phận máy bay, đạn tự hành, tên lửa, và/hoặc tàu vũ trụ.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Hãng sản xuất hàng không vũ trụ · Xem thêm »

Hạt nhân sao chổi

sao chổi Tempel 1. Hạt nhân sao chổi là phần rắn, trung tâm của sao chổi, thường được gọi là quả cầu tuyết bẩn hoặc quả cầu bẩn băng giá.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Hạt nhân sao chổi · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hệ thống định vị Galileo

Hệ thống định vị Galileo là một hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (GNSS) được xây dựng bởi Liên minh châu Âu.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Hệ thống định vị Galileo · Xem thêm »

IK Pegasi

IK Pegasi (hay HR 8210) là một hệ sao đôi có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Phi Mã.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và IK Pegasi · Xem thêm »

In 3D trong xây dựng

In 3D Xây dựng (c3Dp) hoặc In Xây dựng 3D (3DCP) đề cập đến các công nghệ khác nhau sử dụng in 3D làm phương pháp cốt lõi để chế tạo các tòa nhà hoặc các cấu kiện xây dựng.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và In 3D trong xây dựng · Xem thêm »

ISEE-1

International Sun-Earth Explorer 1 (còn được viết tắt là ISEE-1, hoặc còn gọi là Explorer 56) là một máy thăm dò không gian nặng 340 kg được sử dụng để nghiên cứu các từ trường ở gần Trái Đất.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và ISEE-1 · Xem thêm »

ISEE-2

International Sun-Earth Explorer 2 (ISEE-2 còn được gọi là ISEE-B) là một máy thăm dò không gian sử dụng để nghiên cứu các từ trường gần Trái đất.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và ISEE-2 · Xem thêm »

Kính thiên văn không gian Herschel

Kính thiên văn không gian Herschel là đài quan sát không gian do Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) chế tạo và vận hành.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Kính thiên văn không gian Herschel · Xem thêm »

Kính thiên văn không gian James Webb

Kính thiên văn không gian James Webb (JWST), trước đó gọi là Kính thiên văn không gian thế hệ tiếp theo (NGST), là một kính viễn vọng không gian đang được chế tạo và dự kiến phóng lên vào đầu năm 2019.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Kính thiên văn không gian James Webb · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Kính viễn vọng Không gian Spitzer

Kính thiên văn không gian Spitzer (SST) trước đây là Kính thiên văn Không gian Vũ trụ (SIRTF) là một kính thiên văn được lên năm 2003 bởi NASA Thời gian sứ mệnh dự kiến ​​là 2,5 năm với kỳ vọng trước khi khởi công rằng sứ mệnh có thể kéo dài đến năm năm hoặc một vài năm nữa cho đến khi nguồn cung helium lỏng đã bị cạn kiệt.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Kính viễn vọng Không gian Spitzer · Xem thêm »

Khí hậu Sao Hỏa

Hình ảnh của Sao Hỏa, được ghép lại từ 102 ảnh chụp riêng lẻ bởi Viking 1 vào năm 1980. Khí hậu Sao Hỏa là các thống kê đo lường về thời tiết trên Sao Hỏa - một vấn đề khoa học đã được quan tâm trong nhiều thế kỷ, một phần bởi vì Sao Hỏa là hành tinh đất đá duy nhất ngoài Trái Đất có bề mặt có thể quan sát trực tiếp được từ Trái Đất nhờ sự trợ giúp của kính thiên văn.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Khí hậu Sao Hỏa · Xem thêm »

Laser Interferometer Space Antenna

Laser Interferometer Space Antenna (LISA) là một nhiệm vụ của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu được thiết kế để phát hiện và đo chính xác sóng hấp dẫn—những gợn sóng nhỏ xíu trong không-thời gian — từ các nguồn thiên văn.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Laser Interferometer Space Antenna · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Libin

Libin là một đô thị của Bỉ.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Libin · Xem thêm »

Môi trường liên sao

Không gian giữa các vì sao không hề chứa "khoảng chân không vô tận" như nhiều người vẫn thường nghĩ.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Môi trường liên sao · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Mặt Trời · Xem thêm »

Messier 80

Messier 80 (hay còn gọi M80 hay NGC 6093) là cụm sao cầu trong chòm sao Thiên Hạt.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Messier 80 · Xem thêm »

Milnesium tardigradum

Milnesium tardigradum là một loài gấu nước có thể được tìm thấy ở nhiều loại môi trường đa dạng.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Milnesium tardigradum · Xem thêm »

Mini Research Module 1

Mini Research Module 1 (Module nghiên cứu mini 1, viết tắt là MRM-1), còn được biết đến là Docking Cargo Module, là một module của Nga dự kiến sẽ là một thành phần của trạm không gian quốc tế.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Mini Research Module 1 · Xem thêm »

Molde

Molde là thành phố và đô thị ở hạt Møre og Romsdal, Na Uy.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Molde · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Nam Mỹ · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và NASA · Xem thêm »

Năm Thiên văn Quốc tế

nh logo IYA2009 Năm Thiên văn Quốc tế 2009 (tiếng Anh: The International Year of Astronomy 2009 - IYA2009) là một sự kiện toàn cầu được Hiệp hội thiên văn quốc tế phối hợp cùng UNESCO tổ chức.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Năm Thiên văn Quốc tế · Xem thêm »

NGC 1300

NGC 1300 là một thiên hà xoắn ốc cách Trái đất khoảng 61 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Eridanus.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và NGC 1300 · Xem thêm »

NGC 2207 và IC 2163

NGC 2207 và IC 2163 là một cặp thiên hà xoắn ốc va chạm nhau nằm cách Mặt Trời khoảng 80 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Đại Khuyển.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và NGC 2207 và IC 2163 · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyễn Quang Riệu

Nguyễn Quang Riệu (sinh 15 tháng 6 năm 1932 tại Hải Phòng) là nhà vật lý thiên văn Việt kiều hiện đang định cư tại Pháp.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Nguyễn Quang Riệu · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Hiền

Nguyễn Trọng Hiền (sinh 1963 tại Đà Nẵng) là một nhà vật lý người Mỹ gốc Việt, hiện là giám sát viên nhóm Thiết bị Thiên văn, chuyên gia nghiên cứu chuyên sâu của Phân ban Vật lý thiên văn, thuộc Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) của NASA.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Nguyễn Trọng Hiền · Xem thêm »

Người Andaman

Hai đàn ông Great Andaman, cỡ năm 1875 Người Andaman là những cư dân bản địa khác nhau ở quần đảo Andaman, một huyện trong lãnh thổ liên bang Quần đảo Andaman và Nicobar của Ấn Độ, nằm ở phía đông nam của Vịnh Bengal.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Người Andaman · Xem thêm »

Người Sentinel

Người Sentinel (còn gọi là Sentineli, Sentenel, người đảo Bắc Sentinel) là tên do các học giả đặt Vì không tiếp xúc được với dân tộc này nên không xác định được tên tự gọi của họ.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Người Sentinel · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Nhật thực · Xem thêm »

Niên biểu của tương lai gần

Bản niên biểu này trình bày các sự kiện được dự đoán hoặc được dự trù sẽ diễn ra trong tương lai gần, kể từ hiện tại đến hết thế kỷ 23.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Niên biểu của tương lai gần · Xem thêm »

Ninoslav Marina

Ninoslav Marina(sinh ngày 25 tháng 9 năm 1974 tại Skope, Cộng hòa Macedonia), là hiệu trưởng trường đại học Khoa học và Công nghệ thông tin ở Ohrid, Macedonia.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Ninoslav Marina · Xem thêm »

Noordwijk

Tập tin:Ltspkr.pngNoordwijk (population: 24,707 in May 2006), là một village and municipality in the phía tây Hà Lan, trong tỉnh Zuid-Holland.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Noordwijk · Xem thêm »

Oberpfaffenhofen

German Space Operations Center (GSOC) Oberpfaffenhofen Oberpfaffenhofen là một làng trong khu tự quản Weßling thuộc huyện Starnberg, Bayern, Đức.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Oberpfaffenhofen · Xem thêm »

Parsec

Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Parsec · Xem thêm »

PGC 6240

PGC 6240 , còn được gọi là AM 0139-655 hoặc Thiên hà Hoa Hồng Trắng , là thiên hà rất lớn và già trong phía nam của Chòm sao Thuỷ Xà .

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và PGC 6240 · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Pháp · Xem thêm »

Philae (robot)

Philae, Philae (robot) hay Philae (tàu vũ trụ) (hoặc) là một tàu thăm dò của Cơ quan Vũ trụ châu Âu.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Philae (robot) · Xem thêm »

Planck (tàu không gian)

Planck là kính thiên văn không gian phát triển và quản lý bởi Cơ quan không gian châu Âu (ESA), được thiết kế để quan sát tính phi đẳng hướng trong bức xạ nền vi sóng vũ trụ (CMB) tại tần số vi ba và hồng ngoại ở mức phân giải và độ nhạy cao.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Planck (tàu không gian) · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và România · Xem thêm »

Rosetta (tàu không gian)

Rosetta là một thăm dò không gian robot được Cơ quan Vũ trụ châu Âu chế tạo và phóng đi để thực hiện nghiên cứu chi tiết sao chổi 67P/Churyumov-Gerasimenko.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Rosetta (tàu không gian) · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Sao chổi · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sóng độc

Merchant ship labouring in heavy seas as a huge wave looms astern. Huge waves are common near the 100-fathom line in the Bay of Biscay. Published in Fall 1993 issue of Mariner's Weather Log. Credits: NOAA Photo Library Sóng độc hay còn gọi là sóng sát thủ (tiếng Anh: rogue wave, freak wave hoặc monster wave) là một loại sóng xuất hiện bất ngờ và đơn độc trên biển với kích thước khổng lồ, chiều cao có thể hơn 20-30 mét.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Sóng độc · Xem thêm »

Sự đi qua của Sao Kim

Hiệu ứng giọt đen khi Sao Kim đi vào đĩa Mặt Trời trong lần đi qua năm 2004. Hình ảnh Mặt Trời qua tia cực tím và xử lý màu sai cho thấy Sao Kim là chấm đen xuất hiện phía trước Mặt Trời vào lần đi qua năm 2012. Hình ảnh được chụp bởi Đài Quan sát Nhiệt động lực học Mặt Trời (SDO) của NASA. Hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời hay Sao Kim quá cảnh Mặt Trời xảy ra khi Sao Kim đi qua phía trước Mặt Trời, lúc này Sao Kim nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất và cùng nằm trên một đường thẳng.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Sự đi qua của Sao Kim · Xem thêm »

Sự sống ngoài Trái Đất

Tranh nghệ thuật miêu tả đầu của Người ngoài Trái Đất Sinh vật ngoài Trái Đất là những sinh vật có thể tồn tại và có nguồn gốc bên ngoài Trái Đất.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Sự sống ngoài Trái Đất · Xem thêm »

SN 1604

Siêu tân tinh 1604, còn được gọi là siêu tân tinh Kepler, sao mới Kepler hay ngôi sao Kepler, là một siêu tân tinh xảy ra trong Ngân Hà, cách Trái Đất trong khoảng 6 kiloparsecs hay 20,000 năm ánh sáng.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và SN 1604 · Xem thêm »

Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson

Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson viết tắt WMAP (tiếng Anh: Wilkinson Microwave Anisotropy Probe) là một tàu vũ trụ của NASA hoạt động từ năm 2001 đến 2010, thực hiện đo sự khác biệt trên bầu trời trong dải nhiệt độ của bức xạ nền vi sóng vũ trụ (CMB, cosmic microwave background) - nhiệt bức xạ còn lại từ Big Bang.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Tàu thăm dò Bất đẳng hướng Vi sóng Wilkinson · Xem thêm »

Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu

Đài thiên văn phía Nam Châu Âu (tiếng Anh: European Southern Observatory (ESO), tiếng Pháp: Observatoire européen austral), tên chính thức là Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu (tiếng Anh: European Organization for Astronomical Research in the Southern Hemisphere, tiếng Pháp: Organisation Européenne pour des Recherches Astronomiques dans l'Hémisphere Austral) là một tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về thiên văn học, kết hợp từ mười bốn nước thuộc châu Âu và Brasil (2010).

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu · Xem thêm »

Thám hiểm không gian

Ngày 24/12/1979: phi thuyền Arian đầu tiên của châu Âu được phóng lên.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Thám hiểm không gian · Xem thêm »

Tháng 3 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 3 năm 2008.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Tháng 3 năm 2008 · Xem thêm »

Tháng 5 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2007.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Tháng 5 năm 2007 · Xem thêm »

Tháng 9 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 9 năm 2006.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Tháng 9 năm 2006 · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thăm dò không gian

Tàu ''Pioneer H'' được trưng bày ở bảo tàng Thăm dò không gian là phi vụ thám hiểm không gian trong đó tàu không gian robot thoát khỏi sức hút hấp dẫn của Trái Đất và tiếp cận Mặt Trăng hoặc đi vào không gian liên hành tinh hay không gian liên sao (xem Danh sách các cuộc thăm dò không gian để xem thêm các lần thăm dò còn hoạt động); các cơ quan vũ trụ như Liên Xô (nay là Nga và Ukraina), Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ đã thực hiện một số phi vụ phóng các tàu robot đến một số hành tinh, vệ tinh tự nhiên, tiểu hành tinh và sao chổi trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Thăm dò không gian · Xem thêm »

Thiên Cung 1

Thiên Cung 1 (Hán Việt: Thiên Cung nhất hiệu) là trạm không gian đầu tiên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, được mong đợi là sẽ làm cơ sở cho việc thử nghiệm phát triển các trạm không gian có kích cỡ lớn hơn.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Thiên Cung 1 · Xem thêm »

Thiên hà Chong Chóng

Thiên hà Chong Chóng là một thiên hà xoắn ốc đối diện mặt cách Trái Đất khoảng 27 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Đại Hùng.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Thiên hà Chong Chóng · Xem thêm »

Thiên hà Tiên Nữ

Thiên hà Tiên Nữ, hay tinh vân Tiên Nữ, thiên hà Andromeda và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã. Đây là thiên hà xoắn ốc gần dải Ngân Hà của chúng ta nhất, khoảng 2,5 triệu năm ánh sáng. Thiên hà Andromeda từng được xem là thiên hà lớn nhất trong nhóm các thiên hà Địa Phương (Local Group), bao gồm thiên hà Andromeda, dải Ngân Hà, thiên hà Triangulum (trong chòm sao Tam Giác) và khoảng 30 thiên hà nhỏ khác. Do những khám phá gần đây dựa trên các phương pháp đo lường tiên tiến và những dữ liệu mới, mà hiện tại các nhà khoa học tin rằng dải Ngân Hà chứa nhiều vật chất tối hơn Andromeda và có thể là thiên hà có khối lượng lớn nhất trong nhóm Địa Phương. Tuy nhiên, những quan sát gần đây của kính viễn vọng không gian Spitzer lại cho thấy rằng M31 chứa khoảng một ngàn tỉ (1012) sao, vượt xa con số các vì sao trong dải Ngân Hà. Các ước tính vào năm 2006 cho thấy khối lượng của dải Ngân Hà vào khoảng ~80% khối lượng của thiên hà Andromeda, tức là khoảng 7,1 lần khối lượng Mặt Trời. Chúng ta có thể nhìn thấy thiên hà Andromeda một cách dễ dàng bằng mắt thường trên bầu trời của những khu vực thưa dân cư vốn ít bị ô nhiễm bởi khói bụi và ánh sáng như ở các thành phố. M31 trông sẽ khá nhỏ dưới mắt thường bởi vì chỉ có phần lõi thiên hà là đủ sáng để có thể nhìn thấy, nhưng thực tế thì đường kính góc của cả thiên hà gấp 7 lần Mặt Trăng tròn. M31 được xem là thiên thể xa nhất có thể nhìn thấy được bằng mắt thường sau thiên hà Triangulum.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Thiên hà Tiên Nữ · Xem thêm »

Thiên hà Viên Quy

Thiên hà Viên Quy (ESO 97-G13) là một thiên hà Seyfert nằm ở chòm sao Viên Quy và là một trong những thiên hà gần Ngân hà của chúng ta nhất.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Thiên hà Viên Quy · Xem thêm »

Thiên hà Xoáy Nước

Thiên hà Xoáy Nước (còn gọi là Messier 51a, M51a, hay NGC 5194) là thiên hà xoắn ốc tương tác thiết kế lớn nằm cách Ngân Hà xấp xỉ 31 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Lạp Khuyển.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Thiên hà Xoáy Nước · Xem thêm »

Thiết bị vũ trụ

Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Thiết bị vũ trụ · Xem thêm »

Thomas Pesquet

Thomas Gautier Pesquet (sinh ngày 27 tháng 2 năm 1978) là một kỹ sư vũ trụ và phi công người Pháp của Cơ quan vũ trụ Châu Âu.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Thomas Pesquet · Xem thêm »

Tinh vân Chẻ Ba

Tinh vân Trifid (định danh là Messier 20 hay M20 và NGC 6514) là một vùng H II nằm trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Tinh vân Chẻ Ba · Xem thêm »

Tinh vân Con Cua

Tinh vân Con Cua (các tên gọi danh lục M1, NGC 1952, Taurus A) là một tinh vân gió sao xung trong chòm sao Kim Ngưu, đồng thời là tàn tích của siêu tân tinh Thiên Quan khách tinh SN 1054.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Tinh vân Con Cua · Xem thêm »

Tinh vân Lạp Hộ

Tinh vân Lạp Hộ hay Tinh vân Orion (Messier 42, M42 hay NGC 1976) là tinh vân phát xạ có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Lạp Hộ, được nhà thiên văn học người Pháp Nicolas-Claude Fabri de Peiresc phát hiện năm 1610.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Tinh vân Lạp Hộ · Xem thêm »

Tinh vân Omega

Tinh vân Omega, còn gọi là tinh vân Thiên Nga, tinh vân Móng Ngựa, Messier 17 hay M17 và NGC 6618, là một vùng H II trong chòm sao Nhân Mã (Sagittarius).

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Tinh vân Omega · Xem thêm »

Tinh vân Xoắn Ốc

Tinh vân Xoắn Ốc, còn gọi là NGC 7293, là một tinh vân hành tinh lớn (Planetary nebula-PN) nằm trong chòm sao Bảo Bình.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Tinh vân Xoắn Ốc · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Tranquility (ISS)

Tranquility (có nghĩa là sự yên ổn) hay còn gọi là Node 3 là một module của trạm không gian quốc tế ISS.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Tranquility (ISS) · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Trái Đất · Xem thêm »

Trạm vũ trụ Quốc tế

Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Trạm vũ trụ Quốc tế · Xem thêm »

Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Pháp

Biểu trưng của CNES Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Pháp viết tắt là CNES (Centre National d'Études Spatiales), một cơ quan vũ trụ được điều hành bởi chính phủ Pháp (trực thuộc Bộ Nghiên cứu Pháp và Bộ Quốc phòng Pháp) nhưng có những đặc điểm công nghiệp và kinh doanh đặc thù.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Pháp · Xem thêm »

Trung tâm vũ trụ Guyane

Bản đồ trung tâm Không gian Guyane Trung tâm vũ trụ Guyane (Centre spatial guyanais, CSG) là một sân bay vũ trụ của Pháp và châu Âu nằm gần Kourou tại Guyane thuộc Pháp.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Trung tâm vũ trụ Guyane · Xem thêm »

Tua Rua

Tua Rua hay còn gọi là Cụm sao Thất Nữ (七女), là tên cụm sao phân tán M45 (Pleiades) trong chòm Kim Ngưu (Taurus).

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Tua Rua · Xem thêm »

Ulysses (tàu vũ trụ)

Ulysses là một tàu robot thăm dò không gian không còn hoạt động nữa có nhiệm vụ chính là quay quanh Mặt trời và nghiên cứu nó ở mọi vĩ đ. Nó được phóng vào năm 1990, thực hiện ba lần "quét vĩ độ nhanh" của Mặt trời vào 1994/1995, 2000/2001, và 2007/2008.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Ulysses (tàu vũ trụ) · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Vệ tinh · Xem thêm »

Vega (tên lửa)

Vega (Vettore Europeo di Generazione Avanzata, Advanced Generation European Carrier Rocket) là một hệ thống tên lửa đẩy có thể phá hủy hiện đang được sử dụng bởi Arianespace phát triển chung bởi Cơ quan Không gian Ý và Cơ quan Không gian châu Âu.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Vega (tên lửa) · Xem thêm »

VNREDSat-1

Tên lửa đẩy Vega. VNREDSat-1 hay VNREDSat-1A (tên đầy đủ Vietnam Natural Resources, Environment and Disaster-monitoring Satellite-1A) là vệ tinh quang học quan sát Trái Đất, có khả năng chụp ảnh toàn bộ các khu vực trên bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và VNREDSat-1 · Xem thêm »

Zvezda (ISS)

Zvezda trên Trạm không gian quốc tế, bên trái là Zarya, bên phải là tàu vận tải Progress Module hậu cần Zvezda là một là đóng góp đầu tiên hoàn toàn của Nga cho Trạm không gian quốc tế.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Zvezda (ISS) · Xem thêm »

15 tháng 1

Ngày 15 tháng 1 là ngày thứ 15 trong lịch Gregory.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và 15 tháng 1 · Xem thêm »

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và 2016 · Xem thêm »

67P/Churyumov-Gerasimenko

Sao chổi Churyumov–Gerasimenko (Tiếng Nga: Комета Чурюмова — Герасименко), chính thức tên là 67P/Churyumov–Gerasimenko (Tiếng Nga: 67P/Чурюмова — Герасименко) và thường gọi tắt là Chury, 67P/C–G, Comet 67P hoặc 67P, là một sao chổi có quỹ đạo kéo dài 6,45 năm, thời gian quay khoảng 12,4 giờ và đi với tốc độ 135.000 km/h (84.000 dặm/h).

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và 67P/Churyumov-Gerasimenko · Xem thêm »

99942 Apophis

99942 Apophis là một tiểu hành tinh có quỹ đạo gần với quỹ đạo của Trái Đất, và theo dự đoán của các nhà khoa học thì đây là thiên thể có khả năng (xác suất) cao nhất va chạm với hành tinh xanh trong thời gian tới.

Mới!!: Cơ quan Vũ trụ châu Âu và 99942 Apophis · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cơ quan Không gian châu Âu, Cơ quan Vũ trụ Châu Âu, Cơ quan không gian châu Âu, Cơ quan vũ trụ Châu Âu, Cơ quan vũ trụ châu Âu, ESA.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »