Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Công Nguyên

Mục lục Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

870 quan hệ: A-dục vương, Abu Simbel, Acrotatus II, Adi Shankara, Adolf Hitler, Agat, Agesilaos II, Agora, Ahhotep I, Ai Cập, Aigun, Ajka, Aksum, Albania, Alcetas II của Ipiros, Alcmenes, Alexandros IV của Macedonia, Alfred von Schlieffen, Alicudi, Amasis II, Amenemhat I, Amenemhat II, Amenemhat III, Amenemhat IV, Amenhotep I, An Dương Vương (định hướng), Andrei Gennadyevich Karlov, Ankara, Anything Could Happen, Apries, Ariaramnes, Armenia, Arminius, Artaxerxes III, Asandros, Athens, Augsburg, Austrasia, Axit axetic, Axit nitric, Ay (pharaon), Ayurveda, Île de la Cité, Đan Mạch, Đánh bi, Đũa, Đông Chu liệt quốc, Đông Minh Vương, Đại thừa, Đạo đức học, ..., Đạo giáo, Đạo quán Linh Tiên, Đấu trường La Mã, Đậu bắp, Đậu mùa, Đế quốc, Đế quốc La Mã, Đền Bel, Đền Parthenon, Đền thờ Apollo ở Bassae, Đền thờ Jerusalem, Đồng điếu, Đồng hồ nước, Địa vật lý, Độ nghiêng trục quay, Đội quân đất nung, Động cơ tên lửa, Điện, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Ăn chay, Ô ăn quan, Babatha, Bactria, Ban Chiang, Banbhore, Batôlômêô Tông đồ, Bà Triệu, Bà-la-môn tại Việt Nam, Bàn là, Bá quyền, Bách Gia Chư Tử, Bách Tế, Bách Tế Phất Lưu, Bách Việt, Bạch hầu, Bạn đồng hành (Doctor Who), Bảng niên đại ASPRO, Bảy Đại dương, Bảy kỳ quan thế giới cổ đại, Bồ-đề, Bồi thẩm đoàn, Bệnh Behçet, Bộ dây, Bột (lương thực), Belize, Ben-Hur (phim 1959), Bercy, Bethlehem, Bia (đồ uống), Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Biên niên sử Hà Nội, Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN), Biển hồ Galilee, Bilon, Boii, Bosna và Hercegovina, Bulbjerg, Bullroarer (nhạc cụ), Burkina Faso, Butrint, Caesar (tước hiệu), Cambyses II, Canada, Canariomys tamarani, Canh Thân, Canxedon, Cao Câu Ly, Cao nguyên Hoàng Thổ, Capella, Capri (đảo), Carthago, Catherine de Médicis, Cato Trẻ, Cà cuống, Cá tháng Tư, Các cuộn sách Biển Chết, Các hang Škocjan, Các hình khắc trên đá ở Alta, Các hình khắc trên đá ở Tanum, Các hình khắc trên đá ở Valcamonica, Các mỏ ở Rammelsberg, Các mỏ đá lửa thời đại đồ đá mới ở Spiennes, Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc, Cái (họ), Cánh buồm xa xưa, Côca (cây), Côn Minh, Công đồng Nicaea I, Công bộc của dân, Công nhân, Công Tôn Long, Cầu Alcántara, Cầu cơ, Cầu Eurymedon (Selge), Cầu La Mã (Trier), Cận Đông cổ đại, Cờ Tam Quốc, Cờ vây, Cồn Cỏ, Cổ đại Hy-La, Cổ Loa, Cổ Loa (định hướng), Cổ Vương quốc Ai Cập, Cộng hòa (Plato), Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy, Cộng hòa La Mã, Cộng hòa Séc, CE (hoặc Ce) (trang định hướng), Celje, Chai, Chanakya, Châu Á, Châu Âu, Chính trị, Chó chăn cừu Iceland, Chùa, Chùa Dâu, Chùa Linh Sơn (Ba Thê), Chùa Yên Phú, Chúa sơn lâm, Chủ nghĩa quân phiệt, Chủ nghĩa thần bí, Chủ nghĩa vô thần, Chữ Brahmi, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chữ rune, Chữ tượng hình Ai Cập, Chữ Vạn, Chữ viết tiếng Việt, Chăn nuôi, Chera, Chiang Mai (thành phố), Chiến thắng kiểu Pyrros, Chiến tranh, Chiến tranh Jugurtha, Chiến tranh Mithridates lần thứ ba, Chiến tranh Punic, Chiến tranh Pyrros, Chiến tranh thành Troia, Choirokoitia, Chuối, Chutney, Chuyến bay 209 của Afriqiyah Airways, Cineas, Civilization, Cleombrotos I, Cleopatra I của Ai Cập, Cleopatra II của Ai Cập, Cleopatra III, Cleopatra Selene I, CN, Coenos (tướng), Cohort, Con đường hương liệu và các thành phố vùng hoang mạc Negev, Con đường tơ lụa (trò chơi trực tuyến), Cork (thành phố), Cosmos: A Spacetime Odyssey, Cung Hoàng Đạo, Cyrus I, Danh sách các Tượng đài Quốc gia Hoa Kỳ, Danh sách các vương triều Ai Cập, Danh sách quốc gia cộng hòa, Danh sách vị quân chủ đương nhiệm trên thế giới, Danh sách vua Akkad, Danh sách vua Triều Tiên, Danh sách vua Trung Quốc, Dân số, Dâu tằm tơ, Dầu mỏ, Dịch lý, Decius, Delos, Demosthenes, Di tích khảo cổ Gò Cây Thị, Di tích khảo cổ Nam Linh Sơn Tự, Di truyền học, Diễn văn Parchwitz, Dionysius Exiguus, Djibouti, Dodona, Dublin, Echmiadzin, Edward VI của Anh, Egholm, Empedocles, Ephesus, Eskimo, Estonia, Ethiopia, Euclid, Eucratides I, Europa Universalis IV, Eurycrates, Eurycratides, Filicudi, Forsand, Gabon, Gallia, Göbekli Tepe, Gdańsk, Geographica, Georges Anderla, Gezer, Gia Luật Thuần, Giang mai, Giao Chỉ, Giáo, Giáo hoàng, Giê-su, Gió, Giả kim thuật, Giải Ivor Novello, Giải tích toán học, Giấm, Giếng khoan, Giồng Cá Vồ, Gioan Baotixita, Gioan Tông đồ, Gloucester, Greenland, Guatemala, Guinevere, Guitar, Guru, Gyeongju, Gương, Haifa, Halicarnassus, Haluza, Hannibal, Harappa, Hatshepsut, Hatti (lãnh thổ), Hà Nội, Hàm Cốc quan, Hình ảnh Thánh Giuse trong hội họa, Hình học, Hình tượng con bò trong văn hóa, Hình tượng con cừu trong văn hóa, Hình tượng con gà trong văn hóa, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hình tượng con ngựa trong văn hóa, Hình tượng con rắn trong văn hóa, Hình tượng con voi trong văn hóa, Hòm Bia Giao Ước, Hóa thạch, Hải Phòng, Họ người Việt Nam, Hồ Ladoga, Hồ Neusiedler, Hồ Onega, Hồ Saimaa, Hệ nhị phân, Hội họa triều Hán, Hector (thần thoại), Heraclitus, Hermaeos, Hero xứ Alexandria, Herodotos, Hetalia: Axis Powers, Hiếu Kinh, Hiện tượng 2012, Hiện vật bảo tàng Louvre, Himiko, Hippocrates, Hjarnø, Hoa Hạ, Hoàng đế, Hoàng gia Thụy Điển, Hoạn quan, Homer, Homo sapiens, Horemheb, Huni, Hy Lạp, Hy Lạp cổ điển, I = PAT, In ấn, Indonesia, Ipiros (quốc gia cổ đại), Irênê, Istanbul, Jackie Evancho, Jericho, Jerusalem, Jordan, Jylland, K'inich Janaab' Pakal, Kamose, Kênh đào, Kênh đào Suez, Köln, Kỳ Na giáo, Kỵ binh, Kỵ sĩ Madara, Kenya, Khanh Vân Ca, Khánh Hòa thời Pháp thuộc, Khottabych, Khu mộ đá Gochang, Hwasun và Ganghwa, Khuất Nguyên, Khương Tăng Hội, Kiến trúc, Kiến trúc Ai Cập cổ đại, Kiến trúc Gothic, Kim tự tháp, Kim tự tháp Kheops, Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai, Kinh thành và lăng mộ Cao Câu Ly, Kinh Vệ-đà, Kroisos, KV63, Kyōto (thành phố), La Mã cổ đại, Lahore, Lâm-tỳ-ni, Lôi Hỏa Phong, Lời thề Hippocrates, Lụa, Lễ hội đua thuyền tại Campuchia, Lễ hội chọi trâu Hải Lựu, Lễ hội Nam Trì, Lịch Julius, Lịch La Mã, Lịch sử Đức, Lịch sử đồ uống có cồn, Lịch sử chữ viết, Lịch sử Hy Lạp, Lịch sử Iran, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử Paris, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ, Lịch sử ra đời tiền giấy, Lịch sử Séc, Lịch sử Tây Ban Nha, Lịch sử thế giới, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử Tokyo, Lịch sử Trái Đất, Lịch sử Trung Á, Lịch sử Việt Nam, Lý thuyết số, Lý Tư, Lăng mộ của Cyrus Đại đế, Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế, Liên đoàn Taekwondo thế giới, Liễu Châu, Liban, Libya, Limerick, Linh dương Bubal, Litva, Long Sơn (định hướng), Luật La Mã, Luật pháp Trung Quốc, Lutetia, Luy Lâu, Luyện kim, Ma trận kì ảo, Malta, Mamshit, Marcus Aurelius, Maria, Mark Twain, Maroc, Masada, Max Weber, Mĩ thuật Ấn Độ, Múa rối, Mạnh Tử, Mặt Trời, Mục Kiền Liên, Mộ Đức Trinh nữ Maria, Mộ người Thrace ở Kazanlak, Mộc cầm, Mộc nhân thung, Me Too (bài hát của Meghan Trainor), Meges (bác sĩ phẫu thuật), Memphis (Ai Cập), Menes, Mentuhotep IV, Moldova, Mozambique, Mtskheta, Muối ăn, Nai sừng tấm Á-Âu, Nam Sách, Nazareth, Nê Lê, Nông lịch, Núi Carmel, Núi Olympus (Síp), Núi Tahat, Núi Vesuvius, Năm 0, Năm mới, Ngày Julius, Ngọc lam, Ngọc lục bảo, Ngọc lưu ly, Ngụ ngôn, Ngữ hệ Dravida, Ngữ hệ Hán-Tạng, Ngữ hệ Maya, Ngựa Haflinger, Ngựa Kiền Trắc, Ngựa trong chiến tranh, Nghệ thuật Việt Nam, Nghị quyết 2334 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Nghịch lý Epimenides, Nghịch lý Zeno, Nguồn gốc các loài, Người Ba Tư, Người Bengal, Người Bugis, Người Dahae, Người Do Thái, Người Hyksos, Người Kassite, Người Mã Lai, Người mị dân, Người San, Người Scythia, Nhà Hán, Nhà nguyện Chúa lên trời (Jerusalem), Nhà sàn thời tiền sử xung quanh dãy núi Anpơ, Nhà thờ Giáng Sinh, Nhà Thương, Nhà Triệu, Nhóm ngôn ngữ Đông Slav, Nhật Bản, Những hình vẽ trên cao nguyên Nazca, Niên đại học, Nigeria, Niken, Nishimura Masanari, Nottingham, Numa Pompilius, Nuuk, Ole Worm, Pakistan, Panarea, Panodorus thành Alexandria, Paris, Parisii, Patras, Pepi I Meryre, Petra, Pharisêu, Phù Nam, Phù sa, Phú Thọ, Phúc Âm Mátthêu, Phúc Châu, Phật giáo, Phật giáo Việt Nam, Phật lịch, Phụ nữ Việt Nam, Phố cổ Hội An, Philippos II của Macedonia, Philopoemen, Phongxiô Philatô, Pi, Pinedjem I, Piye, Portovenere, Psametik III, Ptolemaios II Philadelphos, Ptolemaios Keraunos, Ptolemaios VI Philometor, Publius Quinctilius Varus, Publius Valerius Laevinus, Pyrros của Ipiros, Quảng cáo, Quảng Châu (thành phố), Quảng Trị (thị xã), Quảng trường Concorde, Quần đảo Eolie, Qumran, Quo Vadis (phim 1951), Quyền Anh, Ramesses III, Ramesses IX, Rồng Việt Nam, Robot học, Roma, Rome: Total War: Barbarian Invasion, Romulus và Remus, Rosie Malek-Yonan, Roskilde, Rupicapra pyrenaica parva, Sammallahdenmäki, Samoa, Sao, Sappho, Sargon của Akkad, Sách, Sách Đệ Nhị Luật, Sách Châm Ngôn, Sách Diễm Ca, Sách Giảng Viên, Sách Huấn Ca, Sách Khôn Ngoan, Sâm, Sóng thần, Sông Neman, Súc vật, Súng, Sắn, Sắt, Sủi cảo, Sứ đồ Phaolô, Sự đi qua của Sao Kim, Sự cải đạo của Phaolô, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Sự tích trầu cau, Săn, Săn hươu, Seankhenre Mentuhotepi, Segovia, Semenre, Seneca, Senusret I, Senusret III, Seqenenre Tao, Serbia, Shabaka, Sheamus, Siamun, Siêu đô thị, Silkeborg, Singapore, Siphon, Siyon, Slovakia, Sobekneferu, Soju, Somalia, Somaliland, Son môi, Sparta, Speyer, Srinagar, Stonehenge, Strabo, Su Nuraxi di Barumini, Sudan, Sư tử Sri Lanka, Taekwondo, Tajikistan, Tallinn, Tam giác Ai Cập, Tam Trinh, Tartarus, Tân Cương, Tân Dậu, Tân Vương quốc Ai Cập, Tây An, Tây Phi, Tây Sahara, Tê giác Java, Tên gọi Triều Tiên, Tên người Việt Nam, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tôn giáo, Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Tấm xương bói toán, Tấn công bằng xe vận tải vào chợ Giáng sinh Berlin 2016, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Tần Nhị Thế, Tần Thủy Hoàng, Tết Nguyên Đán, Tổ Đinh, Týros, Teleclus, Thales, Thang hình, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Luân Đôn, Thành Vatican, Thái bình La Mã, Thái Nguyên, Sơn Tây, Tháng 5 năm 2007, Thánh Giuse, Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam, Thần đạo, Thần thoại Hy Lạp, Thập bát ban võ nghệ, Thẻ tre, Thế giới phương Đông, Thế kỷ 21, Thế kỷ 23, Thế kỷ Trung Quốc, Thế Toàn Tân, Thế vận hội, Thỏ, Thời đại Viking, Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học, Thời kỳ cổ đại, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập, Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập, Thợ cắt tóc, Thụy Điển, Thủ dâm, Thủy văn học, Thức cột Doric, Thức cột Ionic, Thổ Tang, Theodoric Đại đế, Thiên niên kỷ, Thiên văn học, Thiền siêu việt, Thuật ngữ anime và manga, Thuốc nổ đen, Thutmosis II, Thutmosis III, Thuyết thần trí, Thơ cụ thể, Thư thứ hai gửi tín hữu Thêxalônica, Thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica, Thượng Hải, Tiên chim, Tiếng Dacia, Tiếng Indonesia, Tiếng Latinh, Tiếng Việt, Tonga, Torre Annunziata, Tranh giấy xoắn, Transformers: Chiến binh cuối cùng, Trận Arausio, Trận Badr, Trận cánh đồng Crocus, Trận Chaeronea (338 TCN), Trận Chaeronea (86 TCN), Trận Gaugamela, Trận Jaxartes, Trận rừng Teutoburg, Trận Sphacteria, Trận Tannenberg, Trận Thermopylae (191 TCN), Trật khớp đầu gối, Trống đồng, Triều Châu, Triều Tiên, Triệu Vũ Vương, Trung Quốc (khu vực), Trung Vương quốc Ai Cập, Trường Sa, Hồ Nam, Tư duy đột phá, Tượng Lâm, Tượng Nhân sư lớn ở Giza, Tượng thần chiến thắng Samothrace, Tượng thần Vệ Nữ, Tưới nhỏ giọt, Udayadityavarman II, Ukraina, Urani, Uzbekistan, Vanuatu, Vũ hình, Vũ khí, Vũ khí hóa học, Vũ khí sinh học, Vòm, Vật chất (triết học Marx-Lenin), Vật liệu composite, Vắc-xin, Vịnh Ambracia, Vịnh Hạ Long, Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Đồng Nai, Văn hóa Campuchia, Văn hóa Gò Mun, Văn hóa Hòa Bình, Văn hóa Hy Lạp, Văn hóa Sa Huỳnh, Văn hóa Trung Quốc, Văn học Ấn Độ, Văn học tiếng Wales, Văn hoá Chimú, Văn minh Ấn Độ, Văn minh La Mã cổ đại, Văn minh lưu vực sông Ấn, Văn minh Maya, Văn minh Olmec, Văn minh sông Hồng, Võ Thần, Võ thuật Việt Nam, Võng sư viên, Velia, Veni, vidi, vici, Viện bảo tàng Louvre, Voi chiến, Vologda (tỉnh), Vườn quốc gia Sanjay Gandhi, Vương cung thánh đường Truyền Tin, Vương quốc Hồi giáo Delhi, Vương quốc Tondo, Vương triều Abydos, Vương triều thứ Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Ba Mươi của Ai Cập, Vương triều thứ Ba Mươi Mốt của Ai Cập, Vương triều thứ Bảy và thứ Tám của Ai Cập, Vương triều thứ Chín của Ai Cập, Vương triều thứ Hai của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Bảy của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Bốn của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Hai của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Lăm của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Mốt của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Tám của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập, Vương triều thứ Mười của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Một của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập, Vương triều thứ Năm của Ai Cập, Vương triều thứ Nhất của Ai Cập, Vương triều thứ Sáu của Ai Cập, Vương triều thứ Tư của Ai Cập, Waterford, Weneg (pharaon), Xác ướp trở lại, Xăm, Xe đò, Xerxes I của Ba Tư, Yaroslav. Một ngàn năm trước, York, Zanzibar, Zeus, Zoroaster, 0 (số), 1 tháng 1, 15 tháng 12, 2000, 2001, 2017, 2019, 2020, 2021, 2022, 2023, 2024, 2025, 2026, 2027, 2028, 2029, 203 Pompeja, 2030, 2031, 2032, 2033, 2034, 2035, 2036, 2037, 2038, 2039, 2040, 2041, 2042, 2043, 2044, 2045, 2046, 2047, 2048, 2049, 2050, 2051, 2052, 2053, 2054, 2084, 2085, 2086, 2087, 2088, 2089, 2090, 2091, 2092, 2093, 2094, 2095, 2096, 2097, 2098, 2099, 2100, 2101, 2102, 2103, 2104, 2105, 2122, 2123, 2124, 2125, 2126, 300 (phim), 409 Aspasia, 425 Cornelia, 586 Thekla, 681 Gorgo. Mở rộng chỉ mục (820 hơn) »

A-dục vương

Ashoka (sa. aśoka, pi. asoka, zh. 阿育王, hv. A Dục) là vị vua thứ ba của vương triều Ma-ta-ga (sa. maurya, zh. 孔雀) thời Ấn Độ xưa, trị vì Ấn Độ từ năm 273 đến 232 trước CN.

Mới!!: Công Nguyên và A-dục vương · Xem thêm »

Abu Simbel

Abu Simbel là một khu khảo cổ bao gồm hai ngôi đền lớn tạc từ đá nằm tại phia Nam Ai Cập, về phia Tây hồ Nasser và khoảng 290 km phia Tây Nam của Aswan.

Mới!!: Công Nguyên và Abu Simbel · Xem thêm »

Acrotatus II

Acrotatus (tử trận vào năm 262 trước Công Nguyên) là Quốc vương nhà Agis của xứ Sparta, trị vì từ năm 265 cho đến 262 trước Công Nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Acrotatus II · Xem thêm »

Adi Shankara

Adi Shankara Adi Shankara (Devanāgarī:,, IPA:; tiếng Malayalam), cũng được biết đến như là ("Shankara đầu tiên trong dòng họ") và ("người thầy dưới chân của Ishvara"), c. 788 – 820 CE,There is some debate regarding this issue.

Mới!!: Công Nguyên và Adi Shankara · Xem thêm »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Công Nguyên và Adolf Hitler · Xem thêm »

Agat

Agat (a-gát), hay đá mã não, là một biến thể dạng vi kết tinh của thạch anh (silica), chủ yếu là canxedon, đặc trưng bởi các hạt mịn và màu sáng.

Mới!!: Công Nguyên và Agat · Xem thêm »

Agesilaos II

Agesilaos II, hoặc là Agesilaus II (Tiếng Hy Lạp) (444 trước Công Nguyên – 360 trước Công Nguyên) là một vị vua nhà Eurypond của Sparta, trị vì từ khoảng năm 400 trước Công Nguyên cho đến năm 360 trước Công Nguyên.,Ttrong phần lớn triều đại ông, ông "vừa là một vị tướng sáng suốt vừa là một vị vua xuất chúng của toàn thể Hy Lạp" (theo Plutarchus), và gắn liền với mọi chiến công và vận mệnh của Sparta.

Mới!!: Công Nguyên và Agesilaos II · Xem thêm »

Agora

Stoa của '''''agora''''' thời cổ ở Thessaloniki Agora là nơi lộ thiên để hội họp ở các thành bang Hy Lạp thời cổ xưa.

Mới!!: Công Nguyên và Agora · Xem thêm »

Ahhotep I

Chiếc nhẫn của Ahhotep I Ahhotep I (được đọc là Ahhotpe hay Aahhotep, nghĩa là "Hòa bình của Mặt Trăng"), là một nữ hoàng của Ai Cập cổ đại, bà sống vào khoảng những năm 1560 – 1530 trước Công nguyên vào đầu thời Tân vương quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Ahhotep I · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Công Nguyên và Ai Cập · Xem thêm »

Aigun

''Aigou'' (Aigun) là một trong số ít các thị trấn trên sông Amur, và là một trong những nơi quan trọng nhất trong khu vực, trên một bản đồ 1706 của Pháp Aigun (tiếng Mãn: Aihūn hoton; phiên âm Hán-Việt: Ái Hồn) là một Trấn di tích lịch sử của Trung Quốc ở miền bắc Mãn Châu, nằm trên hữu ngạn của sông Amur, cách phía nam (hạ lưu) so với trung tâm của Hắc Hà (trong đó, nó lần lượt chảy qua gặp sông Zeya và Blagoveschensk).

Mới!!: Công Nguyên và Aigun · Xem thêm »

Ajka

Ajka là một thị trấn ở Hungary với dân số khoảng 35.000 người.

Mới!!: Công Nguyên và Ajka · Xem thêm »

Aksum

Axum, hay Aksum, là một thành phố ở bắc Ethiopia được đặt tên theo Vương quốc Aksum tồn tại lâu dài, đây là một cường quốc hải quân và mậu dịch cai trị khu vực này từ năm 400 trước Công nguyên đến thế kỷ 10.

Mới!!: Công Nguyên và Aksum · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Công Nguyên và Albania · Xem thêm »

Alcetas II của Ipiros

Alcetas II (Ἀλκέτας) (313 – 306 trước Công Nguyên) là vua xứ Ipiros.

Mới!!: Công Nguyên và Alcetas II của Ipiros · Xem thêm »

Alcmenes

Alcmenes (Tiếng Hy Lạp) hoặc Alcamenes, Alkamenos, là Quốc vương của xứ Sparta, thuộc Vương triều Agis, trị vì từ khoảng năm 740 cho đến năm 700 trước Công Nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Alcmenes · Xem thêm »

Alexandros IV của Macedonia

Alexandros Aegus (hay Alexander IV) (323 - 309 TCN), đôi khi còn được gọi là Aegus, là con trai của Alexandros Đại đế (Alexandros III của Macedonia) với công chúa Roxana, của Bactria.

Mới!!: Công Nguyên và Alexandros IV của Macedonia · Xem thêm »

Alfred von Schlieffen

Alfred Graf von Schlieffen, thường được gọi là Bá tước Schlieffen (28 tháng 2 năm 1833 – 4 tháng 1 năm 1913) là một Thống chế Đức, đồng thời là nhà chiến lược nổi tiếng nhất và gây tranh cãi nhất trong thời đại của ông.

Mới!!: Công Nguyên và Alfred von Schlieffen · Xem thêm »

Alicudi

Quần đảo Eolie. Alicudi Porto Scale di Alicudi Alicudi là một đảo nhỏ ở phía cực tây trong số 8 đảo làm thành Quần đảo Eolie trong biển Tyrrhenus, phía bắc Sicilia, cách đảo Lipari khoảng 40 km về phía tây.

Mới!!: Công Nguyên và Alicudi · Xem thêm »

Amasis II

Amasis II, hay Ahmose II, là một vị pharaông của Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 26 vào thời kì sau.

Mới!!: Công Nguyên và Amasis II · Xem thêm »

Amenemhat I

Amenemhat I, hay Amenemhet I, là vị pharaon đầu tiên của Vương triều thứ 12 của Ai Cập cổ đại vào thời Trung Vương quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Amenemhat I · Xem thêm »

Amenemhat II

Nubkhaure Amenemhat II hay Amenemhet II là vị pharaon thứ ba của Vương triều thứ 12, Ai Cập cổ đại (cai trị từ 1929-1895 TCN).

Mới!!: Công Nguyên và Amenemhat II · Xem thêm »

Amenemhat III

Amenemhat III, cũng còn được viết là Amenemhet III là một pharaon thuộc Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập.

Mới!!: Công Nguyên và Amenemhat III · Xem thêm »

Amenemhat IV

Amenemhat IV (còn gọi là Amenemhet IV) là vị pharaon thứ bảy Jürgen von Beckerath: Handbuch der ägyptischen Königsnamen, Münchner ägyptologische Studien, Heft 49, Mainz: Philip von Zabern, 1999, ISBN 3-8053-2591-6, see pp.

Mới!!: Công Nguyên và Amenemhat IV · Xem thêm »

Amenhotep I

Amenhotep I, hay Amenophis I, là vị pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 18 thuộc Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Amenhotep I · Xem thêm »

An Dương Vương (định hướng)

An Dương Vương vốn là tên hiệu của vị vua nhà nước Âu Lạc trong lịch sử Việt Nam, khoảng thế kỷ 2 TCN.

Mới!!: Công Nguyên và An Dương Vương (định hướng) · Xem thêm »

Andrei Gennadyevich Karlov

Andrei Gennadyevich Karlov (tiếng Nga: Андрей Геннадьевич Карлов; 4 tháng 2 năm 1954 - ngày 19 Tháng 12 năm 2016) là một nhà ngoại giao người Nga, người từng là Đại sứ Nga tại Thổ Nhĩ Kỳ và trước đó là đại sứ tại Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Công Nguyên và Andrei Gennadyevich Karlov · Xem thêm »

Ankara

Ankara trước đây gọi là Ancyra (Ἄγκυρα) hoặc Angora, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ và là thành phố lớn (büyük şehir) thứ hai của quốc gia này sau Istanbul.

Mới!!: Công Nguyên và Ankara · Xem thêm »

Anything Could Happen

"Anything Could Happen" là một bài hát của ca sĩ - nhạc sĩ Anh Ellie Goulding, phát hành dưới dạng đĩa đơn mở đường cho album phòng thu thứ hai của cô, Halcyon (2012).

Mới!!: Công Nguyên và Anything Could Happen · Xem thêm »

Apries

Apries (theo Herodotus), hay Wahibre Haibre (theo Diodorus), là một vị pharaon của Vương triều thứ 26 của Ai Cập cổ đại (cai trị: 589-570 TCN).

Mới!!: Công Nguyên và Apries · Xem thêm »

Ariaramnes

Ariaramnes (tiếng Ba Tư cổ: ⁵⁶⁷⁸⁹⁰⁹⁰, Ariyāramna "Ông là người mang lại hòa bình cho thần dân Aryan (còn gọi là Iran)") là ông nội của Darius I, và có thể là vua xứ Parsa, vương quốc cổ ở Đế quốc Ba Tư xưa.

Mới!!: Công Nguyên và Ariaramnes · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Công Nguyên và Armenia · Xem thêm »

Arminius

Đài tưởng niệm Hermannsdenkmal. Arminius (18/17 trước Công nguyên – 21), còn gọi là Armin hay Hermann (Arminius là tên Latinh hóa, cũng giống như Brennus) là tù trưởng bộ lạc Cherusci người German.

Mới!!: Công Nguyên và Arminius · Xem thêm »

Artaxerxes III

Artaxerxes III Ochus của Ba Tư (khoảng 425-338 TCN; tiếng Ba Tư:اردشير سوم‎; tiếng Ba Tư cổ: 𐎠𐎼𐎫𐎧𐏁𐏂𐎠, phiên âm là Artaxšaçā) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Achaemenes xứ Ba Tư (358-338 TCN) và là vị vua đầu tiên của triều đại thứ 31 của Ai Cập.

Mới!!: Công Nguyên và Artaxerxes III · Xem thêm »

Asandros

Asandros (tiếng Hy Lạp: Άσανδρoς, sống ở thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên) là con trai của Philotas và là em trai của Parmenion.

Mới!!: Công Nguyên và Asandros · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Công Nguyên và Athens · Xem thêm »

Augsburg

Thành phố Augsburg, một thành phố lớn độc lập, nằm trong miền nam nước Đức thuộc bang Bayern và là trụ sở của vùng hành chính và tỉnh Schwaben.

Mới!!: Công Nguyên và Augsburg · Xem thêm »

Austrasia

Austrasia là một lãnh thổ hình thành phần đông bắc của Đế quốc Frank dưới triều đại Nhà Merowinger trong thế kỷ thứ 6 đến thứ 8.

Mới!!: Công Nguyên và Austrasia · Xem thêm »

Axit axetic

Ba cách miêu tả cấu trúc của axit axetic Axit axetic bị đông lạnh Axit axetic, hay còn gọi là ethanoic hoặc etanoic, là một axit hữu cơ (axit cacboxylic), mạnh hơn axit cacbonic.

Mới!!: Công Nguyên và Axit axetic · Xem thêm »

Axit nitric

Axit nitric là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học HNO3.

Mới!!: Công Nguyên và Axit nitric · Xem thêm »

Ay (pharaon)

Kheperkheperure Ay, hay Aya hoặc Aye hoặc Eye là vị pharaon thứ 14 của Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 18, vương triều đầu tiên của thời đại Tân vương quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Ay (pharaon) · Xem thêm »

Ayurveda

Ayurveda (tiếng Phạn: आयुर्वेद Ayurveda, "tri thức cuộc sống") là một hệ thống y học Hindu truyền thống có nguồn gốc từ tiểu lục địa Ấn Đ. Cách thực hành như hiện nay bắt nguồn từ truyền thống Ayurveda là một loại y học thay thế.

Mới!!: Công Nguyên và Ayurveda · Xem thêm »

Île de la Cité

Île de la Cité nhìn từ phía thượng lưu Pont Neuf và Île de la Cité, 1577 Pont Neuf và Île de la Cité, 1756 Nhà thờ Đức Bà Conciergerie Île de la Cité là một hòn đảo trên sông Seine thuộc trung tâm của thành phố Paris.

Mới!!: Công Nguyên và Île de la Cité · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Công Nguyên và Đan Mạch · Xem thêm »

Đánh bi

Đánh bi Đánh bi, còn gọi là chơi bi, bắn bi, búng bi (tiếng Pháp: bille), là trò chơi phổ biến trên thế giới cũng như tại Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Đánh bi · Xem thêm »

Đũa

Đũa, một cặp thanh có chiều dài bằng nhau, cỡ khoảng 15–25 cm, là dụng cụ ăn uống cổ truyền ở Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, và Việt Nam, còn được gọi là "các nước dùng đũa") và Thái Lan (chỉ dùng cho súp và mỳ sợi, do vua Thái Rama V giới thiệu đồ dùng phương Tây từ thế kỷ 19).

Mới!!: Công Nguyên và Đũa · Xem thêm »

Đông Chu liệt quốc

Đông Chu liệt quốc chí (chữ Hán: 東周列國志) là tiểu thuyết lịch sử gồm 108 hồi được Thái Nguyên Phóng thời Thanh cải biên từ Tân liệt quốc chí khoảng trên 700.000 chữ của Phùng Mộng Long thời Minh mạt.

Mới!!: Công Nguyên và Đông Chu liệt quốc · Xem thêm »

Đông Minh Vương

Cao Chu Mông (tiếng Triều Tiên: 주몽, 朱蒙 Go Jumong), hay Đông Minh Vương (東明聖王 Dongmyeongseongwong hay 東明王 Dongmyeongwong) (58 - 19 TCN, trị vì 37 - 19 TCN) là vị vua sáng lập của Cao Câu Ly (Goguryeo), vương quốc phía bắc trong thời Tam quốc Triều Tiên Ông còn được gọi là Chu Mông Vương.

Mới!!: Công Nguyên và Đông Minh Vương · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Công Nguyên và Đại thừa · Xem thêm »

Đạo đức học

Aristotle là một trong những triết gia có ảnh hưởng đến phát triển của đạo đức học. Đạo đức học, hay luân lý học, là môn khoa học triết học về đạo đức, nghiên cứu bản chất, các quy luật xuất hiện và phát triển trong lịch sử, các chức năng đặc trưng và các giá trị của đạo đức trong đời sống xã hội.

Mới!!: Công Nguyên và Đạo đức học · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Công Nguyên và Đạo giáo · Xem thêm »

Đạo quán Linh Tiên

Đạo quán Linh Tiên hay Linh Tiên quán là công trình kiến trúc Đạo giáo được thành lập từ thời nhà Triệu nước Nam Việt.

Mới!!: Công Nguyên và Đạo quán Linh Tiên · Xem thêm »

Đấu trường La Mã

Đấu trường La Mã (hay Đại hý trường La Mã) được biết đến đầu tiên dưới cái tên Amphitheatrum Flavium theo tiếng Latinh hoặc Anfiteatro Flavio tiếng Ý, sau này gọi là Colosseum hay Colosseo, là một đấu trường lớn ở thành phố Roma.

Mới!!: Công Nguyên và Đấu trường La Mã · Xem thêm »

Đậu bắp

Đậu bắp còn có các tên khác như mướp tây, bắp còi và gôm (danh pháp hai phần: Abelmoschus esculentus), còn được biết đến ở các quốc gia nói tiếng anh (English-speaking countries) là móng tay phụ nữ (ladies' fingers).

Mới!!: Công Nguyên và Đậu bắp · Xem thêm »

Đậu mùa

Đậu mùa là một căn bệnh truyền nhiễm của riêng loài người, gây bởi hai dạng virus Variola major và Variola minor.

Mới!!: Công Nguyên và Đậu mùa · Xem thêm »

Đế quốc

Đế quốc thông thường là chỉ các quốc gia lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng quốc tế sâu rộng, thống trị nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn hoặc chi phối được nhiều quốc gia.

Mới!!: Công Nguyên và Đế quốc · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đền Bel

Đền Bel (معبد بل) là một phế tích đá cổ ở Palmyra, Syria.

Mới!!: Công Nguyên và Đền Bel · Xem thêm »

Đền Parthenon

Đền Parthenon nhìn từ phía đồi Pnyx Parthenon (tiếng Hy Lạp: Παρθενών) là một ngôi đền thờ thần Athena, được xây dựng vào thế kỷ 5 trước Công nguyên ở Acropolis.

Mới!!: Công Nguyên và Đền Parthenon · Xem thêm »

Đền thờ Apollo ở Bassae

Đền thờ Apollo Epicurius là một đền thờ Hy Lạp cổ đại ở Bassae và được xây dựng vào khoảng giữa thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Đền thờ Apollo ở Bassae · Xem thêm »

Đền thờ Jerusalem

Mô hình Đền thờ cũ của vua Solomon Đền thờ Jerusalem hay còn gọi là Đền Thánh tọa lạc trên một ngọn núi bên trong thành phố cổ Jerusalem.

Mới!!: Công Nguyên và Đền thờ Jerusalem · Xem thêm »

Đồng điếu

Một tác phẩm nghệ thuật làm từ đồng điếu Đồng điếu, hay có tài liệu gọi là đồng đỏ, đồng vàng, đồng thanh, là một diện rộng các loại hợp kim của đồng, thường với thiếc là chính, đôi khi với một vài nguyên tố khác như phốt pho, mangan, nhôm, silic v.v; nhưng tên gọi này không áp dụng cho hợp kim của đồng với kẽm trong vai trò của chất tạo hợp kim chủ yếu do nó được gọi là đồng thau và của đồng với niken do nó được gọi là đồng niken hay niken bạc (xem bảng bên dưới).

Mới!!: Công Nguyên và Đồng điếu · Xem thêm »

Đồng hồ nước

Một đồng hồ nước bằng đất gốm khoảng cuối thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên tại Athen. Đồng hồ nước là tên gọi các loại đồng hồ đo thời gian bằng thời gian chảy của một lượng chất lỏng định trước.

Mới!!: Công Nguyên và Đồng hồ nước · Xem thêm »

Địa vật lý

Địa vật lý là một ngành của khoa học Trái Đất nghiên cứu về các quá trình vật lý, tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường xung quanh nó.

Mới!!: Công Nguyên và Địa vật lý · Xem thêm »

Độ nghiêng trục quay

Trong thiên văn học và cơ học thiên thể, độ nghiêng trục quay của các hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay thiên thể nói chung là góc giữa phương tự quay của thiên thể với phương trực tuyến Bắc của mặt phẳng quỹ đạo hay một mặt phẳng tham chiếu nào đó.

Mới!!: Công Nguyên và Độ nghiêng trục quay · Xem thêm »

Đội quân đất nung

Khu khai quật lớn nhất được phát hiện. Đội quân đất nung hay Tượng binh mã Tần Thủy Hoàng (tiếng Hoa phồn thể: 兵馬俑; tiếng Hoa giản thể: 兵马俑; pinyin: bīng mǎ yǒng; Hán-Việt: Binh mã dũng, có nghĩa là "Tượng đội quân và ngựa") là một quần thể tượng người, ngựa bằng đất nung gần Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.

Mới!!: Công Nguyên và Đội quân đất nung · Xem thêm »

Động cơ tên lửa

Mô hình động cơ tên lửa nhiên liệu rắn Động cơ tên lửa là động cơ phản lực trong đó chứa toàn bộ nguồn môi chất làm việc và nguồn năng lượng, trong quá trình làm việc nguồn năng lượng này sẽ chuyển hóa thành động năng của dòng môi chất.

Mới!!: Công Nguyên và Động cơ tên lửa · Xem thêm »

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Mới!!: Công Nguyên và Điện · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Công Nguyên và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Công Nguyên và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Ăn chay

Ăn chay, trai giới, ăn lạt là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, vv..), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia cầm và hải sản) hoặc kiêng ăn các thực phẩm có được từ quá trình giết mổ.

Mới!!: Công Nguyên và Ăn chay · Xem thêm »

Ô ăn quan

Chơi ô ăn quan Ô ăn quan, hay còn gọi tắt là ăn quan hoặc ô quan là một trò chơi dân gian của trẻ em người Kinh, Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Ô ăn quan · Xem thêm »

Babatha

Tài liệu về sở hữu 4 vườn cây chà là của Babatha Babatha là một phụ nữ Do Thái sống ở thành phố cảng Maoza (ngày nay thuộc Jordan) ở đầu thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Babatha · Xem thêm »

Bactria

Các đô thị cổ của Bactria. Bactria hay Bactriana (tiếng Hy Lạp: Βακτριανα, tiếng Ba Tư: بلخ Bākhtar, đánh vần: Bhalakh; tiếng Trung: 大夏, Dàxià, Đại Hạ) là tên gọi cổ đại của một khu vực lịch sử tại Trung Á, nằm trong phạm vi của Hindu Kush và Amu Darya (Oxus).

Mới!!: Công Nguyên và Bactria · Xem thêm »

Ban Chiang

Ban Chiang (chữ Thái: บ้านเชียง) là một khu vực khai quật khảo cổ tại huyện Nong Han thuộc tỉnh Udon Thani, cách thành phố Udon 47 km về phía đông.

Mới!!: Công Nguyên và Ban Chiang · Xem thêm »

Banbhore

Banbhore hoặc Bhambore (tiếng Urdu), là một thành phố cổ có niên đại từ thế kỷ thứ 1 trước Công nguyên ở Sindh, Pakistan.

Mới!!: Công Nguyên và Banbhore · Xem thêm »

Batôlômêô Tông đồ

Batôlômêô (Bartholomew) là một trong số mười hai Thánh Tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Công Nguyên và Batôlômêô Tông đồ · Xem thêm »

Bà Triệu

Bà Triệu (chữ Hán: 趙婆), còn được gọi là Triệu Ẩu (趙嫗), Triệu Trinh Nương (趙貞娘), Triệu Thị Trinh (趙氏貞), Triệu Quốc Trinh (225–248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Bà Triệu · Xem thêm »

Bà-la-môn tại Việt Nam

Bà-la-môn có lẽ hiện diện tại lãnh thổ Việt Nam ngày nay bằng việc du nhập ở thời lập quốc của Vương quốc Chăm Pa vào năm 192 SCN.

Mới!!: Công Nguyên và Bà-la-môn tại Việt Nam · Xem thêm »

Bàn là

Một bàn là điện hiện đại điển hình. Bàn là dùng để ủi thẳng tấm vải Bàn là hay bàn ủi là dụng cụ gồm một miếng kim khí được làm nóng dùng để làm thẳng các nếp nhăn của vải.

Mới!!: Công Nguyên và Bàn là · Xem thêm »

Bá quyền

Bá quyền là việc một quốc gia có ưu thế hoặc kiểm soát về chính trị, kinh tế hoặc quân sự một hay những quốc gia khác.

Mới!!: Công Nguyên và Bá quyền · Xem thêm »

Bách Gia Chư Tử

Chư Tử Bách Gia (諸子百家; Bính âm: zhū zǐ bǎi jiā) là thời kì chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN.

Mới!!: Công Nguyên và Bách Gia Chư Tử · Xem thêm »

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

Mới!!: Công Nguyên và Bách Tế · Xem thêm »

Bách Tế Phất Lưu

Hoàng tử Phì Lưu/Phất Lưu (Tiếng Hàn: Biryu, hay Piryu (Mất năm 18 Trước Công nguyên)) là con trai trưởng của Hoàng hậu So Seo - no với người chồng Jumong.

Mới!!: Công Nguyên và Bách Tế Phất Lưu · Xem thêm »

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Mới!!: Công Nguyên và Bách Việt · Xem thêm »

Bạch hầu

Bệnh bạch hầu (tiếng Anh: diphtheria) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây nên do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu, tên khoa học là Corynebacterium diphtheriae.

Mới!!: Công Nguyên và Bạch hầu · Xem thêm »

Bạn đồng hành (Doctor Who)

Pearl Mackie trong vai Billy Potts, bạn đồng hành của Doctor thứ mười hai. Trong bộ phim truyền hình dài tập của BBC thuộc thể loại khoa học giả tưởng mang tên Doctor Who, cụm từ "bạn đồng hành" dùng để chỉ các nhân vật du hành, tham gia vào các cuộc phiêu lưu cùng với nhân vật Doctor.

Mới!!: Công Nguyên và Bạn đồng hành (Doctor Who) · Xem thêm »

Bảng niên đại ASPRO

Bảng niên đại ASPRO là một hệ thống niên đại chín kỳ ở vùng Cận đông cổ sử dụng bởi Maison de l'Orient et de la Méditerranée cho các di chỉ khảo cổ có tuổi từ 14 đến 5,7 Ka BP (Ka BP: Kilo annum before present, ngàn năm trước ngày nay).

Mới!!: Công Nguyên và Bảng niên đại ASPRO · Xem thêm »

Bảy Đại dương

Cụm từ cổ đại "Bảy đại dương"- hoặc "Bảy biển" ("Seven seas") (cũng như thành ngữ "giương buồm quanh bảy đại dương" ("sail the Seven Seas")) có thể tham chiếu đến hoặc một tập hợp cụ thể của bảy đại dương hoặc được sử dụng như một cách diễn đạt cho tất cả các đại dương trên thế giới nói chung.

Mới!!: Công Nguyên và Bảy Đại dương · Xem thêm »

Bảy kỳ quan thế giới cổ đại

Bảy kì quan thế giới cổ đại Bảy kì quan thế giới cổ đại là một danh sách được nhiều người biết đến liệt kê các công trình kiến trúc và điêu khắc trong thời kì cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Bảy kỳ quan thế giới cổ đại · Xem thêm »

Bồ-đề

TCN Bồ-đề (zh. 菩提, sa., pi. bodhi) là danh từ dịch âm từ bodhi tiếng Phạn, dịch nghĩa là Tỉnh thức, Giác ngộ (zh. 覺悟).

Mới!!: Công Nguyên và Bồ-đề · Xem thêm »

Bồi thẩm đoàn

Tranh sơn dầu của họa sĩ John Morgan vẽ năm 1861, minh họa bồi thẩm đoàn 12 người ở Anh Bồi thẩm đoàn là một tập hợp thường dân được tòa án ủy nhiệm việc xét xử một vụ án.

Mới!!: Công Nguyên và Bồi thẩm đoàn · Xem thêm »

Bệnh Behçet

Bệnh Behçet (hay còn gọi là hội chứng Adamantiades) (phát âm là / bɛtʃɛt /) là một hình bệnh tự miễn hiếm gặp gây viêm hệ thống mạch máu đặc biệt là tĩnh mạch, thường thấy với triệu chứng loét niêm mạc và bên trong mắt (viêm màng mạch nho, viêm võng mạc, viêm mống mắt).

Mới!!: Công Nguyên và Bệnh Behçet · Xem thêm »

Bộ dây

Mexico City. Bộ dây hay nhạc cụ dây là nhóm những nhạc cụ tạo ra âm thanh từ dao động trên dây.

Mới!!: Công Nguyên và Bộ dây · Xem thêm »

Bột (lương thực)

Các loại Bột dùng làm thực phẩm là những loại bột được làm từ việc nghiền nhỏ, xay các loại hạt ngũ cốc hoặc hạt giống khác cũng các loại rễ củ (như sắn, đậu) được phơi khô hay tán nhuyễn....

Mới!!: Công Nguyên và Bột (lương thực) · Xem thêm »

Belize

Belize (phiên âm Tiếng Việt: Bê-li-xê), trước đây là Honduras thuộc Anh (British Honduras), là một quốc gia ở Trung Mỹ. Belize phía bắc giáp México, tây và nam giáp Guatemala, đông là Vịnh Honduras, một nhánh của biển Caribe. Belize là nước duy nhất ở Trung Mỹ dùng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính thức.

Mới!!: Công Nguyên và Belize · Xem thêm »

Ben-Hur (phim 1959)

Ben-Hur là phim sử thi của Hoa Kỳ sản xuất năm 1959 do William Wyler đạo diễn, với các diễn viên Charlton Heston, Stephen Boyd, Jack Hawkins, Hugh Griffith và Haya Harareet.

Mới!!: Công Nguyên và Ben-Hur (phim 1959) · Xem thêm »

Bercy

Bercy Village - Làng Bercy Công viên Bercy Bercy là một khu phố của Paris, nằm ở Quận 12, phía đông nam thành phố.

Mới!!: Công Nguyên và Bercy · Xem thêm »

Bethlehem

Bethlehem (tiếng Ả Rập: بيت لحم,, nghĩa đen: "Nhà thịt cừu non"; tiếng Hy Lạp: Βηθλεέμ Bethleém; בית לחם, Beit Lehem, nghĩa đen: "Nhà bánh mì"; tiếng Việt còn gọi là Bêlem từ tiếng Bồ Đào Nha: Belém) là một thành phố của Palestine ở miền trung Bờ Tây, phía nam thành phố Jerusalem khoảng 10 km.

Mới!!: Công Nguyên và Bethlehem · Xem thêm »

Bia (đồ uống)

Một quầy bán bia ở Brussel, Bỉ Bia (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bière /bjɛʁ/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Công Nguyên và Bia (đồ uống) · Xem thêm »

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.

Mới!!: Công Nguyên và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Biên niên sử Hà Nội

phải Biên niên sử Hà Nội ghi lại các sự kiện của thành phố Hà Nội theo thứ tự thời gian.

Mới!!: Công Nguyên và Biên niên sử Hà Nội · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN)

Dưới đây là biên niên sử thế giới các sự kiện nổi bật diễn ra từ năm 3200 Trước Công nguyên đến năm 0.

Mới!!: Công Nguyên và Biên niên sử thế giới (từ năm 3200 TCN đến năm 1 TCN) · Xem thêm »

Biển hồ Galilee

Biển hồ Galilee, cũng gọi là Biển hồ Genneseret, Hồ Kinneret hoặc Hồ Tiberias (tiếng Do Thái: ים כנרת), là một hồ nước ngọt lớn nhất ở Israel.

Mới!!: Công Nguyên và Biển hồ Galilee · Xem thêm »

Bilon

Bilon là hợp kim thuộc nhóm kim loại quý (thông thường có rất nhiều bạc, và đôi khi có vàng), trên cơ sở một kim loại khác, ở đây là đồng.

Mới!!: Công Nguyên và Bilon · Xem thêm »

Boii

Bản đồ chỉ khu vực sinh sống của người Boii ở Trung Âu và Bắc Ý. Boii là tên tiếng latinh của một bộ tộc Celt ở Trung Âu.

Mới!!: Công Nguyên và Boii · Xem thêm »

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Mới!!: Công Nguyên và Bosna và Hercegovina · Xem thêm »

Bulbjerg

Bulbjerg Các chim mòng biển 3 ngón chân ở Bulbjerg Bulbjerg là tên Vách đá bờ biển duy nhất của bán đảo Jutland, (Đan Mạch), nằm ở phía tây bắc Jutland.

Mới!!: Công Nguyên và Bulbjerg · Xem thêm »

Bullroarer (nhạc cụ)

Những chiếc Bullroarer của Châu Phi được trưng bày trong Bảo tàng Pitt Rivers, Oxford, Anh Bullroarer hay còn có tên gọi khác là "nhạc cụ hình thoi" hoặc turndun.

Mới!!: Công Nguyên và Bullroarer (nhạc cụ) · Xem thêm »

Burkina Faso

Bản đồ Burkina Faso Burkina Faso (phiên âm Tiếng Việt: Buốc-ki-na Pha-xô) là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Mới!!: Công Nguyên và Burkina Faso · Xem thêm »

Butrint

Butrint (tiếng Albania: Butrint hoặc Butrinti) là 1 thành phố của Hy Lạp cổ "Speakers of these various Greek dialects settled different parts of Greece at different times during the Middle Bronze Age, with one group, the 'northwest' Greeks, developing their own dialect and peopling central Epirus.

Mới!!: Công Nguyên và Butrint · Xem thêm »

Caesar (tước hiệu)

Caesar (số nhiều tiếng Latin: Caesares) là một tước của nhân vật hoàng gia.

Mới!!: Công Nguyên và Caesar (tước hiệu) · Xem thêm »

Cambyses II

Cambyses II (کمبوجيه دوم, 𐎣𐎲𐎢𐎪𐎡𐎹 Kɑmboujie) (mất năm 522 trước Công nguyên), con của Cyrus Đại đế (trị vì: 559–530 trước Công nguyên), là vua của các vua của Đế quốc Achaemenes.

Mới!!: Công Nguyên và Cambyses II · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Công Nguyên và Canada · Xem thêm »

Canariomys tamarani

Chuột lớn đảo Gran Canaria (Danh pháp khoa học: Canariomys tamarani) là loài động vật gặm nhấm trong họ chuột đã tuyệt chủng, chúng là loài đặc hữu của hòn đảo Gran Canaria (Quần đảo Canaria, Tây Ban Nha).

Mới!!: Công Nguyên và Canariomys tamarani · Xem thêm »

Canh Thân

Canh Thân (chữ Hán: 庚申) là kết hợp thứ 57 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Công Nguyên và Canh Thân · Xem thêm »

Canxedon

Canxedon là một dạng ẩn tinh của silica, gồm rất nhiều hạt thạch anh và moganit rất nhỏ mọc xen kẽHeaney Peter J., 1994.

Mới!!: Công Nguyên và Canxedon · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Công Nguyên và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cao nguyên Hoàng Thổ

Cao nguyên Hoàng Thổ được tô đậm. Cao nguyên Hoàng Thổ (Hán Việt: Hoàng Thổ cao nguyên), có diện tích khoảng 640.000 km² tại thượng và trung du Hoàng Hà ở Trung Quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Cao nguyên Hoàng Thổ · Xem thêm »

Capella

Capella, còn gọi là Alpha Aurigae (α Aurigae, viết tắt Alpha Aur, α Aur), là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Ngự Phu, và sáng thứ sáu trên bầu trời đêm, và là ngôi sao sáng thứ ba ở bán cầu bắc thiên cầu sau hai sao Arcturus và Vega.

Mới!!: Công Nguyên và Capella · Xem thêm »

Capri (đảo)

150px Capri là một đảo thuộc Ý trong Địa Trung Hải ngoài khơi Vịnh Napoli và bán đảo Sorrento.

Mới!!: Công Nguyên và Capri (đảo) · Xem thêm »

Carthago

Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.

Mới!!: Công Nguyên và Carthago · Xem thêm »

Catherine de Médicis

Catherine de' Medici (tiếng Ý: Caterina de' Medici; tiếng Pháp: Catherine de Médicis; –), là một nữ quý tộc người Ý và trở thành Vương hậu nước Pháp từ năm 1547 đến năm 1559, với tư cách là hôn thê của Quốc vương Henri II của Pháp.

Mới!!: Công Nguyên và Catherine de Médicis · Xem thêm »

Cato Trẻ

Socrates. Jean-Baptiste Roman (Paris, 1792 - 1835) dùng cẩm thạch Carrara trắng mà khởi công tạc bức tượng này. François Rude (Dijon, 1784 - Paris, 1855) đã hòn thiện bức tượng. Marcus Porcius Cato Uticensis (95 trước Công nguyên, Roma, Cộng hòa La Mã – tháng 4 năm 46 trước Công nguyên, Utica), thường được gọi là Cato Trẻ (Cato Nhỏ) để phân biệt ông với ông cố của ông là Cato Già, là một chính trị gia trong những năm cuối của nền Cộng hòa La Mã, và là một người theo chủ nghĩa Khắc Kỷ.

Mới!!: Công Nguyên và Cato Trẻ · Xem thêm »

Cà cuống

Cà cuống (có khi còn được gọi là đà cuống 佗誑 hay long sắt 龍蝨, tên khoa học: Lethocerus indicus Lep. et ServĐỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (1986), tr. 993-4.) là một loại côn trùng thuộc họ Chân bơi ''Belostomatidae'' sống dưới nước, thuộc bộ Cánh nửa (Hemiptera).

Mới!!: Công Nguyên và Cà cuống · Xem thêm »

Cá tháng Tư

Ngày cá tháng Tư, nhằm ngày 1 tháng 4 dương lịch hàng năm, còn gọi là ngày nói đùa, ngày nói dối, là ngày hội vui vẻ, hấp dẫn đối với những người tinh nghịch và hài hước, là ngày mà theo phong tục cũ tại một số quốc gia, bạn bè thường hay bày trò đùa giỡn nhau.

Mới!!: Công Nguyên và Cá tháng Tư · Xem thêm »

Các cuộn sách Biển Chết

Các Cuộn Sách Biển Chết là tập hợp 981 bản ghi khác nhau phát hiện giữa 1946/47, 1956 và 2017 tại 12 hang động (Các hang động Qumran) ở phía đông Hoang mạc Judaea, Bờ Tây ngày nay.

Mới!!: Công Nguyên và Các cuộn sách Biển Chết · Xem thêm »

Các hang Škocjan

Một trong các hang. Các hang Škocjan (tiếng Slovenia: Škocjanske jame) là một hệ thống các hang đá vôi trong vùng Kras, miền tây nam Slovenia, cách thủ đô Ljubljana khoảng 75 km.

Mới!!: Công Nguyên và Các hang Škocjan · Xem thêm »

Các hình khắc trên đá ở Alta

Các hình khắc trên đá ở Alta là 1 di chỉ khảo cổ ở tỉnh hạt Finnmark, bắc Na Uy, gần sát Vòng Bắc Cực.

Mới!!: Công Nguyên và Các hình khắc trên đá ở Alta · Xem thêm »

Các hình khắc trên đá ở Tanum

Khối đá phẳng Vitlycke Các hình khắc trên mặt khối đá phẳng từ thời đại đồ đồng Bắc Âu (khoảng từ 1.800 tới 600 năm trước Công nguyên) của vùng Scandinavia là Vitlyckehäll, nằm tại thị xã Tanum, tỉnh Bohuslän, phía tây Thụy Điển, khoảng giữa đường từ Oslo (Na Uy) tới thành phố Göteborg (tây Thụy Điển).

Mới!!: Công Nguyên và Các hình khắc trên đá ở Tanum · Xem thêm »

Các hình khắc trên đá ở Valcamonica

Val Camonica là một thung lũng ở vùng Lombardia, giữa tỉnh Brescia và tỉnh Bergamo, Ý. Đây là thung lũng thượng của sông Oglio, từ hồ Iseo.

Mới!!: Công Nguyên và Các hình khắc trên đá ở Valcamonica · Xem thêm »

Các mỏ ở Rammelsberg

Các mỏ ở Rammelsberg là các mỏ kim loại ở núi Rammelsberg (cao 636 m), gần thành phố Goslar, Đức.

Mới!!: Công Nguyên và Các mỏ ở Rammelsberg · Xem thêm »

Các mỏ đá lửa thời đại đồ đá mới ở Spiennes

Các mỏ đá lửa thời đại đồ đá mới ở Spiennes nằm trong khu vực đá vôi ở Spiennes, 6 km phía đông nam thành phố Mons, tỉnh Hainaut, Bỉ.

Mới!!: Công Nguyên và Các mỏ đá lửa thời đại đồ đá mới ở Spiennes · Xem thêm »

Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc

Có 6 ngôi chùa Thiếu Lâm ở Trung Quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc · Xem thêm »

Cái (họ)

là một họ ít phổ biến tại Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Cái (họ) · Xem thêm »

Cánh buồm xa xưa

"Cánh buồm xa xưa" (hay "Cánh buồm xưa") là tên tiếng Việt của "La paloma" (tạm dịch: "Chim bồ câu") - một bài hát nổi tiếng Tây Ban Nha và của cả thế giới.

Mới!!: Công Nguyên và Cánh buồm xa xưa · Xem thêm »

Côca (cây)

Coca là tên gọi chung của bốn loài cây trồng trong họ Erythroxylaceae có nguồn gốc từ miền tây Nam Mỹ.

Mới!!: Công Nguyên và Côca (cây) · Xem thêm »

Côn Minh

Hồ Điền Côn Minh (tiếng Trung: 昆明; bính âm: Kūnmíng; Wade-Giles: K'un-ming) là thủ phủ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, dân số nội thị năm 2006 khoảng 1.055.000 người.

Mới!!: Công Nguyên và Côn Minh · Xem thêm »

Công đồng Nicaea I

Công đồng Nicea thứ nhất là công đồng gồm những Giám mục cơ đốc giáo được triệu tập tại Nicea thuộc xứ Bithini (ngày nay là xứ Iznik của Thổ Nhĩ Kỳ) bởi Hoàng đế La Mã Constantine I vào năm 325 công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Công đồng Nicaea I · Xem thêm »

Công bộc của dân

Công bộc của dân hay đầy tớ của dân là cụm từ chỉ một trong các quan niệm khác nhau về trách nhiệm và nghĩa vụ của người lãnh đạo, hoặc mở rộng là của cán bộ hay viên chức nhà nước.

Mới!!: Công Nguyên và Công bộc của dân · Xem thêm »

Công nhân

Công nhân là người lao động phổ thông, theo nghĩa rộng là người kiếm sống bằng cách làm việc thể xác (lao động chân tay), bằng cách của mình - cung cấp lao động để lãnh tiền công (tiền lương) của chủ nhân (người sử dụng lao động), để nỗ lực tạo ra sản phẩm cho người chủ và thường được thuê với hợp đồng làm việc (giao kèo) để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được đóng gói vào một công việc hay chức năng.

Mới!!: Công Nguyên và Công nhân · Xem thêm »

Công Tôn Long

Công Tôn Long (giản thể: 公孙龙, phồn thể: 公孫龍, bính âm: Gōngsūn Lóng; Wade-Giles:. Kung-sun Lung, khoảng 325-250 TCN), tương truyền tên chữ là Tử Bỉnh (子秉), là một triết gia thuộc trường phái Danh gia (名家) của nền triết học Trung Quốc cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Công Tôn Long · Xem thêm »

Cầu Alcántara

Cầu Alcántara (còn gọi là Cầu Trajan tại Alcántara (Trajan's Bridge at Alcantara) là cây cầu bằng đá, kiến trúc vòm thời La Mã bắc qua sông Tagus tại Alcántara, Extremadura, Tây Ban Nha. Cầu được xây dựng vào khoảng giữa năm 104 – 106 sau C.N., theo đơn đặt hàng của hoàng đế Trajan vào năm 98. Cầu được xem là cấu trúc cây cầu La Mã quan trọng nhất còn tồn tại.

Mới!!: Công Nguyên và Cầu Alcántara · Xem thêm »

Cầu cơ

Một bàn cầu cơ hiện đại Cầu cơ là một phương pháp giao tiếp với thế giới tâm linh hoặc những thế lực huyền bí bằng cách sử dụng một tấm bảng có viết các chữ và số, và 1 miếng gỗ nhỏ hình trái tim (cơ).

Mới!!: Công Nguyên và Cầu cơ · Xem thêm »

Cầu Eurymedon (Selge)

Eurymedon (Oluk Köprü) là một cây cầu La Mã bắc qua sông Eurymedon gần Selge tại Pisidia, miền nam Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Công Nguyên và Cầu Eurymedon (Selge) · Xem thêm »

Cầu La Mã (Trier)

Cầu La Mã (Römerbrücke) là cây cầu xây theo lối kiến trúc cổ tại Trier, Đức, bắc qua sông Moselle và là cây cầu đứng cổ nhất tại đất nước này.

Mới!!: Công Nguyên và Cầu La Mã (Trier) · Xem thêm »

Cận Đông cổ đại

Thần Khorsabad. Hiện vật bảo tàng Louvre. Vùng Cận Đông cổ đại là nơi xuất hiện rất sớm nhiều quốc gia có nền văn minh nổi tiếng như Lưỡng Hà, Babylon, Assyria, Phoenicia, Palestine...

Mới!!: Công Nguyên và Cận Đông cổ đại · Xem thêm »

Cờ Tam Quốc

Cờ Tam Quốc là một phiên bản ba người chơi "Cờ tướng".

Mới!!: Công Nguyên và Cờ Tam Quốc · Xem thêm »

Cờ vây

Cờ vây (Hán-Việt: vây kỳ) là một trò chơi dạng chiến lược trừu tượng cho hai người chơi, trong đó mục tiêu là bao vây nhiều lãnh thổ hơn đối thủ.

Mới!!: Công Nguyên và Cờ vây · Xem thêm »

Cồn Cỏ

Cồn Cỏ (còn gọi là Hòn Cỏ, Con Cọp, Hòn Mệ...) là một đảo nhỏ ở biển Đông, thuộc tỉnh Quảng Trị, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Cồn Cỏ · Xem thêm »

Cổ đại Hy-La

Đền Parthenon là một trong những biểu trưng mẫu mực nhất của kỷ nguyên cổ điển Cổ đại Hy-La cũng được gọi là Cổ đại cổ điển, kỷ nguyên cổ điển hay thời đại cổ điển là một thuật ngữ rộng để chỉ một giai đoạn dài của lịch sử văn hóa Âu châu với trọng tâm là Địa Trung Hải, bao gồm hai nền văn minh đan chồng lên nhau là Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Cổ đại Hy-La · Xem thêm »

Cổ Loa

Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước phong kiến dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Cổ Loa · Xem thêm »

Cổ Loa (định hướng)

Cổ Loa có thể là.

Mới!!: Công Nguyên và Cổ Loa (định hướng) · Xem thêm »

Cổ Vương quốc Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập là một thời kỳ của Ai Cập cổ đại được đặt cho một khoảng thời gian trong thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên khi Ai Cập lần đầu đạt đỉnh cao của nền văn minh - một trong ba thời kỳ được gọi là "Vương quốc" (tiếp theo là Trung Vương quốc và Tân Vương quốc) mà đánh dấu là những điểm cao của nền văn minh ở vùng thung lũng hạ sông Nile.

Mới!!: Công Nguyên và Cổ Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Cộng hòa (Plato)

Cộng hòa (Tiếng Hy Lạp:, Politeia) là cuốn sách về Socrates được Plato viết vào khoảng năm 380 TCN trả lời các câu hỏi về công lý, thành phố công lý, và cá nhân công lý.

Mới!!: Công Nguyên và Cộng hòa (Plato) · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy

Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy hay Xarauy (tiếng Ả Rập:'الجمهورية العربية الصحراوية الديمقراطية‎; tiếng Anh: Sahrawi Arab Democratic Republic, thường được viết tắt là SADR) là một quốc gia chưa hoàn toàn được công nhận.

Mới!!: Công Nguyên và Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Mới!!: Công Nguyên và Cộng hòa La Mã · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Công Nguyên và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

CE (hoặc Ce) (trang định hướng)

CE là chữ viết tắt có thể có các ý nghĩa sau.

Mới!!: Công Nguyên và CE (hoặc Ce) (trang định hướng) · Xem thêm »

Celje

Cilli, Georg Matthäus Vischer, ''Topographia Ducatus Stiriae'', Graz 1681 Celje là một thành phố và khu tự quản của Slovenia.

Mới!!: Công Nguyên và Celje · Xem thêm »

Chai

Chai Chai là một loại vật dụng chứa chất lỏng.

Mới!!: Công Nguyên và Chai · Xem thêm »

Chanakya

Chānakya (Sanskrit: चाणक्य) hay Kautilya, Vishnugupta (k. 350–283 TCN) là một quan chức cao cấp và nhà triết học luật gia và cố vấn hoàng gia trong triều Chandragupta, vương triều Maurya (thế kỷ IV TCN).

Mới!!: Công Nguyên và Chanakya · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Công Nguyên và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Công Nguyên và Châu Âu · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Công Nguyên và Chính trị · Xem thêm »

Chó chăn cừu Iceland

Chó chăn cừu Iceland là một giống chó mỏ nhọn có nguồn gốc từ Iceland do được người Viking mang đến đấy.

Mới!!: Công Nguyên và Chó chăn cừu Iceland · Xem thêm »

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Mới!!: Công Nguyên và Chùa · Xem thêm »

Chùa Dâu

Chùa Dâu, còn có tên là Diên Ứng (延應寺), Pháp Vân (法雲寺), hay Cổ Châu, là một ngôi chùa nằm ở xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội khoảng 30 km.

Mới!!: Công Nguyên và Chùa Dâu · Xem thêm »

Chùa Linh Sơn (Ba Thê)

Chùa Linh Sơn (Ba Thê) Chùa Linh Sơn (Ba Thê) còn được gọi là chùa Phật bốn tay núi Ba Thê, tọa lạc tại xã Vọng Thê (nay là thị trấn Óc Eo), huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Chùa Linh Sơn (Ba Thê) · Xem thêm »

Chùa Yên Phú

Chùa Yên Phú nằm ở xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, Hà Nội là ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, được thành lập vào những năm đầu Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Chùa Yên Phú · Xem thêm »

Chúa sơn lâm

Hổ được coi là ''Chúa sơn lâm'' ở một số quốc gia châu Á. Người Trung Quốc cho rằng những sọc vằn trên trán hổ là biểu tượng của chữ ''Vương'', người Việt Nam còn gọi hổ bằng những danh xưng tôn kính như "Ông", "ngài", sơn quân và thờ phụng ở nhiều nơi Chúa sơn lâm là một thuật ngữ có tính ước lệ trong biểu tượng văn hóa dùng để chỉ về một loài động vật có thật được tôn xưng lên vị trí cao nhất trong vương quốc các loài động vật (trừ con người).

Mới!!: Công Nguyên và Chúa sơn lâm · Xem thêm »

Chủ nghĩa quân phiệt

Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia.

Mới!!: Công Nguyên và Chủ nghĩa quân phiệt · Xem thêm »

Chủ nghĩa thần bí

Con mắt của Thượng đế có thể soi xét khắp tất cả - Biểu tượng trên nhà thờ chính tòa Aachen. Chủ nghĩa thần bí, thần bí luận, chủ nghĩa huyền bí hay huyền bí học, huyền học tiếng Hy Lạp: μυστικός (mystikos), là căn nguyên của một tôn giáo bí ẩn, là một sự theo đuổi được hiệp thông, được đồng nhất, hoặc được giác ngộ với chân lý sau cùng, với thần thánh, với chân tâm, hay với Thiên Chúa thông qua những kinh nghiệm được hướng dẫn, bản năng, trực giác hay trí huệ.

Mới!!: Công Nguyên và Chủ nghĩa thần bí · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Mới!!: Công Nguyên và Chủ nghĩa vô thần · Xem thêm »

Chữ Brahmi

Brahmi là tên gọi ngày nay cho một trong những chữ viết lâu đời nhất được sử dụng trên Tiểu lục địa Ấn Độ và Trung Á, trong những thế kỷ cuối trước Công nguyên và những thế kỷ đầu Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Chữ Brahmi · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Công Nguyên và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chữ rune

Chữ Rune là loại chữ được người Viking ở Scandinavia sử dụng.

Mới!!: Công Nguyên và Chữ rune · Xem thêm »

Chữ tượng hình Ai Cập

Chữ tượng hình Ai Cập (phiên âm tiếng Anh: Ancient Egypt hieroglyphic ˈhaɪərəʊɡlɪf; từ tiếng Hy Lạp ἱερογλύφος có nghĩa là "chạm linh thiêng", cũng viết là τὰ ἱερογλυφικά γράμματα) là một hệ thống chữ viết chính thức được người Ai Cập cổ đại sử dụng có chứa một sự phối hợp giữa các yếu tố dấu tốc ký và mẫu tự.

Mới!!: Công Nguyên và Chữ tượng hình Ai Cập · Xem thêm »

Chữ Vạn

Hình trang trí bằng chữ Vạn Trang trí bằng chữ Vạn trên vải Chữ Vạn (tiếng Phạn: स्वस्तिक, chữ Hán: 卍) là một biểu tượng chữ thập với bốn góc vuông về góc phải và hướng sang bên phải, có hướng các đầu mút xoay ngược chiều kim đồng hồ (đường đi rẽ phải).

Mới!!: Công Nguyên và Chữ Vạn · Xem thêm »

Chữ viết tiếng Việt

chữ Nho Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức của Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Chữ viết tiếng Việt · Xem thêm »

Chăn nuôi

Chăn nuôi cừu và bò ở Nam Phi. Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động.

Mới!!: Công Nguyên và Chăn nuôi · Xem thêm »

Chera

Chera là một triều đại hoàng gia cổ đại cai trị các khu vực nay thuộc cảc bang Tamil Nadu (Kongu Nadu) và Kerala ở Ấn Đ. Cùng với Chola và Pandya, họ thành lập ba quốc gia giao chiến với nhau thời kỳ đồ sắt của miền Nam Ấn Độ, được gọi là Ba vua của Tamilakam.

Mới!!: Công Nguyên và Chera · Xem thêm »

Chiang Mai (thành phố)

Vị trí của Chiang Mai Thành phố Chiang Mai (tiếng Thái: เทศบาลนครเชียงใหม่ เชียงใหม่, Thesaban nakhon Chiang Mai), phiên âm đúng là Chiềng Mai, hay Xương-mại (theo sử Việt thời nhà Nguyễn), là thành phố lớn thứ năm (xét theo quy mô dân số) của Thái Lan, là thủ phủ (tỉnh lỵ) của tỉnh Chiang Mai.

Mới!!: Công Nguyên và Chiang Mai (thành phố) · Xem thêm »

Chiến thắng kiểu Pyrros

Pyrros của Hy Lạp cổ đại Chiến thắng kiểu Pyrros hay Chiến thắng kiểu Pyrrhic là một thành ngữ để chỉ một thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng; thuật ngữ này mang ý nghĩa thắng lợi đó cuối cùng cũng sẽ dẫn đến thất bại.

Mới!!: Công Nguyên và Chiến thắng kiểu Pyrros · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Công Nguyên và Chiến tranh · Xem thêm »

Chiến tranh Jugurtha

Chiến tranh Jugurtha mang tên của vua Jugurtha, cháu trai và sau đó là con nuôi của Micipsa, vua của Numidia.

Mới!!: Công Nguyên và Chiến tranh Jugurtha · Xem thêm »

Chiến tranh Mithridates lần thứ ba

Chiến tranh Mithridatic lần III (73-63 TCN) là cuộc chiến tranh cuối cùng và dài nhất trong chiến tranh Mithridatic.

Mới!!: Công Nguyên và Chiến tranh Mithridates lần thứ ba · Xem thêm »

Chiến tranh Punic

Chiến tranh Punic lần 2 Chiến tranh Punic là 3 cuộc chiến tranh giữa La Mã cổ đại và Carthage.

Mới!!: Công Nguyên và Chiến tranh Punic · Xem thêm »

Chiến tranh Pyrros

Cuộc chiến tranh Pyrros (280 - 275 trước Công nguyên) là một loạt các trận đánh và sự thay đổi liên minh chính trị phức tạp giữa người Hy Lạp (cụ thể là Ipiros, Macedonia và các thành bang của Đại Hy Lạp), người La Mã, các dân tộc của Ý (chủ yếu là người Samnite và Etruscan), và người Carthage.

Mới!!: Công Nguyên và Chiến tranh Pyrros · Xem thêm »

Chiến tranh thành Troia

Chiến tranh thành Troia (còn được nhắc đến bằng các tên gọi như cuộc chiến thành Tơ-roa, chiến tranh Tơroa trong một số tài liệu) là một cuộc chiến quan trọng trong thần thoại Hy Lạp và được nhắc đến trong hai trường thi của Homer: Iliad và Odyssey.

Mới!!: Công Nguyên và Chiến tranh thành Troia · Xem thêm »

Choirokoitia

Choirokoitia (đôi khi cũng viết Khirokitia) (tiếng Hy Lạp: Χοιροκοιτία) là 1 di chỉ khảo cổ từ thời đại đồ đá mới trên đảo Cộng hòa Síp trong vùng Địa Trung Hải.

Mới!!: Công Nguyên và Choirokoitia · Xem thêm »

Chuối

Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa; trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất.

Mới!!: Công Nguyên và Chuối · Xem thêm »

Chutney

Chutney (cũng được gọi là chatney hay chatni) là một món ăn truyền thống của nền ẩm thực Nam Á, thường bao gồm các loại rau củ, gia vị, và/hoặc hoa quả trộn lẫn với nhau.

Mới!!: Công Nguyên và Chutney · Xem thêm »

Chuyến bay 209 của Afriqiyah Airways

Chuyến bay 209 của Afriqiyah Airways là chuyến bay nội địa thường lệ của Afriqiyah Airways, hãng hàng không nhà nước của Lybia, khởi hành từ Sabha đến thành phố Tripoli, Libya.

Mới!!: Công Nguyên và Chuyến bay 209 của Afriqiyah Airways · Xem thêm »

Cineas

Cineas là một người Thessaly thời Hy Lạp cổ đại, rất uyên bác thâm sâu.

Mới!!: Công Nguyên và Cineas · Xem thêm »

Civilization

Sid Meier's Civilization hay gọi tắt là Civilization là một game chiến lược tạo bởi Sid Meier và Bruce Shelly cho hãng MicroProse trong năm 1991.

Mới!!: Công Nguyên và Civilization · Xem thêm »

Cleombrotos I

Cleombrotos I (Κλεόμβροτος) (tử trận vào ngày 6 tháng 7 năm 371 trước Công Nguyên) là vua dòng Agis của xứ Sparta, trị vì từ năm 380 trước Công Nguyên cho đến năm 371 trước Công Nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Cleombrotos I · Xem thêm »

Cleopatra I của Ai Cập

Cleopatra I Syra (Tiếng Hy Lạp: Κλεοπάτρα Σύρα; khoảng 204 – 176 TCN) là công chúa của Đế quốc Seleukos và thông qua hôn nhân, là nữ hoàng Ai Cập.

Mới!!: Công Nguyên và Cleopatra I của Ai Cập · Xem thêm »

Cleopatra II của Ai Cập

Cleopatra II (tiếng Hy Lạp:. Κλεοπάτρα; khoảng 185 TCN - 116 TCN) là nữ hoàng của Triều đại Ptolemaios (Ai Cập).

Mới!!: Công Nguyên và Cleopatra II của Ai Cập · Xem thêm »

Cleopatra III

Cleopatra III (Κλεοπάτρα; 161–101 TCN) là một Nữ hoàng Ai cập từ 142–101 TCN.

Mới!!: Công Nguyên và Cleopatra III · Xem thêm »

Cleopatra Selene I

Cleopatra Selene I (Κλεοπάτρα Σελήνη; khoảng 135/130 – 69 TCN) là con gái của Ptolemy VIII Physcon và Cleopatra III của Ai cập.

Mới!!: Công Nguyên và Cleopatra Selene I · Xem thêm »

CN

CN hay cn có thể là từ viết tắt cho.

Mới!!: Công Nguyên và CN · Xem thêm »

Coenos (tướng)

Coenos (khoảng năm 360 - 326 trước Công Nguyên): là một vị võ tướng trong Quân đội Macedonia dưới triều vua Alexandros Đại Đế.

Mới!!: Công Nguyên và Coenos (tướng) · Xem thêm »

Cohort

Cohort (Tiếng La-tinh: cohors, số nhiều: cohortes) là một phân cấp chiến thuật cơ bản trong quân đội La Mã xuất hiện sau cuộc cải cách quân sự của Gaius Marius năm 107 TCN.

Mới!!: Công Nguyên và Cohort · Xem thêm »

Con đường hương liệu và các thành phố vùng hoang mạc Negev

Đường hương liệu – Các thành phố hoang mạc vùng Negev là tên một nhóm các thành phố trong vùng hoang mạc Negev ở miền nam Israel, nơi xưa kia là đường buôn bán hương liệu từ bán đảo Ả Rập tới vùng Địa Trung Hải.

Mới!!: Công Nguyên và Con đường hương liệu và các thành phố vùng hoang mạc Negev · Xem thêm »

Con đường tơ lụa (trò chơi trực tuyến)

Con đường tơ lụa Online (Silkroad Online, tiếng Hàn: 실크로드 온라인) là trò chơi trực tuyến nhiều người chơi do Joymax (Hàn Quốc) phát triển và phát hành.

Mới!!: Công Nguyên và Con đường tơ lụa (trò chơi trực tuyến) · Xem thêm »

Cork (thành phố)

Cork (tiếng Ireland: Corcaigh, có nghĩa "đầm lầy") là thành phố lớn thứ hai và là thành phố đông dân thứ ba của Cộng hòa Ireland.

Mới!!: Công Nguyên và Cork (thành phố) · Xem thêm »

Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Công Nguyên và Cosmos: A Spacetime Odyssey · Xem thêm »

Cung Hoàng Đạo

mặt trời và vị trí những chòm sao cung hoàng đạo 12 biểu tượng cung Hoàng Đạo trên tranh khắc gỗ thế kỷ 16 Trong chiêm tinh học và thiên văn học thời cổ, các cung Hoàng Đạo là một vòng tròn 360o và được phân chia làm 12 nhánh, mỗi nhánh tương ứng với một cung, góc 30o.

Mới!!: Công Nguyên và Cung Hoàng Đạo · Xem thêm »

Cyrus I

Cyrus I (tiếng Ba Tư cổ: Kurush I) là vua của Anshan.

Mới!!: Công Nguyên và Cyrus I · Xem thêm »

Danh sách các Tượng đài Quốc gia Hoa Kỳ

Hoa Kỳ có 108 khu vực được gọi là tượng đài quốc gia.

Mới!!: Công Nguyên và Danh sách các Tượng đài Quốc gia Hoa Kỳ · Xem thêm »

Danh sách các vương triều Ai Cập

Trong lịch sử Ai Cập cổ đại, mỗi vương triều là thời kỳ mà các vị pharaon cùng chung dòng tộc hoặc trong cùng gia đình nối tiếp cai trị vương quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Danh sách các vương triều Ai Cập · Xem thêm »

Danh sách quốc gia cộng hòa

Danh sách các nước cộng hòa là danh sách liệt kê các quốc gia có chính phủ theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Công Nguyên và Danh sách quốc gia cộng hòa · Xem thêm »

Danh sách vị quân chủ đương nhiệm trên thế giới

188x188px 211x211px Một vị quân chủ là người đứng đầu của một quốc gia theo thể chế quân chủ.

Mới!!: Công Nguyên và Danh sách vị quân chủ đương nhiệm trên thế giới · Xem thêm »

Danh sách vua Akkad

Danh sách vua Akkad còn gọi là Agade.

Mới!!: Công Nguyên và Danh sách vua Akkad · Xem thêm »

Danh sách vua Triều Tiên

Dưới đây là một danh sách gồm quân chủ các nhà nước của người Triều Tiên.

Mới!!: Công Nguyên và Danh sách vua Triều Tiên · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Công Nguyên và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Mới!!: Công Nguyên và Dân số · Xem thêm »

Dâu tằm tơ

21 ngày tuổi ấu trùng tằm trên lá dâu nhộng tằm Bóc vỏ và kéo sợi tơ, làm thủ công Công nghệ nuôi tằm, dệt vải xưa tại Trung Hoa Dâu tằm tơ là một ngành nghiên cứu về cây dâu, con tằm và tơ kén.

Mới!!: Công Nguyên và Dâu tằm tơ · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Công Nguyên và Dầu mỏ · Xem thêm »

Dịch lý

Dịch lý là một bộ môn mô tả, diễn nghĩa một lý lẽ, một lý thuyết hay một Nguyên lý, là lý lẽ về sự Biến đổi, Biến hóa, Biến động của Vũ Trụ Vạn Vật và cũng là Lý Lẽ của sự Cấu Tạo Hóa Thành Vũ Trụ.

Mới!!: Công Nguyên và Dịch lý · Xem thêm »

Decius

Gaius Messius Quintus Traianus Decius (khoảng 201 - tháng 6, 251) là Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 249 đến năm 251.

Mới!!: Công Nguyên và Decius · Xem thêm »

Delos

Delos là tên một hòn đảo nằm trong Cyclades thuộc Hy Lạp.

Mới!!: Công Nguyên và Delos · Xem thêm »

Demosthenes

Demosthenes (tiếng Hy Lạp: Δημοσθένης, Dēmosthénēs,, phiên âm tiếng Việt: Đêmôxtenêt,; 384–322 trước Công nguyên) là một chính khách và nhà hùng biện xuất chúng người Athena thời Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Demosthenes · Xem thêm »

Di tích khảo cổ Gò Cây Thị

Khu trưng bày di tích khảo cổ Gò Cây Thị A và B hiện nay (2013) Khu di tích khảo cổ Gò Cây Thị nằm giữa một cánh đồng trồng lúa rộng lớn ở thị trấn Óc Eo, thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Di tích khảo cổ Gò Cây Thị · Xem thêm »

Di tích khảo cổ Nam Linh Sơn Tự

Di tích khảo cổ Nam Linh Sơn Tự Nam Linh Sơn Tự là một di tích "kiến trúc và mộ táng" tiêu biểu nằm trong quần thể Di tích khảo cổ và kiến trúc nghệ thuật Óc Eo - Ba Thê ở thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Di tích khảo cổ Nam Linh Sơn Tự · Xem thêm »

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Mới!!: Công Nguyên và Di truyền học · Xem thêm »

Diễn văn Parchwitz

Diễn văn Parchwitz, còn gọi là Diễn văn Parschwitz hay Bài hiệu triệu của Friedrich trước các tướng lĩnh trước trận Leuthen theo hoàn cảnh lịch sử của nóLouis Leo Snyder, Documents of German history, các trang 106-107.

Mới!!: Công Nguyên và Diễn văn Parchwitz · Xem thêm »

Dionysius Exiguus

Dionysius Exiguus. Dionysius Exiguus (Dennis nhỏ, Dennis lùn, Dennis bé hay Dennis ngắn, có nghĩa là khiêm tốn) (khoảng năm 470 - khoảng năm 544) là một tu sĩ thế kỷ thứ 6 sinh ra ở Tiểu Scythia (có thể ngày nay là Dobruja, ở Romania và Bulgaria).

Mới!!: Công Nguyên và Dionysius Exiguus · Xem thêm »

Djibouti

Djibouti Cộng hòa Djibouti (Tiếng Việt: Cộng hòa Gi-bu-ti; tiếng Ả Rập: جمهورية جيبوتي Jumhuriyaa Jibuti; tiếng Pháp: République de Djibouti) là một quốc gia ở Đông Châu Phi (sừng châu Phi).

Mới!!: Công Nguyên và Djibouti · Xem thêm »

Dodona

Dodona là một đền thờ ở Epirus Tây Bắc Hy Lạp, là một đền thờ dành cho một nữ thần mẹ được xác định tại địa điểm khác với Rhea hoặc Gaia, nhưng ở đây gọi là Dione được tham gia và thay thế một phần trong những thời điểm lịch sử của Hy Lạp của thần Zeus.

Mới!!: Công Nguyên và Dodona · Xem thêm »

Dublin

Latin: literally, "The citizens' obedience is the city's happiness" (rendered more loosely as "Happy the city where citizens obey" by the council itself) |map image.

Mới!!: Công Nguyên và Dublin · Xem thêm »

Echmiadzin

Echmiadzin, hoặc Echmiatsin, Etchmiadzin, Ejmiatsin (Էջմիածին) là trung tâm tôn giáo của Armenia và là nơi đặt tòa giám mục của Thượng phụ Toàn dân Armenia, người đứng đầu Giáo hội Chính thống giáo Armenia.

Mới!!: Công Nguyên và Echmiadzin · Xem thêm »

Edward VI của Anh

Edward VI (12 tháng 10, 1537 – 6 tháng 7, 1553) là Vua Anh và Ireland từ ngày 28 tháng 1, 1547 đến khi băng hà.

Mới!!: Công Nguyên và Edward VI của Anh · Xem thêm »

Egholm

Egholm là 1 đảo nhỏ của Đan Mạch, nằm trong phần phía đông của Vịnh hẹp khoét sâu vào đất liền Limfjorden ngay phía tây thành phố Aalborg và Nørresundby.

Mới!!: Công Nguyên và Egholm · Xem thêm »

Empedocles

Empedocles (phiên âm:; Ἐμπεδοκλῆς; Empedoklēs;; khoảng 490–430 TCN) là một nhà triết học Hy Lạp tiền Socrates và là một công dân của Agrigentum, một thành phố Hy Lạp nằm trên đảo Sicilia.

Mới!!: Công Nguyên và Empedocles · Xem thêm »

Ephesus

Ephesus (Ἔφεσος Ephesos; Efes), còn được phiên âm tiếng Việt là Êphêsô hoặc Ê-phê-sô, là một thành phố của Hy Lạp cổ đại trên vùng duyên hải Ionia, cách huyện Selçuk, tỉnh İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay 3 km về phía tây nam.

Mới!!: Công Nguyên và Ephesus · Xem thêm »

Eskimo

Một người Eskimo ở Greenland Eskimo (hoặc Esquimaux) hoặc Inuit-Yupik (Alaska:Yupik Inupiat) là dân tộc bản địa sống trên vùng băng giá phân bố từ Đông Siberia (Nga), qua Alaska (Hoa Kỳ), Canada, và Greenland.

Mới!!: Công Nguyên và Eskimo · Xem thêm »

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Công Nguyên và Estonia · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Công Nguyên và Ethiopia · Xem thêm »

Euclid

Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.

Mới!!: Công Nguyên và Euclid · Xem thêm »

Eucratides I

Eukratides I (tiếng Hy Lạp: Εὐκρατίδης Α΄), đôi khi được gọi là Eukratides Đại đế, là vua của vương quốc Hy Lạp-Bactria từ năm 170 đến năm 145 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Eucratides I · Xem thêm »

Europa Universalis IV

Europa Universalis IV (thường gọi là EUIV or EU4) là một game PC thuộc thể loại Chiến lược thời gian thực trong series game Europa Universalis, phát triển bởi Paradox Development Studio và phát hành bởi Paradox Interactive.

Mới!!: Công Nguyên và Europa Universalis IV · Xem thêm »

Eurycrates

Eurycrates hay Eurykrates (Tiếng Hy Lạp: Εὐρυκράτης) là một vị Quốc vương của thành bang Sparta thành Hy Lạp cổ đại, là một trong những vị vua của nhà Agis, ông kế tục vua cha Polydorus và được kế thừa bởi vua con Anaxander.

Mới!!: Công Nguyên và Eurycrates · Xem thêm »

Eurycratides

Eurycratides (Ευρυκρατίδης, tức là "vị vua sáng suốt") là Quốc vương xứ Sparta thuộc Vương triều Agis, ông lên nối ngôi báu vào khoảng năm 615 trước Công Nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Eurycratides · Xem thêm »

Filicudi

Cảnh Alicudi và Filicudi Quần đảo Eolie. Filicudi Porto Filicudi là một trong 8 đảo làm thành Quần đảo Eolie, trong biển Tyrrhenus, cách đảo Sicilia khoảng 40 km về phía đông bắc.

Mới!!: Công Nguyên và Filicudi · Xem thêm »

Forsand

Forsand là một đô thị ở hạt Rogaland, Na Uy.

Mới!!: Công Nguyên và Forsand · Xem thêm »

Gabon

Cộng hòa Gabon (Tiếng Việt: Cộng hòa Ga-bông; tiếng Pháp: "République Gabonaise") là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Mới!!: Công Nguyên và Gabon · Xem thêm »

Gallia

Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.

Mới!!: Công Nguyên và Gallia · Xem thêm »

Göbekli Tepe

Göbekli Tepe (Kurdish: Girê Navokê) là một ngôi đền trên đỉnh của một mỏm thuộc một dãy núi khoảng phía đông bắc thị trấn Şanlıurfa (trước kia là Urfa / Edessa) phía đông nam Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Công Nguyên và Göbekli Tepe · Xem thêm »

Gdańsk

Gdańsk, tên trước kia bằng tiếng Đức là Danzig (xem Các tên bên dưới), là một thành phố bên bờ biển Baltic, thuộc miền bắc Ba Lan, ở giữa vùng đô thị lớn thứ tư của đất nước.

Mới!!: Công Nguyên và Gdańsk · Xem thêm »

Geographica

Louis XIII nước Pháp. Geographica (tiếng Hy Lạp cổ đại: Γεωγραφικά, Geōgraphiká), hoặc Geography (Địa lý), là một bách khoa toàn thư về kiến ​​thức địa lý, bao gồm 17 'quyển' (tập), viết bằng tiếng Hy Lạp của Strabo, một công dân có học thức của Đế quốc Roma gốc Hy Lạp.

Mới!!: Công Nguyên và Geographica · Xem thêm »

Georges Anderla

Georges Anderla là một kinh tế gia người Pháp.

Mới!!: Công Nguyên và Georges Anderla · Xem thêm »

Gezer

Gezer là một thành phố cổ đại ở vùng Canaan, Israel.

Mới!!: Công Nguyên và Gezer · Xem thêm »

Gia Luật Thuần

Liêu Tuyên Tông (chữ Hán: 遼宣宗; 1063-1122) tên thật là Gia Luật Thuần (chữ Hán:耶律淳), tục danh là Niêt Lý (涅里), là khai quốc Hoàng đế của nhà Bắc Liêu, là con Tống Ngụy Vương 宋魏王- Gia Luật Hòa, tức là cháu của trai của Hưng Tông Hoàng đế (遼興宗).

Mới!!: Công Nguyên và Gia Luật Thuần · Xem thêm »

Giang mai

Giang mai (syphilis) là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra.

Mới!!: Công Nguyên và Giang mai · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Mới!!: Công Nguyên và Giao Chỉ · Xem thêm »

Giáo

Một nữ chiến binh với cây giáo Giáo là một loại vũ khí lạnh chuyên dùng để đánh tầm xa và thường trang bị cho lực lượng bộ binh trong quân đội, các chiến binh của các bộ lạc, bộ tộc dùng để chiến đấu hoặc săn bắt.

Mới!!: Công Nguyên và Giáo · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Công Nguyên và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Công Nguyên và Giê-su · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Công Nguyên và Gió · Xem thêm »

Giả kim thuật

"Renel the Alchemist", by Sir William Douglas, 1853 Giả kim thuật là một truyền thống triết học và tiền khoa học được thực hành khắp châu Âu, Ai Cập và châu Á. Mục đích của giả kim thuật là để làm sạch, trưởng thành và hoàn thiện một số đối tượng.

Mới!!: Công Nguyên và Giả kim thuật · Xem thêm »

Giải Ivor Novello

Giải Ivor Novello (tên gốc: The Ivor Novello Awards) là giải thưởng dành cho sáng tác và soạn nhạc.

Mới!!: Công Nguyên và Giải Ivor Novello · Xem thêm »

Giải tích toán học

Giải tích toán học (tiếng Anh: mathematical analysis), còn gọi đơn giản là giải tích, là ngành toán học nghiên cứu về các khái niệm giới hạn, đạo hàm, tích phân...

Mới!!: Công Nguyên và Giải tích toán học · Xem thêm »

Giấm

Giấm là một chất lỏng có vị chua, được hình thành từ sự lên men của rượu etylic (công thức hóa học là C2H5OH).

Mới!!: Công Nguyên và Giấm · Xem thêm »

Giếng khoan

Giếng khoan là công trình dạng hình trụ trong vỏ Trái đất có tiết diện nhỏ (thường từ 40 đến 3.000 mm) và chiều sâu lớn (thường từ vài m đến hàng nghìn m) thường là với mục đích lấy nước, dầu hay khí từ mạch nước ngầm, hay vỉa dầu, khí.

Mới!!: Công Nguyên và Giếng khoan · Xem thêm »

Giồng Cá Vồ

Giồng Cá Vồ là một di tích khảo cổ nằm ở ấp Hòa Hiệp, xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Công Nguyên và Giồng Cá Vồ · Xem thêm »

Gioan Baotixita

Gioan Baotixita (hoặc Gioan Tẩy Giả, Gioan Tiền Hô, Giăng Báp-tít, tiếng Do Thái: יוחנן המטביל, Yoḥanan ha-mmaṭbil, tiếng Ả Rập: يوحنا المعمدان Yūhannā Al-ma ʿ Madan, tiếng Aramaic hay tiếng Syriac: ܝܘܚܢܢ ܡܥܡܕܢܐ Yoḥanan Mamdana, Յովհաննէս Մկրտիչ Yovhannēs Mkrtičʿ, Ὁ Ἅγιος/Τίμιος Ἐνδοξος, Προφήτης, Πρόδρομος, καὶΒαπτιστής Ἰωάννης Ho Hágios/Tímios Endoxos, Prophḗtēs, Pródromos, kaì Baptistḗs Ioánnes)Lang Bernhard (2009) International Review of Biblical Studies Brill Academic Pub ISBN 9004172548 Tr.

Mới!!: Công Nguyên và Gioan Baotixita · Xem thêm »

Gioan Tông đồ

Gioan Tông đồ (tiếng Aramaic: ܝܘܚܢܢ ܫܠܝܚܐ Yohanan Shliha; tiếng Hebrew: יוחנן בן זבדי Yohanan ben Zavdi; tiếng Hy Lạp: Ἰωάννης; tiếng Latinh: Ioannes; sống vào khoảng 6-100 SCN) theo Tân Ước là một trong mười hai tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Công Nguyên và Gioan Tông đồ · Xem thêm »

Gloucester

Gloucester là một thành phố và quận tại tây nam Anh, là đô thị trung tâm của hạt Gloucestershire.

Mới!!: Công Nguyên và Gloucester · Xem thêm »

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Công Nguyên và Greenland · Xem thêm »

Guatemala

Guatemala, tên chính thức Cộng hoà Guatemala (República de Guatemala, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Goa-tê-ma-la), là một quốc gia tại Trung Mỹ, ở phần phía nam Bắc Mỹ, giáp biên giới với México ở phía tây bắc, Thái Bình Dương ở phía tây nam, Belize và Biển Caribe ở phía đông bắc, và Honduras cùng El Salvador ở phía đông nam.

Mới!!: Công Nguyên và Guatemala · Xem thêm »

Guinevere

''Guinevere'' của Henry Justice Ford (khoảng 1910) Guinevere (Tiếng Wales: Gwenhwyfar; Tiếng Breton: Gwenivar), thường được viết là Guenevere hoặc Gwenevere, là một nhân vật trong truyền thuyết về Vua Arthur, với tư cách là vợ của vị vua huyền thoại này.

Mới!!: Công Nguyên và Guinevere · Xem thêm »

Guitar

nh chụp mặt trước và mặt bên đàn guitar cổ điển Guitar, phiên âm: ghi-ta (tiếng Pháp: guitare; tiếng Anh: guitar), còn được biết đến dưới cái tên Tây Ban cầm (西班琴), vốn xuất xứ là một nhạc cụ có cách đây hơn 5000 năm (loại guitar cổ), sau này người Tây Ban Nha mới cải tiến nó thành đàn guitar ngày nay.

Mới!!: Công Nguyên và Guitar · Xem thêm »

Guru

Guru là một từ tiếng Phạn có nghĩa là bậc thầy, người thầy, người hướng dẫn một kiến thức nào đó.

Mới!!: Công Nguyên và Guru · Xem thêm »

Gyeongju

Gyeongju (phát âm tiếng Hàn:"kjəːŋdʑu", Hán Việt: Khánh Châu) là một thành phố ven biển nằm ở góc đông nam của tỉnh Gyeongsang Bắc tại Hàn Quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Gyeongju · Xem thêm »

Gương

Một cái gương, phản chiếu một cái lọ. Gương là một vật thể có bề mặt phản xạ tốt, có nghĩa là bề mặt nhẵn đủ để tạo thành ảnh.

Mới!!: Công Nguyên và Gương · Xem thêm »

Haifa

Haifa (חֵיפָה, Hefa; حيفا, Ḥayfā) là thành phố lớn nhất miền Bắc Israel, lớn thứ năm trên toàn quốc với dân số hơn 265.000 người và 300.000 người sống tại các tỉnh lân cận, trong đó có các thành phố như Krayot, Tirat Carmel, Daliyat al-Karmel và Nesher.

Mới!!: Công Nguyên và Haifa · Xem thêm »

Halicarnassus

Halicarnassus (tiếng Hy Lạp: Ἁλικαρνᾱσσός, Halikarnassos; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Halikarnas) là một thành phố Hy Lạp cổ đại, hiện nay là thành phố Bodrum của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Công Nguyên và Halicarnassus · Xem thêm »

Haluza

Haluza, cũng gọi là Halasa hoặc Elusa, là một thành phố trong vùng hoang mạc Negev, xưa kia nằm trên tuyến đường buôn bán hương liệu (nhũ hương, trầm hương) của người Nabataean từ bán đảo Ả Rập tới các nước vùng Địa Trung Hải từ thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên tới thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Haluza · Xem thêm »

Hannibal

Hannibal, con trai của Hamilcar Barca (sinh năm 247 trước Công nguyên - mất 183 trước Công nguyên),Hannibal's date of death is most commonly given as 183 BC, but there is a possibility it could have taken place in 182 BC.

Mới!!: Công Nguyên và Hannibal · Xem thêm »

Harappa

Harappa (phát âm tiếng Punjab:; Punjabi: ਹੜੱਪਾ; Urdu: ہڑپہا) là một địa điểm khảo cổ ở Punjab, Pakistan, khoảng 24 km (15 dặm) về phía tây Sahiwal.

Mới!!: Công Nguyên và Harappa · Xem thêm »

Hatshepsut

Hatshepsut hay Hatchepsut, (khoảng 1508-1458 TCN) là con gái của pharaon Thutmosis I cũng như vợ và em gái của pharaon Thutmosis II, trị vì Ai Cập trong khoảng 1479-1458 TCN thuộc Vương triều 18 sau khi Thutmosis II mất.

Mới!!: Công Nguyên và Hatshepsut · Xem thêm »

Hatti (lãnh thổ)

Hatti là tên một vùng đất cổ thuộc khu vực trung tâm Anatolia, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay.

Mới!!: Công Nguyên và Hatti (lãnh thổ) · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Công Nguyên và Hà Nội · Xem thêm »

Hàm Cốc quan

Hàm Cốc quan hay đèo Hàm Cốc (Trung văn giản thể: 函谷关; bính âm: Hángǔ Guan) là một quan ải chiến lược từ thời xa xưa của Trung Quốc, nằm ở phía Nam khúc quanh sông Hoàng Hà, ngày nay thuộc thị xã Linh Bảo, địa cấp thị Tam Môn Hiệp, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Công Nguyên và Hàm Cốc quan · Xem thêm »

Hình ảnh Thánh Giuse trong hội họa

Thánh Giuse, là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Công Nguyên và Hình ảnh Thánh Giuse trong hội họa · Xem thêm »

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Mới!!: Công Nguyên và Hình học · Xem thêm »

Hình tượng con bò trong văn hóa

Trong văn hóa đại chúng, hình tượng con bò được khắc họa trong nhiều nền văn minh lớn và gắn liền với tín ngưỡng thờ phượng xuất phát từ sự gần gũi và vai trò to lớn của bò trong đời sống của loài người.

Mới!!: Công Nguyên và Hình tượng con bò trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con cừu trong văn hóa

Hình tượng con cừu có một sự hiện diện mạnh mẽ trong nhiều nền văn hóa trên thế giới, đặc biệt là trong văn hóa du mục hay văn hóa thảo nguyên hay văn hóa phương Tây nơi những con cừu trở thành loại gia súc phổ biến nhất của ngành chăn nuôi.

Mới!!: Công Nguyên và Hình tượng con cừu trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con gà trong văn hóa

Con gà, đặc biệt là gà trống hiện diện nhiều trong nhiều nền văn hóa Phương Đông và Phương Tây.

Mới!!: Công Nguyên và Hình tượng con gà trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Công Nguyên và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con ngựa trong văn hóa

Hình tượng con ngựa hiện diện từ sớm trong văn hóa Đông-Tây, con ngựa là một trong những loài vật được con người thuần hóa và sử dụng trong đời sống hàng ngày và loài vật gắn liền với chiến trận là con vật cưỡi gắn liền với các vị tướng, danh nhân.

Mới!!: Công Nguyên và Hình tượng con ngựa trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con rắn trong văn hóa

Con rắn là một trong những biểu tượng thần thoại lâu đời nhất và phổ biến nhất của thế giới loài người.

Mới!!: Công Nguyên và Hình tượng con rắn trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con voi trong văn hóa

Con voi là đối tượng của miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau trong văn hóa đại chúng, trong thần thoại và biểu tượng đặc biệt là ở châu Á và châu Phi nơi có sự hiện diện của chúng.

Mới!!: Công Nguyên và Hình tượng con voi trong văn hóa · Xem thêm »

Hòm Bia Giao Ước

''Joshua passing the River Jordan with the Ark of the Covenant'' by Benjamin West, 1800. Hòm Bia Giao Ước hoặc Hòm Chứng Ngôn là một chiếc rương bằng gỗ nạm vàng chứa hai tấm thạch bi khắc Mười Điều Răn, xuất hiện lần đầu trong Xuất hành kí và được coi như một trong những bảo vật cực thánh của các tín ngưỡng Abram.

Mới!!: Công Nguyên và Hòm Bia Giao Ước · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Công Nguyên và Hóa thạch · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Công Nguyên và Hải Phòng · Xem thêm »

Họ người Việt Nam

Họ người Việt Nam gồm các họ của người thuộc chủ yếu là dân tộc Việt và các dân tộc (sắc tộc) thiểu số khác sống trên lãnh thổ đất nước Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Họ người Việt Nam · Xem thêm »

Hồ Ladoga

Hồ Ladoga (Ла́дожское о́зеро, Ladozhskoye ozero hoặc Ла́дога, Ladoga; Laatokka; Luadogu) là một hồ nước ngọt trong nước Cộng hòa Karelia và tỉnh Leningrad ở miền tây bắc Nga, cách Sankt-Peterburg không xa.

Mới!!: Công Nguyên và Hồ Ladoga · Xem thêm »

Hồ Neusiedler

Hồ Neusiedler (Neusiedlersee; Fertő tó) là hồ thảo nguyên lớn thứ nhì ở Trung Âu, nằm ở biên giới Áo và Hungary.

Mới!!: Công Nguyên và Hồ Neusiedler · Xem thêm »

Hồ Onega

Hồ Onega (cũng gọi là Onego, Онежское озеро Onežskoe ozero; Ääninen hoặc Äänisjärvi; Oniegu hoặc Oniegu-järve; Änine hoặc Änižjärv) là một hồ ở miền tây bắc nước Nga trong phần thuộc châu Âu, nằm trong lãnh thổ nước Cộng hòa Karelia, tỉnh Leningrad và tỉnh Vologda.

Mới!!: Công Nguyên và Hồ Onega · Xem thêm »

Hồ Saimaa

Saimaa (Saimen) là một hồ ở đông nam Phần Lan.

Mới!!: Công Nguyên và Hồ Saimaa · Xem thêm »

Hệ nhị phân

Hệ nhị phân (hay hệ đếm cơ số hai) là một hệ đếm dùng hai ký tự để biểu đạt một giá trị số, bằng tổng số các lũy thừa của 2.

Mới!!: Công Nguyên và Hệ nhị phân · Xem thêm »

Hội họa triều Hán

Một họa phẩm trên giấy hi hữu còn tìm thấy được ở gần cố đô Lạc Dương, niên đại Đông Hán. gạch mô tả hai vị thần canh giữ ngày và đêm, niên đại Đông Hán. Họa phẩm điêu khắc đá mô tả Kim Nhật Đê và Hưu Đồ Vương, niên đại Đông Hán. Cho đến thế kỷ 1 trước Công nguyên, khi giấy chưa được phát minh, các tác phẩm hội họa triều Hán (chữ Hán: 漢朝繪畫, Anh văn: Han dynasty painting) chủ yếu được thể hiện trên lụa, gỗ, kim loại hoặc các bức tường, rồi mới dần được thay thế bằng vật liệu rẻ tiền hơn.

Mới!!: Công Nguyên và Hội họa triều Hán · Xem thêm »

Hector (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp, Hector (Ἑκτωρ), hoặc Hektor, là hoàng tử thành Troia (Tơ-roa), là một trong những chiến binh vĩ đại nhất của cuộc chiến thành Troia.

Mới!!: Công Nguyên và Hector (thần thoại) · Xem thêm »

Heraclitus

Heraclitus (tiếng Hy Lạp: Ἡράκλειτος - Herákleitos, phiên âm tiếng Việt (từ tiếng Pháp): Hêraclit (Héraclite); khoảng 535 TCN – 475 TCN) xuất thân trong một gia đình quý tộc ở Ionia nhưng ông sống một cuộc đời rất nghèo khổ và cô độc.

Mới!!: Công Nguyên và Heraclitus · Xem thêm »

Hermaeos

Hermaeos Soter (tiếng Hy Lạp: Ἑρμαῖος ὁ Σωτήρ, nghĩa là "Vị cứu tinh") là vị vua Ấn-Hy Lạp miền tây thuộc triều đại Eucrates, ông trị vì vùng đất Paropamisade trong khu vực Hindu Kush, kinh đô của ông đặt tại thành phố Alexandria của Caucasus (gần Kabul ngày nay, Afghanistan).

Mới!!: Công Nguyên và Hermaeos · Xem thêm »

Hero xứ Alexandria

Hero xứ Alexandria (tiếng Anh: Hero of Alexandria, tiếng Pháp: Heron de Alexandrie, tiếng Hy Lạp: Ἥρων ὁ Ἀλεξανδρεύς, đọc là Heron ho Alexandreus) là nhà toán học người Hy Lạp.

Mới!!: Công Nguyên và Hero xứ Alexandria · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Công Nguyên và Herodotos · Xem thêm »

Hetalia: Axis Powers

là bộ truyện tranh lúc đầu được cho đọc trực tuyến trên Internet (Webcomic), sau đó đã chuyển thành manga và anime.

Mới!!: Công Nguyên và Hetalia: Axis Powers · Xem thêm »

Hiếu Kinh

Hình vẽ trong Hiếu Kinh, bản vẽ thời nhà Tống Hiếu Kinh (tiếng Trung Quốc: 孝經; bính âm: Xiàojīng; hay là Hsiao Ching) được cho là văn bản viết vào khoảng thời kỳ Tần-Hán, là một luận thuyết kinh điển Nho giáo đưa ra lời khuyên về lòng hiếu thảo; có nghĩa là, làm thế nào để đối xử với một bậc trưởng thượng (chẳng hạn như một người cha, một người anh trai, hay là cấp trên).

Mới!!: Công Nguyên và Hiếu Kinh · Xem thêm »

Hiện tượng 2012

Hiện tượng 2012 bao gồm hàng loạt những đức tin về thuyết mạt thế cho rằng vào ngày 21 tháng 12 năm 2012 là ngày tận thế hoặc sẽ xảy ra những sự kiện biến đổi lớn.

Mới!!: Công Nguyên và Hiện tượng 2012 · Xem thêm »

Hiện vật bảo tàng Louvre

''Tượng thần chiến thắng Samothrace'', một trong những hiện vật nổi tiếng nhất của Louvre Du khách thăm bảo tàng Louvre Bộ sưu tập của Viện bảo tàng Louvre hiện nay gồm hơn 380.000 hiện vật, nhưng chỉ khoảng 35.000 trong số đó được trưng bày thường xuyên.

Mới!!: Công Nguyên và Hiện vật bảo tàng Louvre · Xem thêm »

Himiko

là một nữ hoàng và pháp sư shaman bí ẩn của Yamataikoku, một vùng của nước Yamato cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Himiko · Xem thêm »

Hippocrates

Hippocrates được xem là người sáng lập ra nền y học hiện đại và cũng được xem là thầy thuốc vĩ đại nhất trong thời đại của ông.

Mới!!: Công Nguyên và Hippocrates · Xem thêm »

Hjarnø

Hjarnø nhìn từ Alrø. Nhà thờ Hjarnø Tàu phà Hjarnø Tháp hải đăng Hjarnø Hjarnø là 1 đảo nhỏ của Đan Mạch nằm ở cửa Vịnh hẹp Horsens Fjord, khoảng giữa bờ phía đông của bán đảo Jutland.

Mới!!: Công Nguyên và Hjarnø · Xem thêm »

Hoa Hạ

Hoa Hạ (chữ Hán: 華夏; bính âm: huá xià) là tên thường dùng để chỉ Trung Quốc hoặc nền văn minh Trung Quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Hoa Hạ · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng gia Thụy Điển

Các thành viên của Hoàng gia Thụy Điển năm 1905 Từ năm 1818, Hoàng gia Thụy Điển (Kungafamiljen) bao gồm các thành viên của hoàng tộc Bernadotte, có quan hệ mật thiết với vị vua đương nhiệm của Thụy Điển.

Mới!!: Công Nguyên và Hoàng gia Thụy Điển · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Công Nguyên và Hoạn quan · Xem thêm »

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây. Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là một người hát rong tài năng. Herodotus ước tính rằng Homer sống 400 năm trước thời đại của ông, điều này đặt Homer vào khoảng 850 trước Công nguyên. Trong khi nguồn khác cho rằng ông sống trong khoảng thời gian của cuộc chiến thành Troy, tức là vào những năm đầu thế kỷ XII trước Công nguyên. Hầu hết các học giả sau này đặt Homer vào giai đoạn lịch sử thế kỷ VIII hoặc VII trước Công nguyên. Ảnh hưởng cơ bản của các thiên anh hùng ca Homer trong việc hình thành văn hóa Hy Lạp đã được công nhận rộng rãi, và Homer đã được mô tả như là người thầy của Hy Lạp. Các tác phẩm của Homer, trong đó khoảng một nửa là các bài hùng biện, đã cung cấp các bài mẫu về văn nói và văn viết có sức thuyết phục trong suốt thế giới Hy Lạp cổ đại và trung cổ. Các đoạn rời rạc của các tác phẩm Homer được ghi lại trong gần một nửa của tất cả các tác phẩm văn chương Hy Lạp được phát hiện trên giấy cói. Hai tác phẩm nổi tiếng, Iliad và Odyssey, của ông được ghi chép lại chính thức vào thế kỷ thứ VI TCN theo lệnh của Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy giờ là Peisistratos. Tác phẩm Iliad có nội dung dựa trên các thần thoại về Cuộc chiến thành Troia. Còn nội dung của Odyssey là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.

Mới!!: Công Nguyên và Homer · Xem thêm »

Homo sapiens

Homo sapiens (tiếng Latin: "người tinh khôn") là danh pháp hai phần (cũng được biết đến là tên khoa học) của loài người duy nhất còn tồn tại.

Mới!!: Công Nguyên và Homo sapiens · Xem thêm »

Horemheb

Horemheb (đôi khi còn gọi là Horemhab hoặc Haremhab) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 18 từ khoảng năm 1319 cho đến năm 1292 trước Công nguyên, hoặc là từ năm 1306 cho đến cuối năm 1292 trước Công nguyên (nếu như ông trị vì 14 năm) mặc dù ông không có họ hàng với các vị tiên vương và được tin là có nguồn gốc bình dân.

Mới!!: Công Nguyên và Horemheb · Xem thêm »

Huni

Huni, hay Hoeni, (2637 TCN - 2613 TCN) là vị pharaon cuối cùng của vương triều thứ 3 thuộc thời kỳ Cổ Vương Quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Huni · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Công Nguyên và Hy Lạp · Xem thêm »

Hy Lạp cổ điển

Hy Lạp cổ điển là một nền văn hóa có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa La Mã cổ đại và vẫn còn tác dụng trên các nền văn minh phương Tây.

Mới!!: Công Nguyên và Hy Lạp cổ điển · Xem thêm »

I = PAT

I.

Mới!!: Công Nguyên và I = PAT · Xem thêm »

In ấn

Máy gấp của máy in offset tờ báo In ấn hay ấn loát là quá trình tạo ra chữ và tranh ảnh trên các chất liệu nền như giấy, bìa các tông, ni lông, vải...

Mới!!: Công Nguyên và In ấn · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Công Nguyên và Indonesia · Xem thêm »

Ipiros (quốc gia cổ đại)

Ipiros (Tiếng Hy Lạp: Ήπειρος Ipiros, tiếng Tây Bắc Hy Lạp: Ἅπειρος Apiros) là một quốc gia thời Hy Lạp cổ đại, nằm trong khu vực địa lý của Ipiros, ở phía Tây Balkan.

Mới!!: Công Nguyên và Ipiros (quốc gia cổ đại) · Xem thêm »

Irênê

Irênê (tiếng Hy Lạp: Εἰρηναῖος, tiếng Latinh và tiếng Anh: Irenaeus) (đầu thế kỷ II – k. 202 CN), cũng được tôn vinh là Thánh Irênê, là Giám mục thành Lugdunum xứ Gallia (Gaule), thuộc Đế quốc La Mã (nay là Lyon, Pháp).

Mới!!: Công Nguyên và Irênê · Xem thêm »

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Công Nguyên và Istanbul · Xem thêm »

Jackie Evancho

Jacqueline Marie "Jackie" Evancho (ee-VAYNG-koh; sinh ngày 9 tháng 4 năm 2000) là một nữ ca sĩ người Mỹ, tài năng của cô sớm được mọi người biết đến từ khi còn nhỏ tuổi, cô đã phát hành 1 đĩa mở rộng và 6 album, trong đó bao gồm 1 album bạch kim và 3 lần lọt ''Billboard'' 200.

Mới!!: Công Nguyên và Jackie Evancho · Xem thêm »

Jericho

Jericho أريحا); יְרִיחוֹ là một thành phố nằm gần Sông Jordan ở Bờ Tây thuộc các vùng lãnh thổ Palestine. Đây là thủ phủ của tỉnh Jericho và có số dân trên 20.000 người. Palestinian Central Bureau of Statistics (PCBS). Nằm ở độ sâu dưới mực nước biển trên con đường đông-tây dài ở phía bắc Biển Chết, Jericho là địa điểm thấp nhất thế giới có người cư ngụ thường xuyên. Jericho cũng được coi là thành phố có người cư ngụ liên tục lâu đời nhất thế giới.Murphy-O'Connor, 1998, p. 288.Freedman et al., 2000, p. 689–671. Được Cựu Ước mô tả là "Thành phố các cây cọ dầu", có nhiều suối nước dồi dào ở trong và xung quanh nên Jericho đã trở thành nơi hấp dẫn cho con người cư trú từ hàng ngàn năm trước.Bromiley, 1995, p. 715. Trong truyển thuyết người Kitô giáo tiên khởi gốc Do Thái, đây là nơi trở về của người Israelites (người Do Thái cổ) sau khi bị làm nô lệ ở Ai Cập, do Joshua, người kế vị của Moses dẫn dắt. Các nhà khảo cổ đã khai quật nhiều di tích của hơn 20 khu định cư liên tiếp tại Jericho, nơi đầu tiên trong số đó có từ 11.000 năm trước đây (9.000 năm trước Công Nguyên),, Encyclopedia Britannica gần như từ đầu của thế Holocen thuộc thời tiền sử của Trái Đất.

Mới!!: Công Nguyên và Jericho · Xem thêm »

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Mới!!: Công Nguyên và Jerusalem · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Công Nguyên và Jordan · Xem thêm »

Jylland

Bán đảo Jylland Jylland (tiếng Anh: Jutland) là bán đảo làm thành miền tây Đan Mạch và là phần đất liền duy nhất của Đan Mạch nối với lục địa châu Âu.

Mới!!: Công Nguyên và Jylland · Xem thêm »

K'inich Janaab' Pakal

K'inich Janaab' Pakal (tháng 3, 603 – tháng 8, 683) là vua xứ Palenque của Maya cuối thời hậu cổ điển theo bảng niên đại Trung Bộ châu Mỹ tiền Colombo.

Mới!!: Công Nguyên và K'inich Janaab' Pakal · Xem thêm »

Kamose

Kamose là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 17 của Ai Cập cổ đại thuộc thành Thebes (Ai Cập) vào thời kì chiến tranh với người Hyksos, lúc đó là Vương triều thứ 15 ở vùng Hạ Ai Cập.

Mới!!: Công Nguyên và Kamose · Xem thêm »

Kênh đào

Kênh Kennet and Avon vùng Bath, nước Anh Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam Kênh đào là dòng dẫn nước trên mặt đất do con người tạo ra.

Mới!!: Công Nguyên và Kênh đào · Xem thêm »

Kênh đào Suez

Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Mới!!: Công Nguyên và Kênh đào Suez · Xem thêm »

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Mới!!: Công Nguyên và Köln · Xem thêm »

Kỳ Na giáo

Đạo kỳ của Kì-na giáo Biểu tượng của Kì-na giáo. Kỳ Na giáo, Kì-na giáo (chữ Hán: 耆那教) hay là Jaina giáo (tiếng Anh: Jainism), là một tôn giáo của Ấn Độ, một tôn giáo có hệ tư tưởng ngoài hệ thống thánh điển Veda, mặc dù trong số những vị mở đường ấy có Rsabha, Agitanàtha và Aritanemi; cả ba đều ở thời cổ đại và được đề cập tới trong kinh Yagur-Veda.

Mới!!: Công Nguyên và Kỳ Na giáo · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Công Nguyên và Kỵ binh · Xem thêm »

Kỵ sĩ Madara

Kỵ sĩ Madara (Madarski konnik) là khối đá lớn khắc hình nổi từ đầu thời trung cổ ở cao nguyên Madara, gần làng Madara, phía đông tỉnh Shumen thuộc vùng đông bắc Bulgaria.

Mới!!: Công Nguyên và Kỵ sĩ Madara · Xem thêm »

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Mới!!: Công Nguyên và Kenya · Xem thêm »

Khanh Vân Ca

Khanh Vân Ca (卿雲歌, Pinyin: Qīng yún gē, dịch thô Bài ca Đám mây tốt lành) là tên 2 bài quốc ca lịch sử của Trung Hoa Dân Quốc (1912–49).

Mới!!: Công Nguyên và Khanh Vân Ca · Xem thêm »

Khánh Hòa thời Pháp thuộc

Đất Khánh Hòa ngày nay là đất của nước Kauthara, sau đó, nước này bị người Chiêm Thành thôn tính và được sáp nhập vào lãnh thổ Chiêm Thành.

Mới!!: Công Nguyên và Khánh Hòa thời Pháp thuộc · Xem thêm »

Khottabych

Khottabych (tiếng Nga: Гассан Абдуррахман ибн Хоттаб) là một nhân vật trong truyện cổ tích hiện đại viết cho thiếu nhi Ông già Khottabych (Старик Хоттабыч) của nhà văn Liên Xô Lazar Lagin, đã được dựng thành phim năm 1956 và năm 2006.

Mới!!: Công Nguyên và Khottabych · Xem thêm »

Khu mộ đá Gochang, Hwasun và Ganghwa

Khu mộ đá Gochang, Hwasun và Ganghwa (Hangul: 고창 / 화순 / 강화지석묘군, Hanja: 高敞 /和順 /江華支石墓群, Hán Việt: Cao Sưởng, Hòa Thuận, Giang Hoa chi thạch mộ quần) ở khu vực phía Tây của Hàn Quốc là một nơi có hàng trăm ngôi mộ đá được dùng đánh dấu các ngôi mộ và phục vụ cho lễ nghi trong thiên niên kỷ thứ nhất trước Công Nguyên khi nền văn hóa cự thạch cực thịnh ở bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Công Nguyên và Khu mộ đá Gochang, Hwasun và Ganghwa · Xem thêm »

Khuất Nguyên

Khuất Nguyên (chữ Hán: 屈原, 340 TCN - 278 TCN), tên thực Bình (平), biểu tự Nguyên, lại có biệt tự Linh Quân (霛均), là một chính trị gia, một nhà thơ yêu nước nổi tiếng thời Chiến Quốc thuộc nước Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Khuất Nguyên · Xem thêm »

Khương Tăng Hội

Khương Tăng Hội (? - 280) là một thiền sư sinh tại Giao Chỉ và được xem là thiền sư đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Khương Tăng Hội · Xem thêm »

Kiến trúc

Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc.

Mới!!: Công Nguyên và Kiến trúc · Xem thêm »

Kiến trúc Ai Cập cổ đại

Trang trí trần trong sảnh chính của Medinet habu Nhà nước Ai Cập cổ đại là một trong những nhà nước ra đời sớm nhất ở lưu vực sông Nin vùng đông bắc châu Phi.

Mới!!: Công Nguyên và Kiến trúc Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Kiến trúc Gothic

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims, một thí dụ đặc sắc của kiến trúc Gothic Pháp Mặt phía Tây của Nhà thờ chính tòa Wells, khoảng 1260 Kiến trúc Gothic (Gô-tích) ra đời sau thời kì kiến trúc Roman.

Mới!!: Công Nguyên và Kiến trúc Gothic · Xem thêm »

Kim tự tháp

Các kim tự tháp cổ Ai Cập Kim tự tháp (chữ Hán: 金字塔, có nghĩa là tháp hình chữ "kim" 金) là một hình chóp có đáy là hình vuông, bốn mặt bên hình tam giác đều.

Mới!!: Công Nguyên và Kim tự tháp · Xem thêm »

Kim tự tháp Kheops

Đại kim tự tháp Kheops. Kim tự tháp Khafre và tượng Nhân sư Kim tự tháp Kheops hay kim tự tháp Kê ốp, kim tự tháp Khufu hoặc Đại kim tự tháp Giza, là một trong những công trình cổ nhất và duy nhất còn tồn tại trong số Bảy kỳ quan thế giới cổ đại. Các nhà Ai Cập học nói chung đã đồng ý rằng kim tự tháp được xây trong khoảng thời gian 20 năm từ khoảng năm 2560 TCN(21-1-2004)(2006) The Seven Wonders... Mọi người cũng cho rằng Đại kim tự tháp được xây dựng làm lăng mộ cho Pharaon Kheops (chuyển tự từ tiếng Hy Lạp Χέωψ; tiếng Ai Cập: Khufu) thuộc Triều đại thứ 4 thời Ai Cập cổ đại, vì thế nó đã được gọi là Kim tự tháp KheopsThe Oxford Encyclopedia of Ancient Egypt. Oxford University Press, New York, 2001. Edited by Donald B. Redford. Volume 2, Page 234.. Vị tể tướng của Kheops là Hemon được cho là kiến trúc sư của Đại Kim tự tháp này.

Mới!!: Công Nguyên và Kim tự tháp Kheops · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 có cơ cấu gồm các lĩnh vực: Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương mại.

Mới!!: Công Nguyên và Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Kinh thành và lăng mộ Cao Câu Ly

Di sản thế giới Kinh thành và lăng mộ Cao Câu Ly (được UNESCO công nhận vào năm 2004) là một quần thể các tàn tích thành quách cổ, và một quần thể các ngôi mộ cổ tại Liêu Ninh và Cát Lâm của Trung Quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Kinh thành và lăng mộ Cao Câu Ly · Xem thêm »

Kinh Vệ-đà

808 trang Kinh Vệ Đà tiếng Phạn in trên giấy thế kỷ 19 Kinh Vệ Đà, hay Phệ-đà (tiếng Phạn: वेद; tiếng Anh: Veda) xem như là cỗi gốc của giới Bà La Môn và là suối nguồn của nền văn minh Ấn Đ. Véda có nghĩa là "tri thức".

Mới!!: Công Nguyên và Kinh Vệ-đà · Xem thêm »

Kroisos

''Kroisos nhận cống vật của một lão nông dân Lydia'', qua nét vẽ của Claude Vignon. Kroisos (Κροῖσος, còn gọi là Croesus; 595 trước Công nguyên – khoảng 547? trước Công nguyên) làm vua nước Lydia từ năm 560 trước Công nguyên, cho đến khi bị quân Ba Tư đánh đại bại.

Mới!!: Công Nguyên và Kroisos · Xem thêm »

KV63

KV63 là ngôi mộ gần đây nhất được khám phá ở Thung lũng của các vị Vua Ai cập, của Pharaon Necropolis.

Mới!!: Công Nguyên và KV63 · Xem thêm »

Kyōto (thành phố)

Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.

Mới!!: Công Nguyên và Kyōto (thành phố) · Xem thêm »

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Mới!!: Công Nguyên và La Mã cổ đại · Xem thêm »

Lahore

Lahore (Urdu: لاہور, Punjabi: لہور) là thủ phủ tỉnh Punjab, và là thành phố đông dân thứ hai ở Pakistan, cũng được biết đến là Những khu vườn của các Mughal hay Thành phố vườn, đặt tên theo các di sản phong phú đáng kể của Đế quốc Mughal.

Mới!!: Công Nguyên và Lahore · Xem thêm »

Lâm-tỳ-ni

Lâm-tỳ-ni (chữ Hán: 藍毗尼) là phiên âm Hán Việt thông dụng của địa danh Lumbini (लुम्बिनी, Lumbinī) là một trong những dịa điểm hành hương nổi tiếng của đạo Phật tại quận Rupandehi thuộc Cộng hòa dân chủ liên bang Nepal nằm cách biên giới Sonauli Ấn Độ khoảng 36 km.

Mới!!: Công Nguyên và Lâm-tỳ-ni · Xem thêm »

Lôi Hỏa Phong

Quẻ Lôi Hỏa Phong, đồ hình |:||:: còn gọi là quẻ Phong (豐 feng1), là quẻ thứ 55 trong Kinh Dịch.

Mới!!: Công Nguyên và Lôi Hỏa Phong · Xem thêm »

Lời thề Hippocrates

Byzantine. Ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, các thầy thuốc phải đọc Lời thề Hippocrates khi chuẩn bị ra trường để hành nghề.

Mới!!: Công Nguyên và Lời thề Hippocrates · Xem thêm »

Lụa

Áo lụa Yếm lụa đào Cà vạt lụa, bày tại phố Hàng Hành, Hà Nội Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ.

Mới!!: Công Nguyên và Lụa · Xem thêm »

Lễ hội đua thuyền tại Campuchia

Lễ hội đua ghe - hay lễ hội Bon Om Touk (Khmer: បុណ្យអុំទូក, IPA) (còn gọi là Lễ hội nước) tại Campuchia bắt nguồn từ rất lâu trong lịch s. Lễ hội được tổ chức vào đúng lúc nước sông Mê Kông bắt đầu chu kỳ cạn của nó.

Mới!!: Công Nguyên và Lễ hội đua thuyền tại Campuchia · Xem thêm »

Lễ hội chọi trâu Hải Lựu

Quang cảnh một lễ hội chọi trâu ở xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Lễ hội chọi trâu Hải Lựu là một lễ hội chọi trâu diễn ra tại xã Hải Lựu, huyện Sông Lô (trước ngày 23/12/2008 thuộc huyện Lập Thạch), tỉnh Vĩnh Phúc.

Mới!!: Công Nguyên và Lễ hội chọi trâu Hải Lựu · Xem thêm »

Lễ hội Nam Trì

Lễ hội Nam Trì là lễ hội tế Thần có từ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên của trang Nam Trì (nay là làng Nam Trì xã Đặng Lễ huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên, dân gian gọi là Lễ hội Bảo, Lang, Biền. Bảo, Lang, Biền là ba vị Thượng đẳng Phúc thần Dực bảo trung hưng Bản cảnh Thành hoàng Đại vương thờ tại đền Nam Trì. Lễ hội chính được tổ chức vào tháng 3 âm lịch hàng năm.

Mới!!: Công Nguyên và Lễ hội Nam Trì · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Công Nguyên và Lịch Julius · Xem thêm »

Lịch La Mã

Thuật ngữ "Lịch La Mã" dùng để chỉ tất cả các loại lịch do người La Mã sáng tạo và sử dụng cho tới trước thời kỳ Julius Caesar (năm 45 trước Công Nguyên).

Mới!!: Công Nguyên và Lịch La Mã · Xem thêm »

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử Đức · Xem thêm »

Lịch sử đồ uống có cồn

WHO, Department of Mental Health and Substance Abuse Geneva Việc sản xuất có mục đích đồ uống có cồn là phổ biến trong nhiều nền văn hóa, thường phản ánh càng nhiều càng tốt các đặc trưng về tôn giáo và văn hóa của các nền văn hóa đó dựa trên các điều kiện địa lý và xã hội.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử đồ uống có cồn · Xem thêm »

Lịch sử chữ viết

Lịch sử chữ viết bắt đầu khi các hệ thống chữ viết đầu tiên của loài người xuất hiện vào đầu thời kỳ đồ đồng (cuối thiên niên kỷ 4 trước Công nguyên) từ các biểu tượng tiền ký tự của thời kỳ đồ đá mới.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử chữ viết · Xem thêm »

Lịch sử Hy Lạp

Lịch sử Hy Lạp tập trung vào phần lịch sử trên lãnh thổ đất nước Hy Lạp hiện đại, cũng như phần lịch sử của người Hy Lạp và các vùng đất mà họ đã thống trị trong lịch s. Các bộ tộc người Hy Lạp tiền sử đầu tiên, người Mycenaea, được cho là đã đến vùng lục địa Hy Lạp vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ 3 và nửa đầu thiên niên kỷ thứ 2, tức giữa 1900 và 1600 TCN Khi người Mycenaea xâm chiếm thì có nhiều người tiền-Hy Lạp bản xứ, không nói tiếng Hy Lạp khác nhau phát triển nông nghiệp kể từ thiên niên kỷ 7 TCN.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử Hy Lạp · Xem thêm »

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử Iran · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Paris

Khu vực Île-de-France có sự hiện diện của con người cách đây ít nhất 40 ngàn năm trước.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử Paris · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ

accessdate.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ · Xem thêm »

Lịch sử ra đời tiền giấy

Tiền giấy thực sự ra đời ở Trung Quốc, thời Bắc Tống.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử ra đời tiền giấy · Xem thêm »

Lịch sử Séc

Con người đã di cư đến vùng đất nay là Cộng hòa Séc vào khoảng thế kỉ 3 trước công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử Séc · Xem thêm »

Lịch sử Tây Ban Nha

Lịch sử Tây Ban Nha bắt đầu từ khu vực Iberia thời tiền sử cho tới sự nổi lên và lụy tàn của một đế quốc toàn cầu, cho tới lịch sử thời hiện đại với tư cách là một thành viên của Liên minh châu Âu.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử Tây Ban Nha · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử Tokyo

Thành Cổ Edo, nay là Hoàng cung Tokyo 47 Ronin tại Đền Sengakuji Cửa Sakuradamon của Thành Edo, nơi Ii Naosuke bị ám sát năm 1860. Lịch sử Tokyo cho thấy được sự phát triển trung tâm đô thị lớn nhất Nhật Bản. Phần phía Đông của Tokyo trong Vùng Kantō, nơi hợp với tỉnh Saitama hiện đại, thành phố Kawasaki và phần Đông của thành phố Yokohama (khu vực Musashi); là một trong các tỉnh áp dụng hệ thống luật ritsuryō, hệ thống pháp luật lịch sử dựa trên triết lý của Khổng giáo và Phật giáo Trung Quốc tại Nhật Bản.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử Tokyo · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Lịch sử Trung Á

Các cách hiểu phạm vi Trung Á khác nhau. Theo cách hiểu của UNESCO, phạm vi Trung Á là toàn bộ 3 vùng màu vàng nhạt, vàng xậm và vàng nâu. Theo cách hiểu này, lịch sử Trung Á rất phong phú. Các nước Trung Á Lịch sử Trung Á chịu sự tác động chủ yếu của khí hậu và địa lý khu vực.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử Trung Á · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Công Nguyên và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý thuyết số

Lý thuyết số là một ngành của toán học lý thuyết nghiên cứu về tính chất của số nói chung và số nguyên nói riêng, cũng như những lớp rộng hơn các bài toán mà phát triển từ những nghiên cứu của nó.

Mới!!: Công Nguyên và Lý thuyết số · Xem thêm »

Lý Tư

Lý Tư (李斯, 280 TCN - 208 TCN) là nhà chính trị Trung Quốc cổ đại, làm đến chức thừa tướng dưới đời Tần Thủy Hoàng và Tần Nhị Thế.

Mới!!: Công Nguyên và Lý Tư · Xem thêm »

Lăng mộ của Cyrus Đại đế

Lăng mộ của Cyrus Đại đế. Lăng mộ của Cyrus Đại Đế là lăng tẩm của Cyrus Đại đế - một vị "Vua của các vị vua" trong lịch sử Ba Tư.

Mới!!: Công Nguyên và Lăng mộ của Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế

Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế (tiếng Anh: International Taekwon-Do Federation hay gọi tắt là ITF) là hệ một phái võ quyền do cựu thiếu tướng Park, S. W. (1993): About the author.

Mới!!: Công Nguyên và Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế · Xem thêm »

Liên đoàn Taekwondo thế giới

Liên đoàn Taekwondo thế giới (tiếng Anh: World Taekwondo Federation hay WTF) là một tổ chức được Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) công nhận là liên đoàn thể thao quản lý môn võ Taekwondo ở tầm quốc tế.

Mới!!: Công Nguyên và Liên đoàn Taekwondo thế giới · Xem thêm »

Liễu Châu

Liễu Châu (tiếng Tráng: Liujcouh, chữ Hán: 柳州; bính âm: Liǔzhōu shì) là một địa cấp thị thuộc phía Bắc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Liễu Châu · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Công Nguyên và Liban · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Công Nguyên và Libya · Xem thêm »

Limerick

Limerick (Luimneach) là một thành phố tại hạt Limerick, Cộng hòa Ireland.

Mới!!: Công Nguyên và Limerick · Xem thêm »

Linh dương Bubal

Linh dương sừng móc Bubal hay còn gọi đơn giản là Linh dương Bubal hay Bubal (Danh pháp khoa học: Alcelaphus buselaphus bubal) là một phân loài đã tuyệt chủng lần đầu tiên được mô tả của loài alcelaphus buselaphus mà trước đây được tìm thấy ở phía bắc của sa mạc Sahara.

Mới!!: Công Nguyên và Linh dương Bubal · Xem thêm »

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Công Nguyên và Litva · Xem thêm »

Long Sơn (định hướng)

Long Sơn có thể là.

Mới!!: Công Nguyên và Long Sơn (định hướng) · Xem thêm »

Luật La Mã

Luật La Mã là hệ thống luật cổ, được xây dựng cách đây khoảng hơn 2000 năm (449 TCN), áp dụng cho thành Roma và sau đó là cả Đế quốc La Mã.

Mới!!: Công Nguyên và Luật La Mã · Xem thêm »

Luật pháp Trung Quốc

Trong suốt chiều dài lịch sử của Trung Quốc, luật pháp Trung Quốc bắt nguồn từ triết lý Khổng giáo về trật tự xã hội.

Mới!!: Công Nguyên và Luật pháp Trung Quốc · Xem thêm »

Lutetia

Bản đồ của Lutetia Lutetia (đầy đủ là Lutetia Parisiorum, tiếng Pháp: Lutèce) là tên gọi bằng tiếng La tinh do những người La Mã đặt cho thành của người Gaulois, ngày nay là thành phố Paris.

Mới!!: Công Nguyên và Lutetia · Xem thêm »

Luy Lâu

Luy Lâu (chữ Hán: 羸婁) hay Liên Lâu, là lỵ sở địa phương của quận Giao Chỉ, và cũng là thủ phủ của cả Giao Châu từ năm 111 TCN đến 106 TCN.

Mới!!: Công Nguyên và Luy Lâu · Xem thêm »

Luyện kim

Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành phần hoá học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng.

Mới!!: Công Nguyên và Luyện kim · Xem thêm »

Ma trận kì ảo

Trong toán vui, một ma trận kì ảo bậc n (còn gọi là ma phương hay hình vuông ma thuật) là một cách sắp xếp n² số, thường là các số nguyên phân biệt, trong một bảng vuông sao cho tổng n số trên mỗi hàng, cột, và đường chéo đều bằng nhau.

Mới!!: Công Nguyên và Ma trận kì ảo · Xem thêm »

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Mới!!: Công Nguyên và Malta · Xem thêm »

Mamshit

Mamshit (ממשית) là thành phố Memphis của người Nabataean.

Mới!!: Công Nguyên và Mamshit · Xem thêm »

Marcus Aurelius

Marcus Aurelius Antoninus Augustus, được biết trong tiếng Pháp là Marc-Aurèle (Ngày 26 tháng 4 năm 121 – 17 tháng 3 năm 180) là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180.

Mới!!: Công Nguyên và Marcus Aurelius · Xem thêm »

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Mới!!: Công Nguyên và Maria · Xem thêm »

Mark Twain

Mark Twain (1909) Samuel Langhorne Clemens (được biết đến với bút hiệu Mark Twain; 30 tháng 11 năm 1835 – 21 tháng 4 năm 1910) là một nhà văn khôi hài, tiểu thuyết gia và là nhà diễn thuyết nổi tiếng của Mỹ.

Mới!!: Công Nguyên và Mark Twain · Xem thêm »

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Mới!!: Công Nguyên và Maroc · Xem thêm »

Masada

Masada nguyên là một pháo đài của người Do Thái nằm trong nước Israel, về phía tây nam của Biển Chết.

Mới!!: Công Nguyên và Masada · Xem thêm »

Max Weber

Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.

Mới!!: Công Nguyên và Max Weber · Xem thêm »

Mĩ thuật Ấn Độ

n Độ là một quốc gia rộng lớn ở Nam Á, có quá trình dựng nước trên 5000 năm, kéo theo đó là một nền văn hóa đặc biệt là mỹ thuật đã hình thành và phát triển rực rỡ.

Mới!!: Công Nguyên và Mĩ thuật Ấn Độ · Xem thêm »

Múa rối

Múa rối là một hình thức sân khấu hay trình diễn liên quan đến việc theo tác với các con rối.

Mới!!: Công Nguyên và Múa rối · Xem thêm »

Mạnh Tử

Mạnh Tử (chữ Hán: 孟子; bính âm: Mèng Zǐ; 372–289 trước công nguyên; có một số tài liệu khác ghi là: 385–303 hoặc 302 TCN) là nhà triết học Trung Quốc và là người tiếp nối Khổng T. Mạnh Tử, tên là Mạnh Kha, tự là Tử Dư, sinh vào đời vua Liệt Vương, nhà Chu, quê gốc ở đất Trâu, thuộc nước Lỗ, nay là thành phố Trâu Thành, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Mạnh Tử · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Công Nguyên và Mặt Trời · Xem thêm »

Mục Kiền Liên

Mục Kiền Liên cứu mẹ Mục-kiền-liên (tiếng Pali: Moggallāna; Tạng ngữ: མོའུ་འགལ་གྱི་བུ་, chữ Hán: 目犍連; tên Latinh hóa: Maudgalyayana, Mahamaudgalyayana hay Mahāmoggallāna) hay gọi tắt là Mục-liên (目連) (sinh khoảng năm 568 - mất khoảng năm 484 trước Công nguyên ở nước Magadha, nay thuộc miền Bắc Ấn Độ) là một vị Tỳ-kheo của Phật giáo trong thời kỳ Phật Thích-ca Mâu-ni tại thế.

Mới!!: Công Nguyên và Mục Kiền Liên · Xem thêm »

Mộ Đức Trinh nữ Maria

Mặt tiền Mộ Đức Trinh nữ Maria ở thế kỷ thứ 12 Nhà thờ Mộ Đức Trinh nữ Maria, cũng gọi là Mộ Đức Trinh nữ Maria, là một nhà thờ Kitô giáo tọa lạc tại thung lũng Kidron – ở chân núi Olives, phía đông Jerusalem – được giáo hội Kitô giáo Đông phương tin là nơi mai táng Đức Trinh nữ Maria, mẹ chúa Giêsu.

Mới!!: Công Nguyên và Mộ Đức Trinh nữ Maria · Xem thêm »

Mộ người Thrace ở Kazanlak

Mộ người Thrace ở Kazanlak (hay Lăng mộ của người Thrace ở Kazanlak), là một ngôi mộ của người Thrace gần Seuthopolis, thủ đô cũ của người Thrace, nay gần thành phố Kazanlak, tỉnh Stara Zagora, miền trung Bulgaria.

Mới!!: Công Nguyên và Mộ người Thrace ở Kazanlak · Xem thêm »

Mộc cầm

Mộc cầm, tiếng Anh: Xylophone (Từ chữ Hy Lạp ξύλον — xylon, "wood" + φωνή —phonē, "sound, voice", có nghĩa là "wooden sound" - âm thanh của gỗ) là một loại nhạc cụ bao gồm các thanh gỗ (hoặc loại hiện đại được thay thế bằng các ống kim loại) xếp lại với nhau đặt trên một ống bầu rỗng, các ống bầu này sẽ phát ra âm dội.

Mới!!: Công Nguyên và Mộc cầm · Xem thêm »

Mộc nhân thung

Đồ họa một mộc nhân cơ bản với 2 tay chéo không thẳng hàng, một tay ngang bụng và một chân bẻ xuống. Trên thân xỏ thanh ngang để treo trên giá đỡ. Mộc nhân, Mộc nhân thung hay Mộc nhân trang (cọc/cột người gỗ) là một dụng cụ tập luyện đối kháng trong một số hệ phái võ thuật Trung Hoa, đặc biệt là các môn xuất phát từ Nam Trung Hoa như Thiếu Lâm phái, Vịnh Xuân quyền, Thái Lý Phật.

Mới!!: Công Nguyên và Mộc nhân thung · Xem thêm »

Me Too (bài hát của Meghan Trainor)

"Me Too" là một bài hát của ca sĩ và nhạc sĩ người Mỹ Meghan Trainor từ album phòng thu thứ hai của cô, Thank You (2016).

Mới!!: Công Nguyên và Me Too (bài hát của Meghan Trainor) · Xem thêm »

Meges (bác sĩ phẫu thuật)

Meges (Μέγης; thế kỷ thứ 1 TCN) là một bác sĩ phẫu thuật nổi tiếng, sinh tại Sidon ở Phoenicia, người đã thực hành tại Rome với danh tiếng và thành công lớn, ngay trước thời Aulus Cornelius Celsus, và do đó có lẽ sống trong thế kỷ thứ 1 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Meges (bác sĩ phẫu thuật) · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Menes

Menes là pharaon Ai Cập cổ đại, được tin là vị vua sáng lập Vương triều thứ nhất của Ai Cập, sống trong khoảng 3100 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Menes · Xem thêm »

Mentuhotep IV

Nebtawyre Mentuhotep IV là vị pharaon cuối cùng thuộc Vương triều thứ 11 của Ai Cập cổ đại thuộc thời kì Trung Vương quốc (cai trị: 1998-1991 TCN), ông chỉ ở ngôi vua được 7 năm.

Mới!!: Công Nguyên và Mentuhotep IV · Xem thêm »

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Mới!!: Công Nguyên và Moldova · Xem thêm »

Mozambique

Mozambique, chính thức là Cộng hòa Mozambique (phiên âm Tiếng Việt: Mô-dăm-bích; Moçambique hay República de Moçambique), là một quốc gia ở đông nam châu Phi, giáp với Ấn Độ Dương về phía đông, Tanzania về phía bắc, Malawi và Zambia về phía tây bắc, Zimbabwe về phía tây, Swaziland và Nam Phi về phía tây nam.

Mới!!: Công Nguyên và Mozambique · Xem thêm »

Mtskheta

Thành phố Mtskheta (tiếng Gruzia: მცხეთა) là một trong số các thành phố lâu đời nhất của Gruzia.

Mới!!: Công Nguyên và Mtskheta · Xem thêm »

Muối ăn

Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.

Mới!!: Công Nguyên và Muối ăn · Xem thêm »

Nai sừng tấm Á-Âu

Nai sừng tấm Á-Âu (Danh pháp khoa học: Alces alces) là loài lớn nhất còn tồn tại thuộc họ hươu nai.

Mới!!: Công Nguyên và Nai sừng tấm Á-Âu · Xem thêm »

Nam Sách

Nam Sách là một huyện ở phía bắc của tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Nam Sách · Xem thêm »

Nazareth

Nazareth (נָצְרַת, Natzrat hoặc Natzeret; الناصرة an-Nāṣira or an-Naseriyye) là thủ phủ và thành phố lớn nhất vùng phía bắc Israel, được gọi là thủ đô Ả rập của Israel vì dân số phần lớn là công dân Israel gốc Ả rập.

Mới!!: Công Nguyên và Nazareth · Xem thêm »

Nê Lê

Nê Lê là tên một địa danh cổ, được nhiều học giả xác định là ở vùng Đồ Sơn (Việt Nam) ngày nay.

Mới!!: Công Nguyên và Nê Lê · Xem thêm »

Nông lịch

Nông lịch, thường gọi là âm lịch, là một loại âm dương lịch hiện vẫn còn được sử dụng ở các quốc gia và khu vực chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa.

Mới!!: Công Nguyên và Nông lịch · Xem thêm »

Núi Carmel

Cảnh núi Carmel năm 1894 Núi Carmel (tiếng Hebrew הַר הַכַּרְמֶל), Har HaKarmel, phiên âm tiếng Việt: Các-men, Ca-mê-lô, Cạc-mên, Cát Minh, nghĩa đen: vườn nho của Chúa); Κάρμηλος, Kármēlos; الكرمل, Kurmul) là một dãy núi ven bờ biển ở miền bắc Israel, trải dài từ Địa Trung Hải về phía đông nam. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện rượu nho cổ và các dụng cụ ép dầu ở nhiều địa điểm trên núi Carmel.Cheyne and Black, Encyclopedia BiblicaJewish encyclopedia Dãy núi này là khu dự trữ sinh quyển thế giới của UNESCO và một số thành phố nằm ở đây, đáng kể nhất là thành phố Haifa – thành phố lớn thứ ba của Israel - nằm ở sườn dốc phía bắc.

Mới!!: Công Nguyên và Núi Carmel · Xem thêm »

Núi Olympus (Síp)

Núi Olympus, hay Chionistra, (tiếng Hy Lạp: Όλυμπος hoặc Χιονίστρα) là nơi cao nhất ở Cộng hòa Síp với độ cao 1.952 mét (6.404 ft), nằm ở dãy núi Troodos trên đảo Síp.

Mới!!: Công Nguyên và Núi Olympus (Síp) · Xem thêm »

Núi Tahat

Núi Tahat (tiếng Ả Rập: جبل تاهات) là đỉnh núi cao nhất ở Algérie.

Mới!!: Công Nguyên và Núi Tahat · Xem thêm »

Núi Vesuvius

Núi Vesuvius (Monte Vesuvio, Mons Vesuvius, phát âm tiếng Việt: Vê-duy-vơ) là một núi lửa tầng nằm ở vịnh Naples, Ý, cách Naples về phía đông và gần bờ biển.

Mới!!: Công Nguyên và Núi Vesuvius · Xem thêm »

Năm 0

Năm 0 là tên gọi được sử dụng bởi một số học giả khi làm việc với các hệ thống lịch.

Mới!!: Công Nguyên và Năm 0 · Xem thêm »

Năm mới

Năm mới là thời gian một năm lịch bắt đầu và phép đếm năm tăng thêm một đơn vị.

Mới!!: Công Nguyên và Năm mới · Xem thêm »

Ngày Julius

Hôm nay là ngày Julius năm.

Mới!!: Công Nguyên và Ngày Julius · Xem thêm »

Ngọc lam

Ngọc lam là một khoáng chất phốt phát ngậm nước của nhôm và đồng, có công thức hóa học là CuAl6(PO4)4(OH)8.5H2O, có màu từ xanh nước biển ngả sang xanh lá cây, không trong suốt.

Mới!!: Công Nguyên và Ngọc lam · Xem thêm »

Ngọc lục bảo

Ngọc lục bảo hay bích ngọc là một loại khoáng vật berin (Be3Al2(SiO3)6) của berili có màu xanh với các sắc độ của màu lục và màu lục hơi ngả sang màu lam (bluish green).

Mới!!: Công Nguyên và Ngọc lục bảo · Xem thêm »

Ngọc lưu ly

Lapis lazuli, hay ngọc lapis, ngọc lưu ly, là một đá biến chất màu xanh lam được sử dụng như một viên đá bán quý được đánh giá cao từ thời cổ đại vì màu sắc rực rỡ của nó.

Mới!!: Công Nguyên và Ngọc lưu ly · Xem thêm »

Ngụ ngôn

Ngụ ngôn là một thể loại của văn học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, có hình thức thơ hoặc văn xuôi tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ như một nguyên tắc tổ chức tác phẩm.

Mới!!: Công Nguyên và Ngụ ngôn · Xem thêm »

Ngữ hệ Dravida

Ngữ hệ Dravida là một ngữ hệ được nói chủ yếu ở Nam Ấn Độ, một số phần tại Đông và Trung Ấn Độ, cũng như tại miền Bắc Sri Lanka và vài khu vực nhỏ ở Pakistan, Nam Afghanistan, Nepal, Bangladesh, và các cộng đồng hải ngoại ở Malaysia và Singapore.

Mới!!: Công Nguyên và Ngữ hệ Dravida · Xem thêm »

Ngữ hệ Hán-Tạng

Ngữ hệ Hán-Tạng, trong vài nguồn được gọi là ngữ hệ Tạng-Miến hay Liên Himalaya, là một ngữ hệ gồm hơn 400 ngôn ngữ được sử dụng tại Đông Á, Đông Nam Á, và Nam Á. Hệ này chỉ đứng sau ngữ hệ Ấn-Âu về số lượng người nói bản ngữ. Những ngôn ngữ Hán-Tạng với lượng người nói lớn nhất là các dạng tiếng Trung Quốc (1,3 tỉ người nói), tiếng Miến Điện (33 triệu người nói) và nhóm Tạng (8 triệu người nói). Nhiều ngôn ngữ Hán-Tạng chỉ được sử dụng trong những cộng đồng nhỏ tại vùng núi hẻo lánh và rất thiếu thông tin. Nhiều phân nhóm cấp thấp đã được xác lập rõ ràng, nhưng cấu trúc cấp cao hơn vẫn chưa rõ ràng. Dù hệ này này thường được chia thành hai nhánh Hán và Tạng-Miến, các nhà nghiên cứu chưa bao giờ xác định được nguồn gốc chung của nhóm phi Hán.

Mới!!: Công Nguyên và Ngữ hệ Hán-Tạng · Xem thêm »

Ngữ hệ Maya

Ngữ hệ Maya là một ngữ hệ được nói tại Trung Bộ châu Mỹ và miền bắc Trung Mỹ.

Mới!!: Công Nguyên và Ngữ hệ Maya · Xem thêm »

Ngựa Haflinger

Đầu của một con Haflinger, con ngựa này đang nhẹ nhàng gặm cỏ Ngựa Haflinger còn được gọi là ngựa Avelignese là một giống ngựa được ra đời và phát triển tại Áo và miền bắc nước Ý (cụ thể là khu vực Nam Tyrol) trong thời gian cuối thế kỷ XIX.

Mới!!: Công Nguyên và Ngựa Haflinger · Xem thêm »

Ngựa Kiền Trắc

Ngựa Kiền Trắc hay Kiền Trắc Mã (tiếng Phạn: Kanthaka) hay còn gọi là ngựa Kiền là con ngựa trắng ưa thích của thái tử gia Tất Đạt Đa (Siddhartha) tức là Phật Thích Ca sau này.

Mới!!: Công Nguyên và Ngựa Kiền Trắc · Xem thêm »

Ngựa trong chiến tranh

Một kỵ sĩ trên lưng ngựa Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ.

Mới!!: Công Nguyên và Ngựa trong chiến tranh · Xem thêm »

Nghệ thuật Việt Nam

Một số đặc trưng của nghệ thuật Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Nghệ thuật Việt Nam là nghệ thuật tạo ra tại Việt Nam hoặc của các nghệ sĩ Việt Nam, từ thời cổ đại đến nay.

Mới!!: Công Nguyên và Nghệ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Nghị quyết 2334 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Nghị quyết 2334 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã được thông qua vào ngày 23 Tháng 12 năm 2016 và quan ngại hoạt động định cư của Israel trên vùng đất Israel bị chiếm đóng trong chiến tranh sáu ngày năm 1967.

Mới!!: Công Nguyên và Nghị quyết 2334 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Nghịch lý Epimenides

Epimenides Nghịch lý Epimenides là dạng đầu tiên được biết đến của nghịch lý người nói dối.

Mới!!: Công Nguyên và Nghịch lý Epimenides · Xem thêm »

Nghịch lý Zeno

Zenon xứ Elea. Nghịch lý Zeno bao gồm nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực triết học được cho là do triết gia Hy Lạp Zeno xứ Elea đặt ra nhằm củng cố học thuyết "vạn vật quy nhất" của Parmenides, phủ định tính hiển nhiên của các giác quan, phủ nhận niềm tin vào có sự khác biệt hay có sự biến đổi, đặc biệt ông cho rằng mọi sự chuyển động không tồn tại vì đó chỉ là ảo giác mà thôi.

Mới!!: Công Nguyên và Nghịch lý Zeno · Xem thêm »

Nguồn gốc các loài

Nguồn gốc các loài (tiếng Anh: On the Origin of Species) của Charles Darwin (xuất bản năm 1859) có thể được coi là một trong các ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa. Tên đầy đủ của cuốn sách là Về nguồn gốc các loài thông qua chọn lọc tự nhiên, hay việc gìn giữ các chủng ưu thế thông qua cuộc đấu tranh sinh tồn. Cuốn sách giới thiệu giả thuyết cho rằng quần thể các loài tiến hóa qua các thế hệ thông qua một quá trình chọn lọc tự nhiên. Điều này gây tranh cãi vì nó mâu thuẫn với các niềm tin tôn giáo lúc đó đặt bên dưới các giả thuyết về sinh vật học. Quyển sách của Darwin đã là tột đỉnh của bằng chứng mà ông đã tích lũy trước đó trong chuyến đi của ''Beagle'' vào thập niên 1830 và được mở rộng ra thông qua các cuộc điều tra và thí nghiệm kể từ khi ông quay về. Những ý tưởng tiến hóa khác nhau đã được đề xuất để giải thích những phát hiện mới trong sinh học. Vẫn có sự ủng hộ cho các ý tưởng này bên cạnh sự phản đối từ các nhà giải phẫu học ​​và công chúng, nhưng trong nửa đầu của thế kỷ 19, cơ sở khoa học Anh đã gắn liền với Giáo hội Anh Quốc, khi đó, khoa học là một phần của thuyết phiếm thần (thần học tự nhiên). Những ý tưởng về việc các loài có thể biến đổi đã gây tranh cãi vì chúng mâu thuẫn với niềm tin rằng các loài là bất biến trong một hệ thống đã được thiết kế và con người là độc nhất, không hề liên quan đến các loài động vật khác. Những hàm ý chính trị và thần học đã được tranh luận mạnh mẽ, nhưng quan điểm các loài có thể biến đổi đã không được chấp nhận bởi giới khoa học chính cống. Cuốn sách được viết cho độc giả không chuyên và thu hút sự quan tâm rộng rãi khi xuất bản. Darwin là một nhà khoa học nổi tiếng, những phát hiện của ông đã được xem xét nghiêm túc và bằng chứng ông đưa ra đã đưa đến các cuộc thảo luận khoa học, triết học và tôn giáo. Cuộc tranh luận về cuốn sách đã góp phần vào chiến dịch của T. H. Huxley và các thành viên khác của Hội X để thế tục hóa khoa học (tức là tập trung vào khoa học hơn là bàn luận triết học và tôn giáo) bằng cách cổ động chủ nghĩa tự nhiên. Trong vòng hai thập kỷ, đã có một sự công nhận rộng rãi trong giới khoa học rằng sự tiến hoá, với các nhánh phát sinh từ tổ tiên, đã diễn ra, nhưng các nhà khoa học đã chậm công nhận chọn lọc tự nhiên mà Darwin cho là thích hợp. Trong thời "Nhật thực của thuyết Darwin" từ những năm 1880 đến những năm 1930, nhiều cơ chế tiến hóa khác được đề xuất và vươn lên. Với sự phát triển của Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại trong những năm 1930 và 1940, ý tưởng Darwin về sự thích nghia tiến hóa thông qua chọn lọc tự nhiên đã trở thành trung tâm của lý thuyết tiến hóa hiện đại, và bây giờ nó đã trở thành khái niệm thống nhất của khoa học đời sống. Quyển sách này phù hợp cho cả độc giả không phải là chuyên gia và đã thu hút sự quan tâm rộng rãi khi xuất bản. Cuốn sách đã gây tranh cãi và đã tạo ra nhiều cuộc thảo luận về nền tảng tôn giáo, triết học và khoa học. Tranh cãi tạo hóa-tiến hóa đôi lúc gay gắt vẫn tiếp tục đến ngày nay.

Mới!!: Công Nguyên và Nguồn gốc các loài · Xem thêm »

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J. Brill, pp 10,8. Excerpt: "The Lurs speak an aberrant form of Archaic Persian" See maps also on page 10 for distribution of Persian languages and dialectKathryn M. Coughlin, "Muslim cultures today: a reference guide," Greenwood Publishing Group, 2006. pg 89: "...Iranians speak Persian or a Persian dialect such as Gilaki or Mazandarani" Nguồn gốc của họ bắt nguồn từ các dân tộc Iran cổ đại, bản thân họ là một phần của nhánh Ấn-Iran thuộc nhóm dân tộc Ấn-Âu lớn hơn. Thuật ngữ "người Ba Tư" (persian) trong hệ thống ngôn ngữ châu Âu bắt nguồn từ Persis, một vùng đất nằm ở phía bắc vịnh Ba Tư, là nơi mà Cyrus Đại đế đã thành lập nên Đế quốc Achaemenes, thống nhất tất cả các vương quốc Iran khác (chẳng hạn như Đế quốc Media) và mở rộng ảnh hưởng văn hóa và xã hội Ba Tư bằng cách sát nhập Đế quốc Babylon và Đế quốc Lydia. Mặc dù không phải là đế chế đầu tiện tại Iran, nhưng nhà Achaemenes là đế chế Ba Tư đầu tiên được các sử gia phương Tây lẫn Ba Tư công nhận vì ảnh hưởng văn hóa, quân sự và xã hội của nó vượt xa các nền văn mình cũng thời như Athena, Ai Cập, Libya.

Mới!!: Công Nguyên và Người Ba Tư · Xem thêm »

Người Bengal

Người Bengal (বাঙালি) là một dân tộc và nhóm sắc tộc Ấn-Arya sinh sống tại vùng Bengal ở Nam Á, địa phận nay được chia ra làm Đông Bengal của Bangladesh và Tây Bengal của Ấn Đ. Họ sử dụng tiếng Bengal, một trong những đại diện ngôn ngữ phương đông lớn nhất của dòng ngữ hệ Ấn-Âu.

Mới!!: Công Nguyên và Người Bengal · Xem thêm »

Người Bugis

Người Bugis là một nhóm sắc tộc cư trú ở Nam Sulawesi thuộc tỉnh Tây Nam Sulawesi, hòn đảo lớn thứ ba ở Indonesia, và là dân tộc lớn nhất ở Nam Sulawesi Michael G. Peletz, Gender pluralism: southeast Asia since early modern times.

Mới!!: Công Nguyên và Người Bugis · Xem thêm »

Người Dahae

Người Dahae hay người Daha (tiếng La Tinh; tiếng Hy Lạp Δάοι, Δάαι) là một liên minh của ba bộ lạc sinh sống trong khu vực ngay phía đông biển Caspi.

Mới!!: Công Nguyên và Người Dahae · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Người Do Thái · Xem thêm »

Người Hyksos

Người Hyksos (or; tiếng Ai Cập: heqa khasewet, "các ông vua ngoại quốc"; tiếng Hy Lạp: Ὑκσώς hay Ὑξώς, tiếng Ả Rập: الملوك الرعاة, có nghĩa là: "các vị vua chăn cừu") là một dân tộc có nguồn gốc hỗn tạp, có thể đến từ Tây Á, họ đã định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile vào khoảng thời gian trước năm 1650 TCN.

Mới!!: Công Nguyên và Người Hyksos · Xem thêm »

Người Kassite

Đế chế Babylon dưới sự thống trị của người Kassites. Người Kassite là một dân tộc ở Cận Đông cổ đại đã chiếm được thành Babylon sau sự sụp đổ của đế quốc Cổ Babylon từ khoảng năm 1531 tới năm 1155 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Người Kassite · Xem thêm »

Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Mới!!: Công Nguyên và Người Mã Lai · Xem thêm »

Người mị dân

Người mị dân là một nhà chính trị gia, người có tài hùng biện rất mãnh liệt để lôi kéo sự ủng hộ của tầng lớp nghèo và ít học để lấy được quyền lực qua cảm xúc, thành kiến và sự thờ ơ. Người mị dân thường kêu gọi và thuyết phục dân hành động cấp bách và thường thay vì suy nghĩ kỹ để tạo ra một chính sách vẹn toàn hơn.

Mới!!: Công Nguyên và Người mị dân · Xem thêm »

Người San

Không có mô tả.

Mới!!: Công Nguyên và Người San · Xem thêm »

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Mới!!: Công Nguyên và Người Scythia · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Công Nguyên và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà nguyện Chúa lên trời (Jerusalem)

Nhà nguyện Chúa lên trời (קפלת העלייה, Εκκλησάκι της Αναλήψεως) là một nơi linh thiêng tôn giáo trên Núi Olives.

Mới!!: Công Nguyên và Nhà nguyện Chúa lên trời (Jerusalem) · Xem thêm »

Nhà sàn thời tiền sử xung quanh dãy núi Anpơ

Di sản nhà sàn thời tiền sử bao gồm 111 địa điểm khảo cổ của 30 nhóm văn hóa trong tổng số 937 địa điểm, thuộc sáu quốc gia quanh dãy núi Anpơ được UNESCO đưa vào danh sách di sản thế giới vào năm 2011.

Mới!!: Công Nguyên và Nhà sàn thời tiền sử xung quanh dãy núi Anpơ · Xem thêm »

Nhà thờ Giáng Sinh

Nhà thờ Giáng Sinh là một vương cung thánh đường ở Bethlehem, thuộc vùng lãnh thổ của Nhà nước Palestine.

Mới!!: Công Nguyên và Nhà thờ Giáng Sinh · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhà Triệu

Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Nhà Triệu · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Đông Slav

Nhóm ngôn ngữ Đông Slav là một trong ba nhóm phụ của nhóm ngôn ngữ Slav, được dùng ở Đông Âu.

Mới!!: Công Nguyên và Nhóm ngôn ngữ Đông Slav · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Công Nguyên và Nhật Bản · Xem thêm »

Những hình vẽ trên cao nguyên Nazca

Những hình vẽ trên cao nguyên Nazca (vẽ trên mặt đất) tạo nên một "vườn hình học" tại sa mạc Nazca, một sa mạc khô cằn rộng 53 dặm giữa hai thị trấn Nazca và Palpa ở Pampas de Jumana (một khu vực bằng phẳng miền nam Peru).

Mới!!: Công Nguyên và Những hình vẽ trên cao nguyên Nazca · Xem thêm »

Niên đại học

Niên đại học là khoa học về trật tự phát sinh sự kiện lịch sử theo thời gian.

Mới!!: Công Nguyên và Niên đại học · Xem thêm »

Nigeria

Nigeria, tên chính thức: Cộng hòa Liên bang Nigeria (tiếng Anh: Federal Republic of Nigeria; phiên âm Tiếng Việt: Ni-giê-ri-a) là một quốc gia thuộc khu vực Tây Phi và cũng là nước đông dân nhất tại châu Phi với dân số đông thứ 7 trên thế giới.

Mới!!: Công Nguyên và Nigeria · Xem thêm »

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Mới!!: Công Nguyên và Niken · Xem thêm »

Nishimura Masanari

, là một nhà khảo cổ học người Nhật Bản.

Mới!!: Công Nguyên và Nishimura Masanari · Xem thêm »

Nottingham

Nottingham là một thành phố, unitary authority, và thị xã cấp hạt của Nottinghamshire ở East Midlands của Anh.

Mới!!: Công Nguyên và Nottingham · Xem thêm »

Numa Pompilius

Numa Pompilius Num Pompilius là một vị vua bán thần thoại và là vua thứ hai của Vương quốc La Mã.

Mới!!: Công Nguyên và Numa Pompilius · Xem thêm »

Nuuk

Nuuk (Godthåb) là thủ phủ và thành phố lớn nhất của Greenland.

Mới!!: Công Nguyên và Nuuk · Xem thêm »

Ole Worm

Ole Worm theo tranh vẽ của Carl van Mandern Tranh vẽ đầu Tập danh mục ''Musei Wormiani Historia'' nêu phía bên trong Phòng trưng bày các vật kỳ lạ của Worm. Ole Worm (13 tháng 5 1588 - 31 tháng 8 năm 1654) là thầy thuốc và nhà khảo cổ người Đan Mạch, người có đóng góp trong môn Phôi học (Embryology) và sưu tập nhiều vật lạ hiếm quý.

Mới!!: Công Nguyên và Ole Worm · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Pakistan · Xem thêm »

Panarea

''Capo Milazzese'', Panarea The Aeolian Islands. Đảo Panarea nhìn từ phía nam. Panarea là một đảo nhỏ thứ nhì (sau đảo Basiluzzo) trong 8 đảo của Quần đảo Eolie, trong biển Tyrrhenus, ở phía bắc Sicilia.

Mới!!: Công Nguyên và Panarea · Xem thêm »

Panodorus thành Alexandria

Panodorus thành Alexandria (Πανόδωρος, Panodoros; ? – ?) là một tu sĩ, sử gia và nhà văn Đông La Mã gốc Ai Cập, sống vào khoảng thế kỷ 5.

Mới!!: Công Nguyên và Panodorus thành Alexandria · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Công Nguyên và Paris · Xem thêm »

Parisii

Tiền vàng của người Parisii Parisii là những người Gaulois từng sống tại khu vực thành phố Paris.

Mới!!: Công Nguyên và Parisii · Xem thêm »

Patras

Pátrai hay Patras (tiếng Hy Lạp: Πάτρα; tiếng Hy Lạp cổ: Πάτραι; tiếng Latin: Patrae; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Ballıbadra) là thành phố lớn thứ ba tại Hy Lạp, cảng ở miền Trung Hy Lạp, thủ phủ của Achaea Department, bên Vịnh Patras.

Mới!!: Công Nguyên và Patras · Xem thêm »

Pepi I Meryre

Pepi I Meryre (2332 - 2283 TCN) là vị pharaon thứ ba của Vương triều thứ 6 của Ai Cập cổ đại thời Cổ vương quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Pepi I Meryre · Xem thêm »

Petra

Petra (tiếng Hy Lạp: πέτρα, có nghĩa là "đá"; tiếng Ả Rập: البتراء Al-Butrā) là một khu vực khảo cổ học ở phía Tây Nam Jordan, nằm trên sườn núi HorMish, Frederick C., Editor in Chief.

Mới!!: Công Nguyên và Petra · Xem thêm »

Pharisêu

Pharisêu, ở những thời điểm khác nhau trong lịch sử Do Thái, họ là nhóm người quy tụ thành một đảng phái chính trị, hoặc một phong trào xã hội, hoặc một trường phái tư tưởng.

Mới!!: Công Nguyên và Pharisêu · Xem thêm »

Phù Nam

Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.

Mới!!: Công Nguyên và Phù Nam · Xem thêm »

Phù sa

Phù sa là các vật thể nhỏ và mịn, có nguồn gốc từ các loại đá vụn bở do thủy lưu di chuyển theo các dòng nước.

Mới!!: Công Nguyên và Phù sa · Xem thêm »

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Phú Thọ · Xem thêm »

Phúc Âm Mátthêu

Phúc âm Mátthêu là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Công Nguyên và Phúc Âm Mátthêu · Xem thêm »

Phúc Châu

Phúc Châu (tiếng Hoa: 福州; bính âm: Fúzhōu; Wade-Giles: Fu-chou) là tỉnh lỵ và là thành phố cấp huyện lớn nhất của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, còn được gọi là Dung Thành/ Dong Thành (榕城, có nghĩa là "Thành phố cây đa").

Mới!!: Công Nguyên và Phúc Châu · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Công Nguyên và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Công Nguyên và Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Phật lịch

Phật lịch là loại lịch được sử dụng tại Đông Nam Á đại lục, tại các quốc gia như Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma, Việt Nam, Sri Lanka trong một vài dạng có liên quan.

Mới!!: Công Nguyên và Phật lịch · Xem thêm »

Phụ nữ Việt Nam

Đông Đức). Phụ nữ Việt Nam là nguồn nhân tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Phụ nữ Việt Nam · Xem thêm »

Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Phố cổ Hội An · Xem thêm »

Philippos II của Macedonia

Philippos II của Macedonia (Φίλιππος Β' ὁ Μακεδών — φίλος (phílos).

Mới!!: Công Nguyên và Philippos II của Macedonia · Xem thêm »

Philopoemen

Louvre Những vị trí địa lý liên quan đến cuộc đời của Philopoemen. Philopoemen (Trong tiếng Hy Lạp, Φιλοποίμην, dịch từng chữ thành Philopoimen), (253 trước Công Nguyên, Megalopolis – 183 trước Công nguyên, Messene) là một danh tướng và chính trị gia tài năng của Hy Lạp cổ đại, ông làm "Thượng đẳng Tướng quân" (Strategos) của Liên minh Achaea đến tám lần.

Mới!!: Công Nguyên và Philopoemen · Xem thêm »

Phongxiô Philatô

Phongxiô Philatô hay Bôn-xơ Phi-lát (Pontius Pilatus; Πόντιος Πιλάτος, Pontios Pīlātos) là tổng trấn thứ năm của tỉnh La Mã Judaea từ năm 26 tới năm 36 sau Công nguyên dưới thời hoàng đế Tiberius, và nổi tiếng về phiên tòa xử Chúa Giêsu bị đóng đinh vào thập giá, theo trình thuật của các Phúc Âm.

Mới!!: Công Nguyên và Phongxiô Philatô · Xem thêm »

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Mới!!: Công Nguyên và Pi · Xem thêm »

Pinedjem I

Pinedjem I là một ông vua Thầy tế Amun của Vương triều thứ 21 thuộc Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Pinedjem I · Xem thêm »

Piye

Piye xứ Nubia, hay Piankhi, là một vị vua xứ Kushite và là pharaoh Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 25 vào thời kì sau.

Mới!!: Công Nguyên và Piye · Xem thêm »

Portovenere

Portovenere là một thành phố và thị xã của Ý, nằm ở vùng bờ biển Ligure, thuộc tỉnh La Spezia.

Mới!!: Công Nguyên và Portovenere · Xem thêm »

Psametik III

Ankhkaenre Psammetichus III hay Psametik III (hoặc Psamtek hay Psamtik hay Psemmtek III) là con trai của pharaon Amasis II của Vương triều thứ 26 Ai Cập cổ đại và hoàng hậu Tentheta.

Mới!!: Công Nguyên và Psametik III · Xem thêm »

Ptolemaios II Philadelphos

Ptolemy II Philadelphus - nghĩa là người (đàn ông) yêu chị mình vì ông cưới chị là Arsinoe II (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Φιλάδελφος, Ptolemaîos Philádelphos" 309 – 246 trước Công nguyên) là vua nhà Ptolemaios của Ai Cập thuộc Hy Lạp từ năm 283 đến năm 246 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Ptolemaios II Philadelphos · Xem thêm »

Ptolemaios Keraunos

Ptolemaios Keraunos (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαίος Κεραυνός - mất 279 TCN) là vua xứ Macedonia trong thời đại Hy Lạp hóa, trị quốc từ năm 281 trước Công nguyên cho tới năm 279 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Ptolemaios Keraunos · Xem thêm »

Ptolemaios VI Philometor

Tiền của Ptolemy VI Philometor Nhẫn của Ptolemy VI Philometor theo kiểu vua Hy Lạp hóa Louvre)'' Ptolemaios VI Philometor (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Φιλομήτωρ, Ptolemaĩos Philometor, khoảng 186 - 145 trước Công Nguyên) là vua nhà Ptolemaios của Ai Cập cổ đại, vào thời kỳ Hy Lạp hóa.

Mới!!: Công Nguyên và Ptolemaios VI Philometor · Xem thêm »

Publius Quinctilius Varus

''Kẻ bại trận Varus'' (2003), một tác phẩm điêu khắc của Wilfried Koch tại Haltern am See, Đức. Publius Quinctilius Varus (46 TCN ở Cremona, Cộng hòa La Mã - 9 SCN tại Germania) là một chính trị gia La Mã, tướng và chấp chính quan dưới thời Hoàng đế Augustus, ông được biết đển chủ yếu vì đã mất ba quân đoàn La Mã và chính mạng sống của mình khi bị quân đội Người German dưới sự chỉ huy của Arminius phục kích trong Trận chiến rừng Teutoburg.

Mới!!: Công Nguyên và Publius Quinctilius Varus · Xem thêm »

Publius Valerius Laevinus

Publius Valerius Laevinus là viên chỉ huy quân La Mã trong cuộc chiến tranh Pyrros.

Mới!!: Công Nguyên và Publius Valerius Laevinus · Xem thêm »

Pyrros của Ipiros

Pyrros, (Πύρρος; 319 – 272 trước Công nguyên) là nhà quân sự, chính trị Hy Lạp cổ đại.Pyrrhus, Britannica, 2008, O.Ed. Pyrrhus: Main: king of Hellenistic Epirus whose costly military successes against Macedonia and Rome gave rise to the phrase "Pyrrhic victory." His Memoirs and books on the art of war were quoted and praised by many ancient authors, including Cicero. Pyrros làm vua xứ Ipiros lần đầu từ năm 306 đến 302 trước Công nguyên, lần hai từ 297 đền 272 TCN. Pyrros cũng từng chiếm ngôi vua Macedonia trong giai đoạn 288–284 và 273–272 TCN. Pyrros được xem là trong những một kẻ thù mạnh nhất trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa đế quốc La Mã. Năm 281 TCN, Pyrros mang quân đến giúp cư dân Nam Ý chặn sự xâm lược của La Mã. Pyrros đã đánh bại quân La Mã trong hai trận lớn, nhưng bị thiệt hại rất nặng nề. Từ đó thuật ngữ "chiến thắng kiểu Pyrros" ra đời để chỉ những thắng lợi với những tổn thất có tính huỷ diệt ở phe chiến thắng. Quân La Mã cũng bị hao tổn, nhưng họ có nguồn nhân lực dồi dào nên dễ dàng bù đắp. Năm 275 TCN, La Mã đánh bại Pyrros và buộc ông ta lui quân về Ipiros. Sau khi thua trận ở Nam Ý, dù quốc lực điêu đứng nhưng Pyrros vẫn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh tại Hy Lạp, nhằm tranh ngôi với vua Macedonia Antigonos và xâm lược Sparta. Theo sử cũ, Pyrros bị một người đàn bà giết khi đang đánh phá thành phố Argos.Kevin McGeoug, The Romans: New Perspectives, các trang 64-65. Pyrros được đánh gia là một trong những lãnh đạo quân sự tài ba của phương Tây cổ đại; song cũng bị phê phán vì thói ham phiêu lưu, không biết xây dựng một sách lược chính trị, quốc phòng lâu dài cho Hy Lạp trước sự bành trướng của La Mã. Ngày nay, giới nghiên cứu chủ yếu biết đến Pyrros thông qua bài viết chi tiết của sử gia La Mã Plutarchus về cuộc đời Pyrros trong bộ "Tiểu sử sóng đôi".

Mới!!: Công Nguyên và Pyrros của Ipiros · Xem thêm »

Quảng cáo

Quảng cáo là hình thức tuyên truyền được trả phí hoặc không để thực hiện việc giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng, quảng cáo là hoạt động truyền thông phi trực tiếp giữa người với người mà trong đó người muốn truyền thông phải trả tiền cho các phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết phục hay tác động đến người nhận thông tin.

Mới!!: Công Nguyên và Quảng cáo · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quảng Trị (thị xã)

Quảng Trị là một thị xã nằm ở phía nam của tỉnh Quảng Trị, tuy trùng tên với tỉnh nhưng đây không phải là tỉnh lỵ tỉnh Quảng Trị, tỉnh lị là thành phố Đông Hà.

Mới!!: Công Nguyên và Quảng Trị (thị xã) · Xem thêm »

Quảng trường Concorde

Quảng trường Concorde (tiếng Pháp: Place de la Concorde) hay còn được dịch là Cộng Hòa Trường là một trong những quảng trường nổi tiếng của Paris, nằm tại đầu phía đông của đại lộ Champs-Élysées, ngay bên bờ sông Seine, một cạnh tiếp giáp với vườn Tuileries và thuộc Quận 8.

Mới!!: Công Nguyên và Quảng trường Concorde · Xem thêm »

Quần đảo Eolie

Cảnh nhìn từ đảo Vulcano, đảo Lipari ở giữa, đảo Salina ở bên trái, đảo Panarea ở bên phải. Quần đảo Eolie (tiếng Ý: Isole Eolie) nằm về phía Bắc của đảo Sicilia, còn được gọi với cái tên là Quần đảo Lipari.

Mới!!: Công Nguyên và Quần đảo Eolie · Xem thêm »

Qumran

Vị trí Qumran Qumran (חירבת קומראן, خربة قمران - Khirbet Qumran) là một địa điểm khảo cổ ở Bờ Tây.

Mới!!: Công Nguyên và Qumran · Xem thêm »

Quo Vadis (phim 1951)

Quo Vadis là một phim do hãng MGM sản xuất năm 1951.

Mới!!: Công Nguyên và Quo Vadis (phim 1951) · Xem thêm »

Quyền Anh

Một trận đấu Quyền Anh chuyên nghiệp ở Uruguay Quyền Anh, còn gọi là đấm bốc (bốc bắt nguồn từ từ tiếng Pháp boxe /bɔks/) hay boxing là môn võ và thể thao đối kháng giữa 2 người xuất phát từ phương Tây, sử dụng cú đấm kết hợp với di chuyển chân, đầu và thân mình.

Mới!!: Công Nguyên và Quyền Anh · Xem thêm »

Ramesses III

Usimare Ramesses III (cũng viết là Ramses hay Rameses) là pharaon thứ 2 của vương triều 20 Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Ramesses III · Xem thêm »

Ramesses IX

Ramesses IX, hay Ramses IX, là vị pharaon thứ 8 của Vương triều thứ 20 của Ai Cập cổ đại thời kì Tân vương quốc (cai trị: 1129-1111 TCN).

Mới!!: Công Nguyên và Ramesses IX · Xem thêm »

Rồng Việt Nam

mĩ thuật cao nhất Con rồng Việt Nam là trang trí kiến trúc, điêu khắc và hội họa hình rồng mang bản sắc riêng, theo trí tưởng tượng của người Việt.

Mới!!: Công Nguyên và Rồng Việt Nam · Xem thêm »

Robot học

cánh tay robot Shadow Robot học là một ngành kỹ thuật bao gồm thiết kế, chế tạo, vận hành, và ứng dụng robot, cũng như các hệ thống máy tính để điều khiển, phản hồi tín hiệu cảm biến, và xử lý thông tin của chúng.

Mới!!: Công Nguyên và Robot học · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Công Nguyên và Roma · Xem thêm »

Rome: Total War: Barbarian Invasion

Rome: Total War: Barbarian Invasion (tạm dịch: Rome: Chiến tranh tổng lực – Man tộc xâm lược) là bản mở rộng đầu tiên của trò chơi máy tính thể loại chiến lược theo lượt và chiến thuật thời gian thực Rome: Total War do hãng The Creative Assembly phát triển và Sega phát hành vào năm 2005.

Mới!!: Công Nguyên và Rome: Total War: Barbarian Invasion · Xem thêm »

Romulus và Remus

Romulus (khoảng 771-716 TCN) và Remus (771-753 TCN) là hai anh em sinh đôi trong truyền thuyết sáng lập của thành Roma.

Mới!!: Công Nguyên và Romulus và Remus · Xem thêm »

Rosie Malek-Yonan

Rosie Malek-Yonan sinh ngày 4.7.1965, là nhà văn, nữ diễn viên, đạo diễn, nhân vật công chúng, nhà hoạt động nhân quyền người Mỹ gốc Assyria.

Mới!!: Công Nguyên và Rosie Malek-Yonan · Xem thêm »

Roskilde

Vị trí thành phố Roskilde trên bản đồ Đan Mạch Roskilde (là thành phố của Đan Mạch, nằm ở phía đông nam Vịnh hẹp Roskilde, miền trung đảo Zealand. Roskilde có 45.824 cư dân (2008) và là thành phố đông dân thứ 10 ở Đan Mạch. Thành phố cũng là trụ sở của thị xã Roskilde với 80.687 cư dân (2008), thuộc Vùng Zealand.

Mới!!: Công Nguyên và Roskilde · Xem thêm »

Rupicapra pyrenaica parva

Sơn dương Cantabria (Danh pháp khoa học: Rupicapra pyrenaica parva) là một phân loài của loài Rupicapra pyrenaica.

Mới!!: Công Nguyên và Rupicapra pyrenaica parva · Xem thêm »

Sammallahdenmäki

Sammallahdenmäki là 1 di chỉ mộ từ thời đại đồ đồng tại thị xã Lappi, phía tây nam Phần Lan.

Mới!!: Công Nguyên và Sammallahdenmäki · Xem thêm »

Samoa

Không có mô tả.

Mới!!: Công Nguyên và Samoa · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Công Nguyên và Sao · Xem thêm »

Sappho

Sappho Sappho và Alcaeus Sappho và bạn gái Nữ thần Aphrodite Sappho (tiếng Hy Lạp Attic: Σαπφώ, tiếng Hy Lạp Aeolic: Ψάπφω) là nữ nhà thơ Hy Lạp cổ đại, nổi tiếng cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Công Nguyên và Sappho · Xem thêm »

Sargon của Akkad

Sargon của Akkad, cũng gọi là Sargon Đại đế "Đức Vua vĩ đại" (tiếng Akkad: Šarru-kinu, nghĩa là "Đức Vua anh minh" hay "Đức Vua chân chính"), là một vị Hoàng đế Akkad cổ đại, trở nên nổi tiếng với việc ông chinh phục các thành bang vùng Sumer trong các thế kỷ thứ 23 và 22 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Sargon của Akkad · Xem thêm »

Sách

Sách Một cuốn sách ghép bằng tre (bản chép lại của Binh pháp Tôn Tử) của Trung Quốc trong bộ sưu tập của Học viện California Sài Gòn. Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía.

Mới!!: Công Nguyên và Sách · Xem thêm »

Sách Đệ Nhị Luật

Đệ nhị luật là cuốn sách thứ năm của Kinh thánh Do Thái và Cựu Ước.

Mới!!: Công Nguyên và Sách Đệ Nhị Luật · Xem thêm »

Sách Châm Ngôn

Sách Châm Ngôn (đôi khi còn được gọi là Cách ngôn của Vua Solomon) là một quyển sách thuộc Kinh thánh Do Thái hoặc Cựu Ước.

Mới!!: Công Nguyên và Sách Châm Ngôn · Xem thêm »

Sách Diễm Ca

Sách Diễm ca (còn gọi là Diễm tình ca hay Diệu ca) là một quyển sách thuộc Cựu Ước.

Mới!!: Công Nguyên và Sách Diễm Ca · Xem thêm »

Sách Giảng Viên

Sách Giảng Viên (tiếng Hy Lạp: Ἐκκλησιαστής, Ekklesiastes; tiếng Do Thái: קֹהֶלֶת, Qoheleth, Koheleth) là một quyển sách Kinh Thánh Do Thái thuộc nhóm sách Ketuvim, đối với Kitô giáo, nó là một sách thuộc Cựu Ước.

Mới!!: Công Nguyên và Sách Giảng Viên · Xem thêm »

Sách Huấn Ca

Sách Huấn Ca là một sách thuộc Cựu Ước.

Mới!!: Công Nguyên và Sách Huấn Ca · Xem thêm »

Sách Khôn Ngoan

Sách Khôn Ngoan là cuốn sách ra đời muộn nhất trong số các sách của Cựu Ước.

Mới!!: Công Nguyên và Sách Khôn Ngoan · Xem thêm »

Sâm

Những lọ nhân sâm bày bán ở Seoul, 2003 Sâm là tên gọi khái quát chỉ một số loại cây thân thảo mà củ và rễ được sử dụng làm thuốc từ rất lâu đời tại nhiều nước châu Á, thuộc nhiều chi họ khác nhau nhưng chủ yếu là các loại thuộc chi Sâm.

Mới!!: Công Nguyên và Sâm · Xem thêm »

Sóng thần

Sóng thần tràn vào Malé, thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

Mới!!: Công Nguyên và Sóng thần · Xem thêm »

Sông Neman

Sông Neman, còn viết là Nemunas, Nyoman, Niemen hoặc Memel, là con sông lớn ở Đông Âu, bắt nguồn từ Belarus và chảy qua Litva trước khi tràn vào vùng đầm phá Curonia, rồi đến biển Baltic tại Klaipėda In the languages of various nations through which the river either flows or formerly flowed or that have distinct names for it: Nemunas.:; Нёман, ''Nioman''.,; Memel.; Nemuna.; Neemen.; Niemen.; Неман., Neman; Німан., Niman.

Mới!!: Công Nguyên và Sông Neman · Xem thêm »

Súc vật

Súc vật hay còn gọi là vật nuôi theo cách hiểu chung nhất là những loài động vật được nuôi trong nhà, chúng có thể được thuần hóa (hoàn toàn) hoặc bán thuần hóa (thuần hóa một phần) hoặc được thuần dưỡng, huấn luyện.

Mới!!: Công Nguyên và Súc vật · Xem thêm »

Súng

Súng là một loại vũ khí dùng sức đẩy của thuốc phóng để phóng/bắn đạn tới mục tiêu; được trang bị cho cá nhân hoặc một nhóm sử dụng.

Mới!!: Công Nguyên và Súng · Xem thêm »

Sắn

Sắn (phương ngữ miền Bắc) hay khoai mì (phương ngữ miền Nam, sắn ở miền Nam lại là củ đậu) (danh pháp hai phần: Manihot esculenta; tên trong các ngôn ngữ khác: cassava, tapioca, yuca, mandioca, manioc, maniok, singkong, ubi kayu, aipim, macaxeir, kappa, maracheeni) là cây lương thực ăn củ có thể sống lâu năm, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae).

Mới!!: Công Nguyên và Sắn · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Công Nguyên và Sắt · Xem thêm »

Sủi cảo

Sủi cảo (bắt nguồn từ tiếng Quảng Đông “水餃”, âm Hán Việt: thuỷ giáo), còn gọi là bánh chẻo (“chẻo” bắt nguồn từ tiếng phổ thông Trung Quốc “餃”, âm Hán Việt: giáo) là một loại bánh hấp của Trung Quốc được ăn phổ biến ở Đông Á. Đây là một trong những món ăn chính trong dịp Tết nguyên đán cũng như là món ăn quanh năm tại các tỉnh phía Bắc.

Mới!!: Công Nguyên và Sủi cảo · Xem thêm »

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai. (sinh 3–14 TCN; mất 62–69 CN). Không giống Mười hai Sứ đồ, không có chỉ dấu nào cho thấy Phaolô từng gặp Giêsu trước khi ông bị đóng đinh trên thập tự giá. Theo ký thuật của Tân Ước, Phaolô là người Do Thái chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp, và là công dân của Đế quốc La Mã, đến từ thành Tarsus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ). Phaolô là người kiên trì săn đuổi những Kitô hữu ban đầu (hầu hết là người Do Thái) để bách hại họ, cho đến khi chính ông trải qua kinh nghiệm lạ lùng trên đường đến thành Damascus. Trong một khải tượng, ông gặp Chúa Giêsu và mắt ông bị mù trong một thời gian ngắn. Trải nghiệm này đã đem ông đến với đức tin Kitô giáo, chấp nhận Chúa Giêsu là Đấng Messiah và là Con Thiên Chúa. Phaolô khẳng định rằng ông nhận lãnh Phúc âm không phải từ con người, nhưng từ chính "sự mặc khải của Chúa Giêsu." Sau khi chịu lễ Thanh Tẩy, Phaolô đến ngụ cư ở xứ Arabia (có lẽ là Nabataea) cho đến khi ông gia nhập cộng đồng Kitô hữu còn non trẻ ở Jerusalem, và ở lại với Phêrô (hoặc Phi-e-rơ) trong mười lăm ngày. Qua những thư tín gởi các cộng đồng Kitô giáo, Phaolô trình bày mạch lạc quan điểm của ông về mối quan hệ giữa tín hữu Kitô giáo người Do Thái với tín hữu Kitô giáo không phải người Do Thái, và giữa Luật pháp Moses (Mô-sê hoặc Môi-se) với giáo huấn của Chúa Giêsu. Phaolô được sùng kính như một vị Thánh bởi các nhóm khác nhau như Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, và một số người thuộc Giáo hội Luther. Ông được xem là thánh quan thầy của Malta và Thành Luân Đôn, một vài thành phố khác được đặt tên để vinh danh ông như São Paulo, Brasil và Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ. Đạo Mormon xem ông là nhà tiên tri. Các thư tín của Phaolô hình thành phần nền tảng của Tân Ước (được xem là nguồn quan trọng cho nền thần học của Hội Thánh ban đầu) cùng những nỗ lực của ông nhằm truyền bá Kitô giáo trong vòng các dân tộc, là mục tiêu của nhiều khuynh hướng luận giải khác nhau. Kitô giáo truyền thống xem các thư tín của Phaolô là một phần của kinh điển Tân Ước và xác định rõ ràng rằng tư tưởng của Phaolô là hoàn toàn phù hợp với giáo huấn của Giêsu và các sứ đồ khác. Những người ủng hộ thần học giao ước tin rằng Hội Thánh đã thay thế dân tộc Do Thái trong vị trí Tuyển dân của Thiên Chúa, khơi mở những tranh luận hiện vẫn tiếp diễn xem xác định rõ ràng này có phải bắt nguồn từ ý tưởng của Phaolô khi ông giải thích Jeremiah 31: 31 và Ezekiel 36: 27, sau đó xác định rõ ràng này được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng Kitô giáo. Ảnh hưởng của Phaolô trong tư tưởng Kitô giáo được xem là quan trọng hơn bất cứ tác giả Tân Ước nào, xuyên suốt hệ tư tưởng Kitô giáo cho đến ngày nay: từ Augustine thành Hippo đến những bất đồng giữa Gottschalk và Hincmar thành Reims; giữa tư tưởng Thomas Aquinas và học thuyết của Molina; giữa Martin Luther, John Calvin và Arminius; giữa học thuyết của Jansen và các nhà thần học Dòng Tên, đến các tác phẩm của nhà thần học Karl Barth, đặc biệt là luận giải của Barth về một trong những thư tín của Phaolô,Thư gởi tín hữu ở Rôma, đã tạo ra những dấu ấn về chính trị và thần học trên giáo hội Đức thế kỷ 21.

Mới!!: Công Nguyên và Sứ đồ Phaolô · Xem thêm »

Sự đi qua của Sao Kim

Hiệu ứng giọt đen khi Sao Kim đi vào đĩa Mặt Trời trong lần đi qua năm 2004. Hình ảnh Mặt Trời qua tia cực tím và xử lý màu sai cho thấy Sao Kim là chấm đen xuất hiện phía trước Mặt Trời vào lần đi qua năm 2012. Hình ảnh được chụp bởi Đài Quan sát Nhiệt động lực học Mặt Trời (SDO) của NASA. Hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời hay Sao Kim quá cảnh Mặt Trời xảy ra khi Sao Kim đi qua phía trước Mặt Trời, lúc này Sao Kim nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất và cùng nằm trên một đường thẳng.

Mới!!: Công Nguyên và Sự đi qua của Sao Kim · Xem thêm »

Sự cải đạo của Phaolô

Sự cải đạo của Phaolô (hoặc Phaolô trở lại) là một sự kiện được nhắc đến trong Tân Ước, nói về việc Phaolô chấm dứt đàn áp các Kitô hữu tiên khởi, ông trở thành một sứ đồ của Chúa Giêsu và hoạt động tích cực cho việc loan truyền Kitô giáo.

Mới!!: Công Nguyên và Sự cải đạo của Phaolô · Xem thêm »

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Mới!!: Công Nguyên và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Sự tích trầu cau

Mâm trầu cau trong lể cưới Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, có Sự tích trầu cau.

Mới!!: Công Nguyên và Sự tích trầu cau · Xem thêm »

Săn

Một cảnh săn lợn rừng bằng chó săn Quý tộc đế quốc Mogul săn linh dương đen Ấn Độ cùng với báo săn châu Á Săn là hành động giết hay bẫy bất kỳ loài động vật nào, hoặc là đuổi theo để làm thế.

Mới!!: Công Nguyên và Săn · Xem thêm »

Săn hươu

Một con hươu bị mổ bụng, moi phủ tạng sau khi bị săn Săn hươu nai là các hình thức săn bắt, săn bắn các loại hươu, nai.

Mới!!: Công Nguyên và Săn hươu · Xem thêm »

Seankhenre Mentuhotepi

Seankhenre Mentuhotepi là một pharaon của Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Công Nguyên và Seankhenre Mentuhotepi · Xem thêm »

Segovia

Cầu dẫn nước từ thời La Mã ở Segovia. Segovia là một thành phố ở bán đảo Iberia, Tây Ban Nha, thủ phủ của tỉnh Segovia thuộc Cộng đồng tự trị Castile và Leon, mà trung tâm hành chính là Valladolid.

Mới!!: Công Nguyên và Segovia · Xem thêm »

Semenre

Semenre, còn gọi là SmenreDavies, V.W. (1981).

Mới!!: Công Nguyên và Semenre · Xem thêm »

Seneca

Cái chết của Seneca (tranh vẽ năm 1684) Lucius Annaeus Seneca (thường được gọi đơn giản là Seneca hay Seneca Trẻ (4 TCN-65) là một triết gia người La Mã thuộc trường phái triết học khắc kỷ và là chính khách, nhà biên kịch, nghệ sĩ hài đượng thời, ông là một tên tuổi lớn của văn học La Mã. Ông từng là thầy giáo và cố vấn cho hoàng đế Nero Bạo chúa. Ông sau đó đã bị ép buộc phải tự tử vì bị cho là đồng lõa trong âm mưu ám sát hoàng đế Julio-Claudian, tuy nhiên, ông có thể đã được tuyên vô tội. Cha của ông là Seneca Già và anh trai là Gallio.

Mới!!: Công Nguyên và Seneca · Xem thêm »

Senusret I

Senusret I, hay Sesostris I, là vị pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 12 của Ai Cập.

Mới!!: Công Nguyên và Senusret I · Xem thêm »

Senusret III

Khakhaure Senusret III (thỉnh thoảng viết là Senwosret III hay Sesostris III) là pharaon của Ai Cập.

Mới!!: Công Nguyên và Senusret III · Xem thêm »

Seqenenre Tao

Seqenenre Tao (cũng gọi là Seqenera Djehuty-aa, Sekenenra Taa hoặc The Brave) là vị pharaon cai trị cuối cùng của vương quốc địa phương thuộc Vương quốc Thebes, Ai cập, trong Vương triều XVII trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Công Nguyên và Seqenenre Tao · Xem thêm »

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Công Nguyên và Serbia · Xem thêm »

Shabaka

Shabaka, hay Shabaka Neferkare (Đẹp là linh hồn Ra), là một vị pharaon Kushite thuộc Vương triều thứ 25) của Ai Cập cổ đại. Shabaka có tên Neferkare, đây cũng là tên của pharaon Pepi II ở Vương triều thứ 6. Ông lên ngôi và cai trị Kuhíte trong thời gian 721-707/706 TCN sau khi anh là Piye băng hà. Ông cũng là người thứ hai trong "các pharaon đen" từ khi ông đánh đuổi Vương triều thứ 24 của vua Bakenranef rồi dời đô về Thebes (Ai Cập). Ông chết năm 707 hay 706 TCN trong trận đánh với Sargon II xứ Assyria. Sau khi Shabaka chết thi hài ông được chôn trong kim tự tháp ở el-Kurru. Cháu ông, Shebitku, nối ngôi ông.

Mới!!: Công Nguyên và Shabaka · Xem thêm »

Sheamus

Stephen Farrelly (sinh 28 tháng 1 năm 1978) là một đô vật chuyên nghiệp, diễn viên người Cộng hòa Ireland, được biết nhiều hơn với tên gọi trên võ đài là Sheamus.

Mới!!: Công Nguyên và Sheamus · Xem thêm »

Siamun

Neterkheperre hay Netjerkheperre-setepenamun Siamun là vị pharaon thứ sáu của Vương triều thứ 21 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Siamun · Xem thêm »

Siêu đô thị

Siêu đô thị là một thuật ngữ để chỉ các khu vực đô thị có dân số hơn 10 triệu.

Mới!!: Công Nguyên và Siêu đô thị · Xem thêm »

Silkeborg

Vị trí Silkeborg Silkeborg là thành phố của Đan Mạch, nằm ở bán đảo Jutland.

Mới!!: Công Nguyên và Silkeborg · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Công Nguyên và Singapore · Xem thêm »

Siphon

Siphon (từ σίφων "ống", cũng có khi viết là syphon hoặc phiên âm thành xi-phông) được dùng để chỉ nhiều thiết bị khác nhau có liên quan đền dòng chảy chất lỏng qua ống.

Mới!!: Công Nguyên và Siphon · Xem thêm »

Siyon

Siyon (צִיּוֹן Ṣîyōn, hiện đại Tsiyyon; hoặc Sion, Sayon, Syon, Tzion, Tsion) là địa danh được dùng như toàn bộ khu vực Jerusalem và có ý nghĩa tín ngưỡng sâu xắc.

Mới!!: Công Nguyên và Siyon · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Công Nguyên và Slovakia · Xem thêm »

Sobekneferu

Sobekneferu, hay Nefrusobek là con gái của pharaon Amenemhat III và em gái pharaon Amenemhat IV.

Mới!!: Công Nguyên và Sobekneferu · Xem thêm »

Soju

Soju là một loại thức uống có cồn; nguồn gốc từ bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Công Nguyên và Soju · Xem thêm »

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Mới!!: Công Nguyên và Somalia · Xem thêm »

Somaliland

Somaliland (Somaliland, صوماليلاند hay أرض الصومال) là một quốc gia tự tuyên bố độc lập song được quốc tế công nhận là một khu vực tự trị của Somalia.

Mới!!: Công Nguyên và Somaliland · Xem thêm »

Son môi

Một ống son môi Một phụ nữ đang thoa son môi Son môi là mỹ phẩm có chứa sắc tố, dầu, sáp, chất làm mềm da; có tác dụng tô thoa tạo màu sắc, tạo bề mặt và bảo vệ đôi môi.

Mới!!: Công Nguyên và Son môi · Xem thêm »

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Sparta · Xem thêm »

Speyer

Speyer là một thành phố thuộc bang Rheinland-Pfalz của nước Đức.

Mới!!: Công Nguyên và Speyer · Xem thêm »

Srinagar

Srinagar (tiếng Urdu: سرینگر; tiếng Kashmir: سِرېنَگَر सिरीनगर), là thủ phủ mùa hè của bang Jammu và Kashmir ở Ấn Độ, và tọa lạc trong Thung lũng Kashmir.

Mới!!: Công Nguyên và Srinagar · Xem thêm »

Stonehenge

Stonehenge là một công trình tượng đài cự thạch thời kỳ đồ đá mới và thời kỳ đồ đồng gần Amesbury ở Anh, thuộc hạt Wiltshire, 13 km về phía bắc Salisbury.

Mới!!: Công Nguyên và Stonehenge · Xem thêm »

Strabo

Greek Hình Strabo trên bản khắc thế kỷ 16 Một trang của sách ''Geographica'' do Isaac Casaubon xuất bản năm 1620 Strabo (Στράβων; sinh khoảng năm 63/64 trước Công nguyên – chết khoảng năm 24 sau Công nguyên) là một sử gia, nhà địa lý và triết gia Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Strabo · Xem thêm »

Su Nuraxi di Barumini

Su Nuraxi là di tích khảo cổ quan trọng về nuraghe (công trình kiến trúc cổ bằng đá lớn có dạng hình nón) ở Barumini, đảo Sardinia, Ý. Quần thể này được ghi vào danh sách di sản thế giới của UNESCO năm 1997, dưới tên Su Nuraxi di Barumini.

Mới!!: Công Nguyên và Su Nuraxi di Barumini · Xem thêm »

Sudan

Sudan (phiên âm tiếng Việt: Xu-đăng), tên chính thức là Cộng hòa Sudan (tiếng Ả Rập: السودان as-Sūdān), là một quốc gia ở châu Phi.

Mới!!: Công Nguyên và Sudan · Xem thêm »

Sư tử Sri Lanka

Sư tử Sri Lanka (danh pháp hai phần: Panthera leo sinhaleyus) là một loài động vật thuộc Chi Báo.

Mới!!: Công Nguyên và Sư tử Sri Lanka · Xem thêm »

Taekwondo

phải Taekwondo, Tae Kwon Do, Taekwon-Do (태권도, 跆拳道, âm Hán Việt: Đài quyền đạo), là môn thể thao quốc gia của Hàn Quốc và là loại hình võ đạo (mudo) thường được tập luyện nhất của nước này.

Mới!!: Công Nguyên và Taekwondo · Xem thêm »

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Mới!!: Công Nguyên và Tajikistan · Xem thêm »

Tallinn

Tallinn (hay,; phiên âm tiếng Việt: Ta-lin, Hán Việt: Tháp Lâm) là thủ đô đồng thời là thành phố lớn nhất của Estonia.

Mới!!: Công Nguyên và Tallinn · Xem thêm »

Tam giác Ai Cập

Tam giác Ai Cập là tam giác vuông có tỉ lệ các cạnh là: cạnh đối: cạnh kề: cạnh huyền.

Mới!!: Công Nguyên và Tam giác Ai Cập · Xem thêm »

Tam Trinh

Tam Trinh là tướng thời Hai Bà Trưng, đô vật nổi tiếng đương thời, được người dân khu vực Mai Động, quận Hoàng Mai, Hà Nội thờ làm thành hoàng làng.

Mới!!: Công Nguyên và Tam Trinh · Xem thêm »

Tartarus

Trong thần thoại Hy Lạp, bên dưới Trời (Uranus), Đất (Gaia) và Đại dương (Pontus) là Vực thẳm (Tartarus) (tiếng Hy Lạp: Τάρταρος).

Mới!!: Công Nguyên và Tartarus · Xem thêm »

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Công Nguyên và Tân Cương · Xem thêm »

Tân Dậu

Tân Dậu (chữ Hán: 辛酉) là kết hợp thứ 58 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Công Nguyên và Tân Dậu · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Công Nguyên và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Tây An · Xem thêm »

Tây Phi

Tây Phi là khu vực ở cực tây của lục địa châu Phi.

Mới!!: Công Nguyên và Tây Phi · Xem thêm »

Tây Sahara

Tây Sahara (tiếng Ả Rập: الصحراء الغربية) đọc là as-Ṣaḥrā' al-Gharbīyah là một vùng lãnh thổ tại Bắc Phi, ven Đại Tây Dương và giáp với Maroc, Angeri và Mauritani.

Mới!!: Công Nguyên và Tây Sahara · Xem thêm »

Tê giác Java

Tê giác Java hay tê giác Sunda, còn được gọi tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus) là một trong năm loài động vật guốc lẻ còn sống sót của họ Tê giác.

Mới!!: Công Nguyên và Tê giác Java · Xem thêm »

Tên gọi Triều Tiên

Hiện nay có nhiều tên gọi được sử dụng để chỉ Triều Tiên.

Mới!!: Công Nguyên và Tên gọi Triều Tiên · Xem thêm »

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Mới!!: Công Nguyên và Tên người Việt Nam · Xem thêm »

Tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Cỗ kiệu rước bàn thờ thánh ở Bắc Kỳ vào cuối thế kỷ 19, một tập tục tín ngưỡng của người Việt Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, còn gọi là tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, là tín ngưỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Tín ngưỡng dân gian Việt Nam · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Công Nguyên và Tôn giáo · Xem thêm »

Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại bao gồm các niềm tin tôn giáo và nghi thức khác nhau tại Ai Cập cổ đại qua hơn 3.000 năm, từ thời kỳ Tiền Triều Đại cho đến khi du nhập Kitô giáo trong những thế kỷ đầu Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Tấm xương bói toán

Tấm xương bói toán, hay bói giáp cốt, là phép bói toán xuất hiện từ đời nhà Thương (1766-1121 TCN).

Mới!!: Công Nguyên và Tấm xương bói toán · Xem thêm »

Tấn công bằng xe vận tải vào chợ Giáng sinh Berlin 2016

Ngày 19 Tháng 12 năm 2016, vào khoảng 20:00 giờ địa phương, một cuộc tấn công bằng xe tải được thực hiện, đâm vào một chợ Giáng sinh tại Breitscheidplatz ở Berlin, giết chết 12 người và làm bị thương 48 người khác.

Mới!!: Công Nguyên và Tấn công bằng xe vận tải vào chợ Giáng sinh Berlin 2016 · Xem thêm »

Tất-đạt-đa Cồ-đàm

Siddhartha Gautama (Siddhārtha Gautama; Devanagari: सिद्धार्थ गौतम; Siddhattha Gotama) hay Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Cù-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 悉達多 瞿曇), còn được người đương thời và các tín đồ đạo Phật sau này tôn xưng là Shakyamuni (Śākyamuni; Devanagari: शाक्यमुनि; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 释迦牟尼), nghĩa là Bậc thức giả tộc Thích Ca, hay gọi đơn giản là Phật (Buddha; Devanagari: बुद्ध; phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn: 佛) (c. 563/480 - c483/400 TCN), là một người giác ngộ (trong Phật giáo) và là một đạo sư có thật từng sống ở Ấn Độ cổ đại khoảng giữa thế kỷ thứ VI và IV TCN.

Mới!!: Công Nguyên và Tất-đạt-đa Cồ-đàm · Xem thêm »

Tần Nhị Thế

Tần Nhị Thế (chữ Hán: 秦二世; 230 TCN - 207 TCN), hay Nhị Thế Hoàng đế (二世皇帝), tên thật là Doanh Hồ Hợi (嬴胡亥), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ 210 TCN đến 207 TCN.

Mới!!: Công Nguyên và Tần Nhị Thế · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Công Nguyên và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Công Nguyên và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Tổ Đinh

Tổ Đinh (chữ Hán: 祖丁, trị vì: 1465 TCN - 1434 TCN), tên thật Tử Tân (子新), là vua thứ 16 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Tổ Đinh · Xem thêm »

Týros

Týros (tiếng Ả Rập:,; tiếng Phoenicia:צור,; צוֹר, Tzor; tiếng Hebrew Tiberia:,; tiếng Akkad: 𒋗𒊒; tiếng Hy Lạp:, Týros; Sur; Tyrus) - hoặc Sour hoặc Tyre (tên trong tiếng Anh) - là thành phố nằm ở tỉnh (muhafazah) Nam của Liban.

Mới!!: Công Nguyên và Týros · Xem thêm »

Teleclus

Teleclus hoặc Teleklos (Tiếng Hy Lạp: Τήλεκλος) là một vị Quốc vương của xứ Sparta vào thế kỷ thứ VIII trước Công Nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Teleclus · Xem thêm »

Thales

Thalès de Milet hay theo phiên âm tiếng Việt là Ta-lét (tiếng Hy Lạp: Θαλῆς ὁ Μιλήσιος; khoảng 624 TCN – khoảng 546 TCN), là một triết gia, một nhà toán học người Hy Lạp sống trước Socrates, người đứng đầu trong bảy nhà hiền triết của Hy Lạp.

Mới!!: Công Nguyên và Thales · Xem thêm »

Thang hình

Thang hình (chữ Hán: 汤刑; Luật hình của vua Thang) là tên gọi chung của pháp luật triều Thương trong lịch sử pháp chế Trung Quốc cổ đại (khoảng thế kỷ 16 đến thế kỷ 11 trước Công nguyên).

Mới!!: Công Nguyên và Thang hình · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thành phố Luân Đôn

Thành phố Luân Đôn (tiếng Anh: City of London) là một khu vực nhỏ trong Đại Luân Đôn, Liên hiệp Anh.

Mới!!: Công Nguyên và Thành phố Luân Đôn · Xem thêm »

Thành Vatican

Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý. Với diện tích khoảng 44 hécta (110 mẫu Anh), và dân số khoảng 840 người, khiến Vatican được quốc tế công nhận là thành phố, quốc gia độc lập nhỏ nhất thế giới về góc độ diện tích và dân số.

Mới!!: Công Nguyên và Thành Vatican · Xem thêm »

Thái bình La Mã

Công nguyên, trong khi phần màu xanh là những vùng đất dần dần bị chinh phạt dưới thời trị vì của Augustus, và các khu vực màu tím là các nước chư hầu. Thái bình La Mã, còn gọi là Hòa bình La Mã (tiếng Latinh: Pax Romana) là một thời kỳ lâu dài khi Đế quốc La Mã tương đối hòa bình và quân đội ít bành trướng trong các thế kỷ 1 và 2.

Mới!!: Công Nguyên và Thái bình La Mã · Xem thêm »

Thái Nguyên, Sơn Tây

Thái Nguyên là tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Thái Nguyên, Sơn Tây · Xem thêm »

Tháng 5 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2007.

Mới!!: Công Nguyên và Tháng 5 năm 2007 · Xem thêm »

Thánh Giuse

Thánh Giuse (hay Yuse từ tiếng Ý Giuseppe, từ tiếng Do Thái: יוֹסֵף "Yosef"; tiếng Hy Lạp: Ἰωσήφ; từ tiếng Anh: Joseph,đôi khi cũng được gọi là Thánh Giuse Thợ, hoặc Thánh Cả Giuse, Giuse thành Nazareth hoặc Giô-sép) là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Công Nguyên và Thánh Giuse · Xem thêm »

Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam

Thánh Giuse, là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Công Nguyên và Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam · Xem thêm »

Thần đạo

Biểu tượng của thần đạo được thế giới biết đến Một thần xã nhỏ Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintō) là tín ngưỡng và tôn giáo của dân tộc Nhật Bản.

Mới!!: Công Nguyên và Thần đạo · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: Công Nguyên và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thập bát ban võ nghệ

Thập bát ban võ nghệ hay thập bát ban binh khí là thuật ngữ dùng để chỉ 18 môn loại vũ khí cơ bản trong hệ thống chương trình của các môn phái võ thuật Trung Quốc cũng như một số môn võ cổ truyền Việt Nam, đặc biệt là các nhánh võ có xuất xứ từ Bình Định, Nam Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Thập bát ban võ nghệ · Xem thêm »

Thẻ tre

Một mẫu thẻ tre Thượng Hải (khoảng năm 300 trước công nguyên), ghi chép một phần Kinh Thi Thẻ tre tức Trúc thư (''tiếng Trung'': 简 牍, pinyin: jiǎndú) là loại công cụ chính để lưu trữ tài liệu ở Trung Quốc trước thế kỉ thứ hai sau công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Thẻ tre · Xem thêm »

Thế giới phương Đông

Thế giới phương Đông Thế giới phương Đông bao gồm các nền văn minh, các phong tục tập quán, văn hóa, tín ngưỡng của những người chỉ chung châu Á. Chủ yếu các nền văn minh Trung Hoa cổ, Ấn Độ cổ, Ba Tư cổ..

Mới!!: Công Nguyên và Thế giới phương Đông · Xem thêm »

Thế kỷ 21

Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.

Mới!!: Công Nguyên và Thế kỷ 21 · Xem thêm »

Thế kỷ 23

Thế kỷ 23 là thế kỷ trong Công Nguyên, trong lịch Gregory là khoảng thời gian từ ngày 1 tháng 1 năm 2201 cho đến ngày 31 tháng 12 năm 2300.

Mới!!: Công Nguyên và Thế kỷ 23 · Xem thêm »

Thế kỷ Trung Quốc

Thế kỷ của Trung Quốc ("Trung Quốc thế kỷ") là một khái niệm mới nêu ra khả năng Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc sẽ thống trị thế kỷ 21, giống như thế kỷ 20 và 19 lần lượt là thế kỷ của Hoa Kỳ và Đế quốc Anh.

Mới!!: Công Nguyên và Thế kỷ Trung Quốc · Xem thêm »

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L. C., Hughen K., Kershaw P., Kromer B., Litt T., Lowe D. J., Nakagawa T., Newnham R. và Schwander J. 2009.

Mới!!: Công Nguyên và Thế Toàn Tân · Xem thêm »

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Mới!!: Công Nguyên và Thế vận hội · Xem thêm »

Thỏ

Thỏ là động vật có vú nhỏ được xếp vào họ Leporidae thuộc bộ Lagomorpha, sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Công Nguyên và Thỏ · Xem thêm »

Thời đại Viking

Các chuyến viễn chinh của người Viking (đường màu xanh): mô tả các chuyến viễn chinh của người Viking trên hầu hết khu vực châu Âu, Địa Trung Hải, vùng Bắc châu Phi, Tiểu Á, Vùng Bắc Cực và Bắc Mỹ Người Viking qua tranh vẽ của Nicholas Roerich Thời đại Viking là một thời đại trong lịch sử Bắc Âu từ khoảng năm 793 tới năm 1066.

Mới!!: Công Nguyên và Thời đại Viking · Xem thêm »

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học

Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học và các khám phá là một biên niên sử về sự phát triển hiểu biết của nhân loại về vũ trụ trong hơn hai thiên niên kỷ cuối cùng.

Mới!!: Công Nguyên và Thời gian biểu các thuyết vũ trụ học · Xem thêm »

Thời kỳ cổ đại

Thời kỳ cổ đại là lịch sử thế giới từ khi con người xuất hiện lần đầu tiên ở Cựu thế giới đến thời Sơ kì Trung Cổ ở châu Âu và nhà Tần ở Trung Hoa.

Mới!!: Công Nguyên và Thời kỳ cổ đại · Xem thêm »

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập là một thời đại của lịch sử Ai Cập, đánh dấu một khoảng thời gian khi Vương quốc Ai Cập bị rơi vào tình trạng hỗn loạn và dẫn đến sự kết thúc của Trung Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Công Nguyên và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập thường được mô tả như một "thời kỳ đen tối" ở Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập · Xem thêm »

Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập

Thời kỳ vương triều Cổ xưa hoặc Sơ kỳ vương triều của Ai Cập hay Thời kỳ Tảo Vương quốc bắt đầu ngay sau khi diễn ra sự thống nhất Hạ và Thượng Ai Cập vào khoảng năm 3100 TCN.

Mới!!: Công Nguyên và Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập · Xem thêm »

Thợ cắt tóc

Một cậu bé đang được hớt tóc. Thợ hớt tóc đang gội đầu cho một phụ nữ Thợ hớt tóc, hay thợ cắt tóc là một người làm nghề cắt các loại tóc, cạo, và tỉa râu.

Mới!!: Công Nguyên và Thợ cắt tóc · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Công Nguyên và Thụy Điển · Xem thêm »

Thủ dâm

Thủ dâm hay Tự sướng là hình thức kích thích bằng tay vào các cơ quan sinh dục để tạo khoái cảm, thường đạt tới mức cực khoái.

Mới!!: Công Nguyên và Thủ dâm · Xem thêm »

Thủy văn học

Nước chiếm 70% bề mặt của Trái Đất Thủy văn học (tiếng Anh: hydrology, gốc Hy Lạp: Yδρoλoγια, Yδωρ+Λoγos, hydrologia, nghĩa là "khoa học về nước") là ngành khoa học nghiên cứu về sự vận động, phân phối, và chất lượng của nước trên toàn bộ Trái Đất, và vì thế nó đề cập đến cả vòng tuần hoàn nước và các nguồn nước.

Mới!!: Công Nguyên và Thủy văn học · Xem thêm »

Thức cột Doric

Cột Doric ở mặt tiền Đại học Cincinnati, Mỹ Cột Doric phiên bản Hy Lạp Cột Doric phiên bản La Mã Thức cột Doric là một trong 3 cột cơ bản và được sử dụng nhiều nhất trong hệ thống thức cột cổ điển của kiến trúc Hy Lạp cổ đại, hai cột còn lại là Ionic và Corinth.

Mới!!: Công Nguyên và Thức cột Doric · Xem thêm »

Thức cột Ionic

Thức cột Ionic miêu tả trong sách "Những tàn tích đẹp nhất của đền đài Hy Lạp" của kiến trúc sư Pháp Julien-David Le Roy Thức cột Ionic là một trong ba thức cột cổ điển của hệ thống kiến trúc cổ điển, hai loại còn lại là thức cột Doric và thức cột Corinth.

Mới!!: Công Nguyên và Thức cột Ionic · Xem thêm »

Thổ Tang

Thổ Tang (土桑 - Đất Tơ Tằm) là thị trấn thuộc huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, nằm cách quốc lộ 2 khoảng 2 km, có tỉnh lộ 304 chạy qua trung tâm thị trấn.

Mới!!: Công Nguyên và Thổ Tang · Xem thêm »

Theodoric Đại đế

Theodoric Đại đế (tiếng Goth: Þiudareiks; Flāvius Theodericus; Θευδέριχος, Theuderikhos; tiếng Anh Cổ: Þēodrīc; tiếng Na Uy Cổ: Þjōðrēkr, Þīðrēkr; 454 – 526), là vua của người Ostrogoth (471 – 526), kẻ cai trị nước Ý (493 – 526), nhiếp chính vương của người Visigoth (511 – 526) kiêm tổng trấn của Đế quốc Đông La Mã (còn gọi là Đế quốc Byzantine).

Mới!!: Công Nguyên và Theodoric Đại đế · Xem thêm »

Thiên niên kỷ

Thiên niên kỷ là một khoảng thời gian Thường trong các tôn giáo, giải thích về khoảng thời gian này chưa chính xác, dài đến 1000 năm.

Mới!!: Công Nguyên và Thiên niên kỷ · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Công Nguyên và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiền siêu việt

Illustration for TM Thiền siêu việt (tên tiếng Anh là Transcendental Meditation) là kỹ thuật thiền dùng mantra luyện trí não làm tâm trí lắng đọng tới tầng sâu nhất, sâu hơn tiềm thức, nơi nguồn gốc sinh ra cả tiềm thức của con người nhằm phát huy toàn bộ tiềm năng của não.

Mới!!: Công Nguyên và Thiền siêu việt · Xem thêm »

Thuật ngữ anime và manga

Đây là một danh sách thuật ngữ đặc trưng trong anime và manga.

Mới!!: Công Nguyên và Thuật ngữ anime và manga · Xem thêm »

Thuốc nổ đen

Thuốc nổ đen là một loại thuốc nổ.

Mới!!: Công Nguyên và Thuốc nổ đen · Xem thêm »

Thutmosis II

Thutmosis II (hay Thutmose II hoặc Tuthmosis II, có nghĩa là "thần Thoth sinh ra"), là vị pharaon thứ tư thuộc Vương triều thứ 18 của Ai Cập.

Mới!!: Công Nguyên và Thutmosis II · Xem thêm »

Thutmosis III

Thutmosis III (sinh 1486 TCN, mất 4 tháng 3 năm 1425 TCN) còn gọi là Thutmose hoặc Tuthmosis III, (tên có nghĩa là "Con của Thoth") là vị pharaon thứ sáu của Vương triều thứ Mười tám (thuộc thời kỳ Tân Vương quốc).

Mới!!: Công Nguyên và Thutmosis III · Xem thêm »

Thuyết thần trí

Thuyết thần trí, Minh Triết Thiêng Liêng hay Thông Thiên Học là một học thuyết triết học - tôn giáo đề cập khả năng trải nghiệm trực tiếp với Thượng Đế thông qua cảm giác thần bí và sự mặc khải.

Mới!!: Công Nguyên và Thuyết thần trí · Xem thêm »

Thơ cụ thể

Bài thơ ''Constantinople'' của nhà thơ theo chủ nghĩa vị lai người Nga - Vasily Kamensky, in năm 1914 Thơ cụ thể hay thơ hình khối là sự sắp xếp của các thành phần ngôn ngữ trong đó nghệ thuật sắp đặt và kỹ thuật ghép chữ (typography) được đề cao hơn việc truyền đạt ý nghĩa của câu từ.

Mới!!: Công Nguyên và Thơ cụ thể · Xem thêm »

Thư thứ hai gửi tín hữu Thêxalônica

Thư thứ hai gửi tín hữu Thêxalônica (thường được viết là 2 Thêxalônica hoặc 2 Tx) là một phần của Tân Ước.

Mới!!: Công Nguyên và Thư thứ hai gửi tín hữu Thêxalônica · Xem thêm »

Thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica

Thư thứ nhất gừi tín hữu Thêxalônica là bức thư do Sứ đồ Phaolô viết và nó được xếp vào danh sách các quyển của Tân Ước của Kitô giáo.

Mới!!: Công Nguyên và Thư thứ nhất gửi tín hữu Thêxalônica · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Công Nguyên và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiên chim

Tiên chim (Tiếng Hy Lạp: Σειρήν Seirēn/Σειρῆνες Seirēnes, tiếng Anh: Siren) là những nhân vật trong thần thoại Hy Lạp, họ là những sinh vật nửa người nửa chim và nguy hiểm vì có vẻ đẹp thu hút các thủy thủ cùng với âm nhạc du dương và giọng nói mê hoặc của mình để làm những người thủy thủ này say đắm từ đó mất cảnh giác, làm đắm tàu, và phải trôi dạt trên bờ biển lạc vào những hòn đảo của họ.

Mới!!: Công Nguyên và Tiên chim · Xem thêm »

Tiếng Dacia

Tiếng Dacia là một ngôn ngữ Ấn-Âu đã tuyệt chủng, từng được nói tại khu vực dãy núi Karpat trong khoảng thời gian từ khoảng 3000–1500 TCN.

Mới!!: Công Nguyên và Tiếng Dacia · Xem thêm »

Tiếng Indonesia

Tiếng Indonesia (Bahasa Indonesia) là ngôn ngữ chính thức của Indonesia.

Mới!!: Công Nguyên và Tiếng Indonesia · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Công Nguyên và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Công Nguyên và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tonga

Tonga (hoặc; tiếng Tonga: Puleʻanga Fakatuʻi ʻo Tonga), tên chính thức Vương quốc Tonga, (tiếng Tonga nghĩa là "phương nam"), là một quần đảo độc lập ở phía nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Công Nguyên và Tonga · Xem thêm »

Torre Annunziata

Torre Annunziata là một thành phố và thị xã thuộc tỉnh Napoli, vùng Campania, Ý. Thành phố này nằm bên vịnh Napoli dưới chân núi Vesuvius.

Mới!!: Công Nguyên và Torre Annunziata · Xem thêm »

Tranh giấy xoắn

Tranh làm trên cơ sở cuốn giấy Tranh giấy xoắn được biết là dòng tranh dùng sợi giấy nhiều màu sắc đã được cắt thành sợi nhỏ đều nhau, gấp cuộn lại rồi khảm vào các bề mặt vật liệu khác nhau tạo thành bức tranh (mặc dù không thực sự gấp lại mà là cuộn tròn).

Mới!!: Công Nguyên và Tranh giấy xoắn · Xem thêm »

Transformers: Chiến binh cuối cùng

Transformers: Chiến binh cuối cùng (tên gốc tiếng Anh: Transformers: The Last Knight) là một phim điện ảnh hành động khoa học viễn tưởng của Mỹ năm 2017 được dựa theo dòng đồ chơi ''Transformers'' của công ty Hasbro.

Mới!!: Công Nguyên và Transformers: Chiến binh cuối cùng · Xem thêm »

Trận Arausio

Trận Arausio bùng nổ vào ngày 6 tháng 10 năm 105 trước Công nguyên, tại địa điểm giữa thị trấn Arausio (Orange, Vaucluse ngày nay) và sông Rhône.

Mới!!: Công Nguyên và Trận Arausio · Xem thêm »

Trận Badr

Trận Badr (غزوة بدر), diễn ra vào thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 624 CN (17 Ramadan, 2 AH theo lịch Hồi giáo) ở vùng Hejaz phía tây của bán đảo Ả Rập (ngày nay là Ả Rập Xê Út), là một trận đánh quan trọng trong thời kỳ đầu của Hồi giáo và là một bước ngoặt trong cuộc đấu tranh của Muhammad với đối thủ của mình trong số Quraish ở Mecca.

Mới!!: Công Nguyên và Trận Badr · Xem thêm »

Trận cánh đồng Crocus

Trận cánh đồng Crocus (Μάχη του Κρόκιου Πεδίου) (còn gọi là "Trận Volo") là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Thần thánh lần thứ ba, diễn ra giữa quân Phocis, dưới quyền tướng Onomarchos, và quân Liên minh Thessaly - Macedonia do đích thân vua xứ Macedonia là Philippos II chỉ huy.

Mới!!: Công Nguyên và Trận cánh đồng Crocus · Xem thêm »

Trận Chaeronea (338 TCN)

Trận Chaeronea (Μάχη της Χαιρώνειας) đã diễn ra vào năm 338 trước Công Nguyên, gần thành phố Chaeronea tại vùng Boeotia, giữa Quân đội Macedonia dưới quyền vua Philippos II và Liên minh các các thành bang Hy Lạp, với các thành phần chủ yếu là Athena và Thebes). Trận đánh này là đỉnh điểm của chiến dịch phạt Hy Lạp của Philippos II (339–338 trước Công Nguyên) và kết thúc với thắng lợi quyết định của quân Macedonia, khiến cho Macedonia vươn lên thành bá chủ của toàn bộ Hy Lạp. Trận chiến ghi dấu sự thay đổi sâu sắc về bản chất của nền quân sự Cổ Hy Lạp.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 78 Philippos II đã đem lại hòa bình cho một Hy Lạp bị suy kiệt vào năm 346 trước Công Nguyên, bằng việc chấm dứt cuộc Chiến tranh Thần thánh lần thứ ba, và kết thúc 10 năm xung đột Athena để giành quyền bá chủ mạn Bắc biển Aegean, bằng việc ký kết một Hòa ước riêng rẽ. Giờ đây, với một Vương quốc phát triển mạnh mẽ, một quân đội tinh nhuệ và nguồn nguyên liệu dồi dào, Philippos II ''trên thực tế'' đã trở thành vị "minh chủ của Hy Lạp". Đối với nhiều thành bang Hy Lạp có nền độc lập vững chắc, sự trỗi dậy của Philippos II sau năm 346 trước Công Nguyên được xem là mối hiểm họa cho nền tự do của họ, đặc biệt là ở Athena, nơi nhà chính trị Demosthenes đã bền bỉ đấu tranh nhằm đoạn tuyệt sự ảnh hưởng của Philippos II. Khi người Athena liên kết với một thành phố mà Philippos II đang vây khốn vào năm 340 trước Công Nguyên, ông đã bị mất kiên nhẫn và tuyên chiến với thành bang Attica. Vào năm 339 trước Công Nguyên, Philippos II thân chinh kéo quân vào Hy Lạp, buộc các thành bang Hy Lạp phải thành lập liên minh chống lại ông - do Athena và Thebes lãnh đạo. Sau vài tháng bế tắc, Philippos II cuối cùng đã tiến vào được Boetia, với ý định hành binh về Thebes và Athena. Liên quân Hy Lạp với quân số tương đương đã chặn mất con đường gần Chaeronea, bố phòng kiên cố và chạm trán của người Macedonia. Không có nhiều chi tiết về trận đánh ấy, nhưng sau một cuộc giao tranh lâu dài, người Macedonia đã đập tan cả hai cánh liên quân. Tàn binh Hy Lạp bị buộc phải cuống cuồng tháo chạy. Trong trận giao chiến, Thái tử Alexandros của Macedonia đã chỉ huy quân sĩ tiêu diệt Đội Thần binh Thebes hùng mạnh, nên sau thắng lợi vua cha Philippos II đã củng cố ngôi Thái tử cho ông và trở nên tin tưởng vào tài dụng binh của Alexandros.. Trận Chaeronea được xem là một trong những trận đánh quyết định nhất trong thế giới Cổ đại. Liên quân Athena - Thebes đã bị tận diệt, và không thể nào kháng cự được thêm; do đó cuộc chiến đã bất ngờ chấm dứt. Nền độc lập của Hy Lạp bị thủ tiêu.Thomas.. Dobson, Encyclopædia: Or, A Dictionary of Arts, Sciences, and Miscellaneous Literature; Constructed on a Plan, by which the Different Sciences and Arts are Digested Into the Form of Distinct Treatises Or Systems, Comprehending the History, Theory, and Practice, of Each, According to the Latest Discoveries and Improvements; and Full Explanations Given of the Various Detached Parts of Knowledge, Whether Relating to Natural and Artificial Objects, Or to Matters Ecclesiastical, Civil, Military, Commercial, &c., Including Elucidations of the Most Important Topics Relative to Religion, Morals, Manners, and the Oeconomy of Life; Together with a Description of All the Countries, Cities, Principal Mountains, Seas, Rivers, &c. Throughout the World; a General History, Ancient and Modern, of the Different Empires, Kingdoms, and States; and an Account of the Lives of the Most Eminent Persons in Every Nation, from the Earliest Ages Down to the Present Times...., trang 467 Sau chiến thắng, Philippos II đã áp được được một thỏa thuận lên Hy Lạp, và được sự tán thành của mọi thành bang, ngoại trừ xứ Sparta. Kết quả là, Liên minh Corinth ra đời, giữa Macedonia và các đồng minh của mình, với Philippos II là người quản giám nền hòa bình. Đổi lại, Philippos II được đề cử làm strategos (Chủ soái) dẫn đầu cuộc chiến tranh giữa toàn cõi Hy Lạp và Đế quốc Ba Tư, mà ông đã dự kiến từ lâu. Tuy nhiên, trước khi có thể xuất quân, Philippos II bị ám sát, và Vương quốc Macedonia cùng với sứ mệnh chinh phạt Ba Tư đã được trao cho Thái tử Alexandros - đó là vua Alexandros Đại Đế.

Mới!!: Công Nguyên và Trận Chaeronea (338 TCN) · Xem thêm »

Trận Chaeronea (86 TCN)

Để tìm hiểu về một trận đánh trước đó, xem bài Trận Chaeronea (338 TCN) Trận Chaeronea là chiến thắng của quân La Mã do quan Tổng tài Lucius Cornelius Sulla chỉ huy trước vua xứ Pontos là Mithrodates VI gần Chaeronea, ở vùng Boeotia, vào năm 86 trước Công nguyên trong cuộc Chiến tranh Mithridates lần thứ nhất.

Mới!!: Công Nguyên và Trận Chaeronea (86 TCN) · Xem thêm »

Trận Gaugamela

Trận Gaugamela (tiếng Hy Lạp: Γαυγάμηλα) còn gọi là trận Arbela, diễn ra vào ngày 1 tháng 10 năm 331 trước Công nguyên, giữa liên quân Hy Lạp do vua xứ Macedonia Alexandros III chỉ huy với quân đội Ba Tư do hoàng đế Darius III chỉ huy.

Mới!!: Công Nguyên và Trận Gaugamela · Xem thêm »

Trận Jaxartes

Trận sông Jaxartes diễn ra trong các cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế, vào tháng 8 năm 329 trước Công nguyênTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: F-0, trang 488, kết thúc với thắng lợi quyết định của vua Alexandros Đại đế xứ Macedonia trước đội quân của người Scythia.

Mới!!: Công Nguyên và Trận Jaxartes · Xem thêm »

Trận rừng Teutoburg

Trận rừng Teutoburg (tiếng Đức: Schlacht im Wald Teutoburger, Hermannsschlacht hoặc Varusschlacht), còn gọi là Trận Kalkriese, đã diễn ra vào năm 9, khi một liên minh các bộ lạc người German dưới sự chỉ huy của tù trưởng Arminius (tiếng Đức: Armin) (còn được gọi là: "Hermann"), con trai của Segimerus (tiếng Đức: Segimer hoặc Sigimer) của bộ tộc Kerusk, phục kích và đại phá 3 Binh đoàn Lê dương La Mã.

Mới!!: Công Nguyên và Trận rừng Teutoburg · Xem thêm »

Trận Sphacteria

Trận Sphacteria là một trận đánh trên bộ trong chiến tranh Peloponnesus, giữa Athena và Sparta vào năm 425 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Trận Sphacteria · Xem thêm »

Trận Tannenberg

Trận Tannenberg (Tiếng Đức:Schlacht bei Tannenberg, Tiếng Nga:Битва при Танненберге) là trận đánh diễn ra giữa Đế quốc Nga và Đế quốc Đức tại Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 30 tháng 8 năm 1914 gần Allenstein thuộc Đông Phổ.

Mới!!: Công Nguyên và Trận Tannenberg · Xem thêm »

Trận Thermopylae (191 TCN)

Trận Thermopylae đã diễn ra vào năm 191 Trước Công Nguyên, giữa Quân đội La Mã do quan Tổng tài Manius Acilius Glabrio và Quân đội Seleukos do vua Antiochos III Đại đế thân chinh thống lĩnh.

Mới!!: Công Nguyên và Trận Thermopylae (191 TCN) · Xem thêm »

Trật khớp đầu gối

Trật khớp đầu gối là chấn thương đầu gối, trong đó có sự gián đoạn hoàn toàn khớp xương giữa xương chày và xương đùi.

Mới!!: Công Nguyên và Trật khớp đầu gối · Xem thêm »

Trống đồng

Trống đồng là một loại nhạc cụ gõ bằng đồng hiện diện tại vùng Đông Nam Á và miền Nam Trung Quốc, xuất hiện từ thời đại đồ đồng.

Mới!!: Công Nguyên và Trống đồng · Xem thêm »

Triều Châu

Triều Châu (tại Mỹ và Hồng Kông thường đọc là "Chiu Chow"; Teochew theo bính âm bưu chính; nghĩa là "châu thủy triều"), là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Dân số thành phố năm 2004 là 2.495.900 người. Triều Châu giáp Sán Đầu phía nam, Yết Dương phía tây nam, Mai Châu phía tây bắc, tỉnh Phúc Kiến ở phía đông và Biển Đông ở phía đông nam.

Mới!!: Công Nguyên và Triều Châu · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Công Nguyên và Triều Tiên · Xem thêm »

Triệu Vũ Vương

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).

Mới!!: Công Nguyên và Triệu Vũ Vương · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Công Nguyên và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trung Vương quốc Ai Cập

Trung Vương quốc Ai Cập là một giai đoạn trong lịch sử của Ai Cập cổ đại, tồn tại trong thời gian giữa khoảng năm 2050 trước Công nguyên, và 1800 trước Công nguyên, trải dài từ sự thống nhất Ai Cập dưới sự thúc đẩy của Mentuhotep II của Vương triều thứ Mười một đến sự kết thúc của Vương triều thứ Mười Hai.

Mới!!: Công Nguyên và Trung Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Trường Sa, Hồ Nam

Trường Sa (tiếng Hoa giản thể: 长沙; tiếng Hoa phồn thể: 長沙; pinyin: Chángshā; Wade-Giles: Chang-sha) là thành phố thủ phủ tỉnh Hồ Nam, Nam Trung bộ Trung Quốc, tọa lạc tại hạ lưu sông Tương Giang (湘江) hoặc Tương Thủy (湘水), một nhánh sông Dương Tư (Trường Giang).

Mới!!: Công Nguyên và Trường Sa, Hồ Nam · Xem thêm »

Tư duy đột phá

Tư duy phân tích và tư duy phê phán đã có khoảng 500 năm trước công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Tư duy đột phá · Xem thêm »

Tượng Lâm

Về vùng đất Tượng Lâm, các sử liệu Trung Hoa xưa xác nhận đó là phần đất ở vùng cực nam quận Nhật Nam, trực thuộc quyền cai trị của Giao Châu thời Bắc thuộc, ngày nay là các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định (có tài liệu cho là đến tận cửa Đại Lãnh, Phú Yên).

Mới!!: Công Nguyên và Tượng Lâm · Xem thêm »

Tượng Nhân sư lớn ở Giza

Tượng Nhân sư lớn ở Giza Tượng Nhân sư lớn ở Giza (أبو الهول, Great Sphinx of Giza), thường được biết đến với tên gọi tượng Nhân sư, là một bức tượng làm bằng đá vôi hình một con nhân sư (một sinh vật truyền thuyết với thân sư tử và đầu người) trong tư thế phủ phục nằm ở cao nguyên Giza, trên tả ngạn sông Nile tại Giza, Ai Cập.

Mới!!: Công Nguyên và Tượng Nhân sư lớn ở Giza · Xem thêm »

Tượng thần chiến thắng Samothrace

Tượng thần chiến thắng Samothrace (tiếng Hy Lạp cổ: Νίκη της Σαμοθράκης / Níkê tês Samothrákês) là một tác phẩm điêu khắc Hy Lạp cổ bằng đá cẩm thạch, mô tả nữ thần Nike, vị thần tượng trưng cho chiến thắng.

Mới!!: Công Nguyên và Tượng thần chiến thắng Samothrace · Xem thêm »

Tượng thần Vệ Nữ

Tượng thần Vệ Nữ thành Milo (tiếng Pháp: Venus de Milo) là một bức tượng Hy Lạp cổ đại và là một tác phẩm điêu khắc Hy Lạp cổ đại nổi tiếng nhất, khắc họa Aphrodite (người La Mã gọi là Venus; Hán-Việt là "Vệ nữ"), vị nữ thần tình yêu và sắc đẹp của người Hy Lạp.

Mới!!: Công Nguyên và Tượng thần Vệ Nữ · Xem thêm »

Tưới nhỏ giọt

213x213px Lỗ nhỏ giọt bù áp Tưới nhỏ giọt là một phương pháp tưới tiết kiệm nước và phân bón bằng cách cho phép nước nhỏ giọt từ từ vào rễ của nhiều loại cây khác nhau, hoặc nhỏ lên bề mặt đất hoặc trực tiếp lên vùng có rễ, thông qua một mạng lưới gồm các van, đường ống, và lỗ thoát.

Mới!!: Công Nguyên và Tưới nhỏ giọt · Xem thêm »

Udayadityavarman II

Udayadityavarman II trị vì Đế quốc Khmer từ năm 1050 - 1066 sau Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Udayadityavarman II · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Công Nguyên và Ukraina · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Công Nguyên và Urani · Xem thêm »

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Công Nguyên và Uzbekistan · Xem thêm »

Vanuatu

Vanuatu, tên chính thức Cộng hòa Vanuatu, là đảo quốc gồm quần đảo vùng Melanesia, tây nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Công Nguyên và Vanuatu · Xem thêm »

Vũ hình

Vũ hình (chữ Hán: 禹刑; Luật hình của vua Vũ) là tên gọi chung của pháp luật triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 đến thế kỷ 16 trước Công nguyên).

Mới!!: Công Nguyên và Vũ hình · Xem thêm »

Vũ khí

Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.

Mới!!: Công Nguyên và Vũ khí · Xem thêm »

Vũ khí hóa học

Vũ khí hóa học là loại vũ khí sử dụng chất hóa học (thường là chất độc quân sự) gây tổn thương, nguy hại trực tiếp cho người, động vật và cây cỏ.

Mới!!: Công Nguyên và Vũ khí hóa học · Xem thêm »

Vũ khí sinh học

Vũ khí sinh học là một loại vũ khí hủy diệt hàng loạt dựa vào đặc tính gây bệnh hay truyền bệnh của các vi sinh vật như vi trùng, vi khuẩn; hoặc các độc tố do một số vi trùng tiết ra để gây mầm bệnh hay cái chết cho con người, cho động vật hoặc cây trồng,phá hoại mùa màng, gây ô nhiễm môi trường sinh thái.

Mới!!: Công Nguyên và Vũ khí sinh học · Xem thêm »

Vòm

Vòm Vòm là một cấu trúc hình cung trong không gian, giúp nâng đỡ khối lượng (ví dụ, ô cửa ở tường đá).

Mới!!: Công Nguyên và Vòm · Xem thêm »

Vật chất (triết học Marx-Lenin)

Vật chất (triết học Marx-Lenin) theo định nghĩa của Lê Nin là cái có trước, vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức và là cái quyết định ý thức; là cái tác động lại vật chất; và nó có quan hệ biện chứng qua lại với nhau.

Mới!!: Công Nguyên và Vật chất (triết học Marx-Lenin) · Xem thêm »

Vật liệu composite

Vải đan từ những sợi Cacbon Vật liệu composite, còn gọi là Vật liệu tổng hợp, Vật liệu compozit,hay composite là vật liệu tổng hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau tạo nên vật liệu mới có tính chất vượt trội hơn hẳn so với các vật liệu ban đầu, khi những vật liệu này làm việc riêng r.

Mới!!: Công Nguyên và Vật liệu composite · Xem thêm »

Vắc-xin

Vaccine (phiên âm tiếng Việt: Vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể.

Mới!!: Công Nguyên và Vắc-xin · Xem thêm »

Vịnh Ambracia

Vịnh Ambracia, nhìn từ Phi thuyền con thoi tháng 11 năm 1994. Vịnh Ambracia, cũng gọi là Vịnh Arta hoặc Vịnh Actium, và trong một số tài liệu chính thức gọi là Vịnh Amvrakikos (Αμβρακικός κόλπος), là một vịnh của Biển Ionia, ở tây bắc Hy Lạp.

Mới!!: Công Nguyên và Vịnh Ambracia · Xem thêm »

Vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Công Nguyên và Vịnh Hạ Long · Xem thêm »

Văn hóa Đông Sơn

Trống đồng Ngọc Lũ-một sản phẩm của công nghệ luyện kim của cư dân Việt cổ cách ngày nay từ 2000-3000 năm Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa cổ từng tồn tại ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam và bắc trung bộ Việt Nam (Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm là khu vực Đền Hùng), và ba con sông lớn và chính của đồng bằng Bắc Bộ (sông Hồng, sông Mã và sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt sớm.

Mới!!: Công Nguyên và Văn hóa Đông Sơn · Xem thêm »

Văn hóa Đồng Nai

Văn hóa Đồng Nai chỉ các di tích khảo cổ ở Việt Nam phân bố trên vùng trung du và đồng bằng miền Đông Nam Bộ, ven các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ, thể hiện một quá trình diễn biến văn hoá từ sơ kì thời đại đồ đồng đến sơ kì thời đại sắt.

Mới!!: Công Nguyên và Văn hóa Đồng Nai · Xem thêm »

Văn hóa Campuchia

Một nghệ sĩ múa Khmer truyền thống ở Siem Reap Nền văn hóa Campuchia có lịch sử phong phú đa dạng trải qua nhiều thế kỷ và chịu ảnh hưởng nặng của Ấn Đ. Nền văn hóa Campuchia cũng gây ảnh hưởng mạnh lên Thái Lan, Lào và ngược lại.

Mới!!: Công Nguyên và Văn hóa Campuchia · Xem thêm »

Văn hóa Gò Mun

Văn hóa Gò Mun ước chừng trong khoảng thời gian từ năm 1.000 - năm 700 TCN, thuộc cuối thời kỳ đồ đồng.

Mới!!: Công Nguyên và Văn hóa Gò Mun · Xem thêm »

Văn hóa Hòa Bình

Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình Văn hóa Hòa Bình được giới khảo cổ học chính thức công nhận từ ngày 30 tháng 1 năm 1932, do đề xuất của Madeleine Colani, sau khi đã được Đại hội các nhà Tiền sử Viễn Đông họp tại Hà Nội thông qua.

Mới!!: Công Nguyên và Văn hóa Hòa Bình · Xem thêm »

Văn hóa Hy Lạp

Bán đảo Hy Lạp và đảo lân cận Parthenon ở Athena Địa điểm xuất phát phát triển của nền văn minh Hy Lạp là đồng bằng Thessalia (Θεσσαλία) màu mỡ, rộng lớn ở vùng bắc Hy Lạp cùng với các đồng bằng Attike (Αττική), Beotia (Βοιωτια) ở trung Hy Lạp và bán đảo Peloponnese (Πελοπόννησος) ở phía nam Hy Lạp.

Mới!!: Công Nguyên và Văn hóa Hy Lạp · Xem thêm »

Văn hóa Sa Huỳnh

Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa được xác định ở vào khoảng năm 1000 TCN đến cuối thế kỷ thứ 2.

Mới!!: Công Nguyên và Văn hóa Sa Huỳnh · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Công Nguyên và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Văn học Ấn Độ

Văn học Ấn Độ nói chung được công nhận là một trong những nền văn học cổ nhất thế giới.

Mới!!: Công Nguyên và Văn học Ấn Độ · Xem thêm »

Văn học tiếng Wales

Chân dung các nhân vật tiêu biểu của nền ngữ văn học Wales. Văn học tiếng Wales, Văn học tiếng Cymru hoặc Văn học Gymraeg (Llenyddiaeth Gymraeg) là hệ thống thuật ngữ phức tạp bao hàm các hoạt động ngôn ngữ và văn học của cộng đồng Wales hoặc chịu ảnh hưởng văn hóa Wales.

Mới!!: Công Nguyên và Văn học tiếng Wales · Xem thêm »

Văn hoá Chimú

Nền văn hóa Chimú tập trung ở Chimor với thủ phủ Chan Chan, một thành phố gạch lớn ở thung lũng Moche ngày nay Trujillo, Peru.

Mới!!: Công Nguyên và Văn hoá Chimú · Xem thêm »

Văn minh Ấn Độ

Đền Taj Mahal Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới.

Mới!!: Công Nguyên và Văn minh Ấn Độ · Xem thêm »

Văn minh La Mã cổ đại

Nền văn minh La Mã cổ đại đã có lịch sử lâu đời và để lại nhiều giá trị to lớn cho nhân loại ngày nay trong nhiều lĩnh vực.

Mới!!: Công Nguyên và Văn minh La Mã cổ đại · Xem thêm »

Văn minh lưu vực sông Ấn

Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, Văn minh sông Ấn hay Văn hóa sông Ấn, cũng còn được gọi là Văn hóa Harappa theo địa danh của một trong những nơi khai quật chính là một nền văn minh thời Cổ đại phát triển vào khoảng thời gian từ năm 2.800 trước Công Nguyên đến năm 1.800 trước Công Nguyên dọc theo sông Ấn nằm về phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Đ. Một tên gọi khác của nền văn hóa này, nền văn minh Sindhu-Sarasvati, dựa trên thuyết cho rằng nền văn minh này là nền văn minh đã được nhắc đến trong văn học Veda.

Mới!!: Công Nguyên và Văn minh lưu vực sông Ấn · Xem thêm »

Văn minh Maya

Ngôi đền Palenque Bà Laura Bush và người Maya Nền văn minh Maya là nền văn minh cổ đặc sắc bên cạnh nền văn minh Andes, được xây dựng bởi người Maya, một bộ tộc thổ dân châu Mỹ mà từ 2000 năm trước đây đã từng sinh sống ở bán đảo Yucatán của Trung Mỹ, thuộc đông nam México, Bắc Guatemala và Honduras ngày nay.

Mới!!: Công Nguyên và Văn minh Maya · Xem thêm »

Văn minh Olmec

Tượng Olmex, đầu người khổng lồ thứ 1 tại San Lorenzo Tenochtitlan 1200–900 TCN "Người đô vật (The Wrestler)", một tượng Olmec,, 1400–400 TCN Mặt nạ Olmec 1000–600 TCN Olmec là nền văn minh lớn đầu tiên của Mexico, sau một thời gian phát triển tại Soconusco.

Mới!!: Công Nguyên và Văn minh Olmec · Xem thêm »

Văn minh sông Hồng

Mặt trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của người Việt Kiến trúc mái chùa đặc trưng của người Việt Châu thổ sông Hồng nhìn từ vệ tinh Văn minh sông Hồng (từ đầu Thiên niên kỷ thứ II trước Công Nguyên đến cuối thế kỷ 15) đang ngày một có nhiều sự quan tâm của các học giả xã hội và các nhà khảo cổ học.

Mới!!: Công Nguyên và Văn minh sông Hồng · Xem thêm »

Võ Thần

Warlord (tiếng Trung: 武神, Hồng Kông: Mou San, Mo Son, bính âm: Wǔ Shēn, hay còn được xuất bản ở Việt Nam với tên gọi Võ Thần) là một bộ manhua (mãn họa) của Hồng Kông được viết bởi Ôn Nhật Lương và thể hiện tranh vẽ bởi Đặng Chí Huy.

Mới!!: Công Nguyên và Võ Thần · Xem thêm »

Võ thuật Việt Nam

Một đòn đá trong làng võ Tân Khánh Bà Trà. Võ thuật Việt Nam là tên gọi khái quát hệ thống võ thuật, các võ phái, bài thảo, võ sư khai sinh và phát triển trên đất nước Việt Nam, hoặc do người Việt làm chưởng môn, gây dựng sáng tạo tại ngoại quốc từ xưa đến nay, có những đặc trưng riêng biệt trong sự đối sánh với các võ phái nước ngoài khác.

Mới!!: Công Nguyên và Võ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Võng sư viên

Võng Sư Viên, xây năm 1174 (đời Tống) tại Tô Châu, Trung Quốc, là công trình kiến trúc tiêu biểu cho thể loại nhà vườn (tức là nhà kết hợp hoa viên).

Mới!!: Công Nguyên và Võng sư viên · Xem thêm »

Velia

Velia là tên tiếng Ý và tiếng latin của thành phố cổ Elea, nằm trên lãnh thổ thị xã Ascea, tỉnh Salerno, phân vùng Cilento, vùng Campania, Ý. Tên ban đầu là Hyele do người Hy Lạp thành lập trong thời Magna Graecia (Đại Hy Lạp), khoảng năm 538–535 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Velia · Xem thêm »

Veni, vidi, vici

Julius Caesar, tranh Lionel Royer Veni, vidi, vici ("Ta đến, Ta thấy, Ta chinh phục") là câu nói được cho là của Julius Caesar, và là một trong những câu nói nổi tiếng nhất kể từ thời cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Veni, vidi, vici · Xem thêm »

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Mới!!: Công Nguyên và Viện bảo tàng Louvre · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Công Nguyên và Voi chiến · Xem thêm »

Vologda (tỉnh)

Tỉnh Vologda nằm giữa các khu vực khác của Liên bang Nga Tỉnh Vologda (tiếng Nga: Вологoдская oбласть) là một đơn vị hành chính của Liên bang Nga, được thành lập ngày 23 tháng 9 năm 1937.

Mới!!: Công Nguyên và Vologda (tỉnh) · Xem thêm »

Vườn quốc gia Sanjay Gandhi

Vườn quốc gia Borivali, tên chính thức là Vườn quốc gia Sanjay Gandhi, là một vườn quốc gia hiếm hoi nằm trong địa giới một thành phố.

Mới!!: Công Nguyên và Vườn quốc gia Sanjay Gandhi · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Truyền Tin

Tiểu vương cung Thánh đường Truyền Tin (tiếng Hebrew: כנסיית הבשורה‎, tiếng Ả Rập: كنيسة البشارة‎, tiếng Hy Lạp: Εκκλησία του Ευαγγελισμού της Θεοτόκου,Ekklisía tou Evangelismoú tis Theotókou) là một nhà thờ Công giáo ở Nazareth thuộc vùng Bắc Israel, theo giáo luật Công giáo được nâng lên hàng "Tiểu vương cung thánh đường" (Minor Basilica).

Mới!!: Công Nguyên và Vương cung thánh đường Truyền Tin · Xem thêm »

Vương quốc Hồi giáo Delhi

Vương quốc Hồi giáo Delhi (tiếng Urdu:دلی سلطنت), hay Vương quốc Hồi giáo e Hind (tiếng Urdu: سلطنتِ هند) / Vương quốc Hồi giáo e Dilli (tiếng Urdu: سلطنتِ دلی) là các triều đại Hồi giáo đã trị vì Ấn Độ từ năm 1206 đến năm 1526 sau Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Vương quốc Hồi giáo Delhi · Xem thêm »

Vương quốc Tondo

Trong lịch sử Philippines đầu tiên, khu định cư người Tagalog tại Tondo (Baybayin: hoặc) là một thương mại lớn trung tâm nằm ở phía bắc của đồng bằng sông Pasig, trên đảo Luzon.Abinales, Patricio N. and Donna J. Amoroso, State and Society in the Philippines. Maryland: Rowman and Littlefield, 2005. as referred to in http://malacanang.gov.ph/75832-pre-colonial-manila/#_ftn1 Những người lữ hành từ các nền văn hóa hoàng gia có liên hệ với Tondo (bao gồm người Trung Hoa, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha) thường gọi nhầm nó là Vương quốc Tondo. Nhà biên niên sử Augustinô Pedro San Buenaventura giải thích đây là một sự nhầm lẫn từ tận năm 1613 trong Vocabulario de la Lengua Tagala, của ông, nhưng nhà sử học Vicente L. Rafael lưu ý rằng danh xưng này sau đó lại được chỉnh sửa lại bởi văn học dân gian của Thời kỳ thuộc địa Tây Ban Nha bởi vì các nhà văn Tây Ban Nha thời đó không có những từ thích hợp để miêu tả mối quan hệ quyền lực phức tạp trên cơ sở các cấu trúc lãnh đạo hàng hải Đông Nam Á. Các ghi chép đầu tiên của người Tây Ban Nha đã mô tả nó như một "ngôi làng" nhỏ hơn, so với chính thể tăng cường Maynila. Tondo là mối quan tâm đặc biệt của các nhà sử học và địa lịch sử Philippines bởi vì nó là một trong những khu định cư ghi nhận trong lịch sử lâu đời nhất ở Philippines. Các nhà nghiên cứu thường đồng ý rằng nó đã được đề cập trong bản khắc tấm đồng Laguna, bản ghi chép văn bản được sản xuất trong nước của Philipines. Các nhà nghiên cứu thường đồng ý rằng nó đã được đề cập trong Bản khắc lá đồng Laguna, văn bản viết tay lâu đời nhất của Philipines còn tồn tại ở địa phương, có niên đại từ năm 900. Về mặt địa lý, khu vực này được bao quanh bởi các vùng nước, chủ yếu là sông Pasig ở phía Nam và bờ Vịnh Manila ở phía Tây, mà còn bởi một số vùng sông nước của vùng đồng bằng: sông Canal de la Reina về phía Đông Nam, Estero de Sunog Apog đến vùng Đông Bắc và Estero de Vitas ở ranh giới phía Đông và cực bắc của nó. Về mặt chính trị, Tondo được hình thành từ nhiều nhóm xã hội, theo truyền thống được các nhà sử học gọi là những Barangay, which were led by Datus. Những Datu này lại công nhận quyền lãnh đạo của người có quyền lãnh đạo tối cao của họ là datu tối cao gọi là Lakan đối với Bayan. Vào giữa đến cuối thế kỷ 16, Lakan được đánh giá cao trong nhóm liên minh được thành lập bởi các khu vực khác nhau ở Vịnh Manila, bao gồm Tondo, Maynila, và các chính trị khác trong Bulacan và Pampanga. Ngoại suy từ dữ liệu có sẵn, nhà nhân khẩu học-sử học Linda A. Newson đã ước tính rằng Tondo có thể có khoảng 43.000 người khi người Tây Ban Nha lần đầu tiên đến năm 1570. Về mặt văn hoá, người Tagalog ở Tondo có một nền văn hoá phong phú, đặc biệt là ngôn ngữ Mã Lai-Polynesia, với ngôn ngữ và văn bản riêng, tôn giáo, nghệ thuật và âm nhạc có niên đại từ những người sớm nhất của quần đảo. Văn hoá này sau đó bị ảnh hưởng bởi các quan hệ thương mại với phần còn lại của Đông Nam Á giáp biển. Đặc biệt quan trọng là mối quan hệ của nó với nhà Minh, Malaysia, Brunei, và đế quốc Majapahit, là cửa ngõ chính cho ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ quan trọng, mặc dù vị trí địa lý của quần đảo Philippin nằm ngoài khu vực văn hoá Ấn Độ. Cùng với Maynila, thực thể (bayan) ở phía nam của đồng bằng sông Pasig, nó đã thiết lập một sự độc quyền chung trong việc buôn bán hàng hóa của Trung Quốc trong suốt phần còn lại của quần đảo Philippine, làm cho nó trở thành một lực lượng thương mại được thiết lập trong suốt Đông Nam Á và Đông Á. Sau khi tiếp xúc với Đế Quốc Tây Ban Nha bắt đầu năm 1570 và đánh bại những người cai trị địa phương trong vùng Vịnh Manila năm 1571, Tondo bị cai trị từ Manila (một pháo đài của Tây Ban Nha được xây dựng trên phần còn lại của Maynila). Sự sáp nhập của Tondo vào Đế quốc Tây Ban Nha đã chấm dứt trên thực tế là một thực thể chính trị độc lập; bây giờ nó đã tồn tại như một quận của thành phố hiện đại Thành phố Manila.

Mới!!: Công Nguyên và Vương quốc Tondo · Xem thêm »

Vương triều Abydos

Vương triều Abydos (ký hiệu: Triều Abydos) là một vương triều ngắn ngủi đã cai trị ở một phần địa phương của Thượng Ai cập, thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều Abydos · Xem thêm »

Vương triều thứ Ba của Ai Cập

Ngôi đền tang lễ cổ đại của Djoser, ở Saqqara Vương triều thứ Ba của Ai Cập cổ đại là vương triều đầu tiên của thời kỳ Cổ Vương quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Ba Mươi của Ai Cập

Một mặt nạ tang lễ thuộc vương triều thứ 30 Vương triều thứ Ba mươi của Ai Cập cổ đại là một vương triều pharaon thuộc Thời kỳ Hậu nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Ba Mươi của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Ba Mươi Mốt của Ai Cập

Vương triều thứ Ba mươi mốt của Ai Cập cổ đại, là một vương triều thuộc Thời kỳ Hậu nguyên và Thời kỳ Ai Cập Satrapy thứ hai đã tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn ngủi, đồng thời với Đế chế Achaemenes, giữa những năm 343 trước Công nguyên đến năm 332 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Ba Mươi Mốt của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Bảy và thứ Tám của Ai Cập

Vương triều thứ Bảy thứ Tám của Ai Cập là một vương triều của Ai cập Cổ đại (ký hiệu: Triều VIII), vương triều VII và VIII bắt đầu từ năm 2181 kết thúc 2160 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Bảy và thứ Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Chín của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều IX) cùng với các Vương triều thứ Bảy, thứ Tám, thứ Mười và thứ Mười một, nó là vương triều đầu tiên trong Thời kỳ Chuyển tiếp đầu tiên.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Chín của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai của Ai Cập

Danh sách pharaon của Vương triều thứ Hai theo Danh sách Vua Saqquara và Danh sách Vua Abydos. Vương triều thứ Hai của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Vương triều thứ II, từ khoảng năm 2890 – khoảng 2686 TCN) là triều đại cuối cùng thuộc thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập, vào giai đoạn này kinh đô của vương quốc được đặt tại Thinis.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi ba của Ai Cập cổ đại là một chế độ riêng của Meshwesh, vua của người Berber, ông đã cai trị Vương quốc Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Bảy của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi bảy của Ai Cập cổ đại còn được gọi là Thời kỳ Ai Cập Satrap thứ nhất là một thời kỳ cai trị trong một tỉnh (satrapy) của Đế chế Achaemenes giữa những năm 525 TCN đến 402 TCN.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Hai Mươi Bảy của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Bốn của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi bốn của Ai Cập cổ đại là một vương triều pharaon thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba, bao gồm các vương triều khác là Vương triều thứ Hai mươi mốt, Hai mươi hai, Hai mươi ba và Hai mươi lăm.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Hai Mươi Bốn của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi (ký hiệu: Triều XX) của Ai Cập cổ đại là một vương triều thuộc thời kỳ Tân Vương quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi chín của Ai Cập được pharaon Nepherites I thành lập (theo một thông tin được ghi chép và bảo quản trong một mảnh giấy cói ở Bảo tàng Brooklyn) bằng cách đánh bại Amyrtaeus trong một trận chiến mở, và sau đó đã khiến ông ta chết ở Memphis.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Hai của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi hai của Ai Cập cổ đại cũng được biết đến như là vương triều Bubastite, kể từ khi các pharaon cai trị được thành phố Bubastis.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Hai Mươi Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Lăm của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi lăm của Ai Cập cổ đại được biết đến như là vương triều Nubian hoặc '''Đế chế''' '''Kush''' là vương triều cuối cùng của Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Hai Mươi Lăm của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Mốt của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi mốt của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XXI) là một thời đại pharaon đã cai trị Ai Cập thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba, bao gồm các vương triều khác là vương triều thứ Hai mươi hai, Hai mươi ba, Hai mươi bốn và Hai mươi lăm.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Hai Mươi Mốt của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập

  Vương triều thứ Hai mươi sáu của Ai Cập cổ đại là một vương triều trong thời kỳ cuối của Ai Cập cổ đại. vương triều này đã được nối tiếp bởi Vương triều thứ Hai mươi bảy của Ai Cập. vương triều thứ 26 còn được gọi là Thời kỳ Saite (có nguồn gốc từ Sais, thủ đô của các vị vua vương triều này).

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Tám của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi tám của Ai Cập cổ đại là một vương triều của Ai cập cổ đại, thuộc Thời kỳ Hậu nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Hai Mươi Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập

Tượng của một người thuộc hoàng gia và người quản lý cao cấp Gebu, vương triều thứ 13, 1700 TCN, lấy từ đền thờ Amun ở Karnak. Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị trong khoảng thời gian của Trung Vương quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập

Vương triều thứ Mười bảy của Ai Cập là một vương triều trong lịch sử Ai Cập bắt đầu từ năm 1580 đến năm 1550 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập

Vương triều thứ Mười bốn của Ai Cập cổ đại được một loạt các vị pharaon trị vì trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười của Ai Cập

Vương tiều thứ Mười của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều X) là một vương triều các pharaon cai trị trong thời gian khoảng từ năm 2160 đến năm 2025 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Mười của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Mười chín của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XIX) là một trong những thời kỳ của Tân Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập

Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XII) là một vương triều thuộc thời kỳ Trung Vương quốc, bắt đầu từ năm 1991 đến năm 1802 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập

Vương triều thứ Mười lăm của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị từ năm 1650 đến năm 1550 trước Công nguyên, thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Một của Ai Cập

Vương triều thứ Mười một của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XI) là một vương triều pharaon của Ai Cập cổ đại, trong khoảng thời gian từ năm 2025 − 1991 trước Công nguyên.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Mười Một của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập

Vương triều thứ Mười sáu của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XVI) là một vương triều của các pharaon cai trị ở Thượng Ai cập trong vòng 70 năm từ năm 1650-1580 TCN.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập

Vương thứ Mười tám của Ai Cập cổ đại (còn gọi là Vương triều đặc biệt) (khởi đầu 1543-1292 TCN) là vương triều nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Năm của Ai Cập

Vương triều thứ Năm của Ai Cập cổ đại được các vua Ai Cập cai trị từ năm 2494 đến năm 2345 trước Công nguyên (một khoảng thời gian của thời kỳ Cổ Vương quốc).

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Năm của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Nhất của Ai Cập

Vương triều thứ Nhất của Ai Cập cổ đại (hoặc vương triều thứ Nhất, ký hiệu: Triều I) bao gồm một loạt các vị vua Ai Cập đầu tiên đã cai trị một vương quốc Ai Cập thống nhất.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Nhất của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Sáu của Ai Cập

vương triều thứ Sáu của Ai cập cổ đại là một vương triều thuộc giai đoạn Cổ Vương quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Sáu của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Tư của Ai Cập

Một mảnh vỡ của tấm bia đá Palermo ghi chép lại sự trở về của đội tàu dưới triều đại của Sneferu - Bảo tàng Petrie, London Vương triều thứ Tư của Ai Cập cổ đại (được ký hiệu: Vương Triều thứ 4 và Triều IV) được coi là thời kỳ hoàng kim của Cổ Vương quốc.

Mới!!: Công Nguyên và Vương triều thứ Tư của Ai Cập · Xem thêm »

Waterford

Waterford (từ tiếng Norse cổ: Veðrafjǫrðr / Vedrafjord có nghĩa là "vịnh hẹp mũi nhọn" hay "vịnh hẹp gió"- tiếng Ireland: Cảng Láirge có nghĩa là "cảng của Lárag") là một thành phố trong khu vực Đông Nam của Ireland.

Mới!!: Công Nguyên và Waterford · Xem thêm »

Weneg (pharaon)

Weneg (hoặc Uneg), còn được gọi là Weneg-Nebty, là tên gọi khi lên ngôi của một vị vua Ai Cập, ông là một vị vua của Vương triều thứ Hai.

Mới!!: Công Nguyên và Weneg (pharaon) · Xem thêm »

Xác ướp trở lại

Xác ướp trở lại (tựa tiếng Anh: The Mummy Returns) là một bộ phim viễn tưởng - hành động - phiêu lưu - kinh dị năm 2001 của Mỹ do đạo diễn Stephen Sommers thực hiện, nó là phần tiếp theo của phim viễn tưởng năm 1999 The Mummy.

Mới!!: Công Nguyên và Xác ướp trở lại · Xem thêm »

Xăm

Một tộc trưởng của bộ lạc Maori với hình xăm trên mặt Xăm là một hình thức ghi dấu bằng mực, từ đó làm thay đổi sắc tố da, vì nhu cầu thẩm mỹ, tạo ấn tượng hoặc những mục đích khác.

Mới!!: Công Nguyên và Xăm · Xem thêm »

Xe đò

Một chiếc xe đò hiện đại Xe khách (phương ngữ miền Bắc), còn gọi là xe đò (phương ngữ miền Nam), là một loại phương tiện được sử dụng để vận chuyển hành khách trên chuyến du ngoạn và trên quãng đường dài liên tỉnh.

Mới!!: Công Nguyên và Xe đò · Xem thêm »

Xerxes I của Ba Tư

Khsayarsha/Xerxes I của Ba Tư (trong tiếng Ba Tư: Khashayarsha (خشایارشا) &lrm)) là một vị vua Ba Tư (trị vì:485-465 TCN), thuộc nhà Achaemenid. Xérxēs (Ξέρξης) là dạng từ tiếng Hy Lạp của tên niên hiệu Xšayāršā, trong tiếng Ba Tư cổ có nghĩa là vua của các anh hùng". Xerxes cũng được biết đến như Xerxes Đại đế.

Mới!!: Công Nguyên và Xerxes I của Ba Tư · Xem thêm »

Yaroslav. Một ngàn năm trước

Yaroslav.

Mới!!: Công Nguyên và Yaroslav. Một ngàn năm trước · Xem thêm »

York

York là một thành phố ở North Yorkshire, Anh Quốc, nằm trên hợp lưu của các sông Ouse và Foss, Anh.

Mới!!: Công Nguyên và York · Xem thêm »

Zanzibar

Zanzibar nằm cách bờ biển đại lục Tanzania. Zanzibar ngày nay là tên của hai đảo cách bờ biển Đông Phi thuộc về Tanzania: Unguja (còn được gọi Zanzibar) và Pemba.

Mới!!: Công Nguyên và Zanzibar · Xem thêm »

Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Công Nguyên và Zeus · Xem thêm »

Zoroaster

Zarathustra (tiếng Avesta: Zaraθuštra IPA:, hay Zoroaster, sinh trong khoảng thế kỷ 18 đến thế kỷ 6 TCN), cũng có tài liệu ghi chép rằng ông sinh vào năm 628 và mất năm 511 TCN.

Mới!!: Công Nguyên và Zoroaster · Xem thêm »

0 (số)

Không, đôi khi còn được gọi là dê-rôĐặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Công Nguyên và 0 (số) · Xem thêm »

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Mới!!: Công Nguyên và 1 tháng 1 · Xem thêm »

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công Nguyên và 15 tháng 12 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Công Nguyên và 2000 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Công Nguyên và 2001 · Xem thêm »

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Mới!!: Công Nguyên và 2017 · Xem thêm »

2019

Năm 2019 (số La Mã: MMXIX).

Mới!!: Công Nguyên và 2019 · Xem thêm »

2020

Năm 2020 (số La Mã: MMXX).

Mới!!: Công Nguyên và 2020 · Xem thêm »

2021

Năm 2021 (số La Mã: MMXXI).

Mới!!: Công Nguyên và 2021 · Xem thêm »

2022

Năm 2022 (số La Mã: MMXXII).

Mới!!: Công Nguyên và 2022 · Xem thêm »

2023

Năm 2023 (số La Mã: MMXXIII).

Mới!!: Công Nguyên và 2023 · Xem thêm »

2024

Năm 2024 (số La Mã: MMXXIV).

Mới!!: Công Nguyên và 2024 · Xem thêm »

2025

Năm 2022 (số La Mã: MMXXV).

Mới!!: Công Nguyên và 2025 · Xem thêm »

2026

Năm 2022 (số La Mã: MMXXVI).

Mới!!: Công Nguyên và 2026 · Xem thêm »

2027

Năm 2027 (số La Mã: MMXXVII).

Mới!!: Công Nguyên và 2027 · Xem thêm »

2028

Năm 2028 (số La Mã: MMXXVIII).

Mới!!: Công Nguyên và 2028 · Xem thêm »

2029

Năm 2029 (số La Mã: MMXXI).

Mới!!: Công Nguyên và 2029 · Xem thêm »

203 Pompeja

203 Pompeja là một tiểu hành tinh hoàn toàn lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Công Nguyên và 203 Pompeja · Xem thêm »

2030

Năm 2030 (số La Mã: MMXX).

Mới!!: Công Nguyên và 2030 · Xem thêm »

2031

Năm 2031 (số La Mã: MMXXI).

Mới!!: Công Nguyên và 2031 · Xem thêm »

2032

Năm 2032 (số La Mã: MMXXII).

Mới!!: Công Nguyên và 2032 · Xem thêm »

2033

Năm 2033 (số La Mã: MMXXIII).

Mới!!: Công Nguyên và 2033 · Xem thêm »

2034

Năm 2034 (số La Mã: MMXXIV).

Mới!!: Công Nguyên và 2034 · Xem thêm »

2035

Năm 2035 (số La Mã: MMXXV).

Mới!!: Công Nguyên và 2035 · Xem thêm »

2036

Năm 2036 (số La Mã: MMXXVI).

Mới!!: Công Nguyên và 2036 · Xem thêm »

2037

Năm 2037 (số La Mã: MMXXVII).

Mới!!: Công Nguyên và 2037 · Xem thêm »

2038

Năm 2038 (số La Mã: MMXXVIII).

Mới!!: Công Nguyên và 2038 · Xem thêm »

2039

Năm 2039 (số La Mã: MMXXIX).

Mới!!: Công Nguyên và 2039 · Xem thêm »

2040

Năm 2040 (số La Mã: MMXL).

Mới!!: Công Nguyên và 2040 · Xem thêm »

2041

Năm 2041 (số La Mã: MMXLI).

Mới!!: Công Nguyên và 2041 · Xem thêm »

2042

Năm 2042 (số La Mã: MMXLII).

Mới!!: Công Nguyên và 2042 · Xem thêm »

2043

2043 (MMXLIII) là một năm thường, bắt đầu vào thứ Bảy.

Mới!!: Công Nguyên và 2043 · Xem thêm »

2044

Năm 2044 (số La Mã: MMXLIV).

Mới!!: Công Nguyên và 2044 · Xem thêm »

2045

Năm 2045 (số La Mã: MMXLV).

Mới!!: Công Nguyên và 2045 · Xem thêm »

2046

Năm 2046 (MMXLVI) là một năm thường bắt đầu bằng Thứ hai.

Mới!!: Công Nguyên và 2046 · Xem thêm »

2047

Năm 2047 (số La Mã: MMXLVII).

Mới!!: Công Nguyên và 2047 · Xem thêm »

2048

Năm 2048 (số La Mã: MMXLVIII).

Mới!!: Công Nguyên và 2048 · Xem thêm »

2049

Năm 2049 (số La Mã: MMXLIX).

Mới!!: Công Nguyên và 2049 · Xem thêm »

2050

Năm 2050 (số La Mã: MML).

Mới!!: Công Nguyên và 2050 · Xem thêm »

2051

Năm 2051 (số La Mã: MMLI).

Mới!!: Công Nguyên và 2051 · Xem thêm »

2052

Năm 2052 (số La Mã: MMLII).

Mới!!: Công Nguyên và 2052 · Xem thêm »

2053

Năm 2053 (số La Mã: MMLIII).

Mới!!: Công Nguyên và 2053 · Xem thêm »

2054

Năm 2054 (số La Mã: MMLIV).

Mới!!: Công Nguyên và 2054 · Xem thêm »

2084

Năm 2084.

Mới!!: Công Nguyên và 2084 · Xem thêm »

2085

Năm 2085.

Mới!!: Công Nguyên và 2085 · Xem thêm »

2086

Năm 2086.

Mới!!: Công Nguyên và 2086 · Xem thêm »

2087

Năm 2087.

Mới!!: Công Nguyên và 2087 · Xem thêm »

2088

Năm 2088.

Mới!!: Công Nguyên và 2088 · Xem thêm »

2089

Năm 2089.

Mới!!: Công Nguyên và 2089 · Xem thêm »

2090

Năm 2090.

Mới!!: Công Nguyên và 2090 · Xem thêm »

2091

Năm 2091: Trong lịch Gregory, nó sẽ là năm thứ 2091 của Công nguyên hay của Anno Domini; năm thứ 91 của thiên niên kỷ thứ 3 và của thế kỷ 21 và năm thứ hai của thập niên 2090.

Mới!!: Công Nguyên và 2091 · Xem thêm »

2092

Năm 2092.

Mới!!: Công Nguyên và 2092 · Xem thêm »

2093

Năm 2093.

Mới!!: Công Nguyên và 2093 · Xem thêm »

2094

Năm 2094.

Mới!!: Công Nguyên và 2094 · Xem thêm »

2095

Năm 2095.

Mới!!: Công Nguyên và 2095 · Xem thêm »

2096

Năm 2096.

Mới!!: Công Nguyên và 2096 · Xem thêm »

2097

Năm 2097.

Mới!!: Công Nguyên và 2097 · Xem thêm »

2098

Năm 2098.

Mới!!: Công Nguyên và 2098 · Xem thêm »

2099

Năm 2099.

Mới!!: Công Nguyên và 2099 · Xem thêm »

2100

Năm 2100.

Mới!!: Công Nguyên và 2100 · Xem thêm »

2101

Năm 2101.

Mới!!: Công Nguyên và 2101 · Xem thêm »

2102

Năm 2102.

Mới!!: Công Nguyên và 2102 · Xem thêm »

2103

Năm 2102.

Mới!!: Công Nguyên và 2103 · Xem thêm »

2104

Năm 2104.

Mới!!: Công Nguyên và 2104 · Xem thêm »

2105

Năm 2105.

Mới!!: Công Nguyên và 2105 · Xem thêm »

2122

Năm 2122 (số La Mã: MMCXXII) là một năm trong lịch Gregory, nó sẽ là năm thứ 2122 của Công nguyên hay của Anno Domini; năm thứ 122 của thiên niên kỷ 3 và năm thứ 22 của thế kỷ 22; và năm thứ ba của thập niên 2120.

Mới!!: Công Nguyên và 2122 · Xem thêm »

2123

Năm 2123 (số La Mã: MMCXXIII) là một năm trong lịch Gregory, nó sẽ là năm thứ 2123 của Công nguyên hay của Anno Domini; năm thứ 123 của thiên niên kỷ 3 và năm thứ 23 của thế kỷ 22; và năm thứ tư của thập niên 2120.

Mới!!: Công Nguyên và 2123 · Xem thêm »

2124

Năm 2124 (số La Mã: MMCXXIV) là một năm trong lịch Gregory, nó sẽ là năm thứ 2124 của Công nguyên hay của Anno Domini; năm thứ 124 của thiên niên kỷ 3 và năm thứ 24 của thế kỷ 22; và năm thứ năm của thập niên 2120.

Mới!!: Công Nguyên và 2124 · Xem thêm »

2125

Năm 2125 (số La Mã: MMCXXV) là một năm trong lịch Gregory, nó sẽ là năm thứ 2125 của Công nguyên hay của Anno Domini; năm thứ 125 của thiên niên kỷ 3 và năm thứ 25 của thế kỷ 22; và năm thứ sáu của thập niên 2120.

Mới!!: Công Nguyên và 2125 · Xem thêm »

2126

Năm 2126 (số La Mã: MMCXXVI) là một năm trong lịch Gregory, nó sẽ là năm thứ 2126 của Công nguyên hay của Anno Domini; năm thứ 126 của thiên niên kỷ 3 và năm thứ 26 của thế kỷ 22; và năm thứ bảy của thập niên 2120.

Mới!!: Công Nguyên và 2126 · Xem thêm »

300 (phim)

300 là một bộ phim của hãng Warner Bros làm từ năm 2006, phát hành năm 2007, nội dung dựa trên Trận Thermopylae nổi tiếng trong lịch sử Hy Lạp.

Mới!!: Công Nguyên và 300 (phim) · Xem thêm »

409 Aspasia

409 Aspasia là một tiểu hành tinh rất lón ở vành đai chính.

Mới!!: Công Nguyên và 409 Aspasia · Xem thêm »

425 Cornelia

425 Cornelia là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính.

Mới!!: Công Nguyên và 425 Cornelia · Xem thêm »

586 Thekla

586 Thekla 586 Thekla là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Mới!!: Công Nguyên và 586 Thekla · Xem thêm »

681 Gorgo

681 Gorgo 681 Gorgo là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Mới!!: Công Nguyên và 681 Gorgo · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Anno Domini, Công nguyên, Kỷ nguyên Công lịch, S.C.N., SCN, Sau C.N., Sau Công Nguyên, Sau Công nguyên, T.C.N, T.C.N., TCN, Trước C.N., Trước Công Nguyên, Trước Công nguyên, Trước Tây lịch, Trước công nguyên, Tây lịch kỷ nguyên.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »