Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển

Mục lục Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển

Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (tiếng Anh: United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS), cũng gọi là Công ước Luật biển hay cũng được những người chống đối nó gọi là Hiệp ước Luật biển, là một hiệp ước quốc tế được tạo ra trong Hội nghị về luật biển Liên Hiệp Quốc lần thứ 3 diễn ra từ năm 1973 cho đến 1982 với các chỉnh sửa đã được thực hiện trong Hiệp ước Thi hành năm 1994.

54 quan hệ: Đà Nẵng, Đá ngầm Gageo, Đá ngầm Socotra, Đại dương, Đảo, Đảo nhân tạo, Đảo nhỏ, Địa lý El Salvador, Địa lý Hàn Quốc, Địa lý Sierra Leone, Địa lý Việt Nam, Đường chín đoạn, Đường cơ sở (biển), Đường giới hạn phía Bắc, Bãi cạn Scarborough, Bắc Cực, Biển, Biển Đông, Biển Hoa Đông, Các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan, Hệ thống Liên Hiệp Quốc, Hiệp định phân định biển Việt Nam-Thái Lan, John Kerry, Khai thác khoáng sản biển sâu, Lãnh hải, Lãnh thổ Hoa Kỳ, Liên Hiệp Quốc, Luật Biển Việt Nam, Nội thủy, Philippines kiện Trung Quốc về Tranh chấp chủ quyền Biển Đông, Qua lại không gây hại, Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam, Quần đảo, Quần đảo Falkland, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Quốc gia nội lục, Rìa lục địa, Rockall, Tòa án Quốc tế về Luật Biển, Thềm lục địa, Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011), Tranh chấp chủ quyền Biển Đông, Tranh chấp dự án thăm dò khí đốt Repsol, Trũng Okinawa, Trung Quốc xây đảo nhân tạo ở biển Đông, Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông, Vùng đặc quyền kinh tế, Vùng tiếp giáp lãnh hải, ..., Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981, 10 tháng 12, 16 tháng 11, 2016. Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đá ngầm Gageo

Đá ngầm Gageo (tiếng Triều Tiên: 가거초, Gageocho) là đá ngầm ở Hoàng Hải, cách đảo Gageo của Hàn Quốc 47 km về phía tây.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Đá ngầm Gageo · Xem thêm »

Đá ngầm Socotra

Đá ngầm Socotra (phía Hàn Quốc: Ieodo (이어도/離於島; Ly Ư đảo) hoặc Parangdo (파랑도/波浪島; Ba Lãng đảo); phía Trung Quốc:, Hán-Việt: Tô Nham tiêu) là một đá ngầm tọa lạc tại biển Hoa Đông với đỉnh nằm dưới mực nước biển 4,6 mét (15 feet) lúc thuỷ triều thấp.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Đá ngầm Socotra · Xem thêm »

Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên. Đại dương là khối nước mặn tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Đại dương · Xem thêm »

Đảo

Đảo nhỏ Pokonji Dol nằm trong biển Adriatic Đảo hay hòn đảo là phần đất được bao quanh hoàn toàn bởi nước nhưng không phải là lục địa; tuy vậy, không có kích thước chuẩn nào để phân biệt giữa đảo và lục địa.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Đảo · Xem thêm »

Đảo nhân tạo

Quần đảo Cây Cọ, Dubai Đảo nhân tạo là một phần đất bồi do con người tạo lập thông qua việc đổ đất và/hoặc đá xuống biển hay nói chung là một vùng nước.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Đảo nhân tạo · Xem thêm »

Đảo nhỏ

Đảo nhỏ/hòn đá Rockall thuộc bắc Đại Tây Dương Đảo nhỏ (tiếng Anh: islet) hay hòn là khái niệm chung để chỉ một đảo có kích thước rất nhỏ.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Đảo nhỏ · Xem thêm »

Địa lý El Salvador

Một bản đồ El Salvador El Salvador giáp với Bắc Thái Bình Dương ở phía nam và tây nam, giáp với Guatemala ở phía bắc-tây bắc và Honduras về phía bắc-đông bắc.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Địa lý El Salvador · Xem thêm »

Địa lý Hàn Quốc

Bản đồ Hàn Quốc Hàn Quốc nằm trong Đông Á, ở nửa phía nam của Bán đảo Triều Tiên nhô ra ở phía đông lục địa Á-Âu.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Địa lý Hàn Quốc · Xem thêm »

Địa lý Sierra Leone

Bản đồ Sierra Leone. Bản đồ phân loại khí hậu Köppen của Sierra Leone Vị trí của Sierra Leone Sierra Leone nằm trên đường biển Tây Phi, nằm giữa 7° bắc và 10° bắc, ngay phía bắc của đường xích đạo.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Địa lý Sierra Leone · Xem thêm »

Địa lý Việt Nam

Bản đồ địa hình Việt Nam Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Địa lý Việt Nam · Xem thêm »

Đường chín đoạn

Đường lưỡi bò do Trung Quốc vẽ Đường chín đoạn (tiếng Anh: Nine-dash line, âm Hán Việt: Cửu đoạn tuyến), còn gọi là Đường lưỡi bò, Đường chữ U, Đường chín khúc, là tên gọi dùng để chỉ đường quốc giới hải vực biển Đông mà Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chủ trương và đơn phương tuyên bố chủ quyền và đã bị Tòa án Trọng tài thường trực theo Phụ lục VII của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 bác bỏ vào ngày 12/7/2016 với lý do "không có căn cứ pháp lý cho việc Trung Quốc nêu quyền lịch sử với các tài nguyên nằm trong vùng biển trong Đường Chín Đoạn".

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Đường chín đoạn · Xem thêm »

Đường cơ sở (biển)

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Đường cơ sở là đường ranh giới phía trong của lãnh hải và phía ngoài của nội thủy, do quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo định ra phù hợp với công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 để làm cơ sở xác định phạm vi của các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa).

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Đường cơ sở (biển) · Xem thêm »

Đường giới hạn phía Bắc

Các sự cố thường xảy ra ở vùng biển phía nam của Đường giới hạn phía Bắc, được biểu thị bằng đường màu đỏ chia tách Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc. Đường giới hạn phía Bắc hay Northern Limit Line hoặc North Limit Line (NLL) là một đường phân định ranh giới biển tranh chấp ở Hoàng Hải giữa Bắc Triều Tiên ở phía bắc, và Hàn Quốc ở phía nam.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Đường giới hạn phía Bắc · Xem thêm »

Bãi cạn Scarborough

Bãi cạn Scarborough (tiếng Anh: Scarborough Shoal hoặc Scarborough Reef; tiếng Filipino: Panatag Shoal, Bajo de Masinlóc, Karburo;, Hán-Việt: Hoàng Nham đảo) thực chất là một đảo san hô vòng gồm nhiều đá ngầm và đá nổi, nằm giữa bãi Macclesfield và đảo Luzon của Philippines ở biển Đông.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Bãi cạn Scarborough · Xem thêm »

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Bắc Cực · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Biển · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Biển Đông · Xem thêm »

Biển Hoa Đông

Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Biển Hoa Đông · Xem thêm »

Các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ

Bosphorus (màu đỏ), Dardanelles (màu vàng), và Biển Marmara) ở giữa, được gọi chung là các Eo biểnThổ Nhĩ Kỳ ISS vào tháng 4 năm 2004. Phần nước ở trên cùng là Biển Đen, phần dưới cùng là Biển Marmara, và Bosphorus là đường thủy dọc quanh co kết nối cả hai. Các bờ phía tây của Bosphorus tạo thành điểm khởi đầu về địa lý của Châu Âu một lục địa, trong khi các ngân hàng ở phía đông là những điểm khởi đầu về địa lý của lục địa Châu Á. Thành phố Istanbul có thể nhìn thấy dọc theo cả hai bờ. Gelibolu), và tạo thành bờ của lục địa Châu Âu, còn bán đảo phía dưới là Troad (lang-tr Biga) và tạo thành bờ của lục địa Châu Á. Dardanelles là đường thủy có độ nghiêng chạy theo đường chéo giữa hai bán đảo, từ đông bắc đến tây nam. Thành phố Çanakkale có thể nhìn thấy dọc theo bờ bán đảo thấp hơn. Các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ (Türk Boğazları) là một loạt các tuyến đường thủy quốc tế quan trọng ở tây bắc Thổ Nhĩ Kỳ nối liền biển Aegean và Địa Trung Hải với Biển Đen.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Các eo biển Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan

Hà Lan, bất chấp diện tích và dân số thực sự khiêm tốn, có một phần đóng góp đáng kể trong quá trình hình thành nên xã hội hiện đại ngày nay.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan · Xem thêm »

Hệ thống Liên Hiệp Quốc

Cờ biểu trưng của Liên Hiệp Quốc 300px Tổ chức Liên Hiệp Quốc được hình thành bởi 5 cơ quan chính (trước kia là 6 vì gồm cả Hội đồng Quản thác nhưng đã dừng hoạt động năm 1994).

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Hệ thống Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hiệp định phân định biển Việt Nam-Thái Lan

Hiệp định giữa chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và chính phủ Vương quốc Thái Lan về phân định ranh giới trên biển giữa hai nước trong vịnh Thái Lan được ký kết vào ngày 9 tháng 8 năm 1997 tại Bangkok.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Hiệp định phân định biển Việt Nam-Thái Lan · Xem thêm »

John Kerry

John Forbes Kerry (sinh ngày 11 tháng 12 năm 1943) là một chính khách Mỹ và Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ thứ 68 từ ngày 1 tháng 2 năm 2013 cho đến ngày 20 tháng 1 năm 2017.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và John Kerry · Xem thêm »

Khai thác khoáng sản biển sâu

Khai thác khoáng sản biển sâu là một quá trình thu hồi khoáng sản tương đối mới diễn ra dưới đáy biển.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Khai thác khoáng sản biển sâu · Xem thêm »

Lãnh hải

Các vùng biển theo luật quốc tế Lãnh hải hay hải phận là vùng biển ven bờ nằm giữa vùng nước nội thủy và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (tức vùng đặc quyền kinh tế).

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Lãnh hải · Xem thêm »

Lãnh thổ Hoa Kỳ

right Lãnh thổ Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States territory) là bất cứ vùng đất mở rộng nào nằm dưới thẩm quyền pháp lý của chính phủ liên bang Hoa Kỳ, trong đó gồm có tất cả những vùng nước (quanh các đảo hay thềm lục địa) và tất cả các con tàu của Hải quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Lãnh thổ Hoa Kỳ · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Luật Biển Việt Nam

Luật Biển Việt Nam được Quốc hội của Việt Nam thông qua vào ngày 21/6/2012.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Luật Biển Việt Nam · Xem thêm »

Nội thủy

Các vùng biển theo luật biển quốc tế, nội thủy là vùng trong cùng, bản đồ không thể hiện các sông, suối chảy ra biển. Vùng nội thủy của một quốc gia có chủ quyền là toàn bộ vùng nước và đường thủy trong phần đất liền, và được tính từ đường cơ sở mà quốc gia đó xác định vùng lãnh hải của mình trở vào.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Nội thủy · Xem thêm »

Philippines kiện Trung Quốc về Tranh chấp chủ quyền Biển Đông

Trung quốc đơn phương tuyên bố chủ quyền Đường lưỡi bò đối với biển Đông Philippines kiện Trung Quốc về Tranh chấp chủ quyền Biển Đông là việc Philippines làm đơn vào ngày 22 tháng 1 năm 2013 tại Tòa án Trọng tài thường trực (PCA) kiện Trung Quốc theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) về việc nước này đơn phương tuyên bố chủ quyền Đường lưỡi bò đối với biển Đông.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Philippines kiện Trung Quốc về Tranh chấp chủ quyền Biển Đông · Xem thêm »

Qua lại không gây hại

Qua lại không gây hại là một khái niệm được sử dụng trong Công ước Liên hiệp quốc về luật biển 1982 về việc cho phép tàu thuyền nước ngoài qua lại trong vùng lãnh hải của một quốc gia hay vùng lãnh thổ có chủ quyền, với một số hạn chế nhất định về quyền của các tàu thuyền đó.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Qua lại không gây hại · Xem thêm »

Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam

Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995 và nâng cấp Văn phòng Liên lạc thành tòa đại sứ đặt tại Hà Nội.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam · Xem thêm »

Quần đảo

Quần đảo Ksamili thuộc Albania Quần đảo Fernando de Noronha Quần đảo là một dãy, chuỗi hoặc một nhóm đảo nằm gần nhau.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Quần đảo · Xem thêm »

Quần đảo Falkland

Quần đảo Falkland (Falkland Islands) hay Quần đảo Malvinas (Islas Malvinas) nằm tại Nam Đại Tây Dương.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Quần đảo Falkland · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Quần đảo Trường Sa · Xem thêm »

Quốc gia nội lục

Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Quốc gia nội lục · Xem thêm »

Rìa lục địa

Rìa lục địa gồm thềm lục địa, dốc lục địa và bờ lục địa. Rìa lục địa (tiếng Anh: continental shelf) là đới chuyển tiếp giữa lục địa và đại dương, ngăn cách vỏ đại dương của đồng bằng biển thẳm (bồn đại dương) với vỏ lục địa dày hơn.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Rìa lục địa · Xem thêm »

Rockall

Rockall Rockall (phát âm:, tiếng Ireland: Rocal, tiếng Gael Scotland: Rocabarraigh) là một hòn đảo đá rất nhỏ, với khoảng không gian rộng chừng 570 m2, không có người ở, xa xôi với đại lục châu Âu, ở Bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Rockall · Xem thêm »

Tòa án Quốc tế về Luật Biển

ITLOS nhìn từ Elbchaussee, bên sông Elbe. Tòa án Quốc tế về Luật Biển viết tắt tiếng Anh ITLOS (International Tribunal for the Law of the Sea), tiếng Pháp TIDM (Tribunal international du droit de la mer), là một tổ chức liên chính phủ tạo ra bởi sự ủy nhiệm của Hội nghị Liên Hiệp Quốc lần thứ ba về Luật Biển.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Tòa án Quốc tế về Luật Biển · Xem thêm »

Thềm lục địa

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Thềm lục địa · Xem thêm »

Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011)

Tranh chấp trên Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc năm 2011 là một phần trong tranh chấp chủ quyền Biển Đông, bắt đầu từ vụ tàu Bình Minh 02 bị các tàu tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp thăm dò diễn ra vào ngày 26 tháng 5 năm 2011, đánh dấu sự leo thang trong tranh chấp ở Biển Đông, được phía Việt Nam xem là hành động gây hấn, vi phạm chủ quyền thuộc loại nghiêm trọng nhất mà Trung Quốc từng thực hiện tại vùng biển của Việt Nam.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011) · Xem thêm »

Tranh chấp chủ quyền Biển Đông

Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông gồm các tranh chấp về đảo và vùng biển.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Tranh chấp chủ quyền Biển Đông · Xem thêm »

Tranh chấp dự án thăm dò khí đốt Repsol

Tranh chấp dự án thăm dò khí đốt Repsol là việc Trung Quốc, một đối tác toàn diện của Việt Nam, đã đe dọa sẽ tấn công các căn cứ của nước này tại quần đảo Trường Sa nếu Việt Nam không cho dừng dự án thăm dò khí đốt của hãng Repsol, một công ty của Tây Ban Nha tại lô 136/03 thuộc bãi cạn Tư Chính.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Tranh chấp dự án thăm dò khí đốt Repsol · Xem thêm »

Trũng Okinawa

Trũng Okinawa trên bản đồ thể hiện các bồn trũng sau cung của thế giới hay Trung-Lưu giới câu (中琉界沟, nghĩa là "rãnh biên giới Trung Quốc-Lưu Cầu") là một bồn trũng sau cung ở biển Hoa Đông, hình thành do sự mở rộng của thạch quyển lục địa phía sau hệ thống cung-vực Ryukyu, nói cách khác là khi mảng Biển Philippines bị hút chìm dưới mảng Á-Âu.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Trũng Okinawa · Xem thêm »

Trung Quốc xây đảo nhân tạo ở biển Đông

Trung Quốc xây đảo nhân tạo ở biển Đông (China building Artificial island in South China Sea) là vụ việc Trung Quốc thực hiện các việc xây dựng và mở rộng diện tích sử dụng trên các đảo hiện có tranh chấp ở Biển Đông.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Trung Quốc xây đảo nhân tạo ở biển Đông · Xem thêm »

Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông

Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông còn gọi là Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Nam Trung Hoa (tiếng Anh: Declaration on Conduct of the Parties in the South China Sea), viết tắt là DOC, là một văn kiện được các nước ASEAN và Trung Quốc ký kết ngày 4 tháng 11 năm 2002 tại Phnom Penh, Campuchia nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 8.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông · Xem thêm »

Vùng đặc quyền kinh tế

Trong luật biển quốc tế, vùng đặc quyền kinh tế (tiếng Anh: Exclusive Economic Zone - EEZ; tiếng Pháp: zone économique exclusive- ZEE) là vùng biển mở rộng từ các quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo, nằm bên ngoài và tiếp giáp với lãnh hải.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Vùng đặc quyền kinh tế · Xem thêm »

Vùng tiếp giáp lãnh hải

Các vùng biển theo luật quốc tế Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển nằm liền kề vùng lãnh hải.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Vùng tiếp giáp lãnh hải · Xem thêm »

Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981

Vụ hạ giàn khoan Hải Dương-981 ("HD-981") là sự việc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào khu vực biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa vào ngày 1 tháng 5 năm 2014, dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền của hai quốc gia đã có một số va chạm.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981 · Xem thêm »

10 tháng 12

Ngày 10 tháng 12 là ngày thứ 344 (345 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và 10 tháng 12 · Xem thêm »

16 tháng 11

Ngày 16 tháng 11 là ngày thứ 320 (321 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và 16 tháng 11 · Xem thêm »

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và 2016 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Công ước LHQ về luật biển 1982, Công ước Liên hiệp quốc về luật biển, Công ước Quốc tế về luật biển, Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển, Công ước luật biển năm 1982, Luật biển, Thoả ước Liên hiệp quốc về Luật Biển, UNCLOS, UNCLOS 1982, Unclos.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »