Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Cách mạng công nghiệp

Mục lục Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mục lục

  1. 158 quan hệ: Adam Smith, An sinh xã hội, Anh, Anthropocene, Axit, Axit clohydric, Đá phiến dầu, Đình công, Đô thị hóa, Đại học Cornell, Đảo Ireland, Đế quốc Anh, Đế quốc La Mã, Đồng tính luyến ái, Động cơ hơi nước, Điều ước Nhật–Triều 1876, Điểm kỳ dị công nghệ, Ấm lên toàn cầu, Ẩm thực Đan Mạch, Bánh đà, Bánh xe nước, Báo viết, Bắc Anh, Bỉ, Belle Époque, Berlin, Biên niên sử các phát minh, Birmingham, Bristol, Burnley, Cacbon điôxít, Canxi cacbua, Cách mạng, Cách mạng công nghiệp lần thứ hai, Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, Cách mạng khoa học - kỹ thuật, Cách mạng Nga (1905), Công đoàn, Công nghệ, Công nghiệp, Công nghiệp 4.0, Công nghiệp dầu khí, Công nghiệp hóa, Công nghiệp hóa chất, Cải tạo Paris thời Đệ nhị đế chế, Cảnh quan Công nghiệp Blaenavon, Cầu (giao thông), Cầu dẫn nước, Cộng đồng người hâm mộ anime và manga, Châu Âu, ... Mở rộng chỉ mục (108 hơn) »

Adam Smith

Adam Smith, FRSE (Hội hoàng gia Edinburgh) (rửa tội ngày 16 tháng 6 năm 1723, hay 5 tháng 6 năm 1723 trong lịch Julian; mất ngày 17 tháng 7 năm 1790) là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức học lớn người Scotland; là nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế.

Xem Cách mạng công nghiệp và Adam Smith

An sinh xã hội

Thẻ An Sinh Xã Hội Hoa Kỳ khuyến mại được phân phối như một thẻ ví dụ trong các ví tiền được phân phối bởi F.W. Woolworth Company. An sinh xã hội là một khái niệm được nêu trong Điều 22 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền phát biểu rằng Mọi người, như một thành viên của xã hội, có quyền an sinh xã hội và được quyền thực hiện, thông qua nỗ lực quốc gia và hợp tác quốc tế và phù hợp với tổ chức và các nguồn lực của mỗi quốc gia, các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa không thể thiếu cho nhân phẩm của mình và sự phát triển tự do của nhân cách của mình.

Xem Cách mạng công nghiệp và An sinh xã hội

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Cách mạng công nghiệp và Anh

Anthropocene

Anthropocene (tiếng Anh; còn gọi là thế Nhân Sinh hay Anthropocen) là thuật ngữ được một số nhà khoa học sử dụng để miêu tả giai đoạn gần đây nhất trong lịch sử Trái Đất.

Xem Cách mạng công nghiệp và Anthropocene

Axit

Kẽm, một kim loại điển hình, đang phản ứng với axit clohydric, một axit điển hình Axit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acide /asid/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Cách mạng công nghiệp và Axit

Axit clohydric

Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.

Xem Cách mạng công nghiệp và Axit clohydric

Đá phiến dầu

Đá phiến dầu là một loại đá trầm tích hạt mịn giàu chất hữu cơ và chứa một lượng lớn kerogen có thể chiết tách các loại hydrocacbon lỏng.

Xem Cách mạng công nghiệp và Đá phiến dầu

Đình công

Đại hội liên minh thương mại UNISON tại Oxford trong lúc biểu tình ngày 28 tháng 3 năm 2006 Cuộc đình công hay cuộc bãi công là sự kiện lao động ngừng lại vì rất nhiều công nhân từ chối tiếp tục làm việc.

Xem Cách mạng công nghiệp và Đình công

Đô thị hóa

Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực.

Xem Cách mạng công nghiệp và Đô thị hóa

Đại học Cornell

Viện Đại học Cornell hay Đại học Cornell (tiếng Anh: Cornell University) là một viện đại học tư thục ở Ithaca, New York, Hoa Kỳ, với 14 trường, tính cả bốn cơ sở làm theo hợp đồng.

Xem Cách mạng công nghiệp và Đại học Cornell

Đảo Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh) là một đảo tại Bắc Đại Tây Dương.

Xem Cách mạng công nghiệp và Đảo Ireland

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Cách mạng công nghiệp và Đế quốc Anh

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Cách mạng công nghiệp và Đế quốc La Mã

Đồng tính luyến ái

Đồng tính luyến ái, gọi tắt là đồng tính, là thuật ngữ chỉ việc bị hấp dẫn trên phương diện tình yêu, tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người cùng giới tính với nhau trong hoàn cảnh nào đó hoặc một cách lâu dài.

Xem Cách mạng công nghiệp và Đồng tính luyến ái

Động cơ hơi nước

Hình minh họa sự khác nhau giữa nguyên lý hoạt động của động cơ chân không và cao áp. Loại cao áp màu đỏ, loại thấp áp màu vàng và hơi ngưng tụ xanh. Động cơ chân không có một đầu để mở vào không gian.

Xem Cách mạng công nghiệp và Động cơ hơi nước

Điều ước Nhật–Triều 1876

Điều ước Nhật–Triều 1876, gọi là Điều quy Tu hảo Nhật-Triều theo tiếng Nhật và Điều ước đảo Ganghwa theo tiếng Triều, được thực hiện giữa các đại diện của Nhật Bản và Triều Tiên vào năm 1876.

Xem Cách mạng công nghiệp và Điều ước Nhật–Triều 1876

Điểm kỳ dị công nghệ

Điểm kỳ dị kỹ thuật là điểm quy chiếu giả định xảy ra khi nền công nghệ phát triển gia tốc tạo ra hiệu ứng phi mã khiến cho trí thông minh nhân tạo sẽ vượt qua trí tuệ và khả năng khống chế của con người.

Xem Cách mạng công nghiệp và Điểm kỳ dị công nghệ

Ấm lên toàn cầu

Nhiệt độ mặt đất trung bình toàn cầu từ 1856 đến 2005. Đường màu xanh: nhiệt độ trung bình hàng năm, đường đỏ là nhiệt độ trung bình 5 năm. Dị thường nhiệt độ mặt đất trung bình thời gian 1999-2008 so với nhiệt độ trung bình 1940-1980 Ấm lên toàn cầu, nóng lên toàn cầu, hay hâm nóng toàn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần đây.

Xem Cách mạng công nghiệp và Ấm lên toàn cầu

Ẩm thực Đan Mạch

m thực Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: det Danske køkken), bắt nguồn từ các nông sản của cư dân địa phương, được chế biến bằng các kỹ thuật phát triển vào cuối thế kỷ 19 và các hàng hoá có nhiều hơn sau cuộc cách mạng công nghiệp.

Xem Cách mạng công nghiệp và Ẩm thực Đan Mạch

Bánh đà

Một bánh đà công nghiệp. Một bánh đà được gắn kết vào cuối của một động cơ ô tô trục khuỷu. Landini với tiếp xúc với bánh đà. Một bánh đà với mô-men quán tính biến đổi, được thai nghén bởi Leonardo da Vinci.

Xem Cách mạng công nghiệp và Bánh đà

Bánh xe nước

abbr.

Xem Cách mạng công nghiệp và Bánh xe nước

Báo viết

Báo chí được bày bán 200px Báo viết là các ấn phẩm xuất bản và phát hành định kỳ đưa thông tin đến với công chúng.

Xem Cách mạng công nghiệp và Báo viết

Bắc Anh

Miền Bắc nước Anh hay Bắc Anh (Northern England hay North of England) được xem là một khu vực văn hoá riêng.

Xem Cách mạng công nghiệp và Bắc Anh

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Bỉ

Belle Époque

Belle Époque là một từ tiếng Pháp, có nghĩa là "Thời kỳ tươi đẹp", được dùng để chỉ một giai đoạn chủ yếu ở châu Âu từ khoảng cuối thế kỷ 19 tới cho năm 1914, trước khi nổ ra Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Cách mạng công nghiệp và Belle Époque

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Cách mạng công nghiệp và Berlin

Biên niên sử các phát minh

Trong lịch sử loài người, đã có nhiều sáng chế giúp cải thiện cuộc sống, tăng năng suất lao động.

Xem Cách mạng công nghiệp và Biên niên sử các phát minh

Birmingham

Birmingham là một thành phố và huyện vùng đô thị thuộc hạt West Midlands, Anh.

Xem Cách mạng công nghiệp và Birmingham

Bristol

Bristol là một thành phố, và hạt nghi thức ở Tây Nam Anh, 105 dặm (169 km) phía tây Luân Đôn.

Xem Cách mạng công nghiệp và Bristol

Burnley

Burnley là một thị xã ở quận Burnley, hạt Lancashire, Anh, với dân số khoảng 73.500 người.

Xem Cách mạng công nghiệp và Burnley

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cacbon điôxít

Canxi cacbua

Canxi cacbua, Cacbua canxi hay đất đèn là hợp chất hóa học có công thức là CaC2.

Xem Cách mạng công nghiệp và Canxi cacbua

Cách mạng

Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cách mạng

Cách mạng công nghiệp lần thứ hai

Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (1871-1914) là thuật ngữ được sử dụng bởi một số nhà sử học để miêu tả giai đoạn thứ hai của Cuộc cách mạng công nghiệp.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cách mạng công nghiệp lần thứ hai

Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư

Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (The Fourth Industrial Revolution) là kỷ nguyên công nghiệp lớn lần thứ tư kể từ cuộc cách mạng công nghiệp lần đầu tiên từ thế kỷ XVIII. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có thể được mô tả như là sự ra đời của một loạt các công nghệ mới, kết hợp tất cả các kiến thức trong linh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, và ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực, nền kinh tế, các ngành kinh tế và ngành công nghiệp.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư

Cách mạng khoa học - kỹ thuật

Cách mạng khoa học - kỹ thuật, còn được gọi là Cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại, Cách mạng khoa học - kỹ thuật thế kỷ XXLê Phụng Hoàng, tr.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cách mạng khoa học - kỹ thuật

Cách mạng Nga (1905)

Những quả bom được tìm thấy trong phòng thí nghiệm các chất nổ của các nhà cách mạng. 1907 Cách mạng Nga (1905) là cuộc cách mạng dân chủ đầu tiên trong lịch sử Nga, diễn ra từ 1905 đến 1907.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cách mạng Nga (1905)

Công đoàn

Công đoàn (nghiệp đoàn, liên đoàn lao động) là "một hiệp hội của những người làm công ăn lương có mục đích duy trì hay cải thiện các điều kiện thuê mướn họ", hoặc là nghiệp đoàn của những người công nhân.

Xem Cách mạng công nghiệp và Công đoàn

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Xem Cách mạng công nghiệp và Công nghệ

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Cách mạng công nghiệp và Công nghiệp

Công nghiệp 4.0

Các cuộc cách mạng công nghiệp và tầm nhìn tương lai Công nghiệp 4.0 là xu hướng hiện thời trong việc tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất.

Xem Cách mạng công nghiệp và Công nghiệp 4.0

Công nghiệp dầu khí

Công nghiệp dầu khí bao gồm các hoạt động khai thác, chiết tách, lọc, vận chuyển (thường bằng các tàu dầu và đường ống), và tiếp thị các sản phẩm dầu mỏ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Công nghiệp dầu khí

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD.

Xem Cách mạng công nghiệp và Công nghiệp hóa

Công nghiệp hóa chất

Nhà máy lọc dầu ở Louisiana - một ví dụ của công nghiệp hóa chất Công nghiệp hóa chất gồm các công ty sản xuất các hóa chất công nghiệp.

Xem Cách mạng công nghiệp và Công nghiệp hóa chất

Cải tạo Paris thời Đệ nhị đế chế

Đại lộ Haussmann Cải tạo Paris thời Đệ nhị đế chế hay các công trình Haussmann (tiếng Pháp: Travaux haussmanniens) là dự án tái quy hoạch và hiện đại hóa thủ đô Paris của Pháp dưới thời Napoléon III.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cải tạo Paris thời Đệ nhị đế chế

Cảnh quan Công nghiệp Blaenavon

Cảnh quan Công nghiệp Blaenavon là một Di sản thế giới được UNESCO công nhận vào năm 2000 nằm tại Blaenavon và khu vực xung quanh thuộc Torfaen, xứ Wales.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cảnh quan Công nghiệp Blaenavon

Cầu (giao thông)

Cầu Pulteney Cầu là một phương tiện nối liền 2 hay nhiều điểm khác nhau, giúp việc di chuyển giữa các vị trí ấy được dễ dàng hơn.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cầu (giao thông)

Cầu dẫn nước

Cầu dẫn nước hoặc Cầu máng tên tiếng Anh là Aqueduct (a-kwe-,dekt), là 1 hệ thống dẫn và cung cấp nước.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cầu dẫn nước

Cộng đồng người hâm mộ anime và manga

Cộng đồng người hâm mộ anime và manga (hay tên khác là Cộng đồng người hâm mộ) là một cộng đồng toàn cầu của những người hâm mộ anime và manga.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cộng đồng người hâm mộ anime và manga

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Cách mạng công nghiệp và Châu Âu

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Xem Cách mạng công nghiệp và Chì

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Cách mạng công nghiệp và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa Stalin

Josef Stalin, ca. 1942 Chủ nghĩa Stalin là từ được dùng khi nói tới.

Xem Cách mạng công nghiệp và Chủ nghĩa Stalin

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Xem Cách mạng công nghiệp và Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do cá nhân

Chủ nghĩa tự do cá nhân hay chủ nghĩa tự do ý chí (tiếng Anh: libertarianism, từ tiếng Latinh: liber, tự do) là học thuyết triết học chính trị ủng hộ tự do như là mục tiêu chính yếu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Chủ nghĩa tự do cá nhân

Chủ nghĩa tự do cổ điển

Chủ nghĩa tự do cổ điển là một ý thức hệ chính trị và là một nhánh của chủ nghĩa tự do vận động cho tự do dân sự và tự do chính trị với nền dân chủ đại nghị dưới pháp quyền và nhấn mạnh tự do kinh tế được định nghĩa trong chủ nghĩa tự do kinh tế hay còn gọi là chủ nghĩa tư bản thị trường tự do.

Xem Cách mạng công nghiệp và Chủ nghĩa tự do cổ điển

Chiến tranh Boshin

Toba-Fushimi, rồi từng bước nắm quyền kiểm soát phần còn lại nước Nhật cho đến cứ điểm cuối cùng ở hòn đảo phía bắc Hokkaidō., chiến tranh Minh Trị Duy tân, là cuộc nội chiến ở Nhật Bản diễn ra từ 1868 đến 1869 giữa quân đội của Mạc phủ Tokugawa đang cầm quyền và những người muốn phục hồi quyền lực triều đình.

Xem Cách mạng công nghiệp và Chiến tranh Boshin

Cung điện Thủy tinh

Đại Triển lãm năm 1851 tại Công viên Hyde Mặt chính của Cung điện Pha Lê nguyên thủy Nữ hoàng Victoria khai mạc Đại Triển lãm Cung điện Thủy tinh hay Cung Pha Lê (tiếng Anh: Crystal Palace) là một tòa nhà bằng thủy tinh và sắt xây dựng ban đầu được dựng lên trong Công viên Hyde ở Luân Đôn, Anh Quốc để làm nhà cho cuộc Triển lãm thế giới năm 1851, còn gọi là Đại Triển lãm.

Xem Cách mạng công nghiệp và Cung điện Thủy tinh

Dân chủ tự do

Dân chủ tự do là một thể chế nhà nước.

Xem Cách mạng công nghiệp và Dân chủ tự do

Dòng Salêdiêng Don Bosco

Dòng Salêdiêng Don Bosco (tiếng Anh: Salesians of Don Bosco, viết tắt: SDB), tên chính thức là Hội dòng của Thánh Phanxicô Đệ Salê (tiếng Latin: Societas Sancti Francisci Salesii), là một tu hội Công giáo Roma thuộc quyền Giáo hoàng.

Xem Cách mạng công nghiệp và Dòng Salêdiêng Don Bosco

Dịch thuật

Dịch thuật là một hoạt động bao gồm việc luận giải ý nghĩa của một đoạn văn trong một ngôn ngữ nào đó - văn nguồn - và chuyển sang một ngôn ngữ khác thành một đoạn văn mới và tương đương -bản dịch.

Xem Cách mạng công nghiệp và Dịch thuật

Empire: Total War

Empire: Total War là trò chơi điện tử thể loại chiến lược theo lượt và chiến thuật thời gian thực phát triển bởi The Creative Assembly và phát hành bởi Sega cho hệ điều hành Microsoft Windows, việc phát hành cho Mac OS X do Feral Interactive đảm nhiệm.

Xem Cách mạng công nghiệp và Empire: Total War

Frankenstein

Frankenstein hay còn gọi là Prometheus hiện đại, nói chung được biết đến với cái tên Frankenstein, là tiểu thuyết giả tưởng viết bởi Mary Shelley.

Xem Cách mạng công nghiệp và Frankenstein

Friedrich III, Hoàng đế Đức

Friedrich III (18 tháng 10 năm 1831 tại Potsdam – 15 tháng 6 năm 1888 tại Potsdam) là vua nước Phổ, đồng thời là Hoàng đế thứ hai của Đế quốc Đức, trị vì trong vòng 99 ngày vào năm 1888 – Năm Tam đế trong lịch sử Đức.

Xem Cách mạng công nghiệp và Friedrich III, Hoàng đế Đức

Gốm Bát Tràng

Chân đèn gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng (ảnh chụp tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam) Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Xem Cách mạng công nghiệp và Gốm Bát Tràng

George III của Liên hiệp Anh và Ireland

George III (tên thật: George William Frederick; 4 tháng 6 năm 1738 – 29 tháng 1 năm 1820) là Vua của Anh và Ireland từ 25 tháng 10 năm 1760 đến ngày ký kết Đạo luật sáp nhập hai quốc gia năm 1800 vào 1 tháng 1 năm 1801, sau đó ông là Vua của Nước Anh thống nhất đến khi qua đời.

Xem Cách mạng công nghiệp và George III của Liên hiệp Anh và Ireland

George Williams (YMCA)

Sir George Williams (11 tháng 10 năm 1821 - 6 tháng 11 năm 1905) là nhà sáng lập Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc (tiếng Anh Young Men's Christian Association – YMCA).

Xem Cách mạng công nghiệp và George Williams (YMCA)

Giả kim thuật sư

, còn được biết đến với tên Giả kim thuật sư trong phiên bản manga Việt hóa, là một loạt manga viết và minh họa bởi Arakawa Hiromu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Giả kim thuật sư

Glasgow

Đường Buchanan ở trung tâm thành phố, nhìn về phía nam Glasgow (tiếng Gael Scotland: Glaschu) là thành phố lớn nhất trong số 32 đơn vị hành chính của Scotland, nằm bên sông Clyde ở phần phía tây miền trung đất nước.

Xem Cách mạng công nghiệp và Glasgow

Gloucestershire

Gloucestershire (trước đây viết tắt là Gloucs. trong in ấn nhưng nay thường viết là Glos.)' là một hạt của Anh.

Xem Cách mạng công nghiệp và Gloucestershire

Gustave Eiffel

Alexandre Gustave Eiffel (15 tháng 12 năm 1832 – 27 tháng 12 năm 1923) là một kỹ sư kết cấu, nhà thầu, một nhà chuyên môn về các kết cấu kim loại người Pháp và là một nhà khí tượng học.

Xem Cách mạng công nghiệp và Gustave Eiffel

Học viện Công nghệ Georgia

Học viện Công nghệ Georgia (tiếng Anh: Georgia Institute of Technology) (thường được gọi là Georgia Tech, Tech hoặc là GT) là một đại học nghiên cứu công lập toạ lạc tại thành phố Atlanta, tiểu bang Georgia, Hoa Kỳ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Học viện Công nghệ Georgia

Hiđrô clorua

Hiđrô clorua HCl, là một chất khí không màu, độc hại, có tính ăn mòn cao, tạo thành khói trắng khi tiếp xúc với hơi ẩm.

Xem Cách mạng công nghiệp và Hiđrô clorua

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Cách mạng công nghiệp và Iosif Vissarionovich Stalin

James Hargreaves

James Hargreaves (1720 – 22 tháng 4 1778) là một thợ dệt và nhà phát minh ở Lancashire, Anh.

Xem Cách mạng công nghiệp và James Hargreaves

James Watt

James Watt (19 tháng 1 năm 1736 – 19 tháng 8 năm 1819) (phiên âm: Giêm Oát) là nhà phát minh người Scotland và là một kỹ sư đã có những cải tiến cho máy hơi nước mà nhờ đó đã làm nền tảng cho cuộc Cách mạng công nghiệp.

Xem Cách mạng công nghiệp và James Watt

Jeremy Bentham

Jeremy Bentham (hoặc) (15 tháng 2 năm 1748–6 tháng 6 năm 1832) là một luật gia, nhà triết học người Anh.

Xem Cách mạng công nghiệp và Jeremy Bentham

Jethro Tull (nhà nông học)

Jethro Tull sinh tháng 3 năm 1672 ở Basildon, Berkshire; mất 21 tháng 2 năm 1741 ở Shalbourne, Berkshire (ngày nay là Wiltshire)) là một người tiên phong nông nghiệp Anh trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp và Cách mạng nông nghiệp.

Xem Cách mạng công nghiệp và Jethro Tull (nhà nông học)

Joseph Paxton

Nam tước Joseph Paxton Nhà vườn của công tước Devonshire Joseph Paxton (3 tháng 8 năm 1803 – 8 tháng 6 năm 1865) sinh ra tại Milton Bryan, Anh, là con thứ 7 của một gia đình nông dân.

Xem Cách mạng công nghiệp và Joseph Paxton

Katowice

Katowice (tiếng Séc: Katovice, tiếng Đức: Kattowitz) là một thành phố quan trọng trong lịch sử vùng Thượng Silesia phía nam Ba Lan trên hai dòng sông Kłodnica và Rawa.

Xem Cách mạng công nghiệp và Katowice

Kênh đào

Kênh Kennet and Avon vùng Bath, nước Anh Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam Kênh đào là dòng dẫn nước trên mặt đất do con người tạo ra.

Xem Cách mạng công nghiệp và Kênh đào

Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

Xem Cách mạng công nghiệp và Kỷ Than đá

Ký sự Hỏa xa – Hành trình xuyên lục địa

Ký sự Hỏa xa – Hành trình xuyên lục địa là một phim ký sự đường dài được thực hiện ở trong và ngoài nước.

Xem Cách mạng công nghiệp và Ký sự Hỏa xa – Hành trình xuyên lục địa

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Xem Cách mạng công nghiệp và Kiev

Kinh tế Na Uy

Mặc dù dễ bị tổn thương bởi các chu kỳ kinh tế toàn cầu, nền Kinh tế Na Uy đã có một sự tăng trưởng mạnh kể từ khi bắt đầu thời kỳ công nghiệp.

Xem Cách mạng công nghiệp và Kinh tế Na Uy

Làng

Ngôi làng cổ Hollókő, tỉnh Nógrád, Hungary (Di sản thế giới) nước Nga. Một ngôi làng ở thung lũng Lötschental, Thụy Sĩ Làng Hybe ở Slovakia với dãy núi High Tatra phía sau Berber tại thung lũng Ourika, dãy núi High Atlas, Morocco Làng hay Ngôi làng là một khu định cư của một cộng đồng người, nó lớn hơn xóm, ấp nhưng nhỏ hơn một thị trấn, với dân số khác nhau, từ một vài trăm đến một vài ngàn.

Xem Cách mạng công nghiệp và Làng

Lão Goriot

Minh họa trong ấn bản năm 1897 ''Lão Goriot'' của nhà xuất bản George Barrie & Son, Philadelphia, Hoa Kỳ. Lão Goriot (tiếng Pháp: Le Père Goriot) là một tiểu thuyết xuất bản lần đầu năm 1835 của nhà văn Pháp Honoré de Balzac.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lão Goriot

Lịch sử Bỉ

Lịch sử Bỉ có từ trước khi thành lập nước Bỉ hiện đại năm 1830.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lịch sử Bỉ

Lịch sử Bengal

Lịch sử Bengal bao gồm Bangladesh ngày nay và Tây Bengal ở phần phía đông của tiểu lục địa Ấn Độ, ở đỉnh của vịnh Bengal và bị chi phối bởi vùng đồng bằng sông Hằng màu mỡ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lịch sử Bengal

Lịch sử bia

accessdate.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lịch sử bia

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lịch sử châu Âu

Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953)

Giai đoạn này của Liên xô là sự thống trị của Joseph Stalin, người đang tìm cách tái định hình xã hội Xô viết với nền kinh tế kế hoạch nhiều tham vọng, đặc biệt là một cuộc tập thể hoá nông nghiệp trên diện rộng và sự phát triển sức mạnh công nghiệp.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953)

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lịch sử Nga

Lịch sử rượu sâm panh

Hầu hết Sâm-panh trong lịch sử có màu đỏ, đây là phiên bản Sâm-panh trắng sủi tăm được biết đến rộng rãi nhất. Lịch sử rượu sâm panh là quá trình phát triển rượu vang từ loại vang không sủi bọt màu nhạt, hồng nhạt tới vang sủi bọt (vang nổ) hiện nay, diễn ra tại vùng làm rượu Champagne.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lịch sử rượu sâm panh

Lịch sử Scotland

Lịch sử Scotland có liên hệ mật thiết tiến trình phát triển của quần đảo Anh với sự biến dạng liên tục của cấu trúc dân cư.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lịch sử Scotland

Lịch sử tôn giáo

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lịch sử tôn giáo

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lịch sử thế giới

Lịch sử thể chế đại nghị

Khái niệm đương đại về thể chế đại nghị được cho là có nguồn gốc tại Vương quốc Anh vào thế kỷ 18, mặc dù Thụy Điển đã áp dụng thể chế đại nghị từ 1721 đến 1772, nhưng do Thụy Điển là một nước nhỏ nên hình thức thể chế này không tạo ra nhiều ảnh hưởng đến các nước khác.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lịch sử thể chế đại nghị

Lịch sử thể thao

Tranh vẽ những người Choctaw chơi môn lacrosse thời kỳ sơ khai. Lịch sử thể thao có thể có niên đại từ thuở con người bắt đầu rèn luyện quân đội.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lịch sử thể thao

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lịch sử Trái Đất

Lịch sử Trung Đông

Bài này là một tổng quan về lịch sử Trung Đông.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lịch sử Trung Đông

Lịch sử tư tưởng kinh tế

Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị và kinh tế học từ thời cổ đại đến ngày nay.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lịch sử tư tưởng kinh tế

Lý thuyết sản xuất

Lý thuyết sản xuất là sự nghiên cứu về quá trình sản xuất, hay là quá trình kinh tế của việc chuyển đổi đầu vào thành đầu ra.

Xem Cách mạng công nghiệp và Lý thuyết sản xuất

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Cách mạng công nghiệp và Liên Xô

Manchester

Manchester (phát âm) là một thành phố và khu tự quản vùng đô thị thuộc Đại Manchester, Anh, có dân số là 530.300 vào năm 2015.

Xem Cách mạng công nghiệp và Manchester

Manchester United F.C.

Câu lạc bộ bóng đá Manchester United (tiếng Anh: Manchester United Football Club) là một câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp có trụ sở tại Old Trafford, Greater Machester, Anh.

Xem Cách mạng công nghiệp và Manchester United F.C.

Massachusetts

Massachusetts, tên chính thức: Thịnh vượng chung Massachusetts, là tiểu bang đông dân nhất của khu vực New England thuộc vùng Đông Bắc Hoa Kỳ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Massachusetts

Max Weber

Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.

Xem Cách mạng công nghiệp và Max Weber

Máy khâu

Diagram of a modern sewing machine Một máy khâu hay máy may là một cỗ máy được sử dụng để may vải và các vật liệu khác nhau bằng chỉ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Máy khâu

Mây dạ quang

Mây dạ quang hay mây tầng trung lưu vùng cực là một hiện tượng tương tự như mây, khá hiếm khi xảy ra ở phần trên của khí quyển Trái Đất, nói chung được nhìn thấy trong các khoảng thời gian tranh tối tranh sáng kéo dài.

Xem Cách mạng công nghiệp và Mây dạ quang

Mạc phủ Tokugawa

Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay còn gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa.

Xem Cách mạng công nghiệp và Mạc phủ Tokugawa

Midlands

Midlands (The Midlands, nghĩa là "miền trung") là một khu vực văn hoá và địa lý về đại thể nằm tại miền trung nước Anh, gần tương ứng với Vương quốc Mercia vào thời sơ kỳ Trung cổ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Midlands

Mưa axit

Mưa axit Mưa axit là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6, được tạo ra bởi lượng khí thải CO2, SO2 và NOx từ các quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.

Xem Cách mạng công nghiệp và Mưa axit

Năng lượng Mặt Trời

quang điện lớn nhất ở Bắc Mỹ. Năng lượng mặt trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại bằng cách sử dụng một loạt các công nghệ phát triển hơn bao giờ hết.

Xem Cách mạng công nghiệp và Năng lượng Mặt Trời

New England

Tân Anh hay Tân Anh Cát Lợi (tiếng Anh: New England) là một vùng của Hoa Kỳ nằm trong góc đông bắc của quốc gia, giáp Đại Tây Dương, Canada và tiểu bang New York.

Xem Cách mạng công nghiệp và New England

Ngư nghiệp và biến đổi khí hậu

accessdate.

Xem Cách mạng công nghiệp và Ngư nghiệp và biến đổi khí hậu

Người Anh

Người Anh (tiếng Anh cổ: Englisc) là một dân tộc và nhóm dân tộc bản địa Anh, với ngôn ngữ chính là tiếng Anh.

Xem Cách mạng công nghiệp và Người Anh

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Cách mạng công nghiệp và Nhà Tống

Nhiên liệu hóa thạch

Than là một trong những nhiên liệu hóa thạch. Nhiên liệu hóa thạch là các loại nhiên liệu được tạo thành bởi quá trình phân hủy kỵ khí của các sinh vật chết bị chôn vùi cách đây hơn 300 triệu năm.

Xem Cách mạng công nghiệp và Nhiên liệu hóa thạch

Norrland

Norrland (Northland) là một trong ba vùng đất của Thụy Điển (landsdelar), vùng phía bắc, bao gồm chín tỉnh.

Xem Cách mạng công nghiệp và Norrland

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Cách mạng công nghiệp và Paris

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Cách mạng công nghiệp và Pháp

Phát triển năng lượng

Phát triển năng lượng là lĩnh vực hoạt động tập trung vào việc thu thập các nguồn năng lương từ tài nguyên thiên nhiên.

Xem Cách mạng công nghiệp và Phát triển năng lượng

Phân bón

Một máy rải phân bón cũ Một máy rải phân bón lớn và hiện đại tại Mỹ. Hình chụp năm 1999 Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

Xem Cách mạng công nghiệp và Phân bón

Quá tải dân số

Bản đồ các quốc gia theo mật độ dân số, trên kilômét vuông. (Xem ''Danh sách quốc gia theo mật độ dân số.'') Các vùng có mật độ dân số cao, tính toán năm 1994.

Xem Cách mạng công nghiệp và Quá tải dân số

Quạt điện

Một chiếc quạt điện dân dụng Quạt điện hay Quạt máy là một thiết bị dẫn động bằng điện được dùng để tạo ra các luồng gió nhằm phục vụ lợi ích cho con người (nhất là giảm sức nóng của cơ thể, hạ nhiệt, giúp con người cảm thấy mát, thoải mái), thông gió, thoát khí, làm mát, hoặc bất kỳ tác động liên quan đến không khí trong môi trường sống.

Xem Cách mạng công nghiệp và Quạt điện

Quản lý chất thải

Thùng rác xanh tại Berkshire, Anh Quản lý chất thải (tiếng Anh: Waste management) là việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế, loại bỏ hay thẩm tra các vật liệu chất thải.

Xem Cách mạng công nghiệp và Quản lý chất thải

Quận nội thị tại Pháp

Quận nội thị là một phân cấp hành chính của một (thị) xã tại Pháp, được sử dụng đặc biệt tại ba thành phố lớn nhất là: Paris, Lyon và Marseille (mỗi thành phố có địa giới là một xã).

Xem Cách mạng công nghiệp và Quận nội thị tại Pháp

Richard Arkwright

Sir Richard Arkwright (23 tháng 12 năm 1732 – 3 tháng 8 năm 1792) là một nhà phát minh người Anh, nổi tiếng với phát minh ra khung dệt - sau đó chuyển thành khung hơi nước cho phép sử dụng sức nước để làm việc.

Xem Cách mạng công nghiệp và Richard Arkwright

Roubaix

Roubaix (tiếng Pháp: Roubaix tiếng Hà Lan: Robaais) là một thành phố công nghiệp cũ nằm ở miền bắc nước Pháp, gần biên giới Bỉ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Roubaix

Salford

Vị trí của Thành phố Salford ở Anh và vùng Tây Bắc Anh. Thành phố Salford (tiếng Anh: City of Salford) là một thành phố ở Anh, kề bên thành phố Manchester.

Xem Cách mạng công nghiệp và Salford

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Cách mạng công nghiệp và Sắt

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Cách mạng công nghiệp và Scotland

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Cách mạng công nghiệp và Tây Âu

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Cách mạng công nghiệp và Tôn giáo

Thang Kardashev

Biểu đồ mức phát triển của văn minh loài người theo thang Kardashev từ năm 1900 đến 2030, dựa theo dữ liệu của Báo cáo năng lượng toàn cầu từ Cơ quan năng lượng quốc tế. Thang Kardashev hay thước Kardashev là một phương pháp đo mức phát triển của một nền văn minh.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thang Kardashev

Thêu

Thêu còn được hiểu là nghề dệt trang trí trên vải hoặc dùng các vật liệu khác như kim để may họa tiết qua các sợi chỉ hoặc sợi len.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thêu

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thế Toàn Tân

Thời đại Thông tin

Thời đại Thông tin (còn gọi là Thời đại Máy tính, Thời đại Số hoặc Thời đại Truyền thông mới) là một giai đoạn trong lịch sử nhân loại với sự chuyển đổi từ ngành công nghiệp truyền thống mà cuộc cách mạng Công nghiệp đã mang lại thông qua quá trình công nghiệp hóa, sang nền kinh tế dựa trên tin học hóa.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thời đại Thông tin

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thụy Điển

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thụy Sĩ

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thiên hoàng Minh Trị

Thomas Newcomen

Nguyên lý hoạt động của động cơ hơi nước Newcomen Thomas Newcomen (sinh 28 tháng 2 năm 1663; mất 5 tháng 8 năm 1729) là một người bán đồ sắt theo có tôn giáo thế tục Baptist.

Xem Cách mạng công nghiệp và Thomas Newcomen

Total War (sê-ri trò chơi)

Total War là một sê-ri trò chơi máy tính thể loại chiến lược được phát triển bởi hãng The Creative Assembly có trụ sở tại Horsham, Anh.

Xem Cách mạng công nghiệp và Total War (sê-ri trò chơi)

Tranh giành châu Phi

''Người khổng lồ Rhodes'', một hình tượng của Cecil Rhodes sau khi công bố kế hoạch nối đường điện tín từ Cape Town tới Cairo. Nó thể hiện tham vọng bành trường thuộc địa theo hướng Bắc - Nam của Anh tại châu Phi.

Xem Cách mạng công nghiệp và Tranh giành châu Phi

Triết học cổ điển Đức

Triết học cổ điển Đức là một trong những trào lưu triết học quan trọng nhất của thời kỳ Khai sáng.

Xem Cách mạng công nghiệp và Triết học cổ điển Đức

Tương lai của Trái Đất

Tương lai của Trái Đất về mặt sinh học và địa chất có thể được ngoại suy dựa trên việc ước lượng những tác động trong dài hạn của một số yếu tố, bao gồm thành phần hóa học của bề mặt Trái Đất, tốc độ nguội đi ở bên trong của nó, những tương tác trọng lực với các vật thể khác trong hệ Mặt Trời, và sự tăng dần lên trong độ sáng của Mặt Trời.

Xem Cách mạng công nghiệp và Tương lai của Trái Đất

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Xem Cách mạng công nghiệp và Vật lý học

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Cách mạng công nghiệp và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Xem Cách mạng công nghiệp và Wales

Wallonie

Wallonie (tiếng Anh: Wallonia, tiếng Đức: Wallonie(n), tiếng Hà Lan: Wallonië, tiếng Wallon: Waloneye) là khu vực chủ yếu nói tiếng Pháp ở miền nam nước Bỉ.

Xem Cách mạng công nghiệp và Wallonie

West Midlands (vùng)

West Midlands là một trong chín vùng chính thức cấp một tại Anh nhằm mục đích thống kê.

Xem Cách mạng công nghiệp và West Midlands (vùng)

William Booth

William Booth (10 tháng 4 năm 1829 – 20 tháng 8 năm 1912) là nhà sáng lập và Tướng quân đầu tiên (1878–1912) của Cứu Thế Quân (Salvation Army).

Xem Cách mạng công nghiệp và William Booth

William Charles Cadman

William Charles Cadman (4 tháng 4 năm 1883 - 7 tháng 12 năm 1948) là nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp.

Xem Cách mạng công nghiệp và William Charles Cadman

Wolverhampton

Wolverhampton là một thành phố và đô thị tự quản ở West Midlands, Anh.

Xem Cách mạng công nghiệp và Wolverhampton

Xã của Pháp

Xã hay thị xã (tiếng Pháp: commune) là phân cấp hành chính thấp nhất tại Cộng hòa Pháp.

Xem Cách mạng công nghiệp và Xã của Pháp

Xã hội học

Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.

Xem Cách mạng công nghiệp và Xã hội học

YMCA

Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc (Anh ngữ Young Men’s Christian Association – YMCA) là một tổ chức có hơn 58 triệu người đóng góp tại 125 chi hội cấp quốc gia.

Xem Cách mạng công nghiệp và YMCA

Còn được gọi là Cách mạng Công nghiệp Anh, Cách mạng kỹ nghệ, Văn minh công nghiệp.

, Chì, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa Stalin, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa tự do cá nhân, Chủ nghĩa tự do cổ điển, Chiến tranh Boshin, Cung điện Thủy tinh, Dân chủ tự do, Dòng Salêdiêng Don Bosco, Dịch thuật, Empire: Total War, Frankenstein, Friedrich III, Hoàng đế Đức, Gốm Bát Tràng, George III của Liên hiệp Anh và Ireland, George Williams (YMCA), Giả kim thuật sư, Glasgow, Gloucestershire, Gustave Eiffel, Học viện Công nghệ Georgia, Hiđrô clorua, Iosif Vissarionovich Stalin, James Hargreaves, James Watt, Jeremy Bentham, Jethro Tull (nhà nông học), Joseph Paxton, Katowice, Kênh đào, Kỷ Than đá, Ký sự Hỏa xa – Hành trình xuyên lục địa, Kiev, Kinh tế Na Uy, Làng, Lão Goriot, Lịch sử Bỉ, Lịch sử Bengal, Lịch sử bia, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953), Lịch sử Nga, Lịch sử rượu sâm panh, Lịch sử Scotland, Lịch sử tôn giáo, Lịch sử thế giới, Lịch sử thể chế đại nghị, Lịch sử thể thao, Lịch sử Trái Đất, Lịch sử Trung Đông, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Lý thuyết sản xuất, Liên Xô, Manchester, Manchester United F.C., Massachusetts, Max Weber, Máy khâu, Mây dạ quang, Mạc phủ Tokugawa, Midlands, Mưa axit, Năng lượng Mặt Trời, New England, Ngư nghiệp và biến đổi khí hậu, Người Anh, Nhà Tống, Nhiên liệu hóa thạch, Norrland, Paris, Pháp, Phát triển năng lượng, Phân bón, Quá tải dân số, Quạt điện, Quản lý chất thải, Quận nội thị tại Pháp, Richard Arkwright, Roubaix, Salford, Sắt, Scotland, Tây Âu, Tôn giáo, Thang Kardashev, Thêu, Thế Toàn Tân, Thời đại Thông tin, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thiên hoàng Minh Trị, Thomas Newcomen, Total War (sê-ri trò chơi), Tranh giành châu Phi, Triết học cổ điển Đức, Tương lai của Trái Đất, Vật lý học, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Wales, Wallonie, West Midlands (vùng), William Booth, William Charles Cadman, Wolverhampton, Xã của Pháp, Xã hội học, YMCA.