Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Công (vật lý học)

Mục lục Công (vật lý học)

Trong vật lý, công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, và nó được gọi là công của lực.

Mục lục

  1. 42 quan hệ: Antoine Laugier, ATPase, Động cơ đốt trong, Động cơ hai thì, Động cơ hơi nước, Động cơ Stirling, Động cơ vĩnh cửu, Động năng, Điện, Điện lực, Công, Chu trình Brayton, Chu trình Carnot, Con quỷ Maxwell, Cơ năng, Erg, Hannes Meyer, Hằng số vũ trụ, Joule, Kiến trúc sư, Lò xo, Lực, Lực bảo toàn, Máy cơ đơn giản, Mã lực, Mặt phẳng nghiêng, Năng lượng, Năng lượng gió, Năng lượng sóng, Nhiệt, Nhiệt động lực học, Nhiệt năng, Phụ nữ Việt Nam, San đất, Sức căng bề mặt, SI, Từ trường, Thang độ lớn mô men, Thế năng, Thiết kế xây dựng, Tuổi thọ công trình, Tương tác hấp dẫn.

Antoine Laugier

Túp lều nguyên thủy của Laugier Abbé Marc-Antoine Laugier (1711–1769), là một lý thuyết gia kiến trúc người Pháp.

Xem Công (vật lý học) và Antoine Laugier

ATPase

ATPase là một lớp trong số các enzyme mà nó thực hiện quá trình xúc tác quá trình phân tách ATP thành ADP và giải phóng phốtpho tự do.

Xem Công (vật lý học) và ATPase

Động cơ đốt trong

Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt tạo ra công cơ học dưới dạng moment quay (hay còn gọi là moment xoắn) bằng cách đốt nhiên liệu bên trong động cơ.

Xem Công (vật lý học) và Động cơ đốt trong

Động cơ hai thì

Động cơ hai thì, hoặc động cơ hai kỳ, là một động cơ đốt trong thường được chế tạo theo kiểu động cơ có pít tông đẩy.

Xem Công (vật lý học) và Động cơ hai thì

Động cơ hơi nước

Hình minh họa sự khác nhau giữa nguyên lý hoạt động của động cơ chân không và cao áp. Loại cao áp màu đỏ, loại thấp áp màu vàng và hơi ngưng tụ xanh. Động cơ chân không có một đầu để mở vào không gian.

Xem Công (vật lý học) và Động cơ hơi nước

Động cơ Stirling

Động cơ Stirling là một động cơ nhiệt đốt ngoài sử dụng piston.

Xem Công (vật lý học) và Động cơ Stirling

Động cơ vĩnh cửu

Một mô hình động cơ vĩnh cửu sử dụng nước Động cơ vĩnh cửu là một thiết bị cơ khí do con người tưởng tượng ra, với hy vọng là động cơ này tự hoạt động mãi mãi mà không cần cung cấp năng lượng.

Xem Công (vật lý học) và Động cơ vĩnh cửu

Động năng

Tàu lượn siêu tốc đạt đến động năng cực đại khi ở vị trí thấp nhất của đường ray. Khi nó bắt đầu đi lên, động năng bắt đầu chuyển thành thế năng trọng trường. Tổng của động năng và thế năng trong một hệ là hằng số, nếu bỏ qua sự mất mát do ma sát.

Xem Công (vật lý học) và Động năng

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Xem Công (vật lý học) và Điện

Điện lực

truyền tải trên lưới điện. Điện lực hay điện năng là năng lượng cung cấp bởi dòng điện.

Xem Công (vật lý học) và Điện lực

Công

Công trong tiếng Việt có nhiều hơn một nghĩa.

Xem Công (vật lý học) và Công

Chu trình Brayton

Chu trình Brayton là một chu trình nhiệt động lực học, đặt tên theo George Brayton (1830-1892), một kỹ sư người Mỹ, người đã phát triển nó.

Xem Công (vật lý học) và Chu trình Brayton

Chu trình Carnot

Chu trình Carnot là một chu trình nhiệt động lực học được nghiên cứu bởi Nicolas Léonard Sadi Carnot trong thập niên 1820 và Benoit Paul Émile Clapeyron vào khoảng thập niên 1830 và 1840.

Xem Công (vật lý học) và Chu trình Carnot

Con quỷ Maxwell

Con quỷ Maxwell là một thí nghiệm tưởng tượng của nhà vật lý người Scotland, James Clerk Maxwell, thực hiện vào năm 1867, để tìm hiểu về định luật hai của nhiệt động lực học.

Xem Công (vật lý học) và Con quỷ Maxwell

Cơ năng

Một ví dụ về một hệ cơ học: một vệ tinh quay quanh Trái đất chỉ chịu một lực hấp dẫn (lực bảo toàn) do đó cơ năng của hệ này không đổi. Trong vật lý học, cơ năng là tổng của động năng và thế năng.

Xem Công (vật lý học) và Cơ năng

Erg

Erg (phiên âm trong tiếng Việt: éc) là một đơn vị đo năng lượng và công cơ học trong số các đơn vị của hệ xentimét gam giây (CGS), ký hiệu "erg".

Xem Công (vật lý học) và Erg

Hannes Meyer

Khu nhà Freidorf ở Muttenz, Thụy Sĩ do Meyer thiết kế Hannes Meyer (18 tháng 11 năm 1889 – 19 tháng 7 năm 1954) là một kiến trúc sư Thụy Sĩ và là hiệu trưởng thứ hai của trường Bauhaus từ năm 1928 đến 1930.

Xem Công (vật lý học) và Hannes Meyer

Hằng số vũ trụ

Trong phạm vi của ngành vũ trụ học, hằng số vũ trụ (hay hằng số vũ trụ học) là dạng mật độ năng lượng đồng nhất gây ra sự giãn nở gia tốc của vũ trụ.

Xem Công (vật lý học) và Hằng số vũ trụ

Joule

Joule (còn viết là Jun), ký hiệu J, là đơn vị đo công A trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Anh James Prescott Joule.

Xem Công (vật lý học) và Joule

Kiến trúc sư

Kiến trúc sư là người làm thiết kế mặt bằng, không gian, hình thức và cấu trúc cũng như dự đoán sự phát triển của một công trình hay làm thiết kế quy hoạch của vùng, của khu dân cư, khu công nghiệp và cảnh quan đô thị.

Xem Công (vật lý học) và Kiến trúc sư

Lò xo

Một lò xo thumb Lò xo (từ tiếng Pháp: ressort) là các vật thể đàn hồi được sử dụng trong các hệ thống cơ học.

Xem Công (vật lý học) và Lò xo

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Xem Công (vật lý học) và Lực

Lực bảo toàn

Lực bảo toàn hay còn gọi là lực thế là các loại lực khi tác động lên một vật sinh ra một công cơ học có độ lớn không phụ thuộc vào dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điềm đầu và điểm cuối.

Xem Công (vật lý học) và Lực bảo toàn

Máy cơ đơn giản

Máy đơn giản (đầy đủ là máy cơ đơn giản) là một thiết bị cơ học dùng để biến đổi lực tác dụng (về hướng cũng như về độ lớn).

Xem Công (vật lý học) và Máy cơ đơn giản

Mã lực

Mã lực (viết tắt là HP - horse power) là một đơn vị cũ dùng để chỉ công suất.

Xem Công (vật lý học) và Mã lực

Mặt phẳng nghiêng

CE. Mặt phẳng nghiêng là một trong sáu máy đơn giản; như tên gọi của nó, nó là mặt phẳng với các điểm đầu cuối có độ cao khác nhau.

Xem Công (vật lý học) và Mặt phẳng nghiêng

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Xem Công (vật lý học) và Năng lượng

Năng lượng gió

Tuốc bin gió tại Tây Ban Nha Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất.

Xem Công (vật lý học) và Năng lượng gió

Năng lượng sóng

Năng lượng sóng là việc thu năng lượng của sóng biển để làm những công có ích – ví dụ, sản xuất điện, khử muối trong nước hoặc bơm nước.

Xem Công (vật lý học) và Năng lượng sóng

Nhiệt

Trái đất. Nhiệt là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.

Xem Công (vật lý học) và Nhiệt

Nhiệt động lực học

Thuật ngữ nhiệt động học (hoặc nhiệt động lực học) có hai nghĩa.

Xem Công (vật lý học) và Nhiệt động lực học

Nhiệt năng

Trái đất. Nhiệt năng, hay còn gọi tắt là nhiệt, là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.

Xem Công (vật lý học) và Nhiệt năng

Phụ nữ Việt Nam

Đông Đức). Phụ nữ Việt Nam là nguồn nhân tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam.

Xem Công (vật lý học) và Phụ nữ Việt Nam

San đất

Mô hình mô phỏng địa hình tự nhiên trước san (dạng Mô hình thông tin xây dựng (BIM) và mô hình thiết kế san đất nền. Mặt bằng cao độ tự nhiên của một thửa đất được quy hoạch san, dựa trên đường đồng mức (chia nhỏ tới 0,1 m cao độ) trong bản đồ địa hình, chia theo lưới ô vuông cạnh 12,5 m.

Xem Công (vật lý học) và San đất

Sức căng bề mặt

Một giọt nước dội lên, hiện tượng này tạo ra do sức căng bề mặt của nước. Một đồng xu nổi trong cốc nước nhờ hiện tượng sức căng bề mặt Trong vật lý học, sức căng bề mặt (còn gọi là năng lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt, thường viết tắt là σ hay γ hay T) là mật độ dài lực xuất hiện ở bề mặt giữa chất lỏng và các chất khí, chất lỏng hay chất rắn khác; có bản chất là chênh lệch lực hút phân tử khiến các phân tử ở bề mặt của chất lỏng thể hiện đặc tính của một màng chất dẻo đang chịu lực kéo căng.

Xem Công (vật lý học) và Sức căng bề mặt

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Xem Công (vật lý học) và SI

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Xem Công (vật lý học) và Từ trường

Thang độ lớn mô men

Thang độ lớn mô men (tiếng Anh: moment magnitude scale) là một cách đo mạnh động đất được phát triển năm 1979 bởi Tom Hanks và Kanamori Hiroo để kế tiếp thang Richter (thang độ lớn địa phương), và được sử dụng bởi các nhà địa chấn học để so sánh năng lượng được phát ra bởi động đất.

Xem Công (vật lý học) và Thang độ lớn mô men

Thế năng

Trong cơ học, thế năng là trường thế vô hướng của trường véctơ lực bảo toàn.

Xem Công (vật lý học) và Thế năng

Thiết kế xây dựng

Thiết kế xây dựng công trình bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây.

Xem Công (vật lý học) và Thiết kế xây dựng

Tuổi thọ công trình

Bưu điện trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, xây từ thời Pháp thuộc, hiện nay vẫn đang được sử dụng Tuổi thọ công trình là khái niệm chỉ thời gian công trình kiến trúc ở trong tình trạng chất lượng bảo đảm về công năng sử dụng, về sự bền vững và những yêu cầu về an toàn.

Xem Công (vật lý học) và Tuổi thọ công trình

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Xem Công (vật lý học) và Tương tác hấp dẫn

Còn được gọi là Công (vật lý), Công cơ học, Công năng.