Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Công ước Genève

Mục lục Công ước Genève

Hiệp định Geneva Đầu tiên 1864 Đường phát triển của những Hiệp định Geneva từ 1864 đến 1949 Các Công ước Genève (phát âm tiếng Việt: Công ước Giơ-ne-vơ) gồm có bốn công ước được viết ở Genève (Thụy Sĩ) đặt tiêu chuẩn luật pháp quốc tế về vấn đề nhân đạo.

28 quan hệ: Đầu hàng, Đỏ, Các công ước Den Haag 1899 và 1907, Công ước Bern, Chiến tranh Bosnia, Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư, Dầu Dippel, Hội Quốc Liên, Henry Dunant, Hiệp định Genève (định hướng), Irma Grese, Jean-Louis Tauran, Không chiến tại Anh Quốc, Nghị quyết 478 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Nguyễn Văn Tuấn (giáo sư dịch tễ học), Nhân quyền, Tây Tạng, Tổng Y sĩ Hoa Kỳ, Tội ác chiến tranh của Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Tội ác chiến tranh của Liên Xô, Thụy Sĩ, Thiết quân luật, Tra tấn, Trại tập trung Buchenwald, Trận Crete, Tuyên úy, USNS Mercy (T-AH-19), Vùng bắn phá tự do.

Đầu hàng

Giáo dân Hồi giáo đầu hàng Tây Ban Nha: Boabdil trao chìa khoá vào Granada cho Ferdinand và Isabella Arthur Ernest Percival dẫn 80.000 quân Anh đầu hàng Nhật Bản sau trận Singapore trong Thế chiến II. Đại diện Nhật đầu hàng Đồng Minh trên chiến hạm Missouri Đầu hàng là khi các chiến binh, đơn vị quân sự hay quốc gia đang tham chiến quyết định ngưng chiến đấu và chấp nhận để đối phương khống chế.

Mới!!: Công ước Genève và Đầu hàng · Xem thêm »

Đỏ

Màu đỏ là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.

Mới!!: Công ước Genève và Đỏ · Xem thêm »

Các công ước Den Haag 1899 và 1907

Các công ước Den Haag (hay công ước La Hay) 1899 và 1907 là một loạt các điều ước quốc tế và công bố được thỏa thuận tại 2 hội nghị hòa bình quốc tế tại Den Haag ở Hà Lan: Hội nghị Den Haag đầu tiên vào năm 1899 và lần thứ hai vào năm 1907.

Mới!!: Công ước Genève và Các công ước Den Haag 1899 và 1907 · Xem thêm »

Công ước Bern

Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật, còn được gọi ngắn gọn là Công ước Berne (phát âm tiếng Việt: Công ước Bơn hay Công ước Béc-nơ), được ký tại Bern (Thụy Sĩ) năm 1886, lần đầu tiên thiết lập và bảo vệ quyền tác giả giữa các quốc gia có chủ quyền.

Mới!!: Công ước Genève và Công ước Bern · Xem thêm »

Chiến tranh Bosnia

Chiến tranh Bosnia hay Chiến tranh ở Bosna và Hercegovina là một cuộc xung đột vũ trang quốc tế xảy ra ở Bosna và Hercegovina trong khoảng thời gian giữa tháng 4 năm 1992 và tháng 12 năm 1995.

Mới!!: Công ước Genève và Chiến tranh Bosnia · Xem thêm »

Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư

Cuộc Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư là một bộ phận quan trọng của Mặt trận phía đông trong Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Âu.

Mới!!: Công ước Genève và Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư · Xem thêm »

Dầu Dippel

Dầu Dippel (đôi khi gọi là dầu xương) là một phụ phẩm chứa nitơ từ chưng cất phá hủy xương.

Mới!!: Công ước Genève và Dầu Dippel · Xem thêm »

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Công ước Genève và Hội Quốc Liên · Xem thêm »

Henry Dunant

Dunant khi về già. Jean Henri Dunant (8.5.1828 – 30.10.1910), tức Henry Dunant hoặc Henri Dunant, là một nhà kinh doanh và nhà hoạt động xã hội người Thụy Sĩ.

Mới!!: Công ước Genève và Henry Dunant · Xem thêm »

Hiệp định Genève (định hướng)

Hiệp định Genève có thể là.

Mới!!: Công ước Genève và Hiệp định Genève (định hướng) · Xem thêm »

Irma Grese

Irma Ida Ilse Grese (7 tháng 10 năm 1923 - ngày 13 tháng 12 năm 1945) là nữ nhân viên tại các trại tập trung của Đức Quốc xã là Ravensbruck và Auschwitz, và cũng là một nữ cai ngục ở trại tập trung Bergen-Belsen.

Mới!!: Công ước Genève và Irma Grese · Xem thêm »

Jean-Louis Tauran

Jean-Louis Pierre Tauran (Ioannes Ludovicus Petrus Tauran; sinh ngày 5 tháng tháng 4 năm 1943) tại Pháp.

Mới!!: Công ước Genève và Jean-Louis Tauran · Xem thêm »

Không chiến tại Anh Quốc

Cuộc Không chiến tại Anh Quốc là tên thường gọi của một cuộc không chiến dai dẳng giữa Đức Quốc xã và Anh Quốc vào mùa hè-thu năm 1940 trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Công ước Genève và Không chiến tại Anh Quốc · Xem thêm »

Nghị quyết 478 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc

Nghị quyết số hiệu 478 Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (chữ Anh: United Nations Security Council Resolution 478, chữ Trung: 联合国安理会478号决议) thông qua vào ngày 20 tháng 8 năm 1980, là một trong bảy nghị quyết Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc khiển trách I-xra-en trù hoạch thôn tính Đông Giê-ru-xa-lem.

Mới!!: Công ước Genève và Nghị quyết 478 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tuấn (giáo sư dịch tễ học)

Nguyễn Văn Tuấn là một nhà khoa học y khoa chuyên về dịch tễ học và di truyền loãng xương.

Mới!!: Công ước Genève và Nguyễn Văn Tuấn (giáo sư dịch tễ học) · Xem thêm »

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Mới!!: Công ước Genève và Nhân quyền · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Công ước Genève và Tây Tạng · Xem thêm »

Tổng Y sĩ Hoa Kỳ

Tổng Y sĩ Hoa Kỳ (tiếng Anh: Surgeon General of the United States) là người lãnh đạo hoạt động của Đoàn Ủy nhiệm Y tế Công cộng Hoa Kỳ (PHSCC) và vì vậy là người phát ngôn về các vấn đề có liên quan đến y tế công cộng trong chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Công ước Genève và Tổng Y sĩ Hoa Kỳ · Xem thêm »

Tội ác chiến tranh của Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Tội ác chiến tranh của Đồng minh bao gồm cả các hành vi vi phạm cáo buộc về mặt pháp lý đã được kiểm chứng trong luật pháp chiến tranh của Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ II đối với các khu dân sự hoặc nhân viên quân sự của các nước phe Trục.

Mới!!: Công ước Genève và Tội ác chiến tranh của Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Tội ác chiến tranh của Liên Xô

Tội ác chiến tranh gây ra bởi các lực lượng vũ trang của nước Nga Xô Viết và Liên Xô từ 1919 đến 1991 bao gồm các hành vi vi phạm của quân đội chính quy của Hồng quân (sau này gọi là quân đội Liên Xô) cũng như NKVD, bao gồm cả lực lượng thuộc bộ nội vụ Nga.

Mới!!: Công ước Genève và Tội ác chiến tranh của Liên Xô · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Công ước Genève và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thiết quân luật

Thiết quân luật là việc áp đặt sức mạnh quân sự tại những vùng được chỉ định dựa trên tình huống khẩn cấp.

Mới!!: Công ước Genève và Thiết quân luật · Xem thêm »

Tra tấn

Các loại dụng cụ tra tấn, ảnh chụp tại Nuremberg. Một hình vẽ minh họa một vụ tra tấn thời xưa Tra tấn (bao gồm cả hành hạ, nhục hình) là việc có chủ ý gây đau khổ tâm lý hoặc thể chất (bạo lực, hành hạ, làm đau đớn, tạo sự lo sợ hoặc làm nhục) của người này gây ra cho người khác.

Mới!!: Công ước Genève và Tra tấn · Xem thêm »

Trại tập trung Buchenwald

Tháp canh ở khu tưởng niệm Buchenwald, năm 1983 Trại tập trung Buchenwald (tiếng Đức: Konzentrationslager (KZ) Buchenwald, (rừng cây sồi) là một trại tập trung do Đức Quốc xã lập ra ở Ettersberg (núi Etter) gần Weimar, Đức, trong tháng 7 năm 1937, một trong các trại tập trung đầu tiên và lớn nhất trên đất Đức, sau trại tập trung Dachau được dựng lên 4 năm trước đó. Các tù nhân từ khắp châu Âu và Liên Xô—các người Do Thái, Ba Lan và Slovenes, các người bệnh tâm thần, các người khuyết tật bẩm sinh, các tù nhân chính trị và tôn giáo, các người Di-gan và Sinti, hội viên Hội Tam Điểm, nhân chứng Giê-hô-va, các tội phạm hình sự, các người đồng tính luyến ái, và các tù binh— bị giam giữ trong trại, chủ yếu phải làm việc như người lao động cưỡng bách trong các xưởng vũ khí địa phương. Từ năm 1945 tới 1950, trại này được Nhà cầm quyền chiếm đóng Xô Viết sử dụng làm trại giam gọi là "Trại đặc biệt của Dân ủy Nội vụ" số 2. Ngày nay các di tích của Trại tập trung Buchenwald được dùng làm nơi tưởng niệm, nơi triển lãm thường xuyên và nơi bảo tàng.

Mới!!: Công ước Genève và Trại tập trung Buchenwald · Xem thêm »

Trận Crete

Trận Crete (Luftlandeschlacht um Kreta; Μάχη της Κρήτης) là một trận đánh diễn ra tại đảo Crete của Hy Lạp giữa quân đội Đức Quốc xã và quân đội Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu vào buổi sáng ngày 20 tháng 5 năm 1941 khi quân Đức đã mở màn cuộc tiến công không vận với mật danh "chiến dịch Mercury" (Unternehmen Merkur) thả lực lượng lính dù hùng hậu tấn công đảo Crete.

Mới!!: Công ước Genève và Trận Crete · Xem thêm »

Tuyên úy

Tuyên úy là chức vụ của giáo sĩ Kitô giáo được bổ nhiệm làm đại diện, hướng dẫn tâm linh cho một tổ chức, đoàn thể thế tục như bệnh viện, nhà tù, đơn vị quân sự, cảnh sát, trường học hoặc nhà nguyện tư nhân.

Mới!!: Công ước Genève và Tuyên úy · Xem thêm »

USNS Mercy (T-AH-19)

trận động đất và sóng thần ở Ấn Độ Dương năm 2004. USNS ''Mercy'' nhổ neo tại đảo Jolo, Philippines vào tháng 6 năm 2006. ''Mercy'' neo tại Dili, Đông Timor, một phần của "đối tác Thái Bình Dương 2008". Nhân viên y tế từ tổ chức Phẫu thuật Nụ cười và Cơ sở Điều trị Quân sự trên tàu USNS ''Mercy'' (T-AH 19) đang thực hiện ca phẫu thuật cho bệnh nhân bị sứt môi trong chuyến thăm của con tàu nhằm mục đích hỗ trợ dân sự và nhân đạo cho người dân Bangladesh. Tàu USNS Mercy (T-AH-19) thứ ba là con tàu đầu tiên trong lớp tàu bệnh viện Mercy của Hải quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Công ước Genève và USNS Mercy (T-AH-19) · Xem thêm »

Vùng bắn phá tự do

Vùng bắn phá tự do hay vùng oanh kích tự do (tiếng Anh:free-fire zone) là một thuật ngữ quân sự của Mỹ chỉ một mức độ kiểm soát hỏa lực, được dùng cho việc hiệp đồng tác chiến giữa các đơn vị chiến đấu gần nhau.

Mới!!: Công ước Genève và Vùng bắn phá tự do · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các Hiệp định Geneva, Công ước Geneva, Hiệp định Geneva (1949), Hiệp định Geneva năm 1949, Hiệp định Geneva, 1949.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »