Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Càn Long

Mục lục Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

365 quan hệ: An Nam chí lược, Án văn tự đời Thanh, Át Tất Long, Đa Đạc, Đa Nhĩ Cổn, Đàn tỳ bà, Đôn Di Hoàng quý phi, Đôn phi, Đôn Túc Hoàng quý phi, Đông Quán Hán ký, Đông Thanh Mộ, Đại học sĩ, Đại Thiện, Đại Vận Hà, Đại Việt sử lược, Đạo Quang, Đặng Tiến Đông, Đỗ Ngọc Lâm, Đồng Hoa (nhà Thanh), Địch Long, Điện Invalides, Đoàn Nguyễn Tuấn, Bách khoa toàn thư, Bách khoa toàn thư Trung Quốc, Bát cực quyền, Bát Kỳ, Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu, Bát quái chưởng, Bích Câu, Bạch Hạc quyền, Bạch Long Vĩ (bán đảo), Bạch Mi đạo nhân, Bạch Mi quyền, Bạch Xà truyện, Bản lĩnh Kỷ Hiểu Lam, Bản thảo cương mục, Binh pháp Ngô Tử, Binh pháp Tôn Tử, Cao Ngạc, Cao Tông, Càn lăng, Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc, Cách cách, Công chúa, Cảng thị cổ Thanh Hà, Cảng Thượng Hải, Cầu Lư Câu, Cầu Tây Tân, Cố cung Thẩm Dương, Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa, ..., Cố Luân Hòa Kính công chúa, Cố Luân Hòa Tĩnh Công chúa, Chùa Bà Thiên Hậu (Chợ Lớn), Chùa Long Sơn (Đài Bắc), Chùa Phổ Ninh, Chúa Trịnh, Chủ nghĩa Đại Trung Hoa, Chiến tranh Minh-Thanh, Chiến tranh Thanh-Miến, Chiết Đức Ỷ, Chu Hoàng, Chư Thành, Chương Hậu, Cung Thuận Hoàng quý phi, Cung Vương Phủ, Danh sách hoàng đế nhà Thanh, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ, Danh sách vua Trung Quốc, Dĩnh Quý phi, Dận Đào, Dận Đường, Dận Hi, Dận Kỳ, Dận Ngã, Dận Tự, Dụ Lăng, Dự phi, Dịch Hân, Di Hòa viên, Doãn (họ), Doãn Kế Thiện (nhà Thanh), Du Quý phi, Dung phi, Gia đình của Ung Chính, Gia Khánh, Giang Hoa (diễn viên), Giuseppe Castiglione, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Thịnh Minh, Hàm Phong, Hàn Lâm Viện, Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ, Hãn Quý phi, Hình Đôn Hành, Hòa Lâm (nhà Thanh), Hòa Thân, Hòa thân, Hòa Thạc Hòa Khác Công chúa, Húy kỵ, Hậu cung Chân Hoàn truyện, Hậu cung nhà Thanh, Hậu cung Như Ý truyện, Hứa Thế Hanh, Hồ Sĩ Đống, Hồng Gia quyền, Hồng học, Hồng Hy Quan, Hồng lâu mộng, Hồng Thừa Trù, Hội đồ Lĩnh Nam dật sử, Hiếu Đức Hiển Hòang hậu, Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu, Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu, Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu, Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu, Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu, Hiếu Mục Thành Hoàng hậu, Hiếu Từ Cao Hoàng hậu (Thanh Thái Tổ), Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu, Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu, Hoà Dụ Hoàng quý phi, Hoàn Châu cách cách, Hoàn Châu cách cách (phim truyền hình 2011), Hoàng hậu, Hoàng Thái Cực, Hoàng Việt (nhà Thanh), Hoành thôn, Hoằng Chiêm, Hoằng Thời, Hoằng Trú, Hsinbyushin, Huỳnh Nhật Hoa, Hưng Tiến, Hương phi, Kế Hoàng hậu, Kỷ Hiểu Lam, Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền, Khang Hi, Khác Huệ Hoàng quý phi, Khánh Cung Hoàng quý phi, Khởi nghĩa Bạch Liên giáo, Khổng miếu, Khúc Phụ, Khổng Tử, Khu du lịch Tây Sơn, Kiến Hưng, Kim Dung, Kinh kịch, Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn, Lâm An (phủ Vân Nam), Lâm Sảng Văn, Lê (họ), Lê Chiêu Thống, Lê Duy Chỉ, Lê Quýnh, Lôi Hoành (nhà Thanh), Lục Thao, Lệnh Ý Hoàng quý phi, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử Tây Tạng, Lộc Đỉnh ký, Lý Hóa Long (nhà Thanh), Lý Hoằng, Lý Ngọc (nhà Minh), Lý Vệ, Lưu Dung, Lưu Nhất Minh, Lưu Thanh Vân, Lương Vũ Đế, Mã Phượng Nghi, Mãn Hán Toàn Tịch, Mông Cổ thời Thanh, Mạc Thái Tổ, Mộng Lân (nhà Thanh), Miên Ức, Minh Huệ Đế, Minh sử, Minh Thần Tông, Mười ngày Dương Châu, Nam Quan, Nam sủng, Ná Lạp thị, Nữu Hỗ Lộc thị, Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Ngũ Đấu Mễ Đạo, Ngô Kính Tử, Ngô Kinh, Ngô Thì Nhậm, Ngô Văn (nhà Thanh), Ngô Văn Sở, Ngạc Nhĩ Thái, Ngọa hổ tàng long, Ngọa hổ tàng long (trò chơi điện tử), Nghi phi (Khang Hy), Nghiên, Ngoại Bát Miếu, Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn, Ngoại Tây Bắc, Ngu (nước), Nguyễn Đề, Nguyễn Chánh Sắt, Nguyễn Du, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Quang Thùy, Nguyễn Quang Toản, Người Khách Gia, Người Mãn, Người Tích Bá, Nhà Hậu Lê, Nhà Tây Sơn, Nhà Thanh, Nhân Thọ Hoàng thái hậu, Nhã nhạc cung đình Huế, Nhị Nguyệt Hà, Nho lâm ngoại sử, Niên hiệu, Niên hiệu Trung Quốc, Niên hiệu Việt Nam, Phan Huy Ích, Phan Kính, Pháo đài Provintia, Phùng Mộng Long, Phùng Quang Hùng (nhà Thanh), Phúc Khang An, Phạm Văn Trình, Phổ Nghi, Phiên âm Hán-Việt, Phu nhân, Phương Thế Ngọc, Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên, Quan Vũ, Quang Trung, Quảng Châu (thành phố), Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Quần thư trị yếu, Quế Lâm (nhà Thanh), Quốc Hưng (nhà Thanh), Quốc Thái (nhà Thanh), Quý phi, Sùng Khánh Hoàng thái hậu, Sử ký Tư Mã Thiên, Sử Khả Pháp, Shō Boku, Song Long Hội, Sơn Hải Quan (quận), Taksin, Tam Sa, Tào Tuyết Cần, Tát Bố Tố, Tân Đảng, Tân Ngũ Đại sử, Tây Hồ (hồ Hàng Châu), Tây Thanh Mộ, Tôn Đắc Công, Tôn hiệu, Tôn Khánh Thành, Tôn Sĩ Nghị, Tôn Tư Khắc, Tải Phong, Tập san Sử Địa, Tế Nhĩ Cáp Lãng, Tứ khố toàn thư, Tứ Xuyên, Từ Hòa Hoàng thái hậu, Từ Hi Thái hậu, Tự do yêu đương, Tể tướng Lưu Gù, Tống Cao Tông, Tị Thử Sơn Trang, Thang Trấn Nghiệp, Thanh minh thượng hà đồ, Thanh sử cảo, Thanh Thuần Đế, Thái cực quyền, Thái Sơn, Thái thượng hoàng, Thảm sát Batavia năm 1740, Thập toàn Võ công, Thục Gia Hoàng quý phi, Thủ Huồng, Thị vệ (nhà Thanh), Thiên Địa hội, Thiên hạ đệ nhất hổ, Thiên Mục Sơn, Thiết mạo tử vương, Thiết tướng quân, Thiếu Lâm Ngũ tổ, Thuần Đế, Thuần Huệ Hoàng quý phi, Thuận quý nhân, Thuốc lá, Thư kiếm ân cừu lục, Thư phi, Thư Thư Giác La, Thượng Duy Thăng, Thượng Hải, Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn, Tiếng Evenk, Tiền Phong (nhà Thanh), Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn, Trang Thuận hoàng quý phi, Trà Long Tỉnh, Trùng Khánh, Trần Dương (Bắc Tống), Trần Hạo Dân, Trần Hầu, Trần Thái (nhà Thanh), Trần Thế Quan, Trận Ngọc Hồi, Trận Ngọc Hồi – Đống Đa, Trữ quân, Trịnh Sâm, Trịnh Thiếu Thu, Trịnh Trân (nhà Thanh), Triết Mẫn Hoàng quý phi, Triều đại, Triều Konbaung, Triều Tiên Thế Tông, Triệu Dực, Triệu Huệ, Triệu Lương Đống, Trương Đình Ngọc, Trương Dũng, Trương Hàn (nhà Tấn), Trương Quốc Lập, Trương Thiết Lâm, Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097), Tuần Quý phi, Tuệ Hiền Hoàng quý phi, Tuyết sơn phi hồ, Tư lăng (Nhà Minh), Ung Chính, Uyển Quý phi, Vũ Đế, Vũ Huy Tấn, Vũ Văn Dũng, Vĩnh Chương, Vĩnh Cơ, Vĩnh Dung, Vĩnh Hoàng, Vĩnh Kỳ, Vĩnh Lân, Vĩnh Thành (hoàng tử), Vĩnh Thực (xã), Vĩnh Tinh, Vĩnh Tuyền, Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê trung hưng, Văn Tú, Võ Đại Lang, Võ Tắc Thiên, Viên Sùng Hoán, Vinh An Cố Luân công chúa, Vương Hi Chi, Vương Kiệt (nhà Thanh), Vương Nguyên (học giả), Vương Thông Nhi, Vương Tiến Bảo, 1735, 1788, 28 tháng 6, 7 tháng 2, 8 tháng 4, 9 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (315 hơn) »

An Nam chí lược

An Nam chí lược, là một bộ sách sử viết bằng văn xuôi chữ Hán do Lê Tắc (? - ?) biên soạn khi sống lưu vong tại Trung Quốc ở khoảng nửa đầu thế kỷ 14.

Mới!!: Càn Long và An Nam chí lược · Xem thêm »

Án văn tự đời Thanh

Dưới triều nhà Thanh (1644-1911), đã xảy ra hai vụ án lớn có liên quan đến văn tự, làm liên lụy nhiều người, đó là vụ án Minh Sử và vụ án Điềm kiềm ký văn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Án văn tự đời Thanh · Xem thêm »

Át Tất Long

Át Tất Long (chữ Hán: 遏必隆; z; ? – 1673) còn gọi là Ngạc Tất Long, họ Nữu Hỗ Lộc thị, người Tương Hoàng kỳ Mãn Châu, là người con thứ 16 của Ngạch Diệc Đô một trong năm vị đại thần khai quốc của Hậu Kim, mẫu thân là Hòa Thạc tứ công chúa Mục Khố Thập, con gái của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích.

Mới!!: Càn Long và Át Tất Long · Xem thêm »

Đa Đạc

Đa Đạc (tiếng Mãn: 16px, phiên âm Latinh: Dodo;; 2 tháng 4 năm 1614 – 29 tháng 4 năm 1649) là một thân vương Mãn Châu và một tướng lĩnh trong thời kỳ đầu nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Đa Đạc · Xem thêm »

Đa Nhĩ Cổn

Đa Nhĩ Cổn (chữ Hán: 多爾袞; Mãn Châu: 16px; 17 tháng 11 năm 1612 – 31 tháng 12 năm 1650), còn gọi Duệ Trung Thân vương (睿忠親王), là một chính trị gia, hoàng tử và là một Nhiếp chính vương có ảnh hưởng lớn trong thời kì đầu nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Đa Nhĩ Cổn · Xem thêm »

Đàn tỳ bà

Nghệ sĩ đàn tỳ bà trong một buổi hoà nhạc ở Paris. Đàn tỳ bà (chữ Hán: 琵琶; bính âm: pípá, romaji: biwa, chuyển tự tiếng Triều Tiên: bipa)http://www.vnmusicology-inst.vnn.vn là tên gọi một nhạc cụ dây gẩy của người phương Đông, qua thời gian dài sử dụng nó đã được bản địa hóa khác nhau tuỳ theo từng vùng hoặc từng quốc gia.

Mới!!: Càn Long và Đàn tỳ bà · Xem thêm »

Đôn Di Hoàng quý phi

Đôn Di Hoàng quý phi (chữ Hán: 惇怡皇貴妃; 16 tháng 10, năm 1683 - 14 tháng 3, năm 1768), Qua Nhĩ Giai thị, là một phi tần của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế.

Mới!!: Càn Long và Đôn Di Hoàng quý phi · Xem thêm »

Đôn phi

Đôn phi Uông thị (chữ Hán: 惇妃汪氏, 27 tháng 3 năm 1746 - 6 tháng 3 năm 1806), xuất thân Mãn quân Chính Bạch kỳ, là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Đôn phi · Xem thêm »

Đôn Túc Hoàng quý phi

Đôn Túc Hoàng quý phi (chữ Hán: 敦肅皇貴妃; ? - 27 tháng 12, năm 1725), Niên thị (年氏), Hán quân Tương Hoàng kỳ, là một phi tần rất được sủng ái của Thanh Thế Tông Ung Chính Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Đôn Túc Hoàng quý phi · Xem thêm »

Đông Quán Hán ký

Đông Quan Hán ký hay Đông Quán Hán ký (chữ Hán: 东观汉记), người đời Hán gọi là Đông Quan/Quán ký, là bộ sách theo thể kỷ truyện ghi lại lịch sử đời Đông Hán, từ thời Quang Vũ đế đến thời Linh đế.

Mới!!: Càn Long và Đông Quán Hán ký · Xem thêm »

Đông Thanh Mộ

Thanh Đông Lăng (chữ Hán: 清東陵; z) là một khu vực chôn cất thuộc núi Mã Lan, thị xã Tuân Hóa, địa cấp thị Đường Sơn, tỉnh Hà Bắc, gần thủ đô Bắc Kinh, của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Càn Long và Đông Thanh Mộ · Xem thêm »

Đại học sĩ

Đại học sĩ(大學士) là một chức quan cao cấp thời quân chủ.

Mới!!: Càn Long và Đại học sĩ · Xem thêm »

Đại Thiện

Đại Thiện (chữ Mãn: 20px, phiên âm: Daišan;; 19 tháng 8 năm 1583 - 25 tháng 11 năm 1648) là một hoàng thân Mãn Châu và chính trị gia có ảnh hưởng của nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Đại Thiện · Xem thêm »

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Mới!!: Càn Long và Đại Vận Hà · Xem thêm »

Đại Việt sử lược

Đại Việt sử lược (chữ Hán), còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần.

Mới!!: Càn Long và Đại Việt sử lược · Xem thêm »

Đạo Quang

Thanh Tuyên Tông (chữ Hán: 清宣宗, 16 tháng 9 năm 1782 – 26 tháng 2 năm 1850), Hãn hiệu Thác Nhĩ Cách Lặc Đặc hãn (托尔格勒特汗; Төр Гэрэлт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh, cai trị Trung Quốc từ năm 1820 đến 1850.

Mới!!: Càn Long và Đạo Quang · Xem thêm »

Đặng Tiến Đông

Tượng quan Đô trong chùa Trăm Gian (Hà Nội) Đặng Tiến Đông (1738-?) làm quan thời Lê-Trịnh, sau đầu quân Tây Sơn và trở thành danh tướng của lực lượng này.

Mới!!: Càn Long và Đặng Tiến Đông · Xem thêm »

Đỗ Ngọc Lâm

Đỗ Ngọc Lâm (chữ Hán: 杜玉林, ? – 1786), tự Ngưng Đài, người Kim Quỹ, Giang Tô, quan viên nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Đỗ Ngọc Lâm · Xem thêm »

Đồng Hoa (nhà Thanh)

Đồng Hoa (chữ Hán: 童华, ? - ?), tự Tâm Phác, người Sơn Âm, Chiết Giang, quan viên nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Đồng Hoa (nhà Thanh) · Xem thêm »

Địch Long

Địch Long (狄龍), tên thật Đàm Phú Vinh (譚富榮), (tên tiếng Anh là Tommy Tam sinh ngày 19 tháng 8 năm 1946) được biết đến với cái tên là Địch Long, là một diễn viên nổi tiếng của Hồng Kông.

Mới!!: Càn Long và Địch Long · Xem thêm »

Điện Invalides

Điện Invalides Điện Invalides (phiên âm: Anh-va-lít) là một công trình nổi tiếng của thành phố Paris.

Mới!!: Càn Long và Điện Invalides · Xem thêm »

Đoàn Nguyễn Tuấn

Đoàn Nguyễn Tuấn (1750-?), hiệu Hải Ông, là nhà thơ thời Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Càn Long và Đoàn Nguyễn Tuấn · Xem thêm »

Bách khoa toàn thư

Brockhaus Konversations-Lexikon'' năm 1902 Bách khoa toàn thư là bộ sách tra cứu về nhiều lĩnh vực kiến thức nhân loại.

Mới!!: Càn Long và Bách khoa toàn thư · Xem thêm »

Bách khoa toàn thư Trung Quốc

Trung Quốc là một nền văn hóa sớm có sự xuất hiện của các tác phẩm dạng bách khoa thư.

Mới!!: Càn Long và Bách khoa toàn thư Trung Quốc · Xem thêm »

Bát cực quyền

Bát cực quyền (tên tiếng Anh phiên âm từ tiếng Hoa bính âm là Bājí quán, chữ Hán 八極拳, romaji: Hakkyokuken, dịch nghĩa tiếng Anh: Eight Extreme Fist) là một môn quyền trong các phái võ miền Bắc của Trung Hoa.

Mới!!: Càn Long và Bát cực quyền · Xem thêm »

Bát Kỳ

Thanh kỳ thời vua Càn Long Bát Kỳ hay Bát kỳ Mãn Châu (tiếng Mãn Châu: 20px jakūn gūsa, chữ Hán: 八旗, bính âm: baqí) là một chế độ tổ chức quân sự đặc trưng của người Mãn Châu và nhà Thanh (sau này), đặc trưng của Bát Kỳ là mỗi đơn vị được phân biệt bằng một lá cờ khác nhau, tổng cộng có tám lá cờ cơ bản theo đó mọi người dân Mãn Châu đều thuộc một trong tám "Kỳ", đứng đầu là một kỳ chủ và tư lệnh tối cao là Đại Hãn, đó vừa là các đơn vị dân sự vừa mang tính chất quân sự.

Mới!!: Càn Long và Bát Kỳ · Xem thêm »

Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu

Thanh Thế Tổ Phế hậu (chữ Hán: 清世祖废后; không rõ năm sinh năm mất), Bát Nhĩ Tế Cát Đặc thị, hay còn gọi là Phế hậu Tĩnh phi (废后静妃) là Hoàng hậu đầu tiên của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế.

Mới!!: Càn Long và Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu · Xem thêm »

Bát quái chưởng

Theo nhiều thuyết lưu truyền trong dân gian và giới võ thuật Bát quái chưởng (bính âm: Bāguàzhǎng, romaji: Hakkeshou) hay Bát quái quyền là một trong ba phái thuộc Nội gia Nam phái.

Mới!!: Càn Long và Bát quái chưởng · Xem thêm »

Bích Câu

Bích Câu là một địa danh cũ thuộc Hà Nội, hiện nay ở đây cũng có một con phố tên Bích Câu (là con phố cắt ngang, nối phố Đoàn Thị Điểm và phố Cát Linh).

Mới!!: Càn Long và Bích Câu · Xem thêm »

Bạch Hạc quyền

Bạch Hạc quyền (Bai He quan) còn được gọi Thiếu Lâm Bạch Hạc quyền (Shaolin Bai He quan), tên phổ biến ở Trung Quốc là Phúc Kiến Vĩnh Xuân Bạch Hạc quyền (Fujian Yong Chun Bai He Ch'uan, chữ Hán: 福建 永春 白鶴拳, dịch nghĩa tiếng Anh là Fujian Yong Chun White Crane Boxing) là một môn phái võ thuật thuộc dòng võ miền Nam Trung Hoa xuất xứ từ địa hạt Vĩnh Xuân (Yong Chun village) tại thành phố Phúc Thanh, thuộc thành phố Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, có căn bản phát tích từ chùa Nam Thiếu Lâm Phúc Kiến.

Mới!!: Càn Long và Bạch Hạc quyền · Xem thêm »

Bạch Long Vĩ (bán đảo)

Bản đồ địa hình khu vực bán đảo Bạch Long Vĩ - bán đảo Trà Cổ. Bạch Long Vĩ (chữ Hánː 白龍尾 hay 白竜尾, nghĩa: đuôi rồng trắng) là tên gọi Việt Nam của một bán đảo dạng mũi đất ở bờ biển phía bắc vịnh Bắc Bộ nhô ra vịnh này, vốn khoảng trước thế kỷ XX thuộc lãnh thổ Việt Nam và từng là vùng tận cùng, kề cửa sông An Nam Giang là biên giới đất liền và biển đảo nước Việt Nam theo hướng đông bắc giáp với tỉnh Quảng Châu nước Trung Hoa.

Mới!!: Càn Long và Bạch Long Vĩ (bán đảo) · Xem thêm »

Bạch Mi đạo nhân

Bạch Mi đạo nhân (chữ Hán: 白眉道人, phiên âm Latin: Bai Mei Dao Ren) là người sáng tạo ra môn phái Bạch Mi quyền vào thời kỳ vua Càn Long đầu triều nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Bạch Mi đạo nhân · Xem thêm »

Bạch Mi quyền

Bạch Mi quyền, tên đầy đủ là Thiếu Lâm Bạch Mi quyền là tên của một võ phái miền nam Trung Hoa có nguồn gốc từ Nam Thiếu Lâm Phúc Kiến do Bạch Mi đạo nhân, tương truyền là một đệ tử của Nam Thiếu Lâm tách ra sáng lập riêng sau khi ông ta rời bỏ Phật gia đi theo Đạo gia vào đầu thời Càn Long.

Mới!!: Càn Long và Bạch Mi quyền · Xem thêm »

Bạch Xà truyện

Bạch Xà truyện (白蛇傳), còn có tên là Hứa Tiên và Bạch Nương Tử (許仙與白娘子) là một trong bốn truyền thuyết dân gian lớn của Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Bạch Xà truyện · Xem thêm »

Bản lĩnh Kỷ Hiểu Lam

Bản lĩnh Kỷ Hiểu Lam (tiếng Trung: 铁齿铜牙纪晓岚, phiên âm: Tie Chi Tong Ya Ji Xiao Lan, tiếng Anh: The Bronze Teeth), là một bộ phim truyền hình cổ trang và hài hước Trung Quốc của đạo diễn Lưu Gia Thành.

Mới!!: Càn Long và Bản lĩnh Kỷ Hiểu Lam · Xem thêm »

Bản thảo cương mục

Bản thảo cương mục là một từ điển bách khoa của Trung Quốc về dược vật học được thầy thuốc Lý Thời Trân biên soạn vào thế kỷ 16 đầu thời nhà Minh.

Mới!!: Càn Long và Bản thảo cương mục · Xem thêm »

Binh pháp Ngô Tử

Ngô Tử hay Ngô Tử binh pháp (吴子兵法), Ngô Khởi binh pháp (吴起兵法) là một tác phẩm binh pháp của Ngô Khởi đời Chiến Quốc.

Mới!!: Càn Long và Binh pháp Ngô Tử · Xem thêm »

Binh pháp Tôn Tử

Bản bằng tre thời Càn Long. Tôn Tử binh pháp (chữ Hán: 孫子兵法 / 孙子兵法; Pinyin: Sūnzĭ Bīngfǎ; WG: Sun1 Tzu3 Ping1 Fa3) trong tiếng Anh nó được gọi là The Art of War (tạm dịch: Nghệ thuật chiến tranh) và còn được gọi là Binh pháp Ngô Tôn Tử, là sách chiến lược chiến thuật chữ Hán do Tôn Vũ soạn thảo vào năm 512 TCN đời Xuân Thu, không chỉ đặt nền móng cho binh học truyền thống, mà còn sáng tạo nên một hệ thống lý luận quân sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử nhân loại.

Mới!!: Càn Long và Binh pháp Tôn Tử · Xem thêm »

Cao Ngạc

Cao Ngạc (khoảng 1738 - 1815), tự là Lan Thự, cũng tự là Vân Sĩ, biệt hiệu là Hồng Lâu ngoại sĩ (người ở ngoài lầu hồng).

Mới!!: Càn Long và Cao Ngạc · Xem thêm »

Cao Tông

Cao Tông (chữ Hán: 高宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Càn Long và Cao Tông · Xem thêm »

Càn lăng

quote.

Mới!!: Càn Long và Càn lăng · Xem thêm »

Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc

Có 6 ngôi chùa Thiếu Lâm ở Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc · Xem thêm »

Cách cách

Hai em gái của Phổ Nghi: Nhị cách cách và Tam cách cách. Cách cách là một tước hiệu được ban cho con gái quý tộc của tộc Mãn Châu và nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Cách cách · Xem thêm »

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Mới!!: Càn Long và Công chúa · Xem thêm »

Cảng thị cổ Thanh Hà

Cảng thị Thanh Hà - Bao Vinh là một thương cảng cổ sầm uất của Đàng Trong.

Mới!!: Càn Long và Cảng thị cổ Thanh Hà · Xem thêm »

Cảng Thượng Hải

Cảng nước sâu Dương Sơn Cảng Thượng Hải nằm ​​trong vùng lân cận của Thượng Hải, bao gồm một vùng nước sâu và cảng sông.

Mới!!: Càn Long và Cảng Thượng Hải · Xem thêm »

Cầu Lư Câu

Toàn cảnh cầu Lư Câu Một sư tử đá với một sư tử con Các sư tử đá trên cầu Cầu Lư Câu (chữ Hán giản thể: 卢沟桥, phồn thể: 盧溝橋, bính âm phổ thông: Lúgōu Qiáo) là một cây cầu được xây bằng đá granite vào cuối thế kỷ 12, bắc qua sông Vĩnh Định (永定河, Yǒngdìng Hé), thuộc địa phận quận Phong Đài (丰台区), thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Cầu Lư Câu · Xem thêm »

Cầu Tây Tân

Cầu Tây Tân (Hán Việt: Tây Tân Kiều, hay "cầu ở bến đò phía Tây") là một cây cầu có mái che cổ, hay lang kiều (廊桥) tại Vĩnh Khang, Kim Hoa, Chiết Giang, Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Cầu Tây Tân · Xem thêm »

Cố cung Thẩm Dương

Cố cung Thẩm Dương nằm ở miền đông bắc Trung Quốc được xây dựng năm 1625, với tổng diện tích 4,6 vạn m², có 70 kiến trúc và hơn 300 gian nhà, quy mô và tình hình bảo tồn chỉ sau Cố cung Bắc Kinh trong quần thể kiến trúc hoàng gia hiện tồn tại ở TQ thuộc tỉnh Liêu Ninh.

Mới!!: Càn Long và Cố cung Thẩm Dương · Xem thêm »

Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa

Cố Luân Hoà Hiếu Công chúa (chữ Hán: 固倫和孝公主; 2 tháng 2, 1775 - 13 tháng 10, 1823), công chúa nhà Thanh, là Hoàng nữ thứ 10 và nhỏ nhất của Thanh Cao Tông Càn Long Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa · Xem thêm »

Cố Luân Hòa Kính công chúa

Cố Luân Hòa Kính công chúa (chữ Hán: 固倫和敬公主; 28 tháng 6, năm 1731 - 15 tháng 8, năm 1792), công chúa nhà Thanh, là Hoàng nữ thứ 3 nhưng là lớn nhất trong những người con gái thành niên của Thanh Cao Tông Càn Long Đế.

Mới!!: Càn Long và Cố Luân Hòa Kính công chúa · Xem thêm »

Cố Luân Hòa Tĩnh Công chúa

Cố Luân Hòa Tĩnh công chúa (chữ Hán: 固伦和静公主; 10 tháng 8, 1756 - 9 tháng 2, 1775), công chúa nhà Thanh, là Hoàng nữ thứ 7 của Thanh Cao Tông Càn Long Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Cố Luân Hòa Tĩnh Công chúa · Xem thêm »

Chùa Bà Thiên Hậu (Chợ Lớn)

Chùa Bà Thiên hậu (Chợ Lớn) Chùa Bà Thiên Hậu (theo cách gọi của người Việt) còn được gọi là chùa Bà Chợ Lớn, tên chữ Hán là Thiên Hậu miếu, người Hoa gọi là Phò Miếu (tức miếu Đức Bà).

Mới!!: Càn Long và Chùa Bà Thiên Hậu (Chợ Lớn) · Xem thêm »

Chùa Long Sơn (Đài Bắc)

Chùa Long Sơn Đài Bắc (chùa Long Sơn Vạn Hoa hoặc chùa Long Sơn Mãnh Giáp), gọi tắt là Chùa Long Sơn.

Mới!!: Càn Long và Chùa Long Sơn (Đài Bắc) · Xem thêm »

Chùa Phổ Ninh

Chùa Phổ Ninh Chùa Phổ Ninh, hay Phổ Ninh Tự nằm ở Thừa Đức, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc (thường gọi là Chùa Phật lớn) là một ngôi chùa được xây dựng vào thời nhà Thanh năm 1755, dưới thời vua Càn Long (1735-1796) nhằm thể hiện sự quan tâm của vua Thanh với các dân tộc thiểu số.

Mới!!: Càn Long và Chùa Phổ Ninh · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Càn Long và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chủ nghĩa Đại Trung Hoa

Lãnh thổ Trung Quốc thời Đường, năm 669 Trong lịch sử, Trung Hoa được coi là một thế lực ham chiến trận và muốn bành trướng lãnh thổ của họ, thể hiện qua các hoạt động quân sự và các chính sách ngoại giao, là một nỗi lo ngại đáng kể của các nước lân cận.

Mới!!: Càn Long và Chủ nghĩa Đại Trung Hoa · Xem thêm »

Chiến tranh Minh-Thanh

Chiến tranh Minh-Thanh, là một thời kỳ dài của lịch sử khi người Mãn Châu từng bước xâm lấn và chinh phục lãnh thổ Trung Hoa dưới thời triều Minh.

Mới!!: Càn Long và Chiến tranh Minh-Thanh · Xem thêm »

Chiến tranh Thanh-Miến

Chiến tranh Thanh-Miến (中緬戰爭 hoặc 清緬戰爭; တရုတ်-မြန်မာ စစ်ပွဲ (၁၇၆၅–၁၇၆၉)), còn gọi là Cuộc xâm lược Miến Điện của nhà Thanh hay Chiến dịch Miến Điện của Đại Thanh, là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Konbaung tại Miến Điện.

Mới!!: Càn Long và Chiến tranh Thanh-Miến · Xem thêm »

Chiết Đức Ỷ

Chiết Đức Ỷ (chữ Hán: 折德扆, 917 – 964), người dân tộc Đảng Hạng Khương, tịch quán tại Vân Trung, là nhân vật cuối đời Ngũ Đại, đầu đời Bắc Tống.

Mới!!: Càn Long và Chiết Đức Ỷ · Xem thêm »

Chu Hoàng

Chu Hoàng (chữ Hán: 周煌, 1714 – 1785), tự Cảnh Viên Thanh sử cảo quyển 321, liệt truyện 108 – Chu Hoàng truyện hay Tự Sở, hiệu Hải Sơn, người Phù Châu, phủ Trùng Khánh, tỉnh Tứ Xuyên, quan viên, nhà ngoại giao, nhà văn đời Thanh.

Mới!!: Càn Long và Chu Hoàng · Xem thêm »

Chư Thành

Chư Thành (tiếng Trung: 诸城市, Hán Việt: Chư Thành thị) là một thị xã của địa cấp thị Duy Phường, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Càn Long và Chư Thành · Xem thêm »

Chương Hậu

Chương Hậu (chữ Hán: 章后) là thụy hiệu của 1 số vị hoàng hậu trong lịch sử khu vực Á Đông thời phong kiến.

Mới!!: Càn Long và Chương Hậu · Xem thêm »

Cung Thuận Hoàng quý phi

Cung Thuận hoàng quý phi (chữ Hán: 恭顺皇贵妃; 1787 - 23 tháng 4, năm 1860), Nữu Hỗ Lộc thị, Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, là một phi tần của Thanh Nhân Tông.

Mới!!: Càn Long và Cung Thuận Hoàng quý phi · Xem thêm »

Cung Vương Phủ

Cung Vương Phủ Cung Vương Phủ (chữ Hán: 恭王府) là một trong những Vương Phủ nhà Thanh được bảo tồn hoàn hảo nhất của Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Cung Vương Phủ · Xem thêm »

Danh sách hoàng đế nhà Thanh

Triều đại nhà Thanh (Mãn Thanh) do dòng họ Ái Tân Giác La, ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ, (Aisin Gioro, 愛新覺羅, Àixīn Juéluó) lập ra ở vùng Đông Nam Nga vào năm 1616 với quốc hiệu ban đầu là Hậu Kim.

Mới!!: Càn Long và Danh sách hoàng đế nhà Thanh · Xem thêm »

Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Càn Long và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc · Xem thêm »

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ

Dưới đây là danh sách ghi nhận về những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ · Xem thêm »

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Mới!!: Càn Long và Danh sách vua Trung Quốc · Xem thêm »

Dĩnh Quý phi

Dĩnh Quý phi Ba Lâm thị (chữ Hán: 穎貴妃巴林氏, 29 tháng 1, 1731 - 19 tháng 2, 1800), xuất thân Mông Cổ Tương Hồng kỳ, là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Dĩnh Quý phi · Xem thêm »

Dận Đào

Dận Đào (chữ Hán: 胤祹; 18 tháng 1 năm 1686 - 2 tháng 9 năm 1763) là hoàng tử thứ 12 của Khang Hy đế (tính trong số những hoàng tử trưởng thành).

Mới!!: Càn Long và Dận Đào · Xem thêm »

Dận Đường

Dận Đường (chữ Hán: 胤禟; 17 tháng 10 năm 1683 - 22 tháng 9 năm 1726) là con trai thứ 9 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của vua Khang Hi.

Mới!!: Càn Long và Dận Đường · Xem thêm »

Dận Hi

Dận Hi (chữ Hán: 胤禧; 27 tháng 2 năm 1711 - 26 tháng 6 năm 1758) là con trai thứ 21 trong tổng số những người con trưởng thành của Khang Hy.

Mới!!: Càn Long và Dận Hi · Xem thêm »

Dận Kỳ

Dận Kỳ (chữ Hán: 胤祁; 14 tháng 1 năm 1714 - 31 tháng 8 năm 1785) là hoàng tử thứ 23 (tính trong tổng số người trưởng thành) của Khang Hy đế.

Mới!!: Càn Long và Dận Kỳ · Xem thêm »

Dận Ngã

Dận Ngã (chữ Hán: 胤䄉; 28 tháng 11 năm 1683 – 18 tháng 10 năm 1741) là hoàng tử thứ 10 (tính trong số những người trưởng thành) của Khang Hy đế.

Mới!!: Càn Long và Dận Ngã · Xem thêm »

Dận Tự

Dận Tự (chữ Hán: 胤禩; 29 tháng 3 năm 1681 - 5 tháng 10 năm 1726), là vị hoàng tử thứ 8 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của Hoàng đế Khang Hy.

Mới!!: Càn Long và Dận Tự · Xem thêm »

Dụ Lăng

Dụ Lăng (裕陵) là nơi an táng Minh Anh Tông – vua thứ sáu của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Dụ Lăng · Xem thêm »

Dự phi

Dự phi Bát Nhĩ Tế Cát Đặc thị (chữ Hán: 豫妃博爾濟吉特氏; 25 tháng 12, 1730 - 20 tháng 12, 1774), xuất thân Mông Cổ, là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long Đế.

Mới!!: Càn Long và Dự phi · Xem thêm »

Dịch Hân

Dịch Hân (tiếng Mãn Châu: I Hin,; 11 tháng 1 năm 1833 – 29 tháng 5 năm 1898), hay còn gọi là Cung Thân vương, hiệu Nhạc Đạo Đường Chủ Nhân (乐道堂主人), là một hoàng thân và chính khách quan trọng trong thời kỳ cuối của nhà Thanh Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Dịch Hân · Xem thêm »

Di Hòa viên

Di Hòa Viên (giản thể: 颐和园; phồn thể: 頤和園; bính âm: Yíhé Yuán) là cung điện được xây dựng từ thời nhà Thanh, nằm cách Bắc Kinh 15 km về hướng tây bắc.

Mới!!: Càn Long và Di Hòa viên · Xem thêm »

Doãn (họ)

Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).

Mới!!: Càn Long và Doãn (họ) · Xem thêm »

Doãn Kế Thiện (nhà Thanh)

Doãn Kế Thiện (chữ Hán: 尹继善, 1695 – 1771), tên tự là Nguyên Trường, cuối đời tự đặt hiệu Vọng Sơn, người thị tộc Chương Giai (Janggiya Hala), dân tộc Mãn Châu, thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Doãn Kế Thiện (nhà Thanh) · Xem thêm »

Du Quý phi

Du quý phi Kha Lý Diệp Đặc thị (chữ Hán: 愉贵妃珂里叶特氏; 16 tháng 6, năm 1714 - 9 tháng 7, năm 1792) là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Du Quý phi · Xem thêm »

Dung phi

Dung phi Hòa Trác thị (chữ Hán: 容妃和卓氏; 11 tháng 10, năm 1734 - 24 tháng 5, năm 1788), người Duy Ngô Nhĩ, là một phi tần rất được sủng ái của Thanh Cao Tông Càn Long Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Dung phi · Xem thêm »

Gia đình của Ung Chính

Dưới đây là danh sách các thê tử và hậu duệ của Hoàng đế Ung Chính trị vì từ năm 1722 đến năm 1735, thuộc triều đại nhà Thanh (1636–1912), trong lịch sử Trung Quốc được các tài liệu lịch sử ghi nhận lại.

Mới!!: Càn Long và Gia đình của Ung Chính · Xem thêm »

Gia Khánh

Thanh Nhân Tông (chữ Hán: 清仁宗, 13 tháng 11, năm 1760 – 2 tháng 9, năm 1820), Hãn hiệu Tát Y Thập Nhã Nhĩ Đồ Y Lỗ Cách Nhĩ Đồ hãn (萨伊什雅尔图伊鲁格尔图汗; Сайшаалт ерөөлт хаан), Tây Tạng tôn hiệu Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 7 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc Mãn Châu.

Mới!!: Càn Long và Gia Khánh · Xem thêm »

Giang Hoa (diễn viên)

Giang Hoa (tên khai sinh Trần Mộc Hoa, sinh ngày 19 tháng 11 năm 1962) là một ca sĩ, diễn viên người Hồng Kông.

Mới!!: Càn Long và Giang Hoa (diễn viên) · Xem thêm »

Giuseppe Castiglione

Chân dung vua Càn Long do Giuseppe Castiglione thể hiện Giuseppe Castiglione (chữ Hán: 郎世寧, Hán Việt: Lang Thế Ninh; 1688 - 1766) là 1 tu sĩ Dòng Tên người vùng Milano, nước Ý đã theo phái bộ truyền giáo tới Trung Quốc năm Khang Hi thứ 54 (1715) và được giữ lại làm họa sĩ cung đình.

Mới!!: Càn Long và Giuseppe Castiglione · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Thịnh Minh

Hà Thịnh Minh, sinh ngày 1 tháng 1 năm 1970, là một nam diễn viên nổi tiếng người Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Hà Thịnh Minh · Xem thêm »

Hàm Phong

Thanh Văn Tông (chữ Hán: 清文宗; 17 tháng 7 năm 1831 – 22 tháng 8 năm 1861), Hãn hiệu Đồ Cách Bá Nhĩ Ngạch Nhĩ Bách Đặc Hãn (图格莫尔额尔伯特汗; Түгээмэл Элбэгт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Hàm Phong · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Càn Long và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ

Chuẩn Cát Nhĩ Hãn quốc (Chữ Hán: 準噶爾汗國) hay Hãn quốc Zunghar, là một Đế quốc du mục trên thảo nguyên châu Á. Hãn quốc nằm trên khu vực được gọi là Dzungaria và trải dài từ cực tây của Vạn Lý Trường Thành đền miền đông Kazakhstan hiện nay, và từ miền bắc Kyrgyzstan hiện nay đến miền nam Siberia, phần lớn lãnh thổ của Hãn quốc nay thuộc địa giới Tân Cương.

Mới!!: Càn Long và Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ · Xem thêm »

Hãn Quý phi

Hãn Quý phi Đới Giai thị (chữ Hán: 忻贵妃戴佳氏, ? - 28 tháng 4, 1764), xuất thân Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, là 1 phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Hãn Quý phi · Xem thêm »

Hình Đôn Hành

Hình Đôn Hành (邢敦行) là một tướng nhà Thanh, từng đỗ trạng nguyên võ (nhất giáp nhất danh võ tiến sĩ) kỳ thi năm 1778 (năm Càn Long thứ 43).

Mới!!: Càn Long và Hình Đôn Hành · Xem thêm »

Hòa Lâm (nhà Thanh)

Hòa Lâm (chữ Hán: 和琳, chữ Mãn: ᡥᡝᠯᡳᠶᡝᠨ, chuyển ngữ Möllendorff: Heliyen, ? – 1796), tự Hi Trai, người thị tộc Nữu Hỗ Lộc, thuộc kỳ Chánh Hồng, dân tộc Mãn Châu, quan viên, tướng lãnh nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Hòa Lâm (nhà Thanh) · Xem thêm »

Hòa Thân

Hòa Thân (tiếng Trung: 和珅, bính âm: Héshēn; tiếng Mãn: 20px Hešen) tên đầy đủ là Nữu Hổ Lộc Hòa Thân 鈕祜祿和珅, còn có tên khác là Hòa Khôn, thuộc tộc Nữu Hỗ Lộc của Mãn Châu.

Mới!!: Càn Long và Hòa Thân · Xem thêm »

Hòa thân

Vương Chiêu Quân - biểu tượng "hòa thân" trong lịch sử Đông Á. Hòa thân (chữ Hán: 和親), cũng gọi Hòa phiên (和蕃), là một chính sách chính trị của các quân vương Đông Á, chủ yếu nói đến Trung Quốc, khi quyết định gả con gái chính mình hoặc nội tộc cho quân chủ nước khác đổi lấy mối quan hệ hữu hảo giữa hai nước.

Mới!!: Càn Long và Hòa thân · Xem thêm »

Hòa Thạc Hòa Khác Công chúa

Hoà Thạc Hoà Khác Công chúa (chữ Hán: 和硕和恪公主; 17 tháng 8, 1758 – 14 tháng 12, 1780), công chúa nhà Thanh, là con gái thứ 9 của Thanh Cao Tông Càn Long Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Hòa Thạc Hòa Khác Công chúa · Xem thêm »

Húy kỵ

Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.

Mới!!: Càn Long và Húy kỵ · Xem thêm »

Hậu cung Chân Hoàn truyện

Hậu cung Chân Hoàn truyện (后宫甄嬛传, Empresses in the Palace), thường gọi tắt là Chân Hoàn Truyện (甄嬛传), là một bộ phim truyền hình cổ trang Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Hậu cung Chân Hoàn truyện · Xem thêm »

Hậu cung nhà Thanh

Thanh triều Hậu cung (chữ Hán: 清朝後宮) là quy định và trật tự của hậu cung dưới thời nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Hậu cung nhà Thanh · Xem thêm »

Hậu cung Như Ý truyện

Hậu cung Như Ý truyện (tiếng Trung: 後宮如懿傳, tiếng Anh: Ruyi's Royal Love in the Palace) là một bộ phim truyền hình dài tập đề tài hậu cung, là phần tiếp theo của bộ phim nổi tiếng Hậu cung Chân Hoàn truyện.

Mới!!: Càn Long và Hậu cung Như Ý truyện · Xem thêm »

Hứa Thế Hanh

Hứa Thế Hanh Hứa Thế Hanh (許世亨, ?-1789) là tướng nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc, đã tham chiến và tử trận tại Việt Nam cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Càn Long và Hứa Thế Hanh · Xem thêm »

Hồ Sĩ Đống

Hồ Sĩ Đống (1739-1785), tự Long Phủ, hiệu Dao Đình; sau đổi tên là Hồ Sĩ Đồng, tự Thông Phủ, hiệu Trúc Hiên.

Mới!!: Càn Long và Hồ Sĩ Đống · Xem thêm »

Hồng Gia quyền

Hồng Gia quyền (Chữ Hán:洪家拳) còn được gọi là Thiếu Lâm Hồng gia quyền (Shaolin Hung Gar Kuen), hay Hồng quyền (Hung Kuen), Thiếu Lâm Hồng Quyền (Shaolin Hung Kuen) là một hệ phái Võ Thiếu Lâm trong hệ thống võ thuật cổ truyền của Trung Quốc ở miền nam có gốc từ Nam Thiếu Lâm Phúc Kiến chứ không phải của Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam.

Mới!!: Càn Long và Hồng Gia quyền · Xem thêm »

Hồng học

Hồng học (chữ Hán giản thể: 红学, phồn thể: 紅學) là bộ môn khoa học chuyên nghiên cứu về Hồng lâu mộng, một trong tứ đại danh tác của văn học cổ điển Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Hồng học · Xem thêm »

Hồng Hy Quan

Hồng Hy Quan (chữ Hán: 洪熙官, phiên âm: Hung Hei-Gun, 1745-1825) sinh tại Hoa Đô, Quảng Đông, Trung Quốc là một cao thủ võ thuật xuất thân từ nam Thiếu Lâm và người đã sáng lập ra môn tuyệt kỹ võ thuật Hồng Gia Quyền dưới thời nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Hồng Hy Quan · Xem thêm »

Hồng lâu mộng

Hồng lâu mộng hay tên gốc Thạch đầu ký là một trong Tứ đại danh tác của Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Hồng lâu mộng · Xem thêm »

Hồng Thừa Trù

Hồng Thừa Trù (chữ Hán: 洪承畴, 16 tháng 10 năm 1593 – 3 tháng 4 năm 1665), tự Ngạn Diễn, hiệu Hanh Cửu, người trấn Anh Đô, huyện cấp thị Nam An, địa cấp thị Tuyền Châu, Phúc Kiến, là một đại thần, tướng lãnh cuối đời Minh, đầu đời Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Hồng Thừa Trù · Xem thêm »

Hội đồ Lĩnh Nam dật sử

Hội đồ Lĩnh Nam dật sử (chữ Hán: 會圖嶺南逸史) hoặc Lĩnh Nam dật sử đồ tập (chữ Hán: 嶺南逸史圖集) hoặc Lĩnh Nam dật sử đồ sách (chữ Hán: 嶺南逸史圖冊) hoặc Lĩnh Nam dật sử (chữ Hán: 嶺南逸史) là những nhan đề của một cuốn tiểu thuyết hoa tình được ấn hành khoảng cuối triều Càn Long.

Mới!!: Càn Long và Hội đồ Lĩnh Nam dật sử · Xem thêm »

Hiếu Đức Hiển Hòang hậu

Hiếu Đức Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝德顯皇后; a; 12 tháng 4 năm 1831 - 24 tháng 1 năm 1850) là phúc tấn nguyên phối của Thanh Văn Tông Hàm Phong hoàng đế khi ông chưa lên ngôi.

Mới!!: Càn Long và Hiếu Đức Hiển Hòang hậu · Xem thêm »

Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu

Hiếu Đoan Văn hoàng hậu (chữ Hán: 孝端文皇后; a; 13 tháng 5 năm 1600 – 17 tháng 5 năm 1649), là Hoàng hậu chính thức khi tại vị của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực.

Mới!!: Càn Long và Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu

Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu (chữ Hán: 孝懿仁皇后; a; ? - 24 tháng 8 năm 1689), là Hoàng hậu thứ ba của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế, đồng thời là mẹ nuôi của Thanh Thế Tông Ung Chính Đế.

Mới!!: Càn Long và Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu

Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu (chữ Hán: 孝昭仁皇后, a, 1653 - 18 tháng 3 năm 1678), là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế.

Mới!!: Càn Long và Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu

Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu (chữ Hán: 孝賢纯皇后, a; 28 tháng 3, năm 1712 - 8 tháng 4, năm 1748), là nguyên phối Hoàng hậu của Thanh Cao Tông Càn Long Đế.

Mới!!: Càn Long và Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu

Hiếu Hòa Duệ hoàng hậu (chữ Hán: 孝和睿皇后, a; 20 tháng 11, năm 1776 - 23 tháng 1, năm 1850), hay con gọi là Cung Từ hoàng thái hậu (恭慈皇太后), là hoàng hậu thứ hai của Thanh Nhân Tông Gia Khánh hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Hiếu Hoà Duệ Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Mục Thành Hoàng hậu

Hiếu Mục Thành Hoàng hậu (chữ Hán: 孝穆成皇后; a; 1781 - 17 tháng 2, năm 1808), là Phúc tấn nguyên phối của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế khi ông chưa lên ngôi.

Mới!!: Càn Long và Hiếu Mục Thành Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Từ Cao Hoàng hậu (Thanh Thái Tổ)

Hiếu Từ Cao Hoàng hậu (chữ Hán: 孝慈高皇后; a; 1575 - 31 tháng 10, năm 1603) là Phúc tấn của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích, và là thân mẫu của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực.

Mới!!: Càn Long và Hiếu Từ Cao Hoàng hậu (Thanh Thái Tổ) · Xem thêm »

Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu

Hiếu Thành Nhân hoàng hậu (chữ Hán: 孝誠仁皇后, a; 26 tháng 11 năm 1653 – 16 tháng 6 năm 1674), là hoàng hậu đầu tiên của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế, mẹ đẻ của Phế thái tử Dận Nhưng.

Mới!!: Càn Long và Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu

Hiếu Thục Duệ hoàng hậu (a, chữ Hán: 孝淑睿皇后; 2 tháng 10, năm 1760 - 5 tháng 3, năm 1797), là Hoàng hậu thứ nhất của Thanh Nhân Tông Gia Khánh hoàng đế, mẹ đẻ của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoà Dụ Hoàng quý phi

Hòa Dụ Hoàng quý phi (chữ Hán: 和裕皇贵妃; 9 tháng 1, năm 1761 - 27 tháng 4, năm 1834), Lưu Giai thị (刘佳氏), Mãn châu Thượng tam kỳ Bao y, là 1 phi tần của Thanh Nhân Tông Gia Khánh Đế.

Mới!!: Càn Long và Hoà Dụ Hoàng quý phi · Xem thêm »

Hoàn Châu cách cách

Hoàn Châu cách cách (chữ Hán phồn thể: 還珠格格, chữ Hán giản thể: 还珠格格, tiếng Anh: My Fair Princess) là một bộ phim truyền hình cổ trang Hoa ngữ nổi tiếng, hợp tác sản xuất bởi Công ty Di Nhân (怡人傳播公司) của Đài Loan và Đài Truyền hình Hồ Nam của Đại lục, chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nữ tác giả Quỳnh Dao.

Mới!!: Càn Long và Hoàn Châu cách cách · Xem thêm »

Hoàn Châu cách cách (phim truyền hình 2011)

Tân Hoàn Châu cách cách (chữ Hán: 新还珠格格, tiếng Anh: New My Fair Princess) là một bộ phim truyền hình cổ trang Hoa ngữ nổi tiếng, hợp tác sản xuất bởi Công ty TNHH văn hóa truyền thông Thượng Hải Sang Lạp và Đài truyền hình Hồ Nam năm 2010 và 2011.

Mới!!: Càn Long và Hoàn Châu cách cách (phim truyền hình 2011) · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Càn Long và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Hoàng Thái Cực · Xem thêm »

Hoàng Việt (nhà Thanh)

Hoàng Việt (chữ Hán: 黄钺, 1750 – 1841), tự Tả Điền, hiệu Nhất Trai, người huyện Đương Đồ, phủ Cưu Châu, tỉnh An Huy, quan viên, nhà giáo dục, nhà văn hóa đời Thanh.

Mới!!: Càn Long và Hoàng Việt (nhà Thanh) · Xem thêm »

Hoành thôn

Hoành thôn (宏村, bính âm: Hóngcūn) nằm tại huyện Y, thành phố Hoàng Sơn, phía Nam tỉnh An Huy Trung Quốc 10 km về phía Bắc.

Mới!!: Càn Long và Hoành thôn · Xem thêm »

Hoằng Chiêm

Hoằng Chiêm (chữ Hán: 弘曕; 9 tháng 5 năm 1733 - 27 tháng 4 năm 1765) là vị hoàng tử thứ sáu của Thanh Thế Tông Ung Chính hoàng đế và Khiêm phi Lưu thị.

Mới!!: Càn Long và Hoằng Chiêm · Xem thêm »

Hoằng Thời

Hoằng Thời (chữ Hán: 弘時; 18 tháng 3 năm 1704 - 20 tháng 9 năm 1727) là vị hoàng tử thứ ba của Thanh Thế Tông Ung Chính Hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Hoằng Thời · Xem thêm »

Hoằng Trú

Hoằng Trú (chữ Hán: 弘昼; 5 tháng 1 năm 1712 - 2 tháng 9 năm 1770) là vị hoàng tử thứ 5 tính trong tổng số những người con trưởng thành của Thanh Thế Tông Ung Chính hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Hoằng Trú · Xem thêm »

Hsinbyushin

Hsinbyushin (tiếng Miến: ဆင်ဖြူ ရှင်, IPA:; tiếng Thái: พระเจ้า มั ง ระ; 12 tháng 9 năm 1736 - ngày 10 tháng 6 năm 1776) là vua thứ 3 của nhà Konbaung nước Miến Điện (Myanmar), cai trị từ năm 1763 đến năm 1776.

Mới!!: Càn Long và Hsinbyushin · Xem thêm »

Huỳnh Nhật Hoa

Huỳnh Nhật Hoa (sinh ngày 4 tháng 9 năm 1961) là nam diễn viên, ca sĩ Hong Kong nổi tiếng trong thập niên 80 đầu thập niên 90, được mệnh danh là một trong Ngũ hổ tướng TVB cùng Lương Triều Vỹ, Thang Trấn Nghiệp, Miêu Kiều Vĩ và Lưu Đức Hoa.

Mới!!: Càn Long và Huỳnh Nhật Hoa · Xem thêm »

Hưng Tiến

Hưng Tiến là xã có diện tích nhỏ nhất thuộc huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Càn Long và Hưng Tiến · Xem thêm »

Hương phi

Hương phi (tiếng Trung Quốc: 香妃, bính âm: Xiāngfēi; tiếng Uyghur: ئىپارخان / Iparxan / Ипархан) là một nhân vật trong truyền thuyết Trung Quốc, là phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long Đế vào thế kỉ XVIII.

Mới!!: Càn Long và Hương phi · Xem thêm »

Kế Hoàng hậu

Thanh Cao Tông Kế Hoàng hậu (chữ Hán: 清高宗继皇后, 11 tháng 3, năm 1718 - 19 tháng 8, năm 1766), Ô Lạp Na Lạp thị, là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Kế Hoàng hậu · Xem thêm »

Kỷ Hiểu Lam

Kỷ Quân (tiếng Hán: 纪昀), tên tự là Hiểu Lam (giản thể: 晓岚; phồn thể: 曉嵐) và Xuân Phàm (春帆) là một danh sĩ nổi tiếng và quan lại đời nhà Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Kỷ Hiểu Lam · Xem thêm »

Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền

Bàn về hệ thống kỹ thuật của Vịnh Xuân quyền, trên sự quan sát bề nổi của nhiều người, đó là cảm nhận về một hệ thống khá đơn giản với vài ba bài quyền, một bài côn, một bài đao và một bài mộc nhân thung.

Mới!!: Càn Long và Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Càn Long và Khang Hi · Xem thêm »

Khác Huệ Hoàng quý phi

Khác Huệ hoàng quý phi (chữ Hán: 悫惠皇贵妃; tháng 8, 1668 - 1 tháng 4, 1743), Đông Giai thị, là một phi tần của Thanh Thánh Tổ Khang Hi hoàng đế và là em gái của Hiếu Ý Nhân hoàng hậu.

Mới!!: Càn Long và Khác Huệ Hoàng quý phi · Xem thêm »

Khánh Cung Hoàng quý phi

Khánh Cung Hoàng quý phi (chữ Hán: 庆恭皇贵妃; 24 tháng 6 năm 1724 - 15 tháng 7 năm 1774) là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Khánh Cung Hoàng quý phi · Xem thêm »

Khởi nghĩa Bạch Liên giáo

Khởi nghĩa Bạch Liên giáo ở (các tỉnh) Xuyên, Sở (chữ Hán: 川楚白莲教起义, Xuyên Sở Bạch Liên giáo khởi nghĩa), thường gọi là Khởi nghĩa Bạch Liên giáo, nhà Thanh gọi là loạn Xuyên Sở giáo (川楚教乱, Xuyên Sở giáo loạn)(năm 1796-1804)là sự kiện nổi dậy vũ trang của giáo đồ Bạch Liên giáo ở các tỉnh Tứ Xuyên (gọi tắt là Xuyên), Thiểm Tây (Thiểm), Hà Nam (Dự) và Hồ Bắc (Sở hay Ngạc), chủ yếu là Tứ Xuyên và Hồ Bắc, chống lại chính quyền nhà Thanh vào đầu đời Gia Khánh.

Mới!!: Càn Long và Khởi nghĩa Bạch Liên giáo · Xem thêm »

Khổng miếu, Khúc Phụ

Khổng miếu Khúc Phụ là Văn miếu lâu đời nhất cũng như lớn nhất trên thế giới.

Mới!!: Càn Long và Khổng miếu, Khúc Phụ · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Càn Long và Khổng Tử · Xem thêm »

Khu du lịch Tây Sơn

Tây Sơn (còn gọi là Bích Kê) là dải núi nằm ở Phía Tây, cách Côn Minh 12 km.

Mới!!: Càn Long và Khu du lịch Tây Sơn · Xem thêm »

Kiến Hưng

Kiến Hưng là một phường nằm ở phía đông quận Hà Đông, Hà Nội.

Mới!!: Càn Long và Kiến Hưng · Xem thêm »

Kim Dung

Kim Dung (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1924) là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất của văn học Trung Quốc hiện đại.

Mới!!: Càn Long và Kim Dung · Xem thêm »

Kinh kịch

Kinh kịch (京劇/京剧) hay kinh hí (京戲/京戏) là một thể loại ca kịch của Trung Quốc hình thành và phát triển mạnh tại Bắc Kinh vào thời vua Càn Long của vương triều nhà Thanh, là kết quả của sự trộn lẫn giữa Huy kịch với Hán kịch.

Mới!!: Càn Long và Kinh kịch · Xem thêm »

Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn

Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế nước Đại Việt vào thời nhà Tây Sơn (1778-1802) trong lịch sử Việt Nam, trong lãnh thổ do triều đại này quản lý (kinh tế vùng đất do nhà Hậu Lê quản lý từ năm 1789 trở về trước được phản ánh trong các bài viết về kinh tế Đàng Ngoài, kinh tế vùng Nam Bộ do Nguyễn Ánh quản lý từ 1788 trở về sau được phản ánh trong bài Gia Long, phần Ổn định Nam Hà).

Mới!!: Càn Long và Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn · Xem thêm »

Lâm An (phủ Vân Nam)

Phủ Lâm An (臨安府) là một phủ cũ của tỉnh Vân Nam Trung Quốc nằm bên cạnh các địa danh An Nam (Cửu Chân, Giao chỉ), Cảnh Hồng,... Lâm An (臨安) là một phủ cũ của tỉnh Vân Nam Trung Quốc thời nhà Minh và nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Lâm An (phủ Vân Nam) · Xem thêm »

Lâm Sảng Văn

Lâm Sảng Văn (chữ Hán: 林爽文; bính âm: Lín Shuǎng Wén) (1756 – 1788) là lãnh thụ Thiên Địa Hội Chương Hóa, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa quy mô lớn chống lại sự cai trị của nhà Thanh trên đảo Đài Loan vào cuối thế kỷ 18, sử gọi sự kiện này là loạn Lâm Sảng Văn hay sự kiện Lâm Sảng Văn.

Mới!!: Càn Long và Lâm Sảng Văn · Xem thêm »

Lê (họ)

Lê là một họ của người Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Lê (họ) · Xem thêm »

Lê Chiêu Thống

Lê Chiêu Thống (chữ Hán: 黎昭統, 1765 – 1793), tên thật là Lê Duy Khiêm (黎維16px), khi lên ngôi lại đổi tên là Lê Duy Kỳ (黎維祁), Chính biên quyển thứ 46, là vị hoàng đế thứ 16 và là cuối cùng của nhà Lê trung hưng, thực ở ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng 1 năm 1789.

Mới!!: Càn Long và Lê Chiêu Thống · Xem thêm »

Lê Duy Chỉ

là con trai thứ chín của hoàng thái tử Lê Duy Vỹ, em ruột vua Lê Chiêu Thống.

Mới!!: Càn Long và Lê Duy Chỉ · Xem thêm »

Lê Quýnh

Lê Quýnh (Nôm: 黎侗; 1750 - 1805) là một võ quan triều Lê trung hưng.

Mới!!: Càn Long và Lê Quýnh · Xem thêm »

Lôi Hoành (nhà Thanh)

Lôi Hoành (chữ Hán: 雷鋐, 1697 – 1760), tên tự là Quán Nhất, người Ninh Hóa, Phúc Kiến, là quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Lôi Hoành (nhà Thanh) · Xem thêm »

Lục Thao

Lục Thao, còn gọi là Lược Thao, Thái công lục thao (太公六韬) hoặc Thái công binh pháp (太公兵法) là một tác phẩm binh pháp tương truyền do Khương Tử Nha đầu đời nhà Chu sáng tác.

Mới!!: Càn Long và Lục Thao · Xem thêm »

Lệnh Ý Hoàng quý phi

Hiếu Nghi Thuần Hoàng hậu (tiếng Hán: 孝儀純皇后, a; 23 tháng 10, năm 1727 – 28 tháng 2 năm 1775), còn được biết đến dưới danh hiệu Lệnh Ý Hoàng quý phi (令懿皇貴妃), là một phi tần của Càn Long Đế và là sinh mẫu của Gia Khánh Đế.

Mới!!: Càn Long và Lệnh Ý Hoàng quý phi · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Càn Long và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lịch sử Tây Tạng

Cao nguyên Tây Tạng Tây Tạng nằm giữa hai nền văn minh cổ đại của Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng những dãy núi hiểm trở của cao nguyên Tây Tạng và dãy núi Himalaya làm đất nước này xa cách cả hai.

Mới!!: Càn Long và Lịch sử Tây Tạng · Xem thêm »

Lộc Đỉnh ký

Lộc Đỉnh ký hay Lộc Đỉnh Công là cuốn tiểu thuyết cuối cùng của Kim Dung.

Mới!!: Càn Long và Lộc Đỉnh ký · Xem thêm »

Lý Hóa Long (nhà Thanh)

Lý Hóa Long (chữ Hán: 李化龍; ?-1789) là một võ tướng của triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Lý Hóa Long (nhà Thanh) · Xem thêm »

Lý Hoằng

Lý Hoằng (chữ Hán: 李弘; 652 - 25 tháng 5, năm 675), còn gọi là Đường Nghĩa Tông (唐義宗), hay Hiếu Kính hoàng đế (孝敬皇帝), là Hoàng thái tử thứ 2 dưới triều Đường Cao Tông trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Lý Hoằng · Xem thêm »

Lý Ngọc (nhà Minh)

Lý Ngọc (chữ Hán: 李玉, ? – ?), tự Thành Chương, danh y đời Minh.

Mới!!: Càn Long và Lý Ngọc (nhà Minh) · Xem thêm »

Lý Vệ

Lý Vệ (李卫, 1687-1738); tên tự là Hựu Giới (又玠); hiệu là Mẫn Đạt (敏达) là một triều thần phục vụ dưới triều vua Ung Chính nhà Thanh (1722-1735).

Mới!!: Càn Long và Lý Vệ · Xem thêm »

Lưu Dung

Bốn chữ ''Hồng ẩm sơn phòng'' do Lưu Dung viết theo lối thư pháp Bốn chữ ''Trình tử tứ châm'' do Lưu Dung viết treo tại một hành cung của Càn Long Lưu Dung (phồn thể: 劉墉, giản thể: 刘墉, bính âm: Liú Yōng, 1719-1805), tự là Sùng Như (崇如), hiệu là Thạch Am (石庵) là một vị quan đại thần thời nhà Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Lưu Dung · Xem thêm »

Lưu Nhất Minh

Lưu Nhất Minh (1734-1821) là một nhà nội đan ở đời nhà Thanh, Trung Quốc, giữa các năm Càn Long và Gia Khánh.

Mới!!: Càn Long và Lưu Nhất Minh · Xem thêm »

Lưu Thanh Vân

Lưu Thanh Vân (tiếng Anh: Sean Lau Ching-Wan, 16 tháng 2 năm 1964) là một diễn viên của điện ảnh và truyền hình Hồng Kông.

Mới!!: Càn Long và Lưu Thanh Vân · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Lương Vũ Đế · Xem thêm »

Mã Phượng Nghi

Mã Phượng Nghi (馬鳳儀, ? – 1633), họ thời con gái là Trương (張), người Thấm Thủy, nữ tướng cuối đời Minh.

Mới!!: Càn Long và Mã Phượng Nghi · Xem thêm »

Mãn Hán Toàn Tịch

Mãn Hán Toàn Tịch, hay Tiệc triều đinh Hán Thanh, là một trong những đợt tiệc lớn nhất được ghi chép ở Mãn Châu và lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Càn Long và Mãn Hán Toàn Tịch · Xem thêm »

Mông Cổ thời Thanh

Mông Cổ dưới sự cai trị của nhà Thanh là sự cai trị của nhà Thanh của Trung Quốc trên thảo nguyên Mông Cổ, bao gồm cả bốn aimag ở vùng Ngoại Mông và 6 liên minh ở vùng Nội Mông từ thế kỷ 17 đến cuối triều đại.

Mới!!: Càn Long và Mông Cổ thời Thanh · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Càn Long và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Mộng Lân (nhà Thanh)

Mộng Lân (chữ Hán: 梦麟, 1728 – 1758), tên tự là Văn Tử, tự khác là Thụy Chiêm, người thị tộc Tây Lỗ Đặc, dân tộc Mông Cổ, thuộc Mông Cổ Chính bạch kỳ, là quan viên, nhà thơ thời Thanh.

Mới!!: Càn Long và Mộng Lân (nhà Thanh) · Xem thêm »

Miên Ức

Miên Ức (綿億; 1764 - 1815) là một hoàng thân nhà Thanh dưới thời Càn Long và Gia Khánh.

Mới!!: Càn Long và Miên Ức · Xem thêm »

Minh Huệ Đế

Minh Huệ Đế (chữ Hán: 明惠帝, 5 tháng 12, 1377 – 13 tháng 7, 1402?), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Minh Huệ Đế · Xem thêm »

Minh sử

Minh sử (chữ Hán: 明史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Trương Đình Ngọc thời Thanh viết và biên soạn, công việc biên soạn trải qua một thời gian lâu dài bắt đầu từ năm Thuận Trị nguyên niên (năm 1645) tới năm Càn Long thứ 4 (năm 1739) thì hoàn thành, phần lớn việc biên soạn được thực hiện dưới thời Khang Hy.

Mới!!: Càn Long và Minh sử · Xem thêm »

Minh Thần Tông

Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Minh Thần Tông · Xem thêm »

Mười ngày Dương Châu

Tranh minh họa về sự kiện Dương Châu Mười ngày Dương Châu (Hán Việt: Dương Châu thập nhật, Hán tự: 扬州十日) là một cuộc thảm sát kéo dài 10 ngày do quân đội nhà Thanh tiến hành sau khi họ lấy được thành Dương Châu từ tay chính quyền Nam Minh vào ngày 20 tháng 5 năm 1645.

Mới!!: Càn Long và Mười ngày Dương Châu · Xem thêm »

Nam Quan

Quan lâu Hữu Nghị Quan Hữu Nghị Quan (Trung văn giản thể: 友谊关; Trung văn phồn thể: 友誼關; phanh âm: Yǒuyǐ Guān), tên cũ là Ải Nam Quan (nghĩa là Cửa ải nhìn về phương Nam), là một cửa khẩu biên giới của Trung Quốc trên biên giới Trung Quốc - Việt Nam, nằm ở thôn Ải Khẩu (隘口), trấn Hữu Nghị (友誼), thành phố Bằng Tường (憑祥), Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (廣西), cách Bằng Tường 15 kilômét về phía tây và cách Đồng Đăng 5 kilômét về phía bắc.

Mới!!: Càn Long và Nam Quan · Xem thêm »

Nam sủng

Một nữ hầu nhìn trộm cảnh ân ái của vua và một người nam sủng. Nam sủng hay tình phu (chữ Hán: 情夫; Bính âm: Qíngfū; tiếng Anh Lover; tiếng Ý: Cicisbeo) là người yêu ngoài hôn nhân của một người nam với một người nữ hoặc người nam đồng tính đã lập gia đình, nó thường được sử dụng để chỉ một loại bao dưỡng.

Mới!!: Càn Long và Nam sủng · Xem thêm »

Ná Lạp thị

Na Lạp thị (Mãn Châu: ᠨᠠᡵᠠ ᡥᠠᠯᠠ Nara hala, chữ Hán: 那拉氏), cũng gọi là Nạp Lạt thị (納喇氏), Nạp Lan thị (納蘭氏), là một trong những tộc chính của người Mãn Châu.

Mới!!: Càn Long và Ná Lạp thị · Xem thêm »

Nữu Hỗ Lộc thị

Hòa Thân, một nhân vật đầy quyền lực thuộc Nữu Hỗ Lộc thị Thị tộc Niohuru (ᠨᡳᠣᡥᡠᡵᡠ), còn được gọi là Nữu Hỗ Lộc thị, là một trong Tám dòng họ quý tộc Mãn Châu (滿族八大姓,Mãn tộc Bát đại tính). Đây là thị tộc được xem là xuất sinh nhiều hoàng hậu, phi tần của nhà Thanh, với cả thảy 6 vị hoàng hậu (bao gồm cả trường hợp được con trai sau khi lên ngôi hoàng đế truy phong cho mẹ mình). Quyền thần nổi tiếng thời Càn Long, Hòa Thân, cũng là người thuộc thị tộc này.

Mới!!: Càn Long và Nữu Hỗ Lộc thị · Xem thêm »

Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nỗ Nhĩ Cáp Xích (chữ Hán: 努爾哈赤; chữ Mãn: 1 30px, âm Mãn: Nurhaci), (1559 – 1626), Hãn hiệu Thiên Mệnh Hãn (天命汗), là một thủ lĩnh của bộ tộc Nữ Chân vào cuối đời Minh (Trung Quốc).

Mới!!: Càn Long và Nỗ Nhĩ Cáp Xích · Xem thêm »

Ngũ Đấu Mễ Đạo

Trương Đạo Lăng, người sáng lập tông phái Ngũ Đấu Mễ Đạo (五斗米道, nghĩa là "đạo Năm Đấu Gạo"), cũng gọi Thiên Sư Đạo, là một giáo phái ra đời trong giai đoạn đầu của Đạo giáo, tức cuối đời Đông Hán (25–220) trong lịch sử Trung Quốc, do Trương Lăng (34–156) sáng lập.

Mới!!: Càn Long và Ngũ Đấu Mễ Đạo · Xem thêm »

Ngô Kính Tử

Chân dung Ngô Kính Tử Ngô Kính Tử (1701 - 1754) tự là Mẫn Hiên, hiệu Lạp Dân, về già lại lấy hiệu là Văn Mộc lão nhân, là tác gia tiêu biểu cho chủ nghĩa hiện thực thời nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Ngô Kính Tử · Xem thêm »

Ngô Kinh

Ngô Kinh (chữ Hán: 吳京, Wu Jing; tên tiếng Anh: Jason Wu hay Jacky Wu; sinh ngày 3 tháng 4 năm 1974) là một nam diễn viên, võ sĩ và đạo diễn người Trung Quốc, anh nổi tiếng với thể loại phim truyền hình và điện ảnh võ thuật của Hồng Kông.

Mới!!: Càn Long và Ngô Kinh · Xem thêm »

Ngô Thì Nhậm

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm 吳時任Ngô Thì Nhậm trùng với tên húy vua Tự Đức (Hồng Nhậm, Nguyễn Phúc Thì) nên phải đọc và viết thành Ngô Thời Nhiệm (theo Họ và tên người Việt Nam, PGS.TS Lê Trung Hoa, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2005).; 25/10/1746–1803), tự là Hy Doãn(希尹), hiệu là Đạt Hiên(達軒), là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê–Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh.

Mới!!: Càn Long và Ngô Thì Nhậm · Xem thêm »

Ngô Văn (nhà Thanh)

Ngô Văn (chữ Hán: 吴雯, 1644 – 1704), tự Thiên Chương, tịch quán là phủ Bồ Châu, tổ tịch là châu Liêu Dương, phủ Phụng Thiên, nhà thơ đầu đời Thanh.

Mới!!: Càn Long và Ngô Văn (nhà Thanh) · Xem thêm »

Ngô Văn Sở

Ngô Văn Sở (chữ Hán: 吳文楚, ? - 1795), còn có tên là Ngô Hồng Chấn, Ngô Văn Tàng là một danh tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Càn Long và Ngô Văn Sở · Xem thêm »

Ngạc Nhĩ Thái

Ngạc Nhĩ Thái (鄂爾泰, chữ Mãn: 25px; Ortai) (1677–1745), tự Nghị Am (毅庵), là một triều thần nổi tiếng phục vụ hai triều vua Ung Chính (1722-1735) và Càn Long (1735-1796) thời nhà Thanh (Trung Quốc).

Mới!!: Càn Long và Ngạc Nhĩ Thái · Xem thêm »

Ngọa hổ tàng long

Ngọa hổ tàng long (tựa bằng tiếng Anh: Crouching Tiger, Hidden Dragon; tiếng Trung: 臥虎藏龍) là một bộ phim của đạo diễn Lý An thực hiện năm 2000, dựa theo nguyên tác tiểu thuyết võ hiệp cùng tên của nhà văn Vương Độ Lư.

Mới!!: Càn Long và Ngọa hổ tàng long · Xem thêm »

Ngọa hổ tàng long (trò chơi điện tử)

Ngọa hổ tàng long (tiếng Anh: Crouching Tiger, Hidden Dragon) là trò chơi điện tử thuộc thể loại hành động phiêu lưu do hãng Bergsala Lightweight và Genki đồng phát triển dành cho các hệ máy PlayStation 2, Xbox và Game Boy Advance.

Mới!!: Càn Long và Ngọa hổ tàng long (trò chơi điện tử) · Xem thêm »

Nghi phi (Khang Hy)

Nghi phi Quách Lạc La thị (chữ Hán: 宜妃郭络罗氏, ? - 1733), Mãn quân Tương hoàng kỳ xuất thân, là một phi tần rất được sủng ái của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế.

Mới!!: Càn Long và Nghi phi (Khang Hy) · Xem thêm »

Nghiên

Bút nghiên Nghiên (chữ Hán: 硯, Hán-Việt: nghiễn) là một dụng cụ dùng để mài và chứa mực Tàu.

Mới!!: Càn Long và Nghiên · Xem thêm »

Ngoại Bát Miếu

Ngoại Bát Miếu có nghĩa là 8 ngôi chùa lớn, nằm ở phía Đông Bắc của Tị Thử Sơn Trang ở Thừa Đức.

Mới!!: Càn Long và Ngoại Bát Miếu · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn

Nước Đại Việt dưới triều đại Tây Sơn, có quan hệ ngoại giao với các nước Xiêm La và Trung Quốc ở triều Mãn Thanh.

Mới!!: Càn Long và Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn · Xem thêm »

Ngoại Tây Bắc

Ngoại Tây Bắc là phần màu sáng trong hình Ngoại Tây Bắc dùng để chỉ khu vực mà đế quốc Nga có được từ nhà Thanh thông qua các điều ước bất bình đẳng như "điều ước Bắc Kinh", "điều ước biên giới ghi nhớ khảo sát Tây Bắc Trung-Nga", "điều ước biên giới Tháp Thành", "điều ước biên giới mới Tháp Thành", "điều ước Y Lê" hay "Điều ước Saint Petersburg.

Mới!!: Càn Long và Ngoại Tây Bắc · Xem thêm »

Ngu (nước)

Ngu là một nước chư hầu vào thời Tây Chu và Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Ngu (nước) · Xem thêm »

Nguyễn Đề

Nguyễn Đề (阮提, 1761-1805), húy là Nễ, tự Nhất Quế, hiệu Quế Hiên (桂軒, Gia phả ghi là Quế Hiên công); sau đổi tên là Đề, tự Tiến Phủ, hiệu Tỉnh Kiên, biệt hiệu Văn Thôn Cư Sĩ, là nhà thơ Việt Nam ở cuối thế kỷ 18-đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Càn Long và Nguyễn Đề · Xem thêm »

Nguyễn Chánh Sắt

Phần mộ Nguyễn Chánh Sắt và vợ tại Tân Châu. Nguyễn Chánh Sắt (1869–1947) tự Bá Nghiêm, hiệu Tân Châu, bút hiệu: Du Nhiên Tử và Vĩnh An Hà.

Mới!!: Càn Long và Nguyễn Chánh Sắt · Xem thêm »

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Mới!!: Càn Long và Nguyễn Du · Xem thêm »

Nguyễn Nghiễm

Nguyễn Nghiễm (14 tháng 4 năm 1708 - 7 tháng 1 năm 1776Vũ Tiến Quỳnh, sách đã dẫn, tr 13) là quan chức, sử gia, nhà thơ thời nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Càn Long và Nguyễn Nghiễm · Xem thêm »

Nguyễn Nhạc

Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.

Mới!!: Càn Long và Nguyễn Nhạc · Xem thêm »

Nguyễn Quang Thùy

Nguyễn Quang Thùy (chữ Hán: 阮光垂; ? - 1802), là con vua Quang Trung và là Tiết chế thủy bộ chư quân miền Bắc của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Càn Long và Nguyễn Quang Thùy · Xem thêm »

Nguyễn Quang Toản

Nguyễn Quang Toản (chữ Hán: 阮光纘, 1783 – 1802) hay Cảnh Thịnh hoàng đế (景盛皇帝), là con trai thứ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ).

Mới!!: Càn Long và Nguyễn Quang Toản · Xem thêm »

Người Khách Gia

Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.

Mới!!: Càn Long và Người Khách Gia · Xem thêm »

Người Mãn

Người Mãn hay Người Mãn Châu (tiếng Mãn:, Manju; tiếng Mông Cổ: Манж, tiếng Nga: Маньчжуры; tiếng Trung giản thể: 满族; tiếng Trung phồn thể: 滿族; bính âm: Mǎnzú; Mãn tộc) là một dân tộc thuộc nhóm người Tungus có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (nay là đông nam Nga và đông bắc Trung Quốc).

Mới!!: Càn Long và Người Mãn · Xem thêm »

Người Tích Bá

Người Xibe, Sibo hay người Tích Bá (20px Sibe) là một dân tộc Tungus sinh sống chủ yếu ở khu vực đông bắc Trung Quốc và Tân Cương.

Mới!!: Càn Long và Người Tích Bá · Xem thêm »

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Mới!!: Càn Long và Nhà Hậu Lê · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Càn Long và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Càn Long và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhân Thọ Hoàng thái hậu

Hiếu Cung Nhân Hoàng hậu (chữ Hán: 孝恭仁皇后; a; 28 tháng 4, 1660 - 25 tháng 6 năm 1723) hay còn gọi là Nhân Thọ Hoàng thái hậu (仁壽皇太后), là phi tần của Thanh Thánh Tổ Khang Hy hoàng đế, thân mẫu của Thanh Thế Tông Ung Chính hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Nhân Thọ Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Nhã nhạc cung đình Huế

Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam.

Mới!!: Càn Long và Nhã nhạc cung đình Huế · Xem thêm »

Nhị Nguyệt Hà

Nhị Nguyệt Hà (二月河, Eryue He), tên thật là Lăng Giải Phóng (凌解放, Ling Jiefang) là một nhà văn Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Nhị Nguyệt Hà · Xem thêm »

Nho lâm ngoại sử

Minh hoạ Nho lâm ngoại sử Nho lâm ngoại sử (chữ Hán: 儒林外史, bính âm: Rú lín wài shǐ) hay còn gọi là Truyện làng nho là tiểu thuyết chương hồi của Ngô Kính Tử thời nhà Thanh, toàn thư gồm 56 hồi (theo Lỗ Tấn thì hồi cuối cùng không phải do Ngô Kính Tử sáng tác), miêu tả gần hai trăm nhân vật mà hầu hết là nhà Nho, nội dung phê phán và châm biếm sâu cay chế độ khoa cử công danh thời nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Nho lâm ngoại sử · Xem thêm »

Niên hiệu

là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Càn Long và Niên hiệu · Xem thêm »

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Mới!!: Càn Long và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Niên hiệu Việt Nam · Xem thêm »

Phan Huy Ích

Tranh chân dung Phan Huy Ích năm 1790. Phan Huy Ích (chữ Hán: 潘輝益; 1751 – 1822), tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hòa, hiệu Dụ Am, Đức Hiên, là quan đại thần trải ba triều đại Lê trung hưng, Tây Sơn và Nguyễn.

Mới!!: Càn Long và Phan Huy Ích · Xem thêm »

Phan Kính

Phan Kính (1715-1761), tự là Dĩ Trực, hiệu Tĩnh Trai, đỗ Thám hoa và làm quan dưới thời vua Lê Hiển Tông thuộc vương triều Nhà Lê Trung Hưng.

Mới!!: Càn Long và Phan Kính · Xem thêm »

Pháo đài Provintia

Pháo đài Provintia hay Providentia là một tiền đồn của người Hà Lan trên đảo Đài Loan, hiện nay tọa lạc ở Quận Trung Tây của thành phố Đài Nam thuộc Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Càn Long và Pháo đài Provintia · Xem thêm »

Phùng Mộng Long

Phùng Mộng Long (馮夢龍), sinh 1574 - mất 1646) sinh vào năm thứ 2 thời Vạn Lịch triều Minh và mất thời Thuận Trị triều Thanh, là tác giả của tiểu tuyết nổi tiếng "Đông Chu Liệt Quốc". Trước đây, tác giả thường được coi là người Ngô huyện tuy nhiên gần đây, sau khi tái bản "Thọ Ninh đãi chí", mới xác định rằng ông quê ở Trường Châu.

Mới!!: Càn Long và Phùng Mộng Long · Xem thêm »

Phùng Quang Hùng (nhà Thanh)

Phùng Quang Hùng (chữ Hán: 冯光熊, ? – 1801), tự Thái Chiêm, người Gia Hưng, Chiết Giang, quan viên nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Phùng Quang Hùng (nhà Thanh) · Xem thêm »

Phúc Khang An

Phúc Khang An (Chữ Hán: 福康安; 1753 - 1796), tự Dao Lâm (瑤林), là một vị tướng nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc thời phong kiến, ông từng làm quan dưới triều vua Càn Long và vua Gia Khánh và từng giữ chức Đại thần nội vụ phủ, Tổng đốc Lưỡng Quảng.

Mới!!: Càn Long và Phúc Khang An · Xem thêm »

Phạm Văn Trình

Phạm Văn Trình (chữ Hán: 范文程, 1597 – 1666), tên tự là Hiến Đấu, sinh quán là Thẩm Dương vệ (nay là Thẩm Dương, Liêu Ninh), nguyên quán là Lạc Bình, Giang Tây, quan viên, khai quốc công thần nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Phạm Văn Trình · Xem thêm »

Phổ Nghi

Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.

Mới!!: Càn Long và Phổ Nghi · Xem thêm »

Phiên âm Hán-Việt

Phiên âm Hán-Việt là cách đọc chữ Hán theo âm tiếng Việt.

Mới!!: Càn Long và Phiên âm Hán-Việt · Xem thêm »

Phu nhân

Chân dung một quý mệnh phụ phu nhân thời nhà Minh. Phu nhân (chữ Hán: 夫人, tiếng Anh: Lady hoặc Madame) là một danh hiệu để gọi hôn phối của một người đàn ông có địa vị trong xã hội.

Mới!!: Càn Long và Phu nhân · Xem thêm »

Phương Thế Ngọc

Phương Thế Ngọc (chữ Hán: 方世玉 Fāng Shìyù; đọc theo tiếng Quảng Đông: Fong Sai-yuk), một tiểu anh hùng trong huyền thoại Trung Hoa, là con trai Phương Đức, một thương gia giàu có, và Miêu Thúy Hoa (苗筴花 Miáo Jiáhuā; tiếng Quảng Đông: Miu Tsui-fa).

Mới!!: Càn Long và Phương Thế Ngọc · Xem thêm »

Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên

Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên là mối quan hệ từ xa xưa giữa nước Việt Nam và quốc gia từng tồn tại trên bán đảo Triều Tiên thống nhất (tạm gọi Triều Tiên).

Mới!!: Càn Long và Quan hệ Việt Nam – Bán đảo Triều Tiên · Xem thêm »

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Quan Vũ · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Càn Long và Quang Trung · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Càn Long và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Mới!!: Càn Long và Quần đảo Trường Sa · Xem thêm »

Quần thư trị yếu

Quần thư trị yếu (chữ Hán: 群書治要: Bính âm: Qúnshū zhìyào, Hangul: 군서치요).

Mới!!: Càn Long và Quần thư trị yếu · Xem thêm »

Quế Lâm (nhà Thanh)

Quế Lâm (chữ Hán: 桂林, chữ Mãn: ᡬᡠᡳᠯᡳᠨ, chuyển âm Möllendorff: Guilin, ? – ?), người thị tộc Y Nhĩ Căn Giác La (Irgen Gioro hala), thuộc kỳ Tương Lam, dân tộc Mãn Châu, quan viên, tướng lãnh nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Quế Lâm (nhà Thanh) · Xem thêm »

Quốc Hưng (nhà Thanh)

Quốc Hưng (chữ Hán: 国兴, ? – 1775), người Đại Định, Quý Châu, tướng lãnh nhà Thanh, tử trận trong chiến dịch bình định Đại – Tiểu Kim Xuyên lần thứ 2.

Mới!!: Càn Long và Quốc Hưng (nhà Thanh) · Xem thêm »

Quốc Thái (nhà Thanh)

Quốc Thái (chữ Hán: 国泰, ? – 1872), người thị tộc Phú Sát, kỳ Tương Bạch, dân tộc Mãn Châu, tham quan nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Quốc Thái (nhà Thanh) · Xem thêm »

Quý phi

Quý phi (chữ Hán: 贵妃; tiếng Anh: Noble Consorts), là một cấp bậc, danh phận dành cho phi tần của Hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Quý phi · Xem thêm »

Sùng Khánh Hoàng thái hậu

Hiếu Thánh Hiến Hoàng hậu (chữ Hán: 孝聖憲皇后, ᡥᡳᠶᠣᠣᡧᡠᠩᡤᠠᡝᠨᡩᡠᡵᡳᠩᡤᡝᡨᡝᠮᡤᡝᡨᡠᠯᡝᡥᡝᡥᡡᠸᠠᠩᡥᡝᠣ|v.

Mới!!: Càn Long và Sùng Khánh Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Càn Long và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Sử Khả Pháp

Sử Khả Pháp Miếu thờ Sử Khả Pháp ở Dương Châu Sử Khả Pháp (Chữ Hán: 史可法; bính âm: Shi Kefa) (1601—1645) tự là Hiến Chi, hay Đạo Lân, người Tường Phù (nay là thành phố Khai Phong tỉnh Hà Nam, Trung Quốc), quê quán ở huyện Đại Hưng, phủ Thuận Thiên (nay thuộc Bắc Kinh) cháu đời thứ 49 của Lật Dương Hầu Sử Sùng nhà Đông Hán, từng giữ chức Binh bộ Thượng thư Đông Các Đại học sĩ ở Nam Kinh nhà Minh, được nhà Nam Minh đặt thụy là Trung Tĩnh, vua Càn Long nhà Thanh đặt lại thụy là Trung Chính, các tác phẩm của ông được người đời sau biên soạn thành "Sử Trung Chính công tập".

Mới!!: Càn Long và Sử Khả Pháp · Xem thêm »

Shō Boku

Bức họa Shō Boku của Sho Genko là vị vua thứ 14 của nhà Shō II tại vương quốc Lưu Cầu.

Mới!!: Càn Long và Shō Boku · Xem thêm »

Song Long Hội

Song Long Hội Song Long Hội (tiếng Hoa: 双龙会 Shuang Long Hui; tiếng Anh: Double Dragons) là một tập 30 phim được sản xuất năm 2002.

Mới!!: Càn Long và Song Long Hội · Xem thêm »

Sơn Hải Quan (quận)

Sơn Hải Quan Sơn Hải Quan (chữ Hán giản thể: 山海关区) là một quận thuộc địa cấp thị Tần Hoàng Đảo, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Càn Long và Sơn Hải Quan (quận) · Xem thêm »

Taksin

Taksin (สมเด็จพระเจ้าตากสินมหาราช) hay Quốc vương Thonburi (สมเด็จพระเจ้ากรุงธนบุรี) (17 tháng 4, 1734 – 7 tháng 4, 1782) là quốc vương duy nhất của Vương quốc Thonburi.

Mới!!: Càn Long và Taksin · Xem thêm »

Tam Sa

Tam Sa (âm Hán Việt: Tam Sa thị) là một thành phố được Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập vào ngày 24 tháng 7 năm 2012 để quản lý một khu vực mà nhiều nước đang tranh chấp chủ quyền, bao gồm: quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Tây Sa), quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọi là quần đảo Nam Sa), bãi Macclesfield và bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi là quần đảo Trung Sa) cùng vùng biển xung quanh.

Mới!!: Càn Long và Tam Sa · Xem thêm »

Tào Tuyết Cần

Tào Tuyết Cần (1724? - 1763?), tên thật là Tào Triêm (曹霑), tự là Mộng Nguyễn (梦阮), hiệu là Tuyết Cần, Cần Phố, Cần Khê, là một tiểu thuyết gia vĩ đại người Trung Quốc, tác giả của cuốn tiểu thuyết Hồng lâu mộng, một trong tứ đại danh tác của văn học cổ điển Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Tào Tuyết Cần · Xem thêm »

Tát Bố Tố

Tát Bố Tố (chữ Hán: 萨布素, chữ Mãn: ᠰᠠᠪᡠᠰᡠ, chuyển ngữ Möllendorff: Sabusu, ? – 1700), người thị tộc Phú Sát (Fuca hala), dân tộc Mãn Châu, thuộc Tương Hoàng kỳ, danh tướng kháng Nga thời Khang Hi nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Tát Bố Tố · Xem thêm »

Tân Đảng

Tân Đảng (chữ Hán: 辛谠), người Kim Thành, tấm gương trung nghĩa thời Vãn Đường, có công bảo vệ Tứ Châu trong cuộc nổi loạn của Bàng Huân.

Mới!!: Càn Long và Tân Đảng · Xem thêm »

Tân Ngũ Đại sử

Tân Ngũ Đại sử (chữ Hán: 新五代史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống biên soạn.

Mới!!: Càn Long và Tân Ngũ Đại sử · Xem thêm »

Tây Hồ (hồ Hàng Châu)

Tây Hồ là một hồ nước ngọt nổi tiếng nằm về phía tây thành phố Hàng Châu, thuộc tỉnh Chiết Giang, thuộc miền đông Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Tây Hồ (hồ Hàng Châu) · Xem thêm »

Tây Thanh Mộ

Thanh Tây Lăng (chữ Hán: 清西陵), là một khu mộ của triều đại nhà Thanh, được đặt một số về phía tây nam 140 km (87 dặm) của Bắc Kinh ở tỉnh Hà Bắc, gần thị trấn Tây Lăng.

Mới!!: Càn Long và Tây Thanh Mộ · Xem thêm »

Tôn Đắc Công

Tôn Đắc Công (Trung văn phồn thể: 孫得功; Trung văn giản thể: 孙得功) (? – 1634), nguyên quán Quảng Ninh, Liêu Ninh, tướng lĩnh nhà Minh, đầu hàng nhà Hậu Kim được quy về Tương Bạch kỳ.

Mới!!: Càn Long và Tôn Đắc Công · Xem thêm »

Tôn hiệu

Tôn hiệu (chữ Hán 尊号) là danh hiệu "tôn kính" cho những người được "tôn quý", phổ biến nhất là ở những vị Thái thượng hoàng, Thái thượng vương hay Hoàng thái hậu.

Mới!!: Càn Long và Tôn hiệu · Xem thêm »

Tôn Khánh Thành

Tôn Khánh Thành (chữ Hán: 孙庆成, ? - 1812) là tướng lãnh nhà Thanh, từng tham chiến tại Việt Nam.

Mới!!: Càn Long và Tôn Khánh Thành · Xem thêm »

Tôn Sĩ Nghị

Tôn Sĩ Nghị Tôn Sĩ Nghị (1720-1796), tên tiếng Trung: 孫士毅, tự Trí Dã (智冶), một tên tự khác là Bổ Sơn (补山), người tỉnh Chiết Giang, là một đại thần của nhà Thanh, Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Tôn Sĩ Nghị · Xem thêm »

Tôn Tư Khắc

Tôn Tư Khắc (chữ Hán: 孫思克, 1628 – 1700), tên tự là Tẫn Thần (藎臣), hiệu là Phục Trai (復齋), người Hán quân Chính Bạch kỳ (漢軍正白旗), nguyên quán Quảng Ninh (廣寧), Liêu Ninh (遼寧), là tướng lãnh nhà Thanh, có công dẹp loạn Tam Phiên, được sử sách liệt vào "Hà Tây tứ Hán tướng" (河西四漢將), còn lại là Trương Dũng (張勇), Triệu Lương Đống (趙良棟), Vương Tiến Bảo (王進寶).

Mới!!: Càn Long và Tôn Tư Khắc · Xem thêm »

Tải Phong

Ái Tân Giác La·Tải Phong (chữ Hán: 愛新覺羅·載灃; 12 tháng 2, 1883 - 3 tháng 2, 1951), biểu tự Bá Hàm (伯涵), hiệu Tĩnh Vân (靜雲), vãn niên tự hiệu Thư Phích (書癖), lại cảnh tên họ Tái Tĩnh Vân (載靜雲), thường được gọi là Hòa Thạc Thuần Thân vương (和碩醇親王), là Nhiếp chính vương cuối cùng của nhà Thanh, người cai trị thực tế trong thời kì của con trai ông là Tuyên Thống Đế Phổ Nghi, trong thời gian từ năm 1908 đến khi bị Long Dụ Thái hậu bãi nhiệm vào năm 1912.

Mới!!: Càn Long và Tải Phong · Xem thêm »

Tập san Sử Địa

Tập san ''Sử Địa'' số cuối cùng, 1975 Tập san Sử Địa là một tập san học thuật sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn chủ trương thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng, với Nguyễn Nhã làm chủ nhiệm và Phạm Thị Hồng Liên quản lý, và với sự bảo trợ của nhà sách Khai Trí tại Sài Gòn.

Mới!!: Càn Long và Tập san Sử Địa · Xem thêm »

Tế Nhĩ Cáp Lãng

Tế Nhĩ Cáp Lãng (tiếng Mãn: 25px, phiên âm Latinh: Jirgalang;; 1599 - 11 tháng 6 năm 1655) là một quý tộc, lãnh đạo chính trị và quân sự Mãn Châu vào đầu thời nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Tế Nhĩ Cáp Lãng · Xem thêm »

Tứ khố toàn thư

Là bách khoa lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Tứ khố toàn thư · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Càn Long và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Hòa Hoàng thái hậu

Hiếu Khang Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝康章皇后; a; 29 tháng 2, 1640 - 20 tháng 3 năm 1663), thông gọi Từ Hòa hoàng thái hậu (慈和皇太后), là một phi tần của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế, mẹ đẻ của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Từ Hòa Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Mới!!: Càn Long và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Tự do yêu đương

Một cảnh nam nữ hôn nhau Tự do yêu đương hay tự do luyến ái là thuật ngữ được dùng để mô tả về quyền tự do yêu và lựa chọn bạn tình để đi đến hôn nhân hoặc đơn thuần là quan hệ tình dục của nam và nữ hoặc giữa những người đồng tính.

Mới!!: Càn Long và Tự do yêu đương · Xem thêm »

Tể tướng Lưu Gù

Tế tướng Lưu Gù (giản thể: 宰相刘罗锅; phồn thể: 宰相劉羅鍋; bính âm: Zǎixiàng liúluóguo; Hán-Việt: Tể Tướng Lưu La Oa) là một bộ phim của điện ảnh Trung Quốc kể về Lưu Dung là một người yêu nước, thương dân, trung thành với nhà vua.

Mới!!: Càn Long và Tể tướng Lưu Gù · Xem thêm »

Tống Cao Tông

Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).

Mới!!: Càn Long và Tống Cao Tông · Xem thêm »

Tị Thử Sơn Trang

Tị Thử Sơn Trang (避暑山庄 nghĩa đen là "trang trại trên núi để tránh nóng") là một lâm viên danh tiếng của đế vương còn lại đến nay, toạ lạc ở huyện Thừa Đức, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Tị Thử Sơn Trang · Xem thêm »

Thang Trấn Nghiệp

Thang Trấn Nghiệp (chữ Hán: 湯鎮業, tên tiếng Anh: Kent Tong Chun Yip, sinh ngày 29 tháng 9 năm 1958) là nam diễn viên nổi tiếng Hồng Kông, một trong "Ngũ hổ tướng" 5 diễn viên trẻ xuất sắc nhất của TVB thập niên 1980 gồm có Huỳnh Nhật Hoa, Thang Trấn Nghiệp, Miêu Kiều Vĩ, Lương Triều Vỹ và Lưu Đức Hoa.

Mới!!: Càn Long và Thang Trấn Nghiệp · Xem thêm »

Thanh minh thượng hà đồ

Thanh minh thượng hà đồ (nghĩa là "tranh vẽ cảnh bên sông vào tiết Thanh minh", hay có ý cho là "tranh vẽ cảnh bên sông vào tiết trời trong sáng") là tên của một số tác phẩm hội họa khổ rộng của Trung Quốc, trong đó bản đầu tiên và nổi tiếng nhất là bức tranh của họa sĩ Trương Trạch Đoan vẽ đời nhà Tống.

Mới!!: Càn Long và Thanh minh thượng hà đồ · Xem thêm »

Thanh sử cảo

Thanh sử cảo (清史稿) là bản thảo một bộ tư liệu lịch sử về thời nhà Thanh, bắt đầu từ khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích (hay Thanh Thái Tổ) lập ra nhà Thanh vào năm 1616 đến khi Cách mạng Tân Hợi kết thúc sự thống trị của nhà Thanh vào năm 1911.

Mới!!: Càn Long và Thanh sử cảo · Xem thêm »

Thanh Thuần Đế

Thanh Thuần Đế có thể là.

Mới!!: Càn Long và Thanh Thuần Đế · Xem thêm »

Thái cực quyền

Trần gia Thái cực quyền Thái cực quyền (chữ Hán phồn thể: 太極拳; chữ Hán giản thể: 太极拳; bính âm: Taijiquan), là một môn võ thuật cổ truyền của Trung Quốc với đặc trưng là các động tác trường quyền uyển chuyển, chậm rãi kết hợp với điều hoà hơi thở.

Mới!!: Càn Long và Thái cực quyền · Xem thêm »

Thái Sơn

Thái Sơn có tên gọi là Đại Sơn hay Đại Tông đến thời Xuân Thu mới bắt đầu gọi là Thái Sơn.

Mới!!: Càn Long và Thái Sơn · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thảm sát Batavia năm 1740

Cuộc Thảm sát Batavia năm 1740 (tiếng Hà Lan: Chinezenmoord, nghĩa là "Giết chết người Hoa"; tiếng Indonesia: Geger Pacinan, có nghĩa là "Bạo loạn tại phố người Hoa") là một cuộc tàn sát nhằm vào người Hoa tại thành phố cảng Batavia (nay là Jakarta) tại Đông Ấn Hà Lan.

Mới!!: Càn Long và Thảm sát Batavia năm 1740 · Xem thêm »

Thập toàn Võ công

Thập toàn võ công hay Thập đại chiến dịch là một thuật ngữ do triều đình nhà Thanh đặt ra để chỉ một loạt các chiến dịch quân sự lớn dưới thời hoàng đế Càn Long (1735-1796).

Mới!!: Càn Long và Thập toàn Võ công · Xem thêm »

Thục Gia Hoàng quý phi

Thục Gia Hoàng quý phi (chữ Hán: 淑嘉皇贵妃, 25 tháng 7, 1713 - 15 tháng 11, 1755), Kim Giai thị (金佳氏), Mãn quân Chính Hoàng kỳ Bao y xuất thân, là một phi tần người gốc Triều Tiên của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Thục Gia Hoàng quý phi · Xem thêm »

Thủ Huồng

Thủ Huồng tên thật Võ Hữu Hoằng (? - ?), theo chuyện kể thì ông là người châu Đại Phố (tức Cù lao Phố), huyện Phước Chính, phủ Phước Long, nước Đại Nam (nay là Biên Hòa, Việt Nam).Theo Đại Nam nhất thống chí, ông có tên Võ Hữu Hoằng.

Mới!!: Càn Long và Thủ Huồng · Xem thêm »

Thị vệ (nhà Thanh)

Bức họa Chiêm Âm Bảo (占音保), Đầu đẳng Thị vệ (頭等侍衛) triều Càn Long (1760) Dưới thời nhà Thanh (1644-1912), Thị vệ hay Thị vệ xứ (侍衛處) là lực lượng quân sự được tuyển chọn từ con em các gia tộc thuộc Bát Kỳ Mãn Châu và Mông Cổ, có trách nhiệm canh giữ Tử Cấm Thành, bảo vệ Hoàng đế và hoàng tộc.

Mới!!: Càn Long và Thị vệ (nhà Thanh) · Xem thêm »

Thiên Địa hội

Thiên Địa hội, (tiếng Trung:天地會 tiandihui) (còn gọi là Hồng Hoa Hội sau này vào thời Càn Long) là một hội kín bắt nguồn từ Trung Hoa vào thời Khang Hy với mục đích phản Thanh phục Minh, khôi phục lại giang sơn của nhà Đại Minh, đánh đuổi quân ngoại tộc Mãn Thanh.

Mới!!: Càn Long và Thiên Địa hội · Xem thêm »

Thiên hạ đệ nhất hổ

Thiên hạ đệ nhất hổ là Bia chữ Hổ, còn gọi “bách niên cổ bia, thiên hạ đệ nhất”, trong Trấn Trại (Nhà phố) tại Nam Kinh, công viên Chiêm (Chiêm Viên).

Mới!!: Càn Long và Thiên hạ đệ nhất hổ · Xem thêm »

Thiên Mục Sơn

Thiên Mục Sơn (tiếng Trung: 天目山, bính âm: Tiānmùshān, nghĩa là núi mắt trời) tên gọi cổ Phù Ngọc Sơn (浮玉山), là một dãy núi nhỏ về cơ bản nằm trong huyện cấp thị Lâm An ở tây bắc tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Càn Long và Thiên Mục Sơn · Xem thêm »

Thiết mạo tử vương

Di thân vương Phổ Tĩnh - thuộc dòng dõi ''Hòa Thạc Di thân vương''.. Thiết mạo tử vương là tên gọi những Vương tước thế tập thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Thiết mạo tử vương · Xem thêm »

Thiết tướng quân

Thiết tướng quân (tiếng Hoa: 鐵將軍阿貴) là một bộ phim truyền hình Trung Quốc sản xuất năm 2005 do Bồ Thắng Tấn đạo diễn.

Mới!!: Càn Long và Thiết tướng quân · Xem thêm »

Thiếu Lâm Ngũ tổ

Thiếu Lâm Ngũ tổ (少林五祖, bính âm: wǔ zǔ, La Tinh hóa tiếng Quảng Đông: ng5 jou2) là năm vị cao thủ võ lâm của chùa Thiếu Lâm còn sống sót sau vụ tấn công chùa Thiếu Lâm của quân đội triều đình Nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Thiếu Lâm Ngũ tổ · Xem thêm »

Thuần Đế

Thuần Đế (chữ Hán: 淳帝 hoặc 純帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Mới!!: Càn Long và Thuần Đế · Xem thêm »

Thuần Huệ Hoàng quý phi

Thuần Huệ Hoàng quý phi (chữ Hán: 純惠皇貴妃, 13 tháng 6, năm 1713 - 2 tháng 6, năm 1760), Tô Giai thị (苏佳氏), Hán quân Chính Bạch kỳ, là một phi tần rất được sủng ái của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Thuần Huệ Hoàng quý phi · Xem thêm »

Thuận quý nhân

Thuận Quý nhân Nữu Hỗ Lộc thị (chữ Hán: 順貴人鈕祜祿氏, 25 tháng 11 năm 1748 - 1788) là phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Thuận quý nhân · Xem thêm »

Thuốc lá

Tàn thuốc lá Thuốc lá là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm).

Mới!!: Càn Long và Thuốc lá · Xem thêm »

Thư kiếm ân cừu lục

Thư kiếm ân cừu lục (書劍恩仇錄) là một tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung, được đăng trên Tân vãn báo của Hồng Kông từ ngày 8 tháng 2 năm 1955 đến ngày 5 tháng 9 năm 1956.

Mới!!: Càn Long và Thư kiếm ân cừu lục · Xem thêm »

Thư phi

Thư phi Diệp Hách Na Lạp thị (chữ Hán: 舒妃葉赫那拉氏, 1 tháng 6, 1728 - 30 tháng 5, 1777), xuất thân Mãn quân Chính Hoàng kỳ, là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Thư phi · Xem thêm »

Thư Thư Giác La

Thư Thư Giác La (舒舒觉罗)  theo Thanh Triều Thông Chí (清朝通志) thì thị tộc nằm trong Bát Kỳ.

Mới!!: Càn Long và Thư Thư Giác La · Xem thêm »

Thượng Duy Thăng

Thượng Duy Thăng (chữ Hán: 尚维昇. ? – 1789), người Tương Lam kỳ Hán quân, nguyên quán Hồng Động, Sơn Tây, là tướng lĩnh nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Thượng Duy Thăng · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Càn Long và Thượng Hải · Xem thêm »

Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn

Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh chính sách và kết quả hoạt động thương mại nước Đại Việt cuối thế kỷ 18 đến năm 1802, trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý.

Mới!!: Càn Long và Thương mại Đại Việt thời Tây Sơn · Xem thêm »

Tiếng Evenk

Tiếng Evenk trước đây tên Tungus, hay Solon là ngôn ngữ lớn nhất của nhóm bắc Tungus (gồm tiếng Even, tiếng Negidal, tiếng Evenk, và tiếng Oroqen).

Mới!!: Càn Long và Tiếng Evenk · Xem thêm »

Tiền Phong (nhà Thanh)

Tiền Phong (chữ Hán: 钱灃/钱沣, 1740 – 1795), tự Đông Chú, hiệu Nam Viên, người Côn Minh, Vân Nam, quan viên nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Tiền Phong (nhà Thanh) · Xem thêm »

Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn

Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Tây Sơn (1778-1802) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Càn Long và Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn · Xem thêm »

Trang Thuận hoàng quý phi

Trang Thuận Hoàng quý phi (chữ Hán: 莊順皇貴妃; 29 tháng 11, 1822 - 13 tháng 12, 1866), Ô Nhã thị (烏雅氏), Mãn Châu Chính Hoàng kỳ, là phi tần của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang Đế.

Mới!!: Càn Long và Trang Thuận hoàng quý phi · Xem thêm »

Trà Long Tỉnh

100px Trà Long Tỉnh Xao (sấy) trà bằng tay Trà Long Tỉnh (tiếng Hán giản thể: 龙井茶; phồn thể: 龍井茶, bính âm: lóngjǐngchá) là một loại trà xanh nổi tiếng của Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Trà Long Tỉnh · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Càn Long và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trần Dương (Bắc Tống)

Trần Dương (chữ Hán: 陈旸, 1064 – 1128), tự Tấn Chi, người huyện Mân Thanh, địa cấp thị Phúc Châu, Phúc Kiến, quan viên, nhà lý luận âm nhạc cuối đời Bắc Tống.

Mới!!: Càn Long và Trần Dương (Bắc Tống) · Xem thêm »

Trần Hạo Dân

Trần Hạo Dân (陳浩民), sinh ngày 7 tháng 10 năm 1969, là diễn viên kiêm ca sĩ người Hồng Kông.

Mới!!: Càn Long và Trần Hạo Dân · Xem thêm »

Trần Hầu

Mộ Trần Hầu trên triền núi Bình San (Hà Tiên). Trần Hầu hay Trần Cơ (陳機), tên thật là Trần Đại Lực (? - 1770); là cháu của đô đốc Mạc Thiên Tứ và là võ quan dưới thời chúa Nguyễn Phúc Thuần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Càn Long và Trần Hầu · Xem thêm »

Trần Thái (nhà Thanh)

Trần Thái (chữ Hán: 陈泰, ? – 1655), người thị tộc Nữu Hỗ Lộc, dân tộc Mãn Châu, thành viên Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, quan viên, tướng lãnh nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Trần Thái (nhà Thanh) · Xem thêm »

Trần Thế Quan

Trần Thế Quan (chữ Hán: 陈世倌, ? – 1758), tự Bỉnh Chi, người Hải Ninh, Chiết Giang, quan viên nhà Thanh.

Mới!!: Càn Long và Trần Thế Quan · Xem thêm »

Trận Ngọc Hồi

Trận Ngọc Hồi là trận tấn công then chốt của hướng chính binh Tây Sơn vào ngày 30 tháng 1 năm 1789 do Quang Trung chỉ huy trong cuộc chiến chống quân Thanh can thiệp ở phía Bắc Đại Việt.

Mới!!: Càn Long và Trận Ngọc Hồi · Xem thêm »

Trận Ngọc Hồi – Đống Đa

Trận Ngọc Hồi - Đống Đa (hay Chiến thắng Kỷ Dậu) là tên gọi do các nhà sử học Việt Nam dành cho loạt trận đánh chống ngoại xâm thắng lợi của nước Đại Việt thời Tây Sơn do vua Quang Trung lãnh đạo vào đầu năm Kỷ Dậu 1789, đánh tan đội quân Mãn Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy - kéo sang do sự cầu viện của vua Chiêu Thống nhà Hậu Lê.

Mới!!: Càn Long và Trận Ngọc Hồi – Đống Đa · Xem thêm »

Trữ quân

Trữ quân (chữ Hán: 儲君), hoặc Tự quân (嗣君) hay Quốc Bổn (國本), là cách gọi trung lập tước vị dành cho người đã được chính thức chọn lựa để sau này nối ngôi Hoàng đế hay Quốc vương.

Mới!!: Càn Long và Trữ quân · Xem thêm »

Trịnh Sâm

Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.

Mới!!: Càn Long và Trịnh Sâm · Xem thêm »

Trịnh Thiếu Thu

Trịnh Thiếu Thu (sinh ngày 24 tháng 2 năm 1947), là nam diễn viên, ca sĩ Hồng Kông.

Mới!!: Càn Long và Trịnh Thiếu Thu · Xem thêm »

Trịnh Trân (nhà Thanh)

Trịnh Trân (chữ Hán: 郑珍, 1806 – 1864), tên tự là Tử Doãn, vãn hiệu Sài Ông, biệt hiệu Tử Ngọ sơn hài, Ngũ Xích đạo nhân, Thư Đồng đình trưởng, người huyện Tuân Nghĩa, Quý Châu, là quan viên, học giả Kinh học, nhà thơ theo trường phái Tống thi, nhà giáo dục cuối đời Thanh.

Mới!!: Càn Long và Trịnh Trân (nhà Thanh) · Xem thêm »

Triết Mẫn Hoàng quý phi

Triết Mẫn Hoàng quý phi (chữ Hán: 哲憫皇貴妃, ? - 20 tháng 8, năm 1735), Phú Sát thị (富察氏), Chính Hoàng kỳ Bao y xuất thân, là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Triết Mẫn Hoàng quý phi · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Càn Long và Triều đại · Xem thêm »

Triều Konbaung

Triều Konbaung (tiếng Myanma: ကုန်းဘောင်ခေတ), hoặc triều Cống Bảng theo tiếng Hán, là vương triều cuối cùng ở Miến Điện, thành lập năm 1752 và diệt vong năm 1885.

Mới!!: Càn Long và Triều Konbaung · Xem thêm »

Triều Tiên Thế Tông

Triều Tiên Thế Tông (chữ Hán: 朝鮮世宗, Hangul: 조선세종, 7 tháng 5, 1397 – 30 tháng 3, 1450) là vị quốc vương thứ tư của nhà Triều Tiên, trị vì từ năm 1418 đến năm 1450, tổng cộng 32 năm.

Mới!!: Càn Long và Triều Tiên Thế Tông · Xem thêm »

Triệu Dực

Triệu Dực (chữ Hán: 趙翼; bính âm: Zhào Yì) (1727–1812) tự Vân Tùng, hiệu Âu Bắc, người Dương Hồ Giang Tô (nay là thành phố Vũ Tiến), là nhà văn, nhà sử học kiêm khảo chứng học tiêu biểu thời Thanh, tác phẩm trứ danh để lại có Nhị thập nhị sử tráp ký.

Mới!!: Càn Long và Triệu Dực · Xem thêm »

Triệu Huệ

Triệu Huệ (chữ Hán: 兆惠, p; 1708 – 1764), tự Hòa Phủ (和甫), là một đại thần, tướng lĩnh đời Càn Long nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Triệu Huệ · Xem thêm »

Triệu Lương Đống

Triệu Lương Đống (chữ Hán: 趙良棟, 1621 – 1697), tự Kình Chi hay Kình Vũ, hiệu Tây Hoa, người Ninh Hạ, Cam Túc, tướng lãnh nhà Thanh, có công dẹp loạn Tam Phiên, được sử sách liệt vào Hà Tây tứ tướng, còn lại là Trương Dũng, Vương Tiến Bảo, Tôn Tư Khắc.

Mới!!: Càn Long và Triệu Lương Đống · Xem thêm »

Trương Đình Ngọc

Trương Đình Ngọc (chữ Hán: 張廷玉; bính âm: Zhang Tingyu) (29 tháng 10 năm 1672 (năm Khang Hy thứ 11) – 30 tháng 4 năm 1755 (Năm Càn Long thứ 20)) tự là Hành Thần, hiệu Nghiên Trai, tên thụy là Văn Hòa, người Đồng Thành An Huy, là Bảo Hòa Điện Đại học sĩ nhà Thanh, Quân cơ đại thần, Thái tử Thái bảo, được phong làm Tam Đẳng Bá, là nguyên lão phụng sự 3 triều vua, làm quan được 50 năm, đồng thời là chủ biên bộ chính sử Minh s.

Mới!!: Càn Long và Trương Đình Ngọc · Xem thêm »

Trương Dũng

Trương Dũng (chữ Hán: 張勇, 1616 – 1684), tự Phi Hùng, người Hàm Ninh, Thiểm Tây tướng lãnh nhà Thanh, có công dẹp loạn Tam Phiên, được sử sách xếp đứng đầu trong Hà Tây tứ tướng, còn lại là Triệu Lương Đống, Vương Tiến Bảo, Tôn Tư Khắc.

Mới!!: Càn Long và Trương Dũng · Xem thêm »

Trương Hàn (nhà Tấn)

Trương Hàn (chữ Hán: 张翰, ? - ?), tên tự là Quý Ưng, người huyện Ngô, quận Ngô, là nhà văn đời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Trương Hàn (nhà Tấn) · Xem thêm »

Trương Quốc Lập

Trương Quốc Lập (tiếng Hoa: 张国立, bính âm: ZhangGuoLi), sinh ngày 17 tháng 1 năm 1955 tại Thiên Tân, Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Trương Quốc Lập · Xem thêm »

Trương Thiết Lâm

Trương Thiết Lâm (sinh ngày 15 tháng 6 năm 1957) là nam diễn viên gạo cội của điện ảnh Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Trương Thiết Lâm · Xem thêm »

Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097)

Trương Tuấn (chữ Hán: 張浚, 1097 – 1164), tên tự là Đức Viễn, hiệu là Tử Nham cư sĩ, người Miên Trúc, Hán Châu, là tể tướng nhà Nam Tống, lãnh tụ của phái kháng Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1097) · Xem thêm »

Tuần Quý phi

Tuần Quý phi Y Nhĩ Căn Giác La thị (chữ Hán: 循贵妃伊爾根覺羅氏; 18 tháng 9 năm 1758 - 24 tháng 1 năm 1797), Mãn quân Tương Lam kỳ xuất thân, là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Tuần Quý phi · Xem thêm »

Tuệ Hiền Hoàng quý phi

Tuệ Hiền Hoàng quý phi (chữ Hán: 慧賢皇貴妃; ? - 25 tháng 2 năm 1745), Cao Giai thị (高佳氏), Mãn Châu Tương Hoàng kỳ xuất thân, là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Tuệ Hiền Hoàng quý phi · Xem thêm »

Tuyết sơn phi hồ

Tuyết Sơn phi hồ (Flying Fox of Snowy Mountain) là cuốn tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, được đăng trên Minh báo vào năm 1959.

Mới!!: Càn Long và Tuyết sơn phi hồ · Xem thêm »

Tư lăng (Nhà Minh)

Tư Lăng (chữ Hán: 思陵) là nơi an táng Minh Tư Tông (hay Sùng Trinh) – vua thứ 16 và cuối cùng của nhà Minh cùng hai người vợ ông là Chu Hoàng hậu và Điền quý phi.

Mới!!: Càn Long và Tư lăng (Nhà Minh) · Xem thêm »

Ung Chính

Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.

Mới!!: Càn Long và Ung Chính · Xem thêm »

Uyển Quý phi

Uyển Quý phi Trần thị (chữ Hán: 婉貴妃陳氏; 1716 - 10 tháng 3 năm 1807) là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Uyển Quý phi · Xem thêm »

Vũ Đế

Vũ Đế (chữ Hán: 武帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông.

Mới!!: Càn Long và Vũ Đế · Xem thêm »

Vũ Huy Tấn

Vũ Huy Tấn (chữ Hán: 武輝晉; 1749 - 1800), có tài liệu chép là Võ Huy Tấn, còn có tên là Liễn, hiệu Nhất Thủy, Đạm Trai (澹齋).

Mới!!: Càn Long và Vũ Huy Tấn · Xem thêm »

Vũ Văn Dũng

Tượng Đại tư đồ Võ Văn Dũng trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Vũ Văn Dũng hay Võ Văn Dũng (chữ Hán: 武文勇) (?-1802), là một danh tướng của nhà Tây Sơn, đứng đầu trong Tây Sơn thất hổ tướng.

Mới!!: Càn Long và Vũ Văn Dũng · Xem thêm »

Vĩnh Chương

Ái Tân Giác La·Vĩnh Chương (chữ Hán: 愛新覺羅·永璋; 15 tháng 7, năm 1735 - 26 tháng 8, năm 1760) là hoàng tử thứ 3 Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Vĩnh Chương · Xem thêm »

Vĩnh Cơ

Ái Tân Giác La·Vĩnh Cơ (chữ Hán: 愛新覺羅·永璂; 7 tháng 6, 1752 - 17 tháng 3, 1776) là hoàng tử thứ 12 của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Vĩnh Cơ · Xem thêm »

Vĩnh Dung

Vĩnh Dung (chữ Hán: 永瑢; 28 tháng 1, 1744 - 13 tháng 6, 1790) là hoàng tử thứ sáu của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Vĩnh Dung · Xem thêm »

Vĩnh Hoàng

Ái Tân Giác La·Vĩnh Hoàng (chữ Hán: 爱新觉罗·永璜; z; 5 tháng 7, 1728 - 21 tháng 4, 1750) là hoàng trưởng tử của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Vĩnh Hoàng · Xem thêm »

Vĩnh Kỳ

Vĩnh Kỳ (chữ Hán: 永琪; 23 tháng 3, 1741 – 16 tháng 4, 1766), biểu tự Quân Đình (筠亭), hiệu Đằng Cầm Cư Sĩ (藤琴居士), là vị Hoàng tử thứ năm của Thanh Cao Tông Càn Long Hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Vĩnh Kỳ · Xem thêm »

Vĩnh Lân

Vĩnh Lân (永璘; 17 tháng 6, 1766 - 25 tháng 4, 1820) là hoàng tử thứ 17 và cũng là con trai út của Càn Long với Lệnh phi Ngụy Giai thị (孝儀純皇后魏佳氏).

Mới!!: Càn Long và Vĩnh Lân · Xem thêm »

Vĩnh Thành (hoàng tử)

Vĩnh Thành (chữ Hán: 永珹; 21 tháng 2, 1739 - 5 tháng 4, 1777) là hoàng tử thứ tư của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Vĩnh Thành (hoàng tử) · Xem thêm »

Vĩnh Thực (xã)

Vĩnh Thực là xã đảo thuộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.

Mới!!: Càn Long và Vĩnh Thực (xã) · Xem thêm »

Vĩnh Tinh

Vĩnh Tinh (chữ Hán: 永瑆; 22 tháng 3, 1752 - 10 tháng 5 năm 1823), biểu tự Thiếu Xưởng (少廠), hiệu Di Tấn trai chủ nhân (詒晉齋主人), là vị hoàng tử thứ 11 của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Vĩnh Tinh · Xem thêm »

Vĩnh Tuyền

Vĩnh Tuyền (chữ Hán: 永璇; 31 tháng 8, 1746 – 1 tháng 9, 1832) là vị hoàng tử thứ 8 của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Càn Long và Vĩnh Tuyền · Xem thêm »

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê trung hưng

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê trung hưng phản ánh những hoạt động quân sự - ngoại giao giữa nhà Lê trung hưng ở Việt Nam với các triều đại nhà Minh, nhà Thanh của Trung Quốc xung quanh vấn đề biên giới phía bắc Đại Việt.

Mới!!: Càn Long và Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Văn Tú

Ngạch Nhĩ Đức Đặc Văn Tú (chữ Hán: 鄂爾德特文绣, 20 tháng 12, năm 1909 – 17 tháng 9, năm 1953), biểu tự Huệ Tâm (蕙心), tự hiệu Ái Liên (爱莲), thường được biết đến với tên gọi Thục phi Văn Tú (淑妃文绣), là Hoàng phi của Tuyên Thống Đế Phổ Nghi, vị Hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Thanh cũng như chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Văn Tú · Xem thêm »

Võ Đại Lang

Võ Đại Lang (tiếng Trung: 武大郎), là một nhân vật hư cấu (nhưng vô tình lại trùng với nhân vật có thật) trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Thủy h.

Mới!!: Càn Long và Võ Đại Lang · Xem thêm »

Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.

Mới!!: Càn Long và Võ Tắc Thiên · Xem thêm »

Viên Sùng Hoán

Viên Sùng Hoán Viên Sùng Hoán (tên tự: Viên Tố (元素) và Tự Như (自如); 6 tháng 6 năm 1584 – 22 tháng 9 năm 1630) là một danh tướng chống Mãn thời Minh.

Mới!!: Càn Long và Viên Sùng Hoán · Xem thêm »

Vinh An Cố Luân công chúa

Cố Luân Vinh An Công chúa (固伦荣安公主; 7 tháng 5 năm 1855 - 29 tháng 2 năm 1875) là một công chúa nhà Thanh, con gái duy nhất của Hoàng đế Hàm Phong và Trang Tĩnh Hoàng quý phi.

Mới!!: Càn Long và Vinh An Cố Luân công chúa · Xem thêm »

Vương Hi Chi

Vương Hi Chi (chữ Hán: 王羲之; 303 – 361), tự Dật Thiếu (逸少), hiệu Đạm Trai (澹斋), là nhà thư pháp nổi tiếng thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Vương Hi Chi · Xem thêm »

Vương Kiệt (nhà Thanh)

Vương Kiệt (chữ Hán: 王杰, 1725 – 1805), tự Vĩ Nhân, người Hàn Thành, Thiểm Tây, quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Càn Long và Vương Kiệt (nhà Thanh) · Xem thêm »

Vương Nguyên (học giả)

Vương Nguyên (chữ Hán: 王源, 1648 – 1710), tự Côn Thằng, tự khác Hoặc Am, người Đại Hưng, Trực Lệ,Xem quyển 8, Đái Vọng, Nhan thị học ký, Nhà xuất bản Trung Hoa Thư Cục, tháng 12/1958, ISBN 9787101067026 tại Xem quyển 65, Dật danh, Quang Tự Thuận Thiên phủ chí, Nhà xuất bản Bắc Kinh Cổ Tịch, tháng 2/2001, ISBN 9787530002438 tạị Xem Lời nói đầu, Quản Thằng Lai – Cư Nghiệp đường văn tập', Nhà xuất bản Phượng Hoàng, Phúc Kiến tháng 11/2001, ISBN 9787806434260 tại học giả ủng hộ học phái Nhan Lý đầu đời Thanh, phản đối Tống Nho.

Mới!!: Càn Long và Vương Nguyên (học giả) · Xem thêm »

Vương Thông Nhi

Vương Thông Nhi (1777 – 1798), không rõ nguyên quán, vợ góa của Tề Lâm, thủ lĩnh Bạch Liên giáo ở Tương Dương, Hồ Bắc, nên còn được gọi là Tề Vương thị hay Tề quả phụ.

Mới!!: Càn Long và Vương Thông Nhi · Xem thêm »

Vương Tiến Bảo

Vương Tiến Bảo (chữ Hán: 王进宝, 1626 – 1685), tự Hiển Ngô, người Tĩnh Viễn, Cam Túc, tướng lãnh nhà Thanh, có công dẹp loạn Tam Phiên, được sử sách liệt vào Hà Tây tứ tướng, còn lại là Trương Dũng, Triệu Lương Đống, Tôn Tư Khắc.

Mới!!: Càn Long và Vương Tiến Bảo · Xem thêm »

1735

Năm 1735 (số La Mã: MDCCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Càn Long và 1735 · Xem thêm »

1788

Năm 1788 (MDCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ ba theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ bảy theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Càn Long và 1788 · Xem thêm »

28 tháng 6

Ngày 28 tháng 6 là ngày thứ 179 (180 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Càn Long và 28 tháng 6 · Xem thêm »

7 tháng 2

Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.

Mới!!: Càn Long và 7 tháng 2 · Xem thêm »

8 tháng 4

Ngày 8 tháng 4 là ngày thứ 98 (99 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Càn Long và 8 tháng 4 · Xem thêm »

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Mới!!: Càn Long và 9 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Càn Long hoàng đế, Càn Long Đế, Hoàng đế Càn Long, Hoằng Lịch, Qianlong, Thanh Cao Tông, Văn Thù hoàng đế, Ái Tân Giác La Hoằng Lịch, Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »