Mục lục
7 quan hệ: Cá hồi chấm, Cá mòi di cư, Cá thịt trắng, Cá trích cơm, Họ Cá trổng, Thịt cá hồi, Vitamin D.
Cá hồi chấm
''Salmo trutta'' m. ''fario'' Cá hồi chấm hay Cá hương hay cá hồi nước ngọt là tên gọi chỉ chung đối với một số loài cá nước ngọt thuộc các chi Oncorhynchus, Cá hồi và Salvelinus, tất cả các phân họ Salmoninae của họ Cá hồi.
Cá mòi di cư
Sóng cá mòi được hình thành bằng cánh di chuyển cạnh nhau, nhịp nhàng như đang khiêu vũ và quấn lấy nhau (Shoaling and schooling) để tạo thành khối cầu cá (bait balls) Cá mòi di cư là hiện tượng các con cá mòi di chuyển tập trung với nhau thành từng đợt sóng cá lớn và di chuyển đến các vùng nước ấm theo lịch trình bản năng của chúng.
Cá thịt trắng
Cá thịt trắng (Cá tuyết Đại Tây Dương) fillet cá thịt trắng (cá bơn – phía trên) tương phản với fillet cá béo (cá hồi – ở dưới) Cá thịt trắng là một thuật ngữ chuyên ngành về thủy sản đề cập đến một số loài cá sống ở tầng đáy có vây, đặc biệt là cá tuyết (Gadus morhua), Merluccius bilinearis, và cá tuyết chấm đen (Melanogrammus aeglefinus), Urophycis, cá minh thái (Pollachius), hoặc những loài khác.
Cá trích cơm
Cá trích cơm (Danh pháp khoa học: Sprattus) là một chi trong các loài cá béo cỡ nhỏ thuộc họ Clupeidae (Cá trích).
Họ Cá trổng
Họ Cá trổng hay họ Cá cơm (danh pháp khoa học: Engraulidae) là một họ chứa các loài cá chủ yếu sống trong nước mặn (có một số loài sống trong nước ngọt hay nước lợ), có kích thước nhỏ (chiều dài tối đa là 50 cm, thường là dưới 15 cm) nhưng phổ biến là bơi thành đàn và ăn các loại sinh vật phù du, chủ yếu là thực vật phù du, trừ một số loài ăn cả cá.
Thịt cá hồi
Thịt cá hồi là một loại thực phẩm phổ biến và bổ dưỡng.
Vitamin D
Vitamin D là một nhóm các secosteroid tan được trong chất béo, có chức năng làm tăng cường khả năng hấp thu canxi và phosphat ở đường ruột.
Còn được gọi là Cá dầu.