Mục lục
71 quan hệ: APM, Đại học Linköping, Đại học New South Wales, Đồng hồ ngày tận thế, Điểm kỳ dị công nghệ, Ống nanô cácbon, Captain America: Nội chiến siêu anh hùng, Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, Công nghệ nano DNA, Công nghệ pico, Công nghệ sinh học nano, Cỗ máy phân tử, Cha của các bom, Chùm iôn hội tụ, Chất nhờn xám, Chủ nghĩa cộng sản, Con quỷ Maxwell, Danh sách các công nghệ mới nổi, Danh sách những vấn đề môi trường, Deus Ex, Deus Ex: Human Revolution, DNA, Empire Earth, Epitaxy chùm phân tử, Eric Drexler, Fraser Stoddart, Fullerene, Giải Kavli, Google, Hạt nano, IBM, IEEE Standards Association, Iran, Kích thước hạt, Kính hiển vi điện tử truyền qua, Kính hiển vi quét xuyên hầm, Kỹ sư, Kỹ thuật cơ khí, Khoa học nano, Khoa học vật liệu, Kinh tế Ấn Độ, L'Oréal, Lý sinh học, Martine Rothblatt, Màng mỏng, Michael Faraday, Mikhail Prokhorov, Nanô, Nano, Ngành STEM, ... Mở rộng chỉ mục (21 hơn) »
APM
APM (viết tắt tiếng Anh của Atomically Precise Manufacturing, tức Chế tạo chính xác bậc nguyên tử) là khái niệm do Eric Drexler, cha đẻ của công nghệ nano đề xướng và cổ vũ từ những năm 80 để quá trình chế tạo một thế hệ công cụ mới được thiết kế chính xác tới cấp độ nguyên t.
Đại học Linköping
Tòa nhà ''Kårallen'' ở Linköping. Đại học Linköping (tiếng Thụy Điển: Linköpings universitet; viết tắt là Liu) là một trường Đại học ở Linköping, Thụy Điển.
Xem Công nghệ nano và Đại học Linköping
Đại học New South Wales
Viện Đại học New South Wales hay Đại học New South Wales (tiếng Anh: University of New South Wales, còn được biết đến qua các tên UNSW hay New South) là một viện đại học ở khu Kensington, một vùng phía đông thành phố Sydney, New South Wales, Úc Đại Lợi.
Xem Công nghệ nano và Đại học New South Wales
Đồng hồ ngày tận thế
Loài người chỉ cách nguy cơ tận thế 2 phút, tính từ tháng 1 năm 2018. Đồng hồ ngày tận thế (tiếng Anh: Doomsday Clock) là một đồng hồ mang tính tượng trưng được ban lãnh đạo của tờ báo Bulletin of the Atomic Scientists (Bản tin khoa học nguyên tử) thuộc Đại học Chicago lập ra năm 1947 nhằm đưa ra mức độ cảnh báo về chiến tranh hạt nhân ở phạm vi toàn cầu.
Xem Công nghệ nano và Đồng hồ ngày tận thế
Điểm kỳ dị công nghệ
Điểm kỳ dị kỹ thuật là điểm quy chiếu giả định xảy ra khi nền công nghệ phát triển gia tốc tạo ra hiệu ứng phi mã khiến cho trí thông minh nhân tạo sẽ vượt qua trí tuệ và khả năng khống chế của con người.
Xem Công nghệ nano và Điểm kỳ dị công nghệ
Ống nanô cácbon
Mô hình 3D của ba loại ống nano cacbon đơn vách. Hoạt hình cho thấy cấu trúc 3 chiều của một ống nanô. Các ống nanô cácbon (Tiếng Anh: Carbon nanotube - CNT) là các dạng thù hình của cacbon.
Xem Công nghệ nano và Ống nanô cácbon
Captain America: Nội chiến siêu anh hùng
Captain America: Nội chiến siêu anh hùng (tên gốc tiếng Anh: Captain America: Civil War) là phim điện ảnh siêu anh hùng của Mỹ năm 2016 dựa trên nhân vật truyện tranh Captain America của Marvel Comics, do Marvel Studios sản xuất và Walt Disney Studios Motion Pictures chịu trách nhiệm phân phối.
Xem Công nghệ nano và Captain America: Nội chiến siêu anh hùng
Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư
Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (The Fourth Industrial Revolution) là kỷ nguyên công nghiệp lớn lần thứ tư kể từ cuộc cách mạng công nghiệp lần đầu tiên từ thế kỷ XVIII. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có thể được mô tả như là sự ra đời của một loạt các công nghệ mới, kết hợp tất cả các kiến thức trong linh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, và ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực, nền kinh tế, các ngành kinh tế và ngành công nghiệp.
Xem Công nghệ nano và Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư
Công nghệ nano DNA
bibcode.
Xem Công nghệ nano và Công nghệ nano DNA
Công nghệ pico
Khái niêm công nghệ pico là một thuật ngữ mới được đặt ra cùng với công nghệ nano.
Xem Công nghệ nano và Công nghệ pico
Công nghệ sinh học nano
Công nghệ sinh học nano, nanobiotechnology, bionanotechnology, hay sinh học nano đều là những thuật ngữ đề cập đến nơi giao nhau của công nghệ nano và sinh học.
Xem Công nghệ nano và Công nghệ sinh học nano
Cỗ máy phân tử
Cỗ máy phân tử, hay cỗ máy nano (tiếng Anh: molecular machine, nanomachine) là những thiết bị xây dựng nên từ những cấu trúc bậc nano có thể thực hiện những thao tác tương tự như chuyển động cơ học đáp ứng lại một kích thích bên ngoài (đầu vào).
Xem Công nghệ nano và Cỗ máy phân tử
Cha của các bom
"Cha của các loại bom" (Авиационная вакуумная бомба повышенной мощности-АВБПМ) là tên hiệu của một loại vũ khí hàng không của Nga được tuyên bố mạnh gấp 4 lần loại bom GBU-43/B (hay còn được gọi là "Mẹ của các bom"), đưa nó trở thành loại vũ khí thông thường (hay vũ khí phi hạt nhân) mạnh nhất trên thế giới.
Xem Công nghệ nano và Cha của các bom
Chùm iôn hội tụ
điện tử hẹp để ghi lại ảnh quá trình thao tác Chùm iôn hội tụ (tiếng Anh: Focused ion beam, thường được viết tắt là FIB) là kỹ thuật sử dụng trong các ngành vật lý chất rắn, khoa học và công nghệ vật liệu, cho phép tạo các cấu kiện, các lát cắt mỏng, bay bốc, lắng đọng vật liệu bằng cách điều khiển một chùm iôn được gia tốc ở năng lượng cao và được điều khiển để hội tụ trên điểm nhỏ nhờ các hệ thấu kính điện, từ.
Xem Công nghệ nano và Chùm iôn hội tụ
Chất nhờn xám
Giả thuyết chất nhờn xám (tiếng Anh: Grey goo) là một kịch bản ngày tận thế liên quan đến công nghệ nano phân tử, trong đó các robot nano tự tái tạo tiêu thụ tất cả vật chất trên Trái Đất để phát triển số lượng của chúng, một kịch bản được gọi là "ăn môi trường" (tiếng Anh: ecophagy).
Xem Công nghệ nano và Chất nhờn xám
Chủ nghĩa cộng sản
Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.
Xem Công nghệ nano và Chủ nghĩa cộng sản
Con quỷ Maxwell
Con quỷ Maxwell là một thí nghiệm tưởng tượng của nhà vật lý người Scotland, James Clerk Maxwell, thực hiện vào năm 1867, để tìm hiểu về định luật hai của nhiệt động lực học.
Xem Công nghệ nano và Con quỷ Maxwell
Danh sách các công nghệ mới nổi
Công nghệ mới nổi là những cải tiến về kỹ thuật đại diện cho sự phát triển cấp tiến trong một lĩnh vực theo lợi thế cạnh tranh.
Xem Công nghệ nano và Danh sách các công nghệ mới nổi
Danh sách những vấn đề môi trường
Đây là danh sách những vấn đề môi trường có liên quan Tác động của con người đối với môi trường.
Xem Công nghệ nano và Danh sách những vấn đề môi trường
Deus Ex
Deus Ex (viết tắt DX và) là một trò chơi hành động nhập vai chủ đề cyberpunk — kết hợp các yếu tố của trò trơi bắn súng góc nhìn người thứ nhất với video game nhập vai — được phát triển bởi Ion Storm Inc.
Deus Ex: Human Revolution
Deus Ex: Human Revolution là một trò chơi hành động nhập vai lén lút chủ đề cyberpunk neo-noir phát triển bởi Eidos Montreal và phát hành bởi Square Enix, người cũng sản xuất các phân đoạn CGI.
Xem Công nghệ nano và Deus Ex: Human Revolution
DNA
nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.
Empire Earth
Empire Earth viết tắt EE (tạm dịch: Đế quốc Địa Cầu) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực do hãng Stainless Steel Studios phát triển và Sierra Entertainment phát hành vào ngày 23 tháng 11 năm 2001.
Xem Công nghệ nano và Empire Earth
Epitaxy chùm phân tử
Epitaxy chùm phân tử (tiếng Anh: Molecular beam epitaxy, viết tắt là MBE) là thuật ngữ chỉ một kỹ thuật chế tạo màng mỏng bằng cách sử dụng các chùm phân tử lắng đọng trên đế đơn tinh thể trong chân không siêu cao, để thu được các màng mỏng đơn tinh thể có cấu trúc tinh thể gần với cấu trúc của lớp đế.
Xem Công nghệ nano và Epitaxy chùm phân tử
Eric Drexler
Kim Eric Drexler (sinh ngày 25 tháng 4 năm 1955) là một nhà khoa học Hoa Kỳ nổi tiếng vì là người đề ra thuật ngữ nanotechnology (công nghệ nano) và là một trong những nhà tiên phong trong lĩnh vực này.
Xem Công nghệ nano và Eric Drexler
Fraser Stoddart
Crystal structure of a rotaxane with a cyclobis(paraquat-''p''-phenylene) macrocycle reported by Stoddart and coworkers in the Eur. J. Org. Chem. 1998, 2565–2571. Crystal structure of a catenane with a cyclobis(paraquat-''p''-phenylene) macrocycle reported by Stoddart and coworkers in the Chem.
Xem Công nghệ nano và Fraser Stoddart
Fullerene
Mô hình 3 chiều Buckminsterfullerene C60 Fullerene đa diện đều 20 mặt C540 Fullerene là những phân tử cấu thành từ các nguyên tử carbon, chúng có dạng rỗng như mặt cầu, ellipsoid, hay ống.
Xem Công nghệ nano và Fullerene
Giải Kavli
Giải Kavli là một giải thưởng quốc tế của Na Uy dành cho các nhà khoa học có cống hiến xuất sắc trong các ngành Vật lý thiên văn, Công nghệ nano và Khoa học thần kinh.
Xem Công nghệ nano và Giải Kavli
Google là một công ty Internet có trụ sở tại Hoa Kỳ, được thành lập vào năm 1998.
Hạt nano
SEM (d) image corresponding to (b). The insets are a high magnification of mesoporous silica particle. Hạt nano là các hạt kích thước từ 1 tới 100 nanomét.
Xem Công nghệ nano và Hạt nano
IBM
IBM, viết tắt của International Business Machines, là một tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia có trụ sở tại Armonk, New York, Mỹ.
IEEE Standards Association
Institute of Electrical and Electronics Engineers Standards Association (IEEE-SA) là một tổ chức bên trong IEEE.
Xem Công nghệ nano và IEEE Standards Association
Iran
Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.
Kích thước hạt
Kích thước hạt ở đây được hiểu là kích thước cơ học của các hạt đất, đá hay các chất rắn khác.
Xem Công nghệ nano và Kích thước hạt
Kính hiển vi điện tử truyền qua
Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số.
Xem Công nghệ nano và Kính hiển vi điện tử truyền qua
Kính hiển vi quét xuyên hầm
Nguyên lý hoạt động của kính hiển vi quét chui hầm Kính hiển vi quét xuyên hầm, hay kính hiển vi quét chui hầm (tiếng Anh: Scanning tunneling microscope, viết tắt là STM) là một loại kính hiển vi phi quang học, được sử dụng để quan sát hình thái học bề mặt của vật rắn hoạt động dựa trên việc ghi lại dòng xuyên hầm của điện tử khi sử dụng một mũi dò quét trên bề mặt mẫu.
Xem Công nghệ nano và Kính hiển vi quét xuyên hầm
Kỹ sư
Kỹ sư, như những người thực hành kỹ thuật, những người phát minh ra thiết kế, là những người sáng chế, thiết kế, phân tích, xây dựng và thử nghiệm các máy móc, hệ thống, cấu trúc và vật liệu để hoàn thành các mục tiêu và yêu cầu trong khi xem xét những hạn chế do tính thực tiễn, quy định, an toàn và chi phí.
Kỹ thuật cơ khí
Một động cơ ô tô được tô màuKỹ thuật cơ khí là một ngành Khoa học kỹ thuật, ứng dụng các nguyên lý vật lý, kỹ thuật và khoa học vật liệu để thiết kế, phân tích, chế tạo và bảo dưỡng các loại máy móc và hệ thống cơ khí.
Xem Công nghệ nano và Kỹ thuật cơ khí
Khoa học nano
Khoa học nano là ngành khoa học nghiên cứu về các hiện tượng, sự can thiệp vào các vật liệu với quy mô nguyên tử, phân tử và đại phân t. Quy mô này tương ứng với kích thước vào cỡ vài nanômét cho đến vài trăm nanômét.
Xem Công nghệ nano và Khoa học nano
Khoa học vật liệu
Khoa học vật liệu là một khoa học liên ngành nghiên cứu về mối quan hệ giữa thành phần, cấu trúc, các công nghệ chế tạo, xử lý và tính chất của các vật liệu.
Xem Công nghệ nano và Khoa học vật liệu
Kinh tế Ấn Độ
Nền kinh tế Ấn Độ lớn thứ ba thế giới nếu tính theo sức mua tương đương (PPP), thứ 7 trên thế giới nếu tính theo tỷ giá hối đoái với USD (Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 1 nghìn tỷ USD năm 2007).
Xem Công nghệ nano và Kinh tế Ấn Độ
L'Oréal
L'Oréal S.A. là một công ty mỹ phẩm của Pháp có trụ sở tại Clichy, Hauts-de-Seine với văn phòng đăng ký tại Paris.
Lý sinh học
Lý sinh học (hay vật lý sinh học) là môn khoa học liên ngành, ứng dụng lý thuyết và phương pháp của khoa học vật lý vào các vấn đề sinh học.
Xem Công nghệ nano và Lý sinh học
Martine Rothblatt
Martine Rothblatt (sinh năm 1954 với tên Martin Rothblatt) là một luật sư, nhà văn, doanh nhân và nhà hoạt động xã hội người Mỹ.
Xem Công nghệ nano và Martine Rothblatt
Màng mỏng
Màng mỏng (tiếng Anh: Thin film) là một hay nhiều lớp vật liệu được chế tạo sao cho chiều dày nhỏ hơn rất nhiều so với các chiều còn lại (chiều rộng và chiều dài).
Xem Công nghệ nano và Màng mỏng
Michael Faraday
Michael Faraday, FRS (ngày 22 tháng 9 năm 1791 – ngày 25 tháng 8 năm 1867) là một nhà hóa học và vật lý học người Anh (hoặc là nhà triết học tự nhiên, theo thuật ngữ của thời đó) đã có công đóng góp cho lĩnh vực Điện từ học và Điện hóa học.
Xem Công nghệ nano và Michael Faraday
Mikhail Prokhorov
Dmitrievitch Mikhail Prokhorov (tiếng Nga: Михаил Дмитриевич Прохоров; sinh ngày 03 tháng năm 1965) là một doanh nhân tỷ phú Nga và chủ sở hữu của đội bóng rổ Mỹ, Jersey Nets.
Xem Công nghệ nano và Mikhail Prokhorov
Nanô
Nanô (viết tắt n) là một tiền tố được viết liền trước một đơn vị đo lường quốc tế để chỉ đơn vị nhỏ gấp 109 hay 1.000.000.000 lần.
Nano
Nano có thể chỉ đến một trong những khái niệm sau: Khoa học kĩ thuật.
Ngành STEM
STEM - Khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM, trước đây SMET) là thuật ngữ dùng để chỉ các ngành học về Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Mathematics (Toán học).
Xem Công nghệ nano và Ngành STEM
Nguyễn Thục Quyên
Nguyễn Thục Quyên là nữ giáo sư-tiến sĩ, người Mỹ gốc Việt.
Xem Công nghệ nano và Nguyễn Thục Quyên
Niên biểu hóa học
lý thuyết nguyên tử, của John Dalton. Niên biểu của hóa học liệt kê những công trình, khám phá, ý tưởng, phát minh và thí nghiệm quan trọng đã thay đổi mạnh mẽ sự hiểu biết của con người về một môn khoa học hiện đại là hóa học, được định nghĩa là sự nghiên cứu khoa học về thành phần của vật chất và các tương tác của nó.
Xem Công nghệ nano và Niên biểu hóa học
Pat Roy Mooney
Pat Mooney 2005 Patrick Roy "Pat" Mooney (sinh năm 1947) tại Winnipeg (Canada), là giám đốc điều hành của Nhóm ETC.
Xem Công nghệ nano và Pat Roy Mooney
Phương trình Scherrer
Phương trình Scherrer, trong X-ray nhiễu xạ và tinh thể học, là một công thức thể hiện sự liên quan giữa kích thước của các hạt ở cấp độ dưới micromét, hoặc các vi tinh thể trong một chất rắn, với độ mở rộng của một đỉnh trong một mô hình nhiễu xạ.
Xem Công nghệ nano và Phương trình Scherrer
Quang khắc chùm điện tử
Sơ đồ nguyên lý thiết bị EBL Electron beam lithography (EBL) là thuật ngữ tiếng Anh của công nghệ tạo các chi tiết trên bề mặt (các phiến Si...) có kích thước và hình dạng giống như thiết kế bằng cách sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao làm biến đổi các chất cản quang phủ trên bề mặt phiến.
Xem Công nghệ nano và Quang khắc chùm điện tử
Richard Feynman
Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.
Xem Công nghệ nano và Richard Feynman
Selen
Selen là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 34 và ký hiệu hóa học Se.
Siêu nhân
Siêu nhân (Minh Phượng) những người sở hữu một hay một số khả năng phi thường và bất thường cho phép họ thực hiện những kỳ công vượt ra ngoài bất cứ điều gì mà một người bình thường có thể hình dung, ngay cả khi được đào tạo và phát triển trong thời gian dài.
Xem Công nghệ nano và Siêu nhân
Sinh vật cơ khí hóa
Sinh vật cơ khí hóa, sinh vật cơ khí, sinh vật sinh hóa, sinh vật điều khiển học hay 'sinh học bán cơ khí (tiếng Anh: Cyborg), là một tồn tại với cả hai phần sinh học và nhân tạo (ví như điện tử, cơ khí, hay robot).
Xem Công nghệ nano và Sinh vật cơ khí hóa
Tăng cường thu hồi dầu
Giếng bơm nén được sử dụng cho tăng cường thu hồi dầu Tăng cường thu hồi dầu (viết tắt TCTHD) là thực hiện kỹ các thuật khác nhau để tăng số lượng dầu thô có thể được chiết xuất từ một mỏ dầu. Theo Bộ Năng lượng Mỹ, có ba kỹ thuật cơ bản của TCTHD: thu hồi nhiệt, bơm khí và bơm hóa chất.
Xem Công nghệ nano và Tăng cường thu hồi dầu
Tecneti
Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.
Trường Đại học Công nghệ Quốc phòng Trung Quốc
Trường Đại học Công nghệ Quốc phòng Trung Quốc (tên tiếng Anh: National University of Defense Technology (NUDT) trực thuộc Quân ủy Trung ương Trung Quốc, là một trường đại học trọng điểm quốc gia Trung Quốc, chuyên đào tạo các nhà khoa học công nghệ, đội ngũ kỹ sư quân sự cho Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và các kỹ sư công nghệ cao cho sự nghiệp hiện đại hóa Trung Quốc.
Xem Công nghệ nano và Trường Đại học Công nghệ Quốc phòng Trung Quốc
Trường Đại học Việt - Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Việt Nhật là trường đại học thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội, ra đời dựa trên ý tưởng của lãnh đạo cấp cao của hai nước Việt Nam và Nhật Bản, phát triển theo mô hình đại học nghiên cứu, tập trung vào hai lĩnh vực công nghệ kỹ thuật tiên tiến và khoa học liên ngành.
Xem Công nghệ nano và Trường Đại học Việt - Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Vật lý ứng dụng
Vật lý ứng dụng là một trong những lĩnh vực cơ bản nhất của vật lý.
Xem Công nghệ nano và Vật lý ứng dụng
Vật lý học
UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...
Xem Công nghệ nano và Vật lý học
Vật lý vật chất ngưng tụ
Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.
Xem Công nghệ nano và Vật lý vật chất ngưng tụ
Vật liệu nano
Vật liệu nano là loại vật liệu có cấu trúc các hạt, các sợi, các ống, các tấm mỏng,...có kích thước đặc trưng khoảng từ 1 nanômét đến 100 nanômét.
Xem Công nghệ nano và Vật liệu nano
Viện Niels Bohr
Viện Niels Bohr Viện Niels Bohr Viện Niels Bohr được thành lập tại Copenhagen năm 1921 do sự thúc đẩy của nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, người đoạt giải Nobel Vật lý năm 1922.
Xem Công nghệ nano và Viện Niels Bohr
Virus
Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
XFEL châu Âu
Các quốc gia thành viên tham gia dự án European XFEL được bôi đậm. European X-ray free-electron laser (tạm dịch Trung tâm laser electron tự do tia X châu Âu, viết tắt tiếng Anh là European XFEL) là một cơ sở nghiên cứu sử dụng các chùm laser electron tự do ở bước sóng cỡ tia X để nghiên cứu cấu trúc vật chất vi mô ở cấp độ nano mét và cấp độ nguyên t.
Xem Công nghệ nano và XFEL châu Âu
29 tháng 12
Ngày 29 tháng 12 là ngày thứ 363 (364 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Công nghệ nano và 29 tháng 12
Còn được gọi là Công nghệ na nô, Vật lý nanô.