Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Công đồng Chalcedon

Mục lục Công đồng Chalcedon

Công Đồng Chalcedon hay Calcedonia đã đưa ra một định nghĩa quan trọng có tính cách quyết định cho việc trình bày đức tin về tín điều Nhập thể của Chúa Giêsu.

Mục lục

  1. 19 quan hệ: Ai Cập, Ai Cập thuộc La Mã, Basiliscus, Bảy công đồng đại kết đầu tiên, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Công đồng Constantinopolis I, Chính thống giáo Cổ Đông phương, Giáo hội Chính thống giáo Copt, Giáo hoàng Fêlix III, Giáo phụ, Justinianus I, Konstantinos IV, Lịch sử châu Âu, Ly giáo Đông–Tây, Marcianus, Mauricius, Mộ Đức Trinh nữ Maria, Theodosius II, Zeno (hoàng đế).

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Công đồng Chalcedon và Ai Cập

Ai Cập thuộc La Mã

Tỉnh Ai Cập của La Mã (Tiếng La Tinh: Aegyptus, tiếng Hy Lạp: Αἴγυπτος Aigyptos) được thành lập vào năm 30 TCN sau khi Octavian (sau này là hoàng đế tương lai Augustus) đánh bại Mark Antony cùng người tình Cleopatra VII và sáp nhập vương quốc Ptolemaios của Ai Cập vào đế chế La Mã.

Xem Công đồng Chalcedon và Ai Cập thuộc La Mã

Basiliscus

Basiliscus (Flavius Basiliscus Augustus; Βασιλίσκος) (không rõ năm sinh, mất năm 476/477) là Hoàng đế Đông La Mã (Byzantine) từ năm 475 đến 476.

Xem Công đồng Chalcedon và Basiliscus

Bảy công đồng đại kết đầu tiên

Kinh Tin Kính Nicea-Constantinopolis năm 381. Bảy công đồng đại kết đầu tiên được các giáo hội Chính Thống giáo Đông phương cũng như Công giáo Rôma cùng công nhận.

Xem Công đồng Chalcedon và Bảy công đồng đại kết đầu tiên

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.

Xem Công đồng Chalcedon và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Công đồng Constantinopolis I

Công đồng Constantinopolis đầu tiên được công nhận là Công đồng chung thứ hai của Cảnh giáo, Chính thống giáo Cổ Đông phương, Chính thống giáo Đông Phương, Công giáo Rôma, Công giáo Cổ, Anh giáo, và một số nhóm Kitô giáo Tây phương khác.

Xem Công đồng Chalcedon và Công đồng Constantinopolis I

Chính thống giáo Cổ Đông phương

Bức icon Copt, Chúa Giêsu hóa bánh ra nhiều cho đám đông ăn. Chính thống giáo Cổ Đông phương là các Giáo hội Kitô giáo Đông phương chỉ công nhận ba công đồng đại kết đầu tiên: Công đồng Nicaea thứ nhất, Công đồng Constantinopolis thứ nhất và Công đồng Ephesus thứ nhất.

Xem Công đồng Chalcedon và Chính thống giáo Cổ Đông phương

Giáo hội Chính thống giáo Copt

Giáo hội Chính thống giáo Copt thành Alexandria là giáo hội Kitô giáo lớn nhất tại Ai Cập cũng như vùng Trung Đông.

Xem Công đồng Chalcedon và Giáo hội Chính thống giáo Copt

Giáo hoàng Fêlix III

Fêlix III (Tiếng Anh: Felix III) là người kế nhiệm giáo hoàng Simpliciô và là vị Giáo hoàng thứ 48.

Xem Công đồng Chalcedon và Giáo hoàng Fêlix III

Giáo phụ

Các Giáo phụ, tiểu họa thế kỷ XI từ Kiev. Các Giáo phụ hay Giáo phụ tiên khởi là những nhà thần học Kitô giáo thời sơ khởi và thường có ảnh hưởng sâu rộng, một số vị là giảng sư hoặc giám mục thời danh.

Xem Công đồng Chalcedon và Giáo phụ

Justinianus I

Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Xem Công đồng Chalcedon và Justinianus I

Konstantinos IV

Konstantinos IV (Κωνσταντίνος Δ', Kōnstantinos IV, Constantinus IV), (652 – 685), đôi lúc còn gọi sai là Pogonatos nghĩa là "Có Râu", để khỏi nhầm lẫn với phụ hoàng, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 668 đến 685.

Xem Công đồng Chalcedon và Konstantinos IV

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Xem Công đồng Chalcedon và Lịch sử châu Âu

Ly giáo Đông–Tây

Đại Ly giáo hay Ly giáo Đông–Tây là sự kiện chia rẽ Kitô giáo xảy ra vào thời Trung Cổ mà kết quả là hai hệ phái Kitô giáo được hình thành: phương Đông (theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là Constantinopolis) và phương Tây (theo văn hóa Latinh với trung tâm là Rôma), sau này tương ứng là Chính thống giáo Đông phương và Công giáo Rôma.

Xem Công đồng Chalcedon và Ly giáo Đông–Tây

Marcianus

Marcianus (Flavius Marcianus Augustus; 392 – 457) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 450 đến 457.

Xem Công đồng Chalcedon và Marcianus

Mauricius

­ Mauricius (Flavius Mauricius Tiberius Augustus) (539 – 27 tháng 11, 602) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 582 đến 602.

Xem Công đồng Chalcedon và Mauricius

Mộ Đức Trinh nữ Maria

Mặt tiền Mộ Đức Trinh nữ Maria ở thế kỷ thứ 12 Nhà thờ Mộ Đức Trinh nữ Maria, cũng gọi là Mộ Đức Trinh nữ Maria, là một nhà thờ Kitô giáo tọa lạc tại thung lũng Kidron – ở chân núi Olives, phía đông Jerusalem – được giáo hội Kitô giáo Đông phương tin là nơi mai táng Đức Trinh nữ Maria, mẹ chúa Giêsu.

Xem Công đồng Chalcedon và Mộ Đức Trinh nữ Maria

Theodosius II

Theodosius II (tiếng Latin: Flavius Theodosius Junior Augustus; 401 – 450) thường gọi là Theodosius Trẻ hoặc Theodosius Nhà thư pháp, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 408 đến 450.

Xem Công đồng Chalcedon và Theodosius II

Zeno (hoàng đế)

Zeno hay Zenon (Flavius Zeno Augustus; Ζήνων) (425 – 491), tên thật là TarasisCác nguồn sử liệu đều gọi ông là "Tarasicodissa Rousombladadiotes" và vì lý do này mà người ta nghĩ tên của ông là Tarasicodissa.

Xem Công đồng Chalcedon và Zeno (hoàng đế)